You are on page 1of 5

Phương trình sóng tại 2 nguồn: (Điểm M cách hai nguồn lần lượt 𝑑1 ; 𝑑2 )

𝑢1 = 𝐴. cos(𝜔𝑡 + 𝜑1 ) ; 𝑢2 = 𝐴. cos(𝜔𝑡 + 𝜑2 )
Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
2𝜋𝑑1
𝑢1𝑀 = 𝐴. cos (𝜔𝑡 + 𝜑1 − )
𝜆
2𝜋𝑑2
𝑢2𝑀 = 𝐴. cos (𝜔𝑡 + 𝜑2 − )
𝜆
Phương trình giao thoa sóng tại M:
2𝜋𝑑1 2𝜋𝑑2
𝑢𝑀 = 𝑢1𝑀 + 𝑢2𝑀 = 𝐴. cos (𝜔𝑡 + 𝜑1 − ) . 𝐴. cos (𝜔𝑡 + 𝜑2 − )
𝜆 𝜆
𝑑1 − 𝑑2 ∆𝜑 𝑑1 + 𝑑2 𝜑1 + 𝜑2
= 2𝐴. cos (𝜋. + ) . cos (𝜔𝑡 − 𝜋. + )
𝜆 2 𝜆 2
𝑑1 − 𝑑2 ∆𝜑
𝐴𝑀 = |2𝐴. cos (𝜋. + )|
𝜆 2

𝜆
∆𝑑 = (2𝑘 + 1).
2
𝑣 𝜆. 𝑓 𝜆 4 1
= = = =
𝑉 𝐴2𝜋𝑓 𝐴2𝜋 2.2. 𝜋 𝜋

𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝐴𝜔 = 2𝑎. 2𝜋𝑓 = 4𝜋𝑓𝑎

8(𝑚𝑚)

𝜆 = 4 𝑐𝑚
𝐴𝑀 = 30 𝑐𝑚
𝑀𝐵2 = 𝑀𝐴2 + 𝐴𝐵2 − 2𝑀𝐴. 𝐴𝐵. cos 𝜑
20
cos 𝜑 =
25
2𝜋(𝑑1 − 𝑑2 )
𝐴𝑀 = |2𝑎. cos ( )|
𝜆

Tìm số điểm cực đại – cực tiểu


𝜆 = 2.1 = 2 𝑐𝑚
−5,5 < 𝑘 < 5,5

50𝜋
𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝐴𝜔 = 2𝑎𝜔 ⇒ 𝜔 = = 5𝜋 𝑟𝑎𝑑/𝑠
2.5
2𝜋𝑣 2𝜋. 10
𝜆= = = 4 𝑐𝑚
𝜔 5𝜋

Note: Khi tính số cực đại hoặc cực tiểu trên một đường (đường tròn hoặc đường thẳng)
ta phải tìm đoạn thẳng gián tiếp để tính. Trong bài toán trên đoạn thẳng gián tiếp cần
tìm là đoạn thẳng AO
−13,3 < 𝑘 ≤ 0
Trên đoạn AO có 14 cực đại ⇒ 14 vân lồi đi qua đoạn AO. Mỗi vân lồi cắt AO tại 1
điểm thì cắt đường tròn tại 2 điểm
Vậy số cực đại trên đường tròn là 14 × 2 − 1 = 27 (điểm)
Note: gợi lồi bậc k = 0 thì cắt AO tại O và tiếp xúc đường tròn tại 1 điểm

You might also like