You are on page 1of 7

Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chuẩn bị tốt kỳ thi THPT Quốc Gia năm học 2019 − 2020
KHÓA LUYỆN 99 ĐỀ
Ban KHTN − Môn: Toán
Đề thi thử lần 07
Thời gian: 90 phút (LIVE chữa 1-40: https://youtu.be/M11SEEVsbWg )

1. Hàm số f ( x ) = x + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
2. Một nhóm có 10 em nam và 5 em nữ thì có bao nhiêu cách lấy ra 2 em có cả nam và nữ trong nhóm đó
A. 50. B. 45. C. 40. D. 100.
3. Môđun của số phức z = 2 là
A. 2. B. 3. C. 0. D. −2.
4. Trong không gian Oxyz , điểm nào đưới dây thuộc mặt phẳng ( Oyz ) ?

A. (1;0;0 ) . B. (1;1;1) . C. ( 0;1; 2 ) . D. ( 2;1;0 ) .


5. Với các số thực dương a, b khác 1 bất kì, giá trị của log a ( ab ) bằng
1 1
A. log b a. B. . C. 1 + . D. 1 + log b a.
1 + logb a logb a
1
6. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x + là
x
1 x2 x2
A. 1 − + C. B. x 2 + ln x + C. C. + ln x + C. D. + ln x + C.
x2 2 2
7. Trong không gian Oxyz , cho A (1; 2;3) và B ( −1; −2; − 3) . Điểm M ( a ; b ; c ) thỏa mãn MA = AB . Giá
trị của a + b + c bằng
A. 18. B. 0. C. 9. D. 6.
8. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x + 1. Khoảng nào sau đây là khoảng đồng biến của hàm số

A. ( − ;0 ) . B. ( −2;1) . C. ( −1;1) . D. (1; +  ) .


9. Một hình lăng trụ có 10 đỉnh, số cạnh của lăng trụ là
A. 10. B. 11. C. 15. D. 6.
10. Hàm số f ( x ) thỏa mãn  f ( x ) dx = x cos x + C. Giá trị của f ( ) bằng

A. − . B. −1. C. 0. D. 1.
11. Thể tích khối trụ có chiều cao bằng h và đường kính đáy bằng d là
1 2   2
A. d h. B. d 2 h. C.  d 2 h. D. d h.
4 4 12
12. Trong mặt phẳng Oxy , gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức 1 − i và 1 + i. Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. OAB vuông cân. B. OAB tù. C. OAB đều. D. O, A, B thẳng hàng.
13. ( )
Hàm số y = ln − x 2 + 1 đồng biến trên tập nào?

A. ( −1; 0 ) . B. ( −1;1) . C. (1; +  ) . D. ( − ;1 .


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 1


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

14. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x 4 − 2 x 2 là


A. −4. B. −1. C. 0. D. 1.
1
15. Tập xác định của hàm số f ( x ) = ( x − x 2 ) 3 là

A. . B. \ 0;1 . C. ( 0;1) . D. \ ( 0;1) .


x1010
16. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số f ( x ) = là
x 2020 + 1
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
17. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e ; y = 0; x = 0 và x = 1 bằng 2x

e2 e2 e2 − 1
A. . B. − 1. C. e 2
− 1. D. .
2 2 2
18. Hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 1. Thể tích khối chóp bằng
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
12 6 4 2
19. Hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x x  và f ( −1) = 5. Giá trị của f (1) bằng

A. f (1) = 4. B. f (1) = 5. C. f (1) = 6. D. f (1) = 7.


20. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P) vuông góc với đường thẳng
x + 1 y z −1
d: = = và cắt d tại điểm có hoành độ bằng 2 là
3 −2 1
A. 3 x − 2 y + z − 10 = 0. B. 3 x − 2 y + z − 6 = 0. C. 3 x − 2 y + z − 12 = 0. D. 3 x − 2 y + z − 8 = 0.
21. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : x 2
+ y + z + 2 x − 4 y + 8 z − 4 = 0 và mặt phẳng
2 2

( P ) : 2 x − y + mz + 4m = 0 . Giá trị của tham số m để ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có
bán kính nhỏ nhất là
A. m = 2. B. m = 5.
C. m = −1. D. m = 0.
mx + 2020
22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên ( 0; +  ) ?
x+m
A. 44. B. 45. C. 46. D. 47.
23. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x 3 + 1) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

24. Đồ thị hàm số nào sau đây là đồ thị của hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 1 ?

A B C D
25. Tung 1 con xúc xắc đúng 1 lần. Xác suất để xuất hiện mặt nhiều hơn 2 chấm là
1 5 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 3
+1
= 4 là
2
26. Tập nghiệm của phương trình 2 x
A. 0 . B. −1;0;1 . C. 1 . D. −1;1 .
27. Số phức liên hợp của số phức i (1 + i ) là
A. −1 − i. B. −1 + i. C. 1 + i. D. 1 − i.
28. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) . Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nếu x = x0 là 1 đường tiệm cận đứng của ( C ) thì f ( x ) không xác định tại x0 .
B. Đường tiệm cận ngang của ( C ) có thể cắt ( C ) .
C. Đường tiệm cận ngang của ( C ) có thể tiếp xúc với ( C ) .
D. ( C ) có tối đa 2 đường tiệm cận ngang và có thể có vô số đường tiệm cận đứng.
29. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) = x3 tại điểm x = 0 có phương trình
A. y = 1. B. y = x. C. y = 0. D. x = 0.
30. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
 3 7
của y = f ( x 2 − 2 x ) trên  − ;  . Khẳng định nào sau đây là sai?
 2 2

M m
A.  2,5. B. Mn  10. C. M + m  7. D.  0, 4.
m M

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 3


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

x = 1+ t

31. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −2 + 2t . Phương trình chính tắc của d là
z = 3 − t

x −1 y + 2 z − 2 x −3 y −2 z −2 x y + 4 z −3 x−4 y−4 z
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
1 2 −1 1 2 1 1 2 −1 1 2 −1
32. Cho hàm số y = x3 + 2 có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu đường thẳng đi qua gốc tọa độ, có hệ số góc là
một số nguyên nhỏ hơn 10 và cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt?
A. 8. B. 6. C. 7. D. 9.
33. Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, SAB và SAC là các tam giác vuông
cân. Diện tích tam giác SBC bằng
7 7 6 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
34. Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A (1; 2;3) , B ( −1;0;1) . Biết tập hợp các điểm M thỏa mãn
65
MA2 + 3MB.MO = là một đường tròn có tâm I ( a ; b ; c ) . Giá trị của a + 2b + c bằng
8
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
35. Trong những chiếc hộp là khối hộp chữ nhật, không có nắp có tổng diện tích xung quanh và diện tích
đáy bằng 8cm2, đồng thời đáy hộp là hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng, chiếc hộp có thể
chứa được nhiều nước nhất có thể tích bằng:
32 3 16 3 16 6
A. 2 cm3. cm3. B.
C. cm3. D. cm3.
27 27 27
36. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC  và BC. Mặt phẳng
( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai phần. Gọi V1 là thể tích phần chứa đỉnh C , V2 là thể tích phần
V1
còn lại. Tính tỉ số
V2

V1 7 V1 7 V1 7 V1 7
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 17 V2 24 V2 16 V2 92
37. Biết hàm số f ( x ) = ax3 + bx + c đạt giá trị lớn nhất trên ( − ; 0 ) tại điểm x = −2. Giá trị nhỏ nhất của
f ( x ) trên 1; 4 bằng
A. c − 4a. B. c − 8a. C. c − 12a. D. c − 16a.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

38. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:


x − −2 −1 +
f ( x) + 0 − 0 +
5 +
f ( x)
− −5
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( )
x + 1 − 2 + x − 2 x + 1 + 1 = m có hai
nghiệm phân biệt?
A. 7. B. 8. C. 11 . D. 12 .
39. Biết phương trình x + ax + bx + c = 0 có 3 nghiệm phân biệt đều nhỏ hơn 1. Khẳng định nào sau đây
3 2

là đúng?
A. a + b + c  −3. B. −3  a + b + c  0. C. −2  a + b + c  2. D. a + b + c  −1.
x + 2mx + m 2
40. Cho hàm số f ( x ) = . Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số
x −1
y = f ( x ) có 2 điểm cực trị A và B, và các điểm O, A, B lập thành một tam giác vuông tại O ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
41. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : x 2
+ y + z + 2x + 4 y − 2z = 0
2 2
và mặt phẳng
( P ) : x + y + z = 0. Một mặt cầu chứa đường tròn giao tuyến của ( P ) và ( S ) , đồng thời đi qua điểm
A (1; − 1; 4 ) . Bán kính mặt cầu bằng

A. R = 2. B. R = 2 2. C. R = 5. D. R = 2 5.
42. Cho hàm số f ( x ) = x 4 + ( m + 2 ) x 2 − 3mx + 2m. Biết min f ( x ) = 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
x

A. m  ( − ; − 3) . B. m   −3;3. C. m  ( 3;7 ) . D. m   7; +  ) .
z +i
43. Xét các số phức thỏa mãn z  2. Biết rằng P = đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất lần lượt
z
tại z1 và z2 . Giá trị của z1 z2 bằng
3
A. 4. . C. 1. B. D. 2.
4
44. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bằng 1, SA
vuông góc với đáy, SA = 3. Gọi M là trung điểm của BC , N là điểm
thỏa mãn SN = 2 ND. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và MN
bằng
93 93
A. . B. .
31 32
93 93
C. . D. .
33 34

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 5


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

45. Biết hai đồ thị hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x và g ( x ) = f ( x + m ) cắt nhau đúng hai điểm A, B. Gọi M là
1
trung điểm của AB. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để OM  ?
2
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
46. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z = 1 , mặt phẳng 2 2 2
( P ) : x − 2 y + 2z − 9 = 0 và
x − 2 y +1 z − 5
đường thẳng d : = = . Gọi M là 1 điểm bất kỳ thuộc ( S ) , N là điểm thuộc ( P ) sao
1 2 2
cho MN // d . Giá trị lớn nhất của MN bằng
A. 27. B. 28. C. 36. D. 40.
47. Cho mặt cầu ( S ) có tâm O, bán kính R. Một mặt phẳng ( P ) không đi qua O, cắt ( S ) theo giao
tuyến là đường tròn ( C ) . Gọi M , N , P là 3 điểm phân biệt thuộc ( C ) sao cho MN là đường kính của
(C ). Đường thẳng qua P vuông góc với (C ) cắt mặt cầu (S ) tại điểm thứ hai là Q. Biết
MQ 2 + NP 2 = 100. Giá trị của R bằng
A. R = 5. B. R = 10. C. R = 16. D. R = 4.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình ( m 2 − 5 ) ( x − 2 ) = 2020 4 − x vô
2020
48.
nghiệm?
A. 1. B. 3. C. 5. D. Vô số.
49. Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + 2 − i = 4. Gọi A và a lần lượt là giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = x + y + 2 . Giá trị của 2 A − 5a bằng
A. 9. B. 14. C. 19. D. 24.
50. Đồ thị hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d tiếp xúc với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ
3 2

20
bằng − và nhận điểm (1; − 1) làm điểm cực trị (như hình vẽ). Giá trị của 27 a + b − 6c − 3d bằng
27

A. 26. B. 27. C. 6. D. 7.
---HẾT---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐÁP ÁN VÀ THÔNG CÁC LINK CẦN LƯU Ý


1. CÁC MỐC THỜI GIAN
• Thời gian khóa link đề: 22:04 (22/3)
• Thời gian post kết quả thi và công bố giải thưởng: 22:30 (22/3)
• Thời gian Livestream chữa chi tiết tại Youtube: 20:30 (23/3)
2. CÁC LINK CẦN LƯU Ý
• Địa điểm thi tổ chức tại Fanpage: http://facebook.com/dovanduc2020
• Facebook thầy Đỗ Văn Đức: http://facebook.com/thayductoan
• Kênh Youtube học tập Free: http://bit.ly/youtubedvd
• Group học tập: https://www.facebook.com/groups/hoibaivipdvd
• Tổng hợp buổi học khóa LIVE: http://bit.ly/blivetoan
• Tổng hợp buổi học khóa Tổng ôn và Luyện Đề: http://bit.ly/bliveluyende
3. VỀ KHÓA HỌC TỔNG ÔN VÀ LUYỆN ĐỀ (BLIVE-BM)
• TỔNG ÔN
o Tổng ôn 20 chuyên đề thuộc các chủ đề chắc chắn thi, mức độ VD -VDC
o Cực trị Oxyz, Cực trị số phức, Đồ thị hàm số, Tổ hợp xác suất, Tỉ số thể tích, Phương trình
Mũ – Logarit, Hàm đặc trưng, Min Max, Quan hệ vuông góc…
• LUYỆN ĐỀ
o Tổng số đề Luyện: 99 đề
o Số đề LIVESTREAM chữa chi tiết FULL 50 câu trong GROUP: 60 đề
o Số đề hay và đặc sắc có đáp án chi tiết: 39 đề.
• ƯU ĐÃI ĐĂNG KÝ: Được vào thẳng khóa BLIVE-I đã học xong 70 buổi (theo từng chuyên đề)

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A A A C C D A D C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A A B C D D B C C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D B C D C D A A C D
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D B B B B A D C D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C D A A D C A C B D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan 7

You might also like