You are on page 1of 9

TỔNG ÔN HÀM SỐ (BUỔI 1)

TÍNH ĐƠN ĐIỆU + ĐƯỜNG TIỆM CẬN


PHẦN 1: Các bài toán nhận biết
PHẦN 2: Các bài toán tìm tham số m
PHẦN 3: Các bài toán hàm hợp

PHẦN 1: CÁC BÀI TOÁN NHẬN BIẾT


ĐƠN ĐIỆU
8x  5
Câu 1: Cho hàm số y  . Kết luận nào sau đây là đúng?
x3
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 3   3;  
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2 
C. Hàm số luôn đồng biến trên
D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
5
Câu 2: Cho hàm số y  . Khằng định nào dưới đây là đúng?
x2
A. Hàm số đồng biến trên \ 2 .
B. Hàm số nghịch biến trên  2;   .
C. Hàm số nghịch biến trên  ; 2  và  2;   .
D. Hàm số nghịch biến trên .
Câu 3: (THPT Trần Phú) : Hàm số nào có bảng
biến thiên ở hình bên
3x  1 3x  2
A. y  . B. y  .
2 x x2
2x  5 7  3x
C. y  . D. y  .
x 3 2 x
Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số
đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0;   B.  4;  
C.  1;   D.  2; 0 

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số


đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.  ;1 . B.  1;3
C. 1;   D.  0;1
Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục
trên và có bảng biến thiên như sau. Hàm số đã
cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0;1 . B.  1;0  .
C.  ;1 . D. 1;   .

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình


vẽ bên.Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  3;    .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;1 .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  2;    .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;3 .

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên , hàm số


y  f '  x  có đồ thị hàm số như hình dưới. Hàm số y  f  x  đồng
biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A.  ; 2  ; 1;   B.  2;   \ 1
C.  2;   D.  0; 4 

Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên và đồ thị


hàm số y  f '  x  như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng 1;  
B. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  2;1
C. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  1;1
D. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 2 
Câu 10: Hàm số y  x  3x nghịch biến trên khoảng nào?
3

A.   ;  1 . B.   ;    . C.   1;1 . D.  0;    .
Câu 11: Cho hàm số y  x  3x  9 x  12 , trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :
3 2

A. Hàm số tăng trên khoảng  ; 2  B. Hàm số giảm trên khoảng  1; 2 
C. Hàm số tăng trên khoảng  5;   D. Hàm số giảm trên khoảng  2;5 
Câu 12:Hàm số y   x 4  2 x 2  3 nghịch biến trên:
A.  ; 0  . B  ; 1 và  0;1 C. Tập số thực R. D.  0;  
x
Câu 13: Hàm số y  đồng biến trên khoảng
x 1
2

A.  ; 1 B.  1;1 C.  ;   D.  0;  


4
Câu 14:Hàm số y  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
x
A. (0; ), B. (2; 2) C. (2;0) D. (2; )
Câu 15: (Trích Đề THPT QG 2017) Cho hàm số y  2 x 2  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0 ). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).
Câu 16: Hàm số y  2 x  x 2 đồng biến trên khoảng
A. 1; 2  B.  ;1 C. 1;   D.  0;1
Câu 17: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (1; 2) ?
x2  x 1 x2
A. y  B. y 
x 1 x 1
1 3
C. y  x  2 x  3x  2 D. y  x  4 x  5
2 2

3
Câu 18: (THPT Trần Phú): Cho hàm số y  cos3 x  3 x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  và nghịch biến trên khoảng  0;   .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0  và đồng biến trên khoảng  0;   .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
Câu 19: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f ' x   x 2  1 , x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng:
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .
Câu 20: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đạo hàm f '  x    x  1  x  1  2  x  .
2 3

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  1;1 . B.  2;   . C. 1; 2  . D.  ; 1 .
Câu 21: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x    x  1  x  2  xác định trên R. Mệnh đề nào
2

sau đây là mệnh đề đúng


A. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  2;  
B. Hàm số y  f  x  đạt cực đại tại x  2
C. Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại x  1
D. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  2;1
Câu 22: (THPT Trần Phú): Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng  ;   ?
x 1
A. y  B. y  3x  2 x  5. C. y  x  3x  1. D. y   x  3x
3 4 2 3
.
x3
Câu 23: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
2x 1
A. y . B. y 2x cos 2 x 5 . C. y x3 2x 2 x 1 . D. y x2 x 1.
x 1
NHẬN BIẾT TIỆM CẬN
2x  1
Câu 1:Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  có phương trình là.
x 1
A. y  2 B. x  1 C. x  2 D. y  2
2 x  1
Câu 2: (THPT Trần Phú HN 2018): Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x 1
A. Đường tiệm cận ngang của  C  là đường thẳng x  1.
B. Đường tiệm cận đứng của  C  là đường thẳng x  1.
C. Đường tiệm cận đứng của  C  là đường thẳng y  2.
D. Đường tiệm cận ngang của  C  là đường thẳng y  2.
2x  3
Câu 3: (THPT Thăng Long): Gọi I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y  . Tìm tọa độ điểm I
2 x
 3
A. I  2; 2  B. I  2;1 C. I 1; 2  D. I  2;  
 2
x  2017
Câu 4: Phương trình tất cả các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 2  2017
A. y  2017 B. y  1 C. y   2017 D. y  1; y  1
Câu 5: Đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?
2x2  1 x2  2x  1 x 1 2x  2
A. y  B. y  C. y  D. y 
2 x 1 x 1 2x x2
x 3
Câu 6: Đồ thị hàm số y  2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x  x2
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 7: (Trích Đề Minh Họa Lần 2 – 2017): Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2x 1  x2  x  3
y .
x2  5x  6
A. x  3. và x  2. B. x  3.
C. x  3. và x  2. D. x  3.
x2
Câu 8: (Trích Đề THPT QG – 2017): Đồ thị của hàm số y  2 có bao nhiêu tiệm cận?
x 4
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.
x
Câu 9: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận ngang
x2  1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
4  x2
Câu 10: Cho hàm số y  . Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
x2  1
A.1 B.2 C.0 D.3
9  x2
Câu 11: (THPT Trần Phú): Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  2 là.
x  3x  4
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
x 1
Câu 12: Hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận đứng
4 3x  1  3x  5
A.Không có B.2 C. 1 D.3
x 1
Câu 13: Đồ thị hàm số y có bao nhiêu tiệm cận?
x 1
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 14: Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây có tiệm cận ngang?
3x 2  1 2 x
A. y  B. y  C. y  x  x  x  3. D. y  x  x  2.
3 2 4 2
. .
x 1 x
Câu 15: Đồ thị hàm số nào dưới đây không có tiệm cận ngang
4 x
A. y  x  2  x 2  5 x  7 B. y 
4 x
2  3x 3x 2  2 x  5
C. y  2 D. y 
x  7 x  11 3x  7
2x 1
Câu 16: (THPT Thăng Long): Cho hàm số y  có đồ thị  H  . Có bao nhiêu điểm trên
x 1
đồ thị  H  thỏa mãn cách đều 2 tiệm cận của đồ thị hàm số?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có lim f  x    và lim f  x   1, khẳng định nào sau đây đúng?
x 1 x 

A. Đồ thị hàm số y  f  x  không có tiệm cận ngang


B. Đồ thị hàm số y  f  x  có hai tiệm cận ngang
C. Đồ thị hàm só y  f  x  có tiệm cận ngang: y  1 và tiệm cận đứng: x  1
D. Đồ thị hàm số y  f  x  có hai tiệm cận ngang là các đường: y  1 và y  1
Câu 18: Cho hàm số y  f (x) xác định trên \ {  1;1} , liên tục trên khoảng xác định

Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A.Hàm số không có đạo hàm tại x=0 nhưng vẫn đạt giác trị cực đại tại x=0
B.Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng x=-1,x=1 và một tiệm cận ngang y=3
C.Hàm số đạt cực đại tại điểm x=-1
D.Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y=-3,y=3
Câu 19: Cho hàm số f  x  xác định, liên tục trên
\ 1 và có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
C. Hàm số không có đạo hàm tại x  1.
D. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  1.
Câu 20: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên
sau. Hỏi đồ thị hàm số đó có bao nhiêu tiệm cận.
A. 2 . B. 1 .
C. 4 . D. 3 .

Câu 21: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên \ 1


và có bảng biến thiên như sau: Đồ thị hàm số
1
y có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2 f  x  3
A. 2 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
PHẦN 2: CÁC BÀI TOÁN TÌM THAM SỐ M
ĐƠN ĐIỆU
Xem full video chữa chi tiết tại đây :
https://www.youtube.com/watch?v=7ysjiFV5XE4&t=1161s
1 3
Câu 1: Trong tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x  mx  mx  m đồng biến trên ,
2

3
giá trị nhỏ nhất của m là
A. 4 B. 1 C. 0 D. 1
1
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị tham số m để hàm số y  (m  1) x  (m  1) x  x  1 nghịch biến
3 2

3
trên R ?
m  1 m  1
A. 3  m  1 B.  C. 0  m  1 D. 
m  0  m  3
Câu 3: (Trích đề minh họa 2017) Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số
y  (m2  1)x 3  (m  1)x 2  x  4 nghịch biến trên khoảng  ;   ?
A.2. B.1. C.0. D.3.
Câu 4: có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m đề hàm số y  x  3x  mx  1 đồng biến trên 1;  
3 2

A.Vô số B. 8 C. 9 D.10
Câu 5: Xác định các giá trị của tham số m để hàm số y  x  3mx  m nghịch biến trên khoảng  0;1 .
3 2

1 1
A. m  . B. m  . C. m  0. D. m  0.
2 2
Câu 6: (Trích đề Sở Hà Nội 2017): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y  2x 3  mx 2  2x đồng biến trên khoảng  2;0 .
13 13
A. m  2 3. B. m  2 3. C. m   . D. m  .
2 2
1 4 3
Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x  mx  đồng biến
4 2x
trên khoảng  0;   .
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3
Câu 8: (THPT Trần Phú): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
y  x  m  s in x +cos x  đồng biến trên :
 1   1  1 1
A. m   ;  ;   . B.  m .
 2  2  2 2
1  1   1 
C. 3  m  . D. m   ;   ;   .
2  2  2 
1 3
Câu 9: Tìm m để hàm số y x mx 2 m 1 x m 3 đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 2
3
A. m 1 hoặc m 2 B. m 1
C. Không tồn tại m D. m 2
mx  3
Câu 10: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên từng
2x  m
khoảng xác định là
A.  6; 6 
B.  6;6  
C.  6; 6  D.   6; 6 
x 1
Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên khoảng  ;0 
xm
A. m  1 B. 0  m  1 C. 1  m  0 D. m  0
mx  2
Câu 12: (THPT Trần Phú): Cho hàm số y  với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả
2x  m
các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.

2x  3
Câu 13: Cho hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên
xm
khoảng (1; )
3 3
A. m  B. m  1 C. m  1 D. m 
2 2
2sin x  1
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên
sin x  m
 
khoảng  0;  ?
 2
1 1
A. m   B.   m  0 hoặc m  1
2 2
1 1
C.   m  0 hoặc m  1 D. m  
2 2
s inx m
Câu 15: Tìm m dể hàm số y nghịch biến trên ;
s inx 1 2
A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1
TÌM THAM SỐ M TRONG TIỆM CẬN

Đã chữa chi tiết 30 câu trong nhóm kín , các em theo học vào
lại nhóm kín để xem nhé
x 1
Câu 1: Gọi  C  là đồ thị của hàm số y  . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số
x  3x  m
2

m để  C  có đúng 2 đường tiệm cận


 9  9  9
A.  ;  . B. 2 . C.  ;  . D. 2;  .
 4  4  4
2 x 2  3x  m
Câu 2: Cho hàm số y  . Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của
xm
tham số m là:
A. m  0 B. m  0; m  1 C. m  1 D. Không tồn tại m.
x m 2
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng hai
x  3x  2
2

đường tiệm cận


A. m  1; 4 B. m  1; 4 C. m  1 D. m  4
mx 2  3x
Câu 4: Cho hàm số y  . Với giá trị nào của m thì x  1 tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x 1
A. m  3 B. m  3 C. m  3 D. m  3
xm
Câu 5: Số các giá trị của m để đồ thị hàm số y  không có tiệm cận đứng là
mx  1
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 6: (Trích Đề Minh Họa Lần 1 – 2017): Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ
x 1
thị của hàm số y  có hai tiệm cận ngang.
mx  1
2

A. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
B. m  0
C. m  0
D. m  0

x
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  có bốn đường
m x  m 1
2 2

tiệm cận
A. m  1. B. m  1 và m  0 . C. m  1 D. m  0
Câu 8: Cho hàm số y mx 2
2x x . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có đường tiệm
cận ngang
A. m 1 B. m 2;2 C. m 1;1 D. m 0
2mx  m
Câu 9: Cho hàm số y= . Với giá trị nào của m thì đường tiệm cần đứng, tiệm cận ngang
x 1
của đồ thì hàm số cùng hai tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8/
1
A. m= 4 B. m=  C. m  2 D. m=2
2
PHẦN 3: ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP

Xem tại đây : https://www.youtube.com/watch?v=v1JjNVCzCAI

Hoặc tại đây : https://www.youtube.com/watch?v=bnE2eQ9JbhM&t=2358s

You might also like