You are on page 1of 6

Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chuẩn bị tốt kỳ thi THPT Quốc Gia năm học 2019 − 2020
KHÓA LUYỆN 99 ĐỀ
Ban KHTN − Môn: Toán
Đề thi thử lần 06
Thời gian: 90 phút

2x +1
1. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình:
1− 2x
1
A. x = . B. x = −1. C. x = 2. D. x = 1.
2
2. Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = x
x2 + 2
A. y = e x . B. y = x 2 . C. y = . D. y = x.
2
3. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 0;1; 2 ) và B ( 2;3; 4 ) . Tọa độ trung điểm I của AB là

A. (1; 2; 4 ) . B. (1; 2;3) . C. ( 2; 2; 4 ) . D. ( 2; 2;3) .


4. Một hình chóp có 10 cạnh thì có bao nhiêu đỉnh?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 10.
x +1
5. Giá trị của lim là
x →+ 2x − x +1
2

1 1
A. . B. . C. 2. D. 0.
3 2
6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  −4;6 và có đồ
thị trên  −4;6 như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
 −4;6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Mm = 0.
B. M + m = 5.
C. M − m = 6.
D. M + m = 10.
2
7. Giá trị của I =  e x dx là
1

A. e ( e + 1) . B. e 2 . C. e ( e − 1) . D. e.
8. Cho hàm số f ( x ) = eex . Giá trị của f  (1) bằng
A. e. B. ee . C. e 2e . D. ee +1.
9. Hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và thể tích bằng a 3 thì chiều cao của hình chóp bằng
a
A. 3a. B. a. C. 2a. D. .
3
10. Một hình trụ có đường kính đáy và chiều cao đều bằng a. Hình nón nội tiếp trong hình trụ, có đỉnh là
tâm của 1 đáy của hình trụ, đáy của hình nón trùng với đáy còn lại của hình trụ, có thể tích bằng
  
A. V =  a 3 . B. V = a3 . C. V = a3 . D. V = a3 .
4 12 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 1


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

x
11. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
ex
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số có 1 điểm cực tiểu.
C. Hàm số có 1 điểm cực đại. D. Hàm số có 2 điểm cực trị.
12. Số phức z thỏa mãn z + z = 2. Phần thực của số phức z là
A. 2. B. 1. C. 0. D. 4.
13. Đồ thị hàm số nào sau đây là đồ thị của hàm số y = ln ( x + 1)

A B C D
x −1 y 2 − z
14. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d : = =
2 2 4
A. (1; − 1; − 2 ) . B. (1;1; 2 ) . C. (1;1; − 2 ) . D. (1; − 1; 2 ) .
m
15. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x ) = 2 x3 − 9 x 2 + 12 x + có giá trị cực đại và giá trị
3
cực tiểu trái dấu là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
16. Một mặt cầu có diện tích bằng 100 dm thì có thể tích của khối cầu giới hạn bởi mặt cầu đó bằng
2

1 1 1 1
A. m3 . B. m3 . C. m3 . D. m3 .
6000  600  60  6 
17. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 y − 4 z = 0 . Giao tuyến của ( S ) và mặt
2 2 2

phẳng ( Oxy ) là đường tròn có bán kính bằng

A. 1. B. 2. C. 2. D. 3.
18. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z + i = 2 là
A. Một Hypebol. B. Một đường thẳng. C. Một đường tròn. D. Một Parabol.
1
19. Giá trị của  x dx bằng
−1

A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.
20. Tập nghiệm của bất phương trình 4  2 x x+ 2
+ 60 có bao nhiêu số nguyên?
A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 2 y + 4 z = 0 và mặt phẳng
( P ) : 2 x + y − 2 z + 1 = 0. Gọi ( Q ) là mặt phẳng song song với ( P ) và tiếp xúc với ( S ) . Gọi khoảng
cách giữa ( P ) và ( Q ) là m. Khẳng định nào sau đây là đúng?

3m = 10 3m = 1 3m = 1 3m = 10


A.  . B.  . C.  . D.  .
3m = 19 3m = 10 3m = 19 3m = 20

22. Cho biểu thức P = x. 5 x. 7 x. 9 x


3
( x  0 ) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
388 43 215 248
A. P = x 945
. B. P = x 105
. C. P = x 307
. D. P = x 315
.
23. Biết a, b  thỏa mãn 2a + ( b + 2i ) i = 1 + i với i là đơn vị ảo. Giá trị của 2a + b là
3

A. 2. B. 1. C. −2. D. 0.
24. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên và đồ thị hàm số y = f  ( x ) trên  −2;6
như hình vẽ. Tìm khẳng định đúng?

A. max y = f ( 6 ) . B. max y = f ( −1) . C. max y = f ( −2 ) . D. max y = f ( 2 ) .


 −2;6 −2;6 −2;6  −2;6

x 2 + ax + b
25. Biết a, b  thoả mãn lim = 3. Giá trị của a − b bằng
x →−3 x+3
A. −3. B. 3. C. −9. D. 9.
ax + b
26. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên dưới
cx + d
Khẳng định nào sau đây là đúng?
ab  0 ab  0
A.  . B.  .
cd  0 cd  0
ab  0 ab  0
C.  . D.  .
cd  0 cd  0

 tan xdx = a tan 3 x + b tan x + x + C . Giá trị của a + b là


4
27. Biết

2 1
A. . B. − .
3 3
1 2
C. . D. − .
3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 3


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

28. Biết A ( −1;3 ) và B ( 3; − 5 ) là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d . Giá trị của
a + b + c + d là
A. −1 . B. −2 . C. 1 . D. 2 .
1
29. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = xác định trên khoảng
m log x − 4 log 3 x + m + 3
2
3

( 0; +  ) .
A. m  ( − ; − 4 )  (1; +  ) . B. m  1; +  ) .
C. m  ( −4;1) . D. m  (1; +  ) .
x 2 + 2mx + 1
30. Có bao nhiêu giá trị nguyên m   −5;5 để hàm số y = không có cực trị
x+m
A. 10. B. 9. C. 8. D. 3.
31. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm của AB. Côsin góc giữa 2 đường thẳng CM và BD là
3 3 6 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 9 5
32. Tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x ) = x9 + ( m − 2 ) x 7 − ( m 2 − 5m + 6 ) x 6 + 7 đạt cực tiểu tại x = 0

m  3
A. 2  m  3 . B. 2  m  3 . C. 2  m  3 . D.  .
m  2
33. Tìm tổng các giá trị của số thực a sao cho phương trình z 2 + 3 z + a 2 − 2a = 0 có nghiệm phức z 0 thỏa
mãn z0 = 2
A. 0. B. 2. C. 6. D. 4.
34. Có bao nhiêu số nguyên a để hai phương trình x + ax + 1 = 0 và x − x + a = 0 là hai phương trình 2 2

tương đương?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
35. Biết giá trị lớn nhất của hàm số y = mx + 2 x − x 2 bằng m + 1 . Giá trị của m thuộc khoảng nào sau
đây
A. ( − ; − 1) . B.  −1;1) . C. 1; 2 ) . D.  2; +  ) .
y z −1
36. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : x = = . Hình chiếu vuông góc của d lên mặt
2 3
phẳng ( P ) : x − y + z = 0 là đường thẳng có một vectơ chỉ phương là

A. (1;8; 7 ) . B. (1;3; 2 ) . C. ( 2;9; 7 ) . D. ( 0;3;3 ) .


37. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ hai hàm số y = x 2 và
y = x − 2 quanh trục hoành là
9 72 12 125
A. . B. . C. . D. .
2 5 5 15

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

38. Một người bỏ ngẫu nhiên ba lá thư vào ba chiếc phong bì đã ghi địa chỉ. Xác suất để có ít nhất một lá
thư bỏ đúng phong bì là
1 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 6
39. Cho số phức z thỏa mãn z − 1 = 2. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w = (1 + i ) z − i là 1 đường tròn
có tâm và bán kính là
A. I ( 0; − 1) , R = 2 2. B. I ( 0; − 1) , R = 2. C. I (1;0 ) , R = 2 2. D. I (1;0 ) , R = 2.
40. Một sợi dây kim loại dài a ( cm ) . Người ta cắt đoạn dây đó thành hai đoạn, đoạn có độ dài x ( cm )
được uốn thành đường tròn và đoạn còn lại được uốn thành hình vuông ( a  x  0 ) . Tìm x để hình
vuông và hình tròn tương ứng có tổng diện tích nhỏ nhất
a 2a a 4a
A. x = ( cm ) . B. x = ( cm ) . C. x = ( cm ) . D. x = ( cm ) .
 +4  +4  +4  +4
41. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y − 2 z − 6 = 0. Mặt phẳng ( P ) qua O, cắt
(S ) theo giao tuyến là 1 đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Điểm nào sau đây thuộc ( P ) ?

A. B (10; − 9;1) . B. A (10;9;1) . C. C (10;9; − 1) . D. D ( −10;9; − 1) .


2020
42. Giá trị của I =  x ( x − 2)( x − 4)( x − 6) ... ( x − 2020 ) dx
0
bằng

A. I = 1010. B. I = 2020. C. I = −2020. D. I = 0.


43. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 1; z2 = 3 và z1 + z2 = 2. Giá trị của z1 − z2 bằng
A. 4. B. 2. C. 16. D. 8.
x
44. Gọi A, B là 1 điểm thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị hàm số y = . Giá trị nhỏ nhất của AB
x + 256

A. 16. B. 8 2. C. 16 2. D. 32 2.
45. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; 2;3) , đường thẳng d : x = y = z. Biết ( P ) chứa đường thẳng
d thỏa mãn khoảng cách từ A tới ( P ) lớn nhất. Điểm nào sau đây thuộc ( P ) ?

A. ( 2; − 3;1) . B. ( 9;7;10 ) . C. ( 0;8; 0 ) . D. (1;5; 0 ) .


46. Cho mặt nón tròn xoay đỉnh S , đáy là đường tròn tâm O và có thiết diện qua trục là một tam giác đều
cạnh bằng a. Gọi A và B là hai điểm bất kỳ thuộc ( O ) . Khi thể tích khối chóp SOAB đạt giá trị lớn
nhất, khoảng cách từ O đến mp ( SAB ) bằng

21 21 21 21
A. a. B. a. C. a. D. a.
10 7 21 14
47. Biết 2 x + 3x + 4 x + 5 x  4 + mx x  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m  ( − ;1) . B. m  1; 4. C. m  ( 4;5 ) . D. m  5; +  ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 5


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

SM 1 SN
48. Cho tứ diện SABC và hai điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh SA, SB sao cho = ; = 2.
AM 2 BN
Mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm M , N và song song với SC chia tứ diện thành hai phần. Gọi thể tích
V1
phần chứa điểm S là V1 , thể tích phần còn lại là V2 . Tỉ số bằng
V2
V1 4 V1 3 V1 5 V1
A. = . B. = . C. = . D. = 1.
V2 5 V2 4 V2 6 V2
49. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y = x + 3x + 2 − 4 x + 3x + 2 + mx có tiệm cận ngang. Tổng các phân tử của S là
3 3 2 2

A. 2. B. −2. C. −3 . D. 3 .
50. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1; 2; − 1) , B ( 2;0;1) , C ( −2; 2;3 ) . Đường thẳng  nằm trong
mặt phẳng ( ABC ) , cùng tạo với các đường thẳng AB, AC một góc   45 có một vectơ chỉ phương
u = ( a ; b ; c ) với a là số nguyên tố và b, c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức ab + bc + ca bằng
bao nhiêu?
A. −67. B. 23. C. −33. D. −37.

---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan

You might also like