You are on page 1of 3

Câu 1: B

Biên độ dao động của con lắc đơn:


5𝜋
𝑠0 = 𝑙. 𝛼0 = 80. = 7 𝑐𝑚
180
Câu 5: A
Chu kì dao động của con lắc đơn:

𝑙 2
4𝜋 2
𝑇 = 2𝜋. √ ⇒𝑇 = . 𝑙 = 𝑓 (𝑙 )
𝑔 𝑔

DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – DAO ĐỘNG TẮT DẦN


Trong thực tế hầu như không tồn tại dao động điều hòa vì luôn có các lực cản, điều này khiến cơ
năng của vật bị mất đi → dao động của vật lúc này là dao động tắt dần.

• Dao động tắt dần là dao động có biên độ, cơ năng giảm dần theo thời gian. Lực cản
của môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Dao động tắt dần trong
nhiều trường hợp có thể có lợi hoặc có hại.
• Để duy trì dao động của vật, người ta tiến hành cung cấp năng lượng cho hệ để bù
trừ tổn hao do lực cản gây ra mà không làm thay đổi biên độ và chu kì dao động
riêng của hệ, dao động lúc này được gọi là dao động duy trì.
• Một trong những cách đơn giản nhất để làm cho một hệ dao động không tắt dần là
tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Lực này cung cấp năng lượng
cho hệ để bù lại phần năng lượng mất đi do ma sát. Khi ấy dao động của hệ được
gọi là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức có tần số bằng với tần số của
ngoại lực cưỡng bức, biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của
ngoại lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số
riêng của hệ dao động.
Hiện tượng cộng hưởng trong dao động cưỡng bức:
• Một hệ dao động có tần số dao động riêng 𝑓0 , dao động cưỡng bức dưới tác dụng
của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn, tần số f.
→ Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số 𝑓 của
ngoại lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng 𝑓0 của hệ dao động gọi là hiện tượng
cộng hưởng.
• Giải thích: Khi tần số của lực cưỡng bức bằng với tần số riêng của hệ dao động thì
hệ được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng đúng lúc, do đó biên độ dao
động của hệ tăng dần lên. Biên độ dao động đạt tới giá trị không đổi và cực đại
khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ
Câu 6: D
Câu 7: Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức ⇒ B
Câu 8: Hệ xảy ra hiện tượng cộng hưởng:

𝑘
𝑓 = 𝑓0 ⇔ 𝜔 = 𝜔0 ⇔ 10 = √ ⇔ 𝑚 = 0,2 𝑘𝑔
𝑚

Câu 11: A
Câu 12: B
𝑥 ngược pha so với 𝑎: 𝜑0𝑥 = 𝜑0𝑎 + 𝜋
𝑎𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝐴2 ⇒ 𝐴
Câu 13: D
Câu 18: A
Câu 26: D
Câu 28:
𝐹𝑘𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝑚𝑔. sin 𝛼0 ≅ 𝑚𝑔. 𝛼0
Câu 29:
𝐿 = 2𝐴
𝑊đ = 9𝑊𝑡 ⇒ 𝑥 = ⋯ 𝐴
Câu 30:
𝑇 = 𝑚𝑔(3 cos 𝛼 − 2 cos 𝛼0 )
𝛼 = 900 − 300 = 600

You might also like