You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 10 HK2

PHẦN TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Trong phản ứng: Cl2 + H2O   HCl + HClO thì:

A. clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa B. clo chỉ đóng vai trò chất khử
C. clo vừa l chất oxi hóa, vừa l chất khử D. nước đóng vai trò chất khử
Câu 2: Phản ứng được dùng điều chế clo trong phòng thí nghiệm là:
B. 2NaCl + 2H2O   H2 + 2NaOH + Cl2
ñpdd
A. 2NaCl 
ñpnc
 2Na + Cl2 maøng ngaên

C. MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + H2O D. 2F2 + 2 NaCl 


 2 NaF + Cl2
0
t

Câu 3: Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là:


A. MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + H2O B. 2HCl + Mg(OH)2   MgCl2 + 2H2O
0
t

C. 2HCl + CuO   CuCl2 + H2O D. 2HCl + Zn   ZnCl2 + H2


0
t

Câu 4: Phản ứng dùng để điều chế khí hidro clorua trong phòng thí nghiệm là:
A. H2 + Cl2   2HCl B. Cl2 + H2O   HCl + HClO
0
t

0
C. Cl2 + SO2 + 2H2O 
 2HCl + H2SO4 D. NaOH (raén)  H 2 SO4 ñaëc 
t
 NaHSO4  HCl
Câu 5: Axit hipoclorơ có công thức:
A. HClO3 B. HClO C. HClO4 D. HClO2
Câu 6: Clorua vôi là:
A.muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit.
B. muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axit.
C.muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit.
D.Clorua vôi không phải là muối
Câu 7: Dung dịch axit không thể chứa trong bình thủy tinh là:
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF
Câu 8: Phản ứng không xảy ra là:
A. dd NaF + dd AgNO3 B. dd NaCl + dd AgNO3
C. dd NaBr + dd AgNO3 D. dd NaI + dd AgNO3
Câu 9: Dãy xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit của các dung dịch hidro halogenua là:
A. HI>HBr>HCl>HF B. HF>HCl>HBr>HI
C. HCl>HBr>HI>HF D. HCl>HBr>HF>HI
Câu 10 Clo và axit HCl tác dụng với kim loại nào thì tạo ra cùng một hợp chất ?
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Zn.
Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn chứa chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO 3. Chọn hóa chất cần dùng
để nhận biết các chất đó:
A. dd NaOH B. chỉ cần AgNO3 C. giấy quy v AgNO3 D. dd BaCl2
Câu 12: Những cấu hình electron nguyên tử của 2 nguyên tố đầu trong nhóm VIIA là:
A. 1s22s1 và 1s22s2 B. 1s22s2 và 1s22s22p1
C. 1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p5
Câu 13: Thành phần hóa học chính của nước clo là:
A. HClO, HCl, Cl2, H2O B. NaCl, NaClO, NaOH, H2O
C. CaOCl2, CaCl2, Ca(OH)2, H2O D. HCl, KCl, KClO3, H2O
Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA có dạng là:
A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np6 D. ns2np2nd2
Câu 15: Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Tăng lượng chất xúc tác D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 16: Sục khí SO2 vào dung dịch H2S thì hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch chuyển đục dần. B. Có kết tủa trắng xuất hiện.
C. Dung dịch không có gì thay đổi. D. Dung dịch chuyển thành màu xanh.
Câu 17: Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất cần sục hỗn hợp và dung dịch:
A. dd Br2 dư B. dd Ba(OH)2 dư C. dd Ca(OH)2 dư D. dd NaOH dư
Câu 18: Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO4 2M là:
A. 2,5 mol B. 5,0 mol C. 10 mol D. 20 mol
Câu 19: Oleum có công thức tổng quát là ?
A. H2SO4.nSO2. B. H2SO4.nH2O. C. H2SO4.nSO3. D. H2SO4 đặc.
Câu 20: Trong phòng thí nghiệm khí hidrosunfua đựơc điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
A: FeS + HNO3 loãng. B: FeS + HCl.
C: FeS + HNO3 đặc. D: FeS + H2SO4 đặc.
Câu 21: : Dung H2SO4 đặc có thể làm khan khí nào dưới đây?
A. H2S. B. HI. C. NH3. D. CO2
Câu 22: Cho HCl vào các dung dịch Na2SO3, NaHSO3, NaOH, NaNO3. Số phản ứng xảy ra là :
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 23: Người ta thường sử dụng chất nào dưới đây để thu gom thuỷ ngân rơi vãi?
A. Khí ozon. B. Khí oxi. C. Bột sắt. D. Bột lưu huỳnh.
Câu 24: Că ̣p chất nào sau đây có thể tồn tại trong dung dịch
A. Na2SO4 và CuCl2 B. BaCl2 và K2SO4
C. Na2CO3 và H2SO4 D. KOH và H2SO4

I. PHẦN TỰ LUẬN :

Câu 1: Viết các phương trình phản ứng chứng minh:


a) Từ F2 đến Iôt tính oxi hóa giảm dần ,.
b) SO2 có tính khử , tính oxi hóa và tính oxit axit. H2S có tính khử mạnh và tính axit (yếu).
c) H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.
Câu 2: Lưu huỳnh tác dụng được với các chất nào trong số các chất sau: O2, Cl2, Fe, CuO, HCl,
H2O, H2SO4 đặc, CO2, H2S, NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 3: Cho các chất Cu, ZnO, Fe, Na2SO3, C6H12O6, dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch
H2SO4 loãng và đặc.
a) Dung dịch H2SO4 loãng thể hiện tính axit khi tác dụng với những chất nào? Viết phương
trình.
b) Dung dịch H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa và háo nước khi tác dụng với những chất nào?
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu4: Hoàn thành dãy biến hóa :
a) MnO2 FeCl3  FeCl2
KMnO4  Cl2 HCl  CuCl2  Cu(OH)2 CuSO4.
NaCl NaClO HClO  AlCl3
CaOCl2 AgCl Ag
b) H2 S S  ZnS  H2S  S Na2S  PbS
SO2  SO3  H2SO4 SO2 Na2SO3  SO2NaHSO3Na2SO3
FeS2 H2SO4  CuSO4  CuS CuO.
 Fe2(SO4)3Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3
Câu 5: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học :
a) HNO3, Na2SO4, HCl, NaNO3, NaOH. b) NaBr, NaCl, NaF, NaI.
c) NaOH, NaCl, HCl, Ba(NO3)2. d) NaCl, HCl, Na 2SO4, H2SO4,NaOH
Câu 6: a.) Cần phải dùng 150ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 8,5%.
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
b). Khi cho 50g dung dịch HCl và 1 cốc đựng NaHCO3 (dư) thì thu được 2,24 lit khí ở đktc. Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch HCl.
Câu 7: Cho 30,36 g hỗn hợp Na2CO3 và CaCO3 tác dụng với dd HCl 2M (dư ) thu được 6,72 lít khí
(đktc) và dd A.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dd HCl đ dng biết dư 20% so với lượng cần dùng.
Câu 8: Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản
ứng kết thúc thu được 8,96l khí (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia các phản ứng.
Câu 9: Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,464 lit hỗn hợp khí ở
đktc. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) sinh ra 23,9g kết tủa đen.
a. Hỗn hợp khí thu được gồm những chất nào? Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp rắn ban đầu.
Câu 10: Cho 12,8 g Cu vào dd H2SO4 đặc nóng dư. Dẫn toàn bộ khí SO2 sinh ra vào 125 ml dung
dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Muối nào được tạo thành? Tính nồng độ mol/ l của dd muối .
Câu 11: Cho 21 g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào dd H2SO4 loãng (vừa đủ) thấy thoát ra 4,48 l khi1
H2 (đkc)
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 28 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu , Ag vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa
đủ) thu được 4,48 lít khí SO2 (đkc) duy nhất và dung dịch (A)
Tính % khối lượng mỗi kim loại
Câu 13: Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam dd H 2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn
toàn bộ khí SO2 vào dung dịch Brôm dư được dd A. Cho toàn bộ dd A tác dụng với dung dịch BaCl 2
dư được 8,155 gam kết tủa.
a)Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b)Tính C% dd H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25 % so với lượng H2SO4
trong dung dịch.
Câu 14: Hòa tan 11,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6lít khí (đkc) và
phần không tan. Cho phần không tan vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đkc). Xác
định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 15. Hßa tan hoµn toµn 23,8g hçn hîp gåm mét muèi cacbonat cña mét kim lo¹i hãa trÞ I vµ mét
muèi cacbonat cña mét kim lo¹i hãa trÞ II trong axit HCl d thi t¹o thµnh 4,48 lit khÝ ë ®ktc vµ dung
dÞch X. C« c¹n dung dÞch X th× thu ®îc bao nhiªu gam muèi khan?
A. 38,0g. B. 26,0g. C. 2,60g. D. 3,8g.
Câu 16. Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt bằng H 2SO4 đặc, nóng,dư. Sau phản ứng thấy
thoát ra 0,448 lít khí SO2 (đktc) và có 0,2 mol H2SO4 đã tham gia phản ứng. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu gam?

You might also like