You are on page 1of 31

Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

§Ò KIÓM TRA §ÞNH Kú


M«n: To¸n 12
Chñ ®Ò:
Tû sè thÓ tÝch
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 001_TrNg 2021
Líp To¸n thÇy L£ B¸ B¶O
Tr-êng THPT §Æng Huy Trø S§T: 0935.785.115 Facebook: Lª B¸ B¶o
116/04 NguyÔn Lé Tr¹ch, TP HuÕ Trung t©m KM 10 H-¬ng Trµ, HuÕ.
NỘI DUNG ĐỀ BÀI
Câu 1: Cho khối chóp S. ABC có thể tích V . Gọi B, C  lần lượt là trung điểm của AB , AC . Tính theo V
thể tích khối chóp S. ABC  .
1 1 1 1
A. V . B. V . C. V. D. V .
3 2 12 4
Câu 2: Cho hình chóp S. ABC có thể tích bằng 16cm 3 . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA , SB , SC . Tính thể tích V của khối tứ diện A.MNP .
A. V  8cm3 . B. V  14cm3 . C. V  14cm3 . D. V  2cm3 .
Câu 3: Cho khối tứ diện ABCD có M , N , P lần lượt là trung điểm AB , AC , AD và G là trọng tâm tam
V
giác BCD . Gọi V là thể tích ABCD , V  là thể tích GNMP . Tỉ số bằng
V
V 1 V 1 V 1 V 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 6 V 8 V 4 V 7
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình bình hành. M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của
SA , SB , SC , SD . Tỉ số thể tích của khối chóp S.MNPQ và khối chóp S. ABCD là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 16 4 2
Câu 5: Cho khối chóp S. ABCD có thể tích bằng 1 và đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy
điểm E sao cho SE  2 EC . Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD .
1 1 1 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 12 3
Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là trung điểm của SA , SB. Mặt
phẳng ( MNCD ) chia hình chóp đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích hai phần là (số bé chia số lớn)
3 3 1 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 5
Câu 7: Cho hình hộp ABCD. ABCD có I là giao điểm của AC và BD . Gọi V1 và V 2 lần lượt là thể tích
V1
của các khối ABCD. ABC D và I . ABC  . Tính tỉ số
V2
V1 V1 3 V V
A. 6. B.  . C. 1  2 . D. 1  3 .
V2 V2 2 V2 V2
Câu 8: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V . Gọi M là trung điểm cạnh BB , điểm N thuộc
cạnh CC  sao cho CN  2C N . Tính thể tích khối chóp A.BCNM theo V .
7V 7V 5V 13V
A. VA. BCNM  . B. VA. BCNM  . C. VA. BCNM  . D. VA. BCNM  .
12 18 18 18
Câu 9: Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a . Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng SB và N là điểm trên đoạn thẳng SC sao cho SN  2 NC . Thể tích của khối chóp A.BCNM
bằng
11a 3 11a 3 11a 3 11a 3
A. . B. . C. . D. .
18 16 24 36
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên  SAB  là một tam giác đều nằm trong

mặt phẳng vuông góc với mặt đáy  ABCD  và có diện tích bằng
27 3
(đvdt). Một mặt phẳng đi qua
4
trọng tâm tam giác SAB và song song với mặt đáy  ABCD  chia khối chóp S. ABCD thành hai phần, tính
thể tích V của phần chứa điểm S.
A. V  24. B. V  8. C. V  12. D. V  36.
Câu 11: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có các cạnh AB  a , AD  2 a , AA  3a . Thể tích khối tứ
diện ACBD
a3
A. 3a 3 . B. a 3 . C. . D. 2a 3 .
3
Câu 12: Cho lăng trụ ABC. ABC  , trên các cạnh AA , BB lấy các điểm M , N sao cho AA  3 AM ,
BB  3 BN . Mặt phẳng  C MN  chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần. Gọi V1 là thể tích của khối chóp
V1
C . ABNM , V 2 là thể tích của khối đa diện ABCMNC  . Tỉ số bằng:
V2
V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 7 V2 7 V2 7 V2 7
Câu 13: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
các cạnh SA , SD . Mặt phẳng   chứa MN và cắt các tia SB , SC lần lượt tại P , Q . Đặt
SP
 x , V1 là thể
SB
tích khối chóp S.MNQP và V là thể tích khối chóp S. ABCD . Tìm x để V  2V1 .
1 1  33 1  41
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 4 2
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác BCD . Tính thể tích
V của khối chóp A.GBC
A. V  3 . B. V  4 . C. V  6 . D. V  5 .
Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  60o và SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 45o . Gọi M là điểm đối xứng của C
qua B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng  MND  chia khối chóp S. ABCD thành hai khối đa diện,
trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích là V1 , khối còn lại có thể tích là V 2 (tham khảo hình vẽ
dưới đây).

V1
Tính tỉ số .
V2
V1 1 V1 5 V1 12 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 5 V2 3 V2 7 V2 5
Câu 16: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi M là trung điểm của
SB . P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP  2 DP . Mặt phẳng  AMP  cắt cạnh SC tại N . Tính thể tích của
khối đa diện ABCDMNP theo V
23 19 2 7
A. VABCDMNP  V . B. VABCDMNP  V . C. VABCDMNP  V . D. VABCDMNP  V .
30 30 5 30
Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với AB song song với CD , CD  7 AB . Gọi M trên
 k ,  0  k  1 . Giá trị của k để  CDM  chia khối chóp thành hai phần có thể tích
SM
cạnh SA sao cho
SA
bằng nhau là.
7  53 7  65 7  71 7  53
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 4 4
Câu 18: Cho khối tứ diện có thể tích bằng V . Gọi V  là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các trung
V
điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho, tính tỉ số .
V
V 1 V 1 V 2 V 5
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 2 V 4 V 3 V 8
Câu 19: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai
2
cạnh AA , BB sao cho M là trung điểm cạnh AA và BN  BB . Đường thẳng CM cắt đường thẳng
3
 
C A tại P và đường thẳng CN  
cắt đường thẳng C B tại Q . Thể tích khối đa diện AMPBNQ bằng:
13 23 7 7
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Câu 20: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của các
tam giác SAB , SBC , SCD , SDA . Gọi O là điểm bất kỳ trên mặt phẳng đáy ABCD . Biết thể tích khối chóp
OMNPQ bằng V . Tính thể tích khối chóp SABCD .
27 27 9 27
A. V. B. V. C. V . D. V.
8 2 4 4
HUẾ Ngày 18 tháng 12 năm 2019
Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ
§Ò KIÓM TRA §ÞNH Kú
M«n: To¸n 12
Chñ ®Ò:
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 001_TrNg 2021
Tû sè thÓ tÝch

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D D B A A A A B A C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án D B B B D A B A D B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Cho khối chóp S. ABC có thể tích V . Gọi B, C  lần lượt là trung điểm của AB , AC . Tính theo V
thể tích khối chóp S. ABC  .
1 1 1 1
A. V . B. V . C. V. D. V .
3 2 12 4
Lời giải:
S

C'
A C

B'
B
VA.SBC  AB AC  1 1 1 1 1
Ta có tỷ số thể tích  .  .  . Do đó VA.SBC   VA.SBC hay VS. ABC   V .
VA.SBC AB AC 2 2 4 4 4
 Chọn đáp án D.
Câu 2: Cho hình chóp S. ABC có thể tích bằng 16cm 3 . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA , SB , SC . Tính thể tích V của khối tứ diện A.MNP .
A. V  8cm3 . B. V  14cm3 . C. V  14cm3 . D. V  2cm3 .
Lời giải:
1 1 1
Vì M là trung điểm SA nên VA. MNP  VS. MNP  . . VS. ABC  2cm3 .
2 2 2
S

M P

A
C

 Chọn đáp án D.
Câu 3: Cho khối tứ diện ABCD có M , N , P lần lượt là trung điểm AB , AC , AD và G là trọng tâm tam
V
giác BCD . Gọi V là thể tích ABCD , V  là thể tích GNMP . Tỉ số bằng
V
V 1 V 1 V 1 V 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 6 V 8 V 4 V 7
Lời giải:

Ta có d  A ,  MNP    d G ,  MNP   . Do đó VANMP  VGMNP  V  .


V  VAMNP AM AN AP 1 1 1 1
Do đó   . .  . .  .
V VABCD AB AC AD 2 2 2 8
 Chọn đáp án B.
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình bình hành. M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của
SA , SB , SC , SD . Tỉ số thể tích của khối chóp S.MNPQ và khối chóp S. ABCD là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 16 4 2
Lời giải:

Vì ABCD là hình bình hành nên SABC  SACD . Do đó VS. ABCD  2VS. ABC  2VS. ACD
VS. MNPQ VS. MNP  VS. MPQ VS. MNP VS. MPQ V VS. MPQ
Ta có:     S. MNP 
VS. ABCD VS. ABCD VS. ABCD VS. ABCD 2VS. ABC 2VS. ACD
1 SM SN SP 1 SM SP SQ 1 1 1
 . . .  . . .    .
2 SA SB SC 2 SA SC SD 16 16 8
 Chọn đáp án A.
Câu 5: Cho khối chóp S. ABCD có thể tích bằng 1 và đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy
điểm E sao cho SE  2 EC . Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD .
1 1 1 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 12 3
Lời giải:
S

B C

A D

VS. EBD SB.SD.SE SE 2 2 2 1 1


Ta có:     VS. EBD  VS. BCD  . VS. ABCD  .
VS.BCD SB.SD.SC SC 3 3 3 2 3
1
Vậy thể tích V của khối tứ diện SEBD là V  .
3
 Chọn đáp án A.
Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là trung điểm của SA , SB. Mặt
phẳng ( MNCD ) chia hình chóp đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích hai phần là (số bé chia số lớn)
3 3 1 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 5
Lời giải:
S

M N

A B

D C

Giả sử thể tích của khối chóp S. ABCD là V .


V SM SD SC 1 VS. MNC SM SN SC 1
Ta có S. MDC  . .  ;  . .  ;
VS. ADC SA SD SC 2 VS. ABC SA SB SC 4
VS. MDC VS. MNC VS. MDC VS . MNC VS . MNCD 1 1 3
      
VS. ADC VS. ABC 1 1 1 2 4 4
V V V
2 2 2
3 3 5 V 3
 VS. MNCD  V  VMNABCD  V  V  V  S. MNCD  .
8 8 8 VMNABCD 5
 Chọn đáp án A.
Câu 7: Cho hình hộp ABCD. ABCD có I là giao điểm của AC và BD . Gọi V1 và V 2 lần lượt là thể tích
V
của các khối ABCD. ABC D và I . ABC  . Tính tỉ số 1
V2
V V 3 V V
A. 1  6 . B. 1  . C. 1  2 . D. 1  3 .
V2 V2 2 V2 V2
Lời giải:
 3

V1  V ABCD. ABC D  h.SABC D ; V2  VI . ABC  d I ,  ABC   .SABC  h. .SABCD '  h.SABCD ' .
1 1 1
3 2
1
6
V1 h.SABC D
  6.
V2 1
h.S
6 ABC D
 Chọn đáp án A.
Câu 8: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V . Gọi M là trung điểm cạnh BB , điểm N thuộc
cạnh CC  sao cho CN  2C N . Tính thể tích khối chóp A.BCNM theo V .
7V 7V 5V 13V
A. VA. BCNM  . B. VA. BCNM  . C. VA. BCNM  . D. VA. BCNM  .
12 18 18 18
Lời giải:

Cách 1: Vì BCNM là hình thang nên:


1 
  CC   .d  B; CC  
2

SBCNM 
 BM  CN  .d  B; CC    2

CC
3   .CC .d  B; CC    SBCC B .
7 7
2 2 12 12
Khi đó:
7   7  1  7V
VA. BCNM 
7 7
12 
1
 
VA. BCC B   V  VA. ABC     V  .d A;  ABC   .SABC     V  V  
12 12 3  12  3  18
Cách 2:
VABCMN 1  CN BM AA  1  2 1  7 7 7V
Ta có:          0   VABCNM  VABC . ABC  .
VABC . ABC  3  CC  BB AA  3  3 2  18 18 18
 Chọn đáp án B.
Câu 9: Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a . Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng SB và N là điểm trên đoạn thẳng SC sao cho SN  2 NC . Thể tích của khối chóp A.BCNM
bằng
11a 3 11a 3 11a 3 11a 3
A. . B. . C. . D. .
18 16 24 36
Lời giải:
2 V SM SN 1 2 1 V 2
Ta có: SN  2 NC  SN  SC  SAMN  .  .   ABCNM 
3 VSABC SB SC 2 3 3 VSABC 3
a2 3
Gọi O là tâm của  ABC và D là trung điểm BC . Diện tích đáy ABC : SABC  .
4
2
2 2 a 3 a 3 a 3 a 33
AO  AD  .  ; SO  S 2  AO 2  4 a 2    
 
3 3 2 3  3  3

1 1 a 33 3a2 11a3
Thể tích khối chóp S. ABC : VSABC  .SO.SABC  . .  .
3 3 3 4 12
2 2 11a3 11a3
Vậy thể tích khối chóp A.BCNM là VABCNM  VSABC  .  .
3 3 12 18
 Chọn đáp án A.
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên  SAB  là một tam giác đều nằm trong

mặt phẳng vuông góc với mặt đáy  ABCD  và có diện tích bằng
27 3
(đvdt). Một mặt phẳng đi qua
4
trọng tâm tam giác SAB và song song với mặt đáy  ABCD  chia khối chóp S. ABCD thành hai phần, tính
thể tích V của phần chứa điểm S.
A. V  24. B. V  8. C. V  12. D. V  36.
Lời giải:
S

M Q

GA D
N
P
H

B C

Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , H là trung điểm của AB  SH   ABCD 
AB2 3 27 3
Ta có SABC    AB  3 3 .
4 4
Qua G kẻ đường thẳng song song với AB cắt SB tại N , qua N kẻ song song với BC
cắt SC tại P , qua P kẻ đường thẳng song song với CD cắt SD tại Q .
3
V SM SN SP  2  8
Ta có: VS. MNPQ  VS. MNP  VS. MPQ  2VS. MNP  S. MNP  . .    .
VS. ABC SA SB SC  3  27
8 8 1 8 1 3 3. 3 1
 
2
 VS. MNP  VS. ABC  . .SH.SABC  . . . 3 3  6  VS. MNPQ  12 .
27 27 3 27 3 2 2
 Chọn đáp án C.
Câu 11: Cho khối hộp chữ nhật ABCD.ABC D có các cạnh AB  a , AD  2 a , AA  3a . Thể tích khối tứ
diện ACBD
a3
A. 3a 3 . B. a 3 . C. . D. 2a 3 .
3
Lời giải:

Thể tích khối hộp: V  AB.AD.AA  a.2a.3a  6a 3 .


1 1
VB. ABC  VC .BC D  VA. ABD  VD. ACD  . .a.2a.3a  a 3 .
3 2
VACBD  V  VB. ABC  VC . BC D  VA. ABD  VD. ACD  2a 3 .
 Chọn đáp án D.
Câu 12: Cho lăng trụ ABC. ABC  , trên các cạnh AA , BB lấy các điểm M , N sao cho AA  3 AM ,
BB  3BN . Mặt phẳng  C MN  chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần. Gọi V1 là thể tích của khối chóp
V1
C . ABNM , V 2 là thể tích của khối đa diện ABCMNC  . Tỉ số bằng:
V2
V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 7 V2 7 V2 7 V2 7
Lời giải:

AM BN C E 1
Đặt V  V ABC . ABC . Lấy điểm E trên CC ' sao cho CC   3C E . Suy ra   
AA BB C C 3
  MNE  //  ABC  . Ta có: VC . MNE  VABC . MNE  V1  VABC. MNE .
1 2
3 3
1 2 1 2 2 7 V 2
Mặt khác: VABC . MNE  V . Suy ra V1  . V  V  V2  V  V  V  1  .
3 3 3 9 9 9 V2 7
 Chọn đáp án B.
Tổng quát: Cho lăng trụ ABC. ABC  , trên các cạnh AA , BB lấy các điểm M , N sao cho
AA  k. AM , BB  k.BN  k  1 . Mặt phẳng  C MN  chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần.
Gọi V1 là thể tích của khối chóp C . ABMN , V 2 là thể tích của khối đa diện ABCMNC  . Tỉ số
V1
bằng
V2
V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3k  2 V2 3k  2 V2 3k  2 V2 3k  2
Lời giải:

Đặt V  V ABC . ABC . Lấy điểm E trên CC  sao cho CC   k.C E .


AM BN C E 1
   MNE  //  ABC  . Ta có: VC . MNE  VABC . MNE  V1  VABC. MNE .
1 2
Suy ra  

AA BB CC k   3 3
1 2 1 2 2 3k  2 V1 2
Mặt khác: VABC . MNE  V . Suy ra V1  . V  V  V2  V  V  V   .
k 3 k 3k 3k 3k V2 3 k  2
Câu 13: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
các cạnh SA , SD . Mặt phẳng   chứa MN và cắt các tia SB , SC lần lượt tại P , Q . Đặt
SP
 x , V1 là thể
SB
tích khối chóp S.MNQP và V là thể tích khối chóp S. ABCD . Tìm x để V  2V1 .
1 1  33 1  41
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 4 2
Lời giải:
SM SN 1 SP SQ
Dễ thấy MN / / PQ nên   ;  x
SA SA 2 SB SC
1 1
V1 2 . 2 .x.x  1 1  x x2 1 1  33
Ta có:     2  2    x .
V 4 x x  8 4 2 4
 Chọn đáp án B.
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác BCD . Tính thể tích V của
khối chóp A.GBC
A. V  3 . B. V  4 . C. V  6 . D. V  5 .
Lời giải:
1 1
Ta có: SGBC = SDBC  VA.GBC = VA.DBC = 4 . ( vì hai chóp có cùng chiều cao).
3 3
 Chọn đáp án B.
Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  60o và SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 45o . Gọi M là điểm đối xứng của C
qua B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng  MND  chia khối chóp S. ABCD thành hai khối đa diện,
trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích là V1 , khối còn lại có thể tích là V 2 (tham khảo hình vẽ
dưới đây).

V1
Tính tỉ số .
V2
V 1 V1 5 V1 12 V1 7
A. 1  . B.  . C.  . D.  .
V2 5 V2 3 V2 7 V2 5
Lời giải:
SK 2
Trong tam giác SMC , SB và MN là hai trung tuyến cắt nhau tại trọng tâm K   .
SB 3
BI là đường trung bình của tam giác MCD  I là trung điểm AB . V1  VS. AID  VS. IKN  VS. IND
1 SK SN 2 1 1 1
Đặt: VS. ABCD  V . VS. AID  .V ; VS.IKN  . .VS.IBC  . . V  V ;
4 SB SC 3 2 4 12
SN 1 1 1 1 1 1 7 5 V 7
VS. IND  .VS.ICD  . V  .V  V1      .V  .V  V2  .V  1  .
SC 2 2 4  4 12 4  12 12 V2 5
 Chọn đáp án D.
Câu 16: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi M là trung điểm của
SB . P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP  2 DP . Mặt phẳng  AMP  cắt cạnh SC tại N . Tính thể tích của
khối đa diện ABCDMNP theo V
23 19 2 7
A. VABCDMNP  V . B. VABCDMNP  V . C. VABCDMNP  V . D. VABCDMNP  V.
30 30 5 30
Lời giải:
S

M
I P

A D

C
B

Gọi O  AC  BD , I  MP  SO , N  AI  SC Khi đó VABCDMNP  VS. ABCD  VS. AMNP


SA SB SC SD 3 5
Đặt a   1, b   2,c  ,d   ta có a  c  b  d  c  .
SA SM SN SP 2 2
5 3
VS. AMNP a  b  c  d 1  2  2  2 7 7 23
     VABCDMNP  VS. ABCD  VS. AMNP  V  V  V .
VS. ABCD 4 abcd 5 3 30 30 30
4.1.2. .
2 2
 Chọn đáp án A.
Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với AB song song với CD , CD  7 AB . Gọi M trên
 k ,  0  k  1 . Giá trị của k để  CDM  chia khối chóp thành hai phần có thể tích
SM
cạnh SA sao cho
SA
bằng nhau là.
7  53 7  65 7  71 7  53
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 4 4
Lời giải:

Kẻ MN / / AB / /CD. Gọi V1  VSDMN ; V2  VSABD ; V3  VSDNC ; V4  VSDBC


1 V SM SN k 2 V4 V SN
Ta có V2  V4 ; 1  .  k.k  k 2  V1  k 2 .V2   3   k  V3  kV4
7 V2 SA SB 7 V4 SB
 k2  8V
 VS. DMNC  VS. DMN  VS. DNC  V1  V3  V4   k  . Mà VS. ABCD  4
7  7
k 2
  7  65
V4   k 
7  k N
     1  k2  7k  4  0  
VS. DMNC 1 2
VS. ABCD 2 8 V4 2  7  65
7 k 
 2
 L
 Chọn đáp án B.
Câu 18: Cho khối tứ diện có thể tích bằng V . Gọi V  là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các trung
V
điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho, tính tỉ số .
V
V 1 V 1 V 2 V 5
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 2 V 4 V 3 V 8
Lời giải:

Cách 1. Đặc biệt hóa tứ diện cho là tứ diện đều cạnh a . Hình đa diện cần tính có được bằng
a
cách cắt 4 góc của tứ diện, mỗi góc cũng là một tứ diện đều có cạnh bằng .
2
V V V V  1
Do đó thể tích phần cắt bỏ là V   4.  . Vậy V     .
8 2 2 V 2
Cách 2. Khối đa diện là hai khối chóp tứ giác có cùng đáy là hình bình hành úp lại. Suy ra:
1 1 1
V   2VN . MEPF  4.VN . MEP  4.VP. MNE  4. . V  V
2 4 2
V' V  V  V  V  VD. NPF

A.QEP B.QMF C . MNE
Cách 3. Ta có
V V
VA.QEP VB.QMF VC . MNE VD. NPF 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
 1     1 . .  . .  . .  . .  .
V V V V 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
 Chọn đáp án A.
Câu 19: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai
2
cạnh AA , BB sao cho M là trung điểm cạnh AA và BN  BB . Đường thẳng CM cắt đường thẳng
3
C A tại P và đường thẳng CN cắt đường thẳng C B tại Q . Thể tích khối đa diện AMPBNQ bằng:
13 23 7 7
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Lời giải:
A
C

N
P A' C'

B'
Q
VC . ABNM dt  ABNM  2  AM  BN  1  AM BN  1  1 2  7
1
Ta có:           .
VC . ABBA dt  ABBA  AA 2  AA BB  2  2 3  12
7 7 2 7 2 7
 VC . ABNM  VC . ABBA  . .VABC . ABC   . .2  .
12 12 3 12 3 9
dt C AB  C ' A C ' B 1 2 1
Mặt khác,  .  .  .
dt C PQ  C P C Q 2 3 3
V ABC . ABC  h.dt  C AB  dt  C AB  1
Do đó:  3  3.  1 hay VC .C PQ  VABC . ABC  .
dt  C PQ 
.h.dt  C PQ 
VC .C PQ 1 3
3
7
Suy ra: VAMPBNQ  VC .C PQ  VCMNC AB  V ABC . ABC   VCMNC AB  VC . ABNM  .
9
 Chọn đáp án D.
Câu 20: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của các
tam giác SAB , SBC , SCD , SDA . Gọi O là điểm bất kỳ trên mặt phẳng đáy ABCD . Biết thể tích khối chóp
OMNPQ bằng V . Tính thể tích khối chóp SABCD .
27 27 9 27
A. V. B. V. C. V . D. V.
8 2 4 4
Lời giải:
S

Q
M P
N
A K
D

E O G
B F C

Ta có  MNPQ  //  ABCD   d S ,  MNPQ    2d O ,  MNPQ    VSMNPQ  2VOMNPQ  2V


VSMNQ SM SN SQ 2 2 2 8 8
 . .  . .   VSMNQ  V .
VSEFK SE SF SK 3 3 3 27 27 SEFK
VSNPQ SN SP SQ 2 2 2 8 8
 . .  . .   VSNPQ  V .
VSFGK SF SG SK 3 3 3 27 27 SFGK
8 8 8 27 27
 VSMNQ  VSNPQ  VSEFK  VSFGK  VSMNPQ  VSEFGK  VSEFGK VSMNPQ  V.
27 27 27 8 4
1
SEBF BE.BF.sin B
1 1 1
Ta có:  2   SEBF  SABC  SABCD .
SABC 1 4 4 8
BA.BC.sin B
2
Khi đó, SEFGK  SABCD  SABF  SFCG  SGDK  SKAE   SABCD  4SEBF  SEFGK  SABCD
1
2
d  S ,  EFGK   SEFGK
1
VSEFGK 3 1 27
Nên    VSABCD  2VSEFGK  V.
d  S ,  ABCD   SABCD
VSABCD 1 2 2
3
 Chọn đáp án B.
HUẾ
Ngày 18 tháng 12 năm 2019
Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ
§Ò KIÓM TRA §ÞNH Kú
M«n: To¸n 12
Chñ ®Ò:
Tû sè thÓ tÝch
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 002_TrNg 2021
Líp To¸n thÇy L£ B¸ B¶O
Tr-êng THPT §Æng Huy Trø S§T: 0935.785.115 Facebook: Lª B¸ B¶o
116/04 NguyÔn Lé Tr¹ch, TP HuÕ Trung t©m KM 10 H-¬ng Trµ, HuÕ.
NỘI DUNG ĐỀ BÀI
VS. A ' B ' C '
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC. Tỷ số bằng
VS. ABC
1 1 1
A.. B. . C. . D. 8.
4 6 8
Câu 2: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' gọi O, O ' lầ lượt là giao điểm của hai đường chéo của hai
đáy.Một mặt phẳng   song song với đáy ABCD cắt các cạnh AA ', BB ', CC ', DD ' lần lượt tại
M , N , P, Q tính tỷ số thể tích giữa khối đa diện OMNPQO ' và khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 6
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD. A B C D với O là tâm hình vuông A B C D . Biết rằng tứ diện
      
OBCD có thể tích bằng 6a 3 . Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. ABC D .
A. V  18 a 3 B. V  54 a 3 C. V  12 a 3 D. V  36 a 3
Câu 4: Cho khối chóp tam giác S. ABC có thể tích bằng 36 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và
AC . Thể tích khối chóp S.MNCB bằng
A. 18 . B. 24 . C. 27 . D. 12 .
Câu 5: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AA và BB '.
Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện CMNC ' với khối lăng trụ đã cho.
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Hai cạnh AC , BD cắt nhau tại O . Mặt phẳng
( P ) đi qua điểm O và song song với mặt phẳng  SAD  cắt khối chóp S. ABCD tạo thành hai khối có thể
V1
tích lần lượt là V1 ; V2  V1  V2  . Giá trị của biểu thức bằng
V2
7 3 5 1
A. . B. . C. . D. .
13 5 11 2
Câu 7: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AC  a 2 . Cạnh SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA  a . Mặt phẳng   đi qua AG ( G là trọng tâm tam giác SBC ) và song song với
BC cắt SB , SC lần lượt tại M , N . Tính thể tích khối chóp S. AMN .
2a3 4a3 a3 4a3
A. . B. . C. . D. .
27 9 9 27
Câu 8: Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N là hai điểm nằm trên hai cạnh SC, SD
SM 1 SN V m
sao cho  ,  2 , biết G là trọng tâm tam giác SAB. Tỉ số thể tích G. MND  , m, n là các số
SC 2 ND VS. ABCD n
nguyên dương và  m , n   1 . Giá trị của m  n bằng
A. 17. B. 19. C. 21. D. 7.
Câu 9: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi M là trung điểm của SC . Mặt
phẳng chứa AM và song song với BD cắt SB , SD lần lượt tại P , Q . Biết thể tích khối chóp S. ABCD bằng
V . Tính thể tích khối chóp S.APMQ.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 8 3 6
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AD ; SC . I là giao điểm của BM và AC . Tính tỷ số thể tích của hai khối chóp ANIB và S. ABCD
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
16 8 12 24
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có ASB  BSC  CSA  60 . SA  3 , SB  4 , SC  5 . Tính thể tích V của khối
chóp S.ABC.
A. V  5 3 . B. V  12 . C. V  5 2 . D. V  10 .
Câu 12: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân tại A với
AB  AC  a , BAC  120 , mặt bên  AB ' C '  tạo với mặt đáy  ABC  một góc 60 . Gọi M là điểm thuộc
cạnh A ' C ' sao cho A ' M  3 MC ' . Tính thể tích V của khối chóp CMBC ' .
a3 a3 a3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
32 8 24 8
Câu 13: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD . Gọi S  là
giao của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp
S.BCDM và S. ABCD .
2 1 3
A. . B. . C.  . D. .
3 2 4
Câu 14: Cho hình chớp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành, mặt phẳng   đi qua AB cắt cạnh SC, SD
SN
lần lượt tại M, N. Tính tỉ sốđể   chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
SD
1 1 5 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Câu 15: Cho lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh
2
AA và BB sao cho M là trung điểm của AA và BN  BB . Đường thẳng CM cắt đường thẳng AC 
3
tại P và đướng thẳng CN cắt đường thẳng BC  tại Q . Thể tích khối đa diện lồi AMPBNQ bằng
13 23 7 5
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Câu 16: Cho khối lăng trụ ABC. A B C . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng CC  và BB .
  
Đường thẳng A 'E cắt đường thẳng AC tại K , đường thẳng A 'F cắt đường thẳng AB tại H . Tính tỉ số
thể tích khối đa diện lồi BFHCEK và khối chóp A 'ABC
1 1
A. . B. . C. 2 . D. 1.
3 2
Câu 17: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA , CB sao cho MN song
CM
song với AB và  k . Mặt phẳng ( MNBA) chia khối lăng trụ ABC. ABC  thành hai phần có thể tích
CA
V
V1 (phần chứa điểm C ) và V 2 sao cho 1  2 . Khi đó giá trị của k là
V2
1  5 1 1 5 3
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 2 3
Câu 18: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 1 , chiều cao bằng 2 . Xét đa diện lồi H có các đỉnh
là trung điểm tất cả các cạnh của hình chóp đó (tham khảo hình vẽ). Tính thể tích của H .
9 5
A. . B. 4 . C. 2 3 . D. .
2 12
Câu 19: Cho tứ diện ABCD , trên các cạnh BC , BD , AC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
BC  3 BM , BD  BN , AC  2 AP . Mặt phẳng  MNP  chia khối tứ diện ABCD thành hai phần có thể tích
3
2
V
là V1 , V 2 . Tính tỉ số 1
V2
V 26 V 3 V 15 V 26
A. 1  . B. 1  . C. 1  . D. 1  .
V2 19 V2 19 V2 19 V2 13
Câu 20: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA  a và vuông góc với
mặt đáy  ABCD  . Trên SB , SD lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho
SM SN
m0,  n  0 . Tính thể tích
SB SD
lớn nhất Vmax của khối chóp S. AMN biết 2 m2  3n2  1 .
6a3 a3 3a 3 a3
A. Vmax  . B. Vmax  . C. Vmax  . D. Vmax  .
72 48 24 6
HUẾ Ngày 18 tháng 12 năm 2019
Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ
§Ò KIÓM TRA §ÞNH Kú
M«n: To¸n 12
Chñ ®Ò:
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 002_TrNg 2021
Tû sè thÓ tÝch

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C B D C A C A B C C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C A B C D C A D A A

LỜI GIẢI CHI TIẾT

VS. A ' B ' C '


Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC. Tỷ số bằng
VS. ABC
1 1 1
A. . B. . C. . D. 8.
4 6 8
Lời giải:

VS. A ' B ' C ' SA ' SB ' SC ' 1 1 1 1


 . .  . . 
VS. ABC SA SB SC 2 2 2 8
 Chọn đáp án C.
Câu 2: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' gọi O, O ' lầ lượt là giao điểm của hai đường chéo của hai
đáy.Một mặt phẳng   song song với đáy ABCD cắt các cạnh AA ', BB ', CC ', DD ' lần lượt tại
M , N , P, Q tính tỷ số thể tích giữa khối đa diện OMNPQO ' và khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 6
Lời giải:
A D
O
B C

M
Q
N
P

A'
D'
O'
B' C'

Thể tích khối ABCD. A ' B ' C ' D ' bằng V1  S ABCD .h ( h là khoảng cách giữa hai đáy).
1 1
VOMNPQO '  VO.MNPQ  VO '.MNPQ  S NMPQ .h . Mà S MNPQ  S ABCD . Vậy tỷ số thể tích bằng .
3 3
 Chọn đáp án B.
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD. ABC D với O là tâm hình vuông ABC D . Biết rằng tứ diện
OBCD có thể tích bằng 6a 3 . Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. ABC D .
A. V  18 a 3 B. V  54 a 3 C. V  12 a 3 D. V  36 a 3
Lời giải:

Ta có VABCD. ABC D  6VOBCD  6.6 a 3  36a 3 .


 Chọn đáp án D.
Câu 4: Cho khối chóp tam giác S. ABC có thể tích bằng 36 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và
AC . Thể tích khối chóp S.MNCB bằng
A. 18 . B. 24 . C. 27 . D. 12 .
Lời giải:

Ta có: VS. AMN  .d S ,  AMN   .S AMN ; VS. ABC  .d S,  ABC   .S ABC  S. AMN  AMN .
1 1 V S
3 3 VS. ABC S ABC
1 1
 
Mặt khác: S AMN  .AM.AN.sin MAN . S ABC  .AB.AC.sin BAC .
2 2
 

S AMN AM.AN 1 1 1
S ABC
  .  , vì sin MAN  sin BAC .
AB.AC 2 2 4
   
VS. AMN 1 1 3 3
Do đó,   VS. AMN  VS. ABC . Vậy VS. MNCB  VS. ABC  VS. AMN  VS. ABC  .36  27.
VS. ABC 4 4 4 4
 Chọn đáp án C.
Câu 5: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AA và BB '.
Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện CMNC ' với khối lăng trụ đã cho.
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Lời giải:

VABC . MNC 1  AM BN CC  1 1
Ta có:        VABC . MNC  VABC . A ' B ' C ' .
VABC . A ' B' C ' 3  AA ' BB ' CC '  3 3
V 1  A' M B' N C 'C '  1 1
Tương tự ta có: A ' B' C '. MNC '        VA ' B ' C '. MNC '  VA ' B' C '. ABC .
VA ' B' C '. ABC 3  A ' A B ' B C ' C  3 3
1 VCMNC ' 1
 VCMNC '  VABC . A ' B ' C '   .
3 VABC . A ' B ' C ' 3
 Chọn đáp án A.
Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Hai cạnh AC , BD cắt nhau tại O . Mặt phẳng
( P ) đi qua điểm O và song song với mặt phẳng  SAD  cắt khối chóp S. ABCD tạo thành hai khối có thể
V1
tích lần lượt là V1 ; V2  V1  V2  . Giá trị của biểu thức bằng
V2
7 3 5 1
A. . B. . C. . D. .
13 5 11 2
Lời giải:

Gọi h , V , SABCD lần lượt là chiều cao, thể tích và diện tích đáy của hình chóp S. ABCD .
VHGFCBE  V1 và thể tích phần còn lại là V 2  V1  V2  .
1 h 1 h 1 h 1
Ta có: VHGFCBE  VH . BEO  VH . BOC  VH .OCF  VG . HCF  . .SBEO  . .SBOC  . .SOCF  VB.GCF
3 2 3 2 3 2 2
1 1 h  1 h 1  1 h SABCD 
 . .  SBEO  SBOC  SOCF    . .SBCF   . .SBEFC   . .
1 h

3 2 23 2  3 2 23 2 4 
1 1 S 1 1 1 1  1 1 5
 . .h. ABCD  . . .  h.SABCD   V  V  V .
2 3 2 2 2 4 3  4 16 16
5
5 5 11 V1 16 V 5
Suy ra V1  V . Do đó V2  V  V1  V  V  V . Vậy   .
16 16 16 v2 11 11
V
16
 Chọn đáp án C.
Câu 7: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AC  a 2 . Cạnh SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA  a . Mặt phẳng   đi qua AG ( G là trọng tâm tam giác SBC ) và song song với
BC cắt SB , SC lần lượt tại M , N . Tính thể tích khối chóp S. AMN .
2a3 4a3 a3 4a3
A. . B. . C. . D. .
27 9 9 27
Lời giải:

1 1
Ta có 2 AB2  AC 2  AB  a  VS. ABC  SA.BA.BC  a3 .
6 6
SM SN SG 2
Gọi I là trung điểm của BC . Khi đó ta có    .
SB SC SI 3
V SA SM SN 4 4 4 1 2 3
Mặt khác SAMN  . .   VSAMN  VSABC  . a3  a .
VSABC SA SB SC 9 9 9 6 27
 Chọn đáp án A.
Câu 8: Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N là hai điểm nằm trên hai cạnh SC, SD
SM 1 SN V m
sao cho  ,  2 , biết G là trọng tâm tam giác SAB. Tỉ số thể tích G. MND  , m, n là các số
SC 2 ND VS. ABCD n
nguyên dương và  m , n   1 . Giá trị của m  n bằng
A. 17. B. 19. C. 21. D. 7.
Lời giải
S

M
N
G

D
A
E
B
C

1 1
+ SDMN  SSMD  SSCD
3 6
2 2 2
+ Gọi E là trung điểm của AB.  dG , DMN   .d E, DMN   .d A, DMN   .d A,SCD 
3 3 3
1 1 1 2 1 1
 VG.MND  .SDMN .dG , DMN   . SSCD . .d A,SCD   VS. ACD  VS. ABCD
3 3 6 3 9 18
VG. MND 1
   m  n  19.
VS. ABCD 18
 Chọn đáp án B.
Câu 9: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi M là trung điểm của SC . Mặt
phẳng chứa AM và song song với BD cắt SB , SD lần lượt tại P , Q . Biết thể tích khối chóp S. ABCD bằng
V . Tính thể tích khối chóp S.APMQ.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 8 3 6
Lời giải:

Gọi O  AC  BD; I  SO  AM
Do  P  chứa AM và song song BD nên  P  qua I và song song BD . Kẻ đường thẳng qua I
song song BD cắt SB tai P , cắt SD tại Q vậy  P   ( APMQ) ; Ta có I là trọng tâm tam giác SAC
SI 2 SP SQ V SM SQ 1 2 1 1 V V
nên    . Ta có S. AMQ  .  .   VSAMQ  . 
SO 3 SB SD VS. ACD SC SD 2 3 3 3 2 6
VS. AMP 1 1 V V V V
   VSAMP  .  ; Vậy VSAPMQ  2. 
VS. ACB 3 3 2 6 6 3
 Chọn đáp án C.
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AD ; SC . I là giao điểm của BM và AC . Tính tỷ số thể tích của hai khối chóp ANIB và S. ABCD
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
16 8 12 24
Lời giải:

VANIB S h
Ta có  AIB . N .
VS. ABCD SABCD hS
hN NC 1
Trong đó hN ; hS lần lượt là chiều cao kẻ từ đỉnh N ; S nên   (1)
hS SC 2
Ta có AO ; BM lần lượt là các trung tuyến của tam giác ABD nên I là trọng tâm từ đó
2 1 S S AI 1
AI  AO  AC từ đó AIB  AIB   (2)
3 2 SABCD 2SABC 2 AC 6
VANIB S h 1 1 1
Từ (1) và (2) ta có  AIB . N  . 
VS. ABCD SABCD hS 6 2 12
 Chọn đáp án C.
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có ASB  BSC  CSA  60 . SA  3 , SB  4 , SC  5 . Tính thể tích V của khối
chóp S.ABC.
A. V  5 3 . B. V  12 . C. V  5 2 . D. V  10 .
Lời giải:

Gọi M  SB sao cho SM  3 ; Gọi N  SC sao cho SN  3


9 2 20
Suy ra VSAMN  mà VSABC  VSAMN  5 2
4 9
 Chọn đáp án C.
Câu 12: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân tại A với
AB  AC  a , BAC  120 , mặt bên  AB ' C '  tạo với mặt đáy  ABC  một góc 60 . Gọi M là điểm thuộc
cạnh A ' C ' sao cho A ' M  3 MC ' . Tính thể tích V của khối chóp CMBC ' .
a3 a3 a3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
32 8 24 8
Lời giải:
A C

A' M
C'
a
I

B'

a
Gọi I là trung điểm của B ' C '  A ' I  B ' C '  IA ' B '  60  A ' I  .
2
B ' C '  A ' I
   AB ' C '  ;  ABC    AIA '  60  AA ' 
a 3
Ta có  .
 B ' C '  AA ' 2
1 1 1 1 1
Lại có SMCC '  SA ' CC '  VCMBC '  VBA ' CC '  . VABC . A ' B' C '  .SABC .AA '
4 4 4 3 12
3
1 1 1 3 a 3 a
 . AB2 sin120.AA '  a2 . . 
12 2 24 2 2 32
 Chọn đáp án A.
Câu 13: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD . Gọi S  là
giao của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp
S.BCDM và S. ABCD .
2 1 3
A. . B. . C.  . D. .
3 2 4
Lời giải:
S

S'

D
A M

B C

AG AM 1
Gọi G  BM  AC . AM //BC  AGM CGB   
GC BC 2
(SAC )  (SBM )  SG S C GC 2
  SG //SA    .

(SAC )  SA, SA //(S BM ) SC AC 3
d(S,( ABCD) SC 2 1 1 1 1
Do đó:   . Ta có SABM  d( M , AB).AB  . d( D , AB).AB  SABCD
d(S,( ABCD)) SC 3 2 2 2 4
1 3
 SBCDM  SABCD  SABCD  SABCD .
4 4
1 1 2 3
Do vậy: VS.BCDM  d(S ',( ABCD).SBCDM  . d(S ,( ABCD)). SABCD
3 3 3 4
1 1 1 V 1
 . d(S,( ABCD)).SABCD  VS. ABCD  S ' BCDM  .
2 3 2 VSABCD 2
 Chọn đáp án B.
Câu 14: Cho hình chớp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành, mặt phẳng   đi qua AB cắt cạnh SC, SD
SN
lần lượt tại M, N. Tính tỉ số để   chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
SD
1 1 5 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 2
Lời giải:

Ta có:    (SCD)  NM  NM CD . Do đó   là (ABMN).


Mặt phẳng   chia khối chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau là
1
VS. ABMN  V ABCDNM  VS. ABMN  .VS. ABCD (1)
2
1
Ta có: VS. ABC  VS. ACD  .VS. ABCD
2
SN SN SM
Đặt  x với (0  x  1) , khi đó theo Ta-let ta có  x.
SD SD SC
V SA SB SM x
Mặt khác S. ABM  . .  x  VS. ABM  .VS. ABCD
VS. ABC SA SB SC 2
VS. AMN SA SM SN x2
 . .  x2  VS. AMN  .VS. ABCD
VS. ACD SA SC SD 2
 x x2 
 VS. ABMN  VS. ABM  VS. AMN     .VS. ABCD (2)
2 2 
 1  5
2  x
x x 1 2
Từ (1) và (2) suy ra    x2  x  1  0  
2 2 2  1  5
 x  2
SN 1 5
Đối chiếu điều kiện của x ta được  .
SD 2
 Chọn đáp án C.
Câu 15: Cho lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh
2
AA và BB sao cho M là trung điểm của AA và BN  BB . Đường thẳng CM cắt đường thẳng AC 
3
tại P và đướng thẳng CN cắt đường thẳng BC  tại Q . Thể tích khối đa diện lồi AMPBNQ bằng
13 23 7 5
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Lời giải:
P A' C'

B'
M

Q N
A C

Ta có: PAM  CAM  g.c.g   PA  AC   C P  2C A .


QB BN 2 2
   QB  QC  QC  3BC

QC C C 3  3
1 1
Ta có: SCPQ  C P.C Q.sin C   .2C A.3BC .sin C   3SCAB
2 2
VC .C PQ SC PQ
Suy ra:   3  VC .C PQ  3.VC .C AB  VABC . ABC   2
VC .C AB SCAB
AM BN C C 1 2
   1
 AA BB C C  2 3
V ABC . MNC 13 13
Mặt khác:   V ABC . MNC  .
V ABC .ABC 3 3 18 9
 Chọn đáp án D.
Câu 16: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng CC  và BB .
Đường thẳng A 'E cắt đường thẳng AC tại K , đường thẳng A 'F cắt đường thẳng AB tại H . Tính tỉ số
thể tích khối đa diện lồi BFHCEK và khối chóp A 'ABC
1 1
A. . B. . C. 2 . D. 1.
3 2
Lời giải:
Gọi V là thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  , V1 là thể tích khối đa diện lồi BFHCEK , V 2 là
1 1
thể tích khối chóp A 'ABC . Ta có: V2  VA ' ABC  VA ' BCEF  VA ' B ' C ' EF  VABCA ' B ' C '  V
3 3
4
Và: SAHK  4SABC  VA 'AHK  4VA 'ABC  V
3
1 1  2 V
V1  VA ' AHK   VA ' ABC  VA ' BCEF   V   V  V   V  1  2 .
4
3 3 3  3 V2
 Chọn đáp án C.
Câu 17: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA , CB sao cho MN song
CM
song với AB và  k . Mặt phẳng ( MNBA) chia khối lăng trụ ABC. ABC  thành hai phần có thể tích
CA
V
V1 (phần chứa điểm C ) và V 2 sao cho 1  2 . Khi đó giá trị của k là
V2
1  5 1 1 5 3
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 2 3
Lời giải:

+ Vì ba mặt phẳng ( MNBA),( ACC A),( BCC B) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt
AM , BN , CC  và AM , CC  không song song nên AM , BN , CC  đồng qui tại S .
CM MN MN SM SN SC
Ta có k      
CA AB AB SA SB SC 
+ Từ đó VS. MNC  k 3 VS. ABC   V1  VMNC . ABC    1  k 3  VS. ABC  .
VABC . ABC 3CC  3  SC  SC  V
+ Mặt khác    3 1  k   VS. ABC   ABC . ABC 
VS. A ' B 'C ' SC  SC  3 1  k 

k 2

 k  1 .VABC . ABC
  3 1  k 
VABC . ABC 
Suy ra V1  1  k 3
 .
3
V1 2 k2  k  1 2 1  5
+ Vì  2 nên V1  VABC . ABC     k2  k  1  0  k  ( k  0) .
V2 3 3 3 2
1  5
Vậy k  .
2
 Chọn đáp án A.
Câu 18: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 1 , chiều cao bằng 2 . Xét đa diện lồi H có các đỉnh
là trung điểm tất cả các cạnh của hình chóp đó (tham khảo hình vẽ). Tính thể tích của H .
9 5
A. . B. 4 . C. 2 3 . D. .
2 12
Lời giải:

Thể tích của khối H là VH  VS. ABCD   VS. EFGH  V A. EMN  VB. FMQ  VC .GQP  VD. HPN  .
1 2
Ta có VS. ABCD  .12.2  .
3 3
3
VS. EFGH  1  1 2 1 1
    VS.EFGH  .  (Hai khối chóp đồng dạng với tỷ số k  ).
VS. ABCD  2  8 3 12 2
V 1
3

 A. EMN   
 VA.SBD  2  1 1 2 1 1
  VA. EMN  . .  (Hai khối chóp đồng dạng với tỷ số k  ).
 1 8 2 3 24 2
VS. ABD  2 VS. ABCD
1 2  1 1  5
Tương tự ta có VB. FMQ  VC .GQP  VD.HPN  . Vậy VH     4.   .
24 3  12 24  12
 Chọn đáp án D.
Câu 19: Cho tứ diện ABCD , trên các cạnh BC , BD , AC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
BC  3 BM , BD  BN , AC  2 AP . Mặt phẳng  MNP  chia khối tứ diện ABCD thành hai phần có thể tích
3
2
V
là V1 , V 2 . Tính tỉ số 1
V2
V 26 V 3 V 15 V 26
A. 1  . B. 1  . C. 1  . D. 1  .
V2 19 V2 19 V2 19 V2 13
Lời giải
C

B
A

N Q
D

I
Gọi I là giao điểm của MN và CD , Q là giao điểm của IP và AD . Khi đó thiết diện của tứ
NB ID MC ID 1 ID PC QA QA
diện ABCD là tứ giác ABC . Ta có: . . 1   và . . 1  4.
ND IC MB IC 4 IC PA QD QD
VANPQ AP AQ 2 2 2 1 2 1
 .   VANPQ  VANCD  V  VN . PQDC  V  V  V .
VANCD AC AD 5 5 15 3 15 5
V CM CP 1 1 2
Và CMNP  .   VCMND  VCBNA  V .
VABCD CB CA 3 3 9
19 26 V 26
Suy ra V2  VNPQDC  VCMNP  V . Do đó, V1  V  V2  V . Vậy 1  .
45 45 V2 19
 Chọn đáp án A.
Câu 20: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA  a và vuông góc với
mặt đáy  ABCD  . Trên SB , SD lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho
SM SN
m0,  n  0 . Tính thể tích
SB SD
lớn nhất Vmax của khối chóp S. AMN biết 2 m2  3n2  1 .
6a3 a3 3a 3 a3
A. Vmax  . B. Vmax  . C. Vmax  . D. Vmax  .
72 48 24 6
Lời giải:

VS. AMN SM SN
Theo tính chất tỉ số thể tích:    m.n .
VS. ABD SB SD
Cách 1: Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương: 2m 2 và 3n2 , ta được:
6
2 m2  3n2  2 2 m2 .3n2  1  2 6.mn  mn  .
12
6 1 a a2 a3 a3 6
 VS. AMN  VS. ABD , mà VS. ABD  SA.SABD    .  VS. AMN  .
12 3 3 2 6 72
 2 1  2 1  1
 2 m   m   m
3
a 6 
2m  3n  1 
2 2
2 4 2 a3 6
VS. AMN   2     . Vậy V  .
2m  3n
max
72 2
3n  2 1 n 2 1 n  1 72
 2  6  6
V SM SN a3
Cách 2: Ta có: S. AMN    m.n  VS. AMN  m.nVS. ABD  m.n.
VS. ABD SB SD 6
(1)
 2 m  sin 
    3n 
2 2
Do 2 m2  3n2  1  Đặt   2m  1  sin 2   cos 2   1,  .
 3n  cos 
a3 sin  cos a3 1 1 6a3
Lúc đó: VS. AMN  m.n. 6  . .  sin 2 .a3  a3  .
2 3 6 12 6 12 6 72
 Chọn đáp án A.
HUẾ
Ngày 18 tháng 12 năm 2019

You might also like