You are on page 1of 18

Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

Chuyªn ®Ò KH¶O S¸T HµM Sè


M«n: To¸n 12
Chñ ®Ò:
ĐỀ ÔN SỐ 1_TrNg 2021 TÝNH §¥N §IÖU CñA HµM Sè

NỘI DUNG ĐỀ BÀI


Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Khẳng định nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng  2; 0  . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  .
Câu 2: Hàm số y  f  x  có đồ thị như sau:

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2;1 . B.  1; 2  . C.  2; 1 . D.  1;1 .
Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?
2x  1
A. y  x 4  2 x 2  4 . B. y  . C. y  x 3  3x 2  3x . D. y  x 2  4 x  1 .
x1
Câu 4: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   . B. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 2  .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1 . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;   .
Câu 5: Cho hàm y  x 2  6 x  5 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  5;   . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 3  .
x1
Câu 6: Cho các hàm số y  , y  tan x , y  x 3  x 2  4 x  2017 . Số hàm số đồng biến trên là
x2
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
x2
Câu 7: Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
x3
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ;  .  
Câu 8: Cho hàm số y  2 x 2  1 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;   .
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  ;1 . B. Hàm số nghịch biến trên  ;    .
C. Hàm số nghịch biến trên  1;1 . D. Hàm số đồng biến trên  ;    .
Câu 10: Hàm số y  8  2 x  x 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.  1;    . B.  1; 4  . C.  ;1 . D.  2;1 .
Câu 11: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (2;  ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;  ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (  ; 0) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (  ; 0) .

Câu 12: Cho hàm số y  x 3  3x 2  9 x  5 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ;  1 ,  3;    .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1  (3; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (  ; 1) .
D. Hàm số đồng biến trên ( 1; 3) .
Câu 13: Hàm số y  x 4  2 x 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
A.  1; 0  . B.  1;1 . C.  0;1 . D.  1;   .
Câu 14: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình bên dưới. Trong các khẳng định
dưới đây, khẳng định nào đúng?
y

x
a O b c

A. f   b   0. B. f   0   0 . C. f   a   0 . D. f   c   0 .
Câu 15: Cho hàm số y  f ( x) . Hàm số y  f '( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f (2  x) đồng biến
trên khoảng
A.  1; 3  . B.  2;   . C.  2;1 . D.   ; 2  .

Câu 16: Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu f   x  như sau:

Hàm số y  f  5  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2 ; 3  . B.  0 ; 2  . C.  3; 5  . D.  5;    .

Câu 17: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ sau:

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng


A.  2;    . B.  ;1 . C.  ; 0  . D.  1;1 .
Câu 18: Cho hàm số f  x xác định trên và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ. Khẳng định
nào dưới đây đúng?

A. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1; 2  .


B. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2;1 .
C. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 .
D. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y  2 f  x   2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.  4; 2  . B.  1; 2  . C.  2; 1 . D.  2; 4  .
Câu 20: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đạo hàm f   x    x  1  x  1  2  x  . Hàm số
2 3

y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  1; 2  . B.   ; 1 . C.  1;1 . D.  2;   .
Câu 21: Cho hàm số y  f  x  có f   x    x  2  x  5  x  1 . Hàm số y  f x 2
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.  0;1 . B.  1; 0  . C.  2; 1 . D.  2; 0  .

 
Câu 22: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y  f 1  x 2 nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  3;  . 
B.  3; 1 .  
C. 1; 3 .  D.  0;1 .

Câu 23: Cho hàm số y  f  x  . Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số
 
y  f 3  x 2 đồng biến trên khoảng

A.  2; 3  . B.  2; 1 . C.  1; 0  . D.  0;1 .


Câu 24: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

 
Hàm số y  f x 2  1 đồng biến trên khoảng:
A.  0;1 . 
B. 1; 2 .  C.  1;1 . 
D. ;  2 . 
mx  4m
Câu 25: Cho hàm số y  với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để
xm
hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
A. 5 . B. 4 . C. Vô số. D. 3 .
mx  6
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên mỗi khoảng
xm1
xác định?
A. 4 . B. 6 . C. Vô số. D. 2 .
x2
Câu 27: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
x  5m
 ; 10  ?
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 3 .
x1
Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
x  3m
 6;   ?
A. 3 . B. Vô số. C. 0 . D. 6 .
mx  2 1 
Câu 29: Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  ;   là
2 x  m 2 
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
sin x  m  2
Câu 30: Số giá trị nguyên của tham số m trên  100;100  để hàm số y  đồng biến trên
sin x  m
 
khoảng  0;  là
 6
A. 1. B. 99. C. 100. D. 101.
m cos x  4
Câu 31: Số giá trị nguyên của tham số m trên  100;100  để hàm số y  nghịch biến trên
cos x  m
 
khoảng  0;  là
 2
A. 194. B. 99. C. 100. D. 196.
tan x  2
Câu 32: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên
tan x  m
 
khoảng  0;  .
 4
A.  ; 0   1; 2  . B.  1; 2  . C. 1; 2  . D.  ; 2  .

x  2 x 2   m  3  x  m . Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số đồng
m 3
Câu 33: Cho hàm số y 
3
biến trên .
A. m  4 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  1 .
Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  mx 2   5m  6  x  2 đồng biến trên tập
1
3
xác định của nó.
m  2
A. 1  m  6 . B.  . C. 2  m  3 . D. 2  m  3 .
m  3
Câu 35: Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y   m2  1 x 3   m  1 x 2  x  4 nghịch biến trên
khoảng  ;   ?
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .

_________________HẾT_________________
Huế, ngày 07 tháng 7 năm 2020
Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ
Chuyªn ®Ò KH¶O S¸T HµM Sè
M«n: To¸n 12
Chñ ®Ò:
ĐỀ ÔN SỐ 1_TrNg 2021 TÝNH §¥N §IÖU CñA HµM Sè

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Khẳng định nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng  2; 0  . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  .
Lời giải:
 Chọn đáp án C.
Câu 2: Hàm số y  f  x  có đồ thị như sau:

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2;1 . B.  1; 2  . C.  2; 1 . D.  1;1 .
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ta có, hàm số đồng biến trên các khoảng   ; 1 và  1;   . Trong các
khoảng đã cho trong các đáp án lựa chọn chỉ có khoảng  2; 1 nằm trong   ; 1 .
 Chọn đáp án C.
Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?
2x  1
A. y  x 4  2 x 2  4 . B. y  . C. y  x 3  3x 2  3x . D. y  x 2  4 x  1 .
x1
Lời giải:
Xét hàm số f  x   x 3  3x 2  3x. Ta có f   x   3x 2  6 x  3  3  x  1  0, x  .
2

 f  x   x 3  3x 2  3x  4 đồng biến trên .


 Chọn đáp án C.
Câu 4: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   . B. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 2  .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1 . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;   .
Lời giải:
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng   ; 1 , suy ra hàm số cũng đồng
biến trên khoảng   ; 2  .
 Chọn đáp án B.
Câu 5: Cho hàm y  x 2  6 x  5 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  5;   . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 3  .
Lời giải:
Tập xác định: D   ;1   5;   .
x3
Ta có y   0 , x   5;   . Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  5;   .
x  6x  5
2

 Chọn đáp án A.
x1
Câu 6: Cho các hàm số y  , y  tan x , y  x 3  x 2  4 x  2017 . Số hàm số đồng biến trên là
x2
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải:
x1
* Loại hai hàm số y  , y  tan x vì không xác định trên .
x2
* Với hàm số y  x 3  x 2  4 x  2017 ta có y '  3 x 2  2 x  4  0, x  nên hàm số đồng biến trên
.
 Chọn đáp án C.
x2
Câu 7: Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
x3
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ;  .  
Lời giải:
Tập xác định: D  \3 . Ta có: y 
5
 0, x  D .
 x  3
2

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng   ; 3  và  3;   .


 Chọn đáp án C.
Câu 8: Cho hàm số y  2 x 2  1 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;   .
Lời giải:
2x
Ta có D  , y  . Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0  và đồng biến trên
2x2  1
khoảng  0;   .
 Chọn đáp án B.
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  ;1 . B. Hàm số nghịch biến trên  ;    .
C. Hàm số nghịch biến trên  1;1 . D. Hàm số đồng biến trên  ;    .
Lời giải:
Do f   x   x 2  1  0 với mọi x  nên hàm số luôn đồng biến trên .
 Chọn đáp án D.
Câu 10: Hàm số y  8  2 x  x 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.  1;    . B.  1; 4  . C.  ;1 . D.  2;1 .
Lời giải:
TXĐ: D   2; 4  .

Ta có: y 
 8  2x  x  
2
2  2x

1 x
; y  0  x  1 .
2 8  2x  x 2
2 8  2x  x 2
8  2 x  x2
Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số y  8  2 x  x 2 đồng biến trên khoảng  2;1 .
 Chọn đáp án D.
Câu 11: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (2;  ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;  ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (  ; 0) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (  ; 0) .
Lời giải:
x  0

Ta có: y  x  2 x  2  y  4 x  4 x; y  0  4 x  4 x  0   x  1 .
4 2 3 3

 x  1

 Chọn đáp án A.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;     (2; ).
Câu 12: Cho hàm số y  x 3  3x 2  9 x  5 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ;  1 ,  3;    .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1  (3; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (  ; 1) .
D. Hàm số đồng biến trên ( 1; 3) .
Lời giải:
Ta có: y  3 x 2  6 x  9  3  x  3  x  1 .
Suy ra y  0 , x   ; 1  (3; ) . Do đó hàm số đồng biến trên  ;  1 ;  3;    .
 Chọn đáp án A.
Câu 13: Hàm số y  x 4  2 x 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
A.  1; 0  . B.  1;1 . C.  0;1 . D.  1;   .
Lời giải:
x  0
Tập xác định : D  ; y  4 x 3  4 x ; y   0   .
 x  1
Bảng biến thiên

Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng   ; 1 và  0;1 .


 Chọn đáp án C.
Câu 14: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình bên dưới. Trong các khẳng định
dưới đây, khẳng định nào đúng?
y

x
a O b c

A. f   b   0. B. f   0   0 . C. f   a   0 . D. f   c   0 .
Lời giải:
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng K và a  K nên f   a   0.
 Chọn đáp án C.
Câu 15: Cho hàm số y  f ( x) . Hàm số y  f '( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f (2  x) đồng biến
trên khoảng

A.  1; 3  . B.  2;   . C.  2;1 . D.   ; 2  .
Lời giải:
Cách 1:
 x  (1; 4)
Ta thấy f '( x)  0 với  nên f ( x) nghịch biến trên  1; 4  và   ; 1 suy ra g( x)  f (  x)
 x  1
đồng biến trên ( 4; 1) và  1;   . Khi đó f (2  x) đồng biến biến trên khoảng ( 2;1) và  3;  
Cách 2:
 x  1
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f   x  ta có f   x   0   .
1  x  4
Ta có  f  2  x     2  x  . f   2  x    f   2  x  .

Để hàm số y  f  2  x  đồng biến thì  f  2  x    0  f   2  x   0


 2  x  1 x  3
  .
1  2  x  4  2  x  1
Cách 3: Chọn giá trị…. (thầy đã hướng dẫn kĩ)
 Chọn đáp án C.
Câu 16: Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu f   x  như sau:

Hàm số y  f  5  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2 ; 3  . B.  0 ; 2  . C.  3; 5  . D.  5;    .
Lời giải:
Xét hàm số y  f  5  2 x  . Ta có: y   f  5  2 x    2 f   5  2 x  .
 3  5  2 x  1  3  x  4
Xét bất phương trình: y  0  f   5  2 x   0    .
5  2x  1 x  2
Suy ra hàm số y  f  5  2 x  nghịch biến trên các khoảng  ; 2  và khoảng  3; 4  .
Vì  0; 2    ; 2  nên chọn đáp án B.
 Chọn đáp án B.
Câu 17: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ sau:

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng


A.  2;    . B.  ;1 . C.  ; 0  . D.  1;1 .
Lời giải:
Hàm số y  f   x   0 khi 1  x  1 hoặc x  4 .
 Chọn đáp án D.
Câu 18: Cho hàm số f  x xác định trên và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ. Khẳng định
nào dưới đây đúng?

A. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1; 2  .


B. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2;1 .
C. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 .
D. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .
Lời giải:
Từ đồ thị của y  f   x  , ta có f   x   0 , với x   0; 2  . Suy ra f  x  nghịch biến trên khoảng
 0; 2  .
 Chọn đáp án D.
Câu 19: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y  2 f  x   2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.  4; 2  . B.  1; 2  . C.  2; 1 . D.  2; 4  .
Lời giải:
 x  2

x  1
 

Xét y  g  x   2 f  x   2019 . Ta có g  x   2 f  x   2019  2 f   x  , g  x   0  
x  2
.

 x  4
Dựa vào bảng xét dấu của f   x  , ta có bảng xét dấu của g  x  :

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy hàm số y  g  x  nghịch biến trên khoảng  1; 2  .
 Chọn đáp án B.
Câu 20: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đạo hàm f   x    x  1  x  1  2  x  . Hàm số
2 3

y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  1; 2  . B.   ; 1 . C.  1;1 . D.  2;   .
Lời giải:
 x  1

Ta có f   x   0   x  1  x  1  2  x   0   x  1 .
2 3

 x  2
Lập bảng xét dấu của f   x  ta được:

Vậy hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  1; 2  .


 Chọn đáp án A.
Câu 21: Cho hàm số y  f  x  có f   x    x  2  x  5  x  1 . Hàm số y  f x   2
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.  0;1 . B.  1; 0  . C.  2; 1 . D.  2; 0  .
Lời giải:
Xét dấu f   x  :

x  0
 2 x  0
 x  0  
Ta có: y   f ( x 2 )   2 x. f   x 2   0  
x 2
 2  x  2 .
 f   x   0
2  x  5
 x   2
 x 2  1 

   
Chọn x  1  0; 2 ta có y 1  2.1. f  1  2. f  1  0. Do đó, cả khoảng 0; 2 âm.
2
 
Từ đó ta có trục xét dấu của y   f  x   như sau:
 2

Từ trục xét dấu trên ta thấy: Hàm số y  f x   đồng biến trên  1; 0  .
2

 Chọn đáp án B.
Câu 22: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y  f 1  x 2 nghịch  
biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  
3;  .  
B.  3; 1 . 
C. 1; 3 . D.  0;1 .
Lời giải:
x  0 x  0
  
   
Ta có y   f 1  x   2 x. f  1  x  y  0  1  x  2   x  1 .
2 2 2

1  x 2  4 
 x   3
  3  x  1
 
Mặt khác ta có: f  1  x 2  0  2  1  x 2  4  
1  x  3
.

Ta có bảng xét dấu:

Vậy hàm số y  f  1  x 2  nghịch biến trên khoảng 1; 3 .  


 Chọn đáp án C.
Câu 23: Cho hàm số y  f  x  . Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số
 
y  f 3  x 2 đồng biến trên khoảng

A.  2; 3  . B.  2; 1 . C.  1; 0  . D.  0;1 .


Lời giải:
Cách 1: Hàm số y  f  3  x 2  đồng biến khi y  0  2 xf   3  x 2   0  2 xf   3  x 2   0 .
  x  0
x  0  2
 x  0    x  1 1  x  0
TH1:   3  x  2
2
 

 f  3  x
2
 0   6  3  x 2  1
   x  0  3  x  2
    4  x 2  9

  x  0
x  0  2
 x  0    x  9 x  3
TH2:      2
   
 
3 x 6  .
 f  3  x  0   1  3  x 2  2  x  0 1  x  2
2

   1  x 2  4

So sánh với đáp án Chọn C.
 Chọn đáp án C.
Câu 24: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
 
Hàm số y  f x 2  1 đồng biến trên khoảng:
A.  0;1 . 
B. 1; 2 .  C.  1;1 .  
D. ;  2 .
Lời giải:

 
y  f x 2  1   2x. f   x 2
1 . 
  x  0   x  0

 2

  f  x  1  0

  1  x  1  0  x  1  1
2 2
0  x  1  x  2
y  0    
  x  0   x  0 
 2  x  1

   
f  x2  1  0   x  1  1  0  x  1  1

2 2

Do đó hàm số đồng biến trên  2; 1 ,  0;1 và    


2;  .

 Chọn đáp án A.
mx  4m
Câu 25: Cho hàm số y  với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để
xm
hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
A. 5 . B. 4 . C. Vô số. D. 3 .
Lời giải:
m2  4 m
D  \m ; y 
 x  m
2

Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định khi y  0, x  D  m2  4 m  0  0  m  4


Mà m  nên có 3 giá trị thỏa.
 Chọn đáp án D.
mx  6
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên mỗi khoảng
xm1
xác định?
A. 4 . B. 6 . C. Vô số. D. 2 .
Lời giải:
Tập xác định: D  \m  1
 m2  m  6
Ta có y  , hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định khi và chỉ khi y  0
 x  m  1
2

  m2  m  6  0  2  m  3 . Vì m   m  1; 0;1; 2 .
 Chọn đáp án D.
x2
Câu 27: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
x  5m
 ; 10  ?
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 3 .
Lời giải:
5m  2
TXĐ: D  \5m . Ta có: y '  .
 x  5m 
2

 5m  2  0

Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 10  khi và chỉ khi 
5m   10;  

 2
m  2
 5  m2.
 5m  10 5

Vì m nguyên nên m  1; 2 . Vậy có 2 giá trị của tham số m .
 Chọn đáp án A.
x1
Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
x  3m
 6;   ?
A. 3 . B. Vô số. C. 0 . D. 6 .
Lời giải:
3m  1
Tập xác định D  \ 3m ; y  .
 x  3m 
2

x1
Hàm số y  nghịch biến trên khoảng  6;   khi và chỉ khi:
x  3m
 y  0  1
 3m  1  0 m 
3  2  m  . Vì m   m  2; 1; 0 .
1
    
 6;    D 3m  6  m  2 3

 Chọn đáp án A.
mx  2 1 
Câu 29: Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  ;   là
2 x  m 2 
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải:
m m2  4
TXĐ D  \   ; y 
 2x  m 
2
2
1 
Để hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   thì
2 
 y  0 m2  4  0
  2  m  2
m  1   m 1   2  m  1. Vậy m có 3 giá trị nguyên.
 2   2 ;     m  1
   2 2
 Chọn đáp án C.
sin x  m  2
Câu 30: Số giá trị nguyên của tham số m trên  100;100  để hàm số y  đồng biến trên
sin x  m
 
khoảng  0;  là
 6
A. 1. B. 99. C. 100. D. 101.
Lời giải:
   1
Hàm số xác định khi sin x  m. Ta có: x   0;   sin x   0;  .
 6  2
2  2m 2  2m
Ta có: y  . sin x  
2 
.cos x
 sin x  m   sin x  m 
2

   
Để hàm số đồng biến trên khoảng  0;  thì y  0, x   0; 
 6  6
2  2m  0 m  1
  1 
  1  1   m   ; 0    ;1  .
m   0; 2  m   ; 0    2 ;   2 
     
 1 
m   ; 0    ;1 
Do   2   m  100; 99;...; 1; 0.
m   100;100  , m 
  
 Chọn đáp án D.
m cos x  4
Câu 31: Số giá trị nguyên của tham số m trên  100;100  để hàm số y  nghịch biến trên
cos x  m
 
khoảng  0;  là
 2
A. 194. B. 99. C. 100. D. 196.
Lời giải:
 
Hàm số xác định khi cos x  m. Ta có: x   0;   cos x   0;1 .
 2
m 4
2
4m 2
Ta có: y  . cos x  
2 
.sin x
 cos x  m  cos x  m
2

   
Để hàm số nghịch biến trên khoảng  0;  thì y  0, x   0; 
 2  2
m   ; 2    2;   m   ; 2    2;  
4  m2  0  
    m  0  m  0
m   0;1  
  m  1   m  1
m   ; 2    2;  

  m   ; 2    2;   .

 m    ; 1
  
 0;  
m   ; 2    2;  

Do   m 100; 99;...; 3; 3; 4;...;100.

 m  
 100;100 
 , m 
 Chọn đáp án D.
tan x  2
Câu 32: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên
tan x  m
 
khoảng  0;  .
 4
A.  ; 0   1; 2  . B.  1; 2  . C. 1; 2  . D.  ; 2  .
Lời giải:
  tan x  2
Do x   0;   tan x   0;1 . Xét hàm số y  .
 4 tan x  m
2m 2m
Tập xác định: D  \m . Ta có y  . tan x  
2 
1
. .
   
2 2
tan x  m tan x  m cos x

   
Hàm số y đồng biến trên  0;   y  0, x   0; 
 4  4
m  2

Yêu cầu bài toán    m  0  m   ; 0   1; 2  .
m  1

 Chọn đáp án A.
Câu 33: Cho hàm số y  x 3  2 x 2   m  3  x  m . Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số đồng
m
3
biến trên .
A. m  4 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  1 .
Lời giải:
Ta có: y  mx 2  4 x  m  3 .
Hàm số đồng biến trên  y  0 , x  .
3
 Nếu m  0 : y  4 x  3  0  x 
 m  0 loại.
4
 Nếu m  0 . Hàm số đồng biến trên  y  0 , x 
m  0
m  0 
  m  1  m  1 .

 y   m  3m  4  0
2
  m  4

Vậy giá trị nhỏ nhất của m để hàm số đồng biến trên là m  1 .
 Chọn đáp án D.
Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  mx 2   5m  6  x  2 đồng biến trên tập
1
3
xác định của nó.
m  2
A. 1  m  6 . B.  . C. 2  m  3 . D. 2  m  3 .
m  3
Lời giải:
Tập xác định: D  . Ta có: y '  x 2  2mx  5m  6 .
Để hàm số đồng biến trên thì y '  0, x   x 2  2mx  5m  6  0, x   '  0
 m  5m  6  0  2  m  3 . Vậy: 2  m  3 .
2

 Chọn đáp án D.
Câu 35: Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y   m2  1 x 3   m  1 x 2  x  4 nghịch biến trên
khoảng  ;   ?
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải:
TH1: m  1 . Ta có: y   x  4 là phương trình của một đường thẳng có hệ số góc âm nên hàm
số luôn nghịch biến trên . Do đó nhận m  1 .
TH2: m  1 . Ta có: y  2 x 2  x  4 là phương trình của một đường Parabol nên hàm số không
thể nghịch biến trên . Do đó loại m  1 .
TH3: m  1 . Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng   ;    y  0 x  , dấu “=” chỉ xảy
ra ở hữu hạn điểm trên .
 
 3 m  1 x  2  m  1  x  1  0 , x 
2 2
m2  1  0 1  m  1
a  0 m  1  0
2
 1
      1    m  1.
  0  
 m  1  3 m  1  0  m  1 4 m  2   0
2
  m  1
2
2
 2
Vì m  nên m  0 . Vậy có 2 giá trị m nguyên cần tìm là m  0 hoặc m  1 .
 Chọn đáp án A.

_________________HẾT_________________
Huế, ngày 07 tháng 7 năm 2020

You might also like