You are on page 1of 2

CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

Câu 1: Một điện tích điểm q  10C chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong
điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến
B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn thẳng
B đến C:
A. 2,5.104 J B. 2,5.104 J C.  5.104 J D. 5.104 J
Câu 2: Một điện tích điểm q  10C chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong
điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến
B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp
khúc BAC:
A. 10.104 J B. 2,5.104 J C. 5.104 J D. 10.104 J
Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN  2V . Một điện tích q  1C di chuyển từ M đến N thì công
của lực điện trường là:
A. 2 J B. 2J C. 0,5 J D. 0,5J
Câu 4: Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích
q  5.1010 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A  2.109 J . Xác định cường độ điện
trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với
các tấm, không đổi theo thời gian:
A. 100V / m B. 200V / m C. 300V / m D. 400V / m
Câu 5: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường
M
đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường
N Q
dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường:
A. AMQ   AQN B. AMN  ANP
C. A  A D. A  A P
QP QN MQ MP

Câu 6: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Tính
cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại:
A. Điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E  1200V / m
B. Điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường tròn, E  800V / m
C. Điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E  1200V / m
D. Điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E  1000V / m
Câu 7: Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng
d12  5cm , d 23  8cm , bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. Cường độ điện trường giữa hai bản 1
và 2 là 4.104V / m ; cường độ điện trường giữa hai bản 2 và 3 là 5.104V / m . Tính điện thế V2 , V3 của các bản
2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản 1:
A. V2  2000V ; V3  4000V B. V2  2000V ; V3  4000V C
C. V2  2000V ; V3  2000V D. V2  2000V ; V3  2000V
Câu 8: Xét 3 điểm A, B, C ở 3 đỉnh của tam giác vuông như hình vẽ,   60o , BC  6cm, α
U BC  120V . Các hiệu điện thế U AC , U BA có giá trị lần lượt: B A

A. 0; 120V B. - 120V; 0 C. 60 3 V; 60V D. - 60 3 V; 60V


Câu 9: Một điện trường đều cường độ 4000V / m , có phương song song với cạnh huyền BC của một tam
giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB  6cm, AC  8cm . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC:
A. 400V B. 300V C. 200V D. 100V
Câu 10: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương.
Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07V. Màng tế bào dày 8nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào
này là:
A. 8,75.106V / m B. 7,75.106V / m C. 6,75.106V / m D. 5,75.106V / m
Câu 11: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V.
Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến
tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu:
A. 8.1018 J B. 7.1018 J C. 6.1018 J D. 5.1018 J
Câu 12: Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q  25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó
hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U  1, 4.108V . Tính năng lượng của tia sét đó:
A. 35.108 J B. 45.108 J C. 55.108 J D. 65.108 J
Câu 13: Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q  25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó
hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U  1, 4.108V . Năng lượng của tia sét này có thể làm bao nhiêu kilôgam
nước ở 1000 C bốc thành hơi ở 1000 C , biết nhiệt hóa hơi của nước bằng 2,3.106 J / kg
A. 1120kg B. 1521kg C. 2172kg D. 2247kg
Câu 14: Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100V / m
với vận tốc ban đầu là 300 km / s . Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó
bằng không:
A. 2,56cm B. 25,6cm C. 2,56mm D. 2,56m
Câu 15: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V / m .
Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3, 2.106 m / s đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó
bằng không:
A. 6cm B. 8cm C. 9cm D. 11cm
Câu 16: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V / m .
Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3, 2.106 m / s . Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó quay trở về
điểm M là:
A. 0,1μs B. 0,2 μs C. 2 μs D. 3 μs
Câu 17: Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V.
Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106 m / s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính gia tốc của nó.
Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực:
A. 17,6.1013 m / s 2 B. 15.9.1013 m / s 2 C.  27,6.1013 m / s 2 D. 15, 2.1013 m / s 2
Câu 18: Trong đèn hình của máy thu hình, các electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V . Hỏi khi đập
vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu của nó:
A. 6, 4.107 m / s B. 7, 4.107 m / s C. 8, 4.107 m / s D. 9, 4.107 m / s
Câu 19: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 1010 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện
phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V,
khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g  10m / s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electrôn và
rơi xuống với gia tốc 6m / s 2 . Tính sô hạt electrôn mà hạt bụi đã mất:
A. 18000 hạt B. 20000 hạt C. 24000 hạt D. 28000 hạt
Câu 20: Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa hai điểm A,B.
Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J, Một điện tích 6q chuyển động từ M đến
B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 200V. Giá trị của q là
A. 0,0026 C B. 0,0389C C. 0,0286C D. 0,0167C

You might also like