You are on page 1of 10

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.

vn

Nội dung buổi học


Số 6 – Câu 51 – 60 – PAGE – 20:00 TỐI THỨ 2 (05/10/2020)
Số 7 – Câu 61 – 70 – YOUTUBE – 20:00 TỐI THỨ 3 (06/10/2020)
Số 8 – Câu 71 – 80 – GROUP – 20:00 TỐI THỨ 4 (07/10/2020)
Số 9 – Câu 81 – 90 – PAGE – 20:00 TỐI THỨ 5 (08/10/2020)
Số 10 – Câu 91 – 100 – GROUP – 20:00 TỐI THỨ 6 (09/10/2020)

CHÀO CÁC EM – CHƯƠNG TRÌNH BÍ QUYẾT GIẢI TOÁN LẬP RA VỚI MỤC ĐÍCH PHI LỢI NHUẬN, GIÚP
CÁC EM CÓ THỂ TỰ TIN GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN Ở MỨC VD-VDC, ĐỒNG THỜI CHINH PHỤC ĐIỂM 9,
ĐIỂM 10 TRONG KỲ THI HỌC KỲ 1 CŨNG NHƯ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TOP ĐẦU
SẮP TỚI. T HẦY ĐỨC SẼ QUAY VIDEO TOÀN BỘ TẤT CẢ CÁC BÀI TOÁN NÀY, PHÂN TÍCH , ĐỊNH HƯỚNG
GIẢI TRONG TỪNG BÀI TOÁN, CÁC EM NHỚ THEO DÕI ĐẦY ĐỦ ĐỂ TIẾN BỘ NHA

Link page: https://www.facebook.com/dovanduc2020


Link trang cá nhân thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
Link Group: https://www.facebook.com/groups/2003thayduc
Link kênh Youtube: http://bit.ly/youtubedvd

Tất cả các bài học này sẽ được quay video và chữa trực tiếp trên page và group

Thầy Đức chúc các em ôn tập tốt, học tập hiệu quả, học ít hiểu nhiều, học 1 biết 10 và thi đâu đỗ đấy.
Các em có thể đồng hành cùng thầy tới lúc thi qua các buổi học livestream trong group kín bằng cách đăng
ký khóa học BLIVE môn toán – khóa học toàn diện gồm các khóa
• Khóa I – Nền tảng, nâng cao
• Khóa B – Luyện đề
• Khóa M – Tổng ôn
Inbox thầy Đỗ Văn Đức để đăng ký khóa học
Facebook thầy Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

SỐ 06 | CÂU 51 - 60
51. Cho hàm số y = 2 x − 3x − m với m là tham số thực. Biết rằng hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất trên
3 2

đoạn  −1;1 là −1, hỏi khi đó giá trị của m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. ( −5; − 2 ) . B. ( −10; − 6 ) . C. ( −2; − 1) . D. ( −1;1) .


52. Hàm số f ( x ) có đạo hàm trên và f  ( x )  0, x  ( 0; +  ) , biết f ( 2 ) = 1. Khẳng định nào sau
đây có thể xảy ra?
A. f ( 3) = 0. B. f ( 2 ) + f ( 3) = 4. C. f (1) = 4. D. f ( 2019 )  f ( 2020 ) .
53. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên . Biết f  ( 0 ) = 3, f  ( 2 ) = f  ( −2020 ) = 0, và bảng xét
dấu của f  ( x ) như sau:

x − 0 2 +
f  ( x ) + 0 − 0 +
Hàm số y = f ( x − 1 − 2020 ) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( −; −2015 ) . B. (1;3) . C. ( −1009; 2 ) . D. ( −2015;1) .

54. Cho hàm số f ( x ) = x3 − ( m + 1) x 2 − ( 2m 2 − 3m + 2 ) x + 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 2; +  ) ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
55. Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d có bảng biến thiên như sau:
3 2

x − 0 1 +
y + 0 − 0 +
1 +
y
− 0
−1
Điều kiện để phương trình f ( x ) = m có 4 nghiệm phân biệt thỏa điều kiện x1   x2  x3  x4 là:
4
25 25 25
A. 0  m  1. B.  m  1. C.  m  1. D.  m  1.
32 32 32
56. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3
m − x + 2 x − 3 = 2 có ba nghiệm phân biệt là
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
57. Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm trên , có bảng xét dấu f  ( x ) như sau:
x − 1 2 3 4 +
f ( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Mệnh đề nào dưới đây về hàm số y = f (1 − x ) + x 2 + 2020 − x là sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ; − 8 ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; − 1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −4; − 3) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

58. Cho f ( x ) là hàm đa thức bậc hai có đồ thị như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu
số nguyên m sao cho phương trình 10 f ( x ) = mx + m + 10 có 4 nghiệm
phân biệt?
A. 15. B. 17.
C. 16. D. 18.

59. Cho hình hộp ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật có diện tích bằng 3. Tính thể tích V
của khối hộp biết CC  = 7, các mặt phẳng ( ABBA ) và ( ADDA ) lần lượt tạo với đáy ABCD các
góc 45 và 60.
A. V = 3. B. V = 7 3. C. V = 21. D. V = 3 7.
60. Cho hàm số y = f ( x) xác định trên và có đạo hàm

( ) , x 
3
f  ( x ) = ( x − sin x )( x − m − 3) x − 9 − m 2 . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = f ( x )
đạt cực tiểu tại điểm x = 0.
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

SỐ 07 | CÂU 61 - 70
61. Cho hàm số y = f ( x ) là một hàm đa thức có bảng xét dấu f  ( x ) như sau:

x − −1 1 +
f ( x) + 0 − 0 +
Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f ( x 2 − x )
A. 5. B. 3. C. 1. D. 7.
62. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ. Bất
phương trình f ( x ) − x 2 − x − 2020 − m  0 có nghiệm đúng x   −1;1 khi và chỉ
khi
A. m  f ( −1) − 2020. B. m  f ( 0 ) − 2020.
C. m  f (1) − 2022. D. m  f ( 0 ) + 2020.
63. Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c có đồ thị ( C ) . Biết rằng ( C ) cắt Ox tại ( −3;0 ) và tiếp xúc với
Ox tại (1; 0 ) . Hỏi hàm số f (1 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

 1 1
A.  − ;  . B. (1; 2 ) . C. ( 0;1) . D. ( −2; − 1) .
 2 2
64. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thuộc
 0; 2 ) của phương trình f ( cos 2 x − sin 2 x ) = 1 bằng

A. 6. B. 3.
C. 4. D. 8.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

65. Cho hàm số f ( x ) = x 5 + 3x 3 − 4m. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f ( 3
)
f ( x ) + m = x3 − m có nghiệm thuộc đoạn 1; 2 ?

A. 18. B. 17. C. 15. D. 16.


66. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để đồ thị hàm số
x + 1 − x 2 + 3x
f ( x) = 2 ( C ) có đúng hai đường tiệm cận?
x + ( m + 1) x − m − 2
A. 18. B. 17. C. 19. D. 20.
67. Quang và Tùng cùng viết ngẫu nhiên ra một số tự nhiên gồm hai chữ số phân biệt. Xác suất để hai số
được viết ra có ít nhất một chữ số chung bằng
448 145 281 154
A. . B. . C. . D. .
729 729 729 729
68. Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + 6 x 2 + 9 x + 3 có đồ thị là ( C ) . Tồn tại hai tiếp tuyến của ( C ) phân biệt và
có cùng hệ số góc k , đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục
Ox, Oy tương ứng tại A, B sao cho OA = 2021.OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn yêu cầu
bài toán?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
69. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có độ dài các cạnh bên bằng a 7, đáy ABC là tam giác
vuông tại A, AB = a, AC = a 3. Biết hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ( ABC ) là trung
điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC  bằng
a 3 2 3 3a
A. . B. a . C. a . D. .
2 3 2 2
70. Cắt một tấm bìa cứng để được một hình tròn có tâm O và bán kính R = 2.
Lấy hai điểm A và B thuộc đường tròn sao cho AOB = 60. Cắt bỏ phần
hình quạt chứa OAB và dán hai mép OA, OB lại với nhau để được một hình
nón. Thể tích khối nón gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 1,3577. B. 0,3166.
C. 1,1369. D. 0, 0811.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

SỐ 08
Cho hàm số y = x3 − ( m − 1) x 2 + ( m2 − 2m − 3) x + m 2 + m. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
1
71.
3
tham số m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −1; 2 ) ?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
2x −1
72. Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) . Gọi M ( x0 ; y0 ) (với x0  1 ) là điểm thuọc ( C ) , biết tiếp
2x − 2
tuyến của ( C ) tại M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B sao cho S OIB = 8S OIA
(trong đó O là gốc tọa độ, I là giao điểm hai tiệm cận). Tính S = x0 − 4 y0 .
13 7
A. S = . B. S = . C. S = −2. D. S = 2.
4 4
1 4
73. Cho hàm số f ( x ) = x − 4 x 2 + m với m là tham số thực. Tìm tích tất cả các giá trị của m sao cho
2
2 max f ( x ) + 3min f ( x ) = 20.
0;3 0;3

49 7
A. − . B. . C. 7. D. −11.
2 2
1
74. Xét các số thực a, b thỏa mãn điều kiện  b  a  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
3
 3b − 1 
P = log a   + 12log b a − 3
2

 4  a

1
A. min P = 13. 3
. B. min P =
C. min P = 9. D. min P = 3 2.
2
75. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB = 3a, AA = 2a. Gọi M là trung điểm của cạnh
BB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC  và CM bằng
3a 165 a 165 4a 165 6a 165
A. . B. . C. . D. .
55 55 55 55
76. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA = y ( y  0 ) và vuông góc
với mặt đáy ( ABCD ) . Trên cạnh AD lấy điểm M và đặt cạnh AM = x ( 0  x  a ) . Tính thể tích lớn
nhất Vmax của khối chóp S . ABCM , biết x 2 + y 2 = a 2 .

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 8 5
77. Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 2m x − m + 5 + m3 − m 2 + 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc
đoạn  −20; 20 để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị?
A. 23. B. 40. C. 20. D. 41.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

78. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình 8 ( ) + 4 ( ) − ( m + 3) .2 ( ) + 4 + 2m = 0 có nghiệm x  ( 0;1) ?
f x −1 f x −1 f x

A. 285. B. 284. C. 141. D. 142.


79. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m

để phương trình f ( m


)   
f ( sin 2 x ) + 2 = f   có nghiệm thuộc nửa khoảng  − ;  ?
2  4 4

A. 6. B. 7. C. 4. D. 8.
80. Cho hàm số f ( x ) có bảng biên thiên như sau:
x − −2 0 2 +
y − 0 + 0 − 0 +
+ 1 +
y
−2 −2
Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) − 2 + f ( x ) + 10 − m có
tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên  −2; 2 bằng 2. Tính tích các phần tử của S ?
621 299
A. 156. B. . C. 24219. D. .
4 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

SỐ 09
81. Cho hàm số y = 2 x − ( m + 3) x − 2 ( m − 6 ) x + 2020. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số trên
3 2

có hai điểm cực trị đều thuộc  0;3 ?


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
82. Cho hàm số y = ( x 2 − 1) x ( x − 2 ) + m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   −10;10 để hàm số đã
cho có 5 điểm cực trị?
A. 10. B. 9. C. 8. D. 11.
83. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 3sin x + m ) − 3 = 0 có
đúng 6 nghiệm phân biệt thuộc  0;3  . Tổng các phần tử của S bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. −1.
84. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập
hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
1
g ( x ) = f ( x − m ) − ( x − m − 1) + 2020 đồng biến trên khoảng ( 5;6 ) . Tổng tất
2

2
cả các phần tử của S bằng
A. 6. B. 11.
C. 14. D. 20.
85. Cho bất phương trình log 4 x 2 − log 2 ( 4 x − 1)  − log 2 m với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m  ( −5;5 ) để bất phương trình có nghiệm?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 0.
x 4 + mx + m
86. Cho hàm số f ( x ) = ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của
x +1
m sao cho max f ( x )  2 min f ( x ) . Số phần tử của S là
1;2 1;2

A. 15. B. 16. C. 17. D. 14.


87. Một nhóm 8 học sinh gồm 4 em nam và 4 em nữ, trong đó có em nam tên Hoàng và em nữ tên Nhi
được xếp ngẫu nhiên ngồi vào hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 4 ghế sao cho mỗi ghế có đúng một
em học sinh. Xác suất để hai em ngồi đối diện nhau khác giới, đồng thời Hoàng và Nhi ngồi đối diện
nhau hoặc ngồi cạnh nhau bằng
3 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
7 10 7 10

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
88. Cho hình chóp S . ABCD có chiều cao bằng 12 và diện tích đáy bằng 27. Đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi M , N , E , F lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SBC , SCD, SDA. Tính thể tích khối đa
diện lồi có các đỉnh là các điểm M , N , E , F , A, B, C , D.
A. 52. B. 88. C. 60. D. 68.
89. Cho hình trụ có bán kính đáy và trục OO cùng có độ dài bằng 1. Một mặt phẳng ( P ) thay đổi đi qua
O, tạo với đáy của hình trụ một góc 60 và cắt hai đáy của hình trụ đã cho theo hai dây cung AB và
CD ( AB qua O). Tính diện tích của tứ giác ABCD.

3+ 2 3 3 +3 2 2 3+2 2
A. . B. 2 3 + 2 2. C. . D. .
2 2 3
90. Giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x − 6 ( m + 1) 2 x −1 + 4 ( 3m − 1) = 0 có hai nghiệm thực
x1 , x2 thỏa mãn ( x1 + 1)( x2 + 1) = 18 thuộc khoảng nào sau đây:

A. ( 84;87 ) . B. ( − ;10 ) . C. ( 3;5 ) . D. (10;15 ) .

SỐ 10
91. Cho x, y là các số thực thỏa mãn log 4 ( x + y ) − log 1 ( x − y )  1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4

P = 2 x − y là

10 3
A. −4. B. . C. 4. D. 2 3.
3
92. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 3x 2 + 6 x + 4, x  . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
thuộc khoảng ( −2020; 2020 ) của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x ) − ( 2m + 4 ) x − 5 nghịch biến trên
khoảng ( 0; 2 ) ?
A. 2008. B. 2007. C. 2018. D. 2019.
93. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị được cho như ở hình vẽ bên dưới. Hỏi phương trình
f ( x3 − 3x + 1) − 2 = 1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 8. B. 6. C. 9. D. 11.
94. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2
( x − 1) = log 2 ( mx − 8) có hai nghiệm phân
biệt là:
A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

95. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham
  
( )
số m để phương trình 7 f 5 − 2 1 + 3cos x = 3m − 10 có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc  − ; 
 2 2

A. 10. B. 4. C. 6. D. 5.
96. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả
các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( sin x ) = m có 4 nghiệm thuộc
nửa khoảng  0;3 ) là

A. ( −1;3 . B. ( −1;1 .
C. ( −1;1) . D. ( −1;3) .

x 4 + mx + m
97. Cho hàm số f ( x ) = ( m là tham số thực). Gọi S là tất cả các giá trị của m sao cho
x +1
3
max f ( x ) − 3min f ( x ) = . Tổng các phần tử của S bằng
 
0;1  
0;1 10
A. 1. B. 2. C. −2. D. −1.
98. Cho hình lập phương ABCD. ABC D. Gọi M là trung điểm của BB và I là tâm của hình vuông
CDD C . Mặt phẳng ( AMI ) chia khối lập phương ABCD. ABC D thành hai phần, trong đó phần
V1
chứa đỉnh A có thể tích V1 , phần còn lại có thể tích V2 . Tính tỉ số ?
V2

V1 3 V1 7 V1 9 V1 5
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 2 V2 4 V2 7 V2 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
99. Cho khối trụ T có trục OO, bán kính đáy r và thể tích V . Cắt khối trụ T thành hai phần bởi mặt
r
phẳng ( P ) song song với trục và cách trục một khoảng bằng . Gọi V1 là thể tích phần không chứa
2
V
trục OO. Tính tỉ số 1 .
V
V1  − 3 V1  3 V1 4 − 3 V1 1 3
A. = . B. = − . = . C. = − . D.
V 2 V 4 3 V 4 V 3 4
1
100. Cho tứ diện ABCD có thể tích là V . Lấy các điểm M , N , P thỏa mãn BM = BC , 2 BD = 3BN ,
3
AC = 2 AP. Mặt phẳng ( MNP ) chia khối tứ diện ABCD thành hai phần, trong đó phần chứa đỉnh A
V1
có thể tích là V1 . Tỉ số bằng
V
V1 26 V1 15 V1 4 V1 19
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 45 V 19 V 19 V 45

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 10

You might also like