You are on page 1of 7

Dạng 1.

Các bài toán cơ bản về tính đơn điệu của hàm số

Câu 1:
𝑎𝑥 + 𝑏
𝑦=
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑑
𝐷 = 𝑅\ {− }
𝑐
𝑎(𝑐𝑥 + 𝑑 ) − (𝑎𝑥 + 𝑏). 𝑐 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐
𝑦′ = =
(𝑐𝑥 + 𝑑 )2 (𝑐𝑥 + 𝑑 )2

𝑦 = 𝑓 (𝑢 ) ⇒ 𝑦 ′ = 𝑢 ′ . 𝑓 ′ (𝑢 )
𝑦 ′ = [𝑓 (𝑥 2 )]′ = 2𝑥. 𝑓 ′ (𝑥 2 ) = 2𝑥. 𝑥 4 . (𝑥 2 − 9). (𝑥 2 − 4)2
= 2𝑥 5 (𝑥 − 3)(𝑥 + 3)(𝑥 − 2)2 (𝑥 + 2)2
𝑥=0

𝑦 = 0 ↔ [𝑥 = ±3
𝑥 = ±2
Lập bảng biến thiên
𝑥 −∞ −3 −2 0 2 3 +∞
𝑦′ − 0 + 0 + 0 − 0 − 0 +

𝑦 ′ = 𝑓 ′ (𝑥 − 1) + 2𝑥 − 2
Hàm số đồng biến khi 𝑦 ′ ≥ 0 ⇔ 𝑓 ′ (𝑥 − 1) + 2(𝑥 − 1) ≥ 0 (1)
Đặt 𝑡 = 𝑥 − 1 thì (1) trở thành: 𝑓 ′ (𝑡 ) + 2𝑡 ≥ 0 ⇔ 𝑓 ′ (𝑡 ) ≥ −2𝑡
Quan sát đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑡 ) và đồ thị hàm số 𝑦 = −2𝑡 trên cùng một hệ trục tọa độ:
Khi đó, ta thấy 𝑡 ∈ (0,1) thì đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑡 ) luôn nằm trên đường thẳng 𝑦 =
−2𝑡
Suy ra 𝑓 ′ (𝑡 ) > −2𝑡 ∀𝑡 ∈ (0,1). Do đó ∀𝑥 ∈ (1,2) thì hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥 − 1) + 𝑥 2 − 2𝑥
đồng biến

lim 𝑓 (𝑥) = −∞ Loại A và B


𝑥→−∞

lim 𝑓 (𝑥) = +∞ Loại C


𝑥→+∞

Số nghiệm của phương trình 𝑓 (𝑥) = 1 có nghĩa là số giao điểm của đồ thị hàm số 𝑦 =
𝑓 (𝑥) và đường thẳng 𝑦 = 1
Điểm cực tiểu của hàm số 𝑥𝐶𝑇 = 1
Giá trị cực tiểu của hàm số là 𝑦𝐶𝑇 = −2
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số (𝑥𝐶𝑇 ; 𝑦𝐶𝑇 ) = (1; −2)
Điểm cực đại của hàm số 𝑥𝐶Đ = −1
Giá trị cực đại của hàm số là 𝑦𝐶Đ = 2
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số (𝑥𝐶𝑇 ; 𝑦𝐶𝑇 ) = (−1; 2)

Số cách chọn ra một số thuộc [40; 60] có 21 cách chọn nên số phần tử của không gian
mẫu là 𝑛(𝛺) = 21
1
𝑉𝑘ℎố𝑖 𝑐ℎó𝑝 = 𝐵. ℎ
3

𝑉𝑙ă𝑛𝑔 𝑡𝑟ụ = 𝐵. ℎ

Số nghiệm của phương trình 𝑓 (𝑥) = 𝑚 là số giao điểm của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và
đường thẳng 𝑦 = 𝑚
Suy ra, phương trình 𝑓 (𝑥) = 𝑚 có đúng 2 nghiệm thực phân biệt có nghĩa là đồ thị hàm
số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) cắt đường thẳng 𝑦 = 𝑚 tại 2 điểm phân biệt
Câu 48.
𝑦 ′ = 𝑚2 𝑥 4 − 𝑚𝑥 2 + 20𝑥 − 𝑚2 + 𝑚 + 20
Hàm số đã cho đồng biến trên R⇔ 𝑦 ′ = 𝑚2 𝑥 4 − 𝑚𝑥 2 + 20𝑥 − 𝑚2 + 𝑚 + 20 ≥ 0, ∀𝑥 ∈
𝑅 và dấu “=” chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm
𝑦 ′ = 𝑚2 𝑥 4 + 𝑚2 𝑥 3 − 𝑚2 𝑥 3 − 𝑚2 𝑥 2 + 𝑚2 𝑥 2 + 𝑚2 𝑥 − 𝑚2 𝑥 − 𝑚2 − 𝑚𝑥 2 + 𝑚 + 20𝑥
+ 20
𝑦 ′ = 𝑚 2 𝑥 3 (𝑥 + 1) − 𝑚 2 𝑥 2 (𝑥 + 1) + 𝑚 2 𝑥 (𝑥 + 1) − 𝑚 2 (𝑥 + 1) − 𝑚 (𝑥 + 1). (𝑥 − 1)
+ 20(𝑥 + 1)
𝑦 ′ = (𝑥 + 1)(𝑚2 𝑥 3 − 𝑚2 𝑥 2 + 𝑚2 𝑥 − 𝑚2 − 𝑚(𝑥 − 1) + 20)
𝑦 ′ = (𝑥 + 1). [𝑚2 (𝑥 3 − 𝑥 2 + 𝑥 − 1) − 𝑚(𝑥 − 1) + 20]
Cho 𝑦 ′ = 0
𝑥 = −1
⇔[ ( ) 2( 3 2
𝑔 𝑥 = 𝑚 𝑥 − 𝑥 + 𝑥 − 1) − 𝑚(𝑥 − 1) + 20 = 0 (2)
Nhận xét: Nếu 𝑔(𝑥) mà không có nghiệm 𝑥 = −1 thì 𝑥 = −1 là nghiệm đơn của 𝑦 ′ và
𝑦 ′ đổi dấu tại 𝑥 = −1, khi đó hàm số đã cho không đồng biến trên R
Vậy 𝑔(𝑥) nhận 𝑥 = −1 la nghiệm, nên −4𝑚2 + 2𝑚 + 20 = 0
5
⇔[ 𝑚 =
2
𝑚 = −2
Thử lại với
5
𝑚=
2
25 4 5 2 65 25 4 2 2 16 13
𝑦′ = 𝑥 − 𝑥 + 20𝑥 + = (𝑥 − 𝑥 + 𝑥+ )
4 2 4 4 5 5 5
=⋯

(𝑥 + 1)4 = 𝑥 4 + 4𝑥 3 + 6𝑥 2 + 4𝑥 + 1
25 8
= ( 𝑥 + 1 ) 2 [( 𝑥 + 1 ) 2 + ]
4 5
𝑚 = −2
Câu 47.
𝑦 ′ = 𝑥 2 − 2(𝑚 + 1)𝑥 + 𝑚2 + 2𝑚
Hàm số nghịch biến trên (−1; 1) thì 𝑦 ′ ≤ 0 ∀𝑥 ∈ (−1,1)
⇔ 𝑥 2 − 2(𝑚 + 1)𝑥 + 𝑚2 + 2𝑚 ≤ 0 ∀𝑥 ∈ (−1,1)
𝑥=𝑚
Xét 𝑦 ′ = 0 ⇔ 𝑥 2 − 2(𝑚 + 1)𝑥 + 𝑚2 + 2𝑚 = 0 ⇔ [
𝑥 =𝑚+2
Ta có bảng xét dấu
𝑥 −∞ 𝑚 𝑚+2 +∞

𝑦 + 0 − 0 +
Từ bảng xét dấu hàm số đã cho nghịch biên trên (−1,1) thì:
𝑚 ≤ −1 𝑚 ≤ −1
{ ⇔{ ⇔ 𝑚 = −1
𝑚+2≥1 𝑚 ≥ −1

You might also like