You are on page 1of 4

ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỘI TUYỂN TOÁN 9 – ĐỀ 3(2017 – 2018)

CÂU 1 : (3đ)
a)Phân tích : 4(x+2)(x+3)(x+4)(x+6) + x2 – 1
b)Cho A = n3(n2 – 7)2 – 36n (nN), chứng minh rằng A là tích của 7 số nguyên liên tiếp
a) A = 4(x+2)(x+3)(x+4)(x+6) + x2 – 1
A = 4(x2 + 2x + 6x + 12)(x2 + 3x + 4x + 12) + x2 – 1
A = 4(x2 + 8x + 12)(x2 + 7x + 12) + x2 – 1
Đặt x2 + 7x + 12 = y
A = 4y(y + x) + x2 – 1
= 4y2 + 4xy + x2 – 1
= (2y + x)2 – 1
= (2y + x + 1)(2y + x – 1)
= (2x2 + 14x + 24 + x + 1)(2x2 + 14x + 24 + x – 1)
= (2x2 + 15x + 25)(2x2 + 15x + 23)
15 15 2 41
= (2x2 + 10x + 5x + 25)][x2 + 2.x. +( ) − ]
4 4 16
2 2
15 √41
= [2x(x + 5) + 5(x + 5)][(𝑥 + ) − ( 4 ) ]
4
15 √41 15 √41
= (2x + 5)(x + 5)(𝑥 + + ) (𝑥 + − )
4 4 4 4
b) A = n3(n2 – 7)2 – 36n (nN)
= n{[n(n2 – 7)]2 – 62}
= n[n(n2 – 7) – 6][n(n2 – 7) + 6]
= n(n3 – 7n – 6)(n3 – 7n + 6)
= n(n3 – n – 6n – 6)(n3 – n – 6n + 6)
= n[n(n – 1)(n + 1) – 6(n + 1)][n(n – 1)(n + 1) – 6(n – 1)]
= n(n + 1)(n2 – n – 6)(n – 1)(n2 + n – 6)
= n(n + 1)(n – 1)(n2 – 3n + 2n – 6)(n2 + 3n – 2n – 6)
= (n – 1)n(n + 1)[n(n – 3) + 2(n – 3)][n(n + 3) – 2(n + 3)]
= (n – 3)(n – 2)(n – 1)n(n + 1)(n + 2)(n + 3)
Vậy A là tích của 7 số nguyên liên tiếp .

CÂU 2 : (4đ)
x 2 y2 z2 x 2 + y2 + z2
a)Cho a,b,c là các số khác 0 và x,y,z là các số thực thỏa + + = . Tính
a 2 b2 c2 a 2 + b2 + c2
giá trị biểu thức T = a2x2 + b2y2 + c2z2
3 1 2 3 2017
b)Chứng minh rằng  + 2 + 3 + ... + 2017  2
2 2 2 2 2
𝑥2 𝑦2 𝑧2 𝑥 2 +𝑦 2 +𝑧 2
a) Ta có : 2
+ 2
+ =
𝑎 𝑏 𝑐2 𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2
𝑥2 𝑥2 𝑦2 𝑦2 𝑧2 𝑧2
<=> 2
− + − + − =0
𝑎 𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 𝑏 2 𝑎2 +𝑏2 +𝑐
𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 2 𝑐 2
1 1 1 1 1 1
<=> (𝑎2 − 𝑎2+𝑏2+𝑐 2) 𝑥 2 + (𝑏2 − 𝑎2+𝑏2+𝑐 2) 𝑦 2 + (𝑐 2 −
𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2
) 𝑧2 = 0
𝑏2 +𝑐 2 2 𝑎2 +𝑐 2 2 𝑏2 +𝑎2
<=> 𝑥 + 𝑦 + 𝑧2 = 0
𝑎2 (𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 ) 𝑏2 (𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 ) 𝑐 2 (𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 )
𝑏2 +𝑐 2
𝑥2 = 0
𝑎2 (𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 )
𝑥2 = 0
𝑎2 +𝑐 2
<=> 𝑏2(𝑎2 +𝑏2+𝑐 2) 𝑦 2 = 0 <=> {𝑦 2 = 0
𝑏2 +𝑎2 2
𝑧2 = 0
{ 2 2 2 2 𝑧 =0
𝑐 (𝑎 +𝑏 +𝑐 )
𝑏2 +𝑐 2 𝑎2 +𝑐 2 𝑏2 +𝑎2
(Do và và luôn dương với mọi a,b,c)
𝑎2 (𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 ) 𝑏2 (𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 ) 𝑐 2 (𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 )
<=> x = y = z = 0 => T = a2x2 + b2y2 + c2z2 = 0
1 2 3 2017 1 2 3 4 1 2 3 4 13 3
b) + 2 + 3 + ⋯+ > + 2 + 3 + = + + + = > (1)
2 2 2 22017 2 2 2 24 2 4 8 16 8 2
𝑘 2(𝑘+1)−(𝑘+2) 𝑘+1 𝑘+2
Với mọi k ϵ N*, ta có : = = −
2𝑘 2𝑘 2𝑘−1 2𝑘
Áp dụng cho k từ 1 tới 2017 , ta có :
1 2 3 2017 2 3 3 4 4 5 2018 2019
+ 2 + 3 + ⋯ + 2017 = 0 − 1 + 1 − 2 + 2 − 3 + ⋯ + 2016 − 2017
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2019
= 2 − 2017 < 2 (2)
2
3 1 2 3 2017
Từ (1) và (2) => < + + + ⋯+ < 2 (đpcm)
2 2 22 23 22017

CÂU 3 : (6đ)
x 2 + 2x + 2 x 2 + 8x + 17 x 2 + 4x + 5 x 2 + 6x + 10
a) Giải phương trình : + = +
x +1 x+4 x+2 x+3
b)Tìm các số tự nhiên x,y thỏa x3 – x2y + xy – 2y + 1 = 0
c)Cho a,b là các số thực thỏa a+b+ab = a2+b2 .Chứng minh rằng a3+b3 – a2 – b2 ≤ 8
𝑥 2 +2𝑥+2 𝑥 2 +8𝑥+17 𝑥 2 +4𝑥+5 𝑥 2 +6𝑥+10
a) + = + (1) ĐKXĐ x ∉ { - 1 ; - 4 ; - 2 ; - 3}
𝑥+1 𝑥+4 𝑥+2 𝑥+3
(𝑥+1))2 +1 (𝑥+4)2 +1 (𝑥+2))2 +1 (𝑥+3))2 +1
(1) <=> + = +
𝑥+1 𝑥+4 𝑥+2 𝑥+3
1 1 1 1
<=> x + 1 + +x+4+ =x+2+ +x+3+
𝑥+1 𝑥+4 𝑥+2 𝑥+3
1 1 1 1
<=> + = +
𝑥+1 𝑥+4 𝑥+2 𝑥+3
𝑥+4+𝑥+1 𝑥+3+𝑥+2
<=> =
(𝑥+1)(𝑥+4) (𝑥+2)(𝑥+3)
1 1
<=> (2x + 5)( − )=0
(𝑥+1)(𝑥+4) (𝑥+2)(𝑥+3)
𝑥 2 +2𝑥+3𝑥+6−𝑥 2 −𝑥−4𝑥−4
<=> (2x + 5) =0
(𝑥+1)(𝑥+4)(𝑥+2)(𝑥+3)
2𝑥 + 5 =0 5
<=>[ <=> x = − (nhận)
2 = 0 (𝑣ô 𝑙ý) 2
5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {− }
2
b) x3 – x2y + xy – 2y + 1 = 0 (1) <=> x3 + 1 = y(x2 – x + 2)
(𝑥+1)(𝑥 2 −𝑥+1)
=>y = (x ∈ N nên x2 ≥ x => x2 – x + 2 > 0)
𝑥 2 −𝑥+2
Do x,y ∈ N mà x2 – x + 1 và x2 – x + 2 là hai số nguyên liên tiếp nên nguyên tố cùng nhau
=>x + 1 chia hết cho x2 – x + 2 mà x + 1 ∈ N => x + 1 ≥ x2 – x + 2 => x2 – 2x + 1 ≤ 0
=>(𝑥 − 1)2 ≤ 0 => x = 1 => y = 1 .
Thử lại x = y = 1 thỏa (1) . Vậy có duy nhất cặp số x = y = 1 thỏa đề bài .
c) Cho a,b là các số thực thỏa a+b+ab = a2+b2 .Chứng minh rằng a3+b3 – a2 – b2 ≤ 8
Đặt A = a3+b3 – a2 – b2 , ta có a+b+ab = a2+b2 (*)
✓ Nếu a + b = 0 => b = - a thay vào (*) : a . ( - a) = a2 + a2 =>a = 0 => b = 0 => A = 0
1 3
✓ Nếu a + b ≠ 0 ; (*) => a + b = a2 – ab + b2 = (a2 + 2ab + b2) + (a2 – 2ab + b2)
4 4
1 3 1
= (a + b) + (a – b) ≥ (a + b) ≥ 0 => a + b ≥ 0
2 2 2
4 4 4
1
Từ a + b ≥ (a + b) và a + b ≥ 0 => a + b ≤ 4
2
4
Từ a + b = a2 – ab + b2 => (a + b)2 = (a + b)(a2 – ab + b2) = a3 + b3
=> A = (a + b)2 – a2 – b2 = 2ab
Ta lại có (a – b)2 ≥ 0 => a2 + b2 ≥ 2ab => a2 + 2ab + b2 ≥ 4ab => (a + b)2 ≥ 4ab ;
Mà a + b ≤ 4 => 4ab ≤ 16 => A = 2ab ≤ 8

CÂU 4 : (7đ)
Cho hình vuông ABCD tâm O, M là điểm bất kì trên cạnh BC (M khác B và C). Tia AM cắt
tia DC tại N. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM .
a)Chứng minh ∆OEM vuông cân
b) Chứng minh ME//BN
c)Kẻ CH ⊥ BN tại H.Chứng minh O,M,H thẳng hàng .
d)Vẽ tia At nằm giữa hai tia AM,AD sao cho MÂt = 450, At cắt CD tại K. Tìm vị trí của M
trên BC sao cho diện tích ∆MCK đạt giá trị lớn nhất .
Giải :
a) Chứng minh ∆OEM vuông cân
Chứng minh △EBO = △MCO (c.g.c) => OE = OM , 𝐸𝑂𝐵 ̂ = 𝑀𝑂𝐶 ̂ => 𝐵𝑂𝐶 ̂ = 𝐸𝑂𝑀 ̂ = 900
=>∆EOM vuông cân tại O =>𝐸𝑀𝑂 ̂ = 450
b) Chứng minh ME//BN
𝐵𝐸 𝐶𝑀
BE = CM (gt), BA = DA (ABCD là hình vuông) => =
𝐵𝐴 𝐷𝐴
𝑁𝑀 𝐶𝑀
Có CM // DA (cùng vuông góc với CD) => = (Định lý Ta – let)
𝑁𝐴 𝐷𝐴
𝐵𝐸 𝑁𝑀
=> = => ME // BN (Định lý Ta – let đảo)
𝐵𝐴 𝑁𝐴
c)Cho CH ⊥ BN tại H. Chứng minh O,M,H thẳng hàng
Gọi H’ là giao điểm của OM và BN.
̂ = 𝐸𝑀𝑂
Do EM//BN (cmt) => 𝐵𝐻′𝑀 ̂ (đồ𝑛𝑔 𝑣ị) = 450 = 𝐶
̂1 (CA là phân giác của 𝐵𝐶𝐷
̂)
Xét ∆H’MB và ∆CMO có :
̂ =𝐶
𝐵𝐻′𝑀 ̂1 (cmt)
̂ = 𝑂𝑀𝐶
𝐵𝑀𝐻′ ̂ (đối đỉnh) A E B
1
2

O
M
H
1 H’
2
F D K C N
t
𝑀𝐵 𝑀𝐻′ 𝑀𝐵 𝑀𝑂
Do đó ∆H’MB ഗ ∆CMO (g.g) => = => =
𝑀𝑂 𝑀𝐶 𝑀𝐻′ 𝑀𝐶
Xét ∆BMO và ∆H’MC có :
𝑀𝐵 𝑀𝑂
= (cmt)
𝑀𝐻′ 𝑀𝐶
̂ = 𝐻′𝑀𝐶
𝐵𝑀𝑂 ̂ (đối đỉnh)
Do đó ∆BMO ഗ ∆H’MC (c.g.c) =>𝐵 ̂ = 450 => 𝐵𝐻′𝑀
̂2 = 𝑀𝐻′𝐶 ̂ + 𝑀𝐻′𝐶̂ = 𝐵𝐻′𝐶 ̂ = 900
=>CH’ ⏊ BN => H’ ≡ H => O,M,H thẳng hàng .
d) Vẽ tia At nằm giữa hai tia AM,AD sao cho MÂt = 450, At cắt CD tại K. Tìm vị trí của M
trên BC sao cho diện tích ∆MCK đạt giá trị lớn nhất .
Trên tia đối của tia DC lấy điểm F sao cho DF = BM
Xét ∆ABM và ∆ADF có :
AB = AD (ABCD là hình vuông)
̂ = 𝐴𝐷𝐹
𝐴𝐵𝑀 ̂ ( = 900 )
BM = DF (cách vẽ)
Do đó ∆ABM = ∆ADF (c.g.c) => AM = AF; 𝐵𝐴𝑀 ̂ = 𝐷𝐴𝐹 ̂
̂ + 𝑀𝐴𝐷
Lại có : 𝐵𝐴𝑀 ̂ = 𝐵𝐴𝐷 ̂ = 90 => 𝑀𝐴𝐹
0 ̂ = 𝐷𝐴𝐹̂ + 𝑀𝐴𝐷 ̂ = 900
̂ = 𝑀𝐴𝐹
=>𝐾𝐴𝐹 ̂ − 𝑀𝐴𝐾̂ = 900 – 450
Xét ∆MAK và ∆FAK có :
AM = AF (cmt)
̂ = 𝐾𝐴𝐹
𝑀𝐴𝐾 ̂ (= 450 )
AK là cạnh chung
Do đó ∆MAK = ∆FAK (c.g.c) => KM = KF
Gọi độ dài cạnh hình vuông là a => AB = BC = CD = DA = a
Đặt x = CM = BE ; y = CK
Ta có BC + CD = 2a = CM + MB + CK + KD = CM + CK + KD + DF
= CM + CK + KF = CM + CK + MK
1 1
Ta có : SMCK = MC.CK = xy và MK2 = CM2 + CK2 = x2 + y2 (∆MCK vuông tại C)
2 2
=>2a = CM + CK + MK = x + y + √𝑥 2 + 𝑦 2
2
= (√𝑥 − √𝑦) + 2√𝑥𝑦 + √(𝑥 − 𝑦)2 + 2𝑥𝑦 ≥ 2√𝑥𝑦 + √2𝑥𝑦
=> 2𝑎 ≥ 2√𝑥𝑦 + √2𝑥𝑦 = (2 + √2)√𝑥𝑦 => 4𝑎2 ≥ 2(3 + 2√2)𝑥𝑦
𝑥𝑦 𝑎2
=> 𝑆𝑀𝐶𝐾 = ≤
2 3+2√2
𝑎2
Đẳng thức xảy ra 𝑆𝑀𝐶𝐾 = khi x = y => 2a = x + x + √𝑥 2 + 𝑥 2 = 2x + x√2 = x(2 + √2)
3+2√2
𝑎 𝐵𝐶
=>x = y = => CM =
2+√2 2+√2
𝐵𝐶 𝐵𝐶 2
Vậy khi CM = thì 𝑆𝑀𝐶𝐾 đạt giá trị lớn nhất là
2+√2 3+2√2

You might also like