You are on page 1of 4

(30 câu trắc nghiệm)

Câu 1. Hạt tải điện trong kim loại là


A.ion âm. B.prôton. C.ion dương. D.êlectron tự do.
Câu 2. Trong điện trường đều, gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm N, U MN là hiệu
điện thế giữa M và N. Biết VM và VN cùng mốc tính điện thế. Công thức nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Ngày nay sạc dự phòngngày càng phổ biến, nhu cầu sử dụng
sạc dự phòng ngày càng tăng do tính tiện lợi dễ mang theo bên mình.
Hình bên là cấu tạo bên trong của một loại sạc dự phòng gồm nhiều
cell pin ghép lại với nhau. Dựa vào kiến thức em đã được học, em
hãy cho biết cách ghép và số lượng cáccell pin đó?
A.Ghép nối tiếp 5 cell pin.
B.Ghép song song 5 cell pin.
C.Ghép nối tiếp 4 cell pin.
D. Ghép nối tiếp 4 cell pin.
Câu 4. Tụ điện có điện dung thay đổi được thì được gọi là
A.tụ cầu. B. tụ giấy. C.tụ xoay. D. tụ phẳng.
Câu 5. Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để luyện nhôm?
A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng đoản mạch.
C. Hiện tượng điện phân. D. Hiện tượng siêu dẫn.
Câu 6. Một điện tích điểm q được đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường . Lực
điện trường tác dụng lên điện tích điểm q được xác định theo công thức

A. . B. . C. D. .
Câu 7. Hai quả cầu tích điện A, B được đặt cố định trong một cái chậu
trống thì thấy lực hút tĩnh điện giữa chúng là 20 N. Một học sinh lấp đầu
chậu này bằng dầu hỏa thì nhận thấy lực hút giữa chúng bây giờ là 9,5 N.
Hằng số điện môi của dầu hỏa là
A.1,2. B.2,1. C.1,6. D.3,2.
Câu 8. Trong hiện tượng đoản mạch thì
A.dòng điện qua nguồn rất lớn. B. dòng điện qua nguồn rất nhỏ.
C. không có dòng điện qua nguồn. D. điện trở trong của nguồn bằng không.
Câu 9. Một tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế U = 20 V thì có điện tích q = 8.10–6C. Điện dung của tụ
điện này là
A. 2,5 µF. B.0,4 µF. C. 160 µF. D. 0,02 µF.
Câu 10. Có thể áp dụng định luật Cu lôngđể tính lực tương tác trong trường hợp
A.tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.
B.tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C.tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D.tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Câu 11. Chọn phát biểu sai ?
A. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C.Vật cách điện là vật hoàn toàn không có các êlectron.
D. Vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không.
Câu 12. Điện phân dung dịch muối bạc nitrat (AgNO3) bằng các cặp điện cực sau:
Bình 1: catôt và anôt làm bằng than chì.
Bình 2: catôt làm bằng than chì và anôt làm bằng bạc.
Bình 3: catôt và anôt làm bằng bạc.
Hiện tượng dương cực tan sẽ xảy ra trong bình điện phân
A. 1 và 3. B. 1, 2 và 3. C. 1 và 2. D. 2 và 3.
Câu 13. Một prôtôn và một một êlectron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các
điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì
A.cả hai có cùng động năng, êlectron có gia tốc lớn hơn.
B.cả hai có cùng động năng, êlectron có gia tốc nhỏ hơn.
C.prôtôn có động năng lớn hơn, êlectron có gia tốc lớn hơn.
D.êlectron có động năng lớn hơn, êlectron có gia tốc nhỏ hơn.
Câu 14. Cường độ điện trường của một điện tích Q gây ra tại một điểm M không phụ thuộc
A.điện tích thử q. B. hằng số điện môi ε của môi trường.
C. điện tích Q. D. khoảng cách r từ Q đến M.
Câu 15. Một học sinh xác định suất điện động E
của một nguồn điện (E, r) được nối với một biến trở
R thành mạch kín. Biết hiệu điện thế U giữa hai cực
của nguồn điện được đo bằng một Vôn kế. Dựa vào
kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh
này xác định được suất điện động củanguồn điện là
A.6 V. B.7,5 V.
C.12V. D.9V.

Câu 16. Một bộ nguồn điện gồm các nguồn giống


nhau có E = 5 V, r = 3 Ω mắc song song. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là 2 A, công suất
mạch ngoài là 7 W. Số nguồn điện có trong bộ là
A.10. B.5. C.8. D.4.
Câu 17. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E không đổi và điện trở trong là r =
3, mạch ngoài chỉ có một biến trở R. Thay đổi R từ 4 đến 6 thì công suất tiêu thụ của mạch
ngoài
A.lúc đầu tăng rồi sau đó lại giảm. B.giảm đi.
C.tăng hay giảm còn phụ thuộc vào giá trị của E.D.tăng lên.
Câu 18. Cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại một điểm M là , , . Nếu thì
điều khẳng định nào sau đây chắc chắn sai?
A. . B. cùng hướng nhưng ngược hướng .
C. cùng hướng. D. .
Câu 19. Một sợi dây đồng có điện trở R ở 20 C. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10 3 K -1.
0

Để điện trở của dây tăng gấp lần thì nhiệt độ phải
A. giảm xuống còn 17,70C. B. tăng lên đến 22,30C.
C. tăng lên đến 20,20C. D. giảm xuống còn – 17,70C.
Câu 20. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ điểm M đến điểm N
trong điện trường chỉ phụ thuộc vào
A. quỹ đạo chuyển động. B. vị trí của M.
C.vị trí của M và N. D. vị trí của N.

Câu 21. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, anốt làm bằng bạc. Cường độ dòng điện chạy
qua bình điện phân là I = 2A. Cho khối lượng mol của bạc (Ag) là 108 g/mol và bạc có hóa trị 1.
Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là
A.1,08mg. B.2,16g. C.2,16mg. D.1,08g.
Câu 22. Chọn câu sai ?
A. Nhờ tác nhân ion hóa, trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện.
B.Khi nhiệt độ hạ đến dưới 00C các chất khí dẫn điện tốt.
C. Ở điều kiện bình thường, không khí là điện môi.
D. Khi bị đốt nóng chất khí trở nên dẫn điện.
Câu 23. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ vật cô lập về điện
A.tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số.
B. tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không.
C. số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm.
D. tổng các điện tích dương luôn bằng giá trị tuyệt đối tổng các điện tích âm.
Câu 24. Hai điểm A, B nằm trong mặt phẳng chứa các đường sức của một điện trường đều. AB =
10 cm, E = 100V/m. Nếu vậy, hiệu điện thế giữa hai điểm A, B bằng

A. 10 V. B.5 V. C. V. D.20 V.
Câu 25. Một bóng đèn loại 220V–100W và một bếp điện loại 220V–1000W được sử dụng ở hiệu
điện thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp điện sử dụng 2 giờ. Biết mức giá 1484
đồng/1 số điện cho 50 số đầu tiên và 1533 đồng/1 số điện cho 50 số tiếp theo. Tiền điện phải trả cho 2
thiết bị trên trong 30 ngày tương ứng là
A.74200 đồng. B. 150000 đồng. C.112525 đồng. D. 95700 đồng.
Câu 26. Chọn phát biểu sai ?
A. Dòng điện qua kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
B. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.
C. Dòng diện trong kim loại tuân theo định luật Ôm khi nhiệt độ không đổi.
D. Kim loại là chất dẫn điện tốt.
Câu 27. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song, hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một
êlectron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Biết khối
lượng êlectron là me= 9,1.10-31kg và e=1,6.10-19C. Khi đến tấm tích điện dương thì êlectron có tốc độ
bằng
A.4,2.106m/s. B.3,2.106m/s. C.2,2.106m/s. D.1,2.106m/s.
Câu 28. Cho các điện trở R1, R2 và một hiệu điện thế U không đổi. Mắc R 1 vào U thì công suất tỏa
nhiệt trên R1 là là 100 W. Mắc nối tiếp R1 và R2 rồi mắc vào U thì công suất tỏa nhiệt trên R1là 64 W.

Tỉ số bằng
A. 0,25. B. 4. C. 2. D. 0,5.
Câu 29. Treo vào cùng một điểm O hai quả cầu nhỏ, có khối lượng bằng nhau là 0,01 g trong
không khí bằng hai sợi dây mảnh nhẹ có độ dài mỗi sợi là 50 cm. Cho hai quả cầu nhiễm điện bằng
nhau về độ lớn thì chúng đẩy nhau và cách nhau 6 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2. Điện tích của
mỗi quả cầu là
A. 1,55.1010C. B. 1,55.1019C. C.15,5.1010C. D. 15,5. 1019C.
Câu 30. Cho mạch điện như hình. Nguồn có E = 12 V, r = 0,5 .
Bình điện phân B đựng dung dịch CuSO4, cực dương làm bằng kim loại
đồng, có RB = 4 . Đèn Đ có Rđ = 4 . Ampe kế chỉ 3A. Khối lượng
chất thoát ra ở điện cực sau thời gian 16 phút 5 giây và giá trị R x lần
lượt là
A. 0,96 g; 1,5 . B. 0,48 g; 2,0 .
C. 0,96 g; 2,0 . D. 0,48 g; 1,5 .
---HẾT---

You might also like