You are on page 1of 10

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 MÃ ĐỀ: 001


(Đề gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài 45phút không kể thời gian giao đề)

Họ tên thí sinh:……………………………………….Lớp …………….…Số báo danh…………….…

PHẦN 1: TNKQ ( 6 điểm)


Câu 1. Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Không khí khô. B. Nước tinh khiết C. Thủy tinh. D. dung dịch muối ăn.
Câu 2. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
q1q 2 q1q 2 q1q 2 q1q 2
A. F  k . B. F  k . C. F  k . D. F  .
r2 r r kr
Câu 3. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 4. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân
không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,1 µC. B. 0,2 µC. C. 0,15 µC. D. 0,25 µC.
Câu 5. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Electron là hạt mang điện tích l,6.10−19C.
B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là l,6.1019C.
C. Electron là hạt mang điện tích - l,6.10−19C.
D. Electron là hạt không mang điện.
Câu 6. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niuton. B. Cu-lông. C. Fara. D. Vôn trên mét.
Câu 7. Biểu thức lực điện trường tác dụng lên điện tích q trong điện trường đều có cường độ là:
r
r r r E r q r 1
A. F  qE. B. F  . C. F  r . D. F  r
q E qE
Câu 8. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện
tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:
A. 1,25.10-4C. B. 8.10-2C. C. 1,25.10-3C . D. 8.10-4C .
Câu 9. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều
đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
A. A=qE/d B. A=qEd C.A= 2qEd D. A=E/(qd)
Câu 10. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào?
A. Vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng của đường đi MN.
C. Độ lớn của điện tích q. D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 11. Đơn vị đo của công suất là
A. Oát. B. Cu-lông. C. Niutơn. D.Vôn.
Câu 12. Đơn vị của điện thế là:
A. Vôn B. Ampe C. Cu – lông D. Oát
Câu 13. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế
giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A. qUMN B. q2UMN C. UMN/q D. UMN/q2.
Câu 14. Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3V. B. VN = 3V. C. VM – VN = 3V. D. VN – VM = 3V
Câu 15. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực
điện -6J. Hiệu điện thế UMN bằng?
A. 12V. B. – 12V C. 3V D. – 3V
Câu 16. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A. C=F/q. B. C=U/d C. C= A M / q . D. C=Q/U.
Câu 17. Điện dung của tụ điện có đơn vị là ?
A. Vôn B. Niu-tơn C. Cu lông D. Fara
Câu 18. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
q t q
A. I = q.t B. I = C. I = D. I =
t q e
Câu 19. Quy ước chiều dòng điện là:
A.chiều dịch chuyển có hướng của các electron.
B. chiều dịch chuyển có hướng của các ion.
C.chiều dịch chuyển có hướng của các ion âm .
D. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
Câu 20. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào?
A. Nhiệt kế B. Vôn kế C. Ampe kế D. Lực kế
Câu 21. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là
cường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu lên mối quan hệ
giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?
U.I U .t I.t
A. A = B. A = C. A = U.I.t D. A =
t I U
Câu 22. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế B. tĩnh điện kế C. ampe kế D. Công tơ điện.
Câu 23. Theo định luật Jun – Len -xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ
A. thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
Câu 24. Một bóng đèn có ghi Đ: 3V – 3W. Điện trở của đèn có giá trị là
A. 9  B. 3  C. 6 D. 12

PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 4 điểm )


Bài 1. Đặt vào hai đầu điện trở R= 3  một hiệu điện thế U= 6V.
a. Tính cường độ dòng điện qua điện trở .
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian 5 phút .
Bài 2. Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 2 C và q2 = -4 C cách nhau 20 cm trong
chân không. Vẽ hình và tính cường độ điện trường gây bởi hai điện tích đó tại điểm M là trung
điểm AB.
Bài 3. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 10g, mang điện tích q = 10-5 C, treo bằng sợi dây mảnh
( khối lượng không đáng kể) và đặt trong điện trường đều có vec tơ cường độ điện trường theo
phương ngang. Khi quả cầu nằm cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
  60o . Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn cường độ điện trường E.

..................HẾT.....................
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 MÃ ĐỀ: 002
(Đề gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài 45phút không kể thời gian giao đề)

Họ tên thí sinh:……………………………………….Lớp …………….…Số báo danh…………….…

PHẦN 1: TNKQ ( 6 điểm)


Câu 1. Môi trường nào dưới đây là điện môi?
A. Nước biển. B. Nước sông. C. Nước mưa. D. Nước cất.
Câu 2. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 3. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 4. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau và bằng 0,1 µC, đặt cách nhau 10 cm
trong chân không thì lực điện tác dụng lên mỗi điện tích là. Xác định độ lớn lực tương tác giữa hai
quả cầu đó.
A. 9.10−3 N . B. 9.10−6 N . C. 9.10−2 N . D. 9.10−4 N .
Câu 5. Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Electron là hạt mang điện tích l,6.10−19C.
B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là l,6.10 -19C.
C. Electron là hạt mang điện tích - l,6.10−19C.
D. Electron là hạt mang điện có khối lượng 9,1.10-31kg.
Câu 6. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Fara. B. Cu-lông. C. Vôn trên mét. D. Jun.
Câu 7. Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q đặt
trong chân không tại điểm cách Q một khoảng r ?
k Q2 Q Q Q2
A. E  B. E  k C. E  k 2 D. E  k
 r2 r r r
Câu 8. Biểu thức vectơ cường độ điện trường là:
r
r r r F r q r 1
A. E  qF . B. E  . C. E  r . D. E  r
q F qF
Câu 9. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều
đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện được tính là
A. A=dE/q B. A=2qEd C. A=qEd D. A=E/(qd)
Câu 10. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường thì không phụ thuộc vào?
A. Vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng của đường đi MN.
C. Độ lớn của điện tích q. D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 11. Đơn vị đo của công là
A. Ampe. B. Jun. C. Niutơn. D.Vôn trên mét.
Câu 12. Đơn vị của hiệu điện thế là
A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Cu – lông (C) D.Oát (W)
Câu 13. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế
giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
A. A=I q UMN B.A= q2UMN C.A= qUMN D. A=UMN/q2.
Câu 14. Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3V. B. VN = 3V. C. VM – VN = 6V. D. VN – VM = 3V
Câu 15. Khi một điện tích q = - 3C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực
điện - 6J. Hiệu điện thế UMN bằng?
A. 18V. B. – 18V C. - 2V D. 2V
Câu 16. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện ?
A. C=Ed. B. C=U/d C. C=QU. D. C= Q/U.
Câu 17. Điện dung của tụ điện có đơn vị là ?
A. Vôn trên mét (V/m) B. Jun C. Fara (F) D. Cu lông (C)
Câu 18. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. I = q.t B. I =q/e C. I =A/t D. I = q/t
Câu 19. Dòng điện không đổi là
A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian .
B. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian.
C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian.
D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 20. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch được đo bằng dụng cụ nào?
A. Nhiệt kế B. Vôn kế C. Ampe kế D. Lực kế
Câu 21. Đơn vị đo của cường độ dòng điện là
A. Vôn (V) B. ampe (A) C. niutơn (N) D. fara (F)
Câu 22. Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất P, cường độ dòng điện I, hiệu
điện thế U và điện trở R của một đoạn mạch
U2
A. P = U.I B. P = R.I2 C. P = D. P = U2I
R
Câu 23. Một bóng đèn có ghi: 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào mạng điện có hiệu điện thế 6V
thì cường độ dòng điện qua bóng là
A. 36A B. 6A C. 1A D. 12A
Câu 24. Đơn vị của nhiệt lượng là
A. Vôn (V) B. ampe (A) C. Oát (W) D. Jun (J)

PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 4 điểm )


Bài 1. Đặt vào hai đầu điện trở R= 4  một hiệu điện thế U= 12V.
a. Tính cường độ dòng điện qua điện trở .
b. Tính công suất tiêu thụ trên điện trở .
Bài 2. Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = -2 C và q2 = 6 C cách nhau 20 cm trong
chân không.Vẽ hình và tính cường độ điện trường gây bởi hai điện tích đó tại điểm M là trung
điểm AB.
Bài 3. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 10g, mang điện tích q = 10-6 C, treo bằng sợi dây mảnh
( khối lượng không đáng kể) và đặt trong điện trường đều có vec tơ cường độ điện trường theo
phương ngang. Khi quả cầu nằm cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một
góc   60o . Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn cường độ điện trường E.

..................HẾT.....................
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 MÃ ĐỀ: 003
(Đề gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài 45phút không kể thời gian giao đề)

Họ tên thí sinh:……………………………………….Lớp …………….…Số báo danh…………….…

PHẦN 1: TNKQ ( 6 điểm)


Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Electron là hạt mang điện tích l,6.10−19C.
B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là l,6.1019C.
C. Electron là hạt không mang điện.
D. Electron là hạt mang điện tích - l,6.10−19C.
Câu 2. Đơn vị đo của công suất là
A. Vôn. B. Oát. C. Niutơn. D.Cu-lông.
Câu 3. Đơn vị của điện thế là:
A.Cu – lông B. Ampe C. Vôn D. Oát
Câu 4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niu-tơn. B. Vôn trên mét. C. Fara. D. Cu-lông.
Câu 5. Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Dung dịch muối ăn. B. Nước tinh khiết C. Thủy tinh. D. Không khí khô.
Câu 6. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế B. tĩnh điện kế C. ampe kế D. Công tơ điện.
Câu 7. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều
đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
A. A=qE/d B.A= 2qEd C. A=qEd D. A=E/(qd)
Câu 8. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
q t q
A. I = q.t B. I = C. I = D. I =
t q e
Câu 9. Theo định luật Jun – Len -xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ
A. thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
Câu 10. Quy ước chiều dòng điện là
A.chiều dịch chuyển có hướng của các electron.
B. chiều dịch chuyển có hướng của các ion.
C.chiều dịch chuyển có hướng của các ion âm .
D. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
Câu 11. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
q1q 2 q1q 2 q1q 2 q1q 2
A. F  k . B. F  k . C. F  k . D. F  .
r2 r r kr
Câu 12. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện
tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:
A. 1,25.10-3C. B. 8.10-2C. C. 1,25.10-4C . D. 8.10-4C .
Câu 13. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào?
A. Vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng của đường đi MN.
C. Độ lớn của điện tích q. D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 14. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế
giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
A. qUMN B. q2UMN C. UMN/q D. UMN/q2.
Câu 15. Điện dung của tụ điện có đơn vị là ?
A. Vôn B. Niu-tơn C. Cu lông D. Fara
Câu 16. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào?
A. Nhiệt kế B. Vôn kế C. Ampe kế D. Lực kế
Câu 17. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 18. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân
không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,1 µC. B. 0,2 µC. C. 0,15 µC. D. 0,25 µC.
Câu 19. Biểu thức lực điện trường tác dụng lên điện tích q trong điện trường đều có cường độ
là:
r
r r r E r q r 1
A. F  qE. B. F  . C. F  r . D. F  r
q E qE
Câu 20. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực
điện -6J. Hiệu điện thế UMN bằng
A. 12V. B. – 12V C. 3V D. – 3V
Câu 21. Một bóng đèn có ghi Đ: 3V – 3W. Điện trở của đèn có giá trị là
A. 9  B. 3  C. 6 D. 12
Câu 22. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A. C=F/q. B. C=U/d C. C= A M / q . D.C= Q/U.
Câu 23. Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3V. B. VN = 3V. C. VM – VN = 3V. D. VN – VM = 3V
Câu 24. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là
cường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu lên mối quan hệ
giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?
U.I U .t I.t
A. A = B. A = C. A = U.I.t D. A =
t I U

PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 4 điểm )


Bài 1. Đặt vào hai đầu điện trở R= 3  một hiệu điện thế U= 6V.
a. Tính cường độ dòng điện qua điện trở .
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian 5 phút .
Bài 2. Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 2 C và q2 = -4 C cách nhau 20 cm trong
chân không. Vẽ hình và tính cường độ điện trường gây bởi hai điện tích đó tại điểm M là trung
điểm AB.
Bài 3. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 10g, mang điện tích q = 10-5 C, treo bằng sợi dây mảnh
( khối lượng không đáng kể) và đặt trong điện trường đều có vec tơ cường độ điện trường theo
phương ngang. Khi quả cầu nằm cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
  60o . Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn cường độ điện trường E.

..................HẾT.....................
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 MÃ ĐỀ: 004
(Đề gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài 45phút không kể thời gian giao đề)

Họ tên thí sinh:……………………………………….Lớp …………….…Số báo danh…………….…

Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?


A. Fara. B. Cu-lông. C. Vôn trên mét. D. Jun.
Câu 2. Đơn vị của nhiệt lượng là
A. Vôn (V) B. ampe (A) C. Oát (W) D. Jun (J)
Câu 3. Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q đặt
trong chân không tại điểm cách Q một khoảng r ?
k Q2 Q Q Q2
A. E  B. E  k C. E  k 2 D. E  k
 r2 r r r
Câu 4. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều
đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
A. A=dE/q B. A=2qEd C. A=qEd D. A=E/(qd)
Câu 5. Đơn vị đo của cường độ dòng điện là
A. Vôn (V) B. ampe (A) C. niutơn (N) D. fara (F)
Câu 6. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường thì không phụ thuộc vào?
A. Vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng của đường đi MN.
C. Độ lớn của điện tích q. D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 7. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. I = q.t B. I =q/e C. I =A/t D. I = q/t
Câu 8. Đơn vị đo của công là
A. Ampe. B. Jun. C. Niutơn. D.Vôn trên mét.
Câu 9. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A.C= Ed. B. C=U/d C. C=QU. D. C=Q/U.
Câu 10. Đơn vị của hiệu điện thế là:
A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Cu – lông (C) D.Oát (W)
Câu 11. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 12. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế
giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
A. A=I q UMN B. A=q2UMN C. A=qUMN D. A=UMN/q2.
Câu 13. Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3V. B. VN = 3V. C. VM – VN = 6V. D. VN – VM = 3V
Câu 14. Điện dung của tụ điện có đơn vị là ?
A. Vôn trên mét (V/m) B. Jun C. Fara (F) D. Cu lông (C)
Câu 15. Môi trường nào dưới đây là điện môi?
A. Nước biển. B. Nước sông. C. Nước mưa. D. Nước cất.
Câu 16. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 17. Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Electron là hạt mang điện tích l,6.10−19C.
B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là l,6.10 -19C.
C. Electron là hạt mang điện tích - l,6.10−19C.
D. Electron là hạt mang điện có khối lượng 9,1.10-31kg.
Câu 18. Dòng điện không đổi là
A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian .
B. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian.
C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian.
D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 19. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch được đo bằng dụng cụ nào?
A. Nhiệt kế B. Vôn kế C. Ampe kế D. Lực kế
Câu 20. Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất P, cường độ dòng điện I, hiệu
điện thế U và điện trở R của một đoạn mạch
U2
A. P = U.I B. P = R.I2 C. P = D. P = U2I
R
Câu 21. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau và bằng 0,1 µC, đặt cách nhau 10 cm
trong chân không thì lực điện tác dụng lên mỗi điện tích là. Xác định độ lớn lực tương tác giữa hai
quả cầu đó.
A. 9.10−3 N . B. 9.10−6 N . C. 9.10−2 N . D. 9.10−4 N .
Câu 22. Biểu thức vectơ cường độ điện trường là:
r
r r r F r q r 1
A. E  qF . B. E  . C. E  r . D. E  r
q F qF
Câu 23. Khi một điện tích q = - 3C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực
điện - 6J. Hiệu điện thế UMN bằng?
A. 18V. B. – 18V C. - 2V D. 2V
Câu 24. Một bóng đèn có ghi: 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào mạng điện có hiệu điện thế 6V
thì cường độ dòng điện qua bóng là
A. 36A B. 6A C. 1A D. 12A

PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 4 điểm )


Bài 1. Đặt vào hai đầu điện trở R= 4  một hiệu điện thế U= 12V.
a. Tính cường độ dòng điện qua điện trở .
b. Tính công suất tiêu thụ trên điện trở .
Bài 2. Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = -2 C và q2 = 6 C cách nhau 20 cm trong
chân không.Vẽ hình và tính cường độ điện trường gây bởi hai điện tích đó tại điểm M là trung
điểm AB.
Bài 3. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 10g, mang điện tích q = 10-6 C, treo bằng sợi dây mảnh
( khối lượng không đáng kể) và đặt trong điện trường đều có vec tơ cường độ điện trường theo
phương ngang. Khi quả cầu nằm cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một
góc   60o . Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn cường độ điện trường E.

..................HẾT.....................
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN : VẬT LÝ 11
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

D A D A C D A C B B A A A C C D D B D C C D D B
001

D C C A A C C B C B B A C C D D C D D B B D C D
002

D B C B A D C B D D A A B A D C D A A C B D C C
003

C D C C B B D B D A C C C C D C A D B D A B D C
004
II. TỰ LUẬN ĐỀ 001-003
Câu 1. a . I=U/R= 6/3=2A. ( 1 điểm : Viết đúng công thức 0,5 điểm; Tính đúng 0,5 điểm)
b . Q=RI2t= 3.22.5.60=3600 J ( 1 điểm : Viết đúng công thức 0,5 điểm; Tính đúng 0,5 điểm)
| |
Câu 2. E1= = 18.105 V/m ( 0,25 điểm ) q1 E2 q2
I
| |
E2 = = 36.105 V/m ( 0,25 điểm ) A E1 E B

E= E1+E2= 54.105 V/m ( 0,25 điểm )


Vẽ hình đúng ( 0,25 điểm )
Câu 3. Từ hình vẽ ta có : F=P.tanα

qE=mgtan600 suy ra E=(mgtan600)/q= √


Vẽ hình biểu diễn đúng lưc ( 0,25 điểm)
Tìm được biểu thức E ( 0,5 điểm), thay số tính đúng kết quả ( 0,25 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN : VẬT LÝ 11
I. TRẮC NGHIỆM
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

001 D A D A C D A C B B A A A C C D D B D C C D D B

002 D C C A A C C B C B B A C C D D C D D B B D C D

003 D B C B A D C B D D A A A D C D A A A C B D C C

C D C C B B D B D A C C C C D C A D B D A B D C
004
II. TỰ LUẬN ĐỀ 002-004
Câu 1. a . I=U/R= 12/4=3A. ( 1 điểm : Viết đúng công thức 0,5 điểm; Tính đúng 0,5 điểm)
b . Q=RI2= 4.32=36 ( 1 điểm : Viết đúng công thức 0,5 điểm; Tính đúng 0,5 điểm)
| |
Câu 2. E1= = 18.105 V/m ( 0,25 điểm ) Q2 E2 Q1
I
| |
E2 = = 54.105 V/m ( 0,25 điểm ) B E1 E A

E= E1+E2= 72.105 V/m ( 0,25 điểm )


Vẽ hình đúng ( 0,25 điểm )
Câu 3. Từ hình vẽ ta có : F=P.tanα

qE=mgtan600 suy ra E=(mgtan600)/q= √


Vẽ hình biểu diễn đúng lưc ( 0,25 điểm)
Tìm được biểu thức E ( 0,5 điểm), thay số tính đúng kết quả ( 0,25 điểm)

You might also like