You are on page 1of 6

Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 Khổng Văn Trung Kiên, Nguyễn Sỹ Nhật

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
LÀO CAI NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn thi: TOÁN (CHUYÊN 1)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1 (2,0 điểm).


 √ √
a a − 1 ( a a + 1)
  
a+2
a) Cho biểu thức P = √ − √ : với a > 0, a 6= 1, a 6= 2. Tìm tất cả các
a− a a+ a a−2
giá trị nguyên dương của a để P nhận giá trị nguyên.

b) Cho x = 1 + 2021. Tính giá trị biểu thức Q = x5 − 2x4 − 2021x3 + 3x2 + 2018x − 2021.
Câu 2 (2,5 điểm).
1) Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 40 km trong một thời gian nhất định. Sau
khi đi được 20 km người đó đã dừng lại nghỉ 20 phút. Do đó, để đến B đứng thời gian dự định
người đó phải tăng vận tốc thêm 3 km/h. Tính vận tốc dự định của người đó.
2) Cho phương trình x2 − 2(m − 1) x + 2m − 5 = 0 (trong đó m là tham số).
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện:
( x12 − 2mx1 + 2m − 1)( x22 − 2mx2 + 2m − 1) < 0.
Câu 3 (3,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC không cân ( AB < AC ) có đường tròn ngoại tiếp (O; R)
và đường tròn nội tiếp ( I; r ). Đường tròn ( I; r ) tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E,
F. Kéo dài AI cắt BC tại M và cắt lại đường tròn (O; R) tại điểm thứ hai là N ( N 6= A). Gọi Q là
giao điểm của AI và FE. Nối AD cắt đường tròn ( I; r ) tại điểm thứ hai là P ( P 6= D ). Kéo dài DQ
cắt đường tròn ( I; r ) tại điểm thứ hai là T ( T 6= D ). Chứng minh rằng:
a) AF2 = AP.AD;
b) Tứ giác PQID nội tiếp và NB2 = N M.N A;

c) QA là phân giác góc PQT;


[

d) ADF
[ = QDE.
[
Câu 4 (1,0 điểm).
2
a) Cho hai số thức dương x, y thỏa mãn x + y ≤ . Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 53x + 53y +
3
1 1
+ .
x 2 y2
b) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x2 + y2 + z2 ≥ 3. Chứng minh rằng
( x4 + y4 + z4 ) + ( x3 + y3 + z3 ) ≥ 3 + x + y + z.
Câu 5 (1,0 điểm).
a) Tìm tất cả các bộ số nguyên ( x; y) thỏa mãn phương trình: x2 − 2x + 2y2 = 2( xy + 1).
b) Cho p là số nguyên tố sao cho tồn tại các số nguyên dương x, y thỏa mãn x3 + y3 − p = 6xy − 8.
Tìm giá trị lớn nhất của p.
——————–HẾT——————–

Trang 1
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 Khổng Văn Trung Kiên, Nguyễn Sỹ Nhật

LỜI GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

Câu 1.

a) Với a > 0, a 6= 1, a 6= 2, ta có:


 √ √
a a − 1 ( a a + 1)
  
a+2
P= √ − √ :
a− a a+ a a−2
 √ √ √ √
( a − 1)( a + a + 1) ( a + 1)( a2 − a + 1)
2   
a+2
= √ √ − √ √ :
a ( a − 1) a ( a + 1) a−2
 2 √ √
a + a + 1 a2 − a − 1 a−2

= √ − √ ·
a a a+2

2 a a−2 2a − 4 8
= √ · = = 2−
a a+2 a+2 a+2

8
Vậy để P nhận giá trị nguyên thì ∈ Z.
a+2
8 .
Vì a ∈ Z nên ∈ Z ⇔ 8 .. ( a + 2). (1)
a+2
Mặt khác, theo điều kiện xác định a > 0, a 6= 1, a 6= 2 nên

a + 2 > 2 và a + 2 6= {3; 4} . (2)

Từ (1) và (2) suy ra a + 2 = 8 ⇔ a = 6.



b) Ta có x = 1 + 2021 ⇒ ( x − 1)2 = 2021 ⇒ x2 − 2x − 2020 = 0.
Từ đó ta có phép biến đổi sau:

Q = x5 − 2x4 − 2021x3 + 3x2 + 2018x − 2021


= x5 − 2x4 − 2020x3 − x3 + 2x2 + 2020x + x2 − 2x − 2020 − 1
= x3 ( x2 − 2x − 2020) − x ( x2 − 2x − 2020) + ( x2 − 2x − 2020) − 1
= ( x2 − 2x − 2020)( x3 − x + 1) − 1

Vì x2 − 2x − 2020 = 0 nên Q = −1.

Câu 2.

1) Gọi vận tóc dự đinh là a (km/h), ( a > 0). Khi đó:


40
• Thời gian người đó dự định là .
a
20
• Thời gian người đó đi trong 20 km đầu là .
a
20
• Thời gian người đó đi trong 20 km sau là .
a+3

Trang 2
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 Khổng Văn Trung Kiên, Nguyễn Sỹ Nhật

Theo giả thiết bài toán ta có:

20 20 20 40
+ + =
a a + 3 60 a
1 1 1 2
⇔ + + =
a 60 a + 3 a
1 1 1
⇔ − =
a a+3 60
⇔ 60( a + 3) − 60a = a( a + 3)
⇔ a2 + 3a − 180 = 0
"
a = 12 (chọn)

a = −15 (loại).

Vậy vận tốc dự định của người đó là 12 km/h.

2) x2 − 2(m − 1) x + 2m − 5 = 0 (∗)
(a) Ta có ∆0 = (m − 1)2 − 2(2m − 5) = m2 − 6m + 11 = (m − 3)2 + 2 > 0 ∀m nên phương
trình (∗) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
(
x1 + x2 = 2( m − 1)
(b) Áp dụng định lí Vi-ét, ta có:
x1 x2 = 2m − 5
Vì x1 là nghiệm của phương trình x2 − 2(m − 1) x + 2m − 5 = 0 nên

x12 − 2(m − 1) x1 + 2m − 5 = 0 ⇔ x12 − 2mx1 + 2m − 1 = 4 − 2x1

Tương tự
x22 − 2mx2 + 2m − 1 = 4 − 2x2
Khi đó

( x12 − 2mx1 + 2m − 1)( x22 − 2mx2 + 2m − 1) < 0


⇔ (4 − 2x1 )(4 − 2x2 ) < 0
⇔ (2 − x1 )(2 − x2 ) < 0
⇔ 4 − 2( x1 + x2 ) + x1 x2 < 0
⇔ 4 − 4(m − 1) + 2m − 5 < 0
⇔ 3 − 2m < 0
3
⇔m> .
2
3
Vậy m > thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2


Câu 3.

Trang 3
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 Khổng Văn Trung Kiên, Nguyễn Sỹ Nhật

T E
P
Q
F
I O

D
B C
M

4 AFP, 4 ADF có:


a) Xét hai tam giác )
Góc FAD chung AF AD
⇔ 4 AFP ∼ 4 ADF (g.g) ⇒ = ⇔ AF2 = AP.AD.
AFP = ADF
[ [ AP AF

b) Áp dụng hệ thức trong 4 AFI vuông tại F, đường cao AQ, ta được AQ.AI = AF2 . Kết hợp với
kết quả phần a) thì AQ.AI = AP.AD.
Xét hai tam giác 4)APQ và 4 AID có:
AQ.AI = AP.AD
⇔ 4 APQ ∼ 4 AID (c.g.c) ⇒ AQP
[ =[ d = 180◦ − PQI.
ADI ⇔ PDI d
Góc DAI chung
Vậy tứ giác PQID nội tiếp.
Xét hai tam giác 4 N AB 
và 4 NBM có:
Góc ANB chung  NA NB
1 ⇔ 4 N AB ∼ 4 NBM (g.g) ⇒ = ⇔ NB2 = N M.N A.
\=N
NBM [AB = BAC [ NB NM
2

c) Tứ giác PQID nội tiếp nên ta có AQP


[ = PDI
d = DPI
d = DQI
[ = TQA.
[
Vậy QA là phân giác góc PQT.
[

d) Tứ giác PQID nội tiếp, suy ra PI


d [ = 1 PIT
A = PDT d nên I A là phân giác của PIT.
d
2
[ = 1 FIP
d = 1 ( FI

 FDP
 d A − PIdA)
Mà 2 2
[ = 1 EIT
 EDT
 d = 1 ( EI d A − TIdA).
2 2

Vậy ta có điều phải chứng minh. 

Câu 4.

a) Ta có
1 1
A = 54( x + y) − ( x + y) + 2
+ 2
x y
1 1
= 27x + 27x + 2
+ 27y + 27y + 2 − ( x + y)
x y

Trang 4
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 Khổng Văn Trung Kiên, Nguyễn Sỹ Nhật

Áp dụng bất đẳng thức AM − GM cho 3 số dương, ta có


1 √
3
27x + 27x + 2
≥ 3 272 = 27
x
1 √3
27y + 27y + 2 ≥ 3 272 = 27
y
Mặt khác theo giả thiết
2 2
x+y ≤ ⇒ −( x + y) ≥ −
3 3
Kết hợp ba điều trên suy ra
2 160
A ≥ 27 + 27 − =
3 3
1
Dấu bằng xảy ra khi x = y = .
3
b) Áp dụng bất đẳng thức 3( a2 + b2 + c2 ) ≥ ( a + b + c)2 ta có

( x 2 + y2 + z2 )2 32
( x 4 + y4 + z4 ) ≥ ≥ = 3. (1)
3 3
Ta sẽ chứng minh
3( x3 + y3 + z3 ) ≥ ( x2 + y2 + z2 )( x + y + z). (∗)
Thật vậy

3( x3 + y3 + z3 ) ≥ ( x2 + y2 + z2 )( x + y + z).
⇔ 3( x 3 + y3 + z3 ) ≥ x 3 + y3 + z3 + x 2 y + x 2 y + y2 x + y2 z + z2 y + z2 x
⇔ 2( x 3 + y3 + z3 ) ≥ x 2 z + x 2 y + y2 x + y2 z + z2 y + z2 x

Áp dụng bất đẳng thức AM − GM cho 3 số dương, ta có


q
x + x + y ≥ 3 3 x6 y3 = 3x2 y
3 3 3


3
x3 + x3 + z3 ≥ 3 x6 z3 = 3x2 z
Chứng minh tương tự:

y3 + y3 + z3 ≥ 3y2 z; y3 + y3 + x3 ≥ 3y2 x

z3 + z3 + x3 ≥ 3z2 x; z3 + z3 + y3 ≥ 3z2 y
Cộng vế với vế của tất cả các đẳng thức trên ta có

6( x 3 + y3 + z3 ) ≥ 3( x 2 z + x 2 y + y2 x + y2 z + z2 y + z2 x )
⇒ 2( x 3 + y3 + z3 ) ≥ x 2 z + x 2 y + y2 x + y2 z + z2 y + z2 x

Vậy (∗) được chứng minh. Từ (∗) ta có

3( x3 + y3 + z3 ) ≥ ( x2 + y2 + z2 )( x + y + z) ≥ 3( x + y + z) (2)

Từ (1) và (2) thu được điều phải chứng minh.




Trang 5
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 Khổng Văn Trung Kiên, Nguyễn Sỹ Nhật

Câu 5.
a) Ta có biến đổi sau
x2 − 2x + 2y2 = 2( xy + 1)
⇔ 2( x2 − 2x + 2y2 ) = 4( xy + 1)
⇔ 2x2 − 4x + 4y2 = 4xy + 8
⇔ 4y2 − 4xy + x2 + x2 − 4x + 4 = 8
⇔ (2y − x )2 + ( x − 2)2 = 8
Do x, y là các số nguyên nên (2y − x )2 và ( x − 2)2 phải là số chính phương. Do đó xét các
trường hợp sau:
( (
2y − x = 2 x=4
• ⇔
x−2 = 2 y = 3.
( (
2y − x = −2 x=4
• ⇔
x−2 = 2 y = 1.
( (
2y − x = 2 x=0
• ⇔
x − 2 = −2 y = 1.
( (
2y − x = −2 x=0
• ⇔
x − 2 = −2 y = −1.
Vậy ( x; y) ∈ {(0; −1), (0; 1), (4; 1), (4; −1)}.
1h i
b) • Áp dụng đẳng thức a3 + b3 + c3 − 3abc = ( a + b + c) · ( a − b )2 + ( b − c )2 + ( c − a )2
2
3 3 1
( x − y ) + ( x − 2)2 + ( y − 2)2
2

Ta có x + y + 8 − 6xy = ( x + y + 2) ·
2
Ta thấy x, y ∈ Z+ . Xét các trường hợp:
• Trường hợp 1: x + y + 2 chẵn. (
x+y+2 x+y+2 x + y + 2 = 2p
Ta có ≥ 2 và ∈ Z nên
2 2 ( x − y)2 + ( x − 2)2 + (y − 2)2 = 1. (1)
Vì x + y + 2 chẵn nên x + y chẵn, dẫn đến x − y chẵn. Rõ ràng để thỏa mãn (1) thì
x − y = 0 ⇒ x = y ⇒ 2( x − 2)2 = 1 (không có giá trị nguyên nào thỏa mãn).

• Trường hợp 2: x + y + 2 lẻ.


Tương tự như trên ta có x − y lẻ, và x + y + 2 ≥ 4 > 1. Khi đó
(
x+y+2 = p
( x − y)2 + ( x − 2)2 + (y − 2)2 = 2. (2)

Đánh giá được 0 ≤ ( x − y)2 ≤ 2, do x, y ∈ Z+ nên ( x − y)2 = 1. Do vai trò của x, y như
nhau, giả sử x − y = 1.
Suy ra ( x − 2)2 + (y − 2)2 = 1, dễ dàng tìm được tất cả cặp ( x; y) thỏa mãn là (2; 1), (3, 2)
và các hoán vị của chúng thỏa mãn (2).
Thử lại tìm được p = 5 và p = 7 là hai số nguyên tố thỏa mãn.
Đáp án bài toán là p = 7.


Trang 6

You might also like