You are on page 1of 6

TTP – PĐL - 2021

CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU
Dạng 1: Xác định khoảng đơn điệu của một số hàm số thường gặp: hàm số bậc 3, bậc 4, phân thức, vô tỉ, lượng
giác  a ; b 
Câu 1. Hàm số y  f  x có đạo hàm y  x2 , x  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên  ;0  và đồng biến trên  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số đồng biến trên  ;0  và nghịch biến trên  0;   .
Câu 2. Hàm số y  f  x có đạo hàm y  x2  1, x  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  ;0  . B. Hàm số nghịch biến trên  0;   .
C. Hàm số nghịch biến trên  1;1 . D. Hàm số đồng biến trên  ;   .
Câu 3. Hàm số y   x3  3x  4 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.   ;  1 . B. 1;    C.  1;1 . D.   ;  1 và 1;   
1
Câu 4. Hàm số y  x3  2 x2  1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. 1; 4  . B.  1;1 . C.   ;0  . D.  4;    .
1 x
Câu 5. Cho hàm số f  x  . Mệnh đề nào sau đây sai?
x 2
f  x   ;  2 . B. Hàm số f  x nghịch biến trên   ;  2 và  2;    C.
A. Hàm số nghịch biến trên
Hàm số f  x nghịch biến trên \ 2 . D. Hàm số f  x nghịch biến trên từng khoảng của xác định.
Câu 6. Cho hàm số y  2 x2  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trênkhoảng  1;1 . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  . D. Hàm số nghịch biến trên  0;   .
Câu 7. Hàm số y  2 x  x2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.  0;1 . B.  ;1 . C. 1;2  . D. 1;  .
Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R ?
3x  4
A. y  . B. y  sin 3x  4 x . C. y  3x2  4 x  7 . D. y  3x  4
2x 1
Câu 9. Hàm số nào sau đây không đồng biến trên khoảng  ;    ?
x 2
A. y  x3  1 . B. y  x  1 . C. y  . D. y  x5  x3  10 .
x 1
Câu 10.Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng  ;    ?
x 1 x 1
A. y  . B. y   x3  x  1 . C. y  . D. y   x3  3x2  9 x .
x3 x 2
Câu 11. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào không đồng biến trên ?
A. y  sin x  3x. B. y  cos x  2 x. C. y  x3  x2  5x  1. D. y  x5 .
Dạng 2: Xác định khoảng đơn điệu của hàm số dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hs y  f  x .
Câu 12. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Hàm số y  f  x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

1
TTP – PĐL - 2021
A.  2; 2  . B.  0; 2  . C.  3;    . D.  ;1 .
Câu 13: Cho hàm số y  f  x xác định, liên tục trên có bảng biến thiên như hình vẽ

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A.  3; 2  . B.  ;0  và 1;   . C.  ; 3 . D.  0;1 .
Câu 14. Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng
biến trên khoảng dưới đây nào?
A.  2; 2  . B.  0; 2  .
C.  1;1 . D. 1; 2  .

Dạng 3: Tìm khoảng đb, nb dựa vào dấu của y’ hoặc đồ thị của y’
Câu 15. Cho hàm số y  f  x có bảng xét dấu của đạo hàm f   x như sau
x  1 1 2 5 

f   x  0  0  0  0 
Tìm khoảng đb, nb của hàm số?
Câu 16. Tìm khoảng đb, nb của hàm số y  f  x biết đồ thị hàm số y  f   x như hình vẽ.

VẬN DỤNG THẤP


Bài toán 1. Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên từng khoảng xác định của nó
Bài toán 1.1. Tìm tham số để hàm số y  ax3  bx2  cx  d đơn điệu trên .
Ví dụ 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  20; 2 để hàm số y  x3  x2  3mx  1 đồng
biến trên ? A. 20 . B. 2 . C. 3 . D. 23 .
Ví dụ 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y   m2  1 x3   m  1 x2  x  4 nghịch biến trên khoảng
 ;   . A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
ax  b
Dạng 1.2: Tìm tham số để hàm số để hàm số y  đơn điệu trên từng khoảng xác định
cx  d
mx  1
Ví dụ 1. Các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác định của nó là
x 1
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
mx  1
Ví dụ 2. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên từng khoảng xác định
x m

A.  ; 1 . B.  1;1 . C. 1;   . D.  ;1 .
3. Bài tập áp dụng
mx  4
1.Giá trị của m để hàm số y  nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là:
x m
2
TTP – PĐL - 2021
A. 2  m  2. B. 2  m  1. C. 2  m  2. D. 2  m  1.
mx  2
2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  luôn đồng biến trên từng khoảng xác
2x  m
định của nó. Ta có kết quả:
A. m  2 hoặc m  2. B. m  2. C. 2  m  2. D. m  2.
x m 2
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  giảm trên các khoảng mà nó
x 1
xác định ? A. m  3 . B. m  3 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên R?
1
y   x3  mx2  (2m  3) x  m  2 A. 3  m  1 . B. m  1 . C. 3  m  1 . D. m  3; m  1 .
3
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn đồng biến trên ?
y  2 x  3(m  2) x2  6(m  1) x  3m  5
3
A. 0. B. –1 . C. 2. D. 1.
x3
Câu 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số y   mx2  mx  m luôn đồng biến trên ?
3
A. m  5 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  6 .
(m  3) x  2
Câu 5. Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y  luôn nghịch biến trên các khoảng xác
x m
định của nó? A. m  1 . B. m  2 . C. m  0 . D. Không có m .
x2  (m  1)  2m  1
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  tăng trên từng
x m
khoảng xác định của nó? A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
mx  2
Câu 7. Tập m để hàm số y  nghịch biến trên từng khoảng xác định là khoảng a; b . Tính P b a .
x m 3
A. P  3. B. P  2. C. P  1. D. P  1.
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị của b để hàm số f  x  sin x  bx  c nghịch biến trên toàn trục số.
A. b  1 . B. b  1 . C. b  1 . D. b  1 .
1
Câu 9.Cho hàm số y  x3  mx2   4m  3 x  2017 .Tìm gtln của m để hàm số đã cho đồng biến trên
3
A. m  1 B. m  2 C. m  4 D. m  3
m
Câu 10. Cho hàm số y  x3  2 x2   m  3 x  m . Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số đồng biến
3
trên . A. m  4 B. m  0 C. m  2 D. m  1
3
x
Câu 11. Cho hàm số y   m  2    m  2  x2   m  8 x  m2  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
3
để hàm số nghịch biến trên . A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  2
Câu 12. Cho hàm số y   m  1 x   m  1 x  x  4 . Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
2 3 2

nghịch biến trên . A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 13. Cho hàm số y  
1 2
3
m  m x3  2mx2  3x  2 . Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
đồng biến trên . A. 4. B. 5. C. 3. D. 0.
Bài toán 1.3: Hàm số y  f  x đơn điệu trên khoảng xác định
Dạng 2: Xét tính đơn điệu của hàm số trên khoảng  ;   cho trước
Bài toán 2.1: Tìm tham số m đề hàm số y  f  x; m  ax3  bx2  cx  d đơn điệu trên đoạn có độ dài bằng k
Ví dụ 1. Các giá trị thực của tham số m để f  x   x3  3x2   m  1 x  2m  3 trên một khoảng có độ dài lớn
5 5
hơn 1 là A. m  0 . B. m  0 . C.   m  0 . D. m   .
4 4
Ví dụ 2. Các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x  3  m  1 x  6  m  2  x  3 nghịch biến trên một
3 2

khoảng có độ dài lớn hơn 3 là A. m  6 . B. m   0;6  . C. m  0 . D. m  0; m  6 .


3
TTP – PĐL - 2021
ax  b
Bài toán 2.2: Hàm số y  đơn điệu trên khoảng  ;   cho trước
cx  d
x3
Ví dụ 1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  2;   ?
x  4m
A. 1 . B. 3 . C. vô số. D. 2 .
x 2
Ví dụ 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  trên khoảng  ; 10  ?
x  5m
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 3 .
2cos x  3  
Ví dụ 4. Các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  0;  là
2cos x  m  3
A. m   3;1   2;   B. m   3;   . C. m   ; 3 . D. m   ; 3   2;   .
Bài tập vận dụng
mx  16
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  đồng biến trên  0;10  .
x m
A. m   ;  10   4;    . B. m   ;  4    4;    .
C. m   ;  10   4;    . D. m   ;  4   4;   
x  m2
Câu 2: Tìm các giá trị của m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  ;1 ?
x  3m  2
A. m   ;1   2;   B. m   ;1 C. m  1; 2  D. m   2;  
2x 1
Câu 3: Tìm m để hàm số y  đồng biến trên  0;   .
x m
1 1 1
A. m  B. m  0 C. m  D. 0  m 
2 2 2
2 x  m2
Câu 4: Gọi S là tổng các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên
x m 4
khoảng  2021;   . Giá trị của S bằng A. 2935144. B. 2035145. C. 2035146. D. 2035143.
mx  10
Câu 5: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
2x  m
 0; 2  . A. 6 . B. 5 . C. 9 . D. 4 .
1 1
Câu 6: Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  x2  2mx  3m  4 nghịch biến
3 2
trên một đoạn có độ dài bằng 3. Tổng tất cả các phần tử của S bằng A. 8. B. 13. C. 17. D. 9.
mx  10
Câu 7: Có bao nhiêu giá tri nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  0; 2  ?
2x  m
A. 4. B. 5. C. 6. D. 9.
1  2sin x
Câu 8: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;10  để hàm số y  đồng biến trên
2sin x  m
 
khoảng  ;   ? A. 1. B. 9. C. 10. D. 18.
2 
sin x  3  
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;  .
sin x  m  4
2 2
A. m  0 hoặc  m 3. B. m  3 . C. m  0 hoặc  m 3. D. 0  m  3 .
2 2

4
TTP – PĐL - 2021
VẬN DỤNG CAO
Dạng 3: Hàm ẩn liên quan đến sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
Dạng 8. Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y  f  u  x   h  x … khi biết bảng biến thiên của
hàm số y  f   x
Câu 1. Cho hàm số y  f  x liên tục trên . Hàm số y  f   x có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2019  2018 x
g  x  f  x  1  trên khoảng nào dưới đây?
2018

A.  2;3 . B.  0;1 .
C.  1;0  . D. 1; 2  .

Câu 2. Cho hàm số y  f  x có bảng xét dấu của đạo hàm f   x như sau
x  1 1 2 5 
f   x  0  0  0  0 
Hàm số y  g  x  3 f   x  2   x3  3x2  9 x  1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.  2;1 . B.  2;   . C.  0; 2  . D.  ; 2  .
Câu 3: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm trên và hình bên dưới
là đồ thị của đạo hàm y  f   x . Hàm số g  x  2 f  2  x  x2
nghịch biến trên khoảng
A.  3; 2  . B.  2; 1 .
C.  1;0  . D.  0; 2  .
Câu 4: Cho hàm số y  f  x có đồ thị hàm số y  f   x như hình
x2
vẽ. Hàm số y  f 1  x   x nghịch biến trên khoảng
2

 3
A.  1;  . B.  2;0  . C.  3;1 . D. 1;3 .
 2

5
TTP – PĐL - 2021
Câu 5. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x như hình bên
và f  2   f  2   0 . Hàm số g  x   f  3  x nghịch biến trên
2

khoảng nào trong các khoảng sau?


A.  2; 2  . B. 1; 2  .
C.  2;5 . D.  5;   .
Câu 6: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm trên thoả
f  2   f  2   0 và đồ thị của hàm số y  f   x có dạng như hình
bên. Hàm số y   f  x  nghịch biến trên khoảng nào trong các
2

khoảng sau?
 3
A.  1;  . B.  1;1 .
 2
C.  2; 1 . D. 1; 2  .
Câu 7: Cho hàm số y  f  x , hàm số y  f  x  ax3  bx2  cx  d  a , b, c, d   có đồ thị như hình vẽ. Hàm
số g  x  f  f   x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

 3 3
A. 1;   . B.  ; 2  . C.  1;0  . D.   ;  .
 3 3 
Câu 8: Cho hàm số y  f  x có đồ thị hàm số y  f   2  x như hình vẽ
bên. Hàm số y  f  x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.  2; 4  . B.  1;3 .
C.  2;1 . D.  0;1 .
Câu 9: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số
y  f   3x  5 như hình vẽ. Hàm số y  f  x nghịch biến trên khoảng nào?

 4 
A.  ;8 . B.   ;   .
 3 
 4 4 
C.  ;  . D.  8;10  .
 3 3

You might also like