You are on page 1of 32

LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội.

n Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566


ĐỀ THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQGHN
NĂM HỌC 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ BÀI

Câu 1. Theo thống kê về sản lượng lương thực của Liên Bang Nga từ năm 1995 đến năm 2005 được thể hiện ở
biểu đồ dưới đây.

Sản lượng lương thực của Liên Bang Nga đạt giá trị cao nhất vào năm nào?
A. 1995 . B. 1998 . C. 2002. D. 2005 .

Câu 2. Một viên đạn được bắn lên cao theo phương trình s ( t ) = 196t − 4,9t 2 trong đó t  0, t tính bằng giây kể từ
thời điểm viên đạn được bắn lên cao và s ( t ) là khoảng cách của viên đạn so với mặt đất được tính bằng
mét. Tại thời điểm vận tốc của viên đạn bằng 0 thì viên đạn cách mặt đất bao nhiêu mét ?
A. 1690m. B. 1069m. C. 1906m. D. 1960m.
+2 x
= 16 .
2
Câu 3. Tính tổng các nghiệm của phương trình 2 x
A. 2. B. –2. C. 4. D. –4.
 x 2 + y 2 = 10
Câu 4. Biết (a; b) với a  0, b  0 là một cặp nghiệm của hệ phương trình  . Tính T = (a − b) 2
 x + y + xy = 7
A. 1. B. 9. C. 4. D. 16.
Câu 5. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thoả z + 1 − 2i = 9 .
A. Đường tròn tâm I (1; − 2) , bán kính r = 3 . B. Đường tròn tâm I ( −1;2 ) , bán kính r = 3 .
C. Đường tròn tâm I ( −1;2 ) , bán kính r = 9 . D. Đường tròn tâm I (1; 2 ) , bán kính r = 9 .
Câu 6. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A ( 0;1;2) , B ( 2; −2;1) ; C ( −2;0;1) và mặt phẳng ( P) :
2x + 2 y + z − 3 = 0 . Gọi M ( a; b; c ) là điểm thuộc ( P ) sao cho MA = MB = MC , giá trị của a + b + c bằng
A. −2 . B. −3 . C. 6 . D. −1 .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , tọa độ điểm đối xứng với điểm Q ( 2;7;5) qua mặt phẳng ( Oxz ) là
A. ( 2; − 7;5) . B. ( −2; − 7; − 5) . C. ( −2;7; − 5) . D. ( 2;7; − 5) .

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Câu 8. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm thực của phương trình x2 − mx + m −1 = 0 ( m là tham số). Tìm giá trị nhỏ nhất
2 x1 x2 + 3
của biểu thức P = .
x + x22 + 2 ( x1 x2 + 1)
2
1

1
A. Pmin = − . B. Pmin = −2 . C. Pmin = 0 . D. Pmin = 1 .
2
 
Câu 9. Số nghiệm của phương trình sin  2 x +  = 1 trên đoạn 0;2023  là
 3
A. 2022 . B. 2023 C. 4045 . D. 4046 .
Câu 10. Cô Hòa gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất 9% mỗi năm. Sau 2 năm cô
Hòa gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó. Hỏi sau 5 năm kể từ lần gửi đầu tiên số
tiền (cả vốn lẫn lãi) cô Hòa nhận được gần nhất với kết quả nào sau đây? (Giả sử trong quá trình gửi lãi
suất không thay đổi).
A. 283,37 triệu đồng. B. 337,82 triệu đồng.
C. 248,31 triệu đồng. D. 283,35 triệu đồng.
1

(x + 1) f ( x )dx =
1
Câu 11. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f (1) = 2 , 2
,
0
2
1

(x + 3x ) f  ( x )dx =
a
3
với phân số a, b tối giản. Tính a − 2b .
0
b
A. 12 . B. 9 . C. 13 . D. −6 .
2x +1
Câu 12. Biết rằng đồ thị hàm số y = và đồ thị hàm số y = x 2 + x + 1 cắt nhau tại hai điểm. Kí hiệu
x
( x1; y1 ) , ( x2 ; y2 ) là tọa độ của hai điểm đó. Tìm y12 + y2 2
A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ.

Đặt f ( 4 ) − f (1) , khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f ( 4) − f (1)  7 . B. f ( 4) − f (1)  6 .
C. f ( 4) − f (1) = 6 . D. f ( 4) − f (1)  7 .
Câu 14. Một người vay ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất là 0,74% /tháng theo thỏa thuận cứ mỗi tháng người
đó sẽ trả cho ngân hàng 9 triệu đồng và cứ trả hàng tháng như thế cho đến khi hết nợ (tháng cuối cùng có
thể trả dưới 9 triệu). Hỏi sau bao nhiêu tháng thì người đó trả được hết nợ ngân hàng.
A. 47 . B. 48 . C. 49 . D. 50 .

Câu 15. Số nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 − 3x − 13) = log 2 x là


A. 1 . B. 2. C. 3 . D. 4 .
WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023
LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Câu 16. Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3 x 2 và nửa đường tròn tâm O bán kính bằng 2 nằm
phía trên trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Gọi S là diện tích của ( H ) . Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào đúng?

A. 1  S  2 . B. 2  S  3 . C. 4  S  5 . D. S  5 .

Câu 17. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x 4 − mx 2 − 64 x có đúng 3 điểm cực trị?
A. 23 . B. 11. C. 24 . D. 12 .

Câu 18. Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z 2 + z = 0?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + 2i = 1 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức z .
A. 2 2 + 1 và 2 2 − 1 . B. 2 + 1 và 2 −1 .
C. 2 và 1 . D. 2 3 + 1 và 2 3 − 1 .
Câu 20. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  : x − 2 y + 3 = 0 và đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y = 0
A. ( 3;3) và ( −1;1) . B. ( −1;1) và ( 3; −3) .
C. ( 3;3) và (1;1) . D. ( 2;1) và ( 2; −1) .
Câu 21. Cho đường cong ( Cm ) : x2 + y 2 − 4mx + 2 ( m − 1) y + 6m − 2 = 0. Tìm tất cả các giá trị của m để ( Cm ) là
phương trình đường tròn.
 3  3
3  m 3  m
A.  m  1. B. 5. C.  m  1. D. 5.
5  5 
 m  1.  m  1.
Câu 22. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( 2; −3;1) ; B ( −1;2;3) và mặt phẳng ( P ) có phương trình
2x − 3 y + z + 8 = 0 .Mặt phẳng ( ) chứa 2 điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình :
A. 11x − 7 y − z + 42 = 0 . B. 11x + 7 y + z − 6 = 0 .
C. 11x + 7 y − z + 1 = 0 . D. 11x + 7 y − z = 0 .
Câu 23. Cho hình nón có chiều cao bằng 3a ( cm ) , góc giữa trục và đường sinh bằng 60. Thể tích của khối nón
đó bằng
A. 27 a 3 ( cm3 ) . B. 18 a 3 ( cm3 ) . C. 3 a 3 ( cm3 ) . D. 9 a 3 ( cm3 ) .

Câu 24. Cho hình nón có độ dài đường kính đáy là 2a , độ dài đường sinh là a 17 và hình trụ có chiều cao và
đường kính đáy đều bằng 2a , lồng vào nhau như hình vẽ. Tính thể tích V0 của phần khối trụ không giao
với khối nón (không tính phần nón nhô ra ngoài).

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566

5 1 4 5
A. V0 =  a3 . B. V0 =  a 3 . C. V0 =  a3 . D. V0 =  a3 .
12 3 3 6
Câu 25. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân ở B , AC = 2a . SA vuông góc với mặt phẳng
( ABC ) và SA = a 2 . Gọi G là trọng tâm của SBC . Một mặt phẳng đi qua hai điểm A , G và song
song với BC cắt SB , SC lần lượt tại B và C  . Thể tích khối chóp S. ABC bằng:
2 2a 3 a3 2 4 2a 3 2 2a 3
A. . B. . C. . D. .
27 9 27 9
MA NC 1
Câu 26. Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD , BC theo thứ tự lấy các điểm M , N sao cho = = .
MD NB 3
Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD
cắt bởi mặt phẳng ( P ) là
A. Một tam giác.
B. Một hình bình hành.
C. Một hình thang với đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ
D. Một hình thang với đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ.
Câu 27. Trong không gian Oxyz , tổng các hoành độ của tâm các mặt cầu đi qua điểm A ( 4; 2; − 2 ) và tiếp xúc với
tất cả các mặt phẳng tọa độ là
A. 4. B. 6. C. 0. D. 8.
Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2z + 2022 = 0 và
(Q) : x + my + ( m + 1) z + 2023 = 0 . Khi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì điểm
M nào dưới đây nằm trong mặt phẳng ( Q ) ?
A. M ( −2023; 1; 1) . B. M ( 2023; −1; 1) . C. M ( −2023; 0; 0) . D. M ( 0; − 2023; 0 ) .
Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình sau.

9m3 + m
Tìm tổng các giá trị nguyên của m để phương trình = f 2 ( x ) + 4 có bốn nghiệm phân biệt .
3f 2
( x ) + 11
A. 2. B. 4. C. 13. D. 18.

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z − 13 = 0 và đường thẳng
x y +1 z − 2
d: = = . Điểm M ( a ; b ; c ) ( a  0 ) nằm trên đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp
1 1 1
tuyến MA , MB , MC đến mặt cầu ( S ) ( A , B , C là các tiếp điểm) và AMB = 60 , BMC = 90 ,

CMA = 120 . Tính a + b + c .


A. a + b + c = −2 . B. a + b + c = 2 . C. a + b + c = 0 . D. a + b + c = 1.

Câu 31. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m2 + m − 12 có bảy điểm cực
trị
A. 1 . B. 4 . C. 0. D. 2 .
Câu 32. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình x + 1 = x2 + m có nghiệm duy nhất.
A. m = 0. B. m = 1. C. m = −1. D. Không có m.

Câu 33. Cho hàm số f ( x ) có f ( 0) = 0 và f  ( x ) = cos x cos2 2x, x  R . Khi đó  f ( x ) dx bằng
0

1042 208 242 149


A. . B. . C. . D. .
225 225 225 225
Câu 34. Gọi A là tập các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 .
Lấy ngẫu nhiên một số thuộc tập A . Tính xác suất để số lấy được luôn có mặt hai chữ số 1; 5 và chúng
không đứng cạnh nhau.
5 5 1 5
A. . B. . C. . D. .
12 36 36 18
Câu 35. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi cạnh a, ABC = 60o . Đỉnh A ' cách đều các đỉnh
A, B, C . Góc giữa AA ' và mặt phẳng ( ABCD) bằng 60o . Thể tích khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' bằng
3a 3 3 a3 3 a3 3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 2
x −1
Câu 36. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 2x − 3
2

Đáp án:
Câu 37. Cho hàm số y = x 4 + 2 ( m2 − 10 ) x 2 + m4 + 20 đồ thị ( C ) . Số giá trị nguyên của tham số m để đồ thị ( C )
có ba điểm cực trị nằm về cùng một phía đối với trục hoành là
Đáp án:
Câu 38. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 6 = 0 và hai điểm A (1;0;2) , B ( 3;1;1) . Gọi
M ( a; b; c ) là tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng ( P ) . Giá trị của biểu thức T = a + b + c
bằng
Đáp án:
Câu 39. Một nhóm có 7 nam và 5 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 4 người sao cho trong đó có ít nhất 1 nữ.
Đáp án:
4x + 1 −1 1
Câu 40. Tìm m để lim = .
x →0 mx + (2m + 1) x
2
2

Đáp án:

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
1 4 3
Câu 41. Một chất điểm chuyển động trong 20 giây đầu tiên có phương trình s ( t ) = t − t + 6t 2 + 10t , trong đó
12
t  0 với t tính bằng giây ( s ) và s ( t ) tính bằng mét ( m ) . Hỏi tại thời điểm gia tốc của vật đạt giá trị nhỏ
nhất thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Câu 42. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và xác định trên có đồ thị hàm đạo hàm như hình vẽ. Tìm khoảng đồng

(
biến của hàm số y = f x 2 − 1 . )

Đáp án:
Câu 43. Cho parabol ( P ) : y = x2 + 2 x + 1 và đường thẳng d : y = mx + 4 . Giá trị tham số thực m để ( P ) cắt d
tại hai điểm phân biệt và diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và d là nhỏ nhất là:

Đáp án:
Câu 44. Giá trị của tham số thực m để hàm số : y = x3 − 3mx 2 + ( 3m2 − 3) x − 3m + 1 đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2
thỏa biểu thức K = x12 + x22 − 4 x1 x2 đạt giá trị lớn nhất là

Đáp án:
Câu 45. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 50 = 0 . Giá trị của biểu thức P = z1 + z2 bằng

Đáp án:
Câu 46. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a , AD = a , SA = a 2 , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh CD và  là góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SMB ) .
Tính giá trị của cos  .
Đáp án:
Câu 47. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của BC và H là
trung điểm của AM . Biết HB = HC , HBC = 30 ; góc giữa mặt phẳng ( SHC ) và mặt phẳng ( HBC )
bằng 60 . Tính côsin của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng ( SHC ) .

Đáp án:
Câu 48. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −20; 20 ) để với mọi cặp hai số ( x; y )
có tổng lớn hơn 1 đều đồng thời thỏa mãn e3 x + y − e2 x −2 y +1 = 1 − x − 3 y và
log ( 2 x + 4 y −1) + 2 ( m −1) log3 (1 − 2 y ) + m − 9  0 ?
2
3
2

Đáp án:

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Câu 49. Cho hình chóp S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho MA = 2SM , SN = 2 NB
, ( ) là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Mặt phẳng ( ) chia khối chóp S . ABC thành hai khối
đa diện ( H1 ) và ( H 2 ) với ( H1 ) là khối đa diện chứa điểm S , ( H 2 ) là khối đa diện chứa điểm A . Gọi
V1
V1 và V2 lần lượt là thể tích của ( H1 ) và ( H 2 ) . Tính tỉ số .
V2
Đáp án:
Câu 50. Một xưởng sản xuất những ống kẽm hình hộp chữ nhật không có nắp và có các kích thước x, y, z ( dm ) .
Biết tỉ số hai cạnh đáy là x : y = 1: 3 và thể tích của hộp bằng 18 ( dm 3 ) . Để tốn ít vật liêụ nhất thì tổng
x + y + z bằng
Đáp án:

 HẾT 

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C D B C C A A A B A B A D C A B C C A A B D A D C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D D A D B C D C D B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. [Mức độ 1] Theo thống kê về sản lượng lương thực của Liên Bang Nga từ năm 1995 đến năm 2005 được
thể hiện ở biểu đồ dưới đây.

Sản lượng lương thực của Liên Bang Nga đạt giá trị cao nhất vào năm nào?
A. 1995 . B. 1998 . C. 2002 . D. 2005 .
Lời giải
Tác giả: Ngân Bùi
Dựa vào biểu đồ ta thấy, sản lượng lương thực của Liên Bang Nga đạt giá trị cao nhất vào năm 2002 với
92,0 triệu tấn.

Câu 2. [Mức độ 2] Một viên đạn được bắn lên cao theo phương trình s ( t ) = 196t − 4,9t 2 trong đó t  0, t tính
bằng giây kể từ thời điểm viên đạn được bắn lên cao và s ( t ) là khoảng cách của viên đạn so với mặt đất
được tính bằng mét. Tại thời điểm vận tốc của viên đạn bằng 0 thì viên đạn cách mặt đất bao nhiêu mét ?
A. 1690m. B. 1069m. C. 1906m. D. 1960m.
Lời giải
Tác giả: Ngân Bùi
Ta có đạo hàm: s ( t ) = 196 − 9,8t.
'

Vận tốc của viên đạn: v ( t ) = s' ( t ) = 196 − 9,8t.


Tại thời điểm vận tốc của viên đạn bằng 0 thì v ( t ) = 0  196 − 9,8t = 0  t = 20.
Khi đó, viên đạn cách mặt đất một khoảng: h = s ( 20) = 196.20 − 4,9.202 = 1960m.

[Mức độ 2] Tính tổng các nghiệm của phương trình 2 x + 2 x = 16 .


2
Câu 3.
A. 2. B. –2. C. 4. D. –4.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Duy Tân

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
x2 + 2 x x2 + 2 x
Ta có: 2 = 16  2 = 2  x2 + 2 x = 4  x2 + 2 x − 4 = 0 .
4

Do a.c  0 nên phương trình có hai nghiệm trái dấu.


b
Áp dụng định lý viet ta có: x1 + x2 = −  x1 + x2 = −2 .
a
 x 2 + y 2 = 10
Câu 4. [Mức độ 3] Biết (a; b) với a  0, b  0 là một cặp nghiệm của hệ phương trình  . Tính
 x + y + xy = 7
T = ( a − b) 2
A. 1. B. 9. C. 4. D. 16.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Duy Tân
Ta có:
 x 2 + y 2 = 10 ( x + y )2 − 2 xy = 10
 
 x + y + xy = 7  x + y + xy = 7
Đặt S = x + y; P = xy , S  0; P  0 ta có hệ:
 S 2 − 2 P = 10 (1)

S + P = 7 (2)
Từ (2) ta có P = 7 − S thế vào (1) ta được:
 S = 4 (tm)
S 2 − 2.(7 − S ) = 10  S 2 + 2 S − 24 = 0  
 S = −6 (loai )
 x = 3

x + y = 4 y =1
Với S = 4  P = 3   
 x. y = 3  x = 1

  y = 3
Vậy T = (a − b)2 = 4 .
Câu 5. [Mức độ 2] Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thoả z + 1 − 2i = 9 .
A. Đường tròn tâm I (1; − 2) , bán kính r = 3 .
B. Đường tròn tâm I ( −1;2 ) , bán kính r = 3 .
C. Đường tròn tâm I ( −1;2 ) , bán kính r = 9 .
D. Đường tròn tâm I (1; 2 ) , bán kính r = 9 .
Lời giải
Fb tác giả: Nguyễn Huy Đường
Gọi z = x + yi ( x, y  , i 2 = −1) .

Ta có: z + 1 − 2i = 9  ( x + 1) + ( y − 2 ) = 9  ( x + 1) + ( y − 2 ) = 92 .
2 2 2 2

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I ( −1;2 ) , bán kính r = 9 .
Câu 6. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz cho ba điểm A ( 0;1;2) , B ( 2; −2;1) ; C ( −2;0;1) và mặt phẳng ( P ) :
2x + 2 y + z − 3 = 0 . Gọi M ( a; b; c ) là điểm thuộc ( P ) sao cho MA = MB = MC , giá trị của a + b + c bằng
A. −2 . B. −3 . C. 6 . D. −1 .
Lời giải
Fb tác giả: Nguyễn Huy Đường

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Ta có: M ( x; y; z )  ( P ) , z = −2 x − 2 y + 3. .

 MA2 = MB 2  x 2 + ( y − 1)2 + ( z − 2 )2 = ( x − 2 )2 + ( y + 2 )2 + ( z − 1)2


 
 MB = MC ( x − 2 ) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = ( x + 2 ) + y + ( z − 1)
2 2 2 2 2 2 2 2

4 x − 6 y − 2 z = 4 8 x − 2 y = 10 x = 2
    M ( 2;3; −7 ) . Vậy a + b + c = −2 .
−8 x + 4 y = −4 −8 x + 4 y = −4 y = 3
Câu 7. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , tọa độ điểm đối xứng với điểm Q ( 2;7;5) qua mặt phẳng ( Oxz ) là
A. ( 2; − 7;5) . B. ( −2; − 7; − 5) . C. ( −2;7; − 5) . D. ( 2;7; − 5) .
Lời giải
Hai điểm đối xứng nhau qua mặt phẳng ( Oxz ) là 2 điểm có cùng hoành độ và cao độ, còn tung độ đối
nhau, vậy điểm đối xứng với điểm Q ( 2;7;5) qua mặt phẳng ( Oxz ) làđiểm ( 2; − 7;5) .

Câu 8. [Mức độ 3] Gọi x1 , x2 là hai nghiệm thực của phương trình x2 − mx + m −1 = 0 ( m là tham số). Tìm giá
2 x1 x2 + 3
trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
x + x22 + 2 ( x1 x2 + 1)
2
1

1
A. Pmin = − . B. Pmin = −2 . C. Pmin = 0 . D. Pmin = 1 .
2
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Chinh
Nhận thấy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi tham số m
2 x1 x2 + 3 2 x1 x2 + 3 2 x1 x2 + 3
Ta biến đổi: P = 2 = = .
x1 + x2 + 2 ( x1 x2 + 1) ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + 2 x1 x2 + 2 ( x1 + x2 )2 + 2
2 2

2 ( m − 1) + 3 2m + 1
Áp dụng định lý VI – ÉT: P = = 2 .
m2 + 2 m +2
2m + 1
P= 2 =
4m + 2
=
( m 2 + 4m + 4 ) − ( m 2 + 2 ) ( m + 2 ) 2 1
=
1
−  − . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
m + 2 2 ( m + 2)
2
2 ( m + 2)
2
2 ( m + 2) 2
2
2
m=-2.
1
Vậy giá trị nhỏ nhất là Pmin = − .
2
( Có thể thay nghiệm trực tiếp là 1 và m-1 vào P).
 
Câu 9. [Mức độ 2] Số nghiệm của phương trình sin  2 x +  = 1 trên đoạn 0;2023  là
 3
A. 2022 . B. 2023 C. 4045 . D. 4046 .
Lời giải
FB tác giả: Kim Ngọc Nguyễn
    
Ta có: sin  2 x +  = 1  2 x + = + k 2  x = + k ( k  ) .
 3 3 2 12
 0  k  2022
Mà 0  x  2023  0  + k  2023  
12 k 
Có 2023 giá trị của k nên có 2023 nghiệm.
Câu 10. [Mức độ 3] Cô Hòa gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất 9% mỗi năm. Sau
2 năm cô Hòa gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó. Hỏi sau 5 năm kể từ lần gửi
đầu tiên số tiền (cả vốn lẫn lãi) cô Hòa nhận được gần nhất với kết quả nào sau đây? (Giả sử trong quá
trình gửi lãi suất không thay đổi).
WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023
LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
A. 283,37 triệu đồng. B. 337,82 triệu đồng.
C. 248,31 triệu đồng. D. 283,35 triệu đồng.
Lời giải
FB tác giả: Kim Ngọc Nguyễn
Số tiền cô Hòa nhận được sau 2 năm là: T1 = 100 (1 + 9% ) = 118.81 triệu đồng.
2

Số tiền cô Hòa nhận được sau 5 năm kể từ lần gửi đầu tiên là:
T2 = (118,81 + 100).(1 + 9%)3  283.37 triệu đồng.
Câu 11. [Mức độ 3] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f (1) = 2 ,
1 1

0 ( x + 1) f ( x )dx = 2 , (x + 3x ) f  ( x )dx =


1 a
2 3
với phân số a, b tối giản. Tính a − 2b .
0
b
A. 12 . B. 9 . C. 13 . D. −6 .
Lời giải
FB tác giả: Trịnh Quang Thiện
 du = ( 3x 2 + 3) dx = 3 ( x 2 + 1) dx
u = x + 3x
3

Đặt   .

dv = f  ( x ) dx
 
 v = f  ( x ) dx = f ( x )
1 1

0 ( x + 3x ) f  ( x )dx = ( x + 3x ) f ( x ) 0 − 0 3 ( x + 1) f ( x ) dx = 4 f (1) − 0. f ( 0) − 3. 2 = 4.2 − 2 = 2


3 3
1
2 1 3 13

Vậy a − 2b = 13 − 2.2 = 9 .
2x +1
Câu 12. [Mức độ 2] Biết rằng đồ thị hàm số y = và đồ thị hàm số y = x 2 + x + 1 cắt nhau tại hai điểm. Kí
x
hiệu ( x1; y1 ) , ( x2 ; y2 ) là tọa độ của hai điểm đó. Tìm y12 + y2 2
A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
FB tác giả: Trịnh Quang Thiện
2x +1
Xét phương trình hoành độ giao điểm : = x2 + x + 1 ( x  0)
x
 x1 = 1  y1 = y (1) = 3
 2 x + 1 = x ( x 2 + x + 1)  x3 + x 2 + x = 2 x + 1  x 3 + x 2 − x − 1 = 0  
 x2 = −1  y2 = y ( −1) = 1
Vậy y12 + y2 2 = ( 3) + (1) = 10 .
2 2

Câu 13. [Mức độ 3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ.

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Đặt f ( 4 ) − f (1) , khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f ( 4) − f (1)  7 . B. f ( 4) − f (1)  6 .
C. f ( 4) − f (1) = 6 . D. f ( 4) − f (1)  7 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Tèo

Gọi S1 là phần diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f  ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng
x = 1, x = 3 .

Gọi S 2 là phần diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f  ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng
x = 3, x = 4 .
3
S1 =  f  ( x )dx= f ( x ) 1 = f ( 3) − f (1)  S ABCD = 6
3

4
S2 =  − f  ( x )dx= − f ( x ) 3 = − f ( 4 ) + f ( 3)  S BEFG = 1
4

 f ( 4) − f (1) = S1 − S2  S1 + S2 = 7

Câu 14. [Mức độ 3] Một người vay ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất là 0,74% /tháng theo thỏa thuận cứ mỗi
tháng người đó sẽ trả cho ngân hàng 9 triệu đồng và cứ trả hàng tháng như thế cho đến khi hết nợ (tháng
cuối cùng có thể trả dưới 9 triệu). Hỏi sau bao nhiêu tháng thì người đó trả được hết nợ ngân hàng.
A. 47 . B. 48 . C. 49 . D. 50 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Tèo
Gọi số tiền vay ban đầu là M , số tiền hoàn nợ mỗi tháng là m , lãi suất một tháng là r .

Hết tháng thứ nhất, số tiền cả vốn lẫn nợ ngân hàng là M + Mr = M (1 + r ) (triệu đồng).

Sau khi hoàn nợ lần thứ nhất, số tiền còn nợ là M (1 + r ) − m (triệu đồng).

Sau khi hoàn nợ lần thứ hai, số tiền còn nợ là

M (1 + r ) − m +  M (1 + r ) − m r − m = M (1 + r ) − m (1 + r ) − m (triệu đồng).


2

Sau khi hoàn nợ lần thứ ba, số tiền còn nợ là

M (1 + r ) − m (1 + r ) − m +  M (1 + r ) − m (1 + r ) − m  r − m
2 2
 
WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023
LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
= M (1 + r ) − m (1 + r ) − m (1 + r ) − m (triệu đồng).
3 2

Lập luận tương tự, sau khi hoàn nợ lần thứ n , số tiền còn nợ là
m (1 + r ) − 1
n

M (1 + r ) − m (1 + r ) − m (1 + r ) − ... − m (1 + r ) − m = M (1 + r ) −  .
n n −1 n−2 n

Sau tháng thứ n trả hết nợ thì ta có

m (1 + r ) − 1
n
Mr (1 + r )
n

M (1 + r )
n
−   0 m
(1 + r ) − 1
n
r

m  m 
 m  ( m − Mr )(1 + r )  (1 + r )   n  log(1+ r ) 
n n

m − Mr  m − Mr 

Thay số với M = 200.000.000 , r = 0,74% , m = 9.000.000 ta tính được n  48,64 (tháng).

Vậy sau 49 tháng người đó trả hết nợ ngân hàng.

Câu 15. [Mức độ 3] Số nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 − 3x − 13) = log 2 x là
A. 1 . B. 2. C. 3 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Văn Tuấn
 x − 3x − 13  0
2
3 + 61
Điều kiện:  x .
x  0 2
Đặt t = log 2 x  x = 2t . Phương trình trở thành:
t t t
3 1  2
log3 ( 4 − 3.2 − 13) = t  4 − 3.2 − 13 = 3  1 =   + 13   + 3  
t t t t t
(1)
4  4  4
3 3 3
3 1  2
Ta có 1 =   + 13   + 3   . Suy ra phương trình (1) có nghiệm t = 3 .
4 4 4
t t t
3 1  2
Hàm số y =   + 13   + 3   nghịch biến và hàm số y = 1 làm hàm hằng. Do đó
4 4 4
phương trình (1) có nghiệm duy nhất t = 3 .
Với t = 3  x = 23 = 8 (thỏa điều kiện).

Câu 16. [Mức độ 3] Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3 x 2 và nửa đường tròn tâm O bán kính
bằng 2 nằm phía trên trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Gọi S là diện tích của ( H ) . Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. 1  S  2 . B. 2  S  3 . C. 4  S  5 . D. S  5 .
WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023
LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Lời giải
FB tác giả: Trần Văn Tuấn
Phương trình đường tròn tâm O bán kính bằng 2 là: x + y = 4. 2 2

 Phương trình nửa đường tròn nằm phía trên trục hoành là: y = 4 − x 2 với x   −2;2 .
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là:
x = 1 2

4 − x = 3x  4 − x = 3x  3x + x − 4 = 0   2 −4
2 2 2 4 4 2
 x = 1.
x = (VN)
 3
1 1
Diện tích hình phẳng ( H ) là: S =  4 − x 2 − 3x 2 dx = 2.  4 − x 2 − 3x 2  dx  2.67
−1 0
 

(Vì trục Oy chia hình ( H ) thành 2 nửa bằng nhau, có diện tích bằng nhau và trên  −1;1 , đồ thị của nửa
đường tròn nằm phía trên parabol).

Câu 17. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x 4 − mx 2 − 64 x có đúng 3 điểm cực trị?
A. 23 . B. 11. C. 24 . D. 12 .
Lời giải
Đặt f ( x ) = x 4 − mx 2 − 64 x ( a = 1  0 )
 x=0
(
Cho x 4 − mx 2 − 64 x = 0  x x 3 − mx − 64 = 0   3 )  f ( x ) = 0 có ít nhất 2 nghiệm phân
 x − mx − 64 = 0
biệt. Nên đồ thị hàm số y = f ( x) có dạng như hình

Suy ra để hàm số y = f ( x ) có đúng 3 điểm cực trị thì hàm số y = f ( x) có 1 cực trị.
 f '( x ) = 4 x 3 − 2mx − 64 = 0 (1) có 1 nghiệm hoặc 2 nghiệm.
4 x 3 − 64
(1)  m = (vì f '(0) = 64  0 ) có 1 nghiệm hoặc 2 nghiệm (*)
2x
4 x 3 − 64 32 32 4 x 3 + 32
Xét g( x ) = = 2 x 2 −  g '( x ) = 4 x + 2 = =0x=0
2x x x x2
BBT

Vậy m  24 thì thoả điều kiện (*).


Mà m nguyên dương nên ta có 24 m thoả đề.

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Câu 18. Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z + z = 0? 2

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải
Đặt z = x + yi ( x , y  )
Ta có: z2 + z = 0  ( x + yi)2 + x 2 + y 2 = 0

 x 2 − y2 + x 2 + y2 = 0
 x 2 − y 2 + x 2 + y 2 + 2 xyi = 0  

 2 xy = 0

TH1 : x = 0  −y2 + y2 = 0  y = 1

TH2 : y = 0  x 2 + x 2 = 0  x = 0
Vậy có 3 số phức thoả đề.
Câu 19. [Mức độ 2] Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + 2i = 1 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức z
.
A. 2 2 + 1 và 2 2 − 1 . B. 2 + 1 và 2 −1 .
C. 2 và 1 . D. 2 3 + 1 và 2 3 − 1 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Tri Đức
Gọi M ( x ; y ) biểu diễn số phức z = x + yi  ; với x  ; y 
z − 2 + 2i = 1  ( x − 2 ) + ( y + 2 ) = 1
2 2

Nên M thuộc đường tròn ( C ) tâm I ( 2; − 2) , bán kính R =1 .

z = x2 + y 2 = OM ,

Dựa vào đồ thị:


Giá trị lớn nhất z = OI + R = 22 + ( −2 ) + 1 = 2 2 + 1
2

Giá trị nhỏ nhất z = OI − R = 22 + ( −2 ) − 1 = 2 2 − 1


2

Câu 20. [Mức độ 2] Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  : x − 2y + 3 = 0 và đường tròn
(C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y = 0
A. ( 3;3) và ( −1;1) . B. ( −1;1) và ( 3; −3) .

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
C. ( 3;3) và (1;1) . D. ( 2;1) và ( 2; −1) .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Tri Đức
x − 2 y + 3 = 0
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình sau:  2
x + y − 2x − 4 y = 0
2

x = 2 y − 3
  y2 − 4 y + 3 = 0  y = 1 y = 3
     hoặc 
( 2 y − 3) + y − 2 ( 2 y − 3) − 4 y = 0 x = 2 y − 3  x = −1 x = 3
2 2

Vậy tọa độ giao điểm là ( 3;3) và ( −1;1) .
Câu 21. [Mức độ 2 ] Cho đường cong ( Cm ) : x2 + y 2 − 4mx + 2 ( m − 1) y + 6m − 2 = 0. Tìm tất cả các giá trị của m
để ( Cm ) là phương trình đường tròn.
 3  3
3  m 3  m
A.  m  1. B. 5. C.  m  1. D. 5.
5  5 
 m  1.  m  1.
Lời giải
FB tác giả :Hương Mai
Ta có ( Cm ) : x + y − 4mx + 2 ( m − 1) y + 6m − 2 = 0. là phương trình đường tròn
2 2

 ( 2m ) + ( m − 1) − ( 6m − 2 )  0
2 2

 3
 m
 5m − 8m + 3  0 
2
5.

m  1
Câu 22. [Mức độ 2 ] Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( 2; −3;1) ; B ( −1;2;3) và mặt phẳng ( P ) có phương
trình 2x − 3 y + z + 8 = 0 .Mặt phẳng ( ) chứa 2 điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương
trình :
A. 11x − 7 y − z + 42 = 0 . B. 11x + 7 y + z − 6 = 0 .
C. 11x + 7 y − z + 1 = 0 . D. 11x + 7 y − z = 0 .
Lời giải
FB tác giả :Hương Mai
Mặt phẳng ( P ) có véc tơ pháp tuyến nP = ( 2; −3;1) và véc tơ AB = ( −3;5; 2 ) .
Vì mặt phẳng ( ) chứa 2 điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên mặt phẳng ( ) có véc tơ
pháp tuyến là n =  AB; nP  = (11;7; −1) nên phương trình mặt phăng ( ) là :

11( x + 1) + 7 ( y − 2) − ( z − 3) = 0
 11x + 7 y − z = 0.
Câu 23. [Mức độ 2] Cho hình nón có chiều cao bằng 3a ( cm ) , góc giữa trục và đường sinh bằng 60. Thể tích
của khối nón đó bằng
A. 27 a 3 ( cm3 ) . B. 18 a 3 ( cm3 ) . C. 3 a 3 ( cm3 ) . D. 9 a 3 ( cm3 ) .
Lời giải
Facebook: Lê Minh Tâm

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566

( )
▪ Xét SHB H = 90 , ta có: r = HB = SH .tan 60 = 3a. 3 .
1 1
( )
2
▪ Thể tích của khối nón là: V =  r 2 .h =  . 3a 3 .3a = 27 a3 .
3 3
Câu 24. [Mức 3] Cho hình nón có độ dài đường kính đáy là 2a , độ dài đường sinh là a 17 và hình trụ có chiều
cao và đường kính đáy đều bằng 2a , lồng vào nhau như hình vẽ. Tính thể tích V0 của phần khối trụ không
giao với khối nón (không tính phần nón nhô ra ngoài).

5 1 4 5
A. V0 =  a3 . B. V0 =  a 3 . C. V0 =  a3 . D. V0 =  a3 .
12 3 3 6
Lời giải
Facebook: Lê Minh Tâm

( a 17 )
2
▪ Chiều cao hình nón: SH = SB2 − HB2 = − a 2 = 4a .
MI SI SH − IH 4a − 2a 1 1 1
▪ Xét SAH có MI / / AH  = = = =  MI = AH = a .
AH SH SH 4a 2 2 2
▪ Thể tích phần nón không nhô ra ngoài:
1 1 1  1  1 7 7
V =  . AH 2 .SH −  .MI 2 .SI =   a 2 .4a − a 2 .2a  =  . a3 =  a3 .
3 3 3  4  3 2 6
▪ Thể tích V0 của phần khối trụ không giao với khối nón (không tính phần nón nhô ra ngoài) là:
7 5
V0 = Vtru − V =  a 2 .2a −  a3 =  a3 .
6 6
Câu 25. [Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân ở B , AC = 2a . SA vuông góc
với mặt phẳng ( ABC ) và SA = a 2 . Gọi G là trọng tâm của SBC . Một mặt phẳng đi qua hai điểm A
, G và song song với BC cắt SB , SC lần lượt tại B và C  . Thể tích khối chóp S. ABC bằng:
2 2a 3 a3 2 4 2a 3 2 2a 3
A. . B. . C. . D. .
27 9 27 9
WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023
LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Lời giải
FB tác giả: Anh Thư
S

C'

G
A B' C

Xét tam giác vuông cân ABC có AB2 + BC 2 = AC 2  2 AB 2 = ( 2a )  AB = a 2 .


2

1
Ta có SABC = AB.BC = a 2
2
1 a3 2
VS . ABC = .SA.SABC = .
3 3
SB SC  SG 2
Gọi I là trung điểm của BC . Ta có = = = .
SB SC SI 3
VS . ABC SA.SB.SC  2 2 4
Ta có = = . = .
VS . ABC SA.SB.SC 3 3 9
4 a 3 2 4 2a 3
 VS . ABC = . = .
9 3 27
Câu 26. [Mức độ 2] Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD , BC theo thứ tự lấy các điểm M , N sao cho
MA NC 1
= = . Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD . Khi đó thiết diện
MD NB 3
của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng ( P ) là
A. Một tam giác.
B. Một hình bình hành.
C. Một hình thang với đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ
D. Một hình thang với đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ.
Lời giải
FB tác giả: Anh Thư
A

P M

B
Q D

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Trong mặt phẳng ( ACD ) ,từ M kẻ MP // CD ( P  AC ) .
Trong mặt phẳng ( BCD ) ,từ M kẻ NQ // CD ( Q  BD ) .
Khi đó ta có MPNQ là thiết diện của mặt phẳng ( P ) và tứ diện ABCD .
 MP // CD  NQ // CD
 
Ta có  1 (1);  3 (2).
 MP = 4 CD  NQ = 4 CD

 NQ // MP

Từ (1) và (2) ta có  1 .
 MP = NQ
3
Vậy MPNQ là hình thang có đáy lớn bằng ba lần đáy nhỏ.
Câu 27. [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , tổng các hoành độ của tâm các mặt cầu đi qua điểm A ( 4; 2; − 2 ) và
tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng tọa độ là
A. 4. B. 6. C. 0. D. 8.
Lời giải
FB tác giả: Quý Nguyễn
Gọi I ( a; b; c ) là tâm mặt cầu thỏa yêu cầu.
Vì mặt cầu tâm I tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ nên d ( I , ( Oyz ) ) = d ( I , (Ozx ) ) = d ( I , (Oxy ) )
a = b = c
 a = b = −c
 a =b = c 
 a = −b = c

 a = −b = −c
Xét trường hợp a = b = c thì I ( a; a; a )

Xét AI = d ( I , ( Oxy ) )  ( a − 4 ) + ( a − 2 ) + ( a + 2 ) = a 2  a2 − 8a + 24 = 0 (vô nghiệm)


2 2 2

Tương tự đối với a = −b = c; a = −b = −c không có nghiệm của a.


Với a = b = −c thì I ( a; a; − a )
a = 2
Xét AI = d ( I , ( Oxy ) )  ( a − 4 ) + ( a − 2 ) + ( a − 2 ) = a 2  a2 − 8a +12 = 0  
2 2 2

a = 6
Khi đó tổng các hoành độ của tâm các mặt cầu là 2 + 6 = 8 .

Câu 28. [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z + 2022 = 0 và
(Q) : x + my + ( m + 1) z + 2023 = 0 . Khi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì điểm
M nào dưới đây nằm trong mặt phẳng ( Q ) ?
A. M ( −2023; 1; 1) . B. M ( 2023; −1; 1) . C. M ( −2023; 0; 0) . D. M ( 0; − 2023; 0 ) .
Lời giải
FB tác giả: Quý Nguyễn
Vectơ pháp tuyến của ( P ) và ( Q ) lần lượt là n( P) = (1; − 2; 2 ) ; n(Q ) = (1; m; m + 1) .
Gọi  là góc tạo bởi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) thì 0    90 .
1
Ta có: n( P) .n(Q) = 3 ; n( P ) = 3 ; n(Q ) = 2m2 + 2m + 2  cos  = .
2m2 + 2m + 2
Để ( P ) và ( Q ) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì cos  lớn nhất  2m2 + 2m + 2 nhỏ nhất.

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
2
 1 3 3 2 1
Mà 2m 2 + 2m + 2 = 2  m +  +  nên giá trị lớn nhất của là cos  = khi m = −
 2 2 2 3 2
1 1
Khi đó ( Q ) : x −y + z + 2023 = 0
2 2
Vậy M ( −2023; 1; 1)  ( Q ) .
Câu 29. [Mức độ 4] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình sau.

9m3 + m
Tìm tổng các giá trị nguyên của m để phương trình = f 2 ( x ) + 4 có bốn nghiệm phân biệt .
3f 2
( x ) + 11
A. 2. B. 4. C. 13. D. 18.
Lời giải
9m3 + m
= f 2 ( x) + 4
3f 2
( x ) + 11
 27m2 + 3m = 3 f 2 ( x ) + 12 3 f 2 ( x ) + 11

 ( 3m ) + 3m = 3 f 2 ( x ) + 11 3 f 2 ( x ) + 11 + 3 f 2 ( x ) + 11
3

( )
2
 ( 3m ) + 3m = 3 f 2 ( x ) + 11 + 3 f 2 ( x ) + 11 (*)
2

Xét hàm số f ( t ) = t + t .
3

f  ( t ) = 3t 2 + 1  0 nên hàm số đồng biến trên .


Do đó phương trình (*)  3m = 3 f 2 ( x ) + 11
 11
m 
 3
 m0
m  0    9m 2 − 11
 2   2 9m − 11
2   f ( x ) = .
9m = 3 f ( x ) + 11  f ( x ) =
2
 3
 3 
  f ( x ) = − 9m − 11
2

  3
9m2 − 11 11
Vì f ( x ) = −  0 với mọi m  nên từ đồ thị ta thấy phương trình này có 2 ngiệm phân biệt.
3 3
9m 2 − 11
Để phương trình ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình f ( x ) = có 2 nghiệm phân
3
biệt.

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
 9m2 − 11  311 518
10   13   m2 

3 9 9 .

   m2 
11 86
0  9m − 11  5
2

  9 9
3
 311 518
 m
11  3 3
Mà m   .
3  11 86
 m
 3 3
Mà m   m 2;3;6;7 .
Vậy tổng giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 18.

Câu 30. [Mức độ 4] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z − 13 = 0 và đường thẳng
x y +1 z − 2
d: = = . Điểm M ( a ; b ; c ) ( a  0 ) nằm trên đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp
1 1 1
tuyến MA , MB , MC đến mặt cầu ( S ) ( A , B , C là các tiếp điểm) và AMB = 60 , BMC = 90 ,
CMA = 120 . Tính a + b + c .
A. a + b + c = −2 . B. a + b + c = 2 . C. a + b + c = 0 . D. a + b + c = 1.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Lan

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1;2; − 3 ) và bán kính R = 3 3 .

Gọi ( C ) là đường tròn giao tuyến của mặt phẳng ( ABC ) và mặt cầu ( S ) .

Đặt MA = MB = MC = x khi đó AB = x , BC = x 2 , CA = x 3 do đó ABC vuông tại B nên trung


điểm H của AC là tâm đường tròn ( C ) và H , I , M thẳng hàng.

Vì AMC = 1200 nên AIC đều do đó x 3 = R  x = 3 suy ra IM = 2 AM = 2 x = 6 .
Lại có M  d nên M ( t ; − 1 + t ; 2 + t ) , ( t  0 ) .
t = −1
Mà IM = 6 nên ( t − 1) + ( t − 3) + ( t + 5) = 36  3t + 2t − 1 = 0   1 .
2 2 2 2
t =
 3
1  1 −2 7 
Do a  0 nên t = suy ra M  ; ;  . Vậy a + b + c = 2.
3 3 3 3

Câu 31. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m2 + m − 12 có bảy điểm cực
trị
WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023
LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
A. 1 . B. 4 . C. 0. D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Bích Ngọc
Đồ thị hàm số y = x − 2mx + 2m + m − 12 có bảy điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị hàm số
4 2 2

y = x 4 − 2mx 2 + 2m2 + m − 12 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt
Hay phương trình x4 − 2mx2 + 2m2 + m −12 = 0 có bốn nghiệm phân biệt.

Đặt x2 = t , yêu cầu bài toán tương đương với tìm m để phương trình t 2 − 2mt + 2m2 + m −12 = 0 có hai
nghiệm dương phân biệt

m 2 − ( 2m 2 + m − 12 )  0 (1)

  2m  0 ( 2)
 2
2m + m − 12  0 ( 3)
−4  m  3
Từ (1) , ( 2 ) ta có:  , mà m là số nguyên nên m1, 2 , không thỏa mãn (3).
m  0
Vậy không có giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m2 + m − 12 có bảy điểm
cực trị.
Câu 32. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình x + 1 = x2 + m có nghiệm duy nhất.
A. m = 0. B. m = 1. C. m = −1. D. Không có m.
Lời giải
Ta thấy giả sử phương trình có nghiệm x = x0 thì x = − x0 cũng là nghiệm.

Do đó để phương trình có nghiệm duy nhất thì x0 = − x0  x0 = 0 .

Thay x = x0 = 0 vào phương trình ta được m = 1.


Với m = 1 thay vào phương trình ta được:
x + 1 = x2 + 1
 x2 − x = 0
 x ( x − 1) = 0
x = 0
  x = 1
 x = −1
Phương trình không có nghiệm duy nhất.
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn bài toán.

Câu 33. Cho hàm số f ( x ) có f ( 0) = 0 và f  ( x ) = cos x cos2 2x, x  R . Khi đó  f ( x ) dx bằng
0

1042 208 242 149


A. . B. . C. . D. .
225 225 225 225
Lời giải
Tác giả: Tuantran
( )
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  cos x cos 2 2xdx =  cos x 1 − 2sin 2 x dx .
2

Đặt t = sin x  dt = cos xdx .


WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023
LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566

 f ( x ) =  (1 − 2t 2 ) dt =  (1 − 4t 2 + 4t 4 ) dt = t − t 3 + t 5 + C = sin x − sin 3 x + sin 5 x + C .


2 4 4 4 4
3 5 3 5
Mà f ( 0) = 0  C = 0 .
4 4  4 4 
Do đó f ( x ) = sin x − sin 3 x + sin 5 x = sin x 1 − sin 2 x + sin 4 x  .
3 5  3 5 
 4 2
= sin x 1 − (1 − cos2 x ) + (1 − cos2 x )  .
4
 3 5 
 
 4 2
f ( x ) dx =  sin x 1 − (1 − cos2 x ) + (1 − cos 2 x )  dx .
4
Ta có 
0 0  3 5 
Đặt t = cos x  dt = − sin xdx
Đổi cận x = 0  t = 1; x =   t = −1 .

7 4 4 
1
 4 2
1
f ( x ) dx =  1 − (1 − t 2 ) + (1 − t 2 )  dt =   − t 2 + t 4  dt
4
Khi đó, 
0 −1 
3 5  −1 
15 15 5 
1
7 4 4  242
=  t − t3 + t4  = .
 15 45 5  −1 225
Câu 34. Gọi A là tập các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 .
Lấy ngẫu nhiên một số thuộc tập A . Tính xác suất để số lấy được luôn có mặt hai chữ số 1; 5 và chúng
không đứng cạnh nhau.
5 5 1 5
A. . B. . C. . D. .
12 36 36 18
Lời giải
Tác giả: Tuantran
Số phần tử không gian mẫu là n ( ) = A9 = 60480 .
6

Gọi X là biến cố thoả mãn đề bài. Tính n ( X ) .


Cách 1: Ta xét 2 công việc sau:
Công việc 1: Tính số số có 6 chữ số đôi một khác nhau lấy từ các chữ số trên và luôn có mặt hai chữ số 1
và 5 .
- Xếp số 1 vào 1 trong 6 vị trí, có 6 cách xếp.
- Xếp số 5 vào 1 trong 5 vị trí còn lại, có 5 cách xếp.
- Chọn 4 chữ số từ 7 chữ số còn lại và xếp vào 4 vị trí còn lại, có A74 cách xếp.
Vậy có 6.5. A74 25200 số có 6 chữ số đôi một khác nhau lấy từ các chữ số đã cho.
Công việc 2: Tính số số có 6 chữ số đôi một khác nhau lấy từ các chữ số đã cho, luôn có mặt hai chữ số 1
và 5 đứng sát nhau. Khi đó xem 15 hay 51 là một phần tử.
- Xếp 15 hoặc 51 vào 1 trong 5 vị trí có 10 cách xếp.
- Chọn 4 chữ số từ 7 chữ số còn lại và xếp vào 4 vị trí còn lại, có A74 cách xếp.
Vậy có 10. A74 8400 số có 6 chữ số đôi một khác nhau lấy từ các chữ số đã cho, luôn có mặt hai chữ số
1 và 5 đứng sát nhau.
Từ công việc 1 và công việc 2, ta có n X 25200 8400 16800 .

Cách 2: Lấy 4 chữ số từ 2;3;4; 6;7;8;9 và xếp chúng thành một hàng ngang, có A74 cách. Có 5 khoảng
trống được tạo thành, gồm 3 khoảng trống ở xen kẽ giữa các chữ số vừa lấy ra xếp, và 2 khoảng trống ở 2

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566

đầu. Chọn 2 khoảng trống từ 5 khoảng trống này để xếp chữ số 1 và chữ số 5, có A52 cách. Do đó

n( X ) A74 A52 16800.


n ( X ) 16800 5
Xác suất của biến cố cần tìm là: P ( X ) = = = .
n (  ) 60480 18
Câu 35. [Mức độ 3] Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi cạnh a, ABC = 60o . Đỉnh A ' cách đều
các đỉnh A, B, C . Góc giữa AA ' và mặt phẳng ( ABCD) bằng 60o . Thể tích khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '
bằng
3a 3 3 a3 3 a3 3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 2
Lời giải
FB tác giả: Ngô Thúy

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC .


Do đỉnh A ' cách đều các đỉnh A, B, C và tam giác ABC đều nên A ' H ⊥ ( ABCD) .
a 3
ABC đều cạnh a  AH = .
3
( AA ',( ABCD)) = ( AA ', AH ) = A ' AH = 60o .
a 3
 A ' H = AH tan A ' AH = . 3 = a.
3
a2 3
S ABCD = AB.BC.sin B = .
2
a 2 3 a3 3
Vậy V = A ' H .S ABCD = a. = .
2 2
x −1
Câu 36. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 2x − 3
2

Đáp án:
Lời giải
FB tác giả: Ngô Thúy
TXĐ: D = [1; +) {3} .
x −1
+ TCN: lim y = lim = 0  y = 0 là TCN của hàm số  Đồ thị hàm số có một đường TCN.
x →+ x →+ x − 2 x − 3
2

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
 x = −1
+ TCĐ: x 2 − 2 x − 3 = 0  
x = 3
x = −1 không thỏa mãn điều kiện nên không là TCĐ.
x −1
lim+ y = lim+ = +  x = 3 là TCĐ của đồ thị hàm số.
x →3 x − 2 x − 3
2
x →3

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.


Câu 37. [Mức độ 3] Cho hàm số y = x 4 + 2 ( m2 − 10 ) x 2 + m4 + 20 đồ thị ( C ) . Số giá trị nguyên của tham số m để
đồ thị ( C ) có ba điểm cực trị nằm về cùng một phía đối với trục hoành là

Đáp án:
Lời giải
FB tác giả: Lớp Học SassyLearn
x = 0
Ta có: y = 4 x  x 2 + ( m2 − 10 )  = 0   2 .
 x = −m + 10
2

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị, suy ra: −m2 + 10  0  − 10  m  10 .


Khi đó, tọa độ ba điểm cực trị lần lượt là:

(
A ( 0; m4 + 20 ) , B − −m2 + 10; 20m2 − 80 , C ) ( −m2 + 10; 20m2 − 80 .)
Ba điểm cực trị nằm về cùng một phía đối với trục hoành, suy ra:
m2
( m4 + 20 )( 20m2 − 80 )  0  20m2 − 80  0  m  −2 .

Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn là m = 3 .
Câu 38. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 6 = 0 và hai điểm A (1;0;2) , B ( 3;1;1)
. Gọi M ( a; b; c ) là tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng ( P ) . Giá trị của biểu thức
T = a + b + c bằng
Đáp án:
Lời giải
FB tác giả: Lớp Học SassyLearn
 x = 1 + 2t

Ta có: AB = ( 2;1; −1) , suy ra phương trình tham số đường thẳng AB là:  y = t (t  ) .
z = 2 − t

 x = 1 + 2t t = −1
y = t  x = −1
 
Tọa độ giao điểm M là nghiệm của hệ phương trình:  
z = 2 − t  y = −1
 x + 2 y + 3z − 6 = 0  z = 3
Vậy: M ( −1; −1;3) , suy ra T = 1 .
Câu 39. [Mức độ 2] Một nhóm có 7 nam và 5 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 4 người sao cho trong đó có ít nhất
1 nữ.
ĐÁP ÁN:
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Thị Minh Huệ
Số cách chọn 4 người bất kì là: C 4
12

Số cách chọn 4 người nam cả là: C 74


WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023
LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Vậy số cách chọn 4 người thỏa yêu cầu bài toán là: C124 − C74 = 460 cách.
4x + 1 −1 1
Câu 40. [Mức độ 2] Tìm m để lim = .
x →0 mx + (2m + 1) x
2
2

ĐÁP ÁN:
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Thị Minh Huệ
4x + 1 −1 4 2
Ta có : lim = lim =
x →0 mx + ( 2m + 1) x
2 x →0
( mx + 2m + 1) ( 4x +1 +1 ) 2m + 1

2 1 3
Từ giả thiết ta có: = m= .
2m + 1 2 2
1 4 3
Câu 41. [Mức độ 3] Một chất điểm chuyển động trong 20 giây đầu tiên có phương trình s ( t ) = t − t + 6t 2 + 10t
12
, trong đó t  0 với t tính bằng giây ( s ) và s ( t ) tính bằng mét ( m ) . Hỏi tại thời điểm gia tốc của vật đạt
giá trị nhỏ nhất thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Lời giải
FB tác giả: LaSan
1
Vận tốc chuyển động là v ( t ) = s ( t ) = t 3 − 3t 2 + 12t + 10 .
3
Gia tốc của chuyển động là a ( t ) = v ( t ) = t 2 − 6t + 12 = ( t − 3) + 3  3 .
2

Dấu " = " xảy ra khi t = 3 .


Vậy gia tốc đạt giá trị nhỏ nhất khi t = 3 . Khi đó vận tốc của vật bằng v ( 3) = 28 ( m / s ) .
Câu 42. [Mức độ 3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và xác định trên có đồ thị hàm đạo hàm như hình vẽ. Tìm

khoảng đồng biến của hàm số y = f x 2 − 1 . ( )

Đáp án:
Lời giải
FB tác giả: LaSan
( ) (
Ta có: y = f x 2 − 1  y = 2 x. f  x 2 − 1 . )
x = 0
y = 0  
( )
.
 f  x − 1 = 0
2

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
− 2  x  2
 −1  x − 1  1
2  0 x 22 
( )
Khi đó: f  x 2 − 1  0  
 x 2 − 1  2

 x 2  3
 x  − 3

.
 x  3
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên: Hàm số đồng biến trên khoảng 0; 2 . ( )
Câu 43. [Mức độ 3] Cho parabol ( P ) : y = x2 + 2 x + 1 và đường thẳng d : y = mx + 4 . Giá trị tham số thực m để
( P) cắt d tại hai điểm phân biệt và diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và d là nhỏ nhất là:

Đáp án:
Lời giải
FB tác giả: Trần Xuân Thành
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và d :
x2 + 2 x + 1 = mx + 4  x2 + ( 2 − m) x − 3 = 0 (*)
 = ( 2 − m ) + 12  0 m 
2

Do đó, phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt.


Vậy ( P ) luôn cắt d tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , với x1 , x2 là nghiệm của phương trình (*).
 x1 + x2 = m − 2
Theo định lí Viet: 
 x1.x2 = −3
Giả sử x1  x2 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và d
x2 x2

S =   − x 2 − ( 2 − m ) x + 3 dx =   − x 2 − ( 2 − m ) x + 3 dx
x1 x1

(Vì − x − ( 2 − m) x + 3  0 x   x1 , x2  )
2

x2
 −1 1   −1 1   −1 1 
S =  x3 + ( m − 2 ) x 2 + 3x  =  x23 + ( m − 2 ) x22 + 3x2  −  x13 + ( m − 2 ) x12 + 3x1 
 3 2  x1  3 2   3 2 
−1 3 3 1
S=
3
( x2 − x1 ) + 2 ( m − 2) ( x22 − x12 ) + 3 ( x2 − x1 )
−1
S = ( x2 − x1 ) ( x22 + x2 .x1 + x12 ) + ( m − 2 )( x2 − x1 )( x2 + x1 ) + 3 ( x2 − x1 )
1
3 2
−1
S = ( x2 − x1 ) ( x22 + x2 .x1 + x12 ) + ( x2 − x1 )( x2 + x1 ) + 3 ( x2 − x1 )
1 2

3 2
 −1 
S = ( x2 − x1 )  ( x22 + x2 .x1 + x12 ) + ( x2 + x1 ) + 3
1 2

3 2 
 −1 1 1 1 1 
S = ( x2 − x1 )  x22 − x2 .x1 − x12 + x22 + x2 .x1 + x12 + 3 
 3 3 3 2 2 
 −1 1 1 1 1 
S = ( x2 − x1 )  x22 − x2 .x1 − x12 + x22 + x2 .x1 + x12 − x2 .x1 
 3 3 3 2 2 

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
1 1 1 
S = ( x2 − x1 )  x22 − x2 .x1 + x12 
6 3 6 

S = ( x2 − x1 ) ( x22 − 2 x2 .x1 + x12 )


1
6
1
S = ( x2 − x1 )
3

6

x2 − x1 = =  = ( 2 − m ) + 12
2

a
3
1 1 
S = ( x2 − x1 ) = ( 2 − m ) + 12   4 3, m 
3 2

6 6  
Dấu " = " xảy ra khi m = 2 .
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm
Câu 44. [Mức độ 3] Giá trị của tham số thực m để hàm số : y = x3 − 3mx 2 + ( 3m2 − 3) x − 3m + 1 đạt cực trị tại hai
điểm x1 , x2 thỏa biểu thức K = x12 + x22 − 4 x1 x2 đạt giá trị lớn nhất là

Đáp án:
Lời giải
FB tác giả: Trần Xuân Thành
Tập xác định: D = .
y = 3x 2 − 6mx + 3m2 − 3
y = 0  3x 2 − 6mx + 3m2 − 3 = 0  x 2 − 2mx + m2 − 1 = 0 (*)
 = 1  0 m 
Do đó hàm số luôn đại cực trị tại hai điểm x1 , x2 , với x1 , x2 là nghiệm của phương trình (*)
K = x12 + x22 − 4x1 x2 = ( x1 + x2 ) − 6x1 x2 = 4m2 − 6 ( m2 − 1) = 6 − 2m2  6 .
2

Dấu " = " xảy ra khi m = 0 .


Vậy max K = 6  m = 0
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.
Câu 45. [Mức độ 2] Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 50 = 0 . Giá trị của biểu thức P = z1 + z2
bằng
Đáp án:
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Minh Quân
 z = 1 + 7i
Ta có: z 2 − 2 z + 50 = 0   .
 z = 1 − 7i
Suy ra P = z1 + z2 = 1 + 7i + 1 − 7i = 2 50 .
Câu 46. [Mức độ 3] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a , AD = a , SA = a 2 , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh CD và  là góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và
( SMB ) . Tính giá trị của cos  .
Đáp án:
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Minh Quân

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566

Ta có: AM = MB = a 2 , AB = 2a  ABM vuông tại M  MB ⊥ MA .


Từ giả thiết, ta được MB ⊥ SA . Suy ra MB ⊥ ( SAM ) .
 AN ⊥ SM
Gọi N là hình chiếu vuông góc của A trên SM    AN ⊥ ( SMB ) (1) .
 AN ⊥ MB
 AD ⊥ AB
Mặt khác, có   AD ⊥ ( SAB ) ( 2) .
 AD ⊥ SA
Từ (1) và ( 2) suy ra  = ( ( SAB ) , ( SMB ) ) = ( AN , AD ) = NAD .
SM
SAM vuông cân tại A  AN = =a;
2
SM
SDM vuông tại D  DN = =a.
2
Suy ra ADN là tam giác đều.
1
Do đó: cos NAD = cos 60 = .
2
Câu 47. [Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của BC
và H là trung điểm của AM . Biết HB = HC , HBC = 30 ; góc giữa mặt phẳng ( SHC ) và mặt phẳng
( HBC ) bằng 60 . Tính côsin của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng ( SHC ) .

Đáp án:
Lời giải
Từ M là trung điểm của BC và H là trung điểm của AM , HB = HC suy ra AM ⊥ BC , hay tam giác
ABC cân đỉnh A .
a a 3 a 3
Đặt BC = a  BM = . Do HBC = 30 suy ra HM =  AM = . Đặt SA = b .
2 6 3
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ:

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
z

A
H C

x
M
y
B

a a 3   a a 3   a 3 
Ta có A ( 0;0;0 ) , B  ; ;0  , C  − ; ;0  ; H  0; ; 0  , S ( 0;0; b ) .
2 3   2 3   6 
 a a 3   a 3 
Ta có HC =  − ; ;0  ; SH =  0; ; −b  .
 2 6   6 
 ab 3 ab a 2 3 
Nên  HC , SH  =  − ;− ;−  .
 6 2 12 
Suy ra ( SHC ) có một véc-tơ pháp tuyến là n1 = 2b 3;6b; a 3 . ( )
Mặt phẳng ( HBC ) có một véc-tơ pháp tuyến là k = ( 0;0;1) .
Góc giữa mặt phẳng ( SHC ) và mặt phẳng ( HBC ) bằng 60 nên

n1.k a 3
cos ( ( SHC ) , ( HBC ) ) =  cos 60 =
n1 . k 12b2 + 36b2 + 3a 2

a 3
 12b2 + 36b2 + 3a 2 = 2 a 3  b = .
4
 3a 3a 3 
Khi đó n1 =  ; ; a 3  , đường thẳng BC có véc-tơ chỉ phương i = (1;0;0 ) .
 2 2 
Gọi  là góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng ( SHC ) , ta có
3a
n1.i 2 3
sin  = = = .
n1 . i 9a2
27a 2 4
+ + 3a 2
4 4
2
 3 13
Do đó cos  = 1 − sin  = 1 − 
2
 = .
 4  4
Câu 48. [Mức độ 4] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −20; 20 ) để với mọi cặp hai
số ( x; y ) có tổng lớn hơn 1 đều đồng thời thỏa mãn e3 x + y − e2 x −2 y +1 = 1 − x − 3 y và
log32 ( 2 x + 4 y −1) + 2 ( m −1) log3 (1 − 2 y ) + m2 − 9  0 ?

Đáp án:
WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023
LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Lời giải
3 x+ y 2 x − 2 y +1
Ta có e −e = 1− x − 3y  e 3 x+ y
+ 3x + y = e2 x −2 y +1 + 2 x − 2 y + 1 (*)
Xét hàm số f ( t ) = et + t có f  ( t ) = et + 1  0, t . Do đó:
(*)  f ( 3x + y ) = f ( 2 x − 2 y + 1)  3x + y = 2x − 2 y + 1  x + y = 1 − 2 y  1.
Khi đó ta có
log32 ( 2 x + 4 y −1) + 2 ( m −1) log3 (1 − 2 y ) + m2 − 9  0
 log32 (1 − 2 y ) + 2 ( m −1) log3 (1 − 2 y ) + m2 − 9  0 .
Đặt u = log3 (1 − 2 y ) , u  0 , yêu cầu bài toán trở thành tìm m để bất phương trình
u 2 + 2 ( m − 1) u + m2 − 9  0, u  0
Khi đó ta xét 3 trường hợp:
Trường hợp 1:   0  10 − 2m  0  m  5 .
  = 0
 10 − 2m = 0 m = 5
Trường hợp 2:  b    m = 5.
− 2a  0 1 − m  0 m  1

   0 −2m + 10  0
 
Trường hợp 3:  P  0  m 2 − 9  0  3 m  5.
S  0 −2 m − 1  0
  ( )
Kết hợp các trường hợp ta được m  3 .
Kết hợp điều kiện ta được m 3; 4;...; 19 .
Có 17 giá trị m thỏa mãn.
Câu 49. [Mức độ 3] Cho hình chóp S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho MA = 2SM
, SN = 2 NB , ( ) là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Mặt phẳng ( ) chia khối chóp S . ABC
thành hai khối đa diện ( H1 ) và ( H 2 ) với ( H1 ) là khối đa diện chứa điểm S , ( H 2 ) là khối đa diện chứa
V1
điểm A . Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của ( H1 ) và ( H 2 ) . Tính tỉ số .
V2
Đáp án:
Lời giải
S

C
A Q
P
B
Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện SABC .
Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của ( ) với các đường thẳng BC , AC .
Ta có NP // MQ // SC .

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023


LỚP TOÁN THẦY NAM ANH Đ/c: Ngõ 54 - Đường Vân Trì - Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. : 098.750.5566
Khi chia khối ( H1 ) bởi mặt phẳng ( QNC ) , ta được hai khối chóp N.SMQC và N.QPC .
VN .SMQC d ( N , ( SAC ) ) S SMQC
Ta có =  .
VB. ASC d ( B, ( SAC ) ) S SAC
d ( N , ( SAC ) ) NS 2 S AMQ AM AQ  AM  4
2
S SMQC 5
= = ; = . =  =  = .
d ( B, ( SAC ) ) BS 3 S ASC AS AC  AS  9 S ASC 9
VN .SMQC 2 5 10
Do đó =  = .
VB. ASC 3 9 27
VN .QPC d ( N , ( QPC ) ) SQPC NB  CQ CP  1  1 2  2
=  =    =    = .
VS . ABC d ( S , ( ABC ) ) S ABC SB  CA CB  3  3 3  27
V1 VN .SMQC VN .QPC 10 2 4 V1 4 V 4
Do đó = + = + =  =  5V1 = 4V2  1 = .
V VB. ASC VS . ABC 27 27 9 V1 + V2 9 V2 5
Câu 50. [Mức độ 4] Một xưởng sản xuất những ống kẽm hình hộp chữ nhật không có nắp và có các kích thước
x, y, z ( dm ) . Biết tỉ số hai cạnh đáy là x : y = 1: 3 và thể tích của hộp bằng 18 ( dm 3 ) . Để tốn ít vật liêụ
nhất thì tổng x + y + z bằng
Đáp án:
Lời giải
Vì x : y = 1:3  y = 3x (1)
18 18 6
Thể tích của hộp bằng V = xyz  18 = xyz  z = = 2 = 2 . (2)
xy 3 x x
Để tốn ít vật liệu nhất thì tổng diện tích xung quanh và diện tích một đáy của hộp phải đạt giá trị nhỏ nhất
(vì một không có nắp).
Tổng diện tích xung quanh và diện tích một đáy của hộp là:
S = S xq + Sd = 2 ( x + y ) z + xy
6 48 24 24
Thay (1) và (2) vào ta được: S = S xq + Sd = 2 ( x + 3x )2
+ 3x 2 = + 3x 2 = + + 3x 2
x x x x
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho ba số không âm ta có:
24 24 24 24 2
+ + 3x 2  3 3 . .3x = 3 3 1728 hay S  3 3 1728
x x x x
24
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi = 3x 2  x3 = 8  x = 2
x

x = 2

Do đó để tốn ít vật liệu nhất thì  y = 3x = 6 .
 6 6 3
z = 2 = =
 x 4 2
3 19
Vậy x + y + z = 2 + 6 + = .
2 2

 HẾT 

WHALE2006 ĐỀ THI THỬ ĐGNL ĐHQG 2023

You might also like