You are on page 1of 6

Đề kiểm tra 45 phút SỐ 2 HỌC kì I

Câu 1: Cho hai vật M và N lại gần nhau, thấy M đẩy N. Như vậy, nhận định đúng là
A. M và N tích điện trái dấu. B. M và N tích điện cùng dấu.
C. M tích điện dương còn N không mang điện. D. M tích điện âm còn N không mang điện.
Câu 2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích giảm là
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12 Vvà điện trở trong 1,1 Ω; điện trở R = 0,1 Ω.
Điện trở X phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất?
A. 0,4 Ω.
B. 0,8Ω.
C. 1 Ω.
D. 1,25 Ω

Câu 4: Khối chất nào sau đây có chứa điện tích tự do?
A. Nước cất. B. Dầu cách điện. C. Thủy ngân. D. nhựa.
Câu 5: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 6: Nếu  là suất điện động của nguồn điện và I đ là cường độ dòng điện khi đoản mạch thì điện trở trong của nguồn được tính
bằng công thức
A. r = /2Iđ. B. R = /Iđ. C. R = 2/Iđ. D. R = Iđ/.
Câu 7: Cho hai điện tích cùng độ lớn, cùng dấu đặt trong điện môi đồng chất đặt tại A và B. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Xung quanh hai điện tích không tồn tại điểm có điện trường bằng 0.
B. Tất cả các điểm nằm trên đường trung trực của AB có cường độ điện trường bằng 0.
C. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB bằng 0. D. Tất cả các điểm nằm trên đoạn thẳng AB có điện trường bằng 0.
Câu 8: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích dịch chuyển.
Câu 9: Một nguồn điện suất điện động 12V, điện trở trong 1Ω dùng để thắp sáng một bóng đèn 12V-6W. Tính hiệu suất của nguồn
điện.
A. 100% B. 75% C. 96%. D. 80%.
Câu 10: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích diện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 11: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu
chúng được đặt cách nhau 200 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 1 N. B. 4 N. C. 8 N. D. 48 N.
Câu 12: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của
hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω).
Câu 13: Một điện tích -5 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 45000 V/m, hướng về phía nó. B. 45000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng vầ phía nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 14: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC và TRÁI dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện
tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.
Câu 15: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn
cường độ điện trường tổng hợp là
A. 14000 V/m. B. 8000 V/m. C. 10000 V/m. D. 6000 V/m.
Câu 16: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 3μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000
V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 3000 J. B. 3 J. C. 3 mJ. D. 3 μJ.
Câu 17: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 4m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu
điện thế giữa hai điểm đó là
A. 250 V. B. 1000 V. C. 4000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 18: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 8 mJ. UAB =
A. 4 V. B. 4000 V. C. – 16 V. D. – 4000 V.
Câu 19: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC.
Câu 20: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có
cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là
A. - 10-13 C B. 10-13 C C. - 10-10 C D. 10-10 C
Câu 21: Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.
Câu 22: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.10 3V/m.
Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là
4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
A. 4.104m/s B. 2.104m/s C. 6.104m/s D. 105m/s
Câu 23: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 4 lần thì trong cùng khoảng
thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.
Câu 24: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Câu 25: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng
electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1020 electron. B. 6.1019 electron. C. 6.1018 electron. D. 6.1017 electron.
Câu 26: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để
chuyển một điện lượng 30 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
A. 20/3 mJ. B. 120 mJ. C. 40 mJ. D. 60 mJ.
Câu 27: Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5(A). Tính tiền điện phải
trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30phút, biết giá điện là 600 đồng / Kwh.
A. 99 000đồng. B. 12 600 đồng. C. 9 900 đồng. D. 126 000 đồng
Câu 28: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong
mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch
A. bằng 3I. B. bằng 2I. C. bằng 1,5I. D. bằng 2,5I.
Câu 29: Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14 Ω thì hđt giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V
và khi điện trở của biến trở là 18 Ω thì hđt giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có sđđ và điện trở trong lần lượt là
A. 0,08 V; 1 . B. 12 V; 2 . C. 11,25 V; 1 . D. 8 V; 0,51 .
Câu 30: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω.
Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 27 V; 9 Ω. B. 9 V; 9 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω.
ĐÁP ÁN Đề kiểm tra 45 phút SỐ 2 HỌC kì I
Câu 1: Cho hai vật M và N lại gần nhau, thấy M đẩy N. Như vậy, nhận định đúng là
A. M và N tích điện trái dấu. B. M và N tích điện cùng dấu.
C. M tích điện dương còn N không mang điện. D. M tích điện âm còn N không mang điện.
Câu 2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích giảm là
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.

Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12 Vvà điện trở trong 1,1 Ω; điện trở R = 0,1 Ω.
Điện trở X phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất?
A. 0,4 Ω.
B. 0,8Ω.
C. 1 Ω.
D. 1,25 Ω

Câu 4: Khối chất nào sau đây có chứa điện tích tự do?
A. Nước cất. B. Dầu cách điện. C. Thủy ngân. D. nhựa.
Câu 5: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

Câu 6: Nếu  là suất điện động của nguồn điện và I đ là cường độ dòng điện khi đoản mạch thì điện trở trong của nguồn được tính
bằng công thức
A. r = /2Iđ. B. R = /Iđ. C. R = 2/Iđ. D. R = Iđ/.

Câu 7: Cho hai điện tích cùng độ lớn, cùng dấu đặt trong điện môi đồng chất đặt tại A và B. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Xung quanh hai điện tích không tồn tại điểm có điện trường bằng 0.
B. Tất cả các điểm nằm trên đường trung trực của AB có cường độ điện trường bằng 0.
C. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB bằng 0. D. Tất cả các điểm nằm trên đoạn thẳng AB có điện trường bằng 0.
Câu 8: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích dịch chuyển.
Câu 9: Một nguồn điện suất điện động 12V, điện trở trong 1Ω dùng để thắp sáng một bóng đèn 12V-6W. Tính hiệu suất của nguồn
điện.
A. 100% B. 75% C. 96%. D. 80%.

Câu 10: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích diện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu 11: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu
chúng được đặt cách nhau 200 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 1 N. B. 4 N. C. 8 N. D. 48 N.

Câu 12: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của
hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω).
Câu 13: Một điện tích -5 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 45000 V/m, hướng về phía nó. B. 45000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng vầ phía nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

Câu 14: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC và TRÁI dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện
tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.

Câu 15: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn
cường độ điện trường tổng hợp là
A. 14000 V/m. B. 8000 V/m. C. 10000 V/m. D. 6000 V/m.

Câu 16: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 3μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000
V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 3000 J. B. 3 J. C. 3 mJ. D. 3 μJ.

Câu 17: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 4m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu
điện thế giữa hai điểm đó là
A. 250 V. B. 1000 V. C. 4000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu 18: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 8 mJ. UAB =
A. 4 V. B. 4000 V. C. – 16 V. D. – 4000 V.

Câu 19: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC.

Câu 20: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có
cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là
A. - 10-13 C B. 10-13 C C. - 10-10 C D. 10-10 C
Câu 21: Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.

Câu 22: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.10 3V/m.
Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là
4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
A. 4.104m/s B. 2.104m/s C. 6.104m/s D. 105m/s

Câu 23: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 4 lần thì trong cùng khoảng
thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.

Câu 24: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.

Câu 25: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng
electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1020 electron. B. 6.1019 electron. C. 6.1018 electron. D. 6.1017 electron.

Câu 26: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để
chuyển một điện lượng 30 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
A. 20/3 mJ. B. 120 mJ. C. 40 mJ. D. 60 mJ.

Câu 27: Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5(A). Tính tiền điện phải
trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30phút, biết giá điện là 600 đồng / Kwh.
A. 99 000đồng. B. 12 600 đồng. C. 9 900 đồng. D. 126 000 đồng
Câu 28: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong
mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch
A. bằng 3I. B. bằng 2I. C. bằng 1,5I. D. bằng 2,5I.

Câu 29: Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14 Ω thì hđt giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V
và khi điện trở của biến trở là 18 Ω thì hđt giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có sđđ và điện trở trong lần lượt là
A. 0,08 V; 1 . B. 12 V; 2 . C. 11,25 V; 1 . D. 8 V; 0,51 .

Câu 30: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω.
Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 27 V; 9 Ω. B. 9 V; 9 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω.

You might also like