You are on page 1of 5

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.

vn

1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau


x − −2 −1 2 +
f ( x) + 0 − 0 + 0 −
0 0
f ( x)
− −3 −
Giá trị cực đại của hàm số y = f ( x ) là
A. −2. B. 2. C. −3. D. 0.
2. Hình nào sau đây không phải hình đa diện?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = x ( x + 1) ( x + 2 ) . Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
2 3
3.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
4. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a và thể tích bằng 3a 3 . Tính chiều cao h
của hình chóp
3a 3a
A. h = . B. h = 3a. C. h = 3 3a. D. h = .
3 6
5. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?
2x −1
A. y = x3 − 3x 2 + 3x. B. y = x4 − 2 x2 . C. y = . D. y = x4 − 4 x.
x +1
6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3, cạnh bên SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a.
Góc giữa hai đường thẳng BC và SD bằng
A. 30. B. 60. C. 45. D. 90.
7. Cho hình lâp phương ABCD. ABCD có diện tích tứ giác ACC A bằng 2 2a 2 . Thể tích khối lập
phương bằng
A. 2 2a3 . B. 8a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .
Chọn A
8. Đường cong trong hình vẽ có thể là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

A. y = − x3 + 3x + 2. B. y = x3 − 3x. C. y = − x3 + 3x. D. y = x4 − x2 + 2.
9. Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
10. Đường thẳng y = 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây:
2 x2 + 3 1− 2x 2 x2 + 1 1− x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 x −1 x2 1− 2x
11. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  , mặt phẳng ( ABC  ) chia khối lăng trụ thành 2 phần, trong đó phần
V1
chứa đỉnh A có thể tích là V1 , phần còn lại có thể tích là V2 . Tỉ số bằng
V2
1 1 3
A. . B. 1. C. . D. .
2 3 4
Chọn A
12. Đường cong trong hình vẽ có thể là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào

−x x −1 x −1 −x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 −x +1 x +1 x +1
13. Khối đa diện đều loại nào sau đây có mặt không phải là tam giác đều
A. Mười hai mặt đều. B. Hai mươi mặt đều. C. Tứ diện đều. D. Tám mặt đều.
14. Tìm m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x − 2 x 2 + m trên đoạn  −1;1 4

bằng 5
7
A. m = 3. B. m = 2. C. m = 4. D. m = .
3
x +1
15. Biết đường thẳng y = x − 2 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần
x −1
lượt là xA và xB . Giá trị của xA + xB bằng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
16. Hàm số y = − x 2 + 2 x nghịch biến trên khoảng nào?
A. ( 0;1) . B. (1; 2 ) . C. ( −;1) . D. (1; +  ) .

5 − x2 − 2
17. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x2 −1
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
a 3
18. Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC = , đáy là tam giác vuông tại A, có BC = a. Tính cô-sin
2
của góc giữa hai đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC ) ?

1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 5
x+a
19. Cho hàm số f ( x ) = . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f ( x ) trên
x −1
 2;3. Tìm a để M + m = 10.
13 11
A. a = . B. a = 3. C. a = . D. a = −3.
3 4
x2 + 2 x + 2
20. Biết rằng khoảng ( a ; b ) là một khoảng nghịch biến của hàm số y = . Giá trị của b − a lớn
x +1
nhất bằng bao nhiêu?
1
A. . B. 1. C. 2. D. 3.
2
21. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và đồ thị của hàm sô f  ( x ) như hình vẽ.

Hàm số g ( x ) = f ( x − 1) + x + 5 đạt cực tiểu tại điểm:


A. x = −1. B. x = 2. C. x = 1. D. x = 3.
22. Một hộp đựng 5 thẻ được đánh số 1, 2, 3, 5, 7. Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ và nhân hai số ghi trên
hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chẵn
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
5 4 5 5
23. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = 1 − x + 2 x + 20020 thuộc khoảng nào trong các khoảng sau

A. (150;160 ) . B. (160;170 ) . C. (170;180 ) . D. (180;190 ) .


24. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , có đồ thị như hình vẽ sau

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

Hàm số g ( x ) =  f ( x ) 
20
đồng biến trên các khoảng nào dưới đây?

 1 
A. ( − ; − 2 ) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1;1) . D.  − ; +   .
 2 
25. Cho hình hộp ABCD. ABCD có thể tích bằng 12a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA và
DC . Biết BMN có diện tích bằng a 2 6. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( BMN ) bằng

a 3 a 6
A. a 3. B. . C. a 6. D. .
2 6
26. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm f  ( x ) trên tập số thực . Đồ thị của hàm số
y = f  ( x ) cho như hình vẽ. Đồ thị hàm số g ( x ) = f ( x 2 + x + 2 ) có hoành độ điểm cực đại là:

1 1
A. x = 1. C. x = .
B. x = −2. D. x = − .
2 2
27. Cho khối lăng trụ tam giác đều có thể tích V không đổi, cạnh đáy bằng a, đường cao bằng h cùng
h
thay đổi. Tính tỉ số để diện tích toàn phần Stp của hình lăng trụ đạt giá trị nhỏ nhất
a
h 3 h 2 h 3 h 2
A. = . B. = . C. = . D. = .
a 2 a 3 a 3 a 3
28. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.
x − −1 1 3 +
y − 0 + + 0 −
+ + 5
y

−2 − −
3− x
Xét hàm số g ( x ) = . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc
( x − 6 )  f ( x ) − m 
đoạn  −20; 20 để đồ thị hàm số g ( x ) có đúng ba đường tiệm cận (ngang và đứng)?
A. 16. B. 15. C. 1. D. 20.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

29. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Hàm số g ( x ) = 3 f ( x ) − 2 x3 + 1 đạt cực tiểu tại


A. x = 0. B. x = 1. C. x = −1. D. x = 2.
30. Cho các hàm số y = f ( x ) , y = f ( f ( x ) ) và y = f ( 4 − 2 x ) có đồ thị lần lượt là ( C1 ) , ( C2 ) , ( C3 ) .
Đường thẳng x = 1 cắt ( C1 ) , ( C2 ) , ( C3 ) lần lượt tại M , N , P. Biết tiếp tuyến của ( C1 ) tại M có
phương trình là y = 3 x − 1, tiếp tuyến của ( C2 ) tại N có phương trình là y = x + 1. Phương trình tiếp
tuyến của ( C3 ) tại P là
2 8 2 8
A. y = −2 x − 4. B. y = − x − . C. y = − x + . D. y = −2 x + 4.
3 3 3 3

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5

You might also like