You are on page 1of 11

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.

vn

1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x − −2 0 +
y + −
+ 3
y
−
0
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng  −2;5 để phương trình f ( x ) = m có nghiệm duy
nhất
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
2. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
4. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = 7 x 2 . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
5. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên ?
x −1
A. y = tan x. B. y = . C. y = 1. D. y = 3 x .
x +1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn

6. Có bao nhiêu số nguyên m   −5;5 để hàm số y = mx 3 đồng biến trên ?


A. 0. B. 3. C. 6. D. 5.
7. Tập xác định của hàm số f ( x ) = log 2 x 2 là

A. \ 0 . B. ( 0; +  ) . C. ( − ;0 ) . D. .
8. Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y = − x 4 + mx 2 nghịch biến trên khoảng ( 2; +  ) ?
A. 7. B. 8. C. 4. D. 3.
9. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên mỗi nửa khoảng ( − ; − 2 và  2; +  ) , không xác
định trên ( −2; 2 ) , có bảng biến thiên như sau

5
x − −2 2 +
2
y − − 0 +
+ 2 +
y 7
22 4
Số nghiệm thực của phương trình 4 f ( x ) − 9 = 0 là
A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3.
2− x
10. Cho hàm số y = . Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
x+2

A. ( −2;1) . B. ( −2; − 1) . C. ( −2; 2 ) . D. ( 2; 2 ) .


x +1
11. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( −;1) ?
mx − 1
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
12. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như
hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 3. B. 2.
C. 1. D. 0.
13. Cho hàm số y = x 2 − 6 x + 5. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên ( − ;3) . B. Hàm số đồng biến trên ( 3; +  ) .
C. Hàm số đồng biến trên ( − ;1) . D. Hàm số đồng biến trên ( 5; +  ) .
14. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ
x − −1 1 +
y + 0 − 0 +
16 12
y
0 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = f ( x ) là


A. 1. B. −1. C. (1; 4 ) . D. 0.
x2
15. Cho hàm số y = . Cực đại của hàm số bằng
x+2
A. −8. B. −2. C. 0. D. 2.
16. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ
x − −2 0 1 +
y − 0 + + 0 −
+ + −3
y

−2 − −
Số nghiệm của phương trình f ( x ) + 1 = 0 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 0.
2− x
17. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. y = 1. B. y = −1. C. y = 2. D. y = −2.
x+3 −2
18. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .sin x là
x2 − x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x2 − 4
19. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x−2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
1 − x2
20. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
1+ x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
21. Cho các mệnh đề sau:
i) Đồ thị hàm số luôn có tối đa 2 đường tiệm cận ngang;
ii) Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số không cắt đồ thị;
iii) Nếu hàm số xác định trên thì hàm số không có tiệm cận đứng.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
ax + b
22. Cho hàm số f ( x ) = ( c  0 ) . Xét các phát biểu sau:
cx + d

1) Đồ thị hàm số y = f ( x ) luôn có tiệm cận đứng.


2) Đồ thị hàm số y = f ( x ) luôn có tiệm cận ngang.
3) Đồ thị hàm số y = f ( x ) luôn cắt trục tung.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn

23. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên ( −3; 4 ) và thỏa mãn f  ( x )  0 với mọi x  ( −3; 4 ) . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −3; 4 ) . B. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −3; 4 ) .
C. f ( −3)  f ( 4 ) . D. f ( 0 )  f (1) .

log3 ( x 2 + 8 x ) − 2
24. Số nghiệm thực của phương trình = 0 là
log3 x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
25. Số nghiệm thực của phương trình 2 log 2 x
= −5 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
26. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 ( x )  log 2 ( x + 2 ) là
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
27. Số phức nào trong các số sau đây không phải là số thuần ảo?

(
A. z = 1 + 2 i. ) B. z = 3i. C. z = 0. D. z = ( i + 1) i.

28. Tập hợp tất cả các số thực m để phương trình z 2 + 2 z + m = 0 có 2 nghiệm phức phân biệt là?
A. (1; +  ) . B. ( − ;1) . C. \ 1 . D. ( − ;1 .
29. Cho 4 điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu mặt phẳng phân biệt,
mỗi mặt phẳng đi qua ít nhất 3 điểm trong 4 điểm đó?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 1 hoặc 4.
30. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − z + 1 = 0. Một vectơ pháp tuyến của ( P ) là
A. (1; − 1;1) . B. (1;1;1) . C. ( 0;1; − 1) . D. (1;0; − 1) .
x y z
31. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng P : 1 có một vectơ pháp tuyến là
2 3 1
A. ( 3; − 2; − 6 ) . B. ( −2;3;1) . C. ( 2; − 3;1) . D. ( 3; 2; 6 ) .
32. Cho tập hợp A = 1; 2;3; 4 . Một tổ hợp chập 1 của A là

A. 4. B. C42 . C. 4 . D. .
33. Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng
đối xứng?
A. 4. B. 3 C. 2. D. 1.
34. Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để số chấm trên mặt xuất hiện của
hai con súc sắc là bằng nhau
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 4 6 3
35. Cho hai điểm A, B cố định, tập hợp các điểm M trong không gian sao cho diện tích tam giác MAB
không đổi là
A. Một hình trụ. B. Một mặt trụ. C. Một mặt nón. D. Một mặt cầu.
36. Có bao nhiêu cách chia 6 người thành 4 nhóm nhỏ, trong đó có hai nhóm 2 người và hai nhóm 1
người?
A. 60. B. 90. C. 180. D. 45.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn

37. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x 2 − x + 7 )  0 là


2

A. . B. ( − ; 2 ) . C. ( 2;3) . D. ( 3; + ) .
38. Với mọi 3 số a, b, c  0, a  1. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. log a b.log b c = log a c. B. log a ( b + c ) = log a b + log a c.
C. log a ( bc ) = log a b.log a c. D. log a b3c 4 = 3log a b + 4 log a c.
39. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 là
1
A. F ( x ) = 1 + C. B. F ( x ) = x + C. + C. C. F ( x ) = C. D. F ( x ) =
x
40. Cho khối chóp S . ABC có thể tích là V . Nếu giữ nguyên chiều cao h và tăng độ dài mỗi cạnh đáy lên
3 lần thì thể tích của khối chóp thu được là
A. 3V . B. 27V . C. 6V . D. 9V .
41. Hàm số f ( x ) = x + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
42. Môđun của số phức z = 2 là
A. 2. B. 3. C. 0. D. −2.
43. Trong không gian Oxyz , điểm nào đưới đây thuộc mặt phẳng ( Oyz ) ?

A. (1;0;0 ) . B. (1;1;1) . C. ( 0;1; 2 ) . D. ( 2;1;0 ) .


1
44. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x + là
x
1 x2 x2
A. 1 − 2
+ C. B. x 2 + ln x + C. C. + ln x + C. D. + ln x + C.
x 2 2
45. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. Đồ thị hàm số y = ln ( − x ) không có đường tiệm cận ngang
B. Hàm số y = ln x 2 nghịch biến trên ( − ;0 ) .
C. Hàm số y = ln x 2 không có cực trị.
D. Hàm số y = ln x 2 đồng biến trên ( −1; +  ) .
46. Biết hàm số y = ln ( x + a ) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của a là

A. −e. B. e. C. 1. D. −1.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn

47. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y = 1212 x.


1212 x −1 1212 x
A. 1212 x −1.ln12 + C. B. + C. C. + C. D. 1212 x ln12 + C.
ln12 ln12
1
48. Nếu log 2 10 = thì log 4000 bằng
a
A. 3a 2 . B. 4 + 2a. C. a 2 + 3. D. 3 + 2a.
49. Cho a, b là các số dương phân biệt khác 1 và thỏa mãn ab = 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. log a b = 1. B. log a ( b + 1)  0. C. log a ( b + 1)  0. D. log a b = −1.
50. Biết rằng phương trình 3log 22 x − log 2 x − 1 = 0 có hai nghiệm là a và b. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
1 1
A. ab = − . B. a + b = . C. ab = 3 2. D. a + b = 3 2.
3 3
51. Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh?
A. 10. B. 8. C. 12. D. 20.
1
52. Gọi D là tập xác định của hàm số y = x . Trong các hàm số sau, hàm số nào cũng có tập xác định là
3

D?
1
A. y = 3
. B. y = x . C. y = 3 x . D. y = x .
x
53. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
mx + 2
54. Tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = luôn có tiệm cận ngang
1− x
1
A. m  . B. m  −2. C. m  2. D. m  .
2
55. Bất phương trình ln ( 2 x 2 + 3)  ln ( x 2 + ax + 1) đúng x  khi và chỉ khi

A. −2 2  a  2 2. B. 0  a  2 2. C. 0  a  2. D. −2  a  2.
56. Đạo hàm của hàm số y = ln ( ln x 2 ) là:

1 1 1 x
A. . B. . C. . D. .
x ln x 2 ln x x ln x ln x

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn

57. Biết hàm số y = f ( x ) đồng biến trên (1;3) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f ( x + 1) đồng biến trên ( 2; 4 ) . B. Hàm số f ( x ) + 1 đồng biến trên ( 2; 4 ) .


C. Hàm số f ( x + 1) đồng biến trên ( 0; 2 ) . D. Hàm số f ( x ) + 1 đồng biến trên ( 0; 2 ) .
1
58. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x +1
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
59. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

( )
A. Hàm số y = ln x + x 2 + 1 không phải là hàm chẵn cũng không phải là hàm lẻ.

B. Hàm số y = ln ( x + x + 1 ) có tập xác định là2


.

C. ln ( x + x + 1 )  =
 1
2
.
  x +1 2

D. Tập giá trị của hàm số y = ln ( x 2 + 1) là  0; +  ) .


60. Trong không gian, tập hợp tất cả các điểm cách đều một điểm cho trước 1 khoảng cách không đổi là
A. Một đường tròn. B. Một mặt cầu. C. Một mặt trụ. D. Một mặt nón.
1
61. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
1− x
1 1
A. − ln 1 − x + C. B. ln 1 − x + C. ln (1 − x ) + C. D. − ln 1 − x + C.
2
C.
2 2
62. Đạo hàm của hàm số f ( x ) = ln x là
x 1 1
A. f  ( x ) = 1. B. f  ( x ) = . C. f  ( x ) = . D. f  ( x ) = .
x x x
63. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số này có thể là của hàm số nào trong các
hàm số được cho sau đây:

A. y = − x 3 − 3 x 2 . B. y = − x 3 − 3 x . C. y = − x 3 − 3x 2 − 3x . D. y = x 3 − 3x 2 .
64. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình x log x = 1000 x 2 là
10001 1001 101 11
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn

65. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x − −3 −1 1 +
y − 0 + + 0 −
+ + −2
y

4 − −
A. min y = 4. B. Hàm số đồng biến trên ( −3;1) \ −1 .
( − ;0 )

C. Cực đại của hàm số bằng −2. D. max = −2.


(1; + )

66. Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau
4 2

đây là đúng?
A. a  0, b  0, c = 0. B. a  0, b  0, c  0.
C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, b  0, c  0.
67. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp ba trên thỏa mãn
f  ( 0 ) = f  ( 0 ) = 0; f  ( 0 )  0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. x = 0 là điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) . B. x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
C. x = 0 không là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) . D. Hàm số không có cực trị.
68. Cho a, b  0, a  1. Khẳng định nào sau đây là sai?
1
A. log a b 2 = 2 log a b. B. log a 10 = . C. log a b.log b a = 1. D. log ( ab ) = log a + log b.
log a
69. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : x = y = 2 − z. Một vectơ chỉ phương của d là
A. (1;1; − 1) . B. (1;1; 2 ) . C. ( −1;1;1) . D. (1;1;0 ) .
70. Khối đa diện đều loại 3;5 có số mặt là
A. 6. B. 8. C. 12. D. 20.
x −1
71. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
72. Khi quay một hình vuông có cạnh bằng 1 quanh đường chéo của nó, ta được khối tròn xoay có thể tích
bằng
2 2 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 2 .
6 12 2
73. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ln x là
1
A. x ( ln x + 1) + C. + C. B.C. x ( ln x − 1) + C. D. ( x − 1) ln x + C.
x
74. Đồ thị hàm số sau có thể là đồ thị hàm số nào trong các hàm số dưới đây
A. y = x 2 + 2 x B. y = x 2 − 2 x .

C. y = 2 x − x  . D. y = x 2 − 2 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn
75. Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = x
x2 + 2
A. y = e x . B. y = x 2 . C. y = . D. y = x.
2
76. Một hình chóp có 10 cạnh thì có bao nhiêu đỉnh?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 10.
x −1 y 2 − z
77. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d : = =
2 2 4
A. (1; − 1; − 2 ) . B. (1;1; 2 ) . C. (1;1; − 2 ) . D. (1; − 1; 2 ) .
78. Một mặt cầu có diện tích bằng 100 dm2 thì có thể tích của khối cầu giới hạn bởi mặt cầu đó bằng
1 1 1 1
A. m3 . B. m3 . C. m3 . D. m3 .
6000  600  60  6 
79. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 y − 4 z = 0 . Giao tuyến của ( S ) và mặt
2 2 2

phẳng ( Oxy ) là đường tròn có bán kính bằng

A. 1. B. 2. C. 2. D. 3.
80. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z + i = 2 là
A. Một Hypebol. B. Một đường thẳng. C. Một đường tròn. D. Một Parabol.
1
81. Giá trị của  x dx bằng
−1

A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.
82. Tập nghiệm của bất phương trình 4  2 x x+ 2
+ 60 có bao nhiêu số nguyên?
A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.

83. Cho biểu thức P = x. 5 x. 7 x. 9 x


3
( x  0 ) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
388 43 215 248
A. P = x 945
. B. P = x 105
. C. P = x 307
. D. P = x 315
.
x + ax + b
2
84. Biết a, b  thoả mãn lim = 3. Giá trị của a − b bằng
x →−3 x+3
A. −3. B. 3. C. −9. D. 9.
85. Có bao nhiêu số nguyên a để hai phương trình x 2 + ax + 1 = 0 và x 2 − x + a = 0 là hai phương trình
tương đương?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
86. Một người bỏ ngẫu nhiên ba lá thư vào ba chiếc phong bì đã ghi địa chỉ. Xác suất để có ít nhất một lá
thư bỏ đúng phong bì là
1 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 6
87. Một hình lăng trụ có 10 đỉnh, số cạnh của lăng trụ là
A. 10. B. 11. C. 15. D. 6.
88. Hàm số f ( x ) thỏa mãn  f ( x ) dx = x cos x + C. Giá trị của f ( ) bằng

A. − . B. −1. C. 0. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn

89. ( )
Hàm số y = ln − x 2 + 1 đồng biến trên tập nào?
A. ( −1; 0 ) . B. ( −1;1) . C. (1; +  ) . D. ( − ;1 .
90. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x 4 − 2 x 2 là
A. −4. B. −1. C. 0. D. 1.
1
91. Tập xác định của hàm số f ( x ) = ( x − x )
2 3

A. . B. \ 0;1 . C. ( 0;1) . D. \ ( 0;1) .
x1010
92. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số f ( x ) = là
x 2020 + 1
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
93. Hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = x x  và f ( −1) = 5. Giá trị của f (1) bằng
A. f (1) = 4. B. f (1) = 5. C. f (1) = 6. D. f (1) = 7.
94. Đồ thị hàm số nào sau đây là đồ thị của hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 1 ?

A B C D
95. Tung 1 con súc sắc đúng 1 lần. Xác suất để xuất hiện mặt nhiều hơn 2 chấm là
1 5 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 3
96. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nếu x = x0 là 1 đường tiệm cận đứng của ( C ) thì f ( x ) không xác định tại x0 .
B. Đường tiệm cận ngang của ( C ) có thể cắt ( C ) .
C. Đường tiệm cận ngang của ( C ) có thể tiếp xúc với ( C ) .
D. ( C ) có tối đa 2 đường tiệm cận ngang và có thể có vô số đường tiệm cận đứng.
97. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) = x3 tại điểm x = 0 có phương trình
A. y = 1. B. y = x. C. y = 0. D. x = 0.
98. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá
 3 7
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của y = f ( x 2 − 2 x ) trên  − ;  . Khẳng
 2 2
định nào sau đây là sai?
M
A.  2,5. B. Mn  10.
m
m
C. M + m  7. D.  0, 4.
M
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 10


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE môn Toán website: www.bschool.vn

Cho hàm số f ( x ) xác định trên


1
99. \ 1 thỏa f  ( x ) = , f ( 0 ) = 1 và f ( 2 ) = 2. Giá trị của biểu
x −1
thức f ( −1) − f ( 3) bằng
A. −1. B. −1 + ln 2. C. 3 + 2 ln 2. D. 3.
100. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu f  ( x )  0 x  thì f ( x ) đồng biến trên .
B. Nếu f ( x ) đồng biến trên thì f  ( x )  0 x  .
f ( x1 ) − f ( x2 )
C. Nếu f ( x ) xác định trên thỏa mãn  0 x1 , x2  , x1  x2 thì f ( x ) đồng biến
x1 − x2
trên .
D. Nếu f  ( x ) = x x  thì f ( x ) đồng biến trên .

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C A B A D D A B B B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D D C A A B A D B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B B D A A C D C D D
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A C C C B D A D B B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A A C D D C B B D C
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
C B A A D A C C A B
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
A D C A C B C C A D
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
C A C C C B C D A C
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
A D A C B B C B A B
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
C D C D C A C D A D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 11

You might also like