You are on page 1of 2

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2- ĐỀ 2 D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.

Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm Câu 11. Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu
điện cho một vật? trong một điện trường. Proton đó sẽ
A. Đặt một vật gần nguồn điện. A. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện
B. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. thế cao.
C. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. B. đứng yên.
D. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. C. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện
Câu 2. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích thế thấp.
q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng D. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
song song nằm ngang cách nhau 1cm và nhiễm điện trái Câu 12. Có hai tụ điện. tụ điện 1 có điện dung C1 = 2  F
dấu. Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim tích điện đến hiệu điện thế U1 = 100V, tụ điện 2 có điện
loại: dung C2 = 0,5  F tích điện đến hiệu điện thế U2=50V rồi
A. 25V. B. 100V. C. 75V. D. 150V. ngắt khỏi nguồn. Nối hai bản mang điện tích khác tên của
Câu 3. Đặt một điện tích thử -1μC tại một điểm, nó chịu hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là.
một lực điện 1N có hướng từ trái sang phải. Cường độ A. 175 mJ. B. 169.10-3 J.
điện trường có độ lớn và hướng là C. 4,5 mJ. D. 6 m J.
A. 106 V/m, từ phải sang trái. Câu 13. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường
B. 1V/m, từ trái sang phải. sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V,
C. 1 V/m, từ phải sang trái. giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
D. 106 V/m, từ trái sang phải. A. 15 V. B. 22,5 V. C. 8 V. D. 10 V.
Câu 4. Sau khi ngắt tụ điện phẵng ra khỏi nguồn điện, ta Câu 14. Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn
tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng tăng lên hai một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa
lần. Khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện
A. tăng 2 lần. B. không đổi. dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ:
C. Giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. A. C giảm, U giảm B. C giảm, U tăng
Câu 5. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một C. C tăng, U tăng D. C tăng, U giảm
nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi Câu 15. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng
nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp với đặc điểm đường sức điện là:
hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: A. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của
A. U = 50 V. B. U = 100 V. véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
C. U = 150 V. D. U = 200 V. B. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt
Câu 6. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong nhau.
không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu C. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không
3cm là: khép kín.
A. 105V/m B. 3.104V/m D. Các đường sức là các đường có hướng.
3
C. 5.10 V/m D. 104 V/m Câu 16. Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt
Câu 7. Một quả cầu sắt rỗng được nhiễm điện thì điện tích trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau
của quả cầu 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có
A. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu. vị trí nào:
B. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở A. trên đoạn AB, cách A 75cm
mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm. B. bên trong đoạn AB, cách A 60cm
C. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. C. bên trong đoạn AB, cách A 30cm
D. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. D. bên trong đoạn AB, cách A 15cm
Câu 8. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện Câu 17. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện
có hiệu điện thế U=200V. Hai bản tụ cách nhau 4 mm. tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện
Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là. trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. w = 1,105.10-8J/m3. B. w = 11,05mJ/m3. A. – 2 mJ. B. 2 mJ. C. 2000 J. D. – 2000 J.
-8 3
C. w = 8,842.10 J/m . D. w = 88,42mJ/m3. Câu 18. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện
Câu 9. Hai điện tích q1 = 1 nC, q2 = - 1 nC đặt tại hai điểm thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện
cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện lượng là
trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích A. 2.10-6C. B. 8.10-6 C.
và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là. -6
C. 16.10 C. D. C. 4.10-6C.
A. E = 2000 V/m. B. E = 4000 V/m. Câu 19. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một
C. E = 1600 V/m. D. E = 3200 V/m. nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi
Câu 10. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không hai lần thì
khí. A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện không thay đổi.
B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước B. Điện tích của tụ điện không thay đổi.
nguyên chất. C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. Năng lượng của tụ điện không thay đổi.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. phương chiều của cường độ điện trường.
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật B. khả năng sinh công của điện trường lên điện tích khi
thừa êlectron. dịch chuyển giữa hai điểm đó.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật C. khả năng tác dụng lực của điện trường.
đã nhận thêm các ion dương. D. khả năng tác dụng lực của điện trường lên điện tích
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật khi dịch chuyển giữa hai điểm đó.
thiếu êlectron. Câu 30. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1g, mang điện
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã tích q = 10-5 C, treo bằng sợi dây mảnh và đặt trong điện
nhận thêm êlectron. trường đều E có phương nằm ngang. Khi quả cầu nằm cân
Câu 21. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 1 μC đặt trong bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N
thì chúng phải đặt cách nhau   60o . Xác định cường độ điện trường E, biết g =
A. 30000 m. B. 9 m. 10m/s2.
C. 300 cm. D. 3 cm. A. 1000√3V/m B. 1000 V/m
Câu 22. Một electron chuyển động theo quỹ đạo là một C. 1723 V/m D. 2713 V/m
đường tròn trong điện trường đều. Nếu tăng bán kính của II. TỰ LUẬN
quỹ đạo lên 2 lần thì công của lực điện khi electron chuyển Bài 1. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong
động được một vòng: không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. Biết q1
A. Tăng 2 lần B. tăng 4 lần + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định loại điện tích của
C. Giảm 2 lần D. Không đổi q1 và q2. Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên
Câu 23. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có điện tích kia. Tính q1 và q2.
cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm Bài 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không
trên đường trung trực của AB thì có phương khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6C. Xác định
A. tạo với đường nối AB góc 450. lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại
B. vuông góc với đường trung trực của AB. C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
C. trùng với đường trung trực của AB. Bài 3: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không
D. trùng với đường nối của AB. khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C, q2 = 2,5.10-6C.
Câu 24. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây
tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 V, tụ điện 2 có điện ra tại điểm
dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 V. C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm.
Nối hai bản mang điện tích trái dấu của hai tụ điện đó với b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường
nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là: tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
A. U = 500 V. B. U = 260 V. Bài 4: A, B, C là ba điểm tạo
C. U = 300 V. D. U = 100 V. thành tam giác vuông tại A đặt
Câu 25. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét trong điện trường đều
không đúng là có E // BA như hình vẽ. Cho  =
A. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V.
B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. a) Tính UAC, UBA và E.
C. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. b) Tính công thực hiện để dịch
D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng chuyển điện tích q = 10-9 C từ A
càng lớn. đến B, từ B đến C và từ A đến C.
Câu 26. Hai tụ điện có điện dung là C1=5μ F và C2=10μ c) Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 9.10-10C. Tìm
F có hiệu điện thế giới hạn lần lượt là Ugh1=600V và cường độ điện trường tổng hợp tại A.
Ugh2=1000 V. Ghép hai tụ điện nối tiếp với nhau. Hiệu Bài 5: Tụ phẳng không khí C=6.10-6 F được tích đến
điện thế giới hạn của bộ tụ là U=600V rồi ngắt khỏi nguồn.
A. 900 V B. 750 V C. 800 V D. 1000 V. a. Nhúng tụ vào chất điện môi có ε = 4 ngập 2/3 diện tích
Câu 27. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện mỗi bản. Tính hiệu điện thế của tụ?
là + 3 C, - 7 C và – 5C. Khi cho chúng được tiếp xúc với b. Tính công cần thiết để
nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu là nhấc tụ điện ra khỏi điện
A. + 3C. B. 7,5 C. môi. Bỏ qua trọng lượng
C. + 14C. D. – 3C. tụ?
Câu 28. Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song Bài 6: Cho bộ tụ được mắc
cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. như hình vẽ. Trong đó C1 =
Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động C2 = 2 F; C3 = 3 F; C4 =
dọc theo đường sức về bản âm. Tính đoạn đường nó đi
6F; C5 = C6 = 5 F. U3 =
được cho đến khi dừng lại. Biết điện trường giữa hai bản
2 V. Tính:
là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực:
a) Điện dung của bộ tụ.
A. 7,1cm B. 12,2cm C. 5,1cm D. 15,2cm
b) Hiệu điện thế và điện tích trên từng tụ.
Câu 29. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là đại lượng
----------- HẾT ----------
đặc trưng cho

You might also like