You are on page 1of 20

Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

CHUY£N §Ò TR¾C NGHIÖM


M«n: To¸n 12
Chuyên đề:
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02_TrNg 2021
Líp To¸n thÇy L£ B¸ B¶O
Tr-êng THPT §Æng Huy Trø S§T: 0935.785.115
Facebook: Lª B¸ B¶o
116/04 NguyÔn Lé Tr¹ch, TP HuÕ Trung t©m KM 10 H-¬ng Trµ, HuÕ.
NỘI DUNG ĐỀ BÀI
Câu 1: Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. ABC D có tổng diện tích tất cả các mặt bằng
24 cm 2 .
A. V  8  cm3  . 
B. V  16 cm3 .  C. V  24 cm3 .   
D. V  12 cm3 . 
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có BD  2 3 (tham khảo hình vẽ).
D
C

A
B

D'
C'

A'
B'

Thể tích của hình lập phương đó bằng


A. 16. B. 64. C. 8. D. 512.
Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  (tham khảo hình vẽ).
S

A D

B C

Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.


3a 3 a3 3a 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 12 8 24
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cùng
vuông góc với đáy, SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc bằng 30 o (tham khảo hình vẽ).
S

D
A

B C

Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.


6a3 2a3 6a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  2 a3 .
3 3 6
Câu 5: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  a 3 , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 60 (tham khảo hình vẽ).
S

D
A

B C

Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .


3a 3 a3
A. V  3a 3 . B. V  . C. V  a 3 . D. V  .
3 3
Câu 6: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của S trên mặt
phẳng  ABC  là trung điểm của BC và SA hợp với đáy một góc 60 o (tham khảo hình vẽ).
S

C A

Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .


3a 3 3a 3 5a 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 24 8 12
Câu 7: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A (tham khảo
hình vẽ).
A'
C'

B'

A C

Biết BC  2 a và thể tích lăng trụ bằng 2 a , khoảng cách d từ A đến mặt phẳng  A ' BC  bằng
3

3 5a 5a 2 5a
A. . B. a 5 . C. . D. .
5 5 5
Câu 8: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a và SA vuông góc với  ABC  . Biết
góc giữa SC và  SAB  bằng 30 o (tham khảo hình vẽ).
S

C
A

Thể tích khối chóp S. ABC bằng


6a3 3a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
12 16 12 6
Câu 9: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông tại A , AC  a , ACB  60o (tham
khảo hình vẽ).
B'
C'

A'

B C

Đường thẳng BC ' tạo với mặt phẳng  ACC ' A '  một góc 30 0 . Tính thể tích V của khối lăng
trụ ABC. A ' B ' C '.
3a 3
A. V  3a 3 . B. V  . C. V  3a 3 . D. V  6 a 3 .
3
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại S và
nằm trong mặt vuông góc với đáy, SC tạo với mặt đáy một góc bằng 60 o (tham khảo hình
vẽ).
S

A D

B C

Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.


15a3 15a3 3a 3
A. V  . B. V  3a3 . C. V  . D. V  .
2 6 3
Câu 11: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a , CBD  30o và SA vuông góc
với đáy (tham khảo hình vẽ).
S

A
D

B C

Biết góc giữa hai đường thẳng SB và CD bằng 60o , tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.
a3 a3 3a3 3a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 6 2 6
Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
A , AB  a ,  ABC   hợp với mặt đáy một góc 30 o (tham khảo hình vẽ).
A
C

A' C'

B'
Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC 
6a3 6a3 6a3 6a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 36 12 4
Câu 13: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của
A trên  ABC   là trọng tâm tam giác ABC , AA hợp với mặt đáy một góc 60 o (tham khảo
hình vẽ).
A
C

A' C'
G M

B'

Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.ABC .


3a 3 3 3a 3 3a 3 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 4 12 8
Câu 14: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a , AC  hợp với mặt phẳng
 ABBA một góc 45o (tham khảo hình vẽ).
A
C

A' C'

B'

Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  bằng


6a3 3a 3 6a3 6a3
A. . B. . C. . D. .
24 4 8 4
Câu 15: Gọi V là thể tích khối chóp S. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB , SC
(tham khảo hình vẽ).
S

M
A C

Tính thể tích khối AMNCB.


V V V 3V
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 4
Câu 16: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau; AB  6 a , AC  7 a
và AD  4 a . Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm các cạnh BC, CD, DB (tham khảo hình vẽ).
D

C
A

Tính thể tích V của tứ diện AMNP.


7 28
A. V  a 3 . B. V  14 a 3 . C. V  a3 . D. V  7 a 3 .
2 3
Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA , SD (tham khảo hình vẽ).
S

N
M

D
A

B C

Mặt phẳng   chứa MN và cắt các tia SB , SC lần lượt tại P , Q . Đặt
SP
 x , V1 là thể tích
SB
khối chóp S.MNQP và V là thể tích khối chóp S. ABCD . Tìm x để V  2V1 .
1 1  33 1  41
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 4 2
Câu 18: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với AB song song với CD , CD  7 AB . Gọi M
 k ,  0  k  1 (tham khảo hình vẽ).
SM
trên cạnh SA sao cho
SA
S

D C

A B

Giá trị của k để  CDM  chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau là.
7  53 7  65 7  71 7  53
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 4 4
Câu 19: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai
2
cạnh AA , BB sao cho M là trung điểm cạnh AA và BN  BB (tham khảo hình vẽ).
3
A C

N
C'
A'

B'

Đường thẳng CM cắt đường thẳng C A tại P và đường thẳng CN cắt đường thẳng C B tại
Q . Thể tích khối đa diện AMPBNQ bằng:
13 23 7 7
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Câu 20: Cho hình chóp S. ABCD có cạnh SA  x còn tất cả các cạnh khác có độ dài bằng 2 (tham khảo
hình vẽ).
S

B
C

A D

Tính thể tích Vmax lớn nhất của khối chóp S. ABCD .
1
A. Vmax  1. B. Vmax  . C. Vmax  3. D. Vmax  2.
2
_______________HẾT_______________
Huế, 15h40 ngày 15 tháng 9 năm 2021
Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ
CHUY£N §Ò TR¾C NGHIÖM
M«n: To¸n 12
Chuyên đề:
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02_TrNg 2021
Líp To¸n thÇy L£ B¸ B¶O
Tr-êng THPT §Æng Huy Trø S§T: 0935.785.115
Facebook: Lª B¸ B¶o
116/04 NguyÔn Lé Tr¹ch, TP HuÕ Trung t©m KM 10 H-¬ng Trµ, HuÕ.
NỘI DUNG ĐỀ BÀI
Câu 1: Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. ABC D có tổng diện tích tất cả các mặt bằng
24 cm 2 .
A. V  8  cm3  . 
B. V  16 cm3 .  
C. V  24 cm3 .  D. V  12 cm3 . 
Lời giải:
Gọi cạnh của hình lập phương đã cho là t  t  0  . Diện tích một mặt của hình lập phương bằng
t2 .
Theo giả thiết: 6t 2  24  t  2. Vậy V  t 3  8.
 Chọn đáp án A.
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có BD  2 3 (tham khảo hình vẽ).
D
C

A
B

D'
C'

A'
B'

Thể tích của hình lập phương đó bằng


A. 16. B. 64. C. 8. D. 512.
Lời giải:
D

A
B

D'
C'

A'
B'

   
2 2
Gọi cạnh của lập phương là a  BD2  DD2  BD 2  a 2  a2  2 3  a  2.

Vậy thể tích khối lập phương đó bằng 2 3  8.


 Chọn đáp án C.
Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  (tham khảo hình vẽ).
S

A D

B C

Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.


3a 3 a3 3a 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 12 8 24
Lời giải:
S

A
D

B C

+) Ta có: SABCD  a 2 .

SH  AB
+) Dựng SH  AB. Ta có:   SH   ABCD  .

 SAB    ABCD 
1 1 a 3 2 3a 3
Vậy VS. ABCD  SH.SABCD  . .a  .
3 3 2 6
 Chọn đáp án A.
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  cùng
vuông góc với đáy, SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc bằng 30 o (tham khảo hình vẽ).
S

D
A

B C

Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.


6a3 2a3 6a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  2 a3 .
3 3 6
Lời giải
SAB    ABCD 
 S
Ta có:   SA   ABCD  .
SAD    ABCD 
 0
30
 BC  AB
và   BC  SAB   SC ; SAB    BSC.
 BC  SA
BC
Xét tam giác SBC vuông tại B : tan BSC  A
D
SB
BC
 SB   a 3  SA  SB2  AB2  a 2. B a C
tan BSC
1 2a3
và SABCD  a 2 . Vậy VS. ABCD  SA.SABCD  .
3 3
 Chọn đáp án B.
Câu 5: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  a 3 , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 60 (tham khảo hình vẽ).
S

D
A

B C

Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .


3a 3 a3
A. V  3a 3 . B. V  . C. V  a 3 . D. V  .
3 3
Lời giải:
 SBC    ABCD   BC S

Ta có SABCD  3a 2 . Vì  BC  SB  SBC 

 BC  AB   ABCD 

 
  SBC  ,  ABCD   SBA . Vậy SBA  60.
Xét tam giác vuông SAB có:
D
SA
tan SBA   SA  AB tan SBA  a 3 60
A 0

AB
1
Vậy VS. ABCD  SABCD .SA  a3 . B C
3
 Chọn đáp án C.
Câu 6: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của S trên mặt
phẳng  ABC  là trung điểm của BC và SA hợp với đáy một góc 60 o (tham khảo hình vẽ).
S

C A

Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .


3a 3 3a 3 5a 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 24 8 12
Lời giải:
S

B A

H
C

3a 2
+) Ta có: SABC  .
4
+) Dựng SH  BC  H là trung điểm BC. Ta có:

SH  BC

 SBC    ABC   
 SH   ABC   SA;  ABC   SAH.


SH 3a
Xét tam giác SAH vuông tại H : tan SAH   SH  AH.tan SAH  .
AH 2
2 3
1 1 3a 3a 3a
Vậy VS. ABC  SH.SABC  . .  .
3 3 2 4 8
 Chọn đáp án A.
Câu 7: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A (tham khảo
hình vẽ).
A'
C'

B'

A C

Biết BC  2 a và thể tích lăng trụ bằng 2 a 3 , khoảng cách d từ A đến mặt phẳng  A ' BC  bằng
3 5a 5a 2 5a
A. . B. a 5 . C. . D. .
5 5 5
Lời giải:

A' C'
B' 2a

A C
H
B

Do tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A và BC  2 a nên suy ra AB  AC  a 2 ,
1
SABC  AB.AC  a2 .
2
Lúc đó lăng trụ đã cho có thể tích là: V  AA '.SABC .
Theo giả thiết: AA '.a 2  2 a 3  AA '  2a.
Gọi H là trung điểm BC  AH  a. Ta có: AH  BC  BC   A ' AH  .
Dựng AK  A ' H  AK   A ' BC  . Vậy d  A;  A ' BC    AK .
1 1 1 2a 5
Xét A ' AH vuông tại A : 2
 2
 2
 AK  .
AK A' A AH 5
 Chọn đáp án D.
Câu 8: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a và SA vuông góc với  ABC  . Biết
góc giữa SC và  SAB  bằng 30 o (tham khảo hình vẽ).
S

C
A

Thể tích khối chóp S. ABC bằng


6a3 3a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
12 16 12 6
Lời giải:
S

A C

 HC  AB
Gọi H là trung điểm AB    HC   SAB   SC ;  SAB    HSC  600.
 HC  SA
CH
Xét tam giác SHC vuông tại H : sin HSC   SC  a 3.
SC
Ta có: SA  SC 2  AC 2  a 2.
3a 2 1 6a3
Ta có: SABC  . Suy ra: VS. ABC  SA.SABC  .
4 3 12
 Chọn đáp án A.
Câu 9: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông tại A , AC  a , ACB  60o (tham
khảo hình vẽ).
B'
C'

A'

B C

Đường thẳng BC ' tạo với mặt phẳng  ACC ' A '  một góc 30 0 . Tính thể tích V của khối lăng
trụ ABC. A ' B ' C '.
3a 3
A. V  3a 3 . B. V  . C. V  3a 3 . D. V  6 a 3 .
3
Lời giải:
Ta có AB   ACC ' A '  nên  BC ',  ACC ' A '    BC ' A  300. B' C'

AB  AC.tan 600  a 3. A'

AC '  AB.cot 30 0  3a  CC '  9 a 2  a 2  2 2 a.


1 
Vậy VABC . A ' B' C "   AB.AC  .AA '  a 3 6 .
2  B C
 Chọn đáp án D.
A
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại S và
nằm trong mặt vuông góc với đáy, SC tạo với mặt đáy một góc bằng 60 o (tham khảo hình
vẽ).
S

A D

B C

Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.


15a3 15a3 3a 3
A. V  . B. V  3a3 . C. V  . D. V  .
2 6 3
Lời giải
Dựng SH  AB  H là trung điểm AB. S

Do  SAB    ABCD   SH   ABCD  .


Vậy  SC ;  ABCD    SCH  600.
Xét tam giác SHC vuông tại
A D
SH 15a
H : tan SCH   SH  và SABCD  a .
2
Vậy H
HC 2 60
0

3
1 15a B C
VS. ABCD  SH.SABCD 
a
.
3 6
 Chọn đáp án C.
Câu 11: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a , CBD  30o và SA vuông góc
với đáy (tham khảo hình vẽ).
S

A
D

B C

Biết góc giữa hai đường thẳng SB và CD bằng 60o , tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.
a3 a3 3a3 3a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 6 2 6
Lời giải:
Do ABCD là hình thoi cạnh bằng a , CBD  300
 ΔABC là tam giác đều cạnh bằng a.
3a2 3a2
Suy ra: SABCD  2SABC  2.  .
4 2
Do CD / / AB  SB; CD   SB; AB   SBA
(do ΔSAB vuông tại A ).
Xét SAB vuông tại A :
SA
tan SBA   SA  AB tan SBA  3a.
AB
1 1 3a2 a3
Vậy VS. ABCD  SA.SABCD  . 3a.  .
3 3 2 2
 Chọn đáp án A.
Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
A , AB  a ,  ABC   hợp với mặt đáy một góc 30 o (tham khảo hình vẽ).
A
C

A' C'

B'

Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC 


6a3 6a3 6a3 6a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 36 12 4
Lời giải:
A C

C'
A'

B'

1 a2
+) Ta có: SABC  AB.AC  .
2 2
 BC   AM
+) Gọi M là trung điểm BC     BC    AAM   BC   AM .
 BC   AA
Suy ra:   ABC ;  ABC   AMA.
AA
Xét tam giác AAM vuông tại A : tan AMA 
AM
1 a 6
 AA  AM tan AMA  .BC .tan AMA  .
2 6
6a3
Vậy VABC . ABC   AA.SABC  .
12
 Chọn đáp án C.
Câu 13: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của
A trên  ABC   là trọng tâm tam giác ABC , AA hợp với mặt đáy một góc 60 o (tham khảo
hình vẽ).
A
C

A' C'
G M

B'

Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.ABC .


3a 3 3 3a 3 3a 3 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 4 12 8
Lời giải:
A
C

A' C'
G M

B'

3a 2
+) Ta có: SABC  .
4
+) Gọi M là trung điểm BC , G là trọng tâm tam giác ABC .


Do AG   ABC   nên AA;  ABC    AAG.
AG
Xét tam giác AAG vuông tại G : tan AAG   AG  AG tan AAG  a.
AG
3a 3
Vậy VABC . ABC   AG.SABC  .
4
 Chọn đáp án A.
Câu 14: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a , AC  hợp với mặt phẳng
 ABBA một góc 45o (tham khảo hình vẽ).
A
C

A' C'

B'

Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  bằng


6a3 3a 3 6a3 6a3
A. . B. . C. . D. .
24 4 8 4
Lời giải:
A C

B
0
45

a
A' C'
a
H a

B'
2
. Dựng C H  AB  C H   ABBA 
3a
Ta có: SABC 
4

 
 AC ;  ABBA   C AH  450. Suy ra AHC  vuông cân tại H  HC  AH 
a 3
2
.

a 2 6a3
Xét tam giác AAH vuông tại A : AA  AH 2  AH 2  . Vậy V  AA.SABC   .
2 8
 Chọn đáp án C.
Câu 15: Gọi V là thể tích khối chóp S. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB , SC
(tham khảo hình vẽ).
S

M
A C

Tính thể tích khối AMNCB.


V V V 3V
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 4
Lời giải:
S

M
A C

VS. AMN SM SN 1 1 3 3
Ta có:  .   VS. AMN  VS. ABC  VABCNM  VS. ABC  V .
VS. ABC SB SC 4 4 4 4
 Chọn đáp án D.
Câu 16: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau; AB  6 a , AC  7 a
và AD  4 a . Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm các cạnh BC, CD, DB (tham khảo hình vẽ).
D

C
A

Tính thể tích V của tứ diện AMNP.


7 28
A. V  a 3 . B. V  14 a 3 . C. V  a3 . D. V  7 a 3 .
2 3
Lời giải
1 D
Ta có: VABCD  AB.AC.AD  28a3 .
6
Dễ thấy  MNP được tạo nên bởi các đường trung bình của N

P
1
BCD  chúng đồng dạng với nhau theo tỉ số
2
A C
VAMNP SMNP 1 1 1 1
   .   VAMNP  VABCD  7 a3 . M
VABCD SBCD 2 2 4 4
 Chọn đáp án D.
B

Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA , SD (tham khảo hình vẽ).
S

N
M

D
A

B C

Mặt phẳng   chứa MN và cắt các tia SB , SC lần lượt tại P , Q . Đặt
SP
 x , V1 là thể tích
SB
khối chóp S.MNQP và V là thể tích khối chóp S. ABCD . Tìm x để V  2V1 .
1 1  33 1  41
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 4 2
Lời giải:
S

N
M

D
Q A P

B C

SM SN 1 SP SQ
Dễ thấy MN / / PQ nên   ;  x
SA SA 2 SB SC
1 1
V1 2 . 2 .x.x  1 1  x x2 1 1  33
Ta có:     2  2    x .
V 4 x x  8 4 2 4
 Chọn đáp án B.
Câu 18: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với AB song song với CD , CD  7 AB . Gọi M
 k ,  0  k  1 (tham khảo hình vẽ).
SM
trên cạnh SA sao cho
SA
S

D C

A B

Giá trị của k để  CDM  chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau là.
7  53 7  65 7  71 7  53
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 4 4
Lời giải:

Kẻ MN / / AB / /CD. Gọi V1  VSDMN ; V2  VSABD ; V3  VSDNC ; V4  VSDBC


1 V SM SN k 2 V4 V SN
Ta có V2  V4 ; 1  .  k.k  k 2  V1  k 2 .V2   3   k  V3  kV4
7 V2 SA SB 7 V4 SB
 k2  8V
 VS. DMNC  VS. DMN  VS. DNC  V1  V3  V4   k  . Mà VS. ABCD  4
7  7
k 2
  7  65
V4   k 
7  k N
     1  k2  7k  4  0  
VS. DMNC 1 2
VS. ABCD 2 8 V4 2  7  65
7 k 
 2
 L
 Chọn đáp án B.
Câu 19: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai
2
cạnh AA , BB sao cho M là trung điểm cạnh AA và BN  BB (tham khảo hình vẽ).
3
A C

N
C'
A'

B'

Đường thẳng CM cắt đường thẳng C A tại P và đường thẳng CN cắt đường thẳng C B tại
Q . Thể tích khối đa diện AMPBNQ bằng:
13 23 7 7
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Lời giải:
A
C

N
P A' C'

B'
Q

VC . ABNM dt  ABNM  2  AM  BN  1  AM BN  1  1 2  7
1
Ta có:           .
VC . ABBA dt  ABBA  AA 2  AA BB  2  2 3  12
7 7 2 7 2 7
 VC . ABNM  VC . ABBA  . .VABC . ABC   . .2  .
12 12 3 12 3 9
dt C A B  C ' A C ' B 1 2 1
  
Mặt khác,  .  .  .
dt C PQ  C P C Q 2 3 3
V ABC . ABC  h.dt  C AB  dt  C AB  1
Do đó:  3  3.  1 hay VC .C PQ  VABC . ABC  .
dt  C PQ 

.h.dt  C PQ 
VC .C PQ 1 3
3
7
Suy ra: VAMPBNQ  VC .C PQ  VCMNC AB  V ABC . ABC   VCMNC AB  VC . ABNM  .
9
 Chọn đáp án D.
Câu 20: Cho hình chóp S. ABCD có cạnh SA  x còn tất cả các cạnh khác có độ dài bằng 2 (tham khảo
hình vẽ).
S

B
C

A D

Tính thể tích Vmax lớn nhất của khối chóp S. ABCD .
1
A. Vmax  1. B. Vmax  . C. Vmax  3. D. Vmax  2.
2
Lời giải:
S
a
x
B C
a
H O
D
A
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có:
1
BAD  BSD  BCD nên AO  SO  CO  SO  AC  SAC vuông tại S
2
Do đó: AC  SA 2  SC 2  x 2  4
4  x2 12  x2
 OD  AD2  AO2  4    BD  12  x 2 , 0  x  2 3
4 2
 BD  AC
Ta thấy:   BD  SAC 
 BD  SO
SH  AC
Trong SAC hạ SH  AC . Khi đó:   SH   ABCD 
SH  BD
1 1 1 SA.AC 2.x
2
 2
 2
 SH  
SH SA SC SA  SC
2 2
4  x2
1 1 2 2x 1 1 x2  12  x2
 VS. ABCD  . x  4. 12  x 2 .  .x. 12  x 2   2  Vmax  2.
3 2 x2  4 3 3 2
Dấu "  " xảy ra khi x 2  12  x 2  x  6 .
 Chọn đáp án D.
_______________HẾT_______________
Huế, 15h40 ngày 15 tháng 9 năm 2021

You might also like