You are on page 1of 209

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CÁC BÀI TOÁN THEO CHỦ ĐỀ


TỪ ĐỀ HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 NĂM 2022
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038

Tài liệu sưu tầm, ngày 27 tháng 5 năm 2022


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Chuyên đề 1 Căn thức và các bài toán liên quan


• Sản 40 đề do nhóm zalo thực hiện: https://zalo.me/g/sidqta089 .
• Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành có trong chuyên đề này gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu
; Bắc Giang ; Bắc Kạn ; Bạc Liêu ; Bắc Ninh ; Bình Định ; Bình Dương ; Bình Phước ;
Cao Bằng ; Đà Nẵng ; Điện Biên ; Gia Lai ; Hà Nam ; Hà Nội ; Hải Dương ; Hòa Bình ;
Hưng Yên ; Kon Tum ; Lai Châu ; Lạng Sơn ; Lào Cai ; Long An ; Nam Định ; Nghệ
An ; Phú Thọ ; Phú Yên ; Quảng Bình ; Quảng Nam ; Quảng Ngãi ; Quảng Ninh ; Sóc
Trăng ; Sơn La ; Tây Ninh ; Thanh Hóa ; Thừa Thiên Huế ; Tiền Giang ; TP Hồ Chí
Minh ; Tuyên Quang ; Vĩnh Long ; Yên Bái.

Câu 1. (hsg 9 Bà Rịa – Vũng Tàu 2021-2022)


 a a +a−2 1  1
1) Rút gọn biểu thức P =  −  : ; với a > 0, a ≠ 1 .
 a −1 a +1 a a − a

2) Tính giá trị của biểu thức Q = a 3 + b3 với a = 3 7 + 50 , b = 3 7 − 50 .

Lời giải

 a a +a−2 1  1
1. P =  −  : với a > 0; a ≠ 1
 a −1 a +1  a a − a

 ( a − 1)(a + 2 a + 2) 1  1
= − :
 ( a − 1)( a + 1) a + 1  a( a − 1)

 a + 2 a + 2 −1  ( a + 1) 2
= 
a +1
 ⋅ a ( a −1 = ) a +1
⋅ a( a − 1) = a( a − 1)( a + 1) = a(a − 1)
 

2. a = 3 7 + 50 ; b = 3 7 − 50

Ta có a 3 + b3 = (7 + 50) + (7 − 50) = 14 .

ab = 3 (7 + 50)(7 − 50) = 3 49 − 50 = −1

Đặt x = a + b

 x3 = a 3 + b3 + 3ab ( a + b )

 x3 = 14 − 3 x

 x3 + 3x − 14 = 0 ⇔ x − 2 x 2 + 2 x + 7 = 0
( )( )
2
Mà x 2 + 2 x + 7 = x + 1 + 6 > 0 . Suy ra x = 2
( )
Do đó a 2 + b 2 = (a + b) 2 − 2 a b = 22 − 2(−1) = 6 .

 84 = ( a 2 + b 2 )( a 3 + b3 ) = a5 + b5 + a 3b 2 + a 2b3

 84 = Q + a 2b2 (a + b) = Q + 2 b 2 (a + b) = Q + 2  Q = 82 .

1) Giải phương trình x 2 − 5 x + 7 = 2 x − 5 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Lời giải

5
x 2 − 5 x + 7 = 2 x − 5 , điều kiện x ≥
2

⇔ (2 x − 5)2 + 3 = 4 2 x − 5.

Đặt u = 2 x − 5 u 0 ( )
Ta có phương trình u 4 + 3 = 4u

 ⇔ u 4 − 2u 2 + 1 + 2u 2 − 4u + 2 = 0
2
 ⇔ u 2 − 1 + 2(u − 1)2 = 0 ⇔ (u − 1)2 (u + 1)2 + 2 = 0
( ) ( )
Mà (u + 1)2 + 2 > 0 , ta được u = 1

2 x − 5 = 1 ⇔ x = 3 ( thỏa mãn)

Vậy S = 3 {}
Câu 2. (hsg 9 Bình Dương 2021-2022)
1 1 1 1
1. Chứng minh rằng: A = 1 + 2
+ 2
= 1+ − với a > 0 . Áp dụng để tính giá trị
a ( a + 1) a a +1
1 1 1 1 1 1
biểu thức: B = 1 + 2
+ 2 + 1 + 2 + 2 + ... + 1 + 2 + .
1 2 2 3 99 1002

2. Tính giá trị của biểu thức C = ( x 2022 − 8 x 2021 + 11x 2020 ) + ( y 2022 − 8 y 2021 + 11y 2020 ) biết
x = 4 + 5 và y = 4 − 5 .

Lời giải
1. Với a > 0 , ta có:
2
 1 1  1 1  1 1 1  1 1
1 + −  = 1+ 2 + 2
+ 2 1. − 1. −  = 1+ 2 +
 a a +1 a ( a + 1)  a a + 1 a (a + 1)  a ( a + 1) 2

1 1 1 1
Suy ra 1 + 2
+ 2
= 1+ −
a ( a + 1) a a +1

1 1 1 1 1 1
Áp dụng: B = 1+ 2
+ 2 + 1 + 2 + 2 + ... + 1 + 2 +
1 2 2 3 99 1002
1 1 1 1 1 1
B = 1 + − + 1 + − + ... + 1 + −
1 2 2 3 99 100
1 9999
B = 100 − =
100 100

2. Ta có: C = ( x 2022 − 8 x 2021 + 11x 2020 ) + ( y 2022 − 8 y 2021 + 11y 2020 )

C = x 2020 ( x 2 − 8 x + 11) + y 2020 ( y 2 − 8 y + 11)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Với x = 4 + 5 và y = 4 − 5 , ta được
2
(
x 2 − 8 x + 11 = 4 + 5 ) ( )
− 8 4 + 5 + 11 = 21 + 8 5 − 32 − 8 5 + 11 = 0

2
(
y 2 − 8 y + 11 = 4 − 5 ) ( )
− 8 4 − 5 + 11 = 21 − 8 5 − 32 + 8 5 + 11 = 0

Do đó C=0

Câu 3. (hsg 9 Bình Phước 2021-2022)Cho biểu thức: P=


( +
)
2 x 6 − x + 12 5 − x 1 − 2 x

x−9 3− x x +3
a. Rút gọn biểu thức P.
b. Tìm các giá trị của x để biểu thức P < 0.
Lời giải
a. ĐK: x ≥ 0; x ≠ 9 . Khi đó ta có

P=
(
2 x 6 − x + 12 ) +
5 − x 1− 2 x

x−9 3− x x +3

=
( )
2 x 6 − x + 12 − 5 − x ( )( ) (
x + 3 − 1− 2 x )( x −3 )
( x − 3)( x + 3)

12 x − 2 x + 12 − 15 − 2 x + x + 3 − 7 x + 2 x x+3 x
= =
( x − 3)( x + 3) ( x −3 )( x +3 )
x ( x + 3) x
= =
( x − 3)( x + 3) x − 3
b. Để P < 0 thì x thỏa mãn ĐK x ≥ 0; x ≠ 9 và
x
<0
x −3
⇔ x −3 < 0
⇔ x <3
⇔ x<9
Vậy 0 ≤ x < 9 thì P < 0.
Câu 4. (hsg 9 Bình Định 2021-2022) Cho a> 0 thỏa mãn điều kiện: 4a 2 + 2 (a −1)= 0 . Tính
a +1
T= .
a 4 + a +1 − a 2
Lời giải
2 (1− a ) a 2 − 2a + 1
Từ 4a 2 + 2 (a −1)= 0 ⇒ a 2 = ⇔a = 4
( với 0 < a ≤ 1 ).
4 8
a +1 a 2 − 2a + 1 2 (1− a )
Ta có: T = = a 4 + a +1 + a 2 = + a +1 +
a 4 + a +1 − a 2 8 4
a 2 + 6a + 9 1− a a + 3 1− a
= + = + = 2.
8 2 2 2 2 2 2
Vậy T = 2 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
 x 1   x+ x −2 x+3 x +2
Câu 5. (hsg 9 Bắc Giang 2021-2022)Cho biểu thức P =  −   −  với
 4 4 x  x+3 x +2 x+ x −2 
x > 0 và x ≠ 1 .
a) Rút gọn biểu thức P .
19
b) Tìm các giá trị của x đề 4 P + 3 x = .
3
Lời giải
a) Với x > 0 và x ≠ 1 ta có:
2
 x 1   x+ x −2 x+3 x +2
P =  −  .

− 
 4 4 x   x+3 x +2 x+ x −2 

2  x +2 
 x -1   ( x -1 )( x +2 ) -( x +1)( )
P=  .
4 x  ( x + 1)( x + 2) ( x -1)( x + 2) 
 

2 
) ( x + 2) - ( x +1) ( x + 2) 
2 2

 x -1  
P=
( x -1
 .
4 x   ( x -1) ( x + 2 ) ( x -1) ( x + 2 ) 
 
2 2
2 ( x + 2  ) ( ) (
x -1 - x +1 
)
 x -1  
P=  .
4 x  ( x -1) ( x + 2 )

 x -1 
P=
2
( )(
x + 2 x - 2 x +1- x - 2 x -1 )
 .
4 x  ( x -1) ( x + 2 )
x -1
P= 2 (
. -4 x )
( 4 x )
1- x
P=
4 x
1- x
Vậy với x > 0 và x ≠ 1 thì P = .
4 x
19 1− x 19
b) Với x > 0 và x ≠ 1 ta có: 4 P + 3 x = ⇔ 4. +3 x = ⇔ 3-3x +9x =19 x
3 4 x 3

6 x -1 = 0  1
x=
⇔ 6 x − 19 x + 3 = 0 ⇔ 6 x − 1 ( )( )
x −3 = 0 ⇔ 
 x - 3 = 0
⇔ 

36 (thỏa mãn ĐK)
x = 9

1
Vậy x = ; x = 9 là giá trị cần tìm.
36
Câu 6. (hsg 9 Bắc Kạn 2021-2022)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

3a + 9a − 3 a +1 a −2
1) Cho biểu thức A = − − với a ≥ 0; a ≠ 1
a+ a −2 a +2 a −1
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm tất cả các giá trị của a để A > 2.
7+ 5 + 7− 5
2) Tính giá trị của biểu thức B = .
7 + 2 11
Lời giải
1)
a) Với a ≥ 0;a ≠ 1 . Ta có

A=
3a + 3 a − 3 ( −
a +1)( a −1 ) +( a −2 )( a +2 )
( a − 1)( a + 2) ( a − 1)( a + 2) ( a − 1)( a + 2)

3a + 3 a − 3 − (a − 1) − (a − 4) a+3 a +2
= =
( a −1 )( a +2 ) ( a −1)( a +2 )
=
( a +1 )( a +2 )= a +1
.
( a − 1)( a + 2) a −1

a +1 − a +3
b) A > 2 ⇔ >2⇔ >0
a −1 a −1

 − a + 3 > 0

  a − 1 > 0 1 < a < 9
⇔ ⇔ ⇔1< a < 9

 − a + 3 < 0  ∅

  a − 1 < 0
Kết hợp điều kiện ta được 1 < a < 9 thỏa mãn.

7+ 5 + 7 − 5
2) B = .
7+2 11

 B2 =
7+ 5+7− 5 +2 ( 7 + 5 )( 7 − 5 )
7 + 2 11

14 + 2 44
= =2
7 + 2 11

Vì B > 0 nên B = 2.

x−2 x x +1 1 + 2x − 2 x
Câu 7. (hsg 9 Bắc Ninh 2021-2022) Rút gọn biểu thức P = + + , với
x x −1 x x + x + x x2 − x
x > 0, x ≠ 1 .
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Ta có

x−2 x x +1 1 + 2x − 2 x
P= + +
( )(
x −1 x + x +1 ) (
x x + x +1 ) x ( )(
x −1 x + x + 1 )
=
(
x x−2 x + ) ( x − 1 )( x + 1) + 1 + 2 x − 2 x
=
(
x x+ x −2 )
( x − 1 )( x + x + 1) ( )(
x −1 x + x + 1 )
=
( )( x + 2 ) = x + 2 .
x −1

( x − 1 )( x + x + 1) x + x + 1
Câu 8. (hsg 9 Cao Bằng 2021-2022)Cho biểu thức:
 x   x + 3 x +2 x + 2 
A = 1−  :  − +  .
 x + 1  x − 2 x − 3 x − 5 x + 6 
1. Rút gọn biểu thức A .
2. Tìm x để biểu thức A có giá trị bằng 0,5 .
Lời giải
1. ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 4, x ≠ 9

 x   x + 3 x +2 x + 2 
A = 1−  :  − + 
 x + 1  x − 2 x − 3 x − 5 x + 6 

 x + 1− x   x + 3 x +2 x +2



=   :  − +
 
 
x + 1   x − 2 x −3 ( x −2 )( x − 3 
)
 
=
1 
:
( x +3 )( x −3 )−( x +2 )( x −2 )+ x +2 

x +1 
 ( x − 2)( x − 3) ( x − 2)( x − 3) ( x −2 )( x − 3 
 )
 
1  x −9 x−4 x +2 
= : − + 
x +1 
 ( x −2 )( x −3 ) ( x −2 )( x −3 ) ( x −2 )( x − 3 
 )
1 x −3
= :
x +1 ( x −2 )( x −3 )
1 1
= :
x +1 x − 2

x −2
=
x +1

x −2
Vậy A = với x ≥ 0; x ≠ 4, x ≠ 9 .
x +1
2. Với x ≥ 0; x ≠ 4, x ≠ 9 ta có

A = 0,5

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

x −2
⇔ = 0,5
x +1

⇔ x − 2 = 0, 5. ( x +1 )
⇔ x − 2 = 0, 5 x + 0,5

⇔ 0,5 x = 2,5

⇔ x =5

⇔ x = 25 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy khi A = 0,5 thì x = 25 .

Câu 9. (hsg 9 Gia Lai 2021-2022)Rút g ọn biểu thức


 2 2 
A =  (x + 1) + x 2 − (x − 1) + x 2  4x 2 + 2 + 2 4x 4 + 1 .
 
Lời giải
2 2
A1 = (x + 1) + x2 − (x − 1) + x 2 = 2x 2 + 2x + 1 − 2x 2 − 2x + 1

A2 = 4x 2 + 2 + 2 4x 4 + 1 = 4x 2 + 2 + 2 4x 4 + 4x 2 + 1 − 4x 2
2 2
= 4x 2 + 2 + 2 2x 2 + 1 − (2x )( )
= 2x 2 + 2x + 1 + 2 (2x 2
)( )
+ 2x + 1 2x 2 − 2x + 1 + 2x 2 − 2x + 1
2
= ( 2x 2 + 2x + 1 + 2x 2 − 2x + 1 ) = 2x 2 + 2x + 1 + 2x 2 − 2x + 1

⇒ A = A1.A2 = ( 2x 2 + 2x + 1 − 2x 2 − 2x + 1 )( 2x 2 + 2x + 1 + 2x 2 − 2x + 1 )
2 2
= 2x + 2x + 1 − 2x + 2x − 1 = 4x
2 + 4 − x2 .  ( 2 + x ) − 
3 3
 (2 − x) 
Câu 10. (hsg 9 Hà Nam 2021-2022) Xét biểu thức Q = . Tìm điều
4 + 4 − x2
kiện của x để Q xác định và rút gọn Q .
Lời giải

4 − x 2 ≥ 0  x2 ≤ 4
 
Điều kiện xác định: 2 + x ≥ 0 ⇔  x ≥ −2  −2 ≤ x ≤ 2 .
2 − x ≥ 0 x ≤ 2
 

P=
2 + 4 − x2 . ( )(
2 + x − 2 − x 4 + 4 − x2 )
4 + 4 − x2
1
=
2
4 + 2 4 − x2 . ( 2+ x − 2− x )

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1 2
=
2
( 2+ x + 2− x . ) ( 2+ x − 2− x )
1
=
2
( 2+ x + 2− x )( 2+ x − 2− x )
1
= .2 x = 2 x .
2

 x +4 1   2 x +5
Câu 11. (hsg 9 Hòa Bình 2021-2022)Cho biểu thức A =  +  : 1 −  (với
 x−4 x − 2   x + 2 
x ≥ 0, x ≠ 4 ).
1. Rút gọn biểu thức A .
2. Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
1
3. Tìm x sao cho ≥ 0.
( x − 1) . A
Lời giải

   
x +4 x +2 : x + 2− 2 x −5 
A= +
 ( x −2 )( x +2 ) ( x −2 )( x + 2  ) x +2 

 

2 x +6 x +2
= .
( x −2 )( )
x + 2 − x −3

2
=
2− x
2
2. A =
2− x
(
là số nguyên thì 2 − x ∈ U ( 2 ) = {±1; ±2} )

Vậy x ∈ {0;1;9;16}

1 2− x x −2
3. ≥0⇔ ≥0⇔ ≤0
( x − 1) .A 2 ( x − 1) x −1

  x − 2 ≥ 0  x ≥ 4
  (KTM)
 x − 1 < 0  x < 1
⇔ ⇔ ⇔1< x ≤ 4 .
   x ≤ 4
 x − 2 ≤ 0 
  x − 1 > 0 
 x > 1

Kết hợp với điều kiện đã cho, ta được: 1 < x < 4 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 8


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

7 x −2 x +3 x −3 36
Câu 12. (hsg 9 Hưng Yên 2021-2022) Cho hai biểu thức A = , B= − −
2 x +1 x −3 x +3 x −9
với x ≥ 0, x ≠ 9 .
Tìm x để A = B .
Lời giải

B=
x +3

x − 3 36
− =
( x +3 )( ) ( x − 3)(
x −3 − )
x + 3 − 36
x −3 x +3 x −9 ( x − 3)( x + 3)
12 x − 36 12
= =
( x −3 )( x +3 ) x +3

12 7 x −2
A = B <=> =
x + 3 2 x +1
<=> 12 2 x + 1 = ( ) ( )(
x +3 7 x −2 )
<=> 7x − 5 x − 18 = 0
<=> ( )( )
x − 2 7 x + 9 = 0 <=> x − 2 = 0 ( vì 7 x + 9 ≠ 0 ) <=> x = 2 <=> x = 4 (
TMĐK)
Câu 13. (hsg 9 Hải Dương 2021-2022)Cho a , b , c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 6 và
a b c 10
a + b + c = 4 . Chứng minh rằng: + + =
a+5 b+5 c+5 ( a + 5)(b + 5)(c + 5)
Lời giải
Từ giả thiết ta có:
2
( a+ b+ c ) = 16  ab + bc + ca = 5

Suy ra a + 5 = a + ab + bc + ca = ( a+ b )( a+ c )
Tương tự ta có:
• b + 5 = b + ab + bc + ca = ( b+ c )( b+ a )
• c + 5 = c + ab + bc + ca = ( c+ a )( c+ b)

Do đó:
a b c a b c
+ + = + +
a + 5 b + 5 c + 5 ( a + b )( a + c ) ( b + c )( b + a ) ( c + a )( c + b )

a ( b + c ) + b ( c + a ) + c ( a + b ) 2( ab + bc + ca ) 10
= = = .
( a + b )( b + c )( c + a ) ( a + 5)(b + 5)(c + 5) ( a + 5)(b + 5)(c + 5)

a b c 10
Vậy + + = .
a+5 b+5 c+5 ( a + 5)(b + 5)(c + 5)
Câu 14. (hsg 9 Kon Tum 2021-2022)Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị của biểu thức

P = 6 + 2 5 − 29 − 12 5 .
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 9


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

P = 6 + 2 5 − 29 − 12 5 = 6 + 2 5 − 2 5 − 3 = 9 = 3 . ( )
 x +2 x +3 x +2  x 
Câu 15. (hsg 9 Lai Châu 2021-2022)Cho biểu thức: P =  − −  :  2 − 
 x −5 x + 6 2− x x −3  x + 1 
a. Rút gọn biểu thức P.
1 5
b. Tìm x để ≤− .
P 2
Lời giải
a. ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9

 
x +2 x +3 x +2  2 x +2− x 
P= + − : 
 ( x −2 )( x −3 )
x −2 x − 3   x +1 
 

 x +2+ ( x +3 )( x −3 −) ( x +2 )( x −2   x +2
)
P= : 
 ( x −2 )( x −3 )   x + 1 
 

 
x + 2 + x − 9 − x + 4   x +1 
P= . 
 (
x −2 x − 3   x + 2 
)( )
 

  
x −3  . x + 1 
P=
 ( x −2 )( x − 3   x + 2 
)
 

x +1
P=
x−4
b. Với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9 , ta có

1 5 x−4 5 x−4 5
≤− ⇔ ≤− ⇔ + ≤0
P 2 x +1 2 x +1 2

2x − 8 + 5 x + 5 2x + 5 x − 3
⇔ ≤0⇔ ≤0
2 ( x +1 ) 2 ( x +1 )

(2 x −1 )( x +3 ) ≤0
2 ( x +1 )
 x ≥ 0
⇔
2 x − 1 ≤ 0
vì x + 3 ≥ 0 và 2 ( x +1 ≥ 0 )
 x ≥ 0 x ≥ 0 1
⇔ ⇔ ⇔ 0 ≤ x ≤ ( thoả mãn điều kiện)
2 x ≤ 1 4 x ≤ 1 4

x2 − x x2 + x
Câu 16. (hsg 9 Long An 2021-2022)Cho biểu thức M = −
x + x +1 x − x +1

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 10


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức M


b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = M + x − 1
Lời giải
a) ĐKXĐ: x 0
Ta có:

x − x +1

M=
x2 − x

x2 + x
=
x x −1

x x3 + 1( 3
) ( )
x + x +1 x − x +1 x + x +1 2x − x + 1

x ( x − 1)(x + x + 1) x ( x + 1)(x − x + 1)
= − = (x − x ) − (x + x ) = −2 x
x + x +1 x − x +1
b) Ta có:

B = M + x − 1 = x − 2 x − 1 = ( x − 1) 2 − 2 − 2

Vậy GTNN của B bằng −2 khi x = 1 .


Câu 17. (hsg 9 Lào Cai 2021-2022)Rút g ọn biểu thức sau:
 a−b a −b  a +b 2 2
P =  + . , với a > b > 0 .
 a +b + a −b a 2 − b2 − a + b  a 2 − b 2
Lời giải
Với a > b > 0 ,

 2
 2
P=
a−b
+
a −b ( ) . a + b
2

 a +b + a −b 2  2 2
 a −b a+b − ( a −b  a −b
 )
 a −b a −b  a2 + b2
=  + .
 a +b + a −b a + b − a − b  a 2 − b 2

 1 1  a2 + b2
= a −b  + .
 a +b + a −b a + b − a − b  a 2 − b2

2 a+b a2 + b2
= a −b .
( a+b + a −b )( a +b − a −b ) a 2 − b2

2 a+b a 2 + b2 2 a2 − b2 a2 + b2 a2 + b2
= a −b . = . =
a + b − ( a − b) a 2 − b 2 2b a2 − b2 b

 x+2 x 1  x −1
Câu 18. (hsg 9 Lạng Sơn 2021-2022)Cho A =  + +  : với x > 0, x ≠ 1 .
 x x − 1 x + x + 1 1 − x  3 x
a)Rút gọn biểu thức A .
b)Tìm x để A là số nguyên.
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 11


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 x+2 x 1  x −1
a) A =  + +  :
 x x − 1 x + x + 1 1 − x  3x
 
 x+2 x 1  x −1
= + + :
 3 
 x − 1 x + x + 1 1 − x  3x
( )
 
 
x+2 x 1  3x
= + − .
 x −1 x + x + 1 x + x + 1
( )( ) x −1  x −1
 
x + 2 + x ( x − 1) − ( x + x + 1) 3x
= .
( x − 1)( x + x + 1) x −1

3x ( x − 2 x + 1) 3x
= 2
=
( x − 1) ( x + x + 1) x + x + 1
3x
b) Chú ý rằng < 3 ⇔ 3x < 3x + 3 x + 3 ⇔ 0 < 3 x + 3 (luôn đúng).
x + x +1
3x
Do đó, 0 < < 3 v ớ i m ọi x > 0 .
x + x +1
3x
Vậy A = là số nguyên thì chỉ có thể có các trường hợp sau đây
x + x +1
 x =1
3x
TH1: = 1 ⇔ 3x = x + x + 1 ⇔ 2 x − x − 1 = 0 ⇔  ⇔ x =1
x + x +1  x = −1 ( L )
 2
3x
TH2: = 2 ⇔ 3x = 2 x + 2 x + 2 ⇔ x − 2 x − 2 = 0
x + x +1
 x = 1+ 3 2 2
⇔
 x = 1 − 3 < 0 ( L )
( )
⇔ x = 1 + 3 . Vậy, các giá trị cần tìm là x = 1 hoặc x = (1 + 3 )

Câu 19. (hsg 9 Nam Định 2021-2022)Cho m, n là các số tự nhiên thỏa mãn

m+ n
2+ 3 + 3− 5 = . Tính tổng m + n.
2
Lời giải
Ta có
 
2  2 + 3 + 3 − 5 
 
2+ 3 + 3− 5 =
2
8 + 4 3 + 12 − 4 5
=
2
2 2

=
( 6+ 2 ) + ( 10 − 2 )
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 12


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

=
( 6+ 2 + ) ( 10 − 2 )
2
6 + 10
=
2
Giả thiết ta có m = 6, n = 10 hoặc m = 10, n = 6 nên m + n = 16.

* Chú thích thêm: Xét m + n = 6 + 10 bình phương hai vế được:

16 − m − n 16 − m − n
mn − 60 =
2
⇔ 60 ( k −1 =) 2
(*) với mn = k .60, k ∈ ℚ.

16 − m − n
+ Nếu k = a ∈ ℚ, a ≠ 1; (*) ⇔ 60 = ∈ ℚ điều này vô lý do 60 là số vô tỷ.
2 (a − 1)

16 − m − n
+ Nếu k ∉ ℚ; (*) ⇔ k − 1 = bình phương được k = b ∈ ℚ vô lý.
2 60

Vậy k = 1; (*) ⇒ m + n = 16, mn = 60 nên (m; n ) = (6;10) và (m; n ) = (10; 6).

 2x + x −1 2x x + x − x   x 
Câu 20. (hsg 9 Phú Yên 2021-2022)Cho biểu thức P =  +  :  − 1
 1− x 1+ x x   1− x 
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P .
1 1
b) Tìm x thỏa mãn − x = .
P 2
Lời giải
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P .
 x ≥ 0 x ≥ 0
Điều kiện xác định :  ⇔
1 − x ≠ 0 x ≠ 1
 2x + x −1 2x x + x − x   x 
P =  +  :  − 1
 1− x 1+ x x   1− x 
 ( )(
x + 1 2 x −1 ) + x ( x + 1)( 2 x − 1)  :  x − 1− x 
( )
P= 
 ( x + 1)(1 − x ) ( x + 1)( x − x + 1)   1− x 
 
 x ( 2 x − 1)   x − 1 + x 
2 x −1
P= + : 
 1− x x − x +1   1− x 
 
 2 x −1 x − x +1 + x 2 x −1 1− x 
( )( ) ( )( )
P=   . 1− x
 1− x x − x +1(  2 x −1
)( )
 

P=
(2 )
x − 1  x − x + 1 + x − x  1 − x
.
( )(
1− x x − x +1 )
2 x −1
1 1
P=  = x − x +1
x − x +1 P

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 13


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1 1
b) Tìm x thỏa mãn − x = .
P 2
1 1
Ta có − x =
P 2
1
 x − x +1− x =
2
2 1
⇔ ( x −1 ) =
2
1
⇔ x −1 =
2
 1  3  9
 x −1 = 2  x=2 x = 4
⇔ ⇔ ⇔ (nhận)
 x −1 = − 1  x= 1 x = 1
 2  2  4
9 1 1 1
Vậy với x = , x = thỏa mãn − x =
4 4 P 2
x x −3 x + 2 x + 2 x −3
Câu 21. (hsg 9 Quảng Nam 2021-2022)Cho biểu thức A = − với x ≥ 0, x ≠ 1
x −1 x+4 x +3
.
Rút gọn biểu thức A và tìm x để A = x − 3 .
Lời giải

x x −3 x + 2 x + 2 x −3
Ta có A = −
x −1 x+4 x +3

=
( )(
x −1 x + x − 2 )−( x −1 )( x +3 )
( x − 1)( x + 1) ( x + 1)( x + 3)

x+ x −2 x −1
= −
x +1 x +1
x −1
=
x +1
= x −1

A = x − 3  x −1 = x − 3 ⇔ x − x − 2 = 0 ⇔ ( x −2 )( )
x +1 = 0 ⇔ x − 2 = 0  x = 4

Đối chiếu điều kiện ta được x = 4 .

5 x −1 2 x −1 2 x +1
Câu 22. (hsg 9 Quảng Ninh 2021-2022)Cho biểu thức A = + − với x ≥ 0 và
x +2 x −1 x + x − 2
x ≠ 1.
a) Rút gọn biểu thức A;
A
b)Tìm giá trị của x để nhận giá trị nguyên.
2
Lời giải
a)Rút gọn biểu thức A

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 14


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

A=
(5 x −1 )( ) (
x −1 + 2 x −1 )( x + 2 ) − ( 2 x +1 )
( x + 2)( x − 1)
7x − 5 x − 2 7 x +2
= =
( x +2 )( x −1 ) x +2

12 12 1 A 7 A A
b) A = 7 − . Có x +2≥2  0< ≤ 6 vậy ≤ < mà ∈ℤ  = 1 hoặc 2
x +2 x +2 2 2 3 2 2
hoặc 3
A 12 4
+) =1 A = 2  2 = 7− => 5( x + 2) = 12  x = ( TM )
2 x +2 25
A 12
+) = 2 A = 4  4 = 7− => 3( x + 2) = 12  x = 4( TM )
2 x +2
A 12
+) =3 A = 6  6 = 7− => x + 2 = 12  x = 100( TM )
2 x +2

 x   1 2 x 
Câu 23. (hsg 9 Sóc Trăng 2021-2022)Cho biểu thức P =  1 + .
 x + 1   x − 1 x x + x − x − 1  − 1
 :  −
   
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P − x nhận giá trị nguyên.
Lời giải
a) Rút gọn biểu thức P .
Điều kiện để P có nghĩa là x ≥ 0 và x ≠1
 x   1 2 x 
P =  1 +  :  −  − 1
 x +1   x −1 x x + x − x −1 
 x + x +1   1 2 x  x + x +1 x − 2 x +1
=   :  −  − 1 = : −1
 x + 1   x − 1 ( x + 1)( x − 1)  x +1 ( x + 1)( x − 1)

x + x +1 ( x − 1) 2 x + x + 1 ( x + 1)( x − 1) x −1
= : −1 = ⋅ −
x +1 ( x + 1)( x − 1) x +1 ( x − 1) 2
x −1
( x + x + 1) − ( x − 1) x + 2
= =
x −1 x −1
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P − x nhận giá trị nguyên.
x+2 x +2 3
P− x = − x= = 1+
x −1 x −1 x −1
Ta thấy với x là số vô tỉ thì x − 1 là số vô tỉ suy ra P − x là số vô tỉ (loại)
Với x là số nguyên thì x − 1 là số nguyên. Khi đó, P − x nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi
x − 1 là ước của 3 hay x − 1 = ±1 hoặc x − 1 = ±3
Suy ra x = 0 hoặc x = 4 hoặc x = 16 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 15


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 24. (hsg 9 Sơn La 2021-2022)Rút gọn biểu thức


 x+4 x +4 x+ x   1 1 
A =  +  :  − , ( x > 0; x ≠ 1) .
 x+ x −2 1 − x   x + 1 1 − x 
Lời giải

x+4 x +4 x+ x ( x + 2) 2 x ( x + 1) x +2 x 2
+ = − = − =
x+ x −2 1− x ( x − 1)( x + 2) ( x − 1)( x + 1) x −1 x −1 x −1

1 1 2 x
Mà − =
x + 1 1 − x ( x + 1)( x − 1)

2 2 x 2 ( x + 1)( x − 1)
Do đó: A = : = ⋅
x − 1 ( x + 1)( x − 1) x −1 2 x

x +1
Vậy A = , với điều kiện x > 0, x ≠ 1 .
x
Câu 25. (hsg 9 Thanh Hóa 2021-2022) Rút gọn phân thức
x x3 − x 2
P= + . v ới x ≥ 0 ; y > 0 ; x ≠ 4 y ; x ≠ 1 .
xy − 2 y x + x − 2 xy − 2 y 1 − x

Lời giải
Rút gọn phân thức

x x3 − x 2
P= + . v ới x ≥ 0 ; y > 0 ; x ≠ 4 y ; x ≠ 1 .
xy − 2 y x + x − 2 xy − 2 y 1 − x

x x3 − x 2
Ta có P = + .
xy − 2 y x + x − 2 xy − 2 y 1 − x

=
x
+
2 x ( x −1 )( x +1 )
y ( x −2 y ) ( )(
x − 2 y 1− x )( x +1 )
=
x
+
−2 x
=
x( x −2 y )= x
y ( x −2 y ) ( x −2 y ) y( x −2 y) y

x
Vậy P = v ới x ≥ 0 ; y > 0 ; x ≠ 4 y ; x ≠ 1 .
y

Câu 26. (hsg 9 Thừa Thiên Huế 2021-2022)Cho biểu thức:


 x + 2022 x − 2022   x 1 
P =  −  1 + + 
 x + 2 x +1 x −1   2 2 x 
a. Rút gọn biểu thức P .

b. Tính giá trị của P khi x = 3 26 − 15 3 + 3 26 + 15 3 .


Lời giải
a. Rút gọn biểu thức P .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 16


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 1

 x + 2022 x − 2022  x 1 
P =  − 
 1 + + 
 x + 2 x +1 x − 1  2 2 x 
 x + 2022 x + 1   2 x + x + 1 
( )( x −1 ) (
x − 2022 )( )
  
= −
 2 2
2 x

 ( x +1 )( x −1 ) (
x +1 )(x −1  
) 
2021
=
x −1

b. Tính giá trị của P khi x = 3 26 − 15 3 + 3 26 + 15 3 .

x = 3 26 − 15 3 + 3 26 + 15 3
= 3 8 + 18 − 12 3 − 3 3 + 3 8 + 18 + 12 3 + 3 3
= 3 23 − 3 ⋅ 22 3 + 3 ⋅ 2 ⋅ ( 3) 2 − ( 3)3
+ 3 23 + 3 ⋅ 22 3 + 3 ⋅ 2 ⋅ ( 3) 2 + ( 3)3
= 3 (2 − 3)3 + 3 (2 + 3)3
= 2− 3 +2+ 3 = 4

Thay x = 4 (t/m ĐKXĐ) vào P, được:

2021
P= = 2021
4 −1
Vậy x = 4 thì P = 2021
 1 2 x 1  x 
Câu 27. (hsg 9 Tiền Giang 2021-2022)Cho biểu thức : P( x) =  + − 
 1−  với
 x + x x − 1 x − x  x + 1 
x > 0, x ≠ 1.
2 2
a) Chứng minh P( x) = −
x x +1
b) Tính giá trị S = P (1) + P (2) + ... + P (2021)

Lời giải
 
 1 2 x 1  1 − x 
a) P( x) = + − 
 x x +1 +
( ) ( )(
x +1 x −1 ) x x − 1  
( ) x + 1 
 
 x −1 + 2 x − x −1 
2
 
= 
( )  1 − x   2( x − 1)  1 − x 
  = 
 ( )(
x x +1 x − 1 
) x + 1   x x + 1 x − 1
( )( )   x + 1 
   
2  x  2 2
= 1 −  = −
x x +1  x x +1
b) S = P (1) + P (2) + ... + P (2021)
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2022 − 2
= − + − + ... + − = − =
1 1+1 2 2 +1 2021 2022 1 2022 2022

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 17


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 28. (hsg 9 Tuyên Quang 2021-2022)Rút gọn biểu thức


 x x − 1 x x + 1   2( x − 2 x + 1) 
P= − :  với x > 0; x ≠ 1.
 x− x x + x   x − 1 
   
Lời giải
Với x > 0; x ≠ 1. ta có:

 ( x − 1)( x + x + 1) ( x + 1)( x − x + 1)  2( x − 1)2


P= − :
 x ( x − 1) x ( x + 1) 
  ( x − 1)( x + 1)
x + x + 1 − x + x − 1 2( x − 1)
= :
x x +1
x +1
=
x −1
x +1
Vậy P = (với x > 0; x ≠ 1 ).
x −1
 x x − x −1   x + 2 x−5 
Câu 29. (hsg 9 Điện Biên 2021-2022)Cho biểu thức P =  −  :  − 
 x − 2 x − 2 x   x +1 x − x − 2 
1. Rút gọn biểu thức P .
2. So sánh giá trị của biểu thức P với 4.
Lời giải
1. Rút gọn biểu thức P .
ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 4 .
x − x + x +1 x−4− x+5
P= :
x ( x − 2) ( x +1 )( x −2 )
2
x +1 ( x +1 )
= ⋅ ( x +1 )( x −2 ) =
x ( x −2 ) x
2. So sánh giá trị của biểu thức P với 4.
2

P−4=
( x +1 ) − 4 Với x ≥ 0; x ≠ 4
x
2

P−4=
( )
x +1 − 4 x
x
x + 2 x +1− 4 x x − 2 x +1
P−4= =
x x
2

P−4 =
( x −1
≥0
)
x
 P ≥ 4 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 1 .
 x x −1 x + 2 x   x 1 
Câu 30. (hsg 9 Đà Nẵng 2021-2022)Cho biểu thức B = 
 x − 1 − x + x   x x − 1 − x 2 − x 
 
B 2022 + 1
với x > 0 , x ≠ 1 . Rút gọn biểu thức B và chứng minh rằng 2020 > B v ớ i m ọi x > 0 , x ≠ 1 .
b +1
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 18


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Ta có:
x x −1 x + 2 x
− =
( )(
x −1 x + x +1 )− x +2
=
x −1
= x − 1.
x −1 x+ x ( x − 1)( x +1 ) x +1 x +1

x 1 x 1 x x −1 1
Và − = − = =
x x −1 2
x − x x x −1 (
x x x −1 ) (
x x x −1 ) x

x −1 1
Do đó: B = = 1−
x x
1
Vì B = 1 − < 1  B 2021 < 1
x

Do B − 1 < 0 và B 2021 − 1 < 0 nên ( B − 1) B 2021 − 1 > 0 ( )


B 2022 + 1
 B 2022 + 1 > B ( B 2020 + 1)  2020
> B với mọi x > 0, x ≠ 1 vì B 2020 + 1 > 0 (đpcm).
B +1
Câu 31. (hsg 9 Bình Phước 2021-2022) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xyz = 4.
15 x 5 y 10 z
Tính giá trị của biểu thức: M = + +
3 x + xy + 2 yz + y + 3 3 xz + 2 z + 2
Lời giải
Với xyz = 4  xyz = 2
 3 x y 2 z 
M = 5 + + 
 yz + y + 3 3 xz + 2 z + 2 
 3 x + xy + 2
 3 x y  xyz z
= 5 + + 
 3 x + xy + xyz yz + y + 3 3 xz + xyz z + xyz 

3 + y + yz
= 5. =5
yz + y + 3
Câu 32. (hsg 9 Quảng Ngãi
2021-2022) Cho biểu thức
 x +1 xy + x   xy + x x +1 
A= +
 xy + 1 1 − xy
+ 1 : 1 −
 
−  .
   xy − 1 xy + 1 
a) Rút gọn biểu thức A .

1 1
b) Cho + = 6 . Tìm giá trị lớn nhất của A .
x y

Lời giải

a) Điều kiện: x > 0; y > 0; xy ≠ 1

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 19


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

A=
( )(
x + 1 1 − xy + ) ( )( xy + 1) + ( xy + 1)(1 − xy )
xy + x

( xy + 1)(1 − xy )
:
( xy + 1 1 − )( xy ) + ( xy + x )( xy + 1) − ( x + 1)(1 − xy )

( xy + 1)(1 − xy )

=
( )( ) ( xy + x )( xy + 1) + ( xy + 1)(1 −
x + 1 1 − xy + xy )
( xy + 1)(1 − xy ) + ( xy + x )( xy + 1) − ( x + 1)(1 − xy )

x − x y + 1 − xy + xy + xy + x y + x + xy − xy + 1 − xy
=
xy − xy + 1 − xy + xy + xy + x y + x − x + x y − 1 + xy

1+ x 1
= =
x y + xy xy

1
Vậy với x > 0; y > 0; xy ≠ 1 thì A = .
xy

1 1 1 1 1
1b) Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có: + ≥2 ⇔6≥2  ≤9.
x y xy xy xy

1 1 1 1
Dấu bằng xảy ra ⇔ = = 3 ⇔ x = y = . Vậy maxA = 9 khi x = y = .
x y 9 9

2
Câu 33. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022)Cho x là số thực thoả mãn ≤ x ≤ 2. Rút gọn biểu thức
3
T = 3x + 2 + 4 3x − 2 + 3x + 2 − 4 3x − 2 .
Lời giải

Ta có T = 3 x − 2 + 4 3 x − 2 + 4 + 3 x − 2 − 4 3 x − 2 + 4
2 2
= ( 3x − 2 + 2 ) + ( 3x − 2 − 2 )
= 3x − 2 + 2 + 3x − 2 − 2

= 3x − 2 + 2 + 3x − 2 − 2

2
Do ≤ x ≤ 2 nên 3x − 2 − 2 ≤ 0 .
3

Vậy T = 3x − 2 + 2 + 2 − 3x − 2 = 4 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 20


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Chuyên đề 2 Hàm số
• Sản 40 đề do nhóm zalo thực hiện: https://zalo.me/g/sidqta089 .
• Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành có trong chuyên đề này gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu
; Bắc Giang ; Bắc Kạn ; Bạc Liêu ; Bắc Ninh ; Bình Định ; Bình Dương ; Bình Phước ;
Cao Bằng ; Đà Nẵng ; Điện Biên ; Gia Lai ; Hà Nam ; Hà Nội ; Hải Dương ; Hòa Bình ;
Hưng Yên ; Kon Tum ; Lai Châu ; Lạng Sơn ; Lào Cai ; Long An ; Nam Định ; Nghệ
An ; Phú Thọ ; Phú Yên ; Quảng Bình ; Quảng Nam ; Quảng Ngãi ; Quảng Ninh ; Sóc
Trăng ; Sơn La ; Tây Ninh ; Thanh Hóa ; Thừa Thiên Huế ; Tiền Giang ; TP Hồ Chí
Minh ; Tuyên Quang ; Vĩnh Long ; Yên Bái.

Câu 1. (hsg 9 Bắc Kạn 2021-2022)Cho đường thẳng (d): y = ( 3 + m ) x + m − 1 (với m là tham số)
a) Tìm điểm cố định của đường thẳng (d).
b) Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.
Lời giải

a) Gọi M ( x 0 ; y0 ) là điểm cố định của d. Khi đó : y 0 = ( 3 + m ) x 0 + m − 1 đúng với mọi m

x 0 + 1 = 0  x 0 = −1
( x 0 + 1) m + 3x 0 − y0 − 1 = 0 đúng với mọi m ⇔  ⇔
3x 0 − y0 − 1 = 0  y 0 = −4
Vậy điểm cố định của đường thẳng (d) là điểm M ( −1; − 4 ) .

b) Gọi H là chân đường vuông góc hạ tự điểm O xuống đường thẳng (d) suy ra

d(O;d) = OH ≤ OM = 17 (Với M là điểm cố định của (d)).


Đường thẳng OM có phương trình y = 4x .

1 13
 ( d ) ⊥ OM ⇔ 3 + m = − ⇔ m = − .
4 4
−13
Vậy m = thì khoảng cách từ O đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất.
4
Câu 2. (hsg 9 Bắc Ninh 2021-2022)Cho đường thẳng d : y = ax + b ( a khác 0 ) . Tìm a, b biết d đi qua
M (1; 2 ) và cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân, O là gốc tọa
độ.
Lời giải
Vì đường thẳng ( d ) đi qua M (1; 2 ) nên a + b = 2 . Đường thẳng (d) cắt các trục Ox , Oy lần
 b  b
lượt tại A  − ; 0  và B ( 0; b ) . Tam giác OAB cân khi OA = OB  = b ⇔ a = 1 (vì b ≠ 0 )
 a  a
⇔ a = ±1 . Từ đó ta tìm được ( a; b ) ∈ {( −1;3) ; (1;1)} .
Câu 3. (hsg 9 Cao Bằng 2021-2022)Cho hàm số y = ( m − 2) x + 2 (m ≠ 2) có đồ thị là đường thẳng
(d ) .
1. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ luôn âm.
2. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng (d ) bằng 1.
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

2
1. Ta có y = 0 ⇔ (m − 2) x + 2 = 0 ⇔ (m − 2) x = −2 ⇔ x =
2−m
 2 
Suy ra đồ thị hàm số y = ( m − 2) x + 2 (m ≠ 2) cắt trục hoành tại điểm  ;0
 2 − m 

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ luôn âm


2
⇔ < 0 ⇔ 2−m < 0 ⇔ m > 2
2−m
Vậy m > 2 là giá trị cần tìm.
 2 
2. Đồ thị hàm số y = ( m − 2) x + 2 (m ≠ 2) cắt trục hoành tại điểm A  ; 0 suy ra
 2 − m 
2
OA = và cắt trục tung tại điểm B (0; 2) suy ra OB = 2
2−m

Gọi OH là khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng (d )

Xét tam giác OAB vuông tại O có OH là đường cao


2
1 1 1 1 1 (2 − m) 1
⇒ 2
= 2
+ 2
= 2
+ 2= +
OH OA OB  2  2 4 4

 2 − m 

2 2 2 − m = 3
1 ( 2 − m) 1 ( 2 − m) 3 2
Có OH = 1 ⇔ 2 = + ⇔ = ⇔ ( 2 − m) = 3 ⇔ 
1 4 4 4 4
 2 − m = − 3
m = 2 − 3
⇔  (thỏa mãn)
 m = 2 + 3

Vậy m = 2 − 3 hoặc m = 2 + 3 .
Câu 4. (hsg 9 Hòa Bình 2021-2022)Tìm m để khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đồ thị hàm số
2
y = ( m − 1) x + 2 bằng .
5
Lời giải
Đặt ( d ) : y = ( m − 1) x + 2 .

+ Với m = 1 thì ( d ) : y = 2 , khoảng cách từ O đến ( d ) bằng 2, không thoả mãn.

+ Với m ≠ 1 . Ta có:

 −2  −2 2
Giao điểm ( d ) với Ox : A  ; 0   OA = = .
 m −1  m −1 m −1

Giao điểm ( d ) với Oy : B ( 0; 2 )  OB = 2 .

Vẽ hình.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

+ Kẻ OH ⊥ ( d ) .

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB , ta có:


1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
 2
= 2
+ 2
OH OA OB  2   2  2
   
 5  m −1 
2
5 ( m − 1) 1 2 m = 3
= + ⇔ ( m − 1) = 4 ⇔  . Vậy m ∈ {−1;3} .
4 4 4  m = −1
Câu 5. (hsg 9 Quảng Bình 2021-2022)Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(6;0), B (0; −3) và
5
đường thẳng (d) có phương trình y = −(m + 2) x + 2m + 2 ( m là tham số, m ≠ −2, m ≠ − 
2
a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d ) và AB

b) Tìm các giá trị của m sao cho đường thẳng d chia tam giác OAB thành hai phần có diện
tích bằng nhau ( O là gốc tọa độ)
Lời giải
a) Gọi phương trình đường thẳng AB có dạng y = ax + b
Vì đường thẳng AB đi qua A(6;0), B(0; −3) nên ta có hệ phương trình

 1
6 a + b = 0 a =
 ⇔ 2
0a + b = −3 b = −3

1
Vậy phương trình đường thẳng AB là: y = x−3
2
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng (d ) và AB là nghiệm của phương trình

1
−(m + 2) x + 2m + 2 = x−3
2
⇔ (2m − 5)( x − 2) = 0

5
 x − 2 = 0 (do m ≠ − )
2
⇔x=2
1
Thay x = 2 vào phương trình y = x − 3 ta được y = −2
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d ) và ( AB) là M ( 2; −2 )

b) Ta có đường thẳng (d ) giao với tam giác OAB tại cạnh OA hoặc OB

1 1 1 1
SOAB = .OA.OB = .6.3 = 9 và SOAM = .2.6 = 6 > SOAB
2 2 2 2
Do SOAM > SOAB nên đường thẳng (d ) chia tam giác OAB thành 2 phần có diên tích bằng nhau
 2m + 2 
khi (d ) cắt cạnh OA tại C  ;0
 m+2 
1 9
Khi đó ta có S AMC = SOAB =
2 2
1 9 9 2m + 2 9
⇔ .2. AC = ⇔ AC = ⇔ 6 − = ⇔ m = 2 (tm)
2 2 2 m+2 2
Vậy m = 2.

Câu 6. (hsg 9 Đà Nẵng 2021-2022)Cho điểm A ( 2; 4 ) và điểm B ( −4;1) .


a)Tính diện tích tam giác OAB , với O là gốc toạ độ và đơn vị trên các trục là xentimét.
b)Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng OA , biết d tiếp xúc với đường
tròn ( O ; OA ) .

Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

4
A

B 1
-4 1 2
x
K O H E

a)Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và B lên trục Ox , ta có: H ( 2;0 ) và K ( −4;0 )

Khi đó: AH = 4cm, BK = 1cm , OH = 2cm , OK = 4cm , HK = 6cm .


Tứ giác ABKH là hình thang vuông, suy ra:
1 1 1
SOAB = S ABKH − SOBK − SOAH = ( AH + BK ) .HK − BK .OK − AH .OH = 9 ( cm 2 )
2 2 2
b)Phương trình đường thẳng OA là y = 2 x . Suy ra phương trình đường thẳng d có dạng:

y = 2x + m (m ≠ 0) .
Ta có: AB = 3 5 cm .
 m 
Đường thẳng d cắt trục Ox tại E  − ;0  , cắt trục Oy tại F ( 0; m ) . Gọi T là tiếp điểm thì
 2 
OT = 3 5 .
1 1 1 1 4 1
Khi đó: 2
= 2
+ 2
 = 2 + 2  m 2 = 225
OT OE OF 45 m m
 m = ±15 .
Vậy có hai đường thẳng cần tìm: d1 : y = 2 x + 15 và d 2 : y = 2 x − 15 .

Câu 7. (hsg 9 Yên Bái 2021-2022) Cho đường thẳng d : y = mx + m − 1 , với m là tham số thực và m ≠ 0
.
a) Đường thẳng d cắt hai trục Ox và Oy lần lượt tại A và B . Tìm tọa độ của A và B theo m
.
1
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính .
5
Lời giải

a) Cho x = 0 ta được y = m − 1 . Do đó B ( 0; m − 1) .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1− m  1− m 
Cho y = 0 ta được mx + m − 1 = 0 ⇔ x = . Do đó A  ;0.
m  m 
1
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d . Khi đó OH = .
5
Nếu m = 1 thì O ≡ A ≡ B . Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ nên không tiếp xúc với đường tròn
 1
 O;  .
 5
Do đó m ≠ 1 , dẫn đến ba điểm O, A, B phân biệt.

Tam giác OAB vuông tại O có OH là đường cao nên


1 1 1
2
+ 2
= (3) .
OA OB OH 2
1− m
Ta có OA = và OB = m − 1 .
m

Thay vào (3) , ta được

m2 1 2
2
+ 2
= 25 ⇔ m 2 + 1 = 25 ( m − 1)
( m − 1) ( m − 1)
 3
 m=
2 4
⇔ 12m − 25m + 12 = 0 ⇔  .
m = 4
 3
3 4
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn là m = và m = .
4 3
Câu 8. (hsg 9 Hưng Yên 2021-2022)Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng ( d ) : y = mx + m − 1
( m là tham số). Tìm giá trị của m để đường thẳng ( d ) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có
diện tích bằng 2.
Lời giải
+) Nếu m = 0 thì ( d ) trở thành y = −1 không cắt cả hai trục tọa độ ( loại)
+) Nếu m ≠ 0 xét đường thẳng ( d ) : y = mx + m − 1
Gọi A là giao điểm của đường thẳng ( d ) với trục Oy ta có A ( 0;m − 1)
=> OA = m − 1
 m −1 
Gọi B là giao điểm của đường thẳng ( d ) với trục Ox nên B  − ;0 
 m 
m −1
=> OB =
m
2
SAOB = 2 <=>
OA.OB
= 2 <=> OA.OB = 4 <=>
( m − 1) = 4
2 m

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 m 2 − 2m + 1 = 4m ( m > 0 )  m 2 − 6m + 1 = 0 (1) ( m > 0 )


<=>  <=> 
 m 2 − 2m + 1 = −4m ( m < 0 )  m 2 + 2m + 1 = 0 (2) ( m < 0 )
Giải phương trình (1) ta được m = 3 + 2 2 ( TMĐK)
Giải phương trình (2) ta được m = −1 ( TMĐK)
{
Vậy với m ∈ 3 + 2 2;3 − 2 2; −1 }
Câu 9. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022)Cho parabol ( P ) : y = 3x 2 và đường thẳng
( d ) : y = (10 − 4m ) x − 3m − 7 ( m là tham số). Tìm các giá trị nguyên của m để ( P ) cắt ( d ) tại
hai điểm phân biệt có hoành độ là các số dương.
Lời giải
Hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là nghiệm của phương trình 3 x 2 = (10 − 4 m ) x − 3m − 7

⇔ 3 x 2 − 2 ( 5 − 2 m ) x + 3m + 7 = 0 (*)

Yêu cầu bài toán được thoả khi (*) có hai nghiệm phân biệt đều dương. Điều này xảy ra khi
 
4m 2 − 29m + 4 > 0 4m 2 − 29m + 4 > 0
 ∆′ > 0   4m 2 − 29m + 4 > 0 (1)
  3m + 7  7 
P > 0 ⇔  >0 ⇔ m > − ⇔ 7 5
S > 0  3  3 − < m < ( 2)
  2 ( 5 − 2m )  5  3 2
 >0 m < 2
 3
Do m nguyên nên từ (2) suy ra m = −2, m = −1, m = 0, m = 1, m = 2 .

Lần lượt thay m = −2, m = −1, m = 0, m = 1, m = 2 vào (1) ta thấy m = −2, m = −1, m = 0 thoả mãn.
Vậy m = −2, m = −1, m = 0 là các giá trị cần tìm.

Câu 10. (hsg 9 Bà Rịa – Vũng Tàu 2021-2022) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol ( P) : y = x 2 .
Tìm tọa độ các điểm A và B thuộc ( P ) sao cho tam giác OAB đều.
Lời giải
Gọi hoành độ của A , B là a ; b . Không giảm tính tổng quát ta giả sử a > b .

A , B ∈ ( P )  A a ; a2 và B b ; b2 .
( ) ( )
Ta có OA = a 2 + a 4 ; OB = b 2 + b 4
∆OAB đều nên OA = OB
a2 + a4 = b2 + b4

⇔ a2 − b 2 1 + a2 + b 2 = 0
( )( )
a = b
⇔ a 2 = b2 ⇔ 
a = −b
Kết hợp điều kiện ta chọn a = − b ( a > 0 do a > b )

Khi đó A a; a2 ; B −a ; a2 . Với a > 0  AB = 2 a


( ) ( )
Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

∆OAB đều nên OA = AB ⇔ a 2 + a 4 = 2 a ⇔ a 2 + a 4 = 4 a 2 ⇔ a2 a2 − 3 = 0 ( )


 A 3;3

Do a > 0  a = 3  
( )
 B − 3;3
 ( )
Vậy hai cặp điểm A; B thỏa mãn là A
( ) ( ) ( ) (
3;3 ; B − 3;3 hoặc A − 3;3 ; B ) ( 3;3 )
Câu 11. (hsg 9 Tiền Giang 2021-2022)Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường
thẳng y = 2 mx + 3
a) Chứng minh ( d ) luôn đi qua điểm cố định với mọi m

b) Tìm m để ( d ) và ( P ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A( x1 ; y1 ); B ( x2 ; y2 ) thoả mãn
y1 − 4 y2 = x1 − 4 x2 + 3x1 x2

Lời giải
a)Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm cố định mà đường thẳng ( d ) luôn đi qua

Ta có: M ( x0 ; y0 ) ∈ (d )  y0 = 2mx0 + 3 ⇔ 2mx0 + (3 − y0 ) = 0 ∀m


 2 x0 = 0  x0 = 0
⇔ ⇔  M (0;3)
 3 − y0 = 0  y0 = 3

Vậy ( d ) luôn đi qua điểm cố định M (0; 3) với mọi m


2 2
b)Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) : x = 2mx + 3 ⇔ x − 2mx − 3 = 0(*)
Ta có: ∆ ' = m 2 + 3 > 0 ∀m ∈ ℝ nên phương trình (*) luôn có nghiệm phân biệt với mọi m
Vậy ( d ) luôn cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt A( x1 ; y1 ); B ( x2 ; y2 )

 S = x1 + x2 = 2m

P = x1.x2 = −3
Áp dụng VIET: 
A( x1 ; y1 ) ∈ (d ) ⇔ y1 = 2mx1 + 3; B( x2 ; y2 ) ∈ (d ) ⇔ y2 = 2mx2 + 3 Theo đề bài ta có:
y1 − 4 y2 = x1 − 4 x2 + 3x1 x2  2mx1 + 3 − 4(2mx2 + 3) = x1 − 4 x2 + 3(−3)

⇔ 2mx1 + 3 − 8mx2 − 12 − x1 + 4 x2 + 9 = 0 ⇔ (2m − 1) x1 − 4(2m − 1) x2 = 0


 1
 m=
⇔ (2m − 1)( x1 − 4 x2 ) = 0 ⇔ 2

 x1 = 4 x2
2 1
Với x1 = 4 x2 Thay vào P ta được: P = 4 ( x2 ) = −3 (vô lý). Vây m =
2
Câu 12. (hsg 9 Bình Phước 2021-2022) Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = x − 3 . Tìm trên
parabol (P) hai điểm A và B sao cho AB = 3 2 và đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng
(d), biết rằng điểm A có hoành độ âm.
Lời giải
Phương trình đường thẳng AB có dạng: y = − x + b ,

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 8


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Hoành độ điểm A, B là nghiệm của phương trình: x 2 + x − b = 0 (1), do AB = 3 2 nên A, B là


1
hai điểm phân biệt x1; x2 ⇔ ∆ = 1 − 4b > 0 ⇔ b <
4
Theo Viet ta có: x1 + x2 = −1; x1 + x2 = −b
Khi đó điểm A ( x1 ; − x1 + b ) ; B ( x2 ; − x2 + b )
2 2
AB = 3 2 ⇔ AB 2 = 18 ⇔ ( x2 − x1 ) + ( x1 − x2 ) = 18
2
⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 9
⇔ 1 + 4b = 9
⇔ b = 2(TM )
Khi b= 2 PT (1) có nghiệm x = 1; x = -2
x = 1 suy ra y = 1
x = -2 suy ra y = 4
Vì điểm A có hoành độ âm nên A(-2; 4); B(1;1).
Câu 13. (hsg 9 Hà Nam 2021-2022)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho Parabol ( P ) : y = x 2 và
đường thẳng d : y = 2 ( m − 1) x − m 2 , với m là tham số. Tìm các giá trị nguyên của m để d cắt
( P) tại hai điểm phân biệt lần lượt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x12 + 2 ( m − 1) x2 ≤ 3m2 + 20 .
Lời giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x 2 = 2 ( m − 1) x − m 2

⇔ x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 = 0 (*)

d cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ phương trình ( *) có hai nghiệm phân biệt
2
⇔ ∆′ = ( m − 1) − m 2 > 0

1
⇔m< (1) .
2
Gọi x1 , x2 là hoành độ giao điểm của d và ( P )  x1 + x2 = 2 ( m − 1)

và x12 = 2 ( m − 1) x1 − m 2

Ta có x12 + 2 ( m − 1) x2 ≤ 3m2 + 20 ⇔ 2 ( m − 1)( x1 + x2 ) − m2 ≤ 3m2 + 20


2
⇔ 4 ( m − 1) − m 2 ≤ 3m 2 + 20 ⇔ m ≥ −2 ( 2 )

1
Kết hợp (1) và ( 2 ) suy ra −2 ≤ m < .
2
Vì m là số nguyên m ∈ {−2; −1;0} .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 9


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Chuyên đề 3 Phương trình


• Sản 40 đề do nhóm zalo thực hiện: https://zalo.me/g/sidqta089 .
• Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành có trong chuyên đề này gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu
; Bắc Giang ; Bắc Kạn ; Bạc Liêu ; Bắc Ninh ; Bình Định ; Bình Dương ; Bình Phước ;
Cao Bằng ; Đà Nẵng ; Điện Biên ; Gia Lai ; Hà Nam ; Hà Nội ; Hải Dương ; Hòa Bình ;
Hưng Yên ; Kon Tum ; Lai Châu ; Lạng Sơn ; Lào Cai ; Long An ; Nam Định ; Nghệ
An ; Phú Thọ ; Phú Yên ; Quảng Bình ; Quảng Nam ; Quảng Ngãi ; Quảng Ninh ; Sóc
Trăng ; Sơn La ; Tây Ninh ; Thanh Hóa ; Thừa Thiên Huế ; Tiền Giang ; TP Hồ Chí
Minh ; Tuyên Quang ; Vĩnh Long ; Yên Bái.

Câu 1. (hsg 9 Bắc Giang 2021-2022)Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
( x − 3)  x 2 + 2(m + 1) x − m 2  = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32 = 91 .
Lời giải
Ta có:
x − 3 = 0 x = 3
( x − 3)  x 2 + 2(m + 1) x − m2  = 0 ⇔  2 2
⇔  2 2
 x + 2(m + 1) x − m = 0  x + 2(m + 1) x − m = 0

- Phương trình ( x − 3)  x 2 + 2(m + 1) x − m 2  = 0 luôn có một nghiệm x3 = 3 . Để phương trình


 
( x − 3)  x 2 + 2(m + 1) x − m2  = 0 có ba nghiệm phân biệt thì phương trình
x 2 + 2(m + 1) x − m 2 = 0 có hai nghiệm x1; x2 phân biệt khác 3.

 ∆′ > 0 ( m +1)2 + m 2 > 0


Tức là:  2 2
⇔  m ≠ 3 ± 2 6 (*)
3 + 6. ( m + 1) − m ≠ 0 m 2 - 6m -15 ≠ 0

- Với mọi m phương trình x 2 + 2(m + 1) x − m 2 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 .

 x1 + x 2 = -2m - 2
Theo hệ thức Vi – ét ta có:  2
(1)
 x1x 2 = -m
2
- Ta có: x12 + x22 + x32 = 91 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + x32 = 91 (2)

2
- Thay (1) và x3 = 3 vào (2) ta được: ( −2m − 2 ) − −2m2 + 32 = 91
( )
⇔ 4 ( m2 + 2m +1) + 2m2 + 9 = 91 ⇔ 6m2 +8m - 78 = 0 ⇔ 3m 2 + 4 m − 39 = 0
 -13
3m +13 = 0  m=
⇔ ( 3m + 13)( m − 3) = 0 ⇔  ⇔ 3 (thỏa mãn ĐK (*))
m - 3 = 0 
m = 3

−13
Vậy m = ; m = 3 thỏa mãn bài.
3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 2. (hsg 9 Kon Tum 2021-2022)Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + 2m + 1 = 0 (1) ( m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x12 + 2 ( m + 1) x2 = 57 .
Lời giải
2
Ta có ∆ ' = ( m + 1) − ( 2m + 1) = m 2 ≥ 0 với mọi m . Phương trình luôn có hai nghiệm.

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có x1 + x2 = 2m + 2 ∨ x1 x2 = 2m + 1 .

Ta có x12 = 2 ( m + 1) x1 − 2m − 1 . Theo bài ra ta có

x12 + 2 ( m + 1) x2 = 57 ⇔ 2 ( m + 1) x1 + 2 ( m + 1) x2 − 2 m − 1 = 57

⇔ 2 ( m + 1)( x1 + x2 ) − 2m − 1 = 57 ⇔ ( 2m + 2 )( 2 m + 2 ) − 2m − 1 = 57

9
⇔ 4m2 + 6m − 54 = 0 ⇔ 2m2 + 3m − 27 = 0 ⇔ m = 3 ∨ m = − (thỏa mãn).
2
 9
Vậy, m ∈ 3; −  .
 2

Câu 3. (hsg 9 Lạng Sơn 2021-2022)Cho phương trình ẩn x , tham số m : x2 − 2 ( m + 1) x + m2 + 4 = 0


Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn
x12 + 2 ( m + 1) x2 ≤ 3m2 + 16 .
Lời giải
2 2
x − 2 ( m + 1) x + m + 4 = 0
2 2
(
Ta có: ∆ ' = ( m + 1) − m + 4 = 2m − 3)
3
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 ⇔ m > .
2
 x1 + x2 = 2 ( m + 1)
Theo hệ thức Vi-ét:  2
.
 x1 x2 = m + 4
Theo giả thiết: x12 + ( x1 + x2 ) x2 ≤ 3m2 + 16
⇔ x12 + x22 + x1 x2 ≤ 3m 2 + 16
2 2
⇔ ( x1 + x2 ) − x1 x2 ≤ 3m2 + 16 ⇔ 4 ( m + 1) − ( m2 + 4 ) ≤ 3m2 + 16
⇔ 8m ≤ 16 ⇔ m ≤ 2 .
3
Vậy < m ≤ 2 .
2
Câu 4. (hsg 9 Quảng Nam 2021-2022)Tìm giá trị của tham số m để phương trình
x 2 + 2 ( m + 2 ) x + m 2 + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = x1 x2 .
Lời giải
2
( )
Ta có ∆′ = ( m + 2 ) − 1. m2 + 1 = 4m + 3 .

3
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆′ > 0 ⇔ 4m + 3 > 0 ⇔ m > − .
4

Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = −2 ( m + 2 ) ; x1.x2 = m 2 + 1 (1).

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 x1.x2 = m 2 + 1 > 0 ∀m
  x1 < 0
Ta có   3   .
 x1 + x2 = − 2 ( m + 2 ) < 0  m > −   x2 < 0
  4

Khi đó x1 + x2 = x1 x2 ⇔ − x1 − x2 = x1 x2 ⇔ x1 x2 + x1 + x2 = 0 (2).

 m = −1
Thay (1) vào (2) ta có: m 2 + 1 − 2 ( m + 2 ) = 0 ⇔ m 2 − 2m − 3 = 0 ⇔ ( m + 1)( m − 3) = 0 ⇔ 
m = 3
Đối chiếu điều kiện ta được m = 3 .
Câu 5. (hsg 9 Thừa Thiên Huế 2021-2022)Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a ≠ 0 và 2a + 3b + 6c = 0 .
Chứng minh rằng phương trình ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức x1 − x2 .
Lời giải
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a ≠ 0 và 2a + 3b + 6c = 0 . Chứng minh rằng phương trình
ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x1 − x2 .
2
2  2 a + 6c  4a 2 − 12 3a 2 + (a + 6c) 2
Δ = b − 4ac =   − 4ac = = >0
 3  9 9
do đó phương trình luôn có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 .
 bɺ
+
 1 2
x x = −
Theo Viet ta có  a , khi đó
x x = c
 1 2 a
2 2 b 2 − 4ac 1 4a 2 − 12ac + 36c 2 1 1
( x1 − x2 ) = ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 2
= ⋅ 2
= ⋅ (6t − 1) 2 + 3 ≥ , ở đây
a 9 a 9 3
b = − a
c 1 
t = . Vậy x1 − x2 min = khi 6c = a , tức  a .
a 3 c = 6

Câu 6. (hsg 9 Sơn La 2021-2022)Cho phương trình: x 2 − ( 3m − 2 ) x + 2m 2 − m − 3 = 0 (1) ,(với x là ẩn


số).
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 = 3x2 .
Lời giải
2
Ta có: Δ = [ −(3m − 2) ] − 4 ( 2m 2 − m − 3)

= (3m − 2) 2 − 8m 2 + 4m + 12 = 9m 2 − 12m + 4 − 8m 2 + 4m + 12

= m2 − 8m + 16 = (m − 4)2 ≥ 0, ∀m

Do ∆ ≥ 0, ∀m nên phương trình luôn có nghiệm với mọi ∀m .

b) Từ câu a, phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ⇔ Δ > 0 ⇔ m ≠ 4

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 −b
 S = x1 + x2 = a = −[−(3m − 2)] = 3m − 2
Áp dụng hệ thức Vi-ét 
 P = x . x = c = 2m 2 − m − 3
 1 2
a
Ta có hệ phương trình sau:

  9m − 6
 x1 = 3 x2  x1 = 4 9m − 6 3m − 2
 ⇔ , thay vào ( 3) , ta được: ⋅ = 2m 2 − m − 3
 x1 + x2 = 3m − 2  x = 3m − 2 4 4

2
 4

( )
⇔ (9m − 6)(3m − 2) = 16 2m 2 − m − 3 ⇔ 27m2 − 36m + 12 = 32m2 − 16m − 48

⇔ 5m2 + 20m − 60 = 0 ⇔ m2 + 4m − 12 = 0 ⇔ m = −2, m = 6.


Vậy m = −2, m = 6 là giá trị cần tìm.

Câu 7. ( )
(hsg 9 Tuyên Quang 2021-2022)Tìm m để phương trình ( x − 1) x 2 − 2 x + m = 0 (1) có ba
1 1 1 1
nghiệm phân biệt x1 ; x2 ; x3 thoả mãn + + = .
x1 x2 x3 3
Lời giải
1 1 1 1
+ Từ + + = suy ra x1 ≠ 0; x2 ≠ 0 ; x3 ≠ 0.
x1 x2 x3 3

+ Từ phương trình (1) suy ra một nghiệm x1 = 1

+ Xét phương trình x 2 − 2 x + m = 0 (2).

1 1 1 1
Để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt x1 ; x2 ; x3 thoả mãn + + = (*) thì phương
x1 x2 x3 3
trình (2) phải có hai nghiệm phân biệt x2 ; x3 đều khác 1.

Điều kiện để phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là: ∆ ' = 1 − m > 0 ⇔ m < 1 .
Khi đó phương trình (2) có hai nghiệm x2 và x3 thoả mãn định lí Viet:

x2 + x3 = 2; x2 .x3 = m .
+ Từ (*) với x1 = 1 ta có

1 1 1 x + x3 −2 2 −2
+ = −1 ⇔ 2 =  =  m = −3 (Thoả mãn điều kiện m < 1 ).
x2 x3 3 x2 . x3 3 m 3

+ Với m = −3 thay vào phương trình (2) ta được phương trình

 x = −1
x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔ ( x + 1)( x − 3) = 0 ⇔  (TMĐK).
 x =3
Kết luận m = −3 thoả mãn điều kiện đề bài.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 8. (hsg 9 Vĩnh Long 2021-2022)Cho phương trình x2 − ( m + 1) x + m − 4 = 0 (1) , m là tham số. Tìm
giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
(x2
1 − mx1 + m )( x22 − mx2 + m ) = 2.
Lời giải
2 2
∆ = ( m + 1) − 4 ( m − 4 ) = m2 − 2m + 17 = ( m − 1) + 16 > 0, ∀m ∈ ℝ.

Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.

(Tính ∆ 0.25 điểm, lập luận có hai nghiệm phân biệt 0.25 điểm)
x12 − ( m + 1) x1 + m − 4 = 0 ⇔ x12 − mx1 + m = x1 + 4.

Tương tự x22 − mx2 + m = x2 + 4.

(Mỗi ý 0.25 điểm)

(x2
1 − mx1 + m )( x22 − mx2 + m ) = 2
⇔ ( x1 + 4 )( x2 + 4 ) = 2 ⇔ x1 x2 + 4 ( x1 + x2 ) + 16 = 2 (*) .

Áp dụng định lí Viet, ta có:


−14
(*) ⇔ ( m − 4 ) + 4 ( m + 1) + 16 = 2 ⇔ 5m + 14 = 0 ⇔ m = ⋅ Kết luận.
5

Câu 9. (hsg 9 Lai Châu 2021-2022)Tìm m sao cho phương trình x2 − ( 2m + 1) x + m2 + 1 = 0 có hai
nghiệm x1 , x2 với x1 = 2 x2 .
Lời giải
Tìm m sao cho phương trình x − ( 2m + 1) x + m2 + 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 với x1 = 2 x2
2

Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi


2 3
∆ ≥ 0 ⇔ ( 2m + 1) − 4 ( m 2 + 1) ≥ 0 ⇔ 4m − 3 ≥ 0 ⇔ m ≥
4
 x1 + x2 = 2m + 1
Áp dụng hệ thức Viet ta có:  2
 x1.x2 = m + 1
3x2 = 2m + 1 (1)
Do x1 = 2 x2 nên  2 2
2 x2 = m + 1 ( 2 )
2
2m + 1  2m + 1  2
Từ (1) ta có: x2 = thay vào (2) ta được: 2.   = m +1
3  3 

2 m = 1
⇔ 2. ( 2m + 1) = 9m 2 + 9 ⇔ 8m2 + 8m + 2 = 9m2 + 9 ⇔ m2 − 8m + 7 = 0 ⇔  ( thoả mãn)
m = 7
Vậy giá trị m sao cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + m 2 + 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 với x1 = 2 x2
là m = 1; m = 7 .

Câu 10. (hsg 9 Điện Biên 2021-2022)Tìm các giá trị của tham số m để phương trình:
x 2 + 2 ( m + 1) x + m 2 + 2m − 8 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1 − 2 x2 = 1 .
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: x 2 + 2 ( m + 1) x + m 2 + 2m − 8 = 0 có 2


nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1 − 2 x2 = 1 .
2
∆ ' = ( m + 1) − ( m 2 + 2m − 8 ) = 9
Do 9 > 0  ∆ ' > 0 Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .
− ( m + 1) − 3 − ( m + 1) + 3
x= = −m − 4 hoặc x = = −m + 2
1 1
TH1: Nếu x1 = −m − 4 , x2 = −m + 2

mà x1 − 2 x2 = 1 nên −m − 4 − 2 ( −m + 2 ) = 1

⇔m=9
TH2: Nếu x2 = −m − 4 , x1 = −m + 2

mà x1 − 2 x2 = 1 nên −m + 2 − 2 ( −m − 4 ) = 1 ⇔ m = −9 .

Vậy m ∈ {−9;9} .
Câu 11. (hsg 9 Lào Cai 2021-2022)Cho phương trình x 2 − ( m − 2 ) x − m 2 − 3m − 8 = 0 (1) (m là tham số).
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1) , tìm tất cả các giá trị của tham số m để
3 3
x  x 
Q =  1  +  2  đạt giá trị lớn nhất.
 x2   x1 
Lời giải
2 2
∆ = ( m − 2 ) − 4 ( − m 2 − 3m − 8 ) = 5m 2 + 8m + 36 = ( m + 4 ) + 4m 2 + 20 > 0, ∀m ∈ ℝ

Suy ra phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.


3
 x1 + x2 = m − 2  x1 x2   x1 x2 
Theo hệ thức Vi–et ta có:  2
. Khi đó: Q =  +  − 3  + 
x x
 1 2 = − m − 3m − 8 x
 2 x1   x2 x1 
2
x x ( x + x ) − 2 x1 x2 = 3m2 + 2m + 20
Xét t = 1 + 2 = 1 2
x2 x1 x1 x2 − m 2 − 3m − 8

 ( t + 3) m 2 + ( 3t + 2 ) m + 8t + 20 = 0 ( 2 )
2
( 3t + 2 ) − 4 ( t + 3)( 8t + 20 ) ≥ 0 ⇔ −23t 2 − 164t − 236 ≥ 0
Điều kiện tồn tại m là 118
⇔ ( 23t + 118 )( t + 2 ) ≤ 0 ⇔ − ≤ t ≤ −2
23
2
Do đó Q = t 3 − 3t = −2 + ( t − 1) ( t + 2 ) ≤ −2 ( ∀t ≤ −2 )

Vậy Q đạt giá trị lớn nhất bằng −2 ⇔ t = −2 hay m = 2 .

Câu 12. (hsg 9 Hà Nội 2021-2022)Giải phương trình x + 3 + 3x + 1 = x + 3 .


Lời giải
1
Điều kiện xác định x ≥ − .
3

( ) (
Phương trình đã cho đưa về x + 7 − 4 x + 3 + 3 x + 5 − 3 x + 1 = 0 )
Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

2 2  x + 3 = 2
⇔ ( x+3−2 + ) ( 3x + 1 − 2 ) =0 ⇔
 3 x + 1 = 2
⇔ x = 1.

Kết hợp với điều kiện xác định: phương trình có nghiệm là x = 1

Câu 13. (hsg 9 Bình Dương 2021-2022)Giải phương trình: 2 x 2 − 2 x + 1 = ( 2 x + 1) ( x2 − x + 2 −1)


Lời giải

Ta có 2 x 2 − 2 x + 1 = ( 2 x + 1) ( )
x 2 − x + 2 − 1 (1)

⇔ 2 x 2 − 2 x + 1 = ( 2 x + 1) x 2 − x + 2 − 2 x − 1

⇔ 2 x 2 + 2 = ( 2 x + 1) x 2 − x + 2

⇔ 4 x 4 + 8 x 2 + 4 = ( 4 x 2 + 4 x + 1)( x 2 − x + 2 )

⇔ 4 x 4 + 8 x 2 + 4 = 4 x 4 − 8 x3 + 8 x 2 + 4 x3 − 4 x 2 + 8 x + x 2 − x + 2
⇔ 3x 2 − 7 x + 2 = 0
∆ = 49 − 4.3.2 = 25

7 − 25 1 7 + 25
Do đó x1 = = ; x2 = =2
2.3 3 2.3
1 
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S =  ; 2 .
3 

Câu 14. (hsg 9 Bình Định 2021-2022)Giải phương trình: ( )( )


x + 5 − x + 2 1+ x 2 + 7 x +10 = 3

Lời giải
Cách 1:

 x + 5 ≥ 0 
 x ≥ −5
Điều kiện:  x + 2 ≥ 0 ⇔  x ≥ −2 ⇔ x ≥ −2 .
 2 
 x + 7 x +10 ≥ 0  x ≤ −5 ∨ x ≥ −2
Khi đó ( x +5 + x + 2 > 0 )
Nhân hai vế của phương trình đa cho với x + 5 + x + 2 , ta được:

( x+5 + x+ 2 )( )(
x + 5 − x + 2 1+ x 2 + 7 x +10 = 3 ) ( x +5 + x + 2 )
(
⇔ 3 1+ x 2 + 7 x +10 = 3 ) ( x +5 + x + 2 )
⇔ 1+ ( x + 5)( x + 2) = x + 5 + x + 2

(
⇔ 1− x + 5 + x + 2 ) ( x + 5 −1) = 0
⇔ (1− x + 5 ) − x + 2 (1− x + 5 ) = 0

⇔ 1−( ( x + 5))(1− x + 2 ) = 0
1− x + 5 = 0  x + 5 = 1  x + 5 = 1  x = −4 ( KTMÐK )
⇔  ⇔  ⇔ ⇔
1− x + 2 = 0  x + 2 = 1  x + 2 = 1  x = −1 (TMÐK )

Vậy nghiệm của phương trình là: x = −1 .
Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Cách 2:

 x + 5 ≥ 0 
 x ≥ −5
Điều kiện:  x + 2 ≥ 0 ⇔  x ≥ −2 ⇔ x ≥ −2 .
 2 
 x + 7 x +10 ≥ 0  x ≤ −5 ∨ x ≥ −2
Đặt: a = x + 5; b = x + 2 ( a > b ≥ 0 và a ≥ 3 )
2 2
Ta có: a 2 − b 2 = ( ) (
x +5 − x+2 ) = 3 và a.b = x + 5. x + 2 = x 2 + 7 x + 10 .
Khi đó phương trình đã cho trở thành:
(a − b)(1 + ab) = a 2 − b 2 ⇔ a + a 2b − b − ab2 = a 2 − b 2 ⇔ (a − b) + ab (a − b) = (a − b)(a + b)
⇔ (a − b)(1 + ab) = (a − b)(a + b) ⇔ (a − b)(1 + ab − a − b) = 0 ⇔ ( a − b)(b −1)(a −1) = 0
⇔ b −1 = 0 (do a > b ≥ 0 và a ≥ 3 )
⇔ b = 1 hay x + 2 = 1 ⇔ x = −1 (TMÐK )
Vậy nghiệm của phương trình là: x = −1 .
Câu 15. (hsg 9 Bạc Liêu 2021-2022)Giải phương trình sau: x 2 + 5 x + 1 = ( x + 5 ) x 2 + 1
Lời giải

(
x 2 + 5 x + 1 = ( x + 5 ) x 2 + 1 ⇔ ( x + 5 ) x − x 2 + 1 = −1 )
Nhân liên hợp ta có x + 5 = x + x 2 + 1

⇔ x 2 + 1 = 25 ⇔ x 2 = 24 ⇔ x = ±2 6

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = ±2 6

x2 1
Câu 16. (hsg 9 Long An 2021-2022)Giải phương trình + =1
3+ 9− x 2
(
4 3 − 9 − x2 )
Lời giải
 −3 ≤ x ≤ x
ĐK: 
x ≠ 0

Đặt 9 − x 2 = a (a 0, a ≠ 3) ⇔ x 2 = 9 − a 2
Theo bài ra, ta có:

x2 1 9 − a2 1
+ =1 ⇔ + =1
3 + 9 − x2 (
4 3 − 9 − x2 ) 3 + a 4(3 − a)

1 1
⇔ 3−a + =1⇔ =a−2
4(3 − a) 4(3 − a)
⇔ 4(a − 2)(− b − a) = 1 ⇔ 4 ( −a 2 + 5a − 6 ) = 1
5
⇔ −4a 2 + 20a − 25 = 0 ⇔ (2a − 5) 2 = 0 ⇔ a =
2
5 25 25
⇔ 9 − x2 = . ⇔ 9 − x2 = ⇔ x2 = 9 −
2 4 4

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 8


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 11
 x=−
25 11 2
⇔ x2 = 9 − ⇔ x2 = ⇔
4 4  11
x =
 2
11 11
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = − ,x = .
2 2

Câu 17. (hsg 9 Nghệ An 2021-2022)Giải phương trình ( x + 1) x + 2 + ( x + 6 ) x + 7 = x 2 + 7 x + 12.


Lời giải
Điều kiện x ≥ −2 , phương trình tương đương
( x + 1) ( )
x + 2 − 2 + ( x + 6) ( )
x + 7 − 3 = ( x − 2 )( x + 4 )

( x + 1)( x − 2 ) + ( x + 6 )( x − 2 ) −
⇔ ( x − 2 )( x + 4 ) = 0
x+2+2 x+7 +3

 x +1 x+6 
⇔ ( x − 2)  + − x − 4 = 0
 x+2+2 x+7 +3 

x = 2
⇔  x +1 x+6
 + − x − 4 = 0 (1)
 x + 2 + 2 x+7 +3
x +1 x+2 x+2 x+6 x+6
Vì x ≥ −2  < ≤ và x+7 +3> 2  <
x+2+2 x+2+2 2 x+7 +3 2
x +1 x+6 x+2 x+6
 + −x−4< + − x − 4 = 0  (1) vô nghiệm.
x+2+2 x+7 +3 2 2

Câu 18. (hsg 9 Phú Thọ 2021-2022)Giải phương trình x 2 + x − 2 x + 1 = 1 .


Lời giải
ĐKXĐ: x ≥ −1 .

Ta có: x 2 + x − 2 x + 1 = 1

(
⇔ x2 − x − 1 + 2 x − x + 1 = 0)
x2 − x − 1
⇔ x 2 − x − 1 + 2. =0
x + x +1

 2  2 x + x +1 + 2 x +1+ x +1 +1
⇔ ( x 2 − x − 1) 1 +  = 0 (Do 1 + = = ≠ 0)
 x + x +1  x + x +1 x + x +1 x + x +1

⇔ x2 − x − 1 = 0
 1+ 5
x =
2
⇔
 1− 5
x =
 2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 9


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1 1
Câu 19. (hsg 9 Phú Yên 2021-2022)Giải phương trình: x + x + + x + =1
2 4
Lời giải
1
ĐKXĐ: x ≥ −
4
1 1
Ta có x + x + + x + =1
2 4
1 1 1 1
⇔ x + x + + 2. x + + =1
4 2 4 4
2
 1 1
⇔ x +  x + +  = 1
 4 2

1 1
⇔ x+ x+ + =1
4 2
1 1 1 1
⇔ x+ x+ + = 1 (do x + + > 0 )
4 2 4 2
1 1 1 1
⇔ x + + 2. x + + =1
4 2 4 4
2
 1 1
⇔  x + +  = 1
 4 2
1 1 1 1
⇔ x + + = 1 (do x + + > 0 )
4 2 4 2
1 1
⇔ x+ =
4 2
1 1
⇔ x+ =
4 4
⇔ x = 0 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 0 .
Câu 20. (hsg 9 Quảng Ngãi 2021-2022) Giải phương trình: x 2 + 2020 x − 2019 = 2 2022 x − 2021.
Lời giải
2021
x 2 + 2020 x − 2019 = 2 2022 x − 2021 . Điều kiện x ≥ .
2022
Phương trình đã cho tương đương với

x 2 − 2 x + 1 + 2022 x − 2021 − 2 2022 x − 2021 + 1 = 0


⇔ ( x − 1)2 + ( 2022 x − 2021 − 1)2 = 0
 x −1 = 0  x =1
⇔ ⇔
 2022 x − 2021 − 1 = 0 2022 x − 2021 = 1

⇔ x = 1 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình đã cho.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 10


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1 1 9
Câu 21. (hsg 9 Tiền Giang 2021-2022)Giải phương trình x + x + + x + =
2 4 4
Lời giải
−1
Điều kiện xác định x ≥
4
1 1 9 1 1 1 1 9
x+ x+ + x+ = ⇔ x+ x+ +2 x+ . + =
2 4 4 4 4 2 4 4
2
 1 1 9 1 1 9 1 1
⇔ x +  x + +  = ⇔ x + x + + = (vì x+ + >0)
 4 2 4 4 2 4 4 2
2
 1 1 9 1 1 3 1 1
⇔  x + +  = ⇔ x + + = (vì x+ + >0)
 4 2 4 4 2 2 4 2
1 1 3
⇔ x + = 1 ⇔ x + = 1 ⇔ x = (nhận)
4 4 4
3
Vậy nghiệm của phương trình là x =
4

Câu 22. (hsg 9 Vĩnh Long 2021-2022)Giải phương trình 2 ( 2 x − 1) − 3 5 x − 6 = 3 x − 8 .


Lời giải

2 ( 2 x − 1) − 3 5 x − 6 = 3 x − 8 (*)

8
Điều kiện: x ≥
3
2 2
(*) ⇔ ( 5x − 6 − 3 + ) ( )
3x − 8 − 1 = 0

 5 x − 6 − 3 = 0
⇔ ⇔ x=3
 3x − 8 − 1 = 0

Vậy tập nghiệm S = {3} .

Câu 23. (hsg 9 Yên Bái 2021-2022) Giải phương trình 9x − 5 +1 = 3 2 − x ( )


9x − 5 −1 .
Lời giải
5
ĐKXĐ: ≤ x ≤ 2 . Với điều kiện đó, phương trình đã cho tương đương
9

9 x − 5 + 3 2 − x + 1 = 3 ( 2 − x )( 9 x − 5) (1) .

Đặt t = 9 x − 5 + 3 2 − x thì t ≥ 0 và

t 2 = 9 x − 5 + 9 ( 2 − x ) + 6 ( 9 x − 5)( 2 − x )

t 2 − 13
⇔3 ( 2 − x )( 9 x − 5 ) = (2) .
2
Phương trình (1) trở thành

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 11


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

t 2 − 13 t = 5
t +1 = ⇔ t 2 − 2t − 15 = 0 ⇔  .
2 t = −3
Do t ≥ 0 nên t = 5 .
Thay t = 5 vào (2) , ta được

x =1
( 2 − x )( 9 x − 5 ) = 2 ⇔ −9 x + 23x − 14 = 0 ⇔  14 (thỏa mãn ĐKXĐ).
2

x=
 9

 14 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 1;  .
 9
Lưu ý.

- Thí sinh cũng có thể đặt a = 9 x − 5 và b = 3 2 − x để đưa về hệ phương trình


a + 1 = b ( a − 1) a + b − ab + 1 = 0
 2 2
⇔  2 .
a + b = 13 ( a + b ) − 2 ab = 13

14
Giải hệ ta có a + b = 5 và ab = 6 . Từ đó tìm được x = 1 hoặc x = .
9
- Nếu thí sinh không tìm ĐKXĐ của phương trình và/hoặc sử dụng biến đổi hệ quả (  ) mà
không sử dụng biến đổi tương đương ( ⇔ ) thì cần thử lại nghiệm; nếu không giám khảo trừ 0,25
điểm.

8 x3 + 4 x
Câu 24. (hsg 9 Điện Biên 2021-2022)Giải phương trình: 2x + 3 =
2x + 5
Lời giải
−3
Điều kiện: x ≥ .
2
8 x3 + 4 x
2x + 3 = ⇔ (2 x + 5) 2 x + 3 = 8 x3 + 4 x
2x + 5
⇔ 2 x 2 x + 3 + 3 2 x + 3 + 2 2 x + 3 = 8 x3 + 4 x
⇔ 2 x + 3 ( 2 x + 3) + 2 2 x + 3 = 8 x 3 + 4 x
⇔ ( 2 x + 3)3 + 2 2 x + 3 = (2 x)3 + 2(2 x)
Đặt a = 2 x + 3, b = 2 x (ĐK: a ≥ 0, b ≥ −3 )
Khi đó PT đã cho trở thành

 b 2 3b 2  2
3 3  b  3b 2
a + 2a = b + 2b ⇔ ( a − b ) (a + ) + + 2  = 0 ⇔ a = b (Vì  a +  + +2>0)
2 4  2 4
 
x ≥ 0
2 x ≥ 0  1 + 13
Suy ra: 2 x + 3 = 2 x ⇔  ⇔ 1 ± 13 ⇔ x = (tmĐK)
2 4
 2 x + 3 = 4 x  x =
 4
1 + 13
Vậy PT đã cho có nghiệm x = .
4
Câu 25. (hsg 9 Bình Phước 2021-2022) Giải phương trình x 2 + 4 x − 3 + 2 x x + 7 + 3 x + 7 = 0

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 12


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Lời giải
Đk: x ≥ −7
x2 + 4x − 3 + 2x x + 7 + 3 x + 7 = 0
⇔ x 2 + 2 x x + 7 + x + 7 + 3x + 3 x + 7 − 10 = 0 .
2
(
⇔ x+ x+7 ) (
+ 3 x + x + 7 − 10 = 0 )
 x + x + 7 = 2; x + x + 7 = −5
2 − x ≥ 0 −7 ≤ x ≤ 2 5 − 37
TH1: x + x + 7 = 2 ⇔  2
⇔  2 ⇔x=
x + 7 = 4 − 4x + x  x − 5x − 3 = 0 2
 −5 − x ≥ 0 −7 ≤ x ≤ −5
TH2: x + x + 7 = −5 ⇔  2
⇔ 2 ⇔ x = −6
 x + 7 = 25 + 10 x + x  x + 9 x + 18 = 0
5 − 37
KL: Vậy nghiệm của PT là: x = ; x = −6 .
2
(
Câu 26. (hsg 9 Bắc Giang 2021-2022) Giải phương trình 2 x 2 − 21x + 55 ( 3x − 8 − x + 1) = 5( x − 5) . )
Lời giải
8
ĐKXĐ: x ≥ .
3

(2x 2
− 21x + 55 )( )
3x − 8 − x + 1 = 5 ( x − 5)

⇔ ( x − 5)(2 x − 11) ( )
3x − 8 − x + 1 − 5 ( x − 5) = 0
x = 5
( x − 5) ( 2 x − 11) (  )
3x − 8 − x + 1 − 5 = 0 ⇔ 
 ( 2 x − 11) ( )
3x − 8 − x + 1 − 5 =0 (*)

Giải phương trình (*) ta có:

( 2 x − 11)( 3x − 8 − x − 1) = 5 ⇔
(*) ⇔ ( 2 x − 11)( 2 x − 9 ) = 5 ( 3x − 8 + x + 1 )
3x − 8 + x + 1

⇔ 4 x 2 − 40 x + 99 = 5 3 x − 8 + 5 x + 1
⇔ 4 x 2 − 44 x + 96 + 4 x + 3 = 5 3 x − 8 + 5 x + 1
⇔ 4 x 2 − 44 x + 96 = 5 3 x − 8 − ( 3 x − 4 ) + 5 x + 1 − ( x + 7 )

−9 ( x − 8 )( x − 3) − ( x − 8 )( x − 3)
⇔ 4 ( x − 3)( x − 8 ) = +
5 3x − 8 + ( 3x − 4 ) 5 x +1 + ( x + 7)

 9 1 
⇔ ( x − 3)( x − 8 )  4 + +  = 0 (**)
 5 3x − 8 + 3x − 4 5 x + 1 + x + 7 

8 9 1
theo ĐKXĐ có x ≥  4+ + >0
3 5 3x − 8 + 3x − 4 5 x + 1 + x + 7

x = 3
nên (**) ⇔ ( x − 3)( x − 8) = 0 ⇔  (TM ĐKXĐ)
x = 8

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 13


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {3;5;8}

Câu 27. (hsg 9 Bắc Kạn 2021-2022) Giải phương trình


x − 2018 + 4 x − 2022 + x − 2013 − 6 x − 2022 = 3.
Lời giải
ĐK : x ≥ 2022

PT ⇔ x − 2022 + 2 + x − 2022 − 3 = 3

⇔ x − 2022 + 2 + x − 2022 − 3 = 3 (*)

TH1: 2022 ≤ x < 2031 PTVN


TH2: x ≥ 2031
( *) ⇔ x − 2022 = 2 ⇔ x = 2026 (không tm)
Vậy PTVN.

Câu 28. (hsg 9 Bắc Ninh 2021-2022)Giải phương trình 5 x 2 + 6 x + 4 = 3 ( x + 1) 3 x 2 + 4 .


Lời giải

Phương trình tương đương 3 x 2 + 4 − 3 ( x + 1) 3 x 2 + 4 + 2 x 2 + 6 x = 0

Đặt t = 3 x 2 + 4 được phương trình t 2 − 3 ( x + 1) t + 2 x 2 + 6 x = 0

t = 2 x
( )
Ta có ∆ = 9( x + 1) 2 − 4 2 x 2 + 6 x = ( x − 3)2  
t = x + 3

x ≥ 0
Với t = 2 x  3 x 2 + 4 = 2 x ⇔  2 ⇔x=2
x − 4 = 0

 x ≥ −3 3 ± 19
Với t = x + 3  3 x 2 + 4 = x + 3 ⇔  2 ⇔x=
2 x − 6 x − 5 = 0 2

 3 − 19 3 + 19 
Vậy phương trình có tập nghiệm S =  ; 2; .
 2 2 

27x 3 + 3x
Câu 29. (hsg 9 Gia Lai 2021-2022) Giải phương trình sau x 2 + 5 = .
x2 + 4
Lời giải

27x 3 + 3x
x2 + 5 =
2
(
⇔ x2 + 4 + 1 ) x 2 + 4 = 27x 3 + 3x
x +4
(
⇔ x2 + 4 ) x 2 + 4 + x 2 + 4 = 27x 3 + 3x (*)

Đặt a = x 2 + 4 ; b = 3x thì phương trình (*) trở thành:

( )
a 3 + a = b 3 + b ⇔ (a − b ) a 2 + ab + b 2 + 1 = 0 ⇔ a = b

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 14


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
 1  3  1  3
Vì a + ab + b + 1 = a 2 + ab + b 2  + b 2 + 1 = a + b  + b 2 + 1 > 0
2 2

 4  4  2  4
x > 0

x > 0 x > 0 
 2 2
2
a = b ⇒ x + 4 = 3x ⇔  2   
⇔  x = − 2 ⇔ x =
2 ⇔  2
x + 4 = 9x 8x = 4 
 2
 
x = 2
 2
2
Vậy nghiệm của phường trình là: x =
2
Câu 30. (hsg 9 Hà Nam 2021-2022)Giải phương trình: 10 x − 5 + 5 x 2 + 5 = 9 x ( x + 2 ) ( ∗) .
Lời giải
1
Điều kiện: x ≥
2

( ∗) ⇔ 5 ( )
2x − 1 + x2 + 1 = 3 x2 + 2x

Đặt a = 2 x − 1, b = x 2 + 1 ( a ≥ 0, b > 0 )  a 2 + b 2 = x 2 + 2 x
2
Phương trình ⇔ 5 ( a + b ) = 3 a 2 + b2  5 ( a + b ) = 9 ( a 2 + b2 )

 2a = b
⇔ 2a 2 − 5ab + 2b 2 = 0 ⇔ ( 2a − b )( a − 2b ) = 0 ⇔ 
 a = 2b

+) 2a = b ⇔ 2 2 x − 1 = x 2 + 1 ⇔ 4 ( 2 x − 1) = x 2 + 1

⇔ x 2 − 8 x + 5 = 0 ⇔ x = 4 ± 11 (thỏa mãn).

+) a = 2b ⇔ 2 x − 1 = 2 x 2 + 1 ⇔ 2 x − 1 = 4 ( x 2 + 1)

⇔ 4 x 2 − 2 x + 5 = 0 (vô nghiệm).

{
Vậy S = 4 ± 11 . }
Câu 31. (hsg 9 Hưng Yên 2021-2022)Giải phương trình: 3 ( x + 2 ) ( x 2 − 3x + 4 ) = 2x 2 − 8x + 4 .
Lời giải
Điều kiện: x ≥ −2
Đặt x + 2 = a và b = x 2 − 3x + 4 => a ≥ 0,b > 0
( )
Suy ra 2b 2 − 2a 2 = 2 x 2 − 3x + 4 − 2 ( x + 2 ) = 2x 2 − 8x + 4

( )
Phương trình đã cho trở thành: 3ab = 2 b 2 − a 2 <=> 2b 2 − 2a 2 − 3ab = 0

<=> 2b 2 + ab − 2a 2 − 4ab = 0 <=> b ( 2b + a ) − 2a ( 2b + a ) = 0 <=> ( 2b + a )( b − 2a ) = 0


<=> b − 2a = 0 vì 2b + a > 0 với mọi a ≥ 0,b > 0 )
Do đó ta có x 2 − 3x + 4 = 2 x + 2 <=> x 2 − 3x + 4 = 4 ( x + 2 ) <=> x 2 − 7x − 4 = 0

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 15


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

7 + 65 7 − 65
Giải phương trình trên ta được 2 nghiệm x1 = ; x2 = .
2 2
Đối chiếu với ĐKXĐ ta được phương trình có 2 nghiệm
7 + 65 7 − 65
x1 = ; x2 =
2 2
x+7
Câu 32. (hsg 9 Hải Dương 2021-2022)Giải phương trình: 3 x 2 + 6 x − 3 = .
3
Lời giải
Điều kiện xác định: −7 ≤ x ≤ −1 − 2 hoặc x ≥ −1 + 2 .
x+7 x+7
3x 2 + 6 x − 3 = ⇔ 3( x + 1) 2 = + 6 (2)
3 3

x+7 2 2
Đặt y + 1 = ≥ 0  3 ( y + 1) = x + 7 . Từ (2) suy ra 3 ( x + 1) = y + 7
3
3 ( x + 1)2 = y + 7 3 x 2 + 6 x − y − 4 = 0
Ta có :  2
⇔  2
3 ( y + 1) = x + 7 3 y + 6 y − x − 4 = 0

y = x
 3 ( x − y ) + 7 ( x − y ) = 0 ⇔ ( x − y )( 3 x + 3 y + 7 ) = 0 ⇔ 
2 2
 y = −7 − x
 3

x+7  x ≥ −1 73 − 5
THI: y = x  = x +1 ⇔  2 ⇔x= (thỏa mãn)
3 3x + 5 x − 4 = 0 6

 −4
7 x+7 4 x ≤ − 69 − 7
TH2: y = − − x  =− −x ⇔ 3 ⇔x= (thỏa mãn)
3 3 3 9 x 2 + 21x − 5 = 0 6

 73 − 5 − 69 − 7 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  ; .
 6 6 

Câu 33. (hsg 9 Lai Châu 2021-2022)Giải phương trình: ( )( )


x + 5 − x + 2 1 + x 2 + 7 x + 10 = 3 .

Lời giải
Giải phương trình: ( )(
x + 5 − x + 2 1 + x 2 + 7 x + 10 = 3 . )
Điều kiện: x ≥ −2

Đặt x + 5 = a; x + 2 = b ( a, b ≥ 0 ) , ta có:

a2 − b2 = x + 5 − ( x + 2) = 3, x2 + 7x +10 = ( x + 5)( x + 2) = ab
.

(1) ⇔ ( a − b )(1 + ab ) = a 2 − b2
⇔ ( a − b )(1 − a + ab − b ) = 0

⇔ ( a − b )(1 − a )(1 − b ) = 0

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 16


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 x+2 = x+5  x+2 = x+5 (VN )


a − b = 0 a = b  
⇔ 1 − a = 0 ⇔  a = 1 Do đó
  x + 2 =1 ⇔  x = −4 ( L )
 
1 − b = 0 b = 1  x + 5 = 1  x = −1 ( TM )

Vậy phương trình có nghiệm x = −1 .


Câu 34. (hsg 9 Nam Định 2021-2022)Cho phương trình

(m + )(
2x 2 + 4x + 3 x 2 + 2x + m )( x + 1 − m − 1) = 0, với m là tham số.

a) Giải phương trình với m = −1.


b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có đúng ba nghiệm phân biệt.
Lời giải
2
Điều kiện: 2x 2 + 4x + 3 ≥ 0 ⇔ 2 (x + 1) + 1 ≥ 0 thỏa mãn với mọi x .

Khi đó, với m = −1 thay vào phương trình ta được:


 2
 2x + 4x + 3 − 1 = 0

( )( )( )
−1 + 2x 2 + 4x + 3 x 2 + 2x − 1 x +`1 = 0 ⇔ x 2 + 2x − 1 = 0

x +1 = 0


Với 2x 2 + 4x + 3 − 1 = 0 ⇔ 2x 2 + 4x + 3 = 1 ⇔ x 2 + 2x + 1 = 0 ⇔ x = −1.

Với x 2 + 2x − 1 = 0 ⇔ x = −1 ± 2.

Với x + 1 = 0 ⇔ x = −1.

Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là x = −1, x = −1 + 2, x = −1 − 2.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có đúng ba nghiệm phân biệt.
 2  2 
   
(
Ta có phương trình ⇔ m + 2 (x + 1) + 1  (x + 1) + m − 1 x + 1 − m − 1 = 0 )

( )( )
Đặt t = x + 1 , t ≥ 0 ⇒ m + 2t 2 + 1 t 2 + m − 1 (t − m − 1) = 0 (*)

Giả sử t0 > 0 là một nghiệm của phương trình (*) khi đó phương trình x + 1 = t0 có hai nghiệm
phân biệt là x = −1 + t0 , x = −1 − t0 .

Còn t0 = 0 là một nghiệm của phương trình (*) khi đó phương trình x + 1 = 0 có nghiệm duy
nhất x = −1.
Từ đó nếu (*) có k nghiệm t > 0 phân biệt thì phương trình đã cho có 2k nghiệm phân biệt.
Do vậy phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có nghiệm t = 0, thay
vào ta được m = −1, m = 1.

Thử lại: Các trường hợp đều thỏa mãn.


Vậy tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn bài toán là m = −1, m = 1.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 17


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 35. (hsg 9 Quảng Nam 2021-2022)Giải phương trình 2− x + 3+ x + 2 ( 2 − x )( 3 + x ) − 7 = 0 .


Lời giải
Ta có ĐK: −3 ≤ x ≤ 2 .

Đặt 2 − x + 3 + x = t ( t ≥ 0)  2 ( 2 − x )( 3 + x ) = t 2 − 5 .
Phương trình đã cho trở thành: t 2 + t − 12 = 0 ⇔ ( t − 3)( t + 4 ) = 0 ⇔ t = 3 (vì t ≥ 0 )

Khi đó ta có:
x = 1
2− x + 3+ x = 3 ( 2 − x )( 3 + x ) = 2  x 2 + x − 2 = 0 ⇔ ( x + 2 )( x − 1) = 0 ⇔  .
 x = −2
Đối chiếu điều kiện ta được x = −2; x = 1 .

Câu 36. (hsg 9 Quảng Ninh 2021-2022) Giải phương trình: x 2 − 5 x − 4 x + 1 + 14 = 0 .


Lời giải
ĐK: x ≥ −1

x 2 − 5 x − 4 x + 1 + 14 = 0

( ) (
⇔ x2 − 6x + 9 + x + 1 − 4 x + 1 + 4 = 0 )
2
⇔ ( x − 3) +
2
( x +1 − 2 ) =0

2
Vì ( x − 3 ) ≥ 0 , dấu đẳng thức khi x = 3
2
( x +1 − 2 ) ≥ 0 , dấu đẳng thức khi x = 3

2
Vậy: ( x − 3 ) +
2
( x +1 − 2 ) = 0 ⇔ x = 3 (thỏa mãn đk).

Câu 37. (hsg 9 Thanh Hóa 2021-2022)Giải phương trình


5
3x 2 − 6 x − 6 = 3 ( 2 − x ) + ( 7 − 19 x ) ( 2 − x ) .
Lời giải
5
Giải phương trình 3x 2 − 6 x − 6 = 3 ( 2 − x ) + ( 7 − 19 x ) ( 2 − x ) .
3x 2 − 6 x − 6 ≥ 0 ( x − 1) ≥ 3
2

ĐKXĐ:  ⇔ ⇔ x ≤ 1− 3
2 − x ≥ 0  x ≤ 2

 3x 2 − 6 x − 6 = a 3 x − 6 x − 6 = a
2 2

Đặt  ⇔ 2
 3x 2 − 5 x − 7 = a 2 − b2 + 1
 2 − x = b > 0  2 − x = b

5
Ta có 3x 2 − 6 x − 6 = 3 ( 2 − x ) + ( 7 − 19 x ) ( 2 − x )

( 2 − x ) 3 ( 2 − x ) + 7 x − 19
2
⇔ 3x 2 − 6 x − 6 =

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 18


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

⇔ 3 x 2 − 6 x − 6 = 2 − x 3 x 2 − 5 x − 7 

 a = b  a 2 − b 2 + 1 ⇔ ( a − b ) ( ab + b 2 + 1) = 0

Xét a − b = 0 ⇔ a = b ⇔ 3x 2 − 6 x − 6 = 2 − x ⇔ 3x 2 − 6 x − 6 = 2 − x
8
⇔ 3x 2 − 5 x − 8 = 0 ⇔ ( x + 1)( 3 x − 8 ) = 0 ⇔ x = −1 (thỏa mãn) hoặc x = (loại)
3
Xét ab + b2 + 1 = 0

Do x ≤ 1 − 3 ⇔ 2 − x ≥ 1 + 3 > 1  ab + b 2 − 1 > 0
Vậy nghiệm của phương trình là x = −1 .
4x 5
Câu 38. (hsg 9 TP Hồ Chí Minh 2021-2022)Giải phương trình: + =x
x +1 +1 x
Lời giải
ĐK x ≠ 0; x ≥ −1

4x 5
+ =x⇔
4x ( x +1 −1 ) +
5
=x
x +1 +1 x ( x +1 +1 )( x + 1 −1 ) x

5
⇔4 ( )
x + 1 −1 +
x
=x

⇔ 4 x x + 1 − 4x + 5 = x2
⇔ x2 − 4x x + 1 + 4 x − 5 = 0
2
⇔ x2 − 4x x + 1 + 2 x + 1 − 9 = 0
( )
2
⇔ x − 2 x + 1 − 32 = 0
( )
⇔  x − 2 x + 1 − 3  x − 2 x + 1 + 3 = 0
( )  ( )
 
( x − 2 x + 1) − 3 = 0
⇔
 x−2
( x + 1) + 3 = 0

Trường hợp 1:

(x−2 )
x +1 − 3 = 0
⇔ 2 x +1 = x − 3
ĐK x ≥ 3 Bình phương hai vế ta được

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 19


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

4 ( x + 1) = x 2 − 6 x + 9
⇔ x 2 − 10 x + 5 = 0
∆ = b 2 − 4ac = 102 − 4.5 = 80 > 0
−b + ∆ 10 + 80
x1 = = = 5 + 2 5( N )
2a 2
−b − ∆ 10 − 80
x1 = = = 5 − 2 5( L)
2a 2
Trường hợp 2:

(x −2 )
x +1 + 3 = 0
⇔ 2 x +1 = x + 3
ĐK x ≥ −3 Bình phương hai vế ta được

4 ( x + 1) = x 2 + 6 x + 9
⇔ x2 + 2 x + 5 = 0
∆ = b 2 − 4 ac = 2 2 − 4.5 = −16 < 0 Vô nghiệm
Vậy phương trình có nghiệm x1 = 5 + 2 5

Câu 39. (hsg 9 Thừa Thiên Huế 2021-2022)Giải phương trình: (


2x − 3 − 4 = 3 x − 4x +1 )
Lời giải
Giải phương trình: (
2x − 3 − 4 = 3 x − 4x +1 )
3
ĐKXĐ: x ≥ .
2

(
2x − 3 − 4 = 3 x − 4x +1 )
⇔ 2 2x − 3 − 8 = 6x − 6 4x + 1 (nhân hai vế cho 2 rồi chuyển vế ta được)
⇔ 2 2x − 3 − 8 − 6x + 6 4x +1 = 0

 4 x + 1 = 3
⇔ ( 4 x + 1 − 3) 2 + ( 2 x − 3 − 1) 2 = 0 ⇔  ⇔ x = 2 (t/m ĐKXĐ)
 2 x − 3 = 1

Vậy nghiệm của phương trình là x = 2


Câu 40. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022)Giải phương trình ( 2 x + 1) 4 x 2 − 4 x + 3 = 4 x 2 + 1.
Lời giải
Điều kiện: 2 x + 1 > 0 .
Phương trình đã cho tương đương với
2
2x 4x2 − 4x + 3 + 4x2 − 4 x + 3 = ( 4 x2 − 4x + 3 ) + 4x − 2
2
⇔ ( 4x2 − 4x + 3 )− 4x2 − 4x + 3 − 2 − 2x ( )
4 x2 − 4x + 3 − 2 = 0

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 20


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

⇔ ( 4x2 − 4x + 3 − 2 )( 4x2 − 4x + 3 + 1 − 2x = 0 )
 4 x2 − 4 x + 3 = 2
⇔
 4 x 2 − 4 x + 3 = 2 x − 1

2 1± 2
V ới 4 x 2 − 4 x + 3 = 2 ⇔ 4x − 4x −1 = 0 ⇔ x = (thoả điều kiện).
2

2 x − 1 ≥ 0
V ới 4 x2 − 4x + 3 = 2x − 1 ⇔  : phương trình vô nghiệm.
3 = 1

1± 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
2
Câu 41. (hsg 9 Đà Nẵng 2021-2022)Tìm các cặp số x , y thoả mãn:
2
( x − y)
xy
( )(
+ 1 = y xy − 2 2 y − 1 + 2 2 2 y − 1 − y xy . )
Lời giải
2
( x − y)
xy
( )(
+ 1 = y xy − 2 2 y − 1 + 2 2 2 y − 1 − y xy . )
1
Điều kiện: y ≥ và xy > 0 suy ra x > 0 .
2
2
( x − y) 2
Biến đổi phương trình về dạng:
xy
(
= − 2 2 y − 1 − y xy − 1 )
2
( x − y) 2

xy
(
≥ 0 ≥ − 2 2 y − 1 − y xy − 1 ) nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x − y = 0 và

2 2 y − 1 − y xy − 1 = 0 .
2 2
 2 2 x − 1 − x2 − 1 = 0 ⇔ 2 x − 1 + 2 2 x − 1 + 1 = x2 + 2 x + 1 ⇔ ( )
2 x − 1 + 1 = ( x + 1)

Trường hợp 1: 2 x − 1 + 1 = x + 1  2 x − 1 = x 2  x = 1 (thoả mãn).

Trường hợp 2: 2 x − 1 + 1 = − x − 1 vô nghiệm vì 2 x − 1 + 1 > 0 > − x − 1.


Vậy, chỉ có cặp số (1;1) thoả mãn.

Câu 42. (hsg 9 Sơn La 2021-2022)Giải phương trình: ( 9 − 2x + 3 )( )


2 x + 9 − 3 = 4 x.

Lời giải
2 x + 9 ≥ 0 9 9
Điều kiện:  ⇔− ≤x≤
9 − 2 x ≥ 0 2 2

Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 21


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

x = 0
2 x( 9 − 2 x + 3) = 4 x( 2 x + 9 + 3) ⇔ 
 9 − 2 x = 2 2 x + 9 + 3 (*)

a = 2b + 3 (1)
Đặt a = 9 − 2 x , b = 9 + 2 x ta có a, b ≥ 0 . Từ (*), ta có hệ phương trình  2 2
a + b = 18 ( 2)
b = 3 / 5
Thay (1) vào (2) suy ra (2b + 3)2 + b2 = 18 ⇔ 5b 2 + 12b − 9 = 0 ⇔  .
b = −3
Với b = −3 loại.

 9
 x≥−
3 3  2 108
V ới b =  9 + 2 x = ⇔  ⇔x=− .
5 5  x = − 108 25
 20

 −108 
Thử lại, phương trình có tập nghiệm S =  ;0  .
 25 

Câu 43. (hsg 9 Hòa Bình 2021-2022)Giải phương trình 2 x 2 − 2 x + 2 = ( 2 x + 1) ( )


x2 − x + 3 − 1 .

Lời giải

Đặt x2 − x + 3 = t , (t ≥ 0) .

Biến đổi PT đã cho về dạng: ( x 2 − x + 3) + x 2 − x − 1 = ( 2 x + 1) x 2 − x + 3 − 2 x − 1 .

PT trở thành: t 2 − ( 2 x + 1) t + x 2 + x = 0 .

t = x
Giải được  .
t = x + 1

x ≥ 0
+ x2 − x + 3 = x ⇔  2 2
⇔ x=3
x − x + 3 = x

 x ≥ −1 2
+ x2 − x + 3 = x +1 ⇔  2 2
⇔x=
x − x + 3 = x + 2x +1 3

2
Vậy PT có 2 nghiệm x = , x = 3 .
3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 22


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Chuyên đề 4 Hệ Phương trình


• Sản 40 đề do nhóm zalo thực hiện: https://zalo.me/g/sidqta089 .
• Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành có trong chuyên đề này gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu
; Bắc Giang ; Bắc Kạn ; Bạc Liêu ; Bắc Ninh ; Bình Định ; Bình Dương ; Bình Phước ;
Cao Bằng ; Đà Nẵng ; Điện Biên ; Gia Lai ; Hà Nam ; Hà Nội ; Hải Dương ; Hòa Bình ;
Hưng Yên ; Kon Tum ; Lai Châu ; Lạng Sơn ; Lào Cai ; Long An ; Nam Định ; Nghệ
An ; Phú Thọ ; Phú Yên ; Quảng Bình ; Quảng Nam ; Quảng Ngãi ; Quảng Ninh ; Sóc
Trăng ; Sơn La ; Tây Ninh ; Thanh Hóa ; Thừa Thiên Huế ; Tiền Giang ; TP Hồ Chí
Minh ; Tuyên Quang ; Vĩnh Long ; Yên Bái.

2 x + 3 y = m
Câu 1. (hsg 9 Cao Bằng 2021-2022) Cho hệ phương trình:   ( m là tham số).
15 x − 3 y = 3
Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) thoả mãn x > 0; y < 0 .

Lời giải

 m+3  m+3


2 x + 3 y = m 17 x = m + 3  x = 17  x = 17
 ⇔ ⇔ ⇔
15 x − 3 y = 3 15 x − 3 y = 3  m + 3  15m + 45
15. − 3 y = 3 3 y = −3
 17  17
 m+3  m+3
 x =  x =
17 17
⇔  ⇔ 
 15m − 6   5m − 2
3 y =  y =
 17  17

Hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) thoả mãn x > 0; y < 0

 m + 3
 17 > 0 m + 3 > 0 m > −3 2
⇔ ⇔  ⇔  ⇔ −3 < m <
 5m − 2 < 0 5m − 2 < 0 5m < 2 5
 17

2
Vậy −3 < m < là giá trị cần tìm.
5
mx − 2 y = 2
Câu 2. (hsg 9 Hòa Bình 2021-2022)Cho hệ phương trình  (với m là tham số). Tìm m để
2 x + my = 5
5
hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x + y = .
2
Lời giải

 2m + 10 5m − 4 
Giải hệ, được nghiệm duy nhất ( x; y ) =  2 ; 2  v ớ i m ọi m .
 m +4 m +4
5 2m + 10 5m − 4 5
Biến đổi x + y = trở thành 2 + 2 = ⇔ 5m 2 − 14m + 8 = 0 .
2 m +4 m +4 2
4
Giải được m = 2, m = .
5

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 3 3x − 2 y + 2 x + 2 y = 6
Câu 3. (hsg 9 Vĩnh Long 2021-2022)Giải hệ phương trình  .
3 3 3x − 2 y − 4 x + 2 y = −22
Lời giải

a = 3 3x − 2 y a + 2b = 6
Đặt  , ta có hệ đã cho trở thành 
b = x + 2 y 3a − 4b = −22

a = −2
⇔
b = 4

a = 3 3x − 2 y = −2 3x − 2 y = −8
Ta có  ⇔
b = x + 2 y = 4  x + 2 y = 16

x = 2
⇔
y = 7

Vậy tập nghiệm S = {( 2;7 )} .

4 x 2 + 1 = y 2 − 4 x
Câu 4. (hsg 9 Bà Rịa – Vũng Tàu 2021-2022)Giải hệ phương trình  2 2
 x + 2 y = 3 xy
Lời giải

 y = (2 x + 1)
2 2
4 x 2 + 1 = y 2 − 4 x
⇔
(1)
 2
( x − y )( x − 2 y ) = 0 ( 2)
2
 x + 2 y = 3 xy

 y = 2x +1
(1) ⇔ 
 y = −2 x − 1

TH1: y = 2 x + 1 thay vào 2 ( )


 x = −1( y = −1)

( x − 2 x − 1)( x − 4 x − 2 ) = 0 ⇔  −2  −1 
x = 3  y = 3 
  

TH2: y = −2 x − 1 thay vào 2 ( )


 −1  −1 
x = y = 
3 3 
( x + 2 x + 1)( x + 4 x + 2 ) = 0 ⇔ 
−2  −1 
x = y = 
 5  5 

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là

  −2 −1   −1 −1   −2 −1  
S = ( −1; −1) ;  ;  ;  ;  ;  ;  
  3 3   3 3   5 5 

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 x + y = 10
2 2
Câu 5. (hsg 9 Quảng Ninh 2021-2022) Giải hệ phương trình:  2 .
 x y + xy + 5 x + 5 y = 32
2

Lời giải

 x 2 + y 2 = 10
Giải hệ phương trình:  2 .
 x y + xy + 5 x + 5 y = 32
2

 x + y = 10
2 2 ( x + y )2 − 2 xy = 10
 2 ⇔
 x y + xy + 5 x + 5 y = 32 ( x + y )( xy + 5 ) = 32
2

 (
2
x + y ) − 10
 xy =  (
2
x + y ) − 10
 2  xy = x + y = 4
⇔ ⇔ 2 ⇔
 2

( x + y )  ( x + y ) − 10 + 5 = 32  3  xy = 3
 ( x + y ) = 64
  2 

 x = 3

y = 4 − x y = 4 − x y = 1
⇔ ⇔ 2 ⇔
 x (4 − x ) = 3  x = 1
− x + 4 x − 3 = 0 
  y = 3

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: ( x , y ) = (1;3 ) hoặc ( x ; y ) = ( 3;1) .

 x + 2022 − y = 4044
Câu 6. (hsg 9 Bình Dương 2021-2022)Giải hệ phương trình: 
 2022 − x + y = 4044
Lời giải
ĐKXĐ: 0 ≤ x; y ≤ 4044

 x + 2022 − y = 4044  x + 2022 − y − 2022 − x − y = 0 (2)


Ta có:  ⇔
 2022 − x + y = 4044  2022 − x + y = 4044

Giải (2): ( x− y +) ( 2022 − y − 2022 − x = 0 )


x− y x− y
⇔ + =0
x+ y 2022 − y + 2022 − x

 1 1 
⇔ ( x − y)
 x+ y
+  = 0
 2022 − y + 2022 − x 

 1 1 
⇔ x − y = 0  Do + ≠ 0
 x+ y 2022 − y + 2022 − x 
 
⇔ x= y

Thay x = y vào phương trình x + 2022 − y = 4044 , ta được:

x + 2022 − x = 4044 ⇔ 2022 + 2 x(2022 − x) = 4044 ⇔ x(2022 − x) = 10112

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
⇔ x 2 − 2022 x + 10112 = 0 ⇔ ( x − 1011) = 0 ⇔ x = 1011

Suy ra y = x = 1011 (nhận)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y ) = (1011;1011) .

 x 2 + y 2 + xy = 7
Câu 7. (hsg 9 Bạc Liêu 2021-2022)Giải hệ phương trình sau:  4 4 2 2
.
 x + y + x y = 21
Lời giải

 x 2 + y 2 + xy = 7 (1)
 4 4 2 2
 x + y + x y = 21 ( 2)

Từ phương trình (1) ta có ( x 2 + y 2 ) = 7 − xy thay vào phương trình (2) ta có

2 2
x 4 + y 4 + x 2 y 2 = 21 ⇔ ( x 2 + y 2 ) − x 2 y 2 = 21  ( 7 − xy ) − x 2 y 2 = 21

⇔ 49 − 14 xy + x 2 y 2 − x 2 y 2 = 21  xy = 2

2 2
Ta có x 2 + y 2 + xy = 7  ( x + y ) − xy = 7 ⇔ ( x + y ) = 7 + xy = 9  ( x + y ) = ±3 .

Xét các trường hợp

+) x + y = 3 mà xy = 2  ( x; y ) ∈ {(1; 2 ) ; ( 2;1)} .

+) x + y = −3 mà xy = −2  ( x; y ) ∈ {( −1; −2 ) ; ( −2; −1)} .

Vậy hệ phương trình có nghiệm là (1; 2 ) ; ( 2;1) ; ( −1; −2 ) ; ( −2; −1) .

 2 2 2xy
x + y + x + y = 1
Câu 8. (hsg 9 Long An 2021-2022)Giải hệ phương trình 
 x + y = x2 − y

Lời giải
 2 2 2xy
 x + y + x + y = 1 (1)
Ta có: 
 x + y = x 2 − y (2)

ĐKXĐ: x + y > 0

2 2xy
Từ (1) ta có: ( x + y ) − 2xy + =1
x+y

x + y = a
Đặt  , a >0
2xy = b
b
Ta có: a 2 − b + = 1  a 3 − ab + b − a = 0
a

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

⇔ a ( a 2 − 1) − b ( a − 1) = 0 ⇔ ( a − 1) ( a 2 + a − b ) = 0

TH1: a − 1 = 0
⇔ a =1  a =1  x + y = 1  y = 1− x

x = 1 y = 0
Thay vào (2) ta được: 1 = x 2 + x − 1 ⇔ x 2 + x − 2 = 0 ⇔  
 x = −2 y = 3
2
TH2: a 2 + a − b = 0 ⇔ ( x + y ) + x + y − 2xy = 0 ⇔ x 2 + y 2 + x + y = 0

Vì x 2 + y 2 ≥ 0, x + y > 0  x 2 + y 2 + x + y > 0

Trường hợp này không tồn tại các giá trị x, y .

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm: ( x, y ) = (1;0 ) , ( x, y ) = ( −2;3) .

( x − y ) 2 + 3 ( x − y ) + 2 = 0
Câu 9. (hsg 9 Lạng Sơn 2021-2022)Giải hệ phương trình 
2 2
 x + y + 2 xy − 10 x − 10 y + 25 = 0

Lời giải
( x − y ) + 3 ( x − y ) + 2 = 0
2 ( x − y )2 + 3 ( x − y ) + 2 = 0 (1)
 2 ⇔  2
 x + y + 2 xy − 10 x − 10 y + 25 = 0 ( x + y − 5) = 0
2
( 2)
Từ (1) suy ra x − y = −1 hoặc x − y = −2
Từ (2) suy ra x + y = 5
 x − y = −1  x = 2
Với  ⇔
x + y = 5 y = 3
 3
x=
 x − y = −2  2
Với  ⇔
 x + y = 5 y = 7
 2
 x 2 + 2 y 2 − 3xy + x − 2 y = 0
Câu 10. (hsg 9 Nghệ An 2021-2022)Giải hệ phương trình  2 .
 x + 1 = 4 y
Lời giải

 x 2 + 2 y 2 − 3xy + x − 2 y = 0 (1)
 2 .
 x + 1 = 4 y (2)

x = 2y
Ta có (1) ⇔ ( x − y + 1)( x − 2 y ) = 0 ⇔ 
x = y −1
1
TH1: x = 2 y thế vào (2) ta có 4 y 2 − 4 y + 1 = 0 ⇔ y =  x = 1.
2
y = 3+ 7  x = 2+ 7
TH2: x = y − 1 thế vào (2) ta có y 2 − 6 y + 2 = 0 ⇔  .
 y = 3 − 7  x = 2 − 7

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 xy + x + y = 3

Câu 11. (hsg 9 Quảng Ngãi 2021-2022)Giải hệ phương trình:  1 1 2
 x2 + 2x + y 2 + 2 y = 3 .

Lời giải

 x2 + 2 x ≠ 0
Điều kiện  2
y + 2y ≠ 0

Ta có

 xy + x + y = 3 ( x + 1)( y + 1) = 4
 
 1 1 2 ⇔ 1 1 2
+
 x + 2x y + 2 y 3
2 2
=  ( x + 1) 2 − 1 + ( y + 1)2 − 1 = 3
 

Đặt u = x + 1, v = y + 1

uv = 4
 u ≠ ±1
Hệ phương trình trở thành  1 1 2 Điều kiện  (*)
 u 2 − 1 + v 2 − 1 = 3 v ≠ ±1

uv = 4 uv = 4 uv = 4


Khi đó  ⇔ 2 2 ⇔
3 ( u + v − 2 ) = 2 ( u v − u − v + 1)
2 2 2 2 2 2
u + v = 8 u + v = ±4

 x = 1

u = v = 2 y =1
⇔  ( thỏa mãn điều kiện)
 u = v = −2   x = −3

  y = −3

Từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình là (1;1) ; ( −3; −3) .

 2 1 x
x + y2 + y = 3

Câu 12. (hsg 9 Tiền Giang 2021-2022)Giải hệ phương trình 
x + 1 + x = 3
 y y
Lời giải
Điều kiện y ≠ 0

 2 1 x  1 x
2

 x + y 2 + y = 3  x + y  − y = 3 (1)
 
 ⇔  
x + 1 + x = 3  1 x
 y y  x + y  + y = 3 (2)
 
 1
2  x + = −3
 1  1  1  1  y
Vế cộng vế ta được:  x +  +  x +  − 6 = 0 ⇔  x + + 3  x + − 2  = 0 ⇔ 
 y  y  y  y   1
x + y = 2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1 x
TH1: x + = −3 thay vào (2) Ta được: = 6 ⇔ x = 6 y
y y

1 1
Với x = 6 y thay vào x + = −3 ta được: 6 y + = −3 ⇔ 6 y 2 + 3 y + 1 = 0
y y
∆ = 32 − 4.6.1 = −15 < 0 (phương trình vô nghiệm)
1 x
TH2: x + = 2 thay vào (2) Ta được: = 1 ⇔ x = y
y y

1 1
Với x = y thay vào x + = 2 ta được: y + = 2 ⇔ y 2 − 2 y + 1 = 0 ⇔ ( y − 1) 2 = 0 ⇔ y = 1
y y
Vậy hệ có nghiệm duy nhất x = y = 1

 x + 2 xy + 12 y = 0
3 2

Câu 13. (hsg 9 Điện Biên 2021-2022)Giải hệ phương trình:  2 2


8 y + x = 12
Lời giải
 x + 2 xy + ( 8 y + x ) y = 0
3 2 2 2
 x + 2 xy + 12 y = 0
3 2

Ta có:  2 2
⇔  2
8 y + x = 12 2
8 y + x = 12
 x + 2 y = 0

( x + 2 y ) ( 4 y − xy + x ) = 0
2 2 2 2
 x + 2 xy + 8 y + x y = 0  8 y + x = 12
3 2 3 2

⇔ 2 2
⇔ ⇔ 2
  x − xy + 4 y = 0
2
8 y + x = 12 8 y 2
+ x 2
= 12
 8 y 2 + x 2 = 12

x + 2 y = 0  x = −2 y  x = −2 y
TH1: ⇔  2 2
 2 2

8 y + x = 12 8 y + 4 y = 12  y = ±1

 x = −2 x = 2
Vớ i  hoặc  (TMĐK)
y =1  y = −1
 x 2 − xy + 4 y 2 = 0 ( 2 )
TH2: ⇔  2 2
8 y + x = 12
2 2
2 
2 y  y2 2  y  15 y 2
x − xy + 4 y =  x −  − + 4 y =  x −  + >0
 2 4  2 4
HPT (2) vô nghiệm
Vậy hệ phương trình (1) có nghiệm (x;y) là (-2;1); (2;-1).
 3 2
 2x + y −1 x + y − 2 = 1


Câu 14. (hsg 9 Đà Nẵng 2021-2022)Giải hệ phương trình: 
 3x + 2 y − 3
=2
 ( 2 x + y − 1)( x + y − 2 )
Lời giải

 3 2
 2x + y −1 x + y − 2 = 1


Giải hệ phương trình: 
 3x + 2 y − 3
=2
 ( 2 x + y − 1)( x + y − 2 )
Điều kiện: 2 x + y − 1 ≠ 0 và x + y − 2 ≠ 0 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

2x + y −1 + x + y − 2 1 1
Khi đó: =2⇔ + =2
( 2 x + y − 1)( x + y − 2 ) 2x + y −1 x + y − 2
 1
u = 2 x + y − 1

Đặt 
v = 1
 x+ y−2
3u − 2v = 1 3u − 2v = 1 5u = 5 u = 1
Hệ phương trình được viết lại:  ⇔ ⇔ ⇔
u + v = 2 2u + 2v = 4 u + v = 2 v = 1
 1
 2 x + y − 1 = 1 2 x + y − 1 = 1  2 x + y = 2  x = −1

 ⇔ ⇔ ⇔ (thoả điều kiện)
 1  x + y − 2 = 1  x + y = 3  y = 4
=1
 x + y − 2
Vậy ( x ; y ) = ( −1; 4 ) .

 x ( 3 x + 1) = y ( −2 y + 7 x + 2 )
Câu 15. (hsg 9 Bình Phước 2021-2022) Giải hệ phương trình  2
 x + 3 xy − 4 y + 3 = 0
Lời giải
 x ( 3 x + 1) = y ( −2 y + 7 x + 2 ) (1)
 2
 x + 3 xy − 4 y + 3 = 0 (2)
(1) ⇔ 3x 2 + x + 2 y 2 − 7 xy − 2 y = 0
⇔ ( x − 2 y )( 3 x − y + 1) = 0
x − 2y = 0 x = 2y
⇔ ⇔
3 x − y + 1 = 0  y = 3x + 1

TH1: Thay x = 2y vào (2) ta được: 10 y 2 − 4 y + 3 = 0(VN )


x = 1 y = 4
2
TH2: Thay y = 3x + 1 vào (2) ta được 10 x − 9 x − 1 = 0 ⇔  ⇔
 x = −1 y = 7
 10  10

 −1 7 
Vậy HPT có nghiệm là: (1; 4 ) ;  ;  .
 10 10 
 x 2 + 2y 2 − 3xy + 2x − 4y = 0
Câu 16. (hsg 9 Bắc Kạn 2021-2022) Giải hệ phương trình  2 2
.
 x − y = −4
Lời giải

 x 2 + 2y 2 − 3xy + 2x − 4y = 0 (1)
 2 2
 x − y = −4 ( 2)
x = y − 2
Ta có (1) ⇔ ( x − y + 2 )( x − 2y ) = 0 ⇔ 
 x = 2y

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 8


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
Với x = y − 2 , ( 2 )  ( y − 2 ) − y 2 = −4 ⇔ y = 2  x = 0
2
Với x = 2y , ( 2 )  ( 2y ) − y 2 = −4 ⇔ 3y 2 = −4 (PTVN)
 4 x 2 + 1 x + ( y − 3) 5 − 2 y = 0
( )
Câu 17. (hsg 9 Bắc Ninh 2021-2022)Giải hệ phương trình  .
3 2
 x − 5 x + 3x − 8 + 2 y = 0
Lời giải

5
ĐKXĐ: y ≤ . Từ phương trình ( 4 x 2 + 1) x + ( y − 3) 5 − 2 y = 0
2

⇔ (2 x )3 + 2 x = ( 5 − 2 y )3 + 5 − 2 y (1)

Nếu 2 x > 5 − 2 y  (2 x )3 + 2 x > ( 5 − 2 y )3 + 5 − 2 y

Nếu 2 x < 5 − 2 y  (2 x)3 + 2 x < ( 5 − 2 y )3 + 5 − 2 y

Nếu 2 x = 5 − 2 y  (2 x )3 + 2 x = ( 5 − 2 y )3 + 5 − 2 y .

x ≥ 0
Do đó từ (1) ta có 2 x = 5 − 2 y ⇔  2
.
2 y = 5 − 4 x

Thay 2 y = 5 − 4 x 2 vào phương trình x3 − 5 x 2 + 3x − 8 + 2 y = 0 được


2
3 3
3
2 +1 5  3 2 +1
2( x − 1) = ( x + 1) ⇔ x = 3  y = − 2  3  .
2 −1 2  2 − 1 

 3 2 +1 5  3 2 +1  
2

Đối chiếu ĐKXĐ thì hệ phương trình có nghiệm ( x; y )  3 ; − 2  3  .


 2 −1 2  2 − 1  
 

 x + y = 1 + y − x + xy (1)
3 3

Câu 18. (hsg 9 Hà Nam 2021-2022)Giải hệ phương trình:  .


7 xy + y − x = 7 ( 2)
Lời giải

+) ( 2 )  y − x = 7 − 7 xy thay vào (1) ta được x3 + y 3 = 8 − 6 xy


3
⇔ x3 + y 3 + 6 xy − 8 = 0 ⇔ ( x + y ) − 8 + 6 xy − 3xy ( x + y ) = 0

⇔ ( x + y − 2 ) ( x + y ) + 2 ( x + y ) + 4  − 3 xy ( x + y − 2 ) = 0
2
 

⇔ ( x + y − 2 ) ( x 2 + y 2 + 4 − xy + 2 x + 2 y ) = 0

x + y − 2 = 0
⇔ 2 2
 x + y + 4 − xy + 2 x + 2 y = 0

+) x + y − 2 = 0  y = 2 − x thay vào ( 2 ) , ta được 7 x ( 2 − x ) + 2 − 2 x = 7

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 9


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

x = 1 y = 1
⇔ 7 x − 12 x + 5 = 0 ⇔ 
2
x = 5  y = 9
 7 7

+) x 2 + y 2 + 4 − xy + 2 x + 2 y = 0
2 2 2
⇔ ( x − y ) + ( x + 2 ) + ( y + 2 ) = 0 ⇔ x = y = −2 (không thỏa mãn ( 2 ) ).

5 9
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là: (1;1) và  ;  .
7 7

 xy + x + 1 = 7 y
Câu 19. (hsg 9 Hải Dương 2021-2022) Giải hệ phương trình:  2 2 2
.
 x y + xy + 1 = 13 y
Lời giải
Nhận xét: y = 0 không thoả mãn hệ  y ≠ 0 .
Chia cả hai vế của mỗi phương trình cho y ta được:

 1 x  1 x
x + + = 7  x+ + =7
 xy + x + 1 = 7 y  y y
 y y 
 2 2 2
⇔  ⇔  2
 x y + xy + 1 = 13 y  x 2 + 1 + x = 13  x + 1  − x = 13
 y2 y  
y y

 1  a = 4
a = x + y 
 a + b = 7 b = 7 − a b = 3
Đặt  , ta có:  2 ⇔ 2 ⇔
a − b = 13 a + a − 20 = 0  a = −5
b = x 
 y  b = 12

 1
 x+ = 4 x = 1
a = 4  y x = 3y  x = 3
• Trường hợp 1:   ⇔ 2 ⇔ 1 hoặc 
b = 3 x =3 3 y − 4 y + 1 = 0  y = 3 y =1
 y

 1
 x + = −5
a = −5  y  x = 12 y
• Trường hợp 2:   ⇔ 2
(hệ vô nghiệm)
b = 12  x = 12 12 y + 5 y + 1 = 0
 y

 1  
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x; y ) ∈ 1;  , ( 3;1) 
 3  
  y 
 9 (x − 1) y = y 2 +  (1)
Câu 20. (hsg 9 Nam Định 2021-2022)Giải hệ phương trình   x − 1 

y + xy − 5x + 7 = 0
2
(2)
Lời giải
9 (x − 1) y ≥ 0

Điều kiện:  y
 ≥0
 x − 1

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 10


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Khi đó từ phương trình phương trình (1) ta có y ≥ 0, x > 1.

7
TH1: Nếu y = 0 thì x = thỏa mãn hệ.
5
 y 

TH2: Nếu y > 0 thì (1) ⇔ 3 x − 1 = y 2 +

 ⇔ 3 (x − 1) = y 2 x − 1 + y
x − 1 
( )
2 2 2
⇔ 4 (x − 1) = (x − 1) + 2 x − 1 y + ( y ) ⇔ (2 x −1 ) =( x −1 + y )
2 x − 1 = x − 1 + y  x −1 = y
 
⇔ ⇔
2 x − 1 = − x − 1 − y 3 x − 1 + y = 0
 

Với x − 1 = y ⇔ x = y + 1 thay vào (2) ta được y 2 − 2y + 1 = 0 ⇔ y = 1 ⇒ x = 2.

Với 3 x − 1 + y = 0 ⇔ x = 1, y = 0 không thỏa mãn điều kiện.

7 
Vậy tất cả các nghiệm của hệ đã cho là  ; 0, (2;1).
 5 

 x + y − x − y = 4x − y

Câu 21. (hsg 9 Phú Thọ 2021-2022)Giải hệ phương trình 
 x 2 − 9 = 3 y − 3 x + 3 − 2
Lời giải

 x + y − x − y = 4x − y (1)


 x 2 − 9 = 3 y − 3 x + 3 − 2 ( 2)
 y ≥ 0; x ≥ 3

Điều kiện:  y+3 y
 x ≥ y ; 3 ≥ x ≥ 4

Từ (1) suy ra x + y + x − y − 2 x 2 − y = 4 x − y

⇔ 2 x − y + 2 x2 − y = 0

⇔ 2 x2 − y = y − 2 x

 y
 y  y  y  x ≤
x ≤ 2 x ≤ x ≤  2
⇔ ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔
y=0
4 ( x 2 − y ) = ( y − 2 x )2  2  y ( y − 4x + 4) = 0 
  y − 4 xy + 4 y = 0  
  y = 4 x − 4

+) y = 0  x ≤ 0 (loại)

+) y = 4 x − 4 thay vào (2) ta được x2 − 9 = 3 x − 1 − 2 ( 3)


Đặt x −1 = u (u ≥ 2 )  x = u 2
+ 1 . Thay vào (3) ta được u 4 + 2u 2 − 8 = 3u − 2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 11


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

⇔ u 4 + 2u 2 − 8 = 9u 2 − 12u + 4

⇔ u 4 − 7u 2 + 12u − 12 = 0

⇔ ( u − 2 ) ( u 3 + 2u 2 − 3u + 6 ) = 0

u = 2
⇔ 3 2
u + 2u − 3u + 6 = 0

x = 5
*) u = 2   (thỏa mãn điều kiện)
 y = 16
*) u 3 + 2u 2 − 3u + 6 = 0 (4)

Vì u ≥ 2 nên u ≥ 2  u 3 + 2u 2 − 3u + 6 ≥ 2u + 2u − 3u + 6 = u + 6 > 0 nên (4) vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) = ( 5;16 ) .

( 2 x + y )( x + y ) + y = 2
Câu 22. (hsg 9 Quảng Nam 2021-2022) Giải hệ phương trình  2 2
4 x + y − 2 x − 2 y + 4 xy = −2
Lời giải

( 2 x + y )( x + y ) + y = 2 (1)
Giải hệ phương trình  2 2
 4 x + y − 2 x − 2 y + 4 xy = −2 ( 2 )

Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được:

( 2 x + y )( x + y ) + 4 x 2 + y 2 − 2 x − y + 4 xy = 0
2
⇔ ( 2 x + y )( x + y ) + ( 2 x + y ) − ( 2 x + y ) = 0
⇔ ( 2 x + y )( 3 x + 2 y − 1) = 0
 y = −2 x
⇔
 y = 1 − 3x
 2
* Thay y = −2 x vào phương trình (1) ta được: y = 2  x = −1 .

1 − 3x  x = −1
* Thay y = vào phương trình (1) ta được: x 2 + 6 x + 5 = 0 ⇔ ( x + 1)( x + 5) = 0 ⇔  .
2  x = −5
+) Nếu x = −1  y = 2 .

+) Nếu x = −5  y = 8 .

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm là: ( −1; 2 ) , ( −5;8 ) .

 4 3
 2 x + y + 1 + 3x + y + 2 = 4

Câu 23. (hsg 9 Sơn La 2021-2022) Giải hệ phương trình:  .
 5x + 2 y + 3 5
=
 ( 2 x + y + 1) . ( 3 x + y + 2 ) 4

Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 12


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

2 x + y + 1 ≠ 0
Điều kiện : 
3x + y + 2 ≠ 0

4 3 4 3 1 1
a = 2 x + y + 1  a + b = 4  a + b = 4  a 4
=
a = 4
Đặt  hệ trở thành:  ⇔ ⇔ ⇔ .
b = 3x + y + 2 a + b = 5 1 + 1 = 5 1 = 1 b = 1
 a ⋅ b 4  a b 4  b

2 x + y + 1 = 4  x = −4
Ta có:  ⇔ .
3 x + y + 2 = 1  y = 11

 x = −4
Vậy hệ phương trình có nghiệm là:  .
 y = 11

 2 x2 2
x + y = 6 − y

Câu 24. (hsg 9 Thanh Hóa 2021-2022)Giải hệ phương trình  2
 x 4 + x 2 + x = 12 − y − 1
 y y2
Lời giải

 2 x2 2
x + y = 6 − y

Giải hệ phương trình  2
 x 4 + x 2 + x = 12 − y − 1
 y y2

ĐK : y ≠ 0

Cộng theo từng vế các phương trình của hệ ta có

2 x2 3 1
x 4 + 3x 2 + = 18 − − 2
y y y

x2 x2 1 3 6
⇔ x + − 3x + + 2 − + 6 x 2 + − 18 = 0
4 2

y y y y y

 1  1 1   1 
⇔ x2  x2 + − 3  +  x2 + − 3  + 6  x2 + − 3  = 0
 y  y y   y 

 1  1 
⇔  x 2 + − 3  x 2 + + 6  = 0
 y  y 

1 1 x2
Xét x 2 + − 3 = 0 ⇔ = 3 − x 2 thay vào phương trình x 2 + = 6 − y ta được
y y y

x 2 + x 2 ( 3 − x 2 ) = 6 − 2 ( 3 − x 2 ) ⇔ x 2 ( x 2 − 2 ) = 0 ⇔ x = 0; x = ± 2

1
Với x = 0  y = ( thỏa mãn )
3

Với x = ± 2 ⇔ x 2 = 2  y = 1 ( thỏa mãn )

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 13


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1
2 1 2 2 x2
Xét x + + 6 = 0 ⇔ = −6 − x thay vào phương trình x + = 6 − y ta được
y y y

x 2 + x 2 ( − x 2 − 6 ) = 6 − 2 ( − x 2 − 6 ) ⇔ x 4 + 7 x 2 + 18 = 0 vô nghiệm.

 1  
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là ( x, y ) =  0;  ; − 2;1 ;
 3 
( )( )
2;1 

 2 1 1
x + 2 + x + y = 4
 y
Câu 25. (hsg 9 Tuyên Quang 2021-2022) Giải hệ phương trình  .
 x3 + 1 + x  1 + x  = 4
  
y3 y  y 
Lời giải
 2 1 1
x + 2 + x + y = 4 (1)
 y
Giải hệ phương trình 
 x 3 + 1 + x  1 + x  = 4 (2)
  
y3 y  y 
+ Điều kiện x ≠ 0 ; y ≠ 0
2
+ Áp dụng HĐT: a 2 + b 2 = ( a + b ) − 2ab .
3
a 3 + b 3 = ( a + b ) − 3ab ( a + b ) .

Ta được:
2 3
1  1 x 1  1 x 1
x + 2 =  x +  − 2 và x 3 + 3 =  x +  − 3  x + 
2

y  y y y  y y y
2
 1 x 1
 x +  − 2 + x + = 4
 y y y
Khi đó hệ trở thành  3
 1 x 1
 x + y  − 2 y  x + y  = 4
   

1 x a 2 − 2b + a = 4 a3 − 2ab + a2 = 4a


Đặt a = x + và b = ta được hệ  3 ⇔ 3
y y a − 2ab = 4 a − 2ab =4
2
+ Trừ vế với vế ta được a 2 = 4a − 4 ⇔ ( a − 2 ) = 0 ⇔ a = 2.

 1
x + y = 2

+ Với a = 2  b = 1 khi đó ta có:  ⇔ x = y = 1 (TMĐK).
x
 =1
 y

+ Kết luận hệ có nghiệm duy nhất ( x , y ) = (1;1) .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 14


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 26. (hsg 9 Hưng Yên 2021-2022)Giải hệ phương trình


( x − y ) x 2 + xy + y 2 + 3 = 3 x 2 + y 2 + 2 (1)
( ) ( )


 x 2 y + x 2 − 2x − 12 = 0 (2)
Lời giải
( ) (
Xét PT (1) ( x − y ) x 2 + xy + y 2 + 3 = 3 x 2 + y 2 + 2 )
<=> x3 − y3 + 3x − 3y = 3x 2 + 3y2 + 2
<=> x 3 − 3x 2 + 3x − 1 = y3 + 3y2 + 3y + 1
3 3
<=> ( x − 1) = ( y + 1)
<=> x − 1 = y + 1 <=> y = x − 2 (3)
Thay (3) vào phương trình (2) ta được phương trình:
x 2 ( x − 2 ) + x 2 − 2x − 12 = 0 <=> x 3 − x 2 − 2x − 12 = 0

(
<=> ( x − 3 ) x 2 + 2x + 4 = 0)
x = 3
<=>  2
 x + 2x + 4 = 0 (*)
Giải phương trình (*) có ∆ ' = −3 < 0 => Phương trình vô nghiệm
Thay x = 3 vào phương trình (3) ta được y = 1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x;y ) = ( 3;1)
 x 2 − xy + y 2 = 7
Câu 27. (hsg 9 Lai Châu 2021-2022) Giải hệ phương trình:  4 2 2 4
 x + x y + y = 21
Lời giải
 x + y − xy = 7
2 2
 x 2 − xy + y 2 = 7
 4 ⇔  2 2
2 2 4
 x + x y + y = 21  x + y (
2
)
− x 2 y 2 = 21

Đặt x 2 + y 2 = a, xy = b HPT trên trở thành:

a − b = 7 a − b = 7 a − b = 7 a = 5
 2 2 ⇔ ⇔ ⇔
a − b = 21 ( a − b )( a + b ) = 21 a + b = 3 b = −2
 x2 + y 2 = 5  x2 + y 2 = 5
Do đó  ⇔
 xy = − 2 2 xy = −4
Cộng theo từng vế hai phương trình của hệ ta được:

2 x + y = 1
x 2 + y 2 + 2 xy = 1 ⇔ ( x + y ) = 1 ⇔ 
 x + y = −1
x + y = 1 t1 = −1
* Trường hợp 1:  x, y là nghiệm của phương trình: t 2 − t − 2 = 0 ⇔ 
 xy = −2 t 2 = 2

 x + y = −1 t1 = 1
* Trường hợp 2:  x, y là nghiệm của phương trình: t 2 + t − 2 = 0 ⇔ 
 xy = −2 t2 = −2

Vậy HPT có 4 nghiệm: ( x; y ) ∈ {( −1; 2 ) ; ( 2; −1) ; (1; −2 ) ; ( −2;1)} .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 15


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 x 3 + y 3 − xy 2 = 1
Câu 28. (hsg 9 Thừa Thiên Huế 2021-2022)Giải hệ phương trình:  4 4
4 x + y = 4 x + y
Lời giải

 y − 1 = xy − x (1)
3 2 3
 y 3 − 1 = xy 2 − x3
 4 ⇔ 4
4
( 2 3
4 x − 4 x + y − y = 0 4 x − 4 x + y xy − x = 0 (2) )
Giải pt (2)
( )
4 x 4 − 4 x + y xy 2 − x3 = 0
⇔ 4 x ( x − 1) + yx ( y − x ) = 0
3 2 2

⇔ xy ( x − y )( x − 3 y ) = 0
x = 0
y = 0
⇔
x = y

x = 3y
+ ) x = 0 thế vào suy ra y = 1
+ ) y = 0 thế vào suy ra x = 1
+ )x = y thế vào suy ra x 3 = 1 suy ra x = y = 1 .
 1
x = 33
 25
+ ) x = 3 y thế vào suy ra 
y = 3 1
 25

 y 2 − x2 = 1 + 2x
Câu 29. (hsg 9 Kon Tum 2021-2022)Giải hệ phương trình  2 2
.
 x + xy + y = 1
Lời giải

 y 2 − x 2 = 1 + 2 x (1) 2
 2 2
. Từ PT (1) ta có y 2 = ( x + 1) ⇔ y = x + 1 ∨ y = − x − 1 , xét các trường hợp
 x + xy + y = 1 ( 2 )
ta có
2
TH1: y = x + 1 , thay vào PT (2) ta có x 2 + x ( x + 1) + ( x + 1) = 1

x = 0  y = 1
⇔ 3x ( x + 1) = 0 ⇔  .
 x = −1  y = 0
2
TH2: y = − x − 1 , thay vào PT (2) ta có x 2 − x ( x + 1) + ( x + 1) = 1

 x = 0  y = −1
⇔ x ( x + 1) = 0 ⇔  .
 x = −1  y = 0
Vậy, tập nghiệm của hệ phương trình là S ∈ {( 0;1) ; ( −1; 0 ) ; ( 0; −1) ; ( −1; 0 )} .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 16


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Chuyên đề 5 Bất đẳng thức


• Sản 40 đề do nhóm zalo thực hiện: https://zalo.me/g/sidqta089 .
• Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành có trong chuyên đề này gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu
; Bắc Giang ; Bắc Kạn ; Bạc Liêu ; Bắc Ninh ; Bình Định ; Bình Dương ; Bình Phước ;
Cao Bằng ; Đà Nẵng ; Điện Biên ; Gia Lai ; Hà Nam ; Hà Nội ; Hải Dương ; Hòa Bình ;
Hưng Yên ; Kon Tum ; Lai Châu ; Lạng Sơn ; Lào Cai ; Long An ; Nam Định ; Nghệ
An ; Phú Thọ ; Phú Yên ; Quảng Bình ; Quảng Nam ; Quảng Ngãi ; Quảng Ninh ; Sóc
Trăng ; Sơn La ; Tây Ninh ; Thanh Hóa ; Thừa Thiên Huế ; Tiền Giang ; TP Hồ Chí
Minh ; Tuyên Quang ; Vĩnh Long ; Yên Bái.

Câu 1. (hsg 9 TP Hồ Chí Minh 2021-2022)Cho ba số a, b, c thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 2022
. Chứng minh:
a 2 + 2022 + b 2 + 2022 + c 2 + 2022
≥2
ab + bc + ca
Lời giải
bc bc 2
Ta có a +
a
≥ 2 bc  a + b + c + ≥ b + c + 2 bc =
a
( b+ c )
 a 2 + 2022 ≥ a ( )
b + c (1)

ac ac 2
Ta có b +
b
≥ 2 ac  a + b + c + ≥ a + c + 2 ac =
b
( a+ c )
 b2 + 2022 ≥ b ( )
a + c ( 2)

ab ab 2
Ta có c +
c
≥ 2 ab  a + b + c +
c
≥ a + c + 2 ab = ( a+ b )
 c 2 + 2022 ≥ c ( )
a + b ( 2)

Từ (1);(2);(3)

 a 2 + 2022 + b2 + 2022 + c 2 + 2022 ≥ a ( )


b+ c + b ( )
a+ c + c ( a+ b )
 a 2 + 2022 + b2 + 2022 + c 2 + 2022 ≥ 2 ( ab + bc + ac )
a 2 + 2022 + b 2 + 2022 + c 2 + 2022
 ≥2
ab + bc + ca
Câu 2. (hsg 9 Tuyên Quang 2021-2022) Cho các số thực dương a ;b ;c ; d thoả mãn a ≥ c + d và
b ≥ c + d . Chứng minh rằng ab ≥ ad + bc.
Lời giải
Từ a ≥ c + d  a − c ≥ d (1)
b ≥ c + d  b − d ≥ c (2)
Nhân (1) và (2) theo vế ta được
(a – c)(b – d) ≥ cd ⇔ ab − ad − bc + cd ≥ cd ⇔ ab ≥ ad + bc

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 3. (hsg 9 Bình Định 2021-2022) Cho các số thực a ≥ 2; b ≥ 5; c ≥ 5 thỏa mãn 2a 2 + b 2 + c 2 = 69 .
Chứng minh rằng 12 a +13b + 11c ≥ 155 .
Lời giải
Cách 1:
Đặt a = x + 2; b = y + 5; c = z + 5 ( x; y; z ≥ 0) thay vào 2a 2 + b 2 + c 2 = 69 , ta được:
2 2 2
2 ( x + 2) + ( y + 5) + ( z + 5) = 69 ⇔ 2 x 2 + y 2 + z 2 + 8 x + 10 y + 10 z = 11 (*)
Nếu một trong hai số y; z tồn tại một số lớn hơn 1 thì VT(*)>11 (vô lí).
Do đó 0 ≤ y; z ≤ 1 .
Ta lại có 2a 2 + b 2 + c 2 = 69 ⇔ 2a 2 = 69 − b 2 − c 2
⇒ 2a 2 ≤ 19 (với a ≥ 2; b ≥ 5; c ≥ 5 ) ⇒ a < 4 ⇒ x < 2 hay 0 ≤ x < 2 .
Khi đó 12a +13b + 11c = 12 x +13 y +11z +144 = 144 + (8 x +10 y + 10 z ) + 4 x + 3 y + z
= 144 + (11 − 2 x 2 − y 2 − z 2 ) + 4 x + 3 y + z = 155 + 2 x ( 2 − x ) + y (3 − y ) + z (1− z ) ≥ 155 .

2 x (2 − x ) = 0  x = 0
Đẳng thức xảy ra khi  y (3 − y ) = 0 ⇒  y = 0 (do 0 ≤ x < 2 ; 0 ≤ y; z ≤ 1 )
 
 z (1− z ) = 0  z = 1
Thử lại: Với x = 0; y = 0; z = 1 thì a = 2; b = 5; c = 6 thỏa mãn 2a 2 + b 2 + c 2 = 69 .
Khi đó 12 a +13b + 11c = 12.2 + 13.5 + 11.6 = 155 .
Vậy 12 a +13b + 11c ≥ 155 , với a ≥ 2; b ≥ 5; c ≥ 5 thỏa mãn 2a 2 + b 2 + c 2 = 69 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = 2; b = 5; c = 6 .
Cách 2:
2a 2 = 69 − b 2 − c 2 a < 4 a < 4
  
Từ 2a 2 + b 2 + c 2 = 69 ⇒ b 2 = 69 − 2a 2 − c 2 ⇒ b ≤ 6 ⇒ b < 8 .
 2  
c ≤ 6 c ≤ 6
2 2
c = 69 − 2a − b
(a − 2)(a − 4) ≤ 0 2a 2 −12a + 16 ≤ 0
Ta có (b − 5)(b − 8) ≤ 0 ⇔ b 2 −13b + 40 ≤ 0 .
  2
(c − 5)(c − 6) ≤ 0 c −11a + 30 ≤ 0
Cộng vế theo vế ta được:
2a 2 + b 2 + c 2 −(12a +13b + 11c) + 86 ≤ 0
⇔ 12a +13b +11c ≥ 2a 2 + b 2 + c 2 + 86 ≥ 155 ( với 2 ≤ a < 4;5 ≤ b < 8;5 ≤ c ≤ 6 ).
Dấu ''=" xảy ra khi và chỉ khi a = 2; b = 5; c = 6 .
Thử lại: Với a = 2; b = 5; c = 6 thỏa mãn 2a 2 + b 2 + c 2 = 69 .
Khi đó 12 a +13b + 11c = 12.2 + 13.5 + 11.6 = 155 .
Vậy bài toán đã được chứng minh.
Câu 4. (hsg 9 Bạc Liêu 2021-2022)
8
a) Chứng minh rằng: (a + b + c + d ) 2 ≥ ( ab + ac + ad + bc + bd + cd ) với a, b, c, d ∈ ℝ .
3

b) Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

x2 y2 z2
P= + + .
y+ z z+ x x+ y

Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

8
a) Ta có (a + b + c + d ) 2 ( ab + ac + ad + bc + bd + cd )
3

8
⇔ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + 2 ( ab + ac + ad + bc + bd + cd ) ( ab + ac + ad + bc + bd + cd )
3

(
⇔ 3 a2 + b2 + c2 + d 2 ) 2 ( ab + ac + ad + bc + bd + cd )
⇔ ( a − b ) 2 + ( a − c ) 2 + ( a − d ) 2 + (b − c ) 2 + (b − d ) 2 + ( c − d ) 0 (luôn đúng).

Dấu bằng xảy ra khi ⇔ a = b = c = d .

b)

x2 y+z
Vì x, y, z > 0 nên áp dụng BĐT Côsi đối với hai số dương và ta được:
y+z 4

x2 y+z x2 y + z x
+ ≥2 ⋅ = 2. = x . (1)
y+z 4 y+z 4 2

y2 z+x
Tương tự ta có: + ≥ y . (2)
z+x 4

z2 x+ y
+ ≥ z . (3)
x+ y 4

x+ y+z
Cộng (1) + ( 2 ) + ( 3 ) , ta được: P ≥ x + y + z − = 1.
2

2 2
Dấu "=" xảy ra x = y = z = . Vậy minP = 1 ⇔ x = y = z = .
3 3

Câu 5. (hsg 9 Bình Dương 2021-2022)Cho x, y , z là các số thực dương thỏa mãn:
3
xy + yz + zx + 2 xyz = 1 . Chứng minh rằng x + y + z ≥ .
2
Lời giải
2 2 2
Vì x, y, z là các số thực dương nên ta có: ( x − y ) + ( y − z ) + ( z − x ) ≥ 0
2
⇔ x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx ⇔ ( x + y + z ) ≥ 3 ( xy + yz + zx ) (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số dương x, y, z , ta có:

3 2 3
x + y + z ≥ 3 3 xyz  ( x + y + z ) ≥ 27 xyz  ( x + y + z ) ≥ 6 xyz (2)
9
2 2 3
Từ (1) và (2) suy ra ( x + y + z ) + ( x + y + z ) ≥ 3 ( xy + yz + zx ) + 6 xyz
9
2 2 3
 ( x + y + z) + ( x + y + z ) ≥ 3 ( xy + yz + zx + 2 xyz )
9
Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

2 2 3
⇔ ( x + y + z) + ( x + y + z) ≥ 3
9
2 3
⇔ 9 ( x + y + z ) + 2 ( x + y + z ) − 27 ≥ 0
2
⇔  2 ( x + y + z ) − 3 ( x + y + z + 3) ≥ 0

(
⇔ 2 ( x + y + z ) − 3 ≥ 0 do ( x + y + z + 3 ) > 0
2
)
3
⇔ ( x + y + z) ≥
2

x = y = z x = y = z 1
Dấu “=” xảy ra khi  ⇔ 3 2
⇔x= y=z=
 2 xyz + xy + yz + zx = 1  2 x + 2 x = 1 2

3
Vậy x + y + z ≥ (đpcm)
2
Câu 6. (hsg 9 Quảng Ngãi 2021-2022)Cho x, y, z là các số thực thoả mãn điều kiện
x + y + z + xy + yz + zx = 6 . Chứng minh bất
đẳng thức x 2 + y 2 + z 2 ≥ 3 .

Lời giải
Ta có x 2 + 1 ≥ 2 x; y 2 + 1 ≥ 2 y; z 2 + 1 ≥ 2 z với mọi x, y, z

Do x 2 + y 2 ≥ 2 xy; y 2 + z 2 ≥ 2 yz; z 2 + x 2 ≥ 2 zx với mọi x, y, z .

Cộng các bất đẳng thức trên vế theo vế ta được:

( )
3 x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ 2 ( x + y + z + xy + yz + zx )

( )
⇔ 3 x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ 12 ( vì x + y + z + xy + yz + zx = 6 )
⇔ x2 + y 2 + z 2 ≥ 3

Câu 7. (hsg 9 Điện Biên 2021-2022) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = x + y + z + 2 . Tìm
1 1 1
giá trị lớn nhất của biểu thức: P = + + .
x2 + 2 y2 + 2 z2 + 2
Lời giải
x + y + z + 2 = xyz ⇔ 1 + y + xy + x + 1 + z + y + yz + 1 + x + z + xz
= 1 + x + y + z + xy + xz + yz + xyz
⇔ (1 + x )(1 + y ) + (1 + y )(1 + z ) + (1 + z )(1 + x )
= (1 + x )(1 + y )(1 + z )
1 1 1
⇔ + + =1
x +1 y +1 z +1
 1 
Áp dụng BĐT Bunyakovsky cho hai bộ số x; 2 và 1;

:
2
( )
 1 
2
1 3. ( x + 2 ) 2

( x + 1) =  x.1 + 2.  ≤ ( x 2 + 2 ) 1 +  =
2

 2  2 2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1 6 1 Tương tự: 
1 6 1
. ;
1 6 1
.
 ≤ . 2

2 y +1 2

2 z +1
x2 + 2 2 x +1 y +2 z +2
1 1 1 6 1 1 1 
+ + ≤ + +
x2 + 2 y2 + 2 z2 + 2 2  x + 1 y + 1 z + 1 

6 6
P≤ . Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 2  min P = .
2 2
Câu 8. (hsg 9 Phú Yên 2021-2022)Cho hai số dương x, y thỏa mãn x + y = 1 .
a) Chứng minh rằng x+ y≤ 2.
x + 2 y y + 2x
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = + .
1− x 1− y
Lời giải

a) Ta có x+ y≤ 2
2
⇔ ( x+ y ) ≤2
⇔ x + y + 2 xy ≤ 2
mà x + y = 1 nên 1 + 2 xy ≤ 2
⇔ 2 xy ≤ 1
⇔ 2 xy ≤ x + y
⇔ x + y − 2 xy ≥ 0
2 1
⇔ ( x− y ) ≥ 0 luôn đúng. Dấu “=” xảy ra khi x = y =
2
Vậy x+ y≤ 2.
x+ y+ y y+x+x 1+ y 1+ x
b) Ta có Q = + mà x + y = 1 nên Q = +
1− x 1− y y x
1 1
Q= + + x+ y
y x
4
Q≥ + x + y (BĐT Svac-xơ)
x+ y
 2  2
Q≥ + x + y +
 x+ y  x+ y
 
2
Q≥2 2+ (BĐT Cô-si và phần a))
2
Q≥3 2
1
Dấu “=” xảy ra khi x = y = .
2
1
Vậy GTNN của Q là 3 2 khi x = y = .
2
Câu 9. (hsg 9 Yên Bái 2021-2022) Cho x, y, z là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng
x y z
+ + ≥ x+ y+ z.
x+ y−z y+z−x z+x− y

Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz, ta có

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
x
+
y
+
z

( x+ y+ z ) .
x+ y−z y+z−x z+ x− y x+ y−z + y+z−x + z+x− y

Lại áp dụng bất đẳng thức quen thuộc a + b ≤ 2 ( a + b ) ta được

x + y − z + y + z − x ≤ 2( x + y − z + y + z − x) = 2 y .

Tương tự ta có

y+z−x + z+ x− y ≤ 2 z ,

z+ x− y + x+ y−z ≤ 2 x .

Cộng vế ba bất đẳng thức trên ta được

x+ y−z + y+ z−x + z+ x− y ≤ x + y + z .

Từ đó suy ra
x y z
+ + ≥ x+ y+ z.
x+ y−z y+z−x z+x− y

Lưu ý. Thí sinh cũng có thể sử dụng bất đẳng thức AM - GM để chứng minh như sau

 y + z − x = a2

Đặt  z + x − y = b 2 ( a, b, c > 0 ) .
 x + y − z = c2

Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

b2 + c2 c2 + a 2 a2 + b2 b2 + c2 c2 + a2 a2 + b2
+ + ≥ + + .
2c 2a 2b 2 2 2
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có

b2 + c2 b2 + c 2 b2 + c 2
+c ≥ 2 ⋅c = 2 (1) .
2c 2c 2

b2 + c2 b + c
Lại có ≥ nên từ (1) ta có
2 2

b2 + c2 b2 + c2 b2 + c 2 b2 + c2 b + c
+c ≥ + ≥ +
2c 2 2 2 2

b2 + c2 c − b b2 + c 2
 + ≥ .
2c 2 2
Lập hai bất đẳng thức tương tự và cộng vế ta thu được điều phải chứng minh.
Câu 10. (hsg 9 Cao Bằng 2021-2022)Cho a, b, c là các số dương thoả mãn a + b + c + 2 = abc . Chứng
1 1 1 3
minh: + + ≤ .
ab bc ca 2
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a +b+c +2 1 1 1 2
Ta có: a + b + c + 2 = abc ⇔ =1⇔ + + + =1
abc bc ac ab abc
1 x 1 y 1 z
Khi đó tồn tại x, y, z > 0 sao cho = ; = ; = .
a y+z b x+z c y+x
Khi đó ta được

1 x y x y 1 x y 
= . = . ≤  + 
ab y+z z+x x + z y + z 2  x + z y + z 

1 y z y z 1 y z 
= . = . ≤  + 
bc x+ z y+ x x + y x + z 2  x + y x + z 

1 z x z x 1 z x 
= . = . ≤  + 
ca x+ y y+ z y + z x + y 2  y + z x + y 

1 1 1 3
⇒ + + ≤ .
ab bc ca 2
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 2 .
Câu 11. (hsg 9 Lào Cai 2021-2022)
a) Cho hai số thực không âm a, b . Chứng minh rằng: a 3 + b3 ≥ ab(a + b) .

 1 1  1 1  1 1
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =  3 + +   3 + +   3 + +  ; trong đó a, b, c là
 a b  b c  c a
3
các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c ≤ .
2
Lời giải
a) Ta có: a 3 + b3 = (a + b)(a 2 − ab + b 2 )

a 3 + b3 ≥ ab(a + b) ⇔ (a + b)(a 2 − ab + b 2 ) − ab(a + b) ≥ 0

⇔ (a + b)(a 2 − 2ab + b 2 ) ≥ 0 ⇔ (a + b)(a − b) 2 ≥ 0 (*)

(*) luôn đúng vì a + b ≥ 0, (a − b) 2 ≥ 0, ∀a, b không âm.

Vậy a 3 + b3 ≥ ab(a + b) , với hai số thực không âm a, b .

1 1 1 1 1 1
b) Đặt + = x; + = y; + = z (x;y;z > 0)
a b b c c a
 P = (3 + x)(3 + y )(3 + z ) = 27 + 3 ( xy + yz + zx ) + 9 ( x + y + z ) + xyz

≥ 27 + 9 3 ( xyz ) 2 + 27 3 xyz + xyz

 1 1  1 1  1 1  8
Lại có: xyz =  +   +   +  ≥ ( Vì a, b, c > 0 )
 a b   b c   c a  abc
3 1 1 8 8
Mà ≥ a + b + c ≥ 3 3 abc => ≥ 3 abc  abc ≤  ≥ 64 => xyz ≥ ≥ 64
2 2 8 abc abc

Thay vào (*) ta được: P ≥ 27 + 9 3 642 + 27 3 64 + 64 = 27 + 144 +108 + 64 = 343

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1
Dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c =
2
1
Vậy Pmin = 343 khi a = b = c =
2
Câu 12. (hsg 9 Thanh Hóa 2021-2022)Cho a, b là các số thực dương .Chứng minh rằng
a+b ab ab a + b + 2ab
Q= + + + ≥ 3.
1 + ab 1 + a 1 + b (1 + a )(1 + b ) ab
Lời giải
a+b ab ab a + b + 2ab a+b ab ab a + ab + b + ab
Ta có + + + = + + +
1 + ab 1 + a 1 + b (1 + a )(1 + b ) ab 1 + ab 1 + a 1 + b (1 + a )(1 + b ) ab

a ab 1 b ab 1
= + + + + +
1 + ab 1 + a a + ab 1 + ab 1 + b b + ab
Áp dụng BĐT Svacxơ ta có
2 2
a
+
ab
+
1
=
a2
+
( ab ) + 1 ≥ ( a + ab + 1)
1 + ab 1 + a a + ab a + a b ab + a 2b a + ab 2 ( a 2b + ab + a )
2

2 2
Áp dụng BĐT phụ ( x + y + z ) ≥ 3 ( xy + yz + xz ) ta có ( a + ab + 1) ≥ 3 a 2b + ab + a ( )
a ab 1 3
Suy ra + + ≥ (1)
1 + ab 1 + a a + ab 2
Tương tự ta có
2 2
b ab 1 b2 ( ab ) + 1 ≥ ( b + ab + 1) ≥ 3
+ + = + ( 2)
1 + ab 1 + b b + ab b + ab ab + ab2 b + ab 2 ( ab 2 + ab + b ) 2
2

a+b ab ab a + b + 2ab
Từ (1) và ( 2 ) suy ra + + + ≥3
1 + ab 1 + a 1 + b (1 + a )(1 + b ) ab

Dấu “=” xảy ra khi a = b = ab = 1


Câu 13. (hsg 9 Thừa Thiên Huế 2021-2022)Cho x là số thực tùy ý. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
x +1 x +1
Q= +
2
x +3 1 + 3x 2
Lời giải
Dự đoán đạt Qmax = 2 tại x = 1 . Chú ý Qmax khi x ≥ 0 . Ta có

Q=
x +1
=
( x + 1) ( x2 + 3 + 1 + 3x2 ) ≤ ( x + 1) ( 2 2 x2 + 1 )
x +1 x 2 + 3 ⋅ 1 + 3x 2 x2 + 3 ⋅ 1 + 3x2
x2 + 3 +
2
1 + 3x

( x + 1) x2 + 1 1
Ta sẽ chứng minh
2 2

2
( ) ( )( )
⇔ 2( x + 1) 2 x 2 + 1 ≤ x 2 + 3 1 + 3x 2 ⇔ 0 ≤ ( x − 1) 4 .
x + 3 ⋅ 1 + 3x

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 8


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Vậy Qmax = 2 khi x = 1 .

Câu 14. (hsg 9 Vĩnh Long 2021-2022)Cho a , b, c là các số thực dương và thỏa mãn a + b + c = 3 . Chứng
minh rằng:
a) 3 ( ab + bc + ca ) ≤ (a + b + c)2

a b c 3
b) 2
+ 2
+ 2
≥ .
1+ b 1+ c 1+ a 2
Lời giải
a) Thực hiện xét hiệu ta được:

(a + b + c)2 − 3 ( ab + bc + ca ) = a 2 + b2 + c 2 − ab − ac − bc

1
= ( a − b ) + (b − c)2 + (c − a)2  ≥ 0 .
2

2  

 (a + b + c)2 ≥ 3 ( ab + bc + ca ) .

b) Ta thấy điểm rơi đạt tại a = b = c = 1 .

a 1  b2   b ab
Ta có: 2
= a. 2
= a.  1 − 2 
≥ a 1 −  = a − .
1+ b 1+ b  1+ b   2 2

b bc c ca
Tương tự ta được: 2
≥b− , 2
≥c− .
1+ c 2 1+ a 2
a b c ab + bc + ca 3
Cộng vế với vế, ta có : 2
+ 2
+ 2
≥ (a + b + c) − ≥ .
1+ b 1+ c 1+ a 2 2
1 2 ab + bc + ca 3 3
Vì ab + bc + ca ≤ (a + b + c) = 3  (a + b + c) − ≥ 3− = .
3 2 2 2
Câu 15. (hsg 9 Bình Phước 2021-2022)Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn : x + y + z =1. CMR:
x y z
+ + ≤ 1.
x + x + yz y + y + yz z + z + xy
Lời giải
Với x, y, z dương ta có
x
=
(
x x + yz − x
=
) (
x x ( x + y + z ) + yz − x
=
x ) ( ( x + y )( x + z ) − x )
x + x + yz x + yz − x 2 x ( x + y + z ) + yz − x 2 xy + xz + yz
 x+ y+ x+ z 
x − x
≤ 
2  = 1 xy + xz
xy + xz + yz 2 xy + xz + yz
Tương tự ta có :
1  xy + xz yz + yx zx + zy 
VT ≤  + +  =1
2  xy + xz + yz xy + xz + yz xy + xz + yz 
1
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z = .
3
Câu 16. (hsg 9 Bắc Kạn 2021-2022)Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng
1 1 1
2
+ 2 + 2 ≥ 9.
a + 2bc b + 2ac c + 2ba
Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 9
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Lời giải

1 1 1 9 1 1 1 9
Ta có + + ≥ (1) vì  + +  (a + b + c) ≥
a b c a+b+c a b c a+b+c
1 1 1 1
do + + ≥ 33 ; a + b + c ≥ 3 3 abc .
a b c abc
Áp dụng BĐT (1) ta có
1 1 1 9 9
+ 2 + 2 ≥ 2 = = 9.
a + 2bc b + 2ac c + 2ba a + b + c + 2ac + 2bc + 2ab ( a + b + c ) 2
2 2 2

Câu 17. (hsg 9 Bắc Ninh 2021-2022)Cho ba số a, b, c không âm thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 = 1 . Chứng minh
bất đẳng thức
 1 1 1  3
(a b + b c + c a)
2 2 2
+ + ≤ .
2
 a +1 b2 + 1 c2 + 1  2

Lời giải

( ) ( ) ( ) (
Ta có ( a + b + c ) a 2 + b 2 + c 2 = a3 + ab 2 + b3 + bc 2 + c3 + ca 2 + a 2b + b2 c + c 2 a ) ( )
( ) ( ) (
Áp dụng BĐT Cauchy ta có a 3 + ab 2 + b3 + bc 2 + c 3 + ca 2 ≥ 2 a 2 b + b 2 c + c 2 a ) ( )
( ) (
Do đó ( a + b + c ) a 2 + b 2 + c 2 ≥ 3 a 2b + b 2 c + c 2 a )
1
⇔ a 2b + b 2 c + c 2 a ≤ ( a + b + c ) . Suy ra
3

 1 1 1  1  1 1 1 
(a b + b c + c a)
2 2 2
+ +  ≤ (a + b + c) + + .
2
 a +1 b2 + 1 c2 + 1  3  a 2
+ 1 b 2
+ 1 c 2
+ 1 

Ta có 1 = a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca ⇔ a 2 + 1 ≥ a 2 + ab + bc + ca = ( a + b )( c + a )

Áp dụng BĐT Cauchy và BĐT Cauchy − Schwarz ta có

a a a a 1 a a 
≤ = ⋅ ≤  + ;
a +1 2
( a + b )( c + a ) a+b c+a 2 a+b c+a 

b+c (b + c) 2 1 (b + c)2  1 b2 c2 
= 1⋅ ≤ 1 +  ≤  1 + + .
a2 + 1 a 2 + b2 + c 2 + a 2 2  a 2 + b2 + c2 + a 2  2  a2 + b2 c 2 + a 2 

a+b+c a 1 a a b+c b2 c2 
Suy ra = + ≤ 1 + + + 2 2
+ 2 2 
(1)
a2 + 1 a2 +1 a2 + 1 2  a + b c + a a + b c + a 

a+b+c b c+a 1 b b a2 c2 
Tương tự = + ≤ 1 + + + 2 2+ 2 2
b2 + 1 b2 + 1 b2 + 1 2  a + b b + c a + b b + c 

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 10


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a+b+c c a+b 1 c c a2 b2 
= + ≤ 1 + + + 2 2
+ 2 2 
(2)
c2 + 1 c2 + 1 c2 +1 2  c + a b + c c + a b + c 

1  1 1 1 
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3 ) ta có (a + b + c) 2 + 2 + 2 
3  a +1 b +1 c +1 

1 a + b b + c c + a a2 + b2 b2 + c2 c2 + a 2  9 3
≤ 3+ + + + + + = = .
6 a + b b + c c + a a2 + b2 b2 + c2 c2 + a 2  6 2

BĐT đã được chứng minh

1
Dấu " = " xảy ra khi và chi khi a = b = c = .
3
Câu 18. (hsg 9 Hà Nam 2021-2022)Xét a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn abc = 1 . Chứng minh rằng:
b2 c2 a2 1
+ + ≥ .
( ab + 2 )( 2ab + 1) ( bc + 2 )( 2bc + 1) ( ca + 2 )( 2ca + 1) 3
Lời giải
9 2
Chứng minh ( x + 2 )( 2 x + 1) ≤ ( x + 1)
4
2
⇔ 4 ( 2 x 2 + 5 x + 2 ) ≤ 9 ( x 2 + 2 x + 1) ⇔ ( x − 1) ≥ 0 (luôn đúng), dấu “=” khi x = 1 .

9 2
Áp dụng kết quả trên, ta có ( ab + 2 )( 2ab + 1) ≤ ( ab + 1)
4
b2 4 b2
 ≥ .
( ab + 2 )( 2ab + 1) 9 ( ab + 1)2
c2 4 c2 a2 4 a2
Tương tự ta cũng có: ≥ . và ≥ .
( bc + 2 )( 2bc + 1) 9 ( bc + 1)2 ( ca + 2 )( 2ca + 1) 9 ( ca + 1)2

4  b2 a2  4  b
2
c2 c a 
 VT ≥  + + ≥  + + 
9  ( ab + 1) 2 ( bc + 1)2 ( ca + 1) 2  27  ab + 1 bc + 1 ca + 1 

2
4  y z x  x y z
⇔ VT ≥  + +  (với a = ; b = ; c = ) (1)
27  z + x x + y y + z  y z x

y z x 3
Chứng minh + + ≥ ( 2)
z+x x+ y y+z 2

y2 z2 x2 x+ y+ z
⇔ + + ≥ ( 3) .
z+x x+ y y+z 2

y2 z+x z2 x+ y x2 y+z
Áp dụng AM − GM , ta có: + ≥ y; + ≥ z; + ≥ x . Suy ra ( 3)
z+x 4 x+ y 4 y+z 4
luôn đúng.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 11


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

4 9 1
 VT ≥ . = (đpcm).
27 4 3
Dấu “=” khi a = b = c = 1 .
Câu 19. (hsg 9 Quảng Nam 2021-2022)Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1 . Tìm giá trị nhỏ
x3 − 1 y3 − 1 z3 −1
nhất của biểu thức H = 2 + +
x + y + z y2 + z + x z2 + x + y
Lời giải

1 1 x ( x + y + z ) − x 2 − y − z x 2 + xy + xz − x 2 − y − z
− = =
x2 + y + z x ( x + y + z ) x ( x2 + y + z ) ( x + y + z ) x ( x2 + y + z ) ( x + y + z )
xy + xz − y − z xy − y + xz − z
= =
x( x + y + z)( x + y + z) x( x + y + z)( x + y + z)
2 2

y ( x − 1) + z ( x − 1) ( x − 1)( y + z )
= =
x( x + y + z)( x + y + z) x( x + y + z)( x + y + z)
2 2

 2
x3 − 1

x3 − 1
=
( x 3 − 1) ( x − 1)( y + z )
x + y + z x ( x + y + z ) x ( x2 + y + z ) ( x + y + z )
2
( x − 1) ( x 2 + x + 1) ( x − 1)( y + z ) ( x − 1) ( x 2 + x + 1) ( y + z )
= = ≥0
x ( x2 + y + z ) ( x + y + z ) x ( x2 + y + z ) ( x + y + z )
x3 − 1 x3 − 1
 ≥
x2 + y + z x ( x + y + z )

y3 − 1 y3 − 1 z3 −1 z3 −1
Tương tự: ≥ ; ≥
y2 + z + x x ( x + y + z ) z2 + x + y x ( x + y + z )

Khi đó:
x3 − 1 y3 − 1 z3 −1
H≥ + +
x( x + y + z) x( x + y + z) x( x + y + z)
1  x3 − 1 y3 − 1 z 3 − 1 
H≥  + + 
x+ y+z x y z 
1  2 2 2 1 1 1
H≥ x + y +z − − − 
x+ y+z x y z

1 1 1
Ta lại có: xyz ≥ 1  ≤ yz; ≤ xz; ≤ xy
x y z

1
H ≥
x+ y+ z
( x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − xz )

1 ( x − y ) 2 + ( y − z ) 2 + ( x − z ) 2  ≥ 0
H ≥
x+ y+ z  

Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 1 .

Vậy H đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x = y = z = 1 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 12


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 20. (hsg 9 Sơn La 2021-2022) Cho ba số thực x, y , z thỏa mãn điều kiện
1+ 2 5
x > 0, 5 x 2 = yz, x + y + z = xyz. Chứng minh rằng: x ≥ .
5
Lời giải
xyz
Ta có 5 x 2 = yz  5 x3 = xyz  x3 = .
5
2 2

Áp dụng bất đẳng thức Cosi 5 x 2 = yz ≤


( y + z)
2

=
(5x 3
− x)
 5x 2 ≤
(5x 3
− x)
4 4 4
2 2 2 2
20 x 2 ≤ ( 5 x 3 − x ) ⇔ x 2 ( 5 x 2 − 1) ≥ 20 x 2 ⇔ ( 5 x 2 − 1) − 2 5 ( ) ≥0

( )(
⇔ 5x2 − 1 − 2 5 5x2 − 1 + 2 5 ≥ 0 )
 5 x 2 − 1 − 2 5≥0  5 x 2 ≥ 1 + 2 5
 
 5 x 2 − 1 + 2 5≥0  5 x 2 ≥ 1 − 2 5
⇔ ⇔
 5 x 2 − 1 − 2 5≤0  5 x 2 ≤ 1 + 2 5
 2  2
 5 x − 1 + 2 5≤0  5 x ≤ 1 − 2 5

1+ 2 5
⇔ 5x2 ≥ 1 + 2 5 ⇔ x2 ≥ .
5

1+ 2 5
Vậy x ≥
5
Câu 21. (hsg 9 Hòa Bình 2021-2022)Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn a + 2b + 3c ≥ 11 . Chứng
minh rằng:
3 9 1 37
a+b+c+ + + ≥ .
a 2b 4c 4
Lời giải
3 9 1 3 3 b 9  c 1  1
M = a+b+c+ + + =  a +  +  +  +  +  + ( a + 2b + 3c )
a 2b 4c  4 a   2 2b   4 4c  4
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương và giả thiết a + 2b + 3c ≥ 11 , ta có:

3a 3 b 9 c 1 1 1 11 37
M ≥ 2. ⋅ + 2. ⋅ + 2. ⋅ + .11 = 3 + 3 + + =
4 a 2 2b 4 4c 4 2 4 4
Dấu “=” xảy ra khi a = 2, b = 3, c = 1 .

Câu 22. (hsg 9 Hưng Yên 2021-2022)Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1000 . Tìm gái trị
a b c
lớn nhất của biểu thức P = 4
+ 4 4
4
+ 4 4
.
b + c + 1000a c + a + 1000b a + b + 1000c
Lời giải
Ta chứng minh bất đẳng thức a + b ≥ ab a 2 + b 2 (*)
4 4
( )
( )
Thật vậy: a 4 + b 4 ≥ ab a 2 + b 2 <=> a 4 + b 4 ≥ a 3b + ab3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 13


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
( ) (
<=> ( a − b ) a 3 − b3 ≥ 0 <=> ( a − b ) a 2 + ab + b 2 ≥ 0 )
2
2
b  3b 2 
<=> ( a − b )  a +  +  ≥ 0 ( luôn đúng với mọi a, b > 0 )
 2 4 
Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi a = b
Áp dụng BĐT (*) ta có:
( ) (
a 4 + b 4 + 1000c ≥ ab a 2 + b 2 + c.abc = ab a 2 + b 2 + c 2 > 0 ∀a, b,c > 0 )
1 1
=> 4 4

(
a + b + 1000c ab a + b 2 + c 2
2
)
c c c2
<=> ≤ =
a 2 + b 2 + 1000c ab a 2 + b 2 + c 2
( )
abc a 2 + b 2 + c2 ( )
b b b2
Tương tự: 4 ≤ = (2)
a + c4 + 1000b ac a 2 + b 2 + c 2
( )
abc a 2 + b 2 + c 2 ( )
a a a2
Và ≤ = (3)
b 4 + c 4 + 1000a bc a 2 + b 2 + c 2
( )
abc a 2 + b 2 + c2 ( )
Cộng theo vế các BĐT (1), (2), (3) ta được
a b c a 2 + b2 + c2 1
+ + ≤ =
b 4 + c 4 + 1000a c 4 + a 4 + 1000b a 4 + b 4 + 1000c abc a 2 + b 2 + c 2 1000 ( )
a = b = c
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi  <=> a = b = c = 10 .
abc = 1000
1
Vậy giá trị lớn nhất của P là khi và chỉ khi a = b = c = 10
1000
Câu 23. (hsg 9 Hà Nội 2021-2022)Với các số thực a, b, c thỏa mãn 0 ≤ a, b, c ≤ 1 và a + b + c = 2 , tìm giá
ab bc ca
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
1 + ab 1 + bc 1 + ca
Lời giải
Tìm giá trị lớn nhất.

1 1 1 9 9 27
Ta có: 3 − P = + + ≥ ≥ 2
=
ab + 1 bc + 1 ca + 1 ab + bc + ca + 3 ( a + b + c ) 13
+3
3
12
Suy ra: P ≤ .
13
12 2
Vậy giá trị lớn nhất của P là ; P đạt giá trị lớn nhất khi a = b = c = .
13 3
Tìm giá trị nhỏ nhất. Không mất tính tổng quát, giả sử 1 ≥ a ≥ b ≥ c ≥ 0 .
a+b
Vì 0 ≤ a,b,c ≤ 1 nên ( a − 1)( b − 1) ≥ 0 suy ra ab + 1 ≥ a + b , dẫn đến ≤1.
ab + 1
a+b b+c c+a
Chứng minh tương tự: + + ≤ 3.
ab + 1 bc + 1 ca + 1
a+b+c a+b+c a+b+c
Từ đó, 2.( 3 − P ) = + +
ab + 1 bc + 1 ca + 1
Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 14
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 c a b  a+b+c
≤ 1+1+1+  + +  ≤ 3+ ≤ 3 + a + b + c = 5.
 ab + 1 bc + 1 ca + 1  bc + 1
5 1
Nên ta có 3 − P ≤  P ≥ .
2 2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là ; P đạt giá trị nhỏ nhất chẳng hạn khi a = b = 1,c = 0 .
2

Câu 24. (hsg 9 Nghệ An 2021-2022) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a + b + c ≤ 3. Tìm giá
1 1 1
trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
a 2 + b2 b2 + c2 c2 + a2
Lời giải
Do vai trò a, b, c bình đẳng nên giả sử c ≤ a; c ≤ b.
2 2
2  c 
2 c
Ta có a + b ≤  a +  +  b +  .
 2  2
2 2
 c  c
b + c ≤  b +  ; c2 + a2 ≤  a +  .
2 2

 2  2
c c
Đặt x = a + ; y = b +  x + y ≤ 3.
2 2
1 1 1 1 1 1 1  3 1 1 
Khi đó P ≥ 2
2
+ 2+ 2 = 2 2
+  2 + 2 +  2 + 2 
x +y x y x +y 4 x y  4 x y 

1 1 2 8 1 1 6
Ta có + 2 ≥ ≥ 2
P≥ 2 + +
x 2
y xy ( x + y ) x +y 2
2 xy ( x + y ) 2

1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức + ≥ , ∀x > 0; y > 0 ta có
x y x+ y
4 6 10 10
P≥ 22
+ 2
= 2
≥ .
x + y + 2 xy ( x + y ) ( x + y) 9
3
Dấu đẳng thức xảy ra khi chẳng hạn tại a = b = ; c = 0.
2
10
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng .
9
Câu 25. (hsg 9 Quảng Bình 2021-2022)Cho các số thực dương x, y , z thỏa mãn
1 1 1
+ + ≥ 2022
x+ y y+z z+x
y 2 + 3x2 z2 + 3y2 x 2 + 3z 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biều thức P = + +
xy yz zx
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 15


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1 1 1 1
Nhận xét: Với m, n > 0 thì ≤  + 
m+n 4m n

1 1 1 11 1 11 1 11 1


Áp dụng nhận xét ta có 2022 ≤ + + ≤  + +  + +  + 
x+ y y+ z z+ x 4 x y  4 y z  4 x z 

1 1 1
 + + ≥ 4044
x y z
Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a Côp-ski ta có

y 2 + 3x 2
=
(y 2
)
+ 3x 2 (1 + 3)

y + 3x 1
= +
3
(1)
xy 2 xy 2 xy 2x 2 y

z2 + 3 y2 1 3
Tương tự : ≥ + (2)
yz 2 y 2z

x 2 + 3z 2 1 3
≥ + (3)
zx 2z 2x
1 1 1
Cộng (1) , (2) , (3)  P ≥ 2( + + ) ≥ 8088
x y z

1
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z =
1348
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng 8088 khi x = y = z =
1348
Câu 26. (hsg 9 Lạng Sơn 2021-2022) Cho x , y , z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z = 3 . Tìm giá
trị nhỏ nhất của
1 1 1
P= + +
16 x 4 y z
Lời giải
1 1 1 1  1 1 1
P= + + = ( x + y + z) + + 
16 x 4 y z 3  16 x 4 y z 
1  y x   z x   z y  21 
=  + + + + + + 
3  16 x 4 y   16 x z   4 y z  16 
Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương ta có:
y x 1
+ ≥ , có dấu bằng khi y = 2 x
16 x 4 y 4
z x 1
+ ≥ , có dấu bằng khi z = 4 x
16 x z 2
z y
+ ≥ 1 , có dấu bằng khi z = 2 y
4y z
11 1 21 
Vậy P ≥  + + 1 + 
3 4 2 16 
49 3 6 12
Suy ra min P = , khi x = ; y = ; z =
48 7 7 7

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 16


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a
Câu 27. (hsg 9 Tiền Giang 2021-2022)ưVới hai số a > 1, b > 1 . Chứng minh rằng ≥ 2 . Từ đó tìm
a −1
a2 b2
giá trị nhỏ nhất của Q = +
b −1 a −1
Lời giải
Ta có: a > 1 nên . Áp dụng bất đẳng thức AM- GM ta được:
a
a = (a − 1) + 1 ≥ 2 (a − 1).1  ≥ 2 (vì a −1 > 0 )
a −1
Dấu “=” xảy ra khi a − 1 = 1 ⇔ a = 2
Ta có a > 1, b > 1 Áp dụng bất đẳng thức AM- GM ta được:
a2 b2 a2 b2 ab a b
Q= + ≥2 . = 2. = 2. .
b −1 a −1 b −1 a −1 a − 1. b − 1 a −1 b −1
a b
Sử dụng kết quả của ý trên ta được: Vì ≥ 2, ≥ 2 nên Q ≥ 2.2.2 = 8
a −1 b −1
Vậy Giá trị nhỏ nhất của Q = 8 . Dấu “=” xảy ra khi a = b = 2

Câu 28. (hsg 9 Bắc Giang 2021-2022)Cho các số dương a, b, c thay đổi thỏa mãn điều kiện
ab + bc + ca ≤ 3abc . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 a 2 + b2 b2 + c 2 c2 + a 2 
P = a +b + b +c + c + a − + + 
 2a + 2b 2b + 2c 2c + 2 a 
 
Lời giải
1 1 1
Ta có ab + bc + ca ≤ 3abc ⇔ + + ≤3
a b c
- Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:

a 2 + b2 ab  a 2 + b2 ab  a2 + b2 ab
+) + ≤ (1+1)  +  = a + b ⇔ a + b − ≥
2(a + b) a+b  2(a + b) a + b  2(a + b) a+b
(1)

b2 + c2 bc  b 2 + c2 bc  b2 + c 2 bc
+) + ≤ (1+1)  +  = b + c ⇔ b + c − ≥
2(b + c) b+c  2(b + c) b + c  2(b + c) b+c
(2)

c2 + a 2 ca  c2 + a 2 ca  c2 + a2 ca
+) + ≤ 1+1
( ) +  = c + a ⇔ c + a − ≥ (3)
2(c + a) c+a  2(c + a) c + a  2(c + a) c+a

- Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta được:

ab bc ca 1 1 1
P≥ + + = + +
a+b b+c c+a 1 1 1 1 1 1
+ + +
a b b c c a
- Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 17


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
1
+
1
+
1

(1+1+1) =
9
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + + + + + + + + + + +
a b b c c a a b b c c a a b b c c a

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + + + ≤ (1+1+1)  + + + + +  = 6.  + +  ≤ 3 2
a b b c c a a b b c c a a b c

1 1 1
(do + + ≤ 3)
a b c
9 3 2
P≥ =
3 2 2

a = b = c

Dấu “=” xảy ra khi  1 1 1 ⇔ a = b = c =1.
+ +
 a b c = 3

3 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi a = b = c = 1 .
2
Câu 29. (hsg 9 Phú Thọ 2021-2022)Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ( a + b )( b + c )( c + a ) = 1 .

a 2 + ab + b 2 b 2 + bc + c 2 c 2 + ca + a 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
ab + 1 bc + 1 ca + 1
Lời giải
2
2 2 2 2 ( a + b) 3 (a + b)
a + ab + b = (a + b) − ab ≥ (a + b) − = ;
4 2
a+b a+b+2
ab + 1 ≤ +1 =
2 2

a 2 + ab + b 2 3 ( a + b)
Suy ra ≥ (1)
ab + 1 a+b+2

b 2 + bc + c 2 3 (b + c) c 2 + ca + a 2 3 (c + a)
Tương tự ≥ (2) ≥ (3)
bc + 1 b+c+2 ca + 1 c+a+2
Từ (1), (2) và (3) ta có

 a+b b+c c+a 


P ≥ 3 + + 
 a+b+2 b+c+2 c+a+2
Đặt a + b = x; b + c = y; c + a = z . Khi đó xyz = 1 và x, y, z > 0.

 x y z 
P ≥ 3 + + 
 x+2 y+2 z+2
Ta có:

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 18


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

x
+
y
+
z
−1 =
2 ( xyz + xy + yz + zx − 4 )
=
2 ( xy + yz + zx − 3 )

(
2. 3 3 x 2 y 2 z 2 − 3
=0
)
x+2 y+2 z+2 ( x + 2 )( y + 2 )( z + 2 ) ( x + 2 )( y + 2 )( z + 2 ) ( x + 2 )( y + 2 )( z + 2 )
x y z
=> + + ≥1
x+2 y+2 z+2

1
Vậy P ≥ 3 . Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1 hay a = b = c = .
2
1
Câu 30. (hsg 9 Quảng Ninh 2021-2022)Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x + ≤ 1 . Tìm giá trị nhỏ
y
x 2 − 2 xy + 2 y 2
nhất của biểu thức P = .
xy + y 2
Lời giải

1 x x 1
1≥ x+ ≥2 ⇔ ≤
y y y 4

x2 x
2 2 −2 +2
x − 2 xy + 2 y y 2
y x t 2 − 2t + 2 1
P= 2
= . Đặt = t  P = với 0 < t ≤
xy + y x y t +1 4
+1
y
5 5 16 5 11
P = t −3+ = ( t + 1) + − 4 = ( t + 1) + − ( t + 1) − 4
t +1 t +1 5 t +1 5

16 ( t + 1) 5 16 ( t + 1) 5 16 5 1
+ ≥2 . = 8 , dấu “=” khi ( t + 1) = ⇔t=
5 t +1 5 t +1 5 t +1 4

11 11 5 1 
− ( t + 1) ≥ − , dấu “=” khi t=
1
 P ≥ , dấu “=” khi ( x; y ) =  ;2 
5 4 4 4 
2 
5 1 
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là tại ( x; y ) =  ;2 
4 2 
Câu 31. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022)Cho a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh của một tam giác và thoả mãn
a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = 27 ( a 2 + b 2 + c 2 ) + 108abc.
Lời giải
2
Ta có: a 2 − ( b − c ) ≤ a 2 ⇔ ( a − b + c )( a + b − c ) ≤ a 2 .
Tương tự ( b − a + c )( b + a − c ) ≤ b 2 , ( c − a + b )( c + a − b ) ≤ c 2 .

Từ đó suy ra abc ≥ ( a + b − c )( b + c − a )( c + a − b ) . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c .

Do a + b + c = 1 nên ta có
abc ≥ (1 − 2a )(1 − 2b )(1 − 2c ) = 1 − 2 ( a + b + c ) + 4 ( ab + bc + ca ) − 8abc

1 4
⇔ abc ≥ − + ( ab + bc + ca )
9 9
2
Khi đó: M ≥ 27 ( a + b + c ) − 54 ( ab + bc + ca ) − 12 + 48 ( ab + bc + ca ) .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 19


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Hay M ≥ 15 − 6 ( ab + bc + ca )
2
Ta lại có: ( a + b + c ) ≥ 3 ( ab + bc + ca ) . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ a = b = c .

2 1
Suy ra M ≥ 15 − 2 ( a + b + c ) = 13 ; M = 13 khi a = b = c = .
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là 13.
Câu 32. (hsg 9 Hải Dương 2021-2022)Cho a ; b ; c là các số thực dương thỏa mãn: a + b + c = 1.
a 2 + b2 + 2 a 2 + c2 + 2 c 2 + b2 + 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = + + .
a + b − ab a + c − ac c + b − cb
Lời giải
2 2 2 2
a +b +2 a +1+ b +1 a2 + 1 b2 + 1
Ta có: = = + .
a + b − ab (a + b)(a + b + c) − ab a 2 + b2 + ab + ac + bc a 2 + b2 + ab + ac + bc
Chứng minh tương tự:
a2 + c2 + 2 a2 + 1 c2 + 1
= 2 + ;
a + c − ac a + c 2 + ab + ac + bc a 2 + c 2 + ab + ac + bc
b2 + c2 + 2 b2 + 1 c2 + 1
= 2 + .
b + c − bc b + c 2 + ab + ac + bc b 2 + c 2 + ab + ac + bc
a2 + 1 a2 + 1
Gọi x = +
a 2 + b 2 + ab + ac + bc a 2 + c 2 + ab + ac + bc
 1 1 
 x = ( a 2 + 1) ⋅  2 2
+ 2 2 
 a + b + ab + ac + bc a + c + ab + ac + bc 
1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức + ≥ , ∀x ; y > 0 . Ta có:
x y x+ y
1 1 4
2 2
+ 2 2
≥ 2 2 2
a + b + ab + ac + bc a + c + ab + ac + bc 2a + b + c + 2ab + 2ac + 2bc
1 1 4 4
 2 2
+ 2 2
≥ 2 2
= 2
a + b + ab + ac + bc a + c + ab + ac + bc a + ( a + b + c ) a +1

a2 + 1 a2 + 1 4 ( a 2 + 1)
x= 2 2 + ≥ = 4.
a + b + ab + ac + bc a 2 + c 2 + ab + ac + bc a2 + 1
Chứng minh tương tự, ta có:
b2 + 1 b2 + 1
y= + ≥4
a 2 + b 2 + ab + ac + bc b 2 + c 2 + ab + ac + bc
c2 + 1 c2 + 1
z= + ≥ 4.
a 2 + c 2 + ab + ac + bc b 2 + c 2 + ab + ac + bc
1
Suy ra S = x + y + z ≥ 12 . Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = .
3
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của S bằng 12 khi a = b = c = .
3
Câu 33. (hsg 9 Lai Châu 2021-2022)Cho x, y, z là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 20


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 x 1  y 1  z 1
P= +  +  + 
 y + z 2  z + x 2  x + y 2 
Lời giải

Ta có: P =
( 2 x + y + z )( 2 y + z + x )( 2 z + x + y )
8 ( x + y )( y + z )( z + x )

Mà: 2 x + y + z = ( x + y ) + ( x + z ) ≥ 2 ( x + y )( x + z ) (1)
2y + z + x = ( y + z) + ( x + y ) ≥ 2 ( y + z )( x + y ) (2)

2z + x + y = ( x + z ) + ( y + z ) ≥ 2 ( x + z )( y + z ) (3)
Nhân từng vế của (1), (2), (3) ta được:

( 2x + y + z )( 2 y + z + x )( 2z + x + y ) ≥ 8 ( x + y )( y + z )( x + z )
Suy ra P ≥ 1 Dấu “=” xảy ra khi x = y = z

Vậy min P = 1 ⇔ x = y = z

Câu 34. (hsg 9 Nam Định 2021-2022)Xét tam giác ABC có độ dài các cạnh là a, b, c thay đổi và thỏa
3 5 4
mãn c + 2b = abc. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
b + c −a a + c −b a + b −c
Lời giải
2
Với hai số x , y > 0 ta có ( x− y ) ≥ 0 ⇔ x + y ≥ 2 xy > 0 và tương tự

1 1 1
+ ≥2 >0
x y xy
1 1 1 1 4
Từ đó suy ra (x + y ) +  ≥ 4 ⇔ + ≥ .
 x y  x y x +y
1 1 4
Vậy với mọi x , y > 0 ta có + ≥ . Dấu bằng xảy ra khi x = y.
x y x +y

3 5 4
Ta có P = + +
b + c −a a + c −b a +b −c
 1 1  + 2  1 1   1 1 
⇔ P =  +  +  + 3  + 
b + c − a a + b − c  b + c − a a + c − b  a + c − b a + b − c 
Với mọi tam giác ABC ta luôn có b + c − a > 0, a + c − b > 0, a + b − c > 0 nên áp dụng kết
4 8 12 2 4 6 1 2 3 
quả trên vào ta được: P ≥ + + = + + = 2  + + .
2b 2c 2a b c a b c a 
2 1  3 3
Theo giả thiết 2b + c = abc ⇔ + = a suy ra P ≥ 2 a +  ≥ 2.2 a. = 4 3.
c b  a  a

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 21


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022


a = b = c

2 1
Vậy GTNN của P là 4 3 khi   + = a ⇔ a = b = c = 3 hay tam giác ABC là tam giác
c b
 3
a =
 a
đều cạnh bằng 3.
Câu 35. (hsg 9 Bà Rịa – Vũng Tàu 2021-2022) Cho các số dương x, y , z thỏa mãn

( ) ( )
2 x 2 + y 2 + 2 y 2 + z 2 + 2 z 2 + x 2 + xyz = 7 . ( )
x2 y2 z2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = + + .
y+z z+x x+ y
Lời giải

Ta chứng minh x 2 + y 2 + z 2 3 1 ()
Thật vậy: giả sử x 2 + y 2 + z 2 < 3 . Khi đó

2 x 2 + y 2 + 2 y 2 + z2 + 2 x 2 + z2
( ) ( ) ( ) ((
≤ 3 2 x 2 + y 2 + 2 z 2 + y 2 + 2 x 2 + z2
) ( ) ( ))
= 12 x 2 + y 2 + z2 < 6 ( 2 )
( )
x 2 + y 2 + z 2 3 3 x 2 y 2 z 2  xyz < 1 (3)

Từ 2 và 3 suy ra vô lí theo giả thiết. Do đó 1 đúng.


( ) () ()
2
x4 y4 z4 x 2 + y 2 + z2 ( )
Khi đó S = 2 + + ≥
x ( y + z ) y 2 ( z + x ) z2 ( x + y ) x 2 ( y + z ) + y 2 ( z + x ) + z 2 ( x + y )
(4)

Ta có x 2 y + z + y 2 z + x + z2 x + y = xy x + y + yz y + x + zx z + x
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
≤ x 2 y 2 + y 2 z 2 + z2 x 2 . ( x + y ) + ( y + z) + ( z + x )
1 2 4 2 3
≤ (x + y 2 + z2 . 2 x 2 + y 2 + z2 + 2 ( xy + yz + zx ) ≤
) ( ) (
x + y 2 + z2 ) ( 5)
3 3
2
(x + y + z )
2 2 2
3 x 2 + y 2 + z2
( )≥3
Từ 4 và 5  S ≥
( ) () =
4 3 2 2
3
(x + y + z )
2 2 2

3
Giá trị nhỏ nhất của S là . Dấu “=” xảy ra khi x = y = z = 1
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 22


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 36. (hsg 9 Gia Lai 2021-2022)Cho x , y, z là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức
xy + yz + zx = 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
3x + 3y + 2z
P= .
( ) (
6 x 2 + 5 + 6 y2 + 5 + z 2 + 5 )
Lời giải

Từ giả thiết xy + yz + zx = 5. ta có: x 2 + 5 = x 2 + xy + yz + xz = (x + y )(z + x )


y 2 + 5 = y 2 + xy + yz + xz = (x + y )(y + z )
z 2 + 5 = z 2 + xy + yz + xz = (x + z )(y + z )
Áp dụng Bất đẳng thức Côsi ta có:
3 (x + y ) + 2 (z + x )
5x + 3y + 2z
( )
6 x 2 + 5 = 6 (x + y )(z + x ) ≤
2 2
=

3x + 5y + 2z x + y + 2z
Chứng minh tương tự, ta được: 6 y 2 + 5 ≤
2
( )
; z2 + 5 ≤
2
Cộng theo vế các bất đẳng thức, ta được:
9x + 9y + 6z
( ) (
6 x 2 + 5 + 6 y2 + 5 + x 2 + 5 ≤ ) 2
3x + 3y + 2z 2 (3x + 3y + 2z ) 2
⇒P = ≥ =
9x + 9y + 6z
( ) (
6 x 2 + 5 + 6 y2 + 5 + z 2 + 5 ) 3

2
Vậy MinP = ⇔ x = y = 1, z = 2 .
3
1 1 1
Câu 37. (hsg 9 Kon Tum 2021-2022)Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a ≥ ; b ≥ ; c ≥ và a + b + c = 1
4 4 4
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 4a − 1 + 4b − 1 + 4c − 1 .
Lời giải

Áp dụng BĐT AM – GM ta có

1
4a − 1 +
( 4a − 1) .
1
≤ 3 = 6a − 1  4a − 1 ≤ 3 . ( 6a − 1) . (1)
3 2 3 3

1
4b − 1 +
1
( 4b − 1) . ≤ 3 = 6b − 1  4b − 1 ≤ 3 . ( 6b − 1) . (2)
3 2 3 3

1
4c − 1 +
( 4c − 1) .
1
≤ 3 = 6c − 1  4c − 1 ≤ 3 . ( 6c − 1) . (3)
3 2 3 3

3
Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có P ≤ . ( 6 ( a + b + c ) − 3) = 3 .
3

1
Vậy, P có giá trị lớn nhất bằng 3 khi a = b = c = .
3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 23


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 24


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Chuyên đề 6 Giải bài toán bằng cách lập pt


• Sản 40 đề do nhóm zalo thực hiện: https://zalo.me/g/sidqta089 .
• Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành có trong chuyên đề này gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu
; Bắc Giang ; Bắc Kạn ; Bạc Liêu ; Bắc Ninh ; Bình Định ; Bình Dương ; Bình Phước ;
Cao Bằng ; Đà Nẵng ; Điện Biên ; Gia Lai ; Hà Nam ; Hà Nội ; Hải Dương ; Hòa Bình ;
Hưng Yên ; Kon Tum ; Lai Châu ; Lạng Sơn ; Lào Cai ; Long An ; Nam Định ; Nghệ
An ; Phú Thọ ; Phú Yên ; Quảng Bình ; Quảng Nam ; Quảng Ngãi ; Quảng Ninh ; Sóc
Trăng ; Sơn La ; Tây Ninh ; Thanh Hóa ; Thừa Thiên Huế ; Tiền Giang ; TP Hồ Chí
Minh ; Tuyên Quang ; Vĩnh Long ; Yên Bái.

Câu 1. (hsg 9 Sóc Trăng 2021-2022)Giá bán lẻ điện sinh hoạt được tập đoàn điện lực Việt Nam chia
theo thang giá 6 bậc như sau:
Bậc 1: Cho kWh từ 0 đến 50 .
Bậc 2: Cho kWh từ 51 đến 100 , giá mỗi kWh cao hơn bậc 1 là 56 đồng.
Bậc 3: Cho kWh từ 101 đến 200 , giá mỗi kWh cao hơn bậc 2 là 280 đồng.
Bậc 4: Cho kWh từ 201 đến 300 , giá mỗi kWh cao hơn bậc 3 là 522 đồng.
Bậc 5: Cho kWh từ 301 đến 400 , giá mỗi kWh cao hơn bậc 4 là 298 đồng.
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên, giá mỗi kWh cao hơn bậc 5 là 93 đồng.
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng trên tổng số tiền điện sử dụng
hàng tháng.
Tháng 01 năm 2022, nhà bác Nam sử dụng hết 375 kWh và phải trả 921 965 đồng.
Hãy tính giá bán mỗi kWh điện ở từng bậc.
Lời giải
Giá bán lẻ điện sinh hoạt được tập đoàn điện lực Việt Nam chia theo thang giá 6 bậc như sau:
Bậc 1: Cho kWh từ 0 đến 50 .
Bậc 2: Cho kWh từ 51 đến 100 , giá mỗi kWh cao hơn bậc 1 là 56 đồng.
Bậc 3: Cho kWh từ 101 đến 200 , giá mỗi kWh cao hơn bậc 2 là 280 đồng.
Bậc 4: Cho kWh từ 201 đến 300 , giá mỗi kWh cao hơn bậc 3 là 522 đồng.
Bậc 5: Cho kWh từ 301 đến 400 , giá mỗi kWh cao hơn bậc 4 là 298 đồng.
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên, giá mỗi kWh cao hơn bậc 5 là 93 đồng.
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng trên tổng số tiền điện sử dụng
hàng tháng.
Tháng 01 năm 2022, nhà bác Nam sử dụng hết 375 kWh và phải trả 921 965 đồng.
Hãy tính giá bán mỗi kWh điện ở từng bậc.
Giải:
Gọi x (đồng) là giá bán mỗi kWh điện ở bậc 1 ( x > 0 ) . Khi đó:
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 2 là: x + 56
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 3 là: x + 56 + 280 = x + 336
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 4 là: x + 336 + 522 = x + 858
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 5 là: x + 858 + 298 = x + 1156
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 6 là: x + 1156 + 93 = x + 1249
Số tiền điện nhà Bác Nam phải trả tháng 1 năm 2022 nếu không tính thuế giá trị gia tăng theo
thang bậc là:
T = 50 x + 50 ( x + 56 ) + 100 ( x + 336 ) + 100 ( x + 858 ) + 75 ( x + 1156 ) = 375 x + 208900

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Mặt khác: (100% + 10% ) T = 921965  T = 838150 (đồng)


Ta có phương trình 375 x + 208900 = 838150 ⇔ x = 1678
Vậy:
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 1 là: 1678 đồng
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 2 là: 1734 đồng
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 3 là: 2014 đồng
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 4 là: 2536 đồng
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 5 là: 2834 đồng
+ Giá bán mỗi kWh điện ở bậc 6 là: 2927 đồng
Câu 2. (hsg 9 Lào Cai 2021-2022) Một cửa hàng bán mận tam hoa của Bắc Hà, ngày thứ nhất bán với
giá là 50.000 đồng 1 kg; với giá bán này cửa hàng chỉ bán được 50 kg. Ngày thứ hai, nếu cửa
hàng này giảm giá bán mỗi kilogam mận đi 1.000 đồng thì số mận tam hoa bán được sẽ tăng thêm
là 10 kg. Biết giá nhập về ban đầu 1 kg mận tam hoa là 35.000 đồng, ngày thứ hai để cửa hàng
đó thu được lợi nhuận là 1.000.000 đồng thì phải bán với giá không đổi là bao nhiêu tiền một
kilogam mận?
Lời giải
Gọi x ( đồng) là giá bán ở ngày thứ 2 của mỗi kg mận tam hoa, ( 35.000 ≤ x ≤ 50.000 ).
10 50.000 − x
Theo bài ra số kg mận bán thêm được là: ( 50.000 − x ) . = .
1.000 100
50.000 − x x
Do đó số kg mận bán được tương ứng với giá bán x : 50 + = 550 −
100 100
Lợi nhuận thu được ở ngày thứ hai là

 x  1 2
Ta có:  550 −  . ( x − 35.000 ) = − x + 900 x − 19250000
 100  100
Vì lợi nhuận thu được ở ngày thứ hai là 1.000.000 nên
1 2
− x + 900 x − 19250000 = 1000000 ⇔ x = 45000
100
Vậy giá bán ở ngày thứ hai là 45.000 đồng.
Câu 3. (hsg 9 Hòa Bình 2021-2022) Hưởng ứng tháng Thanh niên, nhà trường dự kiến tổ chức cho
những học sinh lớp 9A đủ điều kiện kết nạp Đoàn đợt 26/3 một buổi lao động cộng sản trồng 18
cây xanh. Đến ngày lao động, có 3 bạn bị nhiễm Covid 19 nên không tham gia trồng cây được,
do đó mỗi bạn còn lại phải trồng thêm 1 cây mới đảm bảo kế hoạch đặt ra (số cây mỗi học sinh
trồng được bằng nhau). Hỏi thực tế có bao nhiêu học sinh đã tham gia trồng cây?
Lời giải
Gọi số học sinh đã tham gia trồng cây là x , điều kiện x nguyên dương.
Số học sinh dự kiến: x + 3
18
Số cây mỗi học sinh phải trồng theo dự kiến: .
x+3
18
Số cây thực tế mỗi học sinh trồng được: .
x
18 18
Theo bài ra, ta có phương trình: − =1
x x+3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Giải phương trình, ta được:


x = −9 (loại)
x = 6 (thoả mãn)
Vậy số học sinh thực tế đã tham gia trồng cây là 6 học sinh.
Câu 4. (hsg 9 Đà Nẵng 2021-2022)Trong phòng họp của công ty có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế
bốn người dự họp thì thiếu một ghế. Nếu xếp mỗi ghế năm người dự họp thì thừa một ghế. Hỏi
phòng họp của công ty có bao nhiêu ghế và bao nhiêu người dự họp?
Lời giải

(
Gọi x là số ghế ngồi, y là số người dự họp. x , y ∈ℕ* )
Nếu xếp mỗi ghế bốn người dự họp thì thiếu một ghế, ta có phương trình: 4 x = y − 4 .

Nếu xếp mỗi ghế năm người dự họp thì thừa một ghế, ta có phương trình: 5 x = y + 5 .

4 x = y − 4 x = 9
Giải hệ phương trình  ta được 
5 x = y + 5  y = 40
Vậy trong phòng họp có 9 ghế và 40 người dự họp.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Chuyên đề 7 Biểu thức


• Sản 40 đề do nhóm zalo thực hiện: https://zalo.me/g/sidqta089 .
• Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành có trong chuyên đề này gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu
; Bắc Giang ; Bắc Kạn ; Bạc Liêu ; Bắc Ninh ; Bình Định ; Bình Dương ; Bình Phước ;
Cao Bằng ; Đà Nẵng ; Điện Biên ; Gia Lai ; Hà Nam ; Hà Nội ; Hải Dương ; Hòa Bình ;
Hưng Yên ; Kon Tum ; Lai Châu ; Lạng Sơn ; Lào Cai ; Long An ; Nam Định ; Nghệ
An ; Phú Thọ ; Phú Yên ; Quảng Bình ; Quảng Nam ; Quảng Ngãi ; Quảng Ninh ; Sóc
Trăng ; Sơn La ; Tây Ninh ; Thanh Hóa ; Thừa Thiên Huế ; Tiền Giang ; TP Hồ Chí
Minh ; Tuyên Quang ; Vĩnh Long ; Yên Bái.

Câu 1. (hsg 9 Quảng Bình 2021-2022)


5 + 21 + 5 − 21 2023
a) Cho x = . Tính giá trị của biều thức P = (1 − 7 x 2019 + x 2021 )
2
b) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = xyz . Tính giá trị của biều thức

Q=
1 (1 + y )(1 + z ) + 1 (1 + z )(1 + x ) +
2 2 2 2
1 (1 + x )(1 + y )
2 2

yz 1 + x2 zx 1+ y2 xy 1+ z2

Lời giải

5 + 21 + 5 − 21 10 + 2 3 ⋅ 7 + 10 − 2 3. 7
a) Ta có x = =
2 2

=
( 3 + 7) 2 + ( 7 − 3)2
=
3+ 7+ 7− 3
= 7
2 2
 x2 = 7
2023 2023
Khi đó P = ( x 2021 − 7 x 2019 + 1) =  x 2019 x 2 − 7 + 1
( ) = (0 + 1) 2023 = 1

Vậy P = 1
1 1 1
b) Từ giả thiết x + y + z = xyz  + + =1
xy yz zx

 1   1 1 1 1  1 1  1 1 
Ta có 1 + x 2 = x 2  2 + 1 = x 2  2 + + +  = x 2  +   + 
x  x xy yz zx   x y  x z 
( x + y )( x + z ) ( x + y )( y + z )
= x2 =
x 2 yz yz
( x + y )( x + z )
Do đó 1 + x 2 =
yz

( y + x)( y + z ) ( z + x)( z + y )
Hoàn toàn tương tự 1 + y 2 = ;1 + z 2 =
xz xy

Ta có:
(1 + y )(1 + z ) = ( y + x)( y + z) . ( z + x)( z + y) : ( x + y)( x + z) = ( z + y)
2 2 2

1 + x2 xz xy yz x2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Biến đổi tương tự ta có


(1 + z )(1 + x ) = ( x + z )
2 2 2


(1 + x )(1 + y ) = ( x + y)
2 2 2

1 + y2 y2 1+ z2 z2

Q=
1 (1 + y )(1 + z ) + 1 (1 + z )(1 + x ) +
2 2 2 2
1 (1 + x )(1 + y )
2 2

yz 1 + x2 zx 1+ y2 xy 1+ z2

=
1 ( z + y )2 1
+
( x + z) +
1 ( x + y )2
yz x2 zx y2 xy z2

1 z+ y 1 x+ z 1 x+ y
= . + . + . (do x, y, z > 0 )
yz x zx y xy z

2( x + y + z )
= =2
xyz
Vậy Q = 2

Câu 2. (hsg 9 TP Hồ Chí Minh a, b thỏa mãn điều kiện:


2021-2022)Cho các số
8a − 3b 2a − 5b
2a 2 + 7ab − 3b 2 = 0, b ≠ 2a, b ≠ −2a . Tính giá trị của biểu thức: M = −
2a − b 2a + b
Lời giải

8a − 3b 2a − 5b (8a − 3b )( 2a + b ) − ( 2a − 5b )( 2a − b )
M= − =
2a − b 2a + b ( 2a − b ) . ( 2 a + b )
16a 2 + 8ab − 6ab − 3b2 − 4a 2 + 2ab + 10ab − 5b2
=
4a 2 − b 2
12a 2 + 14ab − 8b2 12a 2 + 2.7ab − 8b 2
== =
4a 2 − b 2 4a 2 − b 2
12a 2 + 2. 3b2 − 2a 2 − 8b 2
( ) 2
(
8a 2 − 2b2 2. 4a − b
2
)
= 2 2
= = =2
4a − b 4a 2 − b 2 4a 2 − b 2
Câu 3. (hsg 9 Yên Bái 2021-2022)
1. Cho x và y là các số thực thỏa mãn x − y = −4 và xy = −2 . Tìm giá trị của biểu thức
P = x3 − y 3 .

1 1 1 1
2. Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn a+ + b + = a + + b + . Chứng minh
a b b a
a =b.
Lời giải

1. Ta có x3 − y 3 = ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 )

= ( x − y ) ( x − y ) + 3 xy  = ( −4 ) ( −4 ) + 3. ( −2 )  = −40 .
2 2
   
2. Bình phương hai vế đẳng thức đã cho ta được

1 1  1  1 1 1  1  1
a + + b + + 2  a +  b +  = a + + b + + 2  a +  b + 
a b  a  b b a  b  a

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 1  1  1  1
⇔ a + b +  = a + b + 
 a  b  b  a

a b 1 1
⇔ ab + + + = ab + 1 + 1 +
b a ab ab
a b 2
⇔ + − 2 = 0 ⇔ (a − b) = 0 ⇔ a = b .
b a

a b a b
Lưu ý. Thí sinh có thể sử dụng bất đẳng thức AM - GM + ≥ 2 ⋅ = 2 để chỉ ra a = b .
b a b a

Câu 4. (hsg 9 Hà Nội 2021-2022)Cho a, b, c là các số thực khác 0 , thỏa mãn a 2 + ab = c 2 + bc và


 a  b  c 
a 2 + ac = b 2 + bc . Tính giá trị của biểu thức K = 1 +  1 +  1 +  .
 b  c  a 
Lời giải
b+c c+a a+b
Từ giả thiết suy ra: a ( a + b ) = c ( b + c ) ;a ( a + c ) = b ( b + c )  = = .
a b c
TH1: a + b + c = 0 suy ra a + b = −c;b + c = − a;c + a = −b
a a + b −c b −a c −b −c −a −b
Do đó 1 + = = ;1 + = ;1 + = . Suy ra P = . . = −1 .
b b b c c a a b c a
TH2: a + b + c ≠ 0
b+c c+a b+a a+b+c a+b+c a+b+c
 +1 = +1 = +1  = =  a =b =c.
a b c a b c
 a  b  c 
Suy ra P =  1 +   1 +  1 +  = 8 .
 b  c  a 
Vậy nếu a + b + c = 0 thì P = −1
nếu a + b + c ≠ 0 thì P = 8

x3
Câu 5. (hsg 9 Hải Dương 2021-2022)Cho f ( x ) = . Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
1 − 3x + 3x 2
 1   2   2020   2021 
A= f  + f   +⋯ + f  + f  .
 2022   2022   2022   2022 
Lời giải
Trước hết, ta chứng minh được: Nếu x + y = 1 thì f ( x ) + f ( y ) = 1 .

x3 (1 − x )3
Thật vậy f ( x ) =  f ( y ) = f (1 − x ) =
x 3 + (1 − x )3 x 3 + (1 − x )3

x3 (1 − x )3  1011  1 1
Suy ra f ( x ) + f ( y ) = f ( x ) + f (1 − x) = 3 3
+ 3 3
= 1 và f  = f  = .
x + (1 − x ) x + (1 − x)  2022  2 2
  1   2021     1010   1012    1011 
Ta có A =  f  + f   +…+  f  + f  + f 
  2022   2022     2022   2022    2022 
(biểu thức trên có 1010 dấu ngoặc vuông, mỗi biểu thức trong ngoặc vuông có giá trị bằng 1 )

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1
Vậy A = 1010 + f   = 1010,5 .
2
1 1 1
Câu 6. (hsg 9 Lào Cai 2021-2022)Cho a, b, c là các số thực khác không thỏa mãn + + = 2 và
a b c
1 1 1
a + b + c = abc . Chứng minh rằng + + =2.
a2 b2 c2
Lời giải
2
1 1 1  1 1 1 1 1 1  1 1 1 
+ + = 2   + +  = 4  2 + 2 + 2 + 2 + +  = 4
a b c a b c a b c  ab bc ac 
1 1 1  a+b+c
 2
+ 2 + 2 + 2  = 4 (*)
a b c  abc 
a+b+c 1 1 1 1 1 1
Mà a + b + c = abc  = 1 Từ (*)  2 + 2 + 2 + 2 = 4 => 2 + 2 + 2 = 2
abc a b c a b c
Câu 7. (hsg 9 Nam Định 2021-2022)Chứng minh rằng với mọi số dương a và b thay đổi thỏa mãn
1 1 1
+ = ta luôn có a − 1000 + b − 1000 = a + b .
a b 1000
Lời giải

ab ab ab
Giả thiết ta có 1000 = ⇒ a − 1000 + b − 1000 = a − + b−
a +b a +b a +b

a2 b2
= +
a +b a +b

a b
= +
a +b a +b

a +b
=
a +b
= a + b.

2 x 4 − 3x 3 − 15 x 2 − 2 x + 3
Câu 8. (hsg 9 Sơn La 2021-2022)Tính giá trị biểu thức B = , với x thỏa mãn
3 x3 − 10 x 2 − 2 x + 2
x +1 1
2
= .
x + 3x + 8 7
Lời giải
x +1 1
Ta có 2
=  x 2 + 3x + 8 = 7 x + 7  x 2 − 4 x + 1 = 0
x + 3x + 8 7

( )( )
Khi đó : 2 x 4 − 3x3 − 15 x 2 − 2 x + 3 = x 2 − 4 x + 1 2 x 2 + 5 x + 3 + 5 x = 5 x

( )
Và ta có : 3x3 − 10 x 2 − 2 x + 2 = x 2 − 4 x + 1 (3x + 2) + 3x = 3 x

2 x 4 − 3x 3 − 15 x 2 − 2 x + 3 5 x 5
Do đó : B = = =
3x 3 − 10 x 2 − 2 x + 2 3x 3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 9. (hsg 9 Thanh Hóa 2021-2022)Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
a + b + c + 2 abc = 1 . Tính giá trị của biểu thức
Q = a (1 − b )(1 − c ) + b (1 − c )(1 − a ) + c (1 − a )(1 − b ) − abc + 2020 .
Lời giải

Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c + 2 abc = 1 . Tính giá trị của biểu
thức Q = a (1 − b )(1 − c ) + b (1 − c )(1 − a ) + c (1 − a )(1 − b ) − abc + 2020 .

Ta có


(
a (1 − b )(1 − c ) = a (1 − ( b + c ) + bc ) = a b + 2 abc + bc )
2
= a ( a + bc ) = a ( )
a + bc = a + abc

Tương tự


(
b (1 − c )(1 − a ) = b (1 − ( c + a ) + ca ) = b b + 2 abc + ca )
2
= b ( b + ca ) = b ( )
b + ca = b + abc


(
c (1 − a )(1 − b ) = c (1 − ( a + b ) + ab ) = c c + 2 abc + ab )
2
= c ( c + ab ) = c ( )
c + ab = c + abc Do đó

Q = a (1 − b )(1 − c ) + b (1 − c )(1 − a ) + c (1 − a )(1 − b ) − abc + 2020

= a + abc + b + abc + c + abc − abc + 2020

= a + b + c + 2 abc + 2020 = 1 + 2020 = 2021


Vậy Q = 2021

Câu 10. (hsg 9 Phú Yên 2021-2022)Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn x + y + z = 0 . Chứng minh rằng
( xy + 2 z )( yz + 2 x )( xz + 2 y ) = −1
2 2 2

2
( 2 xy + 2 yz + 2 zx + 3xyz )
2 2 2

Lời giải
Ta có: x + y + z = 0  x + y = − z, y + z = − x, x + z = − y
Và có x + y + z = 0  3xyz = x 3 + y 3 + z 3
Vì x + y + z = 0 ⇔ x + y = −z
3 3
⇔ ( x + y) = (−z) ⇔ x 3 + 3 x 2 y + 3 xy 2 + y 3 = − z 3
⇔ x3 + y 3 + z 3 = −3 x 2 y − 3 xy 2 ⇔ x3 + y 3 + z 3 = −3 xy ( x + y )
⇔ x3 + y 3 + z 3 = −3 xy ( − z ) ⇔ x 3 + y 3 + z 3 = 3 xyz

Xét tử của biểu thức:

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

( xy + 2 z )( yz + 2 x )( xz + 2 y ) = ( xy + z + z )( yz + x + x )( xz + y
2 2 2 2 2 2 2 2
+ y2 )
= ( xy + z − z ( x + y ) ) . ( yz + x − x ( y + z ) ) . ( xz + y − y ( x + z ) )
2 2 2

= ( xy + z − zx − zy ) . ( yz + x − xy − xz ) . ( xz + y − xy − yz )
2 2 2

= ( x − z )( y − z ) . ( x − y )( x − z ) . ( x − y )( z − y )
2
= − ( x − z )( y − z )( x − y ) 
2
(
= − xyz − x 2 y − xz 2 + x 2 z − y 2 z + xy 2 + yz 2 − xyz )
2
= − (−x 2
y − xz 2 + x 2 z − y 2 z + xy 2 + yz 2 )
2
= −  x 2 ( z − y ) + y 2 ( x − z ) + z 2 ( y − x ) 

Xét mẫu của biểu thức:


2 2
( 2 xy 2
+ 2 yz 2 + 2 zx 2 + 3 xyz ) = ( 2 xy 2
+ 2 yz 2 + 2 zx 2 + x 3 + y 3 + z 3 )
2
=  x 2 ( 2 z + x ) + y 2 ( 2 x + y ) + z 2 ( 2 y + z ) 
2
=  x 2 ( z + z + x ) + y 2 ( x + x + y ) + z 2 ( y + y + z ) 
2
=  x 2 ( z − y ) + y 2 ( x − z ) + z 2 ( y − z ) 

Từ đó ta được:
2
( xy + 2 z )( yz + 2 x )( xz + 2 y ) = −  x ( z − y ) + y ( x − z ) + z ( y − x )
2 2 2 2 2 2

= −1
2 2
( 2 xy + 2 yz + 2 zx + 3xyz )
2 2 2
 x ( z − y ) + y ( x − z ) + z ( y − z ) 
2 2 2

Câu 11. (hsg 9 Kon Tum 2021-2022)Cho biểu thức f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c , biết f (1) = 10; f ( 2 ) = 20
f (11) − f (−8) − 100
, Tính giá trị biểu thức S = .
100
Lời giải
Xét đa thức P ( x ) = f ( x ) − 10 x , ta có P (1) = 0 và P ( 2 ) = 0 , mà đa thức P ( x ) bậc 3 nên P ( x )
có dạng
P ( x ) = ( x − 1)( x − 2 )( x + m )  f ( x ) = ( x − 1)( x − 2 )( x + m ) + 10 x . (1)

Thay x = 11 và x = −8 vào đa thức f ( x ) ta có S = 19 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Chuyên đề 8 Số học
• Sản 40 đề do nhóm zalo thực hiện: https://zalo.me/g/sidqta089 .
• Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành có trong chuyên đề này gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu
; Bắc Giang ; Bắc Kạn ; Bạc Liêu ; Bắc Ninh ; Bình Định ; Bình Dương ; Bình Phước ;
Cao Bằng ; Đà Nẵng ; Điện Biên ; Gia Lai ; Hà Nam ; Hà Nội ; Hải Dương ; Hòa Bình ;
Hưng Yên ; Kon Tum ; Lai Châu ; Lạng Sơn ; Lào Cai ; Long An ; Nam Định ; Nghệ
An ; Phú Thọ ; Phú Yên ; Quảng Bình ; Quảng Nam ; Quảng Ngãi ; Quảng Ninh ; Sóc
Trăng ; Sơn La ; Tây Ninh ; Thanh Hóa ; Thừa Thiên Huế ; Tiền Giang ; TP Hồ Chí
Minh ; Tuyên Quang ; Vĩnh Long ; Yên Bái.
Câu 1. (hsg 9 Bạc Liêu 2021-2022)
a) Với n là số nguyên dương chẵn, chứng minh rằng: 20n + 16n − 3n − 1 chia hết cho 323 .
b) Cho C = 44 ….488..89 . Chứng tỏ rằng C là một số chính phương.
n n −1

Lời giải

a) Ta có : 20 n + 16 n − 3n − 1 = ( 20n − 1) + (16n − 3n )
Và ( 20 n − 1)⋮19 (vì 20 − 1 = 19)
(16 − 3 )⋮19 (vì n chẵn)
n n

 ( 20 + 16 − 3 − 1) ⋮ 19 . (1)
n n n

Mặt khác : 20n + 16n − 3n − 1 = ( 20n − 3n ) + (16 n − 1)


Và ( 20n − 3n ) ⋮ 17 (vì 20 − 3 = 17 ), (16n − 1)⋮17 (vì n chã̃
n)
(
 20n + 16n − 3n − 1 ⋮ 17 . (2) )
Từ (1) ; ( 2 )  ( 20n + 16n − 3n − 1)⋮ 323

b) Ta có: A = 444 … 4888…89 = 444 … 4.100 … 0 + 888…8 + 1


n n −1 n n n

 
A = 4.111...1.  999...9 + 1 + 8.111...1 + 1
n  n  n
2
 
A = 36 ⋅  111…1 + 12 ⋅111…1 + 1
 n  n
2 2
     
A =  666 … 6  + 2.  666 … 6  + 1 =  666 … 6 + 1
 n   n   n 
2
 
A =  666 … 6 7  là số chính phương (đpcm).
 n−1 

Câu 2. (hsg 9 Nghệ An 2021-2022)


a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n không chia hết cho 5 thì n 4 − 1 chia hết cho 5.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố a, b, c, d , e thỏa mãn a 4 + b 4 + c 4 + d 4 + e 4 = abcde.
c) Tìm các số nguyên dương a, b thỏa mãn a ( ab + 1)⋮ a 2 + b và b ( ab + 1)⋮b 2 − a.

Lời giải

( )
a) Ta có n n 4 − 1 = n n 2 − 1 n 2 + 1 ( )( )
Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

(
= n ( n − 1)( n + 1) n 2 − 4 + 5 )
= ( n − 2 )( n − 1) n ( n + 1)( n + 2 ) + 5n ( n − 1)( n + 1) ⋮5
4
Mà n không chia hết cho 5 là số nguyên tố suy ra n − 1⋮5
b) Nếu trong 5 số a, b, c, d , e không có số nào chia hết cho 5 thì theo câu 1a) ta có
a 4 + b4 + c 4 + d 4 + e4 chia hết cho 5 và abcde không chia hết cho 5 là vô lí.
Vậy có ít nhất 1 trong 5 số a, b, c, d , e chia hết cho 5. Không mất tổng quát giả sử a ⋮5  a = 5
(vì a là số nguyên tố).

 54 + b 4 + c 4 + d 4 + e4 = 5bcde  b4 + c 4 + d 4 + e4 ⋮5
4 4 4 4
Nếu trong 4 số b, c, d , e không có số nào chia hết cho 5 thì b + c + d + e chia 5 dư 4 là vô lí
suy ra trong 4 số b,c,d,e có 1 số ⋮5
Tương tự ta có a = b = c = d = e = 5.

( )
c) Ta có a ( ab + 1) = a 2b + a = b a 2 + b + a − b 2 ⋮ a 2 + b

 b 2 − a⋮ a 2 + b.
- Trường hợp 1: b 2 − a > 0  b 2 − a ≥ a 2 + b (1).
( )
Mặt khác vì b ( ab + 1) = a b 2 − a + a 2 + b⋮b 2 − a
 a 2 + b⋮b2 − a  a 2 + b ≥ b2 − a (2)
Từ (1) và (2)  a 2 + b = b 2 − a ⇔ ( a + b )( b − a ) = a + b
 b − a = 1  b = a + 1.
2 2 2 2
- Trường hợp 2: b − a < 0  a − b > 0  a < a + b ≤ a − b < a vô lí
Kết luận: a = n; b = n + 1 với n là số nguyên dương.

Câu 3. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022)Cho a, b, c là các số tự nhiên thoả mãn a + b + c = 30. Tìm dư của
phép chia a5 + b5 + c5 + 2022 cho 30.
Lời giải

Ta có a 5 − a = a ( a 4 − 1) = ( a − 1) a ( a + 1) ( a 2 + 1)

Do ( a − 1) a ( a + 1) chia hết cho 2 và 3, mà ( 2;3 ) = 1 nên ( a − 1) a ( a + 1) chia hết cho 6.

Nếu a chia cho 5 được dư 1;0;4 thì ( a − 1) a ( a + 1) chia hết cho 5.

Nếu a chia cho 5 được dư là 2 thì a 2 + 1 = ( a − 2 )( a + 2 ) + 5 chia hết cho 5.

Nếu a chia cho 5 được dư là 3 thì a 2 + 1 = ( a − 3 )( a + 3 ) + 10 chia hết cho 5.

Do ( 5; 6 ) = 1 nên a5 − a chia hết cho 30; tương tự b5 − b; c5 − c chia hết cho 30.

Khi đó: a5 + b5 + c5 + 2022 = ( a 5 − a ) + ( b5 − b ) + ( c 5 − c ) + 68.30 + 12 .

Vậy dư của phép chia a5 + b5 + c5 + 2022 cho 30 là 12.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

x4 − 1 y 4 − 1
Câu 4. (hsg 9 Bắc Giang 2021-2022)Cho x, y là các số nguyên khác -1 thỏa mãn + là một
y +1 x +1
số nguyên. Chứng minh rằng x 4 y12 − 1 chia hết cho y + 1 .
Lời giải

 a, c ∈ Z ; b, d ∈ N
*
x4 −1 a y4 −1 c
Đặt = ; = với 
y +1 b x +1 d ( a; b ) = 1; ( c; d ) = 1

a c x 4 − 1 y4 − 1
Ta có ⋅ = ⋅
b d y +1 x +1
( ) ( )
= ( x − 1) x 2 + 1 ( y − 1) y 2 + 1 ∈ Z (vì x, y ∈ Z)

2 2 2
a c a c a c a c a c
Theo bài ta có + ∈ Z =>  +  =  −  + 4. . ∈ Z   −  ∈ Z (vì
b d b d  b d  b d b d 
a c
4. . ∈ Z)
b d

a c a c a c 2a
 − ∈Z  + + − ∈Z  ∈Z
b d b d b d b

 2a ⋮ b mà ( a; b ) = 1 nên 2⋮ b  b ∈ {1; 2}

Nếu b=2  a là số lẻ (vì ( a; b ) = 1 ), ta có:


a c a c ad + 2c
+ = + = ∈ Z  ad + 2c ⋮ 2d  ad + 2c⋮ 2  ad ⋮ 2  d ⋮ 2
b d 2 d 2d

a c
 c là số lẻ (vì ( c; d ) = 1 )  ac ⋮bd vô lí vì ⋅ ∈Z
b d

x4 − 1 a
Vậy b = 1  = = a ∈ Z  x 4 − 1⋮ y + 1 (1)
y +1 b

Ta có: x 4 y12 − 1 − ( x 4 − 1) = x 4 y12 − x 4 = x 4 ( y12 − 1) = x 4 ( y 6 + 1)( y 3 − 1)( y + 1)( y 2 − y + 1) ⋮ y + 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x 4 y12 − 1 chia hết cho y + 1 .

Câu 5. (hsg 9 Yên Bái 2021-2022)


1. Chứng minh rằng nếu n là một số chính phương thì n3 − n chia hết cho 60 .

2. Tìm tất cả các bộ ba số nguyên tố ( p, q, r ) thỏa mãn q > 2 và p = q 2 + r 3 .

Lời giải

1. Đặt n = x 2 ( x ∈ℤ ) . Khi đó n3 − n = x 6 − x 2 = x 2 ( x 4 − 1) .

+ Nếu x chẵn thì x 2 ⋮ 4 nên x 2 ( x 4 − 1)⋮ 4 .

+ Nếu x lẻ thì x4 là số chính phương lẻ nên x 4 − 1⋮ 4 , suy ra x 2 ( x 4 − 1)⋮ 4 .

Lại có x 2 ( x 4 − 1) = ( x 2 − 1) x 2 ( x 2 + 1) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Mặt khác x 2 ( x 4 − 1) = x 2 ( x 2 − 1)( x 2 + 1) .

+ Nếu x ≡ 0 (mod 5) thì x 2 ≡ 0 (mod 5) .

+ Nếu x ≡ ±1 (mod 5) thì x 2 − 1 ≡ 0 (mod 5) .

+ Nếu x ≡ ±2 (mod5) thì x 2 + 1 ≡ 4 + 1 ≡ 0 (mod 5) .

Do đó trong mọi trường hợp ta đều có x 2 ( x 2 − 1)( x 2 + 1)⋮ 5 .

Vậy n3 − n chia hết cho cả 3 , 4 và 5 nên chia hết cho 60 .

2. Giả sử ( p, q, r ) là một bộ số nguyên tố thỏa mãn q > 2 và p = q 2 + r 3 .

Để ý rằng q lẻ. Nếu r cũng lẻ thì p chẵn, khi đó p = 2 và q 2 + r 3 = 2 , vô lí. Do đó r chẵn, mà


như vậy thì r = 2 .
Với r = 2 thì p = q 2 + 8 .

+ Nếu q = 3 thì p = 32 + 8 = 17 (thỏa mãn).

+ Nếu q > 3 thì q 2 ≡ 1 (mod 3) , kéo theo q 2 + 8⋮ 3 , hay p⋮ 3 .

Do đó p = 3 , khi đó q 2 + 8 = 3 , mâu thuẫn.

Vậy ( p, q, r ) = (17,3, 2) là bộ số duy nhất thỏa mãn.

Câu 6. (hsg 9 Tiền Giang 2021-2022)Cho ba số tự nhiên a,b,c sao cho 7a + 2b − 5c chia hết cho 11.
Chứng minh rằng 3a − 7b + c cũng chia hết cho 11.
Lời giải
Ta có: 7a + 2b − 5c chia hết cho 11 nên 2.(7 a + 2b − 5c ) = 14a + 4b − 10c chia hết cho 11

Mà 14a + 4b − 10c = 3a − 7b + c + 11a + 11b − 11c = (3a − 7b + c ) + 11( a + b − c) chia hết cho 11

Vì 11( a + b − c ) ⋮11 nên 3a − 7b + c cũng chia hết cho 11 (tính chất chia hết của một tổng).

Câu 7. (hsg 9 Tiền Giang 2021-2022) Chứng minh rằng tích của bốn số tự nhiên liên tiếp cộng thêm 1
là số chính phương
Lời giải
Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1; n + 2; n + 3 (n ∈ ℕ )

Đặt tích của bốn số tự nhiên liên tiếp cộng thêm 1 là: A = n.( n + 1).( n + 2).( n + 3) + 1

Ta cần chứng minh A là 1 số chính phương.


Thật vậy:
A = n.( n + 1).( n + 2).( n + 3) + 1 = ( n 2 + 3n)( n 2 + 3n + 2) + 1
A = ( n 2 + 3n) 2 + 2.( n 2 + 3n).1 + 12 = ( n 2 + 3n + 1) 2 (n ∈ ℕ)

Vậy tích của bốn số tự nhiên liên tiếp cộng thêm 1 là số chính phương.

Câu 8. (hsg 9 Gia Lai 2021-2022)Cho số p = n 4 − 11n 2 + 49 với n ∈ N . Hãy tìm các giá trị của n
để p là số nguyên tố.
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2 2
( )
Ta có: p = n 4 − 11n 2 + 49 = n 4 + 14n 2 + 49 − 25n 2 = (n 2 + 7) − (5n )

= (n − 5n + 7)(n + 5n + 7)
2 2

Với n = 0 thì p = 72 không phải là số nguyên tố. Do đó n = 0 (loại).


Với n > 0 ; n ∈ N thì n 2 − 5n + 7 < n 2 + 5n + 7 và n 2 + 5n + 7 > 1
Để p là số nguyên tố thì
n = 2
n − 5n + 7 = 1 ⇔ n − 5n + 6 = 0 ⇔ (n − 2)(n − 3) = 0 ⇔ 
2 2

n = 3
Với n = 2 ⇒ p = 21 không phải là số nguyên tố. Do đó n = 2 (loại).
Với n = 3 ⇒ p = 31 là số nguyên tố.
Vậy n = 3 thì p là số nguyên tố.
Câu 9. (hsg 9 Hà Nội 2021-2022) Tìm tất cả các số nguyên a, b sao cho số ( a 3 + b )( b3 + a ) là lập
phương của một số nguyên tố.
Lời giải

Giả sử a , b là hai số nguyên dương thỏa mãn ( a 3 + b )( b3 + a ) = p 3 với p là số nguyên tố.


2
Rõ ràng a ≠ b vì nếu a = b thì p3 = a3 + a ( ) vô lí do p là số nguyên tố.
Không mất tổng quát, giả sử a > b  a 3 + b > b 3 + a .
a 3 + b = p 2

Ta có Ư ( p 3 ) = {1; p; p 2 ; p 3 }  b3 + a = p
 p > ab

3
(
Vì a = p − b3  p − b3 ) ( )(
+ b = p 2  b9 − b⋮ p  b ( b − 1)( b + 1) b2 + 1 b4 + 1 ⋮ p . )
b = 1
Ta có p > b3 + 1 ≥ b 2 + 1 > b + 1 > b > 0 . Do đó còn 2 trường hợp:  4
b + 1: p
3 2
TH1: b = 1  a + 1 = (a + 1)  a = 2; p = 3 .
TH2: b 4 + 1⋮ p . Rõ ràng b ( b3 + a ) − ( b 4 + 1)⋮ p  ab − 1⋮ p (Vô lí vì 0 < ab − 1 < p ) .
Vậy a = 2, b = 1, p = 3 hoặc a = 1, b = 2, p = 3
Câu 10. (hsg 9 Phú Thọ 2021-2022)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x 2 + 7 xy + 12 y 2 + x + 3 y − 3 = 0 .

b) Tìm tất cả các số nguyên n > 2022 sao cho 41011 + 41012 + 2.41013 + 41014 + 41015 + 2 n là số chính
phương.
Lời giải
a) Ta có x 2 + 7 xy + 12 y 2 + x + 3 y − 3 = 0

⇔ x 2 + 3 xy + 12 y 2 + 4 xy + x + 3 y − 3 = 0

⇔ x ( x + 3y) + 4 y ( x + 3y) + ( x + 3y) − 3 = 0

⇔ ( x + 3 y )( x + 4 y + 1) = 3

Với x, y ∈ ℤ ta có bảng sau

x + 3y 3 1 −1 −3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

x + 4 y +1 1 3 −3 −1

x 12 −2 8 −6
y −3 1 −3 1
Nghiệm của phương trình ( x; y ) = (12; −3) , ( −2;1) , ( 8; −3) , ( −6;1) .

b) A = 41011 + 41012 + 2.41013 + 41014 + 41015 + 2n

A = 41011 (1 + 4 + 2.42 + 43 + 44 ) + 2n

A = 41011.357 + 2n

A = 22022. ( 357 + 2n − 2022 )

Vì 22022 là số chính phương nên để A là số chính phương thì 357 + 2n−2022 phải là số chính
phương.

+) Nếu n − 2022 lẻ thì 2n−2022 ≡ 2 ( mod 3)  ( 357 + 2n− 2022 ) ≡ 2 ( mod 3) suy ra 357 + 2n−2022 phải
là số chính phương.
+) Nếu n − 2022 chẵn thì đặt n − 2022 = 2 k ( k ∈ ℕ ) . Ta có 357 + 22 k = a 2 ( a ∈ ℕ )
2
⇔ a 2 − ( 2k ) = 357 ⇔ ( a + 2k )( a − 2 k ) = 357 = 3.119 = 21.17 = 7.51 = 1.357

Vì a + 2k > a − 2k nên ta có bảng sau:

a + 2k 119 357 51 21
1
a − 2k 3 7 17
a179 61 29 19
k Loại Loại Loại 1 (tm)
Vậy k = 1  n = 2024 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 11. (hsg 9 Quảng Ngãi 2021-2022)
1) Tìm tất cả các bộ ba số nguyên tố khác nhau ( a; b; c ) sao cho a ⋅ b.c = 3 ( a + b + c ) .

2) Tìm tất cả các nghiệm nguyên x , y của phương trình 4 x 2 + 5 y 2 + 8 x = 37 .

3) Chứng minh rằng x 3 + 2021x chia hết cho 6 (với x ∈ ℤ ).

Lời giải
1) Do a, b, c là các số nguyên tố khác nhau; giả sử 2 ≤ a < b < c .

Vì a.b.c = 3 ( a + b + c )  abc ⋮ 3 . Mà a, b, c nguyên tố nên một trong ba số a, b, c phải có một

số chia hết cho 3. Nếu a = 3 thì ( b − 1)( c − 1) = 4 vô lý. Nếu c = 3 thì vô lý a và b nguyên tố.

nên b : 3 và b nguyên tố nên b = 3 .

Với b = 3 , ta có 3ac = 3 ( a + c + 3) ⇔ ac = a + c + 3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 a −1 = 1
⇔ ( a − 1)( c − 1) = 4   ⇔ a = 2; c = 5
c − 1 = 4

Vậy ( a; b; c ) = ( 2;3;5 ) .

Hoán vị bộ 3 số này ta có tất cả các bộ 3 số khác nhau thoả mãn điều kiện a.b.c = 3 ( a + b + c )

2) Ta có 4 x 2 + 5 y 2 + 8 x = 37 ⇔ 4 ( x 2 + 2 x + 1) = 41 − 5 y 2

⇔ 4( x + 1)2 = 41 − 5 y 2  ( 41 − 5 y 2 )⋮ 2 ⇔ y 2 là số nguyên lẻ.

Mà 4( x + 1) 2 ≥ 0  41 − 5 y 2 ≥ 0 ⇔ y 2 ∈ {1;3;5;7} suy ra y 2 = 1 . Từ đó tìm được x = 2, x = −4 .

Thử lại và trả lời các nghiệm ( 2,1) ; ( 2, −1) ; ( −4,1) ; ( −4, −1) .

3) Ta có: x 3 + 2021x = x ( x 2 − 1) + 2022 x = ( x − 1) x ( x + 1) + 2022 x .

Mà ( x − 1) x ( x + 1)⋮ 6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) và 2022 x ⋮ 6 (do 2022⋮ 6 ).

Nên ( x − 1) x ( x + 1) + 2022 x ⋮ 6 . Hay ( x 3 + 2021x )⋮ 6 ∀x ∈ ℤ .

Câu 12. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022)Cho x, y là các số tự nhiên sao cho x 2 + y 2 + 2 xy + x + 3 y + 2 là
một số chính phương. Tính giá trị của biểu thức S = 5 x − 5 y + 2022.
Lời giải
Đặt M = x 2 + y 2 + 2 xy + x + 3 y + 2 .
2
Ta có: M > x 2 + 2 xy + y 2 ⇔ M > ( x + y ) .
2
Mà M < x 2 + y 2 + 2 xy + 4 x + 4 y + 4 ⇔ M < ( x + y + 2 ) .
2 2 2
Ta lại có: ( x + y ) , ( x + y + 1) , ( x + y + 2 ) là các số chính phương liên tiếp.
2
Suy ra M = ( x + y + 1) ⇔ x − y = 1 .

Do đó S = 5x − 5 y + 2022 = 2027 .

Câu 13. (hsg 9 Bà Rịa – Vũng Tàu 2021-2022)


1) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thoả mãn phương trình 4 y 2 − 2 xy + 6 y − x + 7 = 0 .

2) Cho ba số nguyên a, b, c thỏa mañ a + b + c = 20222033 . Chứng minh a3 + b3 + c3 chia hết cho
3.
Lời giải
1) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thoả mãn phương trình 4 y 2 − 2 xy + 6 y − x + 7 = 0 .

4 y 2 − 2 xy + 6 y − x + 7 = 0 ⇔ 4 y 2 + 6 y + 7 = x(2 y + 1) .
4 y2 + 6 y + 7
⇔x= do 2 y + 1 ≠ 0
2 y +1

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

5
⇔ x = 2y + 2 +
2 y +1
5
Vì x, y ∈ Z nên ∈ℤ .
2 y +1
 2 y + 1∈ {−5; −1;1;5}.
 y ∈ {−3; −1;0; 2}

Với y = −3  x = −5

y = −1  x = −5

y =0 x =7

y =2 x =7

Vậy có 4 cặp số nguyên x ; y thỏa mãn là


( )
( −5; −3) ; ( −5; − 1) ; ( 7; 0 ) ; ( 7;2 )
2) Cho ba số nguyên a, b, c thỏa mañ a + b + c = 20222033 . Chứng minh a3 + b3 + c3 chia hết cho
3.

Ta có a 3 − a = a ( a 2 − 1) = ( a − 1) ⋅ a ⋅ ( a + 1) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 .

Tương tự b3 − b ⋮ 3; c 3 − c ⋮ 3

Do đó  a 3 + b3 + c 3 − (a + b + c)  ⋮ 3 1
( ) ()
mà 2022⋮3  a + b + c = 20222023 ⋮3 2 ( )
Từ 1 và 2 , ta có a3 + b3 + c3 ⋮3 .
() ( )
Câu 14. (hsg 9 Hà Nội 2021-2022)
1) Tìm tất cả các số tự nhiên m, n thỏa mãn 3m + 2022 = n 2 .
2) Tìm tất cả số nguyên tố p để phương trình x3 + y 3 − 3 xy + 1 = p có nghiệm nguyên dương.
Lời giải

1. Giả sử m,n là hai số tự nhiên thỏa mãn 3m + 2022 = n2 .

TH1: m = 0 : Loại vì n2 = 30 + 2022 = 2023 không phải là số chính phương.

TH2: m = 1 : n2 = 31 + 2022 = 2025 = 452  n = 45 .

TH2: m ≥ 2 . Khi đó n2 = 3m + 2022⋮3  n2 ⋮ 3

dẫn tới n 2 ⋮ 9 hay 3m + 2022⋮9

Điều này vô lí vì 3m ⋮ 9 còn 2022 không chia hết cho 9


Vậy m = 1,n = 45 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 8


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1. Biến đổi được p = x 3 + y 3 − 3 xy + 1 = ( x + y + 1) ( x 2 + y 2 + 1 − xy − x − y ) .

Vì p là số nguyên tố, còn x + y + 1 > 1 nên


2 2 2
x 2 + y 2 + 1 − xy − x − y = 1 ⇔ ( x − y ) + ( x − 1) + ( y − 1) = 2 .

Vì x, y là các số nguyên dương.

2 y = 0
TH1: x = 1 , dẫn tới 2 (1 − y ) = 2 ⇔  .
y = 2
Kết hợp với điều kiện ta được x = 1, y = 2 . Từ đó p = 4 ( loại)

TH2: y = 1 . Làm tương tự ta được x = 2, y = 1 . Từ đó p = 4 ( loại)

( x − 1)2 = ( y − 1) 2 = 1
TH3: x > 1, y > 1 dẫn tới  2
⇔ x = y = 2 .Từ đó p = 5 .
 ( x − y ) = 0

Vậy số nguyên tố cần tìm là p = 5 .

Câu 15. (hsg 9 Kon Tum 2021-2022)Tìm tất cả các cặp số nguyên không dương ( x, y ) thoả mãn
x3 + y 2 = xy 2 + 1 .
Lời giải
x 3 + y 2 = xy 2 + 1 ⇔ y 2 (1 − x ) = 1 − x 3

Nếu 1 – x = 0 ⇔ x = 1  1 = 0 (vô nghiệm).


2 2
Nếu 1 − x ≠ 0 ⇔ x ≠ 1 , (1) ⇔ y 2 = x 2 + x + 1 ⇔ ( 2 y ) − ( 2 x + 1) = 3
⇔ ( 2 y + 2 x + 1)( 2 y − 2 x − 1) = 3 . (2)

Nên ta có các trường hợp sau


2 y + 2 x + 1 = 3 y =1
TH1:  ⇔ (loại).
2 y − 2 x − 1 = 1 x = 0

 2 y + 2 x + 1 = −3  y = −1
TH2:  ⇔ (thỏa mãn).
 2 y − 2 x − 1 = −1  x = −1

 2 y + 2 x + 1 = −1  y = −1
TH3:  ⇔ (thỏa mãn).
 2 y − 2 x − 1 = −3  x = −1

2 y + 2 x + 1 = 1 y =1
TH4:  ⇔ (loại).
2 y − 2 x − 1 = 3  x = −1
Vậy, cặp số nguyên không dương thỏa mãn bài toán là ( −1; −1) .

Câu 16. (hsg 9 Thừa Thiên Huế 2021-2022)Tìm các cặp nghiệm nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn phương
trình: x 2 + y 2 + 2 (1 + y ) x = 14 y − 1
Lời giải
Tìm các cặp nghiệm nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn phương trình:

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 9


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

x 2 + y 2 + 2 (1 + y ) x = 14 y − 1

Để phương trình có ngiệm nguyên thì Δ′ = ( x − 7) 2 − ( x 2 + 2 x + 1) = −16 x + 48 = 16 ( − x + 3) là


x = 3
số chính phương   .
x = 2
x = 3 thế vào ta được y 2 − 8 y + 16 = 0 ⇔ y = 4 .
y =1
x = 2 thế vào ta được y 2 − 10 y + 9 = 0 ⇔  .
y = 9
Câu 17. (hsg 9 Gia Lai 2021-2022)Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau
(2x + 5y + 1)(2 x
+ x 2 + x + y = 105. )
Lời giải
(2x + 5y + 1)(2 x
+ x 2 + x + y = 105. )
x
Vì 105 là số lẻ nên 2x + 5y + 1 và 2 + x 2 + x + y phải là các số lẻ
Từ 2x + 5y + 1 là số lẻ mà 2x + 1 là số lẻ nên 5y là số chẵn suy ra y chẵn
x
2 + x 2 + x + y là số lẻ mà x 2 + x = x (x + 1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên là số
x
chẵn, y cũng chẵn nên 2 là số lẻ. Điều này xảy ra khi x = 0
Thay x = 0 vào phương trình đã cho ta được:
(5y + 1)(y + 1) = 105 ⇔ 5y 2 + 6y − 104 = 0 ⇔ 5y 2 − 20y + 26y − 104 = 0
⇔ 5y(y − 4) + 26(y − 4) = 0 ⇔ (5y + 26)(y − 4) = 0
−26
⇔y= (loại) hoặc y = 4 (thỏa mãn)
5
Vậy phương trình có nghiệm nguyên (x ; y ) = (0; 4).
Câu 18. (hsg 9 Quảng Ninh 2021-2022)Cho các số nguyên dương x, y thỏa mãn: x 3 − 9 y 2 + 9 x − 6 y = 1 .

x
a) Chứng minh 2
là phân số tối giản;
x +9
b) Tìm tất cả các cặp số ( x ; y ) .

Lời giải
a) x 3 − 9 y 2 + 9 x − 6 y = 1
2
( )
⇔ x x 2 + 9 = ( 3 y + 1)

x⋮d
Giả sử UCLN ( x; x 2 + 9 ) = d   2
 x + 9⋮ d

 x 2 ⋮ d
 2  9⋮ d
 x + 9⋮ d

 d = 1 hoặc 3 hoặc 9
x⋮d
 2
 x + 9⋮ d

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 10


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
( )
 x x 2 + 9 ⋮ d 2 hay ( 3 y + 1) ⋮ d 2  ( 3 y + 1)⋮ d nhưng 3 y + 1 không chia hết cho 3, cho 9 nên
x
d =1  2
tối giản
x +9

b) Tìm tất cả các cặp số ( x ; y ) .


2
( )
Ta có x x 2 + 9 = ( 3y + 1) là số chính phương, UCLN ( x; x 2 + 9 ) = 1  x 2 + 9 là số chính
phương.
Giả sử x 2 + 9 = k 2 ( k ∈ N )

⇔ ( k − x )( k + x ) = 9  k − x và k + x là ước của 9

k + x = 9 k = 5
Vì k + x > k − x   ⇔
k − x = 1 x = 4
Với x = 4  y = 3 .
3 2
Vậy các số nguyên dương x, y thỏa mãn: x − 9 y + 9 x − 6 y = 1 là ( x; y ) = ( 4;3 )

Câu 19. (hsg 9 Sóc Trăng 2021-2022)


a) Tìm tất cả các cặp số nguyên x ; y ,thỏa mãn: x 2 − 2022 xy + 2021 y 2 = 2021 .
b) Chứng minh rằng nếu số tự nhiên a không chia hết cho 5 thì a8 + 3a 4 − 4 chia hết cho 100 .
Lời giải
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên x ; y ,thỏa mãn: x 2 − 2022 xy + 2021 y 2 = 2021 .
Ta có: x 2 − 2022 xy + 2021 y 2 = 2021
⇔ x 2 − 2022 xy + 1022121 y 2 − 1022121 y 2 = 2021
2 2
⇔ ( x − 1011 y ) − (1010 y ) = 2021
⇔ ( x − y )( x − 2021y ) = 2021
Do x nguyên, y nguyên nên x − y nguyên và x − 2021y nguyên
Mà 2021 = 1.2021 = 43.47 = ( −1) . ( −2021) = ( −43) . ( −47 )
Do đó có các khả năng sau:
 x − y =1  x=0
⊕  ⇔
 x − 2021 y = 2021  y = −1
 x − y = 2021  x = 2022
⊕  ⇔
 x − 2021 y = 1  y =1
 x − y = −1 x=0
⊕  ⇔
 x − 2021 y = −2021 y =1
 x − y = −2021  x = −2022
⊕  ⇔
 x − 2021 y = −1  y = −1
 21714
 x=
 x − y = 43  505
⊕  ⇔ (loại)
 x − 2021 y = 47  y = −1
 505

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 11


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 23736
 x − y = 47  x = 505
⊕  ⇔ (loại)
 x − 2021 y = 43  y= 1
 505
 −21714
 x=
 x − y = − 43  505
⊕  ⇔ (loại)
 x − 2021 y = −47  y= 1
 505
 −23736
 x=
 x − y = 43  505
⊕  ⇔ (loại)
 x − 2021 y = 47  y = −1
 505
Vậy các cạ số nguyên cần tìm là: ( 0; − 1) ; ( 0; 1) ; ( 2022; 1) ; ( −2022; − 1)
b) Chứng minh rằng nếu số tự nhiên a không chia hết cho 5 thì a8 + 3a 4 − 4 chia hết cho 100 .
Ta có: M = a 8 + 3a 4 − 4 = a 8 + 4a 4 − a 4 − 4 = ( a 4 − 1)( a 4 + 4 )

- Nếu a là số chẵn thì ( a 4 + 4 )⋮ 4 nên M ⋮ 4

- Nếu a là số lẻ thì ( a 2 − 1)⋮ 2 và ( a 2 + 1)⋮ 2 nên M ⋮ 4


Suy ra M ⋮ 4 với mọi a
- Vì a ⋮ 5 nên a = 5k ± 1 hoặc a = 5k ± 2 , với k là số tự nhiên khác 0.
⊕ Với a = 5k ± 1 thì ( a 2 − 1)⋮ 5 và ( a 4 + 4 )⋮ 5 nên M ⋮ 25

⊕ Với a = 5k ± 2 thì ( a 2 + 1)⋮ 5 và ( a 4 + 4 )⋮ 5 nên M ⋮ 25


Suy ra M ⋮ 25 với mọi số tự nhiên a không chia hết cho 5
Mà BCNN ( 25, 4 ) = 100 . Do đo M chia hết cho 100
Câu 20. (hsg 9 Vĩnh Long 2021-2022)
a) Chứng minh rằng với k là số nguyên thì 2023k + 3 không phải là lập phương của một số
nguyên.
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 2 − 2 y ( x − y ) = 2( x + 1) .

Lời giải
a) Giả sử 2023k + 3 = a 3 với k và a là số nguyên.
Suy ra 2023k = a 3 − 3
Ta chứng minh a 3 – 3 không chia hết cho 7.

Thật vậy: Ta biểu diễn a = 7m + r , với r ∈{0;1; −1;2; −2;3; −3} .

Trong tất cả các trường hợp trên ta đều có a 3 – 3 không chia hết cho 7
Mà 2023k luôn chia hết cho 7, nên a 3 – 3 ≠ 2023k .
(Mỗi ý 0.25 điểm)
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x 2 − 2 y ( x − y ) = 2( x + 1).
x 2 − 2 y ( x − y ) = 2( x + 1) ⇔ x 2 − 2( y + 1) x + 2( y 2 − 1) = 0 (1)

Để phương trình (1) có nghiệm nguyên x thì ∆ ' theo y phải là số chính phương

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 12


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Ta có ∆ ' = y 2 + 2 y + 1 − 2 y 2 + 2 = − y 2 + 2 y + 3
2
∆ ' = 4 − ( y − 1) ≤ 4.

∆ ' chính phương nên ∆ ' ∈{0;1; 4}


2
+ Nếu ∆ ' = 4  ( y − 1) = 0 ⇔ y = 1 thay vào phương trình (1) ta có :
x = 0
x2 − 4 x = 0 ⇔ x ( x − 4) = 0 ⇔  .
x = 4
2
+ Nếu ∆ ' = 1  ( y − 1) = 3  y ∉ ℤ.

2 y = 3
+ Nếu ∆ ' = 0  ( y − 1) = 4 ⇔  .
 y = −1
2
+ Với y = 3 thay vào phương trình (1) ta có: x 2 − 8 x + 16 = 0 ⇔ ( x − 4 ) = 0 ⇔ x = 4.

+ Với y = −1 thay vào phương trình (1) ta có: x 2 = 0 ⇔ x = 0.

Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm nguyên : ( x; y ) ∈{( 0;1) ; ( 4;1) ; ( 4;3) ; ( 0; −1)}.

(Mỗi hai nghiệm 0.25 điểm)


Câu 21. (hsg 9 Bắc Ninh 2021-2022)
1. Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương ( x; y ) của phương trình

1 1 1 1 1 1
+ − = + + .
x y 10 x y 100
2. Cho a, b là các số nguyên dương thỏa mãn p = a 2 + b 2 là số nguyên tố và p − 5 chia hết cho
8. Giả sử x, y là các số nguyên thỏa mãn ax 2 − by 2 chia hết cho p . Chứng minh rằng cả hai số
x, y chia hết cho p .
Lời giải

1 1 1 1 1 1
1. Ta có + − = + +
x y 10 x y 100

2
 1 1 1 1 1 1
⇔ + −  = + +
 x y 10  x y 100

⇔ x + y = 10 ⇔ x = 10 − y

⇔ x = y − 20 y + 100

Vì x , y nguyên dương nên y phải là số chính phương.

Lập luận tương tự ta cũng có x là số chính phương. Đặt x = a 2 ; y = b 2 với a , b ∈ N * .

Ta có a + b = 10 . Suy ra ( a; b ) ∈ {(1;9 ) ; ( 2;8 ) ;…; ( 9;1)}

 ( x; y ) ∈ {(1;81) ; ( 4; 64 ) ;…; ( 81;1)} .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 13


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

2. Vì ( p − 5 ) : 8  p = 8k + 5 ( k ∈ ℕ ) .

4k +2 4k +2
Ta có ( ax 2 ) ( )
− by 2 (
⋮ ax 2 − by 2 ⋮ p )
(
 a 4 k + 2 ⋅ x8k + 4 − b 4 k + 2 ⋅ y 8k + 4 ⋮ p . )
Nhận thấy a 4 k + 2 x8k + 4 − b 4 k + 2 ⋅ y 8k + 4

( ) (
= a 4 k + 2 + b 4 k + 2 x8k + 4 − b 4 k + 2 x8k + 4 + y 8k + 4 . )
2 k +1 2 k +1
Do ( a 4 k + 2 + b 4 k + 2 ) = ( a 2 ) + b2 ( ) ( )
: a 2 + b 2 = p và b < p nên ( x8 k + 4 + y 8 k + 4 )⋮ p . (*)

Nếu trong hai số x , y có một số chia hết cho p thì từ (*) suy ra số thứ hai cũng chia hết cho
p . Nếu cả hai số x, y đều không chia hết cho p thì theo định lí Fecma ta có x8l +4 = x p −1 ≡ 1
(mod p );

y 8 k + 4 = y p −1 ≡ 1( modp )  x8 k + 4 + y 8 k + 4 ≡ 2 ( modp ) mâu thuẫn với (*)

Vậy cả hai số x, y đều chia hết cho p .

Câu 22. (hsg 9 Hải Dương 2021-2022)


1) Tìm các số nguyên x ; y thỏa mãn đẳng thức: 8 x2 y 2 + x 2 + y 2 = 10 xy .
2) Cho p ; x ; y là các số tự nhiên thỏa mãn px 2 + x = ( p + 1) y 2 + y . Chứng minh rằng
px + py + 1 là số chính phương.
Lời giải
2
1) Ta có: 8 x y + x + y = 10 xy ⇔ x + y − 2 xy = 8 xy − 8 x 2 y 2 ⇔ ( x − y ) = 8 xy (1 − xy ) .
2 2 2 2 2 2

2
Do ( x − y ) ≥ 0 với mọi x , y nên 8 xy (1 − xy ) ≥ 0  0 ≤ xy ≤ 1 .

Mặt khác do x ; y nguyên nên xy = 0 hoặc xy = 1 .

x = 0  y = 0
• Trường hợp 1: Nếu xy = 0 ⇔ 
y = 0  x = 0

x = y = 1
• Trường hợp 2: Nếu xy = 1 ⇔  .
 x = y = −1
Vậy, các cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn bài toán là ( 0 ; 0 ) ; ( − 1; − 1) ; (1;1) .

2) Ta có: px 2 + x = ( p + 1) y 2 + y ⇔ p ( x 2 − y 2 ) + x − y = y 2 ⇔ ( x − y)( px + py + 1) = y 2

( x − y )⋮ d
Đặt d = ( x − y ; px + py + 1) (với d ∈ℕ* )   .
( px + py + 1)⋮ d

Vì ( x − y )( px + py + 1) = y 2  y 2 ⋮ d 2  y ⋮ d . Mà ( x − y )⋮ d  x⋮ d  ( px + py )⋮ d .

( px + py )⋮ d
Ta có   1⋮ d  d = 1 .
( px + py + 1)⋮ d

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 14


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Vậy x − y và px + py + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau, mà (x − y)( px + py + 1) là số chính


phương nên px + py + 1 là số chính phương.

Câu 23. (hsg 9 Quảng Bình 2021-2022)


a) Tìm các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn phương trình

( x − y − 1)( x + 1 − y ) + 6 xy + y 2 (2 − x − y ) = 2( x + 1)( y + 1)

b) Cho 2022 điểm phân biệt A1 , A2 , …, A2022 trên mặt phẳng. Chứng minh rằng trên đường tròn
có bán kính R = 1 bất kì đều tồn tại điềm M sao cho MA1 + MA2 + …+ MA2022 ≥ 2022

Lời giải
a) Ta có ( x − y − 1)( x + 1 − y ) + 6 xy + y 2 (2 − x − y ) = 2( x + 1)( y + 1)
2
⇔ ( x − y ) − 1 + 6 xy − y 2 ( x + y − 2 ) = 2 xy + 2( x + y ) + 2
2
⇔ ( x + y ) − 2( x + y ) − y 2 ( x + y − 2 ) = 3

(
⇔ ( x + y − 2) x + y − y2 = 3 )
Do x, y nguyên nên dẫn đến các trường hợp sau
x + y − 2 = 1 x + y = 3 x = 3
TH1)  2
⇔  2 ⇔
 x + y − y = 3  y = 0 y = 0

x + y − 2 = 3 x + y = 5  x = 3; y = 2
TH2)  2
⇔ 2 ⇔
x + y − y = 1  y = 4  x = 7; y = −2

 x + y − 2 = −1  x + y = 1  x = −1; y = 2
TH3)  2
⇔  2 ⇔
 x + y − y = −3  y = 4  x = 3; y = −2

 x + y − 2 = −3  x + y = −1  x = −1
TH4)  2
⇔ 2 ⇔
 x + y − y = −1  y = 0 y = 0

Vậy các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn bài toán là: ( 3; 0 ) , ( 3; 2 ) , ( 7; −2 ) , ( −1; 2 ) , ( 3; −2 ) , ( −1; 0 )

b) Gọi M 1M 2 là đường kính của đường tròn bất kỳ có bán kính R = 1  M 1M 2 = 2

Ta có: M 1 A1 + M 2 A1 ≥ M 1M 2 = 2

M1 A2 + M 2 A2 ≥ M 1M 2 = 2
...
M1 A2022 + M 2 A2022 ≥ M1M 2 = 2

Suy ra ( M 1 A1 + M 1 A2 + ... + M 1 A2022 ) + ( M 2 A1 + M 2 A2 + ... + M 2 A2022 ) ≥ 4044

Suy ra trong 2 tổng M 1 A1 + M 1 A2 + ... + M 1 A2022 và M 2 A1 + M 2 A2 + ... + M 2 A2022 có ít nhất 1 tổng


4044
≥ = 2022
2
Khi đó ta chọn M ≡ M 1 hoặc M ≡ M 2 suy ra MA1 + MA2 + ... + MA2022 ≥ 2022

Bài toán được chứng minh.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 15


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 24. (hsg 9 Thanh Hóa 2021-2022)


1. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( a, b ) thỏa mãn phương trình
a 3
+ 4−b = 3 4+ 4 b +b + 3 4−4 b +b .
4
2. Cho ba số tự nhiên a, b, c thỏa mãn a − b là só nguyên tố và ab + bc + ca = 3c 2 . Chứng minh
8c + 1 là só chính phương.
Lời giải

1. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( a, b ) thỏa mãn phương trình
a 3
+ 4−b = 3 4+ 4 b +b + 3 4−4 b +b .
4
a 3 a 2 2
Ta có
4
+ 4−b = 3 4+ 4 b +b + 3 4−4 b +b ⇔ + 3 4−b =
4
3
(2 + b ) (
+ 3 2− b )
3 3
Đặt 2+ b = x ; 2− b = y.

 2 4  (
( x + y ) x 2 + y 2 − xy  2 )  x+ y 
( x + y − xy ) 
2 2
 x + y − xy =  2 2
x + y − xy = − 1 = 0
⇔ a ⇔ a ⇔  a 
 x3 + y 3 = 4  3 3  x3 + y 3 = 4
 x + y = 4 
Trường hợp 1:

( x 2 + y 2 − xy ) = 0 ( x + y − xy ) = 0
2 2

 3 ⇔ vô nghiệm.
( x + y ) .0 = 4
3
 x + y = 4
Trường hợp 2:

x+ y x+ y
 −1 = 0  =1 x + y = a
 a ⇔ a ⇔ 3 3
 x3 + y 3 = 4  x3 + y 3 = 4 x + y = 4
 
2
3 3 3
Vì ( x + y ) = x + y + 3 xy ( x + y ) = 4 + 3a.xy ≤ 4 + 3a
( x + y)
4

3a 3
a3 ≤ 4 +  a 3 ≤ 16 vì ( a ∈ ℕ *)  a ∈ {1; 2}
4

x + y = 1  x + y = 1
V ới a = 1   3 ⇔  2
3
x + y = 4 
( x + y ) ( x + y ) − 3 xy  = 4

 xy = −1  3 4 − b = −1  b = 5 (thỏa mãn)

x + y = 2  x + y = 2
V ới a = 2   3 ⇔  2
 
( x + y ) ( x + y ) − 3 xy  = 4
3
x + y = 4

2 2 1000
 xy =  3 4− b =  b = ∉ ℤ (loại)
3 3 729

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 16


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Vậy a = 1; b = 5

2. Cho ba số tự nhiên a, b, c thỏa mãn a − b là só nguyên tố và ab + bc + ca + c 2 = 4c 2 . Chứng


minh 8c + 1 là só chính phương.

Ta có ab + bc + ca + c 2 = 4c 2 ⇔ ab + bc + ca + c 2 = 4c 2 ⇔ ( a + c )( b + c ) = 4c 2 (*)

( a + c )⋮ d d = 1
Giả sử ( a + c; b + c ) = d    a − b⋮ d vì a − b là só nguyên tố nên d = a − b
( b + c )⋮ d 

a + c = ( a − b ) x
Xét d = a − b suy ra tồn tại x; y ∈ ℕ sao cho  ⇔ a − b = ( a − b )( x − y )
b + c = ( a − b ) y
2 2
x − y = 1 ⇔ x = y + 1 thay vào (*) ta có y ( y + 1)( a − b ) = ( 2c )  y ( y + 1) là số chính
phương mà y và y + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên y = 0  b + c = 0  4c 2 = 0 ⇔ c = 0 .
Khi đó 8c + 1 = 1 là số chính phương.

a + c = m2
Xét d = 1 suy ra tồn tại m; n∈ℕ sao cho  2
⇔ a − b = m2 − n 2 = ( m − n )( m + n ) là số
b + c = n
nguyên tố , mà m + n > m − n

m − n = 1  m = n + 1 kết hợp với (*) ta có 2c = m.n = n. ( n + 1)


2
 8c + 1 = 4n. ( n + 1) + 1 = ( 2n + 1) là số chính phương.

Câu 25. (hsg 9 Hà Nam 2021-2022)Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 2 x + 33 = y 2 .


Lời giải
+) Ta nhận thấy x = 0 không thỏa mãn.
+) Nếu x < 0 thì 2 x là số không nguyên nên 2 x + 33 ≠ y 2 (với y ∈ ℤ ).

+) Nếu x = 2k + 1 ( k ∈ ℕ ) thì 2 x = 22 k +1 chia 3 dư 2 nên 2 x + 33 ≠ y 2 (với y ∈ ℤ ) (vì bình


phương của một số nguyên chia 3 dư 0 hoặc 1 ).

+) Nếu x = 2k ( k ∈ ℕ∗ ) , ta xét với y > 0 thì 2 x + 33 = y 2

 y − 2 k = 1  y − 2k = 3
⇔ ( y − 2 k )( y + 2k ) = 33 = 1.33 = 3.11 ⇔  hoặc 
 y + 2 = 33  y + 2 = 11
k k

 k = 4  x = 8
 
 y = 17  y = 17
⇔  .
 k = 2  x = 4
 
  y = 7   y = 7

Vậy có bốn cặp số ( x; y ) nguyên cần tìm là ( 8;17 ) ; ( 8; −17 ) ; ( 4;7 ) ; ( 4; −7 ) .

Câu 26. (hsg 9 Hòa Bình 2021-2022)Tìm các cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn: x ( x 2 + x + 1) = 4 y − 1 .
Lời giải

Biến đổi phương trình về dạng ( x + 1) ( x 2 + 1) = 4 y . (*)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 17


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

+ Với x nguyên thì vế trái PT (*) là số nguyên. Nếu y < 0 thì vế phải PT (*) bằng 4 y không là
số nguyên nên PT (*) không thoả mãn.
Vậy y ≥ 0 . Khi đó 4 y > 0 nên x ≥ 0 .

+ Với y = 0 thì x = 0 . Ta được ( x; y ) = ( 0;0 ) là một nghiệm của PT (*).

+ Với y ≥ 1 thì 4 y là số chẵn. Suy ra ( x + 1) ( x 2 + 1) cũng là số chẵn, nên x là số lẻ.

Đặt x = 2k + 1, k ∈ ℤ, k ≥ 0 .

Khi đó ( 2k + 2 ) ( 4k 2 + 4k + 2 ) = 4 y ⇔ ( k + 1) ( 2k 2 + 2k + 1) = 4 y −1 .

 Khi y = 1 thì ( k + 1) ( 2k 2 + 2k + 1) = 1 ⇔ 2k 3 + 4k 2 + 3k = 0 ⇔ k = 0 .

Khi đó x = 1 . Ta được ( x; y ) = (1;1) là một nghiệm của PT (*).

 Khi y > 1 thì 2k 2 + 2k + 1 là một số lẻ và là ước của 4 y −1 , mà 4 y −1 chỉ có một ước


nguyên dương lẻ duy nhất là 1, nên 2k 2 + 2k + 1 = 1  k = 0 .
Khi đó x = 1, y = 1 (loại do y > 1 ).

Vậy PT có 2 nghiệm ( 0;0 ) và (1;1) .

Câu 27. (hsg 9 Long An 2021-2022)Tìm tất cả các bộ số nguyên dương (x; y; z) thỏa mãn
3(xy + yz + zx) = 4xyz
Lời giải
Nhận thấy x = y = z = 0 là nghiệm phương trình

Xét x, y, z khác 0 ta có

5(xy + yz + zx)  1 1 1 1 1 1 1
= 4 ⇔ 5  + +  = 4 ⇔<=>  + + ⋮ 4 ta có | x |≥ 1 <=> ≤1
xyz x y z x y z |x|

tương tự với 2 cái còn lại

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + ≤3⇔ + + ≥ + + ⇔ + + ≤3
|x| |y| |z| |x| |y| |z| x y z x y z
1 1 1
⇔ −3 ≤ + + ≤3
x y z

1 1 1
mà  + + ⋮ 4 từ −3 đến 3 chỉ có số 0 chia hết cho 4 mà x, y, z khác 0 (loại)
x y z
vậy bộ nghiệm duy nhất của pt là x = y = z = 0

Câu 28. (hsg 9 Nam Định 2021-2022)Tìm tất cả các cặp số tự nhiên (m; n ) thỏa mãn

(2m + 5n + 1)(2 m
)
+ n + m 2 + m = 105.
Lời giải
Ta có 105 là số lẻ nên từ phương trình suy ra 2m + 5n + 1 lẻ ⇒ 5n chẵn tức là n cũng chẵn.

Tương tự 2m + n + m 2 + m = 2m + n + m (m + 1) lẻ, nhưng do n, m (m + 1) đều chẵn nên


2m lẻ tức là 2m = 1 ⇔ m = 0.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 18


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

n = 4

Khi m = 0 thay vào phương trình ta được 
n = − 26 .
 5

Vậy cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn bài toán là (m; n ) = (0; 4).

Câu 29. (hsg 9 TP Hồ Chí Minh 2021-2022)Tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( m; n ) với m ≥ n sao cho

A = ( m + n ) là ước của B = 2n. 3m2 + n2 + 8 ( )


3

Lời giải
3
A là ước của B  A ≤ B  ( m + n ) ≤ 2n. ( 3m2 + n 2 ) + 8
3
 ( m − n ) ≤ 8  m − n ≤ 2  m − n ∈ {0;1; 2}

Trường hơp 1: m − n = 0 ta có
3
( 2n ) là ước của 2n. ( 3n 2 + n 2 ) + 8  8n3 là ước của 8n 2 + 8  n = 1

Trường hơp 2: m − n = 1 ta có

( 2n + 1)
3
( 2
) 3 3
là ước của 2n. 3 ( n + 1) + n 2 + 8  ( 2n + 1) là ước của ( 2n + 1) + 7  n = 0

Trường hơp 3: m − n = 2 ta có

( 2n + 2 )
3
( 2
)
là ước của 2n. 3 ( n + 2 ) + n2 + 8  ( 2n + 2 ) là ước của 8n3 + 24n 2 + 24n + 8
3

3 3
 ( n + 1) là ước của ( n + 1)  n = k , ∀k ∈ N

Vậy các cặp số của ( m; n ) thỏa mãn là (1;1) ; (1;0 ) và ( k + 2; k ) , ∀k ∈ N

Câu 30. (hsg 9 Tuyên Quang 2021-2022)


a) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x , y ) thoả mãn x − y = xy .
b) Cho các số nguyên dương a ;b;n không chia hết cho số nguyên tố lẻ p . Chứng minh rằng
p −1
A = (a − b) n 2
+ a + b không chia hết cho p .
Lời giải.
a) x − y = xy ⇔ ( x + 1)y = x (1)
+ Nếu x = −1 thì VT = 0; VP = -1, suy ra phương trình vô nghiệm.
x x +1−1 1
+ Nếu x ≠ −1 thì y = = = 1−
x +1 x +1 x +1
Do đó y ∈ ℤ ⇔ x + 1 ∈ U (1) = {−1;1}
- Nếu x + 1 = 1 ⇔ x = 0  y = 0.
- Nếu x + 1 = −1 ⇔ x = −2  y = 2 .
Vậy có hai cặp số nguyên ( x , y ) thoả mãn phương trình là ( 0 ;0 ) ,( −2 ; 2 ) .
b)
+ Vì các số nguyên dương a ,b,n không chia hết cho số nguyên tố lẻ p nên
( a , p ) = 1;( b, p ) = 1;( n, p ) = 1.
+ Ta có p là số nguyên tố và ( n , p ) = 1 nên theo định lí Fermat nhỏ ta có

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 19


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
p −1
2.  p −1   p −1   p −1 
n p-1
≡ 1(mod p)  n p −1
− 1⋮ p hay n 2
− 1⋮ p   n 2  − 1⋮ p hay  n 2 − 1  n 2 + 1 ⋮ p
    
    
p −1 p −1
Vì p nguyên tố nên n 2
− 1⋮ p hoặc n 2
+ 1⋮ p
p −1 p −1
p −1
 p2−1   p2−1 
- Xét A = ( a − b ) n 2
+ a + b = a.n 2
− bn 2
+ a + b = a  n + 1 − b  n − 1
   
* TH1:
p −1 p −1
Nếu n 2
− 1⋮ p thì n 2
− 1 = pk (k ∈ ℕ) Suy ra A = a ( pk + 1 + 1) − bpk = pk ( a − b ) + 2a ⋮ p
* TH2:
p −1 p −1
Nếu n 2
+ 1⋮ p thì n 2
+ 1⋮ p = p.t ( t ∈ ℕ ) Do đó A = apt − b ( pt − 1 − 1) = pt ( a − b ) + b ⋮ p
Vậy A không chia hết cho p .
Câu 31. (hsg 9 Bắc Kạn 2021-2022) Tìm nghiệm nguyên của phương trình
2
y = x ( x + 1)( x + 7 )( x + 8) .
Lời giải
2 2 2
Đặt x 2 + 8x = t . Ta có y = t(t + 7) ⇔ 4y = (2t + 7) − 49
⇔ (2t + 7 − 2y)(2t + 7 + 2y) = 49

 2t + 7 − 2y = 1  t − y = −3 t = 9  x 2 + 8x = 9  x = 1  x = −9
TH1:  ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ∨ .
 2t + 7 + 2y = 49  t + y = 21  y = 12  y = 12  y = 12  y = 12

TH2:
 2t + 7 − 2y = 49  t − y = 21 t = 9  x 2 + 8x = 9 x = 1  x = −9
 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ∨ .
 2t + 7 + 2y = 1  t + y = −3  y = −12  y = −12  y = −12  y = −12

 2t + 7 − 2y = 7 t − y = 0 t = 0  x 2 + 8x = 0  x = 0  x = −8
TH3:  ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ∨ .
 2t + 7 + 2y = 7 t + y = 0 y = 0  y = 0  y = 0  y = 0

TH4:
 2t + 7 − 2y = −7  t − y = −7  t = −7  x 2 + 8x = −7  x = −1  x = −7
 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ∨ .
 2t + 7 + 2y = −7  t + y = −7 y = 0 y = 0 y = 0 y = 0
Vậy phương trình có các nghiệm nguyên là
(1; 12), ( − 9; 12), (1; − 12), ( − 9; − 12), (0; 0), ( − 8; 0), ( − 1; 0), ( − 7; 0).
Câu 32. (hsg 9 Sơn La 2021-2022)Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
2 2 2
2 x y + 3 xy + y = x + 2 xy + 3 x + 1.
Lời giải

2 x 2 y + 3 xy + y = x 2 + 2 xy 2 + 3 x + 1 ⇔ ( 2 y − 1) x 2 − x ( 2 y 2 − 3 y + 3) + y − 1 = 0 (1)

Coi (1) là phương trình theo ẩn x


1
+) Nếu 2 y − 1 = 0 ⇔ y = (loại).
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 20


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1
+) Nếu 2 y − 1 ≠ 0 ⇔ y ≠ , Ta có (1) là phương trình bậc 2
2
2 2
∆ =  − ( 2 y 2 − 3 y + 3)  − 4 ( y − 1)( 2 y − 1) = ( 2 y 2 − 3 y + 3) − 4 ( 2 y 2 − 3 y + 1)

2 2
∆ = ( 2 y 2 − 3 y + 3) − 4 ( 2 y 2 − 3 y + 3 − 2 ) = ( 2 y 2 − 3 y + 3) − 4 ( 2 y 2 − 3 y + 3) + 8

phương trình (1) có nghiệm nguyên


 ∆ là số chính phương
2
Đặt a = ( 2 y 2 − 3 y + 3)  ∆ = a 2 − 4a + 8 = ( a − 2 ) + 4
2
∆ là số chính phương, đặt ∆ = k 2 ( k ∈ℤ ) , ta có ( a − 2 ) + 4 = k 2 .
2
⇔ k 2 − ( a − 2 ) = 4 ⇔ ( k + a − 2 )( k − a + 2 ) = 4

Vì ( k + a − 2 ) + ( k − a + 2 ) = 2k là số chẵn, và ( k + a − 2 ) + ( k − a + 2 ) = 4 là số chẵn nên


( k + a − 2) và ( k − a + 2 ) cũng là số chẵn.

( k + a − 2 ) = 2 ( k + a − 2 ) = −2 k = 2  k = −2
Do đó  hoặc  ⇔ hoặc 
( k − a + 2 ) = 2 ( k − a + 2 ) = −2 a = 2  a=2

 y =1
Với a = 2 , ta có 2 y − 3 y + 3 = 2 ⇔ 2 y − 3 y + 1 = 0 ⇔ 
2 2
y = 1
 2
1
. V ới y = (loại)
2
x = 0
. Với y = 1 , ta thay vào phương trình (1) được phương trình x 2 − 2 x = 0 ⇔ 
x = 2
Vậy phương trình có nghiệm nguyên là ( x; y ) ∈ {( 0;1) , ( 2;1)}.

Câu 33. (hsg 9 Điện Biên 2021-2022)


2 2
1. Tìm tất cả các cặp số ( x; y ) nguyên thỏa mãn: x 2 y 2 + ( x − 2 ) + ( 2 y − 2 ) − 2 xy ( x + 2 y − 4 ) = 5
2. Cho ba số tự nhiên a, b, c thỏa mãn điều kiện: 3c 2 = ab + c ( a + b ) và a − b là số nguyên

tố. Chứng minh 8c + 1 là số chính phương.


Lời giải
2 2
1. Tìm tất cả các cặp số ( x; y ) nguyên thỏa mãn: x 2 y 2 + ( x − 2 ) + ( 2 y − 2 ) − 2 xy ( x + 2 y − 4 ) = 5

2 2
x 2 y 2 + ( x − 2 ) + ( 2 y − 2 ) − 2 xy ( x + 2 y − 4 ) = 5
⇔ x 2 y 2 + x 2 − 4 x + 4 + 4 y 2 − 8 y + 4 − 2 x 2 y − 4 xy 2 + 8 xy = 5

( ) ( )
⇔ y2 x2 − 4 x + 4 + x2 − 4 x + 4 − 2 y x2 − 4 x + 4 = 1 ( )
2 ( x − 2 )( y − 1) = 1
( )(
⇔ x2 − 4 x + 4 y 2 + 1 − 2 y = 1 ⇔ ( x − 2) ) ( y − 1)2 = 1 ⇔ 
( x − 2 )( y − 1) = −1

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 21


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

x − 2 = 1 x = 3
TH1:  y − 1 = 1
⇔
y = 2

 x − 2 = −1  x = 1
TH2:  y − 1 = −1
⇔
y = 0

x − 2 = 1 x = 3
 ⇔
TH3:  y − 1 = −1  y = 0

 x − 2 = −1  x = 1
TH4:  y − 1 = 1
⇔
y = 2
Vậy cặp số ( x; y ) nguyên là: ( 3; 2 ) ; (1;0 ) ; ( 3;0 ) ; (1; 2 ) .

2. Cho ba số tự nhiên a, b, c thỏa mãn điều kiện: 3c 2 = ab + c ( a + b ) và a − b là số nguyên

tố. Chứng minh 8c + 1 là số chính phương.

Từ 3c 2 = ab + c ( a + b )  4c 2 = c 2 + ab + ac + bc = ( a + c )( b + c )

a + c ⋮ d
Đặt ( a + c; b + c ) = d    a − b⋮ d
b + c ⋮ d
Do a − b là số nguyên tố nên d = a − b hoặc d = 1

+) Nếu d = 1 thì a + c và b + c là hai số nguyên tố cùng nhau mà 4c 2 = ( a + c )( b + c ) là số


chính phương
 a + c và b + c là hai số chính phương

Đặt a + c = m2 ; b + c = n 2 ( m, n ∈ Z )

 m2 − n2 = a − b là số nguyên tố  m2 − n2 là số nguyên tố hay ( m − n )( m + n ) là số nguyên


tố  m − n = 1  m = n + 1
 4c 2 = ( a + c )( b + c ) = m2 n 2  2c = mn
2
 8c + 1 = 4mn + 1 = 4n( n + 1) + 1 = ( 2n + 1) là số chính phương

+) Nếu a − b = d thì a + c = ( a − b ) x, b + c = ( a − b ) y

a − b = ( a − b ) x − ( a − b ) y = ( a − b )( x − y )
 x − y = 1  x = y +1
2 2
 4c 2 = ( a + c )( b + c ) = ( a − b ) xy = ( a − b ) y ( y + 1)

 y ( y + 1) là số chính phương ; y và y+1 là hai số tự nhiên liên tiếp  y ( y + 1) = 0

 c = 0  8c + 1 = 1 là số chính phương
Câu 34. (hsg 9 Lào Cai 2021-2022)
a) Chứng minh rằng n3 + 6n2 + 11n + 2022 chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n .
b) Giải phương trình nghiệm nguyên: x3 − x 2 y − 4 y 3 − y − 2 = 0 .
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 22


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a) n3 + 6n 2 + 11n + 2022 = ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) + 2016 . A = ( n + 1)( n + 2 )( n + 3)


Với mọi số tự nhiên n , ta luôn có A là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên A luôn chia hết cho 2
và 3.
Mà ( 2,3) = 1 nên A⋮ 6 (1)

Ta có 2016⋮ 6 (2)

Từ (1) và (2) ta có ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) + 2016  ⋮ 6

Vậy: n3 + 6n2 + 11n + 2022 chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n .
b) x3 − x 2 y − 4 y 3 − y − 2 = 0
⇔ 2 + y = ( x − 2 y ) ( x 2 + xy + 2 y 2 ) (*)

+) y + 2 = 0 ⇔ y = −2
(*) ⇔ ( x + 4 ) ( x 2 − 2 x + 8) = 0 ⇔ x = −4
+) y + 2 ≠ 0 ⇔ y ≠ −2
(*) ⇔ ( y + 2)⋮( x 2 + xy + 2 y 2 )
2
 1  7
 y + 2 ≥ ( x + xy + 2 y ) =  x + y  + y 2 ≥ y 2
2 2

 2  4
⇔ ( y − y − 2 )( y + y + 2 ) ≤ 0 ⇔ y 2 − y − 2 ≤ 0 ⇔ y ∈ {−1; 0;1; 2}
2 2

+) y = −1 ,

x + 2 = 1  7
(*) ⇔ ( x + 2 ) ( x 2 − x + 2 ) = 1 ⇔  2 ⇔ x ∈∅  Do x 2 − x + 2 ≥ 
x − x + 2 = 1  4

+) y = 0 , (*) ⇔ x 3 = 2 (Không có nghiệm nguyên)

+) y = 1, (*) ⇔ ( x − 2 ) ( x 2 + x + 2 ) = 3

x − 2 = 1
⇔ 2 2
⇔ x ∈∅
 x + x + 2 = 3(Do x + x + 2 > 1)

+ ) y = 2, (*) ⇔ ( x − 4 ) ( x 2 + 2 x + 8 ) = 4 ⇔ x ∈ ∅ (Do x 2 + 2 x + 8 ≥ 7)

Vậy phương trình có duy nhất 1 nghiệm nguyên là ( x; y ) = ( −4; −2 ) .

Câu 35. (hsg 9 Bình Phước 2021-2022) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) thỏa mãn phương trình:
2
( x − 2022 ) = y 4 − 6 y 3 + 11 y 2 − 6 y
Lời giải
2
( x − 2022 ) = y 4 − 6 y 3 + 11 y 2 − 6 y
2
⇔ ( x − 2022 ) = y ( y − 1)( y − 2 )( y − 3)
2
Ta có y ( y − 1)( y − 2 )( y − 3) + 1 = ( y 2 − 3 y + 1) (Áp dụng kết quả lớp 8 tích của 4 số tự nhiên
liên tiếp cộng với 1 là 1 số chính phương)
2
Đặt ( y 2 − 3 y + 1) = A2  y ( y − 1)( y − 2 )( y − 3) = A2 − 1; A ≥ 0
Khi đó phương trình trở thành:
Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 23
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
A2 − ( x − 2022 ) = 1  A = 1; x = 2022
Hay y ( y − 1)( y − 2 )( y − 3) = 0  y = 1; hoặc y = 2 hoặc y = 3 ( do y nguyên dương)
Vậy các cặp số nguyên dương (x;y) thỏa mãn phương trình là ( 2022;1) ;(2022; 2);(2022;3).
Câu 36. (hsg 9 Hà Nam 2021-2022)Xét đa thức bậc bốn P ( x ) = x 4 + ax 3 + bx 2 + cx + d , (với
a , b, c , d ∈ ℝ ) thỏa mãn P ( −1) = 3, P ( 3) = 19 và P ( 5 ) = 51 . Tính giá trị của
T = 3P ( −2 ) + 5 P ( 6 ) .
Lời giải
Đa thức f ( x ) = 2 x 2 + 1 thỏa mãn f ( −1) = 3, f ( 3) = 19 và f ( 5 ) = 51 .

Xét đa thức Q ( x ) = P ( x ) − f ( x ) là đa thức bậc bốn có các nghiệm x = −1, x = 3 và x = 5

Nên Q ( x ) = ( x + 1)( x − 3)( x − 5 )( x − m )

 P ( x ) = Q ( x ) + f ( x ) = ( x + 1)( x − 3)( x − 5)( x − m ) + 2 x 2 + 1

P ( −2 ) = 35 ( m + 2) + 9 = 79 + 35m

P ( 6 ) = 21( 6 − m ) + 73 = 199 − 21m

Vậy 3P ( −2 ) + 5P ( 6 ) = 3 ( 79 + 35m ) + 5 (199 − 21m ) = 1232 .

Câu 37. (hsg 9 Hưng Yên 2021-2022) Tìm hai số a và b sao cho đa thức f ( x ) = ax 3 + bx 2 + 10x − 4
chia hết cho đa thức g ( x ) = x 2 + x − 2 .
Lời giải
2
Ta có g ( x ) = x + x − 2 = ( x − 1)( x + 2 )
Vì đa thức f ( x ) = ax 3 + b 2 + 10x − 4 chia hết cho đa thức g ( x ) = x 2 + x − 2
Nên tồn tại đa thức q ( x ) sao cho f ( x ) = g ( x ) .q ( x )
=> ax 3 + bx 2 + 10x − 4 = ( x + 2 ) . ( x − 1) .q ( x ) (*)
Với x = 1 thay vào (*) ta được a + b + 6 = 0 <=> a + b = −6 (1)
Với x = −2 thay vào (*) ta được −8a + 4b − 20 − 4 = 0 <=> 2a − b = −6 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được a = −4;b = −2
Vậy với a = −4 ; b = −2 thì đa thức f ( x ) = ax 3 + bx 2 + 10x − 4 chia hết cho đa thức
g(x) = x2 + x − 2
Câu 38. (hsg 9 Phú Thọ 2021-2022)Cho P ( x ) là đa thức bậc ba có hệ số bậc cao nhất bằng 1 và thỏa
mãn P ( 2022 ) = 2024 , P ( 2023) = 2025 . Tính giá trị biểu thức P ( 2024 ) − P ( 2021) .
Lời giải
Chọn đa thức g ( x ) = x + 2

Ta có g ( 2022 ) = 2024 ; g ( 2023) = 2025 .

Đặt Q ( x ) = P ( x ) − g ( x ) ; Q ( x ) là đa thức bậc ba có hệ số cao nhất bằng 1 .

Khi đó Q ( 2022 ) = P ( 2022 ) − g ( 2022 ) = 0 ; Q ( 2023) = 0 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 24


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Suy ra Q ( x ) có ba nghiệm là 2022; 2023; a .

Q ( x ) = ( x − 2022 )( x − 2023)( x − a )  P ( x ) = ( x − 2022 )( x − 2023)( x − a ) + x + 2 .

P ( 2024 ) = 2 ( 2024 − a ) + 2026 = 6074 − 2a

P ( 2021) = ( −1)( −2 )( 2021 − a ) + 2023 = 6065 − 2a

Vậy P ( 2024 ) − P ( 2021) = 9 .

Câu 39. (hsg 9 Cao Bằng 2021-2022)Tìm số a để đa thức x 4 + ax3 + x +1 chia hết cho x 2 − x +1 .
Lời giải
Ta có

x 4 + ax3 + x + 1
= ( x 4 + x) + ax 3 +1
= x ( x3 +1) + a ( x 3 +1) + 1− a
= ( x + a )( x +1)( x 2 − x + 1) +1− a

Đa thức x 4 + ax3 + x +1 chia hết cho x 2 − x +1

⇔ Đa thức ( x + a )( x + 1)( x 2 − x + 1) + 1− a chia hết cho x 2 − x +1

⇔ 1− a = 0
⇔ a =1
Vậy a = 1 là giá trị cần tìm.

Câu 40. (hsg 9 Nam Định 2021-2022)Cho đa thức P (x ) = x 3 + 6x 2 + ax + b với a,b là các số hữu tỷ
2022
( )
và thỏa mãn P 1 − 3 = 0. Tính giá trị của biểu thức Q = 18P (3) + 3P (2) + (a − b + 3) .
Lời giải
3 2

(
Giả thiết ta có: 1 − 3 ) (
+ 6 1− 3 ) + a (1 − 3 ) + b = 0 ⇔ (a + 18) 3 = a + b + 34

a + b + 34
Nếu a + 18 ≠ 0 ⇒ 3 =
a + 18

a + b + 34
Vì a,b là các số hữu tỷ nên là số hửu tỷ mâu thuẫn với 3 là một số vô tỷ.
a + 18
a + 18 = 0 a = −18
Do đó  ⇔  . (1)
a + b + 34 = 0 b = −16
 

Vậy P (x ) = x 3 + 6x 2 − 18x − 16 ⇒ P (2) = −20, P (3) = 11. (2)

2022
Từ (1) và (2) ta có Q = 18.11 + 3.(−20) + (−18 + 16 + 3) = 198 − 60 + 1 = 139.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 25


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 41. (hsg 9 Gia Lai 2021-2022)Cho một đa giác có 10 đỉnh như hình vẽ ở bên (bốn đỉnh: A, B,C , D
hoặc B,C , D, E hoặc C , D, E, F hoặc … hoặc J , A, B,C được gọi là bốn đỉnh liên tiếp của đa
giác). Các đỉnh của đa giác được đánh số một cách tùy ý bởi các số nguyên thuộc tập hợp
M = {1;2; 3; 4;5; 6; 7; 8; 9;10} (biết mỗi đỉnh chỉ được đánh bởi một số, các số được đánh ở các
đỉnh là khác nhau). Chứng minh rằng ta luôn tìm được 4 đỉnh liên tiếp của đa giác được đánh số
thuộc tập hợp M mà tổng các số đó lớn hơn 21.

Lời giải

Gọi x 1, x 2, x 3,....., x 10 là các số khác nhau được đánh tùy ý vào 10 đỉnh của đa giác trên, với
x 1, x 2, x 3,....., x 10 ∈ M .
Giả sử ngược lại là không tìm được 4 đỉnh nào thỏa mãn khẳng định của bài toán.
Khi đó ta có:

x 1 + x 2 + x 3 + x 4 ≤ 21
x + x + x + x ≤ 21
 2 3 4 5
x + x + x + x ≤ 21
 3 4 5 6

................................

x 10 + x 1 + x 2 + x 3 ≤ 21
Từ đó suy ra 4 (x 1 + x 2 + x 3 + ...... + x 10 ) ≤ 10.21 = 210
10.11
Mặt khác ta lại có: x 1 + x 2 + x 3 + ...... + x 10 = 1 + 2 + 3 + ..... + 10 = = 55
2
Suy ra 4.55 < 210 ⇔ 220 < 210 (vô lý) nên điều giả sử sai.
Vậy ta luôn tìm được 4 đỉnh liên tiếp được đánh số thuộc tập hợp M mà tổng các số đó lớn hơn
21.
Câu 42. (hsg 9 Bình Định 2021-2022)Cho 2022 điểm trên mặt phẳng, trong đó không có ba điểm nào
thẳng hàng. Chứng minh rằng những điểm này có thể phân thành 1011 cặp (mỗi cặp gồm 2
điểm) sao cho các đoạn thẳng nối hai điểm của mỗi cặp điểm này không cắt nhau.
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 26


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Ta chia 2022 điểm đã cho thành 1011 cặp điểm tùy ý, nối chúng lại với nhau ta được 1011
đoạn thẳng.
Gọi S là tổng độ dài các đoạn thẳng đã được nối (chú ý rằng, do chúng ta có hữu hạn cách
phân cặp nên tập giá trị của S là hữu hạn). Nếu có hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại ( O )
thì ta thay AB, CD bằng AC , BD và khi đó:
AB + CD = ( AO + OB ) + ( CO + OD )
= ( AO + OC ) + ( BO + OD )
> AC + BD (do bất đẳng thức tam giác)
Vậy nếu có cặp đoạn thẳng nào đó cắt nhau thì ta có thể nối cách khác để tổng S giảm đi.
Vì S hữu hạn nên một lúc nào đó quá trình này phải dừng lại và khi đó không có hai đoạn
thẳng nào cắt nhau. Vậy bài toán được chứng minh.
Câu 43. (hsg 9 Lạng Sơn 2021-2022) Cho số tự nhiên n ≥ 0 và cho trước 7n +1 đoạn thẳng trên cùng
một đường thẳng. Chứng minh rằng có n +1 đoạn thẳng đôi một phân biệt hoặc 8 đoạn thẳng có
điểm chung.
Lời giải
Ta chứng minh bài toán bằng quy nạp
Bước 1: Với n = 0 thì đề bài cho 1 đoạn thẳng, hiển nhiên là đúng.
Bước 2: Giả sử bài toán đúng cho n −1 .
Bước 3: Xét bài toán với n
Ta gọi I 0 là đoạn thẳng có đầu mút bên trái P0 là điểm xa nhất về bên phải so với tất cả các đoạn
thẳng còn lại (cụ thể với hai đoạn MN , P0 B thì hai điểm bên trái là M , P0 thì P0 xa nhất phía
bên phải).
A1 A2 M P0 B N

Dễ thấy, mọi đoạn thẳng có giao với I 0 đều phải chứa P0 .


TH1: Nếu ít nhất 7 đoạn có giao điểm với I 0 thì 7 đoạn này cùng với I 0 có điểm chung là P0 .
TH2: Nếu không xảy ra TH 1, thì ít nhất có 7 (n−1) +1 đoạn thẳng không cắt I 0 .
+ Nếu có 8 đoạn trong chúng có điểm chung thì bài toán được giải quyết.
+ Nếu ngược lại thì theo giả thiết quy nạp sẽ có ít nhất n đoạn trong chúng phân biệt từng đôi
một, thêm vào đoạn I 0 thì được n +1 đoạn phân biệt từng đôi một.
Vậy trong cả hai trường hợp thì bài toán đều đúng, tức là quy nạp được thực hiện.
Câu 44. (hsg 9 Nghệ An 2021-2022)Trong một hoạt động ngoại khóa có 20 giáo viên và 80 học sinh đến
từ nhiều nơi tham gia. Biết rằng mỗi giáo viên quen với ít nhất 65 người và mỗi học sinh quen
với tối đa 12 người (Quan hệ quen được xem là có tính 2 chiều: Người A quen người B thì người
B cũng quen người A). Ban tổ chức xếp họ thành 41 nhóm. Hỏi ban tổ chức có thể xếp sao cho
nhóm nào cũng có 2 người quen nhau không? Vì sao?
Lời giải
Câu trả lời là không. Giả sử Ban tổ chức sắp được.
Vì mỗi giáo viên quen với ít nhất 65 − 19 = 46 học sinh nên số cặp Giáo viên - Học sinh quen
nhau ít nhất là 20.46 = 920 (cặp). (1)
Vì có 20 giáo viên và có 41 nhóm nên có ít nhất 21 nhóm chỉ chứa toàn học sinh.
Vì mỗi nhóm đều có 2 người quen nhau nên trong 21 nhóm này có 21.2 = 42 học sinh chỉ quen
với tối đa 11 giáo viên.
Từ đó suy ra số cặp Giáo viên – Học sinh quen nhau tối đa là: 42.11 + ( 80 − 42 ) .12 = 918 cặp
(2).

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 27


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Từ (1) và (2) suy ra vô lí.


Vậy Ban tổ chức không sắp xếp được.

Câu 45. (hsg 9 Hà Nội 2021-2022) Trên bảng ta viết số tự nhiên 222...2 gồm 2022 chữ số 2. Mỗi bước
ta chọn 22 chữ số liên tiếp nào đó có chữ số ngoài cùng bên trái bằng 2 , rồi biến đổi các chữ số
được chọn theo qui tắc: chữ số 2 đổi thành chữ số 0 còn chữ số 0 đổi thành chữ số 2 .
a) Chứng minh mọi cách thực hiện đều phải dừng lại sau một số hữu hạn bước.
b) Giả sử sau khi thực hiện được n bước thì không thể thực hiện được thêm bước nào nữa.
Chứng minh n là số lẻ.
Lời giải
a) Sau mỗi bước, số thu được giảm đi một số nguyên dương đơn vị. Mặt khác số thu được
luôn là số không âm. Vì vậy quá trình phải dừng lại sau hữu hạn bước.
b) Đếm từ phải sang trái, ta đánh dấu các chữ số có thứ tự là bội của 22 . Như vậy có 91 chữ số
được đánh đấu ở các vị trí 22, 44, 66, … , 2002 tính từ phải sang trái.

Gọi S là số chữ số 2 trong các chữ số được đánh dấu. Ban đầu S = 91 , là số lẻ.

Trong 22 chữ số liên tiếp luôn có đúng một chữ số được đánh dấu, do đó mỗi bước S tăng 1
hoặc giảm 1, tức là mỗi bước S thay đổi tính chã̃n lè. Cụ thể là, sau số lè bước thay thì S
chuyển từ lẻ thành chẵn; sau số chã̃n bước thay thì S chuyển từ chã̃n thành lè.
Nếu S > 0 , tồn tại ít nhất một dãy 22 chữ số liên tiếp có chữ số ngoài cùng bên trái là 2 , tức là
ta còn có thể thực hiện được ít nhất một bước nữa. Do đó để ta không thể thực hiện được bước
nào nữa thì S = 0 .
Từ đó số bước đã thực hiện đến lúc dừng lại phải lẻ, hay n lẻ.
Câu 46. (hsg 9 Quảng Ngãi 2021-2022)Trong một tam giác có cạnh lớn nhất bằng 2022 đơn vị, người ta
lấy 9 điểm phân biệt. Chứng minh rằng luôn tìm được ba điểm tạo thành tam giác có chu vi không
vượt quá 3033 đơn vị.
Lời giải
Giả sử tam giác đã cho là tam giác ABC có cạnh lớn nhất bằng 2022 đơn vị. Chia tam giác đã
cho thành 4 tam giác không có điểm trong chung bằng việc vẽ các đường trung bình của nó.
Khi đó cạnh lớn nhất trong các tam giác nhỏ bằng 1011 đơn vị. Lấy 9 điểm phân biệt nằm tam
giác đã cho, nghĩa là nằm trong 4 hình tam giác nhỏ, theo nguyên tắc Dirichlet phải tồn tại ít
nhất 3 điểm nằm trong cùng một tam giác nhỏ, mà tam giác này có chu vi không vượt quá 3033
đơn vị. Vì vậy 3 điểm này tạo thành tam giác có chu vi không vượt quá 3033 đơn vị.

Câu 47. (hsg 9 Tuyên Quang 2021-2022)Trên một tờ giấy A4 kích thước 210mm × 297 mm , bạn An
vẽ 30 đường tròn bán kính 1cm. Chứng minh rằng sau khi bạn An vẽ 30 đường tròn, bạn Bình
luôn dựng được 5 hình vuông có độ dài các cạnh là 2cm mà không có điểm chung với bất kỳ
đường tròn nào và hai hình vuông bất kỳ cũng không giao nhau.
Lời giải.
+ Chia chiều rộng tờ giấy A4 thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có chiều dài là
21 :10 = 2 ,1cm .
+ Chia chiều dài tờ giấy A4 thành 14 phần bằng nhau, mỗi phần có chiều dài là
29 ,7 :14 ≈ 2,12cm .
+ Với cách chia trên ta chia tờ giấy A4 thành 10.14 = 140 hình chữ nhật có kích thước
2,1x2,12cm (Các hình chữ nhật này không có điểm trong chung)
140 
+ Vẽ 30 hình tròn bán kính 1 cm nên theo nguyên lí Drichle tồn tại ít nhất  + 1 = 5 hình
 30 
chữ nhật không chứa hình tròn nào. Mà trong 5 hình chữ nhật này vẽ được 5 hình vuông cạnh
2cm, suy ra điều phải chứng minh.
Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 28
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 48. (hsg 9 Yên Bái 2021-2022) Trên bảng cho một dãy gồm n số nguyên dương đầu tiên
( n ∈ ℕ, n > 3) được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ 1 đến n . Bạn An xóa đi ba số hạng liên tiếp
trong dãy, sau đó tính tổng tất cả các số còn lại trên bảng thì nhận được kết quả bằng 2022 . Tìm
ba số mà bạn An đã xóa.
Lời giải

Giả sử ba số mà bạn An xóa đi là m − 2 , m − 1 và m ( 3 ≤ m ≤ n ) .

Theo giả thiết, ta có

(1 + 2 + ... + n ) − ( m − 2 + m −1 + m) = 2022
n ( n + 1)
⇔ − ( 3m − 3 ) = 2022
2

⇔ n ( n + 1) − 6m = 4038 (2) .

Hiển nhiên từ (2) ta có n ( n + 1) > 4038 , suy ra n ≥ 64 .

Lại có 4038 = n ( n + 1) − 6m ≥ n ( n + 1) − 6n = n ( n − 5) .

Do đó n ≤ 66 . Như vậy n ∈{64;65;66} .

Mặt khác từ (2) ta thấy n ( n + 1) chia hết cho 3 nên n∈{65;66} .

Với n = 65 , thay vào (2) ta được m = 42 .

Khi đó ba số cần tìm là 40, 41, 42 .

Với n = 66 , thay vào (2) ta được m = 64 .

Khi đó ba số cần tìm là 62,63,64 .

Câu 49. (hsg 9 Nam Định 2021-2022)Trên một mặt bàn phẳng có 2021 đồng xu kích thước bằng nhau,
mỗi đồng xu có hai mặt trong đó có một mặt màu xanh và một mặt màu đỏ, đồng thời tất cả các
đồng xu đều ngửa mặt màu xanh lên trên mặt bàn. Thực hiện trò chơi sau đây: mỗi lượt chơi phải
đổi mặt 10 đồng xu nào đó trên mặt bàn. Hỏi sau 2022 lượt chơi có thể nhận được tất cả 2021
đồng xu trên mặt bàn đều ngửa mặt màu đỏ lên trên hay không? Hãy giải thích vì sao?
Lời giải
Lượt chơi thứ nhất có 10 đồng xu mặt xanh được ngửa thành mặt đỏ. Do đó sau lượt chơi thứ
nhất có 2011 đồng xu mặt xanh và 10 đồng xu mặt đỏ được ngửa lên phía trên.
Giả sử trong lượt chơi thứ hai có x đồng xu mặt xanh được lật thành màu đỏ, như vậy sẽ có
(10 − x ) đồng xu màu đỏ thành màu xanh (với x là số tự nhiên thỏa mãn 0 ≤ x ≤ 10 ).
Khi đó số đồng xu màu xanh ngửa lên phía trên sẽ là (2011 − x ) + (10 − x ) = 2021 − 2x .

Cứ như vậy sau bao nhiêu lần đi nữa thì trên mặt bàn số đồng xu có mặt màu xanh ngửa lên phía
trên luôn luôn là số lẻ. Vậy sau 2022 lượt chơi không thể nhận được 2021 đồng xu có mặt màu
đỏ được ngửa lên phía trên.
Câu 50. (hsg 9 Tiền Giang 2021-2022)Một bài kiểm tra Toán có 20 câu hỏi. Nếu học sinh làm đúng một
câu thì được 5 điểm, làm sai một câu bị trừ 1 điểm và không làm câu nào thì không có điểm. Biết

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 29


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

rằng bạn An không làm được một số câu và số điểm đạt được là 58. Hỏi An làm bao nhiêu câu
đúng, bao nhiêu câu sai và không làm bao nhiêu câu?
Lời giải
Gọi số câu An làm đúng, làm sai và không làm lần lượt là a,b,c với a,b,c ∈ ℕ và a,b,c ≤ 20 .
a + b + c = 20

 5a − b = 58 (1)
c > 0

Ta có 58 chia 5 dư 3 và 5a ⋮ 5 nên b chia 5 dư 2.
Do b là số tự nhiên và không vượt quá 20 nên ta có các trường hợp sau:
+TH1: b = 2  5a − 2 = 58 ⇔ a = 12 .
Suy ra c = 20 − ( a + b ) = 6
+TH2: b = 7  5a − 7 = 58 ⇔ a = 13 .
Suy ra c = 20 − ( a + b ) = 0 (loại do c > 0 )
+TH3: b = 12  5a − 2 = 58 ⇔ a = 14 .
Suy ra c = 20 − ( a + b ) = −6 (loại do c > 0 )
+TH4: b = 17  5a − 17 = 58 ⇔ a = 15 .
Suy ra c = 20 − ( a + b ) = −12 (loại do c > 0 )
Vậy a = 12; b = 2; c = 6 .
Vậy số câu bạn An làm đúng, làm sai và không làm lần lượt là 12, 2 và 6.
Câu 51. (hsg 9 Lai Châu 2021-2022)Tìm số chính phương có bốn chữ số, chữ số hàng đơn vị khác 0,
biết rằng số tạo bởi hai chữ số đầu (không đổi thứ tự) và tạo bởi hai chữ số cuối (không đổi thứ
tự) đều là các số chính phương.
Lời giải
2
Gọi số phải tìm là abcd = n

Đặt ab = x 2 ( 4 ≤ x ≤ 9 ) . Đặt cd = y 2 , do d ≠ 0 nên 1 ≤ y ≤ 9

Ta có n 2 = 100.ab + cd = 100 x 2 + y 2 ≥ 100 x 2  n > 10 x  n ≥ 10 x + 1

Do x ≥ 4 nên n ≥ 41. (1)


2
Do n ≥ 10 x + 1 nên y 2 = n 2 − 100 x 2 ≥ (10 x + 1) − 100 x 2 = 20 x + 1

Kết hợp với y ≤ 9 ta có: 20 x + 1 ≤ 81  x ≤ 4

Ta lại có x ≥ 4 nên x = 4 .

Do y ≤ 9 nên n 2 = 100 x 2 + y 2 ≤ 100.42 + 92 = 1681 = 412  n ≤ 41 ( 2)


Từ (1) và (2) suy ra n = 41 . Khi đó n 2 = 1681
Câu 52. (hsg 9 Sóc Trăng 2021-2022)Tìm số tự nhiên n thỏa mãn:
1 1 1 1 2 2023
+ + + + ... + 2 = .
3 6 10 15 n + 3n + 2 2025
Lời giải
1 1 1 1 2 2023
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: + + + + ... + 2 = .
3 6 10 15 n + 3n + 2 2025
Ta có n 2 + 3n + 2 = (n + 1)(n + 2)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 30


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1 1 1 1
2
= = −
n + 3n + 2 (n + 1)(n + 2) n + 1 n + 2
1 1 1 1 2 2 2 2 2 2
+ + + +…+ 2 = + + + +…+ 2
3 6 10 15 n + 3n + 2 6 12 20 30 n + 3n + 2
 1 1 1 1 1 
= 2 + + + +…+ 
 2.3 3.4 4.5 5.6 (n + 1)(n + 2) 
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
= 2  − + − + − + − +…+ − 
2 3 3 4 4 5 5 6 n +1 n + 2 
1 1  n
= 2 − =
2 n+2 n+2
n 2023
Khi đó: =  n = 2023
n + 2 2025
Câu 53. (hsg 9 Lào Cai 2021-2022)Chọn ngẫu nhiên 1 số tự nhiên có 3 chữ số. Tính xác suất để số được
chọn chia hết cho 9.
Lời giải
n ( Ω ) = 999 − 100 + 1 = 900

Gọi A là biến cố “số được chọn chia hết cho 9”


Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 9 là 999
Số tự nhiên bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 9 là 108
999 − 108 n(A) 1
n ( A) = + 1 = 100 . Xác suất của biến cố C là: P ( A ) = =
9 n( Ω ) 9
Câu 54. (hsg 9 Bình Dương 2021-2022)
1. Tìm số tự nhiên n biết tích các chữ số của n bằng n2 − 10n − 22 .

2. Tìm các số thực a, b sao cho đa thức 4 x 4 − 11x3 − 2ax 2 + 5bx − 6 chia hết cho đa thức
x2 − 2 x − 3 .
Lời giải
2
1. Ta thấy n 2 − 10n − 22 = ( n − 5 ) − 47
2
Do 47 không là số chính phương nên ( n − 5 ) − 47 không thể phân tích thành tích của hai số tự
nhiên.

Mà theo đề bài n2 − 10n − 22 là tích của các chữ số của n và


n 2 − 10n − 22 = 1.2.3. ... .(n 2 − 10n − 22)

Suy ra trong n có chữ số 1 và chữ số có giá trị bằng n2 − 10n − 22

Mà 1 ≤ n2 − 10n − 22 ≤ 9

=> 0 ≤ n ≤ 5 + 1 14
=> 0 ≤ n ≤ 12

Vì trong n có chữ số 1 và chữ số có giá trị bằng n2 − 10n − 22 nên n ∈ {12;11;10}

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 31


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Nếu n = 12 thì n2 − 10n − 22 = 2 do đó n = 12 thỏa yêu cầu bài toán

Nếu n = 11 thì n2 − 10n − 22 = −11 do đó n = 11 không thỏa yêu cầu bài toán

Nếu n = 10 thì n2 − 10n − 22 = −22 do đó n = 12 không thỏa yêu cầu bài toán

Vậy n = 12 thì tích các chữ số của n bằng n2 − 10n − 22 .

2. Ta thấy x 2 − 2 x − 3 = ( x − 3)( x + 1)

Do đó đa thức A( x) = 4 x 4 − 11x3 − 2ax 2 + 5bx − 6 chia hết cho đa thức x 2 − 2 x − 3 khi đa thức
A( x) = 4 x 4 − 11x3 − 2ax 2 + 5bx − 6 chia hết cho đa thức x − 3 và x + 1

 A(3) = 0 −2a − 5b = −9 2a + 5b = 9 a = 2


Suy ra  khi đó  ⇔ ⇔
 A(−1) = 0 −18a + 15b = −21 −6a + 5b = −7 b = 1
Vậy a = 2, b = 1

x3 + x
Câu 55. (hsg 9 Bình Định 2021-2022) Cho x, y là các số nguyên dương thỏa mãn là số nguyên
xy −1
dương. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương z sao cho x + y + z = xyz .
Lời giải
Cách 1:
x3 + x
Ta có x; y là các số nguyên dương thỏa mãn là số nguyên dương.
xy −1
( x 3 + x) y 2 x 2 y ( xy −1) + x 2 y + xy 2
Nên ∈ ℕ* ⇒ ∈ ℕ*
xy −1 xy −1
x ( xy −1) + y ( xy −1) + x + y
⇒ x2 y + ∈ ℕ*
xy −1
x+ y
⇒ x2 y + x + y + ∈ ℕ*
xy −1
x+ y
Từ giả thiết x; y là các số nguyên dương, suy ra ∈ ℕ* .
xy −1
x+ y
Do đó tồn tại số nguyên dương z sao cho z = .
xy −1
Suy ra z ( xy −1) = x + y hay xyz = x + y + z .
Vậy bài toán được chứng minh.
Cách 2:
x3 + x
Vì và x; y đều là số nguyên dương nên ( x 3 + x)⋮( xy −1) ⇔ x ( x 2 + 1)⋮( xy −1) .
xy −1
Ta lại có ( x; xy −1) = 1 nên
x 2 +1⋮ xy −1 ⇒ x 2 + 1 + xy −1⋮ xy −1 ⇒ x ( x + y )⋮ xy −1 ⇒ x + y ⋮ xy −1
Mà x + y và xy −1 là các số nguyên dương.
Do đó tồn tại số nguyên dương z sao cho x + y = z ( xy −1) ⇔ x + y + z = xyz .
Vậy bài toán được chứng minh.
Câu 56. (hsg 9 Cao Bằng 2021-2022)Tìm tất cả các số chính phương có 4 chữ số, biết rằng khi ta thêm
1 đơn vị vào chữ số hàng nghìn, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số
hàng chục, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị ta vẫn được một số chính phương.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 32


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Lời giải

Gọi số chính phương cần tìm là abcd (a, b, c, d ∈ ℕ, 0 < a ≤ 9, 0 ≤ b, c, d ≤ 9)

⇒ đặt abcd = n 2 (n ∈ ℕ)

Theo bài ra ta có (a + 1)(b + 3)(c + 5)(d + 3) là số chính phương

⇒ đặt (a + 1)(b + 3)(c + 5)(d + 3) = m 2 (m ∈ ℕ ) trong đó 31 < n < m < 100

Ta có

(a +1)(b + 3)(c + 5)(d + 3)


= (a + 1).1000 + (b + 3).100 + (c + 5).10 + d + 3
= a.1000 + b.100 + c.10 + d + 1000 + 300 + 50 + 3
= abcd + 1353

Suy ra m2 = n2 +1353 ⇔ m2 − n 2 = 1353


⇒ (m − n)(m + n) = 1353 = 3.11.41 = 33.41 = 11.123

m − n = 33 m = 37
TH1:  ⇔ (không thỏa mãn)
m + n = 41 n = 4

m − n = 11 m = 67
TH2:  ⇔  (thỏa mãn)
m + n = 123 n = 56

Vậy số chính phương cần tìm là 562 = 3136 .


Câu 57. (hsg 9 Hưng Yên 2021-2022)Cho a, b là các số hữu tỉ thỏa mãn
2 2
(a 2
)
+ b 2 − 2 ( a + b ) + (1 − ab ) = −4ab . Chứng minh rằng 1 + ab là số hữu tỉ
Lời giải
2 2
( )
Ta có a 2 + b 2 − 2 ( a + b ) + (1 − ab ) = −4ab
2 2 2
<=> ( a + b ) − 2 ( ab + 1)  ( a + b ) + (1 + ab ) = 0
 
4 2 2
<=> ( a + b ) − 2 ( a + b ) (1 + ab ) + (1 + ab ) = 0
2 2 2 2
<=> ( a + b ) − (1 + ab )  = 0 => ( a + b ) − (1 + ab ) = 0 <=> ( a + b ) = 1 + ab
 
<=> a + b = 1 + ab
Vì a,b ∈ ℚ => a + b ∈ ℚ nên 1 + ab ∈ℚ ( ĐPCM)
Câu 58. (hsg 9 Quảng Nam 2021-2022)Tìm tất cả các số tự nhiên sao cho tổng của số đó với tổng các
chữ số của nó bằng 2023.
Lời giải
Gọi n là số tự nhiên cần tìm, S ( n ) là tổng các chữ số của nó
Theo đề bài, ta có n + S ( n ) = 2023  S ( n ) = 2023 − n .
Ta có 0 < n < 2023  S ( n ) ≤ 28 (khi n = 1999  S ( n ) = 1 + 9 + 9 + 9 = 28 )
 2023 − n ≤ 28 ⇔ n ≥ 1995

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 33


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Hay 1995 ≤ n = abcd < 2023 nên a = 1 hoặc a = 2 .


 Xét a = 1 , ta có n = 1bcd
Mà n + S ( n ) = 2023
⇔ 1bcd + 1 + b + c + d = 2023
⇔ 1000 + bcd + 1 + b + c + d = 2023
⇔ bcd + 1 + b + c + d = 1023
⇔ 100b + 10c + d + 1 + b + c + d = 1023
⇔ 101b + 11c + 2d + 1 = 1023
Do 0 ≤ b; c; d ≤ 9 nên b = 9; 11c + 2d = 113  c = 9; d = 7 .

Ta được n = 1997 .

 Xét a = 2 , ta có n = 2bcd
Ta có: n + S ( n ) = 2023
⇔ 2bcd + 2 + b + c + d = 2023
⇔ 2000 + bcd + 2 + b + c + d = 2023
⇔ bcd + b + c + d = 21
⇔ 100b + 10c + d + b + c + d = 21
⇔ 101b + 11c + 2d = 21
Do 0 ≤ b; c; d ≤ 9 nên b = 0; 11c + 2d = 21  c = 1; d = 5 .

Hay n = 2015 .
Vậy có hai số thỏa mãn đề bài là 1997; 2015 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 34


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Chuyên đề 9 Hình học


• Sản 40 đề do nhóm zalo thực hiện: https://zalo.me/g/sidqta089 .
• Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành có trong chuyên đề này gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu
; Bắc Giang ; Bắc Kạn ; Bạc Liêu ; Bắc Ninh ; Bình Định ; Bình Dương ; Bình Phước ;
Cao Bằng ; Đà Nẵng ; Điện Biên ; Gia Lai ; Hà Nam ; Hà Nội ; Hải Dương ; Hòa Bình ;
Hưng Yên ; Kon Tum ; Lai Châu ; Lạng Sơn ; Lào Cai ; Long An ; Nam Định ; Nghệ
An ; Phú Thọ ; Phú Yên ; Quảng Bình ; Quảng Nam ; Quảng Ngãi ; Quảng Ninh ; Sóc
Trăng ; Sơn La ; Tây Ninh ; Thanh Hóa ; Thừa Thiên Huế ; Tiền Giang ; TP Hồ Chí
Minh ; Tuyên Quang ; Vĩnh Long ; Yên Bái.
Câu 1. (hsg 9 Quảng Bình 2021-2022)Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn sao
cho OA = 2 R . Từ điểm A kẻ hai tiếp tuyến AM , AN và cát tuyến ABC với đường tròn
(O)( M , N là các tiếp điểm và AB < AC < 3R) . Gọi I là trung điểm của BC, T là giao điểm của
NI với đường tròn (O)(T khác N )
a) Chứng minh rằng tam giác AMN đều
b) Chứng minh rằng đường thẳng MT song song với đường thẳng AC
c) Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau ở K . Chứng minh rằng ba điềm
K , M , N thẳng hàng.
Lời giải
a) Ta có AM = AN (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)  ∆AMN cân tại A
OM 1
mà sin MAO = =  MAO = 30°  MAN = 60°
OA 2
Suy ra AMN là tam giác đều
b) I là trung điểm của BC  OI ⊥ BC

Ta có AMO = ANO = AIO = 90°  5 điểm A, M , I , O, N cùng thuộc đường tròn đường kính
AO
1
 tứ giác AION nội tiếp  AIN = AON mà MTN = MON = AON
2

 AIN = MTN  MT / / AC

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 1


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

c) Ta có OI ⊥ BC và OK ⊥ BC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)  O, I , K thẳng hàng

Gọi H là giao điểm của MN và OA  OA ⊥ MN tại H (1)

Áp dụng hệ thức lượng cho các tam giác vuông OAN và OCK ta có

OH .OA = ON 2 = R 2 OH OK
 2 2
 OH .OA = OI .OK  =
OI .OK = OC = R OI OA

Kết hợp với góc O chung  ∆OHK ∽ OIA ( c − g − c )  OHK = OIA = 90°

Suy ra KH ⊥ OA tại H ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra K , M , N thẳng hàng ( dfcm )

Câu 2. (hsg 9 Hòa Bình 2021-2022) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết
BC = 13 cm và AH = 6 cm . Tính độ dài đoạn thẳng HB và HC.
Lời giải
Ta có
+ HB.HC = AH 2 = 36 . (1)
+ HB + HC = BC = 13 . (2)
+ Từ (1), (2) tính được
HB = 4 cm, HC = 9 cm .
Câu 3. (hsg 9 Kon Tum 2021-2022)Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác trong AD vuông
góc với đường trung tuyến BE tại F . Tính diện tích tam giác FED biết AD = a 2 .
Lời giải

Từ giả thiết, ta suy ra FA = FB = FE , tam giác ABE vuông cân tại A nên
1
AB = AE = EC = AC .
2
1 1
Ta có S∆ABF = S ∆AEF = S∆ABE = S∆ABC . (1)
2 4
1
Ta lại có S∆ABD = S∆ADE = S∆DEC = S ∆ABC . (2)
3
1 1 1
Suy ra S∆DEF = S∆ADE − S∆AEF = S∆ABC − S∆ABC = S∆ABC .(3)
3 4 12

1 3 3 2a
Từ đó suy ra S∆DEF = S∆AEF  AF = 3FD  AF = AD = . (1)
3 4 4

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 2


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1 9
Ta có S∆AEF = AF 2 = a 2 . (2)
2 16
1 3
Từ (1) và (2) suy ra S∆DEF = S∆AEF = a 2 .
3 16
Câu 4. (hsg 9 Long An 2021-2022)Cho nửa đường tròn (O) , đường kính AB . Gọi C là một điềm trên
nửa đường tròn (O)(C khác A, B ). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB, D là điểm
đối xứng với A qua C , I là trung điểm của CH , J là trung điểm của DH .
a) Chứng minh rằng CIJ = CBH
b) Chứng minh rằng ∆CJH ∽ ∆HIB
c) Gọi E là giao điểm của HD và BI . Chứng minh rằng HE ⋅ HD = HC 2
Lời giải

a) Ta có: CBH = ACH (Cùng phụ HCB ) (1)


Xét △CHD : I và J lần lượt là trung điểm của CH &DH => IJ là đường trung bình ∆ CHD

 IJ ‖ CD  IJ ‖ AC => CIJ = ACH (So le trong) (2)

Từ (1) và (2) => CIJ = CBH (đpcm).

CJ 1
b) Thấy CJ là đường trung bình của tam giác ADH => =
AH 2
HI 1 CJ HI CJ AH
Mà = (Do I là trg điểm CH ) => =  =
CH 2 AH CH HI CH
AH CH CJ CH
Dễ chứng minh ∆AHC ~ ∆CHB => =  =
CH HB HI HB

Lại có: CJ / /AB và CH vuông AB => CH vuông CJ  JCH = 900


CJ CH
Xét ∆CJH và ∆HIB : JCH = IHB; = => ∆CJH ~ ∆HIB (c.g.c) (đpcm).
CH HB

c) Ta có: HIB + HBI = 90° . Mà HBI = CHJ (Do ∆CJH ~ HIB ) => HIB + CHJ = 900

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 3


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 Tam giác HEI vuông tại E => IEJ = 90°

Xét tứ giác CIEJ : IEJ = ICJ = 90°  Tứ giác CIEJ nội tiếp đường tròn

 ECI = EJI hay ECH = HJI . Mà HJI = HDC(IJ / /CD)  ECH = HDC

Xét ∆HEC và ∆HCD : ECH = CDH(cmt);CHD chung  ∆HEC ~ ∆HCD (g.g)

HE HC
Suy ra: =  HE.HD = HC2 ( đpcm) .
HC HD

Câu 5. (hsg 9 Lạng Sơn 2021-2022)Cho tam giác ABC vuông tại A và AB < AC . Đường tròn ( B; BA)
cắt đường tròn ( C; CA) tại điểm thứ hai là D . Gọi EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn
trên với E ∈ ( B; BA) , F ∈ ( C; CA) , biết rằng E và A cùng phía so với đường thẳng BC .

a) Chứng minh rằng AD đi qua trung điểm của EF và EAF + EDF = 1800 .
b) Gọi EF cắt BC tại S và SA cắt lại ( B; BA) , ( C; CA) lần lượt tại L, K khác A . Chứng minh
rằng BL || AC và SD 2 = SL.SK .
c) Gọi X , Y lần lượt là hình chiếu vuông góc của E , F lên đường thẳng BC . Chứng minh rằng
XAY = 900 .
a) Vì ME là tiếp tuyến của ( B; BA) nên theo tính chất tiếp tuyến thì ME 2 = MA.MD .
Tương tự thì MF 2 = MA.MD . Do đó ta được ME 2 = MF 2  ME = MF .
F

K
M

E A

X B O Y C
S

Ta có EDA = FEA và FDA = EFA (góc tiếp tuyến và dây cung).


Do đó, EDF = EDA + FDA = FEA + EFA = 1800 − EAF suy ra EAF + EDF = 1800 .
SB BE SE
b) Vì BE || CF nên theo Thales thì = = (1).
SC CF SF
SB BL
Chú ý BE = BL; CF = CA nên suy ra = , vậy ta thu được BL || CA (Thales đảo). Chứng
SC CA
minh tương tự thì CK || BA .
SL SB SA
Do đó, theo định lí Thales thì = =  SA2 = SL.SK .
SA SC SK
Dễ thấy BC là trung trực của AD nên SD = SA . Do đó, SD 2 = SL.SK .
c) Theo hệ thức lượng tam giác SEB thì SX .SB = SE 2 .
Theo tính chất tiếp tuyến thì SE 2 = SL.SA .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 4


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Do đó, SX .SB = SL.SA suy ra XBAL nội tiếp nên XAB = XLB (2).
SX SE SL SB
Vì EX || FY nên = (3), vì BL || CA nên = (4).
SY SF SA SC
SX SL
Từ (1), (3) và (4) suy ra = nên XL || AY . Do đó, từ BL || CA và XL || AY suy ra
SY SA
XLB = YAC (góc có cạnh tương ứng song song) (5).
Từ (2) và (5) suy ra XAB = YAC tức là XAY = BAC = 900 .
Câu 6. (hsg 9 Phú Yên 2021-2022)Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Trên cạnh AC
lấy điểm D sao cho AC = 3 AD ; trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HA = 3HE . Gọi F
là giao điểm của ED và BC .
HF
a) Tính tỉ số .
HC
DC BC
b) Chứng minh rằng = .
DF BF
Lời giải

a)
1 1
Lấy điểm K trên AH sao cho AK = HE  HK = 2 AK = 2 HE; AK = AH = KE .
3 3
AK AD 1
Xét tam giác AHC có = = nên theo định lí Ta-lét đảo thì DK //HC
AH AC 3
HF HE 1
Xét tam giác DEK có HK //DK nên = = (hệ quả định lí Ta-lét) (1)
DK EK 3
DK AK 1
Xét tam giác AHC có DK //HC nên = = (hệ quả định lí Ta-lét) (2)
HC AH 3
HF DK 1 1 HF 1
Từ (1), (2) suy ra . = .  =
DK HC 3 3 HC 9
HF 1
Vậy = .
HC 9
b)
Gọi B ' là điểm đối xứng với B qua A . Khi đó A là trung điểm của BB '
Tam giác BCB ' có đường trung tuyến CA và AC = 3 AD nên D là trọng tâm của tam
giác BCB '
1
Do đó B'D đi qua trung điểm I của BC , suy ra CI = BC
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 5


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

4
Ta lại có HA = 3HE nên AE = AH
3
2 2
Mặt khác AB. AC = AH .BC nên AB. AC = . AH .BC
3 3
4 1
 AB.CD = AH . BC = AE.CI
3 2
AB AE
 =
CI CD
Mà BAE = DCI (cùng phụ với HAC )
 ∆BAE đồng dạng với ∆ICD (c.g.c) ⇒ BEA = IDC (cặp góc tương ứng)
Ta lại có ADB = ADB ' = IDC
Do đó BEA = ADB nên tứ giác ABED nội tiếp đường tròn BED + BAD = 180°  BED = 90°
hay tam giác BEF vuông tại E .
Xét tam giác ABC có AH ⊥ BC nên AC 2 = BC.HC (hệ thức trong tam giác vuông) (3)
Xét tam giác BEF có EH ⊥ BF nên EF 2 = BF .HF (hệ thức trong tam giác vuông) (4)
AC 2 BC.HC BC AC 2 HF AC 1
Từ (3), (4) suy ra =  = . = . (*)
EF 2 BF .HF BF EF 2 HC EF 3
AC 3 EF 1 AC DC
Lại có = ; =  = 3. (**)
DC 2 DF 2 EF DF
DC BC
Từ (*), (**) suy ra =
DF BF
DC BC
Vậy = .
DF BF
Câu 7. (hsg 9 TP Hồ Chí Minh 2021-2022)Cho đường tròn ( O ) , đường kính AB cố định. Gọi C là
điểm di động trên ( O ) , ( C khác A và B ), vẽ đường kính CD của đường tròn ( O ) . Tiếp tuyến
tại B của đường tròn ( O ) cắt hai đường thẳng AC , AD lần lượt tại E và F . Gọi H là trung
điểm của đoạn thẳng BF ; K là giao điểm của hai đường thẳng OE và AH .
a)Chứng minh năm điểm E , C , D, F , K cùng thuộc một đường tròn.

b)Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECDF . Chứng minh điểm I luôn thuộc một
đường thẳng cố định khi C di động trên đường tròn ( O ) .

Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 6


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Ta có ADC = ABC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC của ( O ) )

Mà ABC = BEC (cùng phụ với góc CAB)

 ADC = BEC hay ADC = FEC


Do đó tứ giác CDFE nội tiếp ( góc ngoài bằng đối góc trong) (1)
Ta có OB = OD = R
1 1
BH = BF ( gt ) DH = BF (DH là đường trung tuyến ứng với cangh huyền BF)
2 2
 DH = BH
Suy ra OH là đường trung trực của BD
Suy ra OH vuông góc với BD
Ta chứng minh tứ giác ADBC là hình chữ nhật suy ra BD song song với AC
Nên OH vuông góc với AC
Xét ∆AEH ta có
AB là đường cao của ∆AEH
HO là đường cao của ∆AEH
O là giao điểm của hai đường cao AB và HO của ∆AEH
Suy ra O là trực tâm của ∆AEH
Suy ra EO là đường cao thứ ba
Nên EO vuông góc với AH tại K
Xét ∆OBE và ∆OKA ta có

EOB = KOA (đối đỉnh)

OKA = OBE = 900

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 7


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Suy ra ∆OBE ∼ ∆OKA (g.g)


OB OE
 = ( tỉ số đồng dạng)
OK OA
 OB.OA = OE.OK
Mà tứ giác ADBC là hình chữ nhật có 2 đường chéo CD và AB cắt nhau tại O nên OB.OA =
OC.OD
 OB.OA = OE.OK = OC.OD
OE OC
 =
OD OK
Xét ∆OEC và ∆ODK ta có

EOC = KOD (đối đỉnh)


OE OC
= (chứng minh trên)
OD OK
∆OEC ∼ ∆ODK (c.g.c)
 OEC = ODK (hai góc tương ứng)
Xét tứ giác ECKD ta có

OEC = ODK
Suy ra tứ giác ECDK nội tiếp ( hai góc kề đỉnh bằng nhau cùng nhìn xuống đoạn CK (2)
Từ (1);(2) suy ra 5 điểm E, C, D, F, K cùng thuộc một đường tròn)

b)Gọi P và Q thứ tự là giao điểm của đường tròn (I) với đường thẳng AB và OA = R
Ta chứng minh được OP.OQ = OC.OD = R 2 ( 3)

Ta chứng minh được AP. AQ = AC. AE = AB 2 = 4 R 2

Ta có AP. AQ = ( AO − OQ ) . ( AO + OP ) = R 2 + AO. ( OP − OQ ) − OP.OQ = R ( OP − OQ )

Suy ra OP − OQ = 4 R ( 4 )

Từ ( 3) ; ( 4 ) suy ra OP; OQ không đổi hay P, Q là các điểm cố định. Do đó I luôn di động trên
đường thẳng cố định là trung trực của PQ .

Câu 8. (hsg 9 Yên Bái 2021-2022)Cho tam giác ABC cân tại A ( AB > BC ) nội tiếp đường tròn tâm
O . Kẻ các đường cao AD và BH của tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BH . AM cắt
đường tròn ( O ) tại N ( N ≠ A) .
a) Chứng minh rằng DM ⊥ BH và BMDN là một tứ giác nội tiếp. Từ đó chỉ ra BN ⊥ DN .

b) Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn ( O ) cắt nhau tại S . SN cắt đường tròn ( O ) tại E
( E ≠ N ) . Chứng minh rằng SB2 = SN.SE và ODNE là một tứ giác nội tiếp.

c) Chứng minh rằng ba điểm C , O và E thẳng hàng.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 8


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

d) Chứng minh rằng nếu đường thẳng SN đi qua trung điểm của đoạn thẳng BD thì
tan BAC = 2 .
Lời giải

a) Tam giác BCH có DM là đường trung bình nên DM CH , suy ra

BDM = BCH = BCA = BNA = BNM , do đó BMDN là tứ giác nội tiếp.

Vì DM CH nên DM ⊥ BH , kéo theo BND = 180o − BMD = 90o .

b) Vì SB là tiếp tuyến của ( O ) nên SBN = BEN .

SB SE
Từ đó ta có ∆SBN ~ ∆SEB (g.g), suy ra = . Do đó SB2 = SN .SE .
SN SB
Tam giác SBO vuông tại B nên SB2 = SD.SO , kéo theo SD.SO = SN .SE .
SD SE
Khi đó = , dẫn đến ∆SDN ~ ∆SEO , cho ta SDN = SEO .
SN SO
Vậy ODNE là tứ giác nội tiếp.

c) Theo b) thì SDN = DBN = SCN , do đó SNDC nội tiếp.

Bởi vậy SNC = 90o , kéo theo CE là đường kính của ( O ) .

d) Gọi I là giao điểm của BN và SD . Theo c) ta có SNDC nội tiếp nên

ISN = NCD = NCB = SBN , suy ra ∆ISN ~ ∆IBS (g.g).


IS IB
Từ đây ta có = hay IS 2 = IB.IN .
IN IS
Lại có DN ⊥ BI nên ID2 = IB.IN . Vậy ID = IS .
Do đó BN đi qua trung điểm của SD .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 9


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Khi đó nếu SN đi qua trung điểm BD thì N là trọng tâm của tam giác SBD , mà như vậy thì
BN
= 2.
IN
BN BN .BI BD 2 BD 2 BD 1
Mặt khác, ta lại có = = 2
= 4 ⋅ 2
, thành ra = .
IN IN .BI ID SD SD 2
SD
Lúc đó thì tan SBD = = 2 hay tan BAC = 2 .
BD
Câu 9. (hsg 9 Bình Định 2021-2022)Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) có ba đường
cao AD, BE , CF đồng quy tại H. Các đường thẳng CH , BH cắt đường tròn ( O ) lần lượt tại các
điểm thứ hai là G và P . Đường thẳng GD cắt ( O ) tại điểm K khác G .
a) Chứng minh EF // GP .
b) Chứng minh đường thẳng AK đi qua trung điểm M của DE .
c) Gọi N là trung điểm DF , AN cắt ( O ) tại điểm L khác A . Chứng minh bốn điểm
M , L, N , K cùng thuộc một đường tròn.
Lời giải
A
P

I E

G
F
H O
M

C
B D

K
a) Chứng minh EF // GP .
Xét tứ giác BCEF có: BEC = BFC = 90° (giả thiết), mà hai góc này cùng nhìn cạnh BC
 Tứ giác BCEF nội tiếp
 BCG = BEF (góc nội tiếp cùng chắn cung BF )
mà BCG = BPG (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BG của đường tròn ( O ) )
Suy ra BEF = BPG
 EF // GP (đpcm)
b) Chứng minh đường thẳng AK đi qua trung điểm M của DE .
Xét tứ giác CDHE , có: HEC = 90°, HDC = 90°

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 10


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 HEC + HDC = 90° + 90° = 180°


 Tứ giác CDHE nội tiếp
 HED = HCD (1)
 AEM = AEB + HED = 90° + HED
Ta có  ( 2)
GHD = CDH + HCD = 90 ° + HCD
Từ (1) và ( 2 ) suy ra AEM = GHD ( 3 )
Tứ giác BFHD nội tiếp (vì BFH + BDH = 90° + 90° = 180° )
 FDH = FBH
mà FBH = FCE (vì tứ giác BCEF nội tiếp)
HDE = FCE (vì tứ giác DCEH nội tiếp)
Suy ra FDH = HDE ( 4 )
Lại có, tứ giác ACDF nội tiếp (vì AFC = ADC = 90° , hai góc này cùng nhìn cạnh AC )
 HFD = EAD ( 5 )
HF EA EA 2HF EA
Từ ( 4 ) và ( 5 ) suy ra ∆AED # ∆FHD  = =  = (6)
HD ED 2MD HD MD
Vì BAG = BCG = BAD  AF là đường phân giác của HAG ; mà AF là đường cao của tam
giác HAG nên AF là đường trung tuyến tam giác HAG  FH = FG hay HG = 2 HF ( 7 )
HG EA
Từ ( 6 ) và ( 7 ) suy ra = (8 )
HD MD
Từ ( 3 ) và ( 8 ) suy ra ∆AEM # ∆GHD (c.g.c)
 MAC = KGC
mà KGC = KAC (cùng chắn cung KC của đường tròn ( O ) )
 AM ≡ AK hay đường thẳng AK đi qua trung điểm M của DE .
c) Chứng minh bốn điểm M , L, N , K cùng thuộc một đường tròn.
Gọi I là giao điểm của GP và AL
Ta có MN là đường trung bình của ∆FED  MN // EF // GP
1
(
 ANM = AIP = sd AP + sdGBL ( 9 )
2
)
1 1
(
Vì AKL là góc nội tiếp đường tròn ( O ) nên AKL = sd AGL = sd AG + sdGBL (10 )
2 2
)
Vì EBF = ECF (do tứ giác BCEF nội tiếp)  PBA = ACG  AP = AG (11)
Từ ( 9 ) , (10 ) và (11) suy ra ANM = AKL  Tứ giác MNLK nội tiếp hay bốn điểm M , L, N , K
cùng thuộc một đường tròn.
Câu 10. (hsg 9 Bạc Liêu 2021-2022)Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Trên cung nhỏ
AD lấy điểm E ( E không trùng với A và D) . Tia EB cắt các đường thẳng AD, AC lần lượt tại
I và K . Tia EC cắt các đường thẳng DA, DB lần lượt tại M , N . Hai đường thẳng AN và DK
cắt nhau tại P.
a) Chứng minh rằng các tứ giác IABN và EPND nội tiếp được đường tròn.
b) Chứng minh rằng KM là tia phân giác của góc EKD .
c) Khi điểm M ở vị trí trung điểm của AD , hãy xác định độ đài đoạn thẳng AE theo R .
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 11


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a)Ta kí hiệu sdBC là số đo cung BC . Ta có BD là đường trung trực của AC nên ANB = BNC ,
ta cũng có NAC = NCA .

1 1
Xét (O) ta có BNC =
2
( ) ( )
sd BC + sd DE , BIA = sd AB + sd DE mà AB = BC từ đó suy ra
2

AIB = ANB .

Xét (O) ta có AIB = ANB mà hai đỉnh I và N kề nhau cùng nhìn cạnh AB do đó tứ giác
IABN nội tiếp được một đường tròn.

Chứng minh tương tự câu a ta có tứ giác CDMK nội tiếp, suy ra MKD = MCD . (1)

Ta cũng suy ra MCK = MDK = ADE nên ENP = 2 NCA và EDP = 2 EDA = 2 NCA .

Xét tứ giác EPND có ENP = EDP = 2 NCA , mà hai đỉnh N và D cùng nhìn cạnh EP ta suy
ra tứ giác EPND nội tiếp được một đường tròn.

b) Vì tứ giác CDMK nội tiếp nên suy ra MKC = MDC = 90° nên MKA = MEA = 90° . (2)

Xét tứ giác AKME có MKA + MEA = 90° + 90° = 180° mà hai góc này đối nhau suy ra tứ giác
AKME nội tiếp, suy ra MAE = MKE .

Ta lại có MAE = MCD (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DE ). (3)

Từ (1), (2) và (3) ta suy ra MKD = MKE hay KM là tia phân giác của DKE .

1
c) Vì M là trung điểm của AD  AM = MD =AD .
2
Xét ∆MDC và ∆MEA ta có: EMA = DMC (đối đỉnh) và AEM = MDC = 90°

Câu 1.  ΔMDC ∼ ΔMEA ( g − g )

CD MD MC CD 2
 = = ⇔ MD ⋅ MA = ME ⋅ MC = MD 2 =
EA ME MA 4
Áp dụng định lý Pitago cho ∆MCD vuông tại D ta có:

2 2 CD 2 5
2 2
MC = CD + MD = CD + = CD 2
4 4

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 12


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

5 CD 2 CD 2 CD
 MC = CD  ME = = =
2 4 MC 5 2 5
4⋅ CD
2

CD
CD ⋅
Ta có
CD MC
=  EA =
CD ⋅ MA
= 2 = 5 CD , ta lại có
EA MA MC 5CD 5
2

CD 2 5 5 10
R = OC =  CD = R 2  EA = CD = ⋅R 2 = R.
2 5 5 5

10
Vậy AE = R.
5

Câu 11. (hsg 9 Bắc Giang 2021-2022)Cho tam giác ABC vuông tại A( AB > AC ) có đường cao
AH ( H ∈ BC) . Đường tròn tâm A, bán kính A H( kí hiệu là (A)) cắt đường thẳng AH tại điểm
thứ hai là E ( E không trùng với H ) và cắt đoạn thẳng AB tại D. Qua điểm B kẻ tiếp tuyến với
đường tròn ( A) tại F ( F không trùng với H ), tiếp tuyến này cắt tia CA tại điểm G . Trên
cung nhỏ DH của đường tròn ( A) lấy điểm M ( M không trùng với H và D ), tiếp tuyến với
đường tròn ( A) tại M cắt các đường thẳng BC, BG lần lượt tại P và Q . Tia BM cắt đường tròn
( A) tại N ( N không trùng với M ).
1. Gọi I là hình chiếu vuông góc của điểm H lên đường thẳng AB. Chứng minh bốn điểm A, I,
M, N cùng thuộc một đường tròn và tia IH là tia phân giác của góc MIN .
2. Gọi K, L lần lượt là giao điểm của đường thẳng AB với các đường thẳng E M, E N. Chứng
minh đường thẳng HL song song với đường thẳng EK và GQ.CP = GF.BC .
Lời giải

G
L

A
F

I
K
Q C
D

M H

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 13


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a) áp dụng hệ thức lượng trong △AHB vuông tại H đường cao HI ta có: BH2=BI.BA (1)
Xét △BMH và △BHN có
B chung
1
BHM=BNH (cùng = sd MH )
2
⇒△BMH ∼ △BHN (g-g)
BM BH
 =  BH 2 =BM.BN (2)
BH BN
BI BN
Từ (1) và (2) ta có: BI.BA=BM.BN ⇒ =
BM BA
⇒△BIM∼△BAN (c-g-c)  BIM=BNA ( 2 góc tương ứng) (*)
⇒ Tứ giác AIMN là tứ giác nội tiếp.
⇒ AIN=AMN (**)
△AMN cân tại A nên AMN=BNA (***)
từ (*), (**) và (***) ⇒ BIM=AIN
mà BIM+MIH=AIN+NIH ( cùng =90°)
nên MIH=NIH
Vậy IH là tia phân giác của MIN .
b) Ta có HNL = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính EH)
 HIL + HNL = 900 + 900 = 180 nên tứ giác HILN nội tiếp
 HLN = HIN (3)
1
HIN = MIN ( vì IH là tia phân giác của MIN ) (4)
2
Tứ giác AIMN nội tiếp (c.m.t)  MIN = MAN (5)
1 1
MEN = MAN ( cùng = sđ NHM của đường tròn (A)) (6)
2 2
Từ (3),(4),(5),(6)  HLN = MEN  HL / / EK
Vì BA vừa là đường phân giác vừa là đường cao của ΔBGC  ΔBGC cân tại B
 BCG=BGC (7).
1
Mặt khác BCG = HAB = HAF ( cùng phụ HBA )
2
1
mà HAB = HAF (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) (8)
2
1
lại có HAF = MAP + MAQ = PAQ (9)
2
từ (7),(8),(9)=> BCG= PAQ
( )
Do đó CPA = 180 − BCG + CAP = 180 − PAQ + CAP = GAQ( )
Xét ΔCPA ∼ ΔGAQ có
BCG = BGC (c.mt) 

CPA = GAQ (c.mt) 
CP CA
 ΔCPA ∼ ΔGAQ ( g − g )  =  GQ ⋅ CP = GA ⋅ CA = GA 2
GA GQ
Áp dụng hệ thức lượng trong ∆ vuông ABG ta có:
GF ⋅ BG = GA 2  GQ ⋅ CP = GF ⋅ BC
Câu 12. (hsg 9 Bắc Kạn 2021-2022)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 14


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1) Cho tam giác ABC vuông tại A có các đườn g trung tuyến AD và BE vuông góc với nhau tại
G. Biết AB = 3 cm, tính cạnh huyền BC.
A BC
2) Cho tam giác ABC nhọn. Chứng minh rằng sin ≤ .
2 AB + AC
Lời giải
1)

A C
E

Ta có BC = 2AD = 3AG; AD = BD; AG = 2GD.


2 2
2 2 23  1
2 
Mà AG = 9 − BG = 9 − (AD − GD ) = 9 −  AG  +  AG 
2  2 

⇔ AG 2 = 3 ⇔ AG = 3 cm. Vậy BC = 3AG = 3 3 cm.


2)

K
B C
D

BD DC BD + DC BC
Kẻ đường phân giác AD ta có = = = (1)
AB AC AB + AC AB + AC
BK BD
Kẻ đường cao BK ta có BK ≤ BD; sin BAK = ≤ (2)
AB AB
A BC
Từ (1) và (2) suy ra sin ≤ .
2 AB + AC
Câu 13. (hsg 9 Hà Nội 2021-2022)Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) , nội tiếp đường tròn ( O ) . Các
đường cao AD, BE , CF của tam giác ABC đồng quy tại trực tâm H . Gọi K , Q lần lượt là giao
điểm của đường thẳng EF với hai đường thẳng AH , AO .
1) Chứng minh AQE = 90 .

2) Gọi I là trung điểm của AH . Chứng minh IE 2 = IK .ID .


3) Gọi R, J lần lượt là trung điểm của BE , CF . Chứng minh JR vuông góc với QD .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 15


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Lời giải

I E
Q
N
K O
R
F H
J

T M
B D
C

1. Tứ giác BCEF có AEC = AFC = 90°  Tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp.

 AEF = ABC (cùng bù BFE )

Kẻ đường kính AP của ( O )  ABP = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

CAP = CBP (góc nội tiếp cùng chắn CP )

∆AQE có CAP + AEF = CBP + ABC = ABP = 90°

 AQE = 90°

2. ∆AEH vuông tại E có


IE = IA = IH  ∆AIE cân tại I  IEA = IAE .

Tương tự MEC = MCE

 IEA + MEC = IAE + MCE = 90  IEM = 90 .


1
Ta có IE = IF = AH (tính chất trung tuyến tam giác vuông)
2
1
Ta có ME = MF = BC (tính chất trung tuyến tam giác vuông)
2
 MI là đường trung trực của EF  MI ⊥ EF .
N là giao điểm của EF và MI .
 IE 2 = IN .IM (hệ thức về cạnh và đường cao trong ∆IEM vuông tại M .
IN IK
Mặt khác: ΔINK ” ΔIDM ( g.g )  =
ID IM
 IN .IM = IK .ID .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 16


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 IE 2 = IK .ID .
3. Gọi S là điểm đối xứng với F qua Q ; Gọi T là điểm đối xứng với C qua D .

Chứng minh được TAF = CAS ,


Xét ∆TAF và ∆CAS có

TAF = CAS
AF = AS (tính chất đường trung trực)
AT = AP (tính chất đường trung trực)
 ∆TAF = ∆CAS (c.g.c)  FT = CS .
1 1
Mặt khác, theo tính chất đường trung bình: JQ = SC và JD = FT suy ra JD = JQ.
2 2
Chứng minh tương tự ta có RD = RQ , suy ra JR là đường trung trực của DQ , dẫn tới JR
vuông góc với QD .

Câu 14. (hsg 9 Kon Tum 2021-2022)Cho đường thẳng d và điểm A cố định không thuộc d , H là hình
chiếu của A trên d . Đường tròn ( C ) thay đổi qua A cắt đường thẳng d tại B, C sao cho
HB.HC = k , ( k là hằng số dương).
Gọi M , N tương ứng là hình chiếu của H lên AB, AC .

1) Chứng minh tứ giác MNCB nội tiếp.


2) Chứng minh đường thẳng MN đi qua một điểm cố định.
Lời giải

1) Xét ∆AHC vuông tại H , có HN là đường cao ta có AH 2 = AN . AC . (1)


∆AHB vuông tại H , có HM là đường cao ta có AH 2 = AM . AB . (2)
AN AM
Từ (1) và (2) suy ra AN . AC = AM . AB  = , ta lại có MAN = CAB nên suy ra
AB AC

∆ANM ∼ ∆ABC (c.g.c) , suy ra ANM = ABC  Tứ giác MNCB nội tiếp một đường tròn.
2) Gọi AH ∩ ( O ) = {D} , MN ∩ { AH } = {I } .

AH HC
Ta chứng minh được ∆AHC ∼ ∆BHD (g.g) suy ra =  HB.HC = HA.HD = k nên
BH HD
k
HD = không đổi, suy ra D cố định.
AH

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 17


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

( )
Ta lại có ANM = ADC = ABC . Xét ∆ANI và ∆ADC có NAI chung và ANM = ADC (cmt)

AN AI AN . AC AH 2
Do đó ∆ANI ∼ ∆ADC (g.g) suy ra =  AI = = không đổi, mà A cố
AD AC AD AD
định nên I cố định.
Vậy MN đi qua điểm I cố định.
Câu 15. (hsg 9 Long An 2021-2022)Cho điểm M ở bên trong tam giác ABC , các đường thẳng
AM, BM, CM cắt các cạnh của tam giác ABC lần lượt tại D, E, F . Tìm vị trí của điểm M trong
MA MB MC
tam giác ABC sao cho biểu thức P = + + đạt giá trị nhỏ nhất.
MD ME MF
Lời giải

Gọi SMBC = S1;SAMC = S2 và SAMB = S3 (với S N là diện tích của hình N ).

MA S S S2 + S3 S +S
Ta có: = 2 = 3 = = 2 3
MA SMA′C SMA′ B SMA′C + SMA′ B

S1

Bn làm tương tự:


MB S1 + S3 MC S1 + S2
= ; =
MB′ S2 MC′ S3

Cộng các Tỉ số trên ta có:


MA MB MC S2 + S3 S1 + S3 S1 + S2
S= + + = + +
MA′ MB′ MC′ S1 S2 S3

 S S  S S  S S 
=  1 + 2 + 2 + 3 + 3 + 1  ≥ 6
 S2 S1   S3 S2   S1 S3 
2 2 2
Dấu "=" xảy ra ⇔ ( S1 − S2 ) = ( S2 − S3 ) = ( S3 − S1 ) = 0

⇔ S1 = S2 = S3 ⇔ M là trọng tâm tam giác ABC (Bn tự cm nha)

Vậy M là trọng tâm của tam giác ABC thì S đạt giá trị nhỏ nhất (=6)
Câu 16. (hsg 9 Nghệ An 2021-2022) Cho đường tròn (O) và dây cung BC cố định (BC khác đường kính).
Điểm A thuộc cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn và AB < AC. Đường tròn (I) nội tiếp tam
giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, AB lần lượt tại D, E. Đường thẳng AD cắt đường tròn (I) tại
điểm thứ hai là M; BM cắt đường tròn (I) tại điểm thứ hai là Q; BI cắt DE tại P.
a) Chứng minh tứ giác IPQM nội tiếp.
b) Chứng minh BME = DMP .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 18


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

c) Đường tròn đi qua C tiếp xúc với AI tại I cắt BC tại H và cắt (O) tại điểm thứ hai là K. Chứng
minh khi A di động trên (O) thì đường thẳng HK luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải
a) Vì BE; BD là các tiếp tuyến của đường tròn (I), E, D là tiếp điểm nên theo tính chất của hai
tiếp tuyến cắt nhau ta có tam giác IEB vuông tại E, có đường cao EP suy ra BP.BI = BE2 (1)
Vì BQM là cát tuyến của đường tròn (I) nên BE2 = BQ.BM (2)
Từ (1) và (2) suy ra BP.BI = BQ.BM nên tứ giác IPQM nội tiếp.

E O
I

Q P

B D C

b) Theo câu (a) tứ giác IPQM nội tiếp suy ra IPM = IQM (hai góc nội tiếp cùng chắn một
cung) (3)

Tam giác IMQ cân tại I suy ra IQM = IMQ (4)

Kẻ tia tiếp tuyến Mx của đường tròn (I) (như hình vẽ)

Từ (3) và (4)  MEQ = QMx = 900 + QMI = 900 + IPM = MPD (5)

EQM = EDM (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) (6)

Từ (5) và (6) suy ra BME = DMP .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 19


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

K
A

I O

H
B C

c) Xét tam giác HCI và tam giác ICA có HCI = ICA ; IHC = AIC (góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

HC IC
Suy ra ∆HCI ∼ ∆ICA  = (7)
HI IA
Gọi đường tròn qua C và tiếp xúc với AI tại I là đường tròn (J),
F là giao điểm của AC với (J)
1800 − ABC AKC
Ta có CKI = CFI = FAI + FIA = CAI + ACI = =
2 2

suy ra AKI = IKC (8)

Ta có: AIK = ICK (cùng chắn một cung) (9)


CK IC
Từ (8) và (9) suy ra ∆AIK ∼ ∆ICK suy ra = (10)
IK IA
HC CK
Từ (7) và (10) suy ra = (*)
HI IK
Kéo dài AI cắt đường tròn (O) tại điểm N suy ra N là điểm chính giữa cung nhỏ BC suy ra N cố
định.
Ta có NIC = NAC + ICA = NCB + ICB = NCI suy ra NI = NC. Do đó NC là tiếp tuyến của
đường tròn (J)
NC H ' C
Gọi H’ là giao điểm của KN với (O) ta có ∆NH ' C ∼ ∆NCK  = và
NK CK
NI H 'I
∆NH ' I ∼ ∆NIK  =
NK IK
H 'C H ' I H ' C CK
mà NI = NC  =  = (**)
CK IK H 'I IK

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 20


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

HC H ' C
Từ (*) và (**) suy ra =
HI H 'I

Mà IHC = IH ' C (cùng bù góc IKC)

Suy ra ∆HIC ∼ ∆H ' IC  HIC = H ' IC


 H ≡ H’. Vậy KH luôn đi qua điểm cố định N.
Câu 17. (hsg 9 Phú Thọ 2021-2022)Cho tam giác ABC ( AB < AC ) có đường tròn nội tiếp ( I ) tiếp xúc
với hai cạnh CA, AB lần lượt tại E và F . Gọi K , L lần lượt là giao điểm của EF với IB , IC .
a) Chứng minh rằng bốn điểm K , E , I , C cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng tam giác MKL cân.
c) Gọi G , H lần lượt là điểm đối xứng với E , F qua I . Đường thẳng GH cắt IB , IC lần lượt
AB
tại P và Q . Giả sử B , C cố định, điểm A thay đổi sao cho tỉ số = k (không đổi). Chứng
AC
minh rằng đường trung trực của đoạn PQ luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải
A

K
E
L F

B M C

180° − A B + C 180° − A
a) Ta có KEC = AEF = ; KIC = IBC + ICB = =
2 2 2

Suy ra KEC = KIC .


Do đó tứ giác KEIC nội tiếp đường tròn hay bốn điểm K , E , I , C cùng thuộc một đường tròn.

1
b) Tứ giác KEIC nội tiếp đường tròn nên IKC = IEC = 90°  MK = BC (1)
2
1
Tương tự tứ giác BLFC nội tiếp nên  BLC = 90° suy ra ML = BC (2)
2
Từ (1) và (2) suy ra ML = MK  ∆MKL cân tại M .
c)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 21


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

K
J E
L F

I
Q
P H
G R
B N D M C

Gọi J là trung điểm của KL . Vì tam giác KML cân nên MJ ⊥ KL  MJ ⊥ EF . (3)
Do G , H lần lượt là điểm đối xứng với E , F qua I nên đường thẳng GH đối xứng với đường
thẳng EF qua I.
Mà đường thẳng GH cắt IB , IC lần lượt tại P và Q nên I là trung điểm của PK , I là trung
điểm của QL . Vậy hai đoạn thẳng KL và PQ đối xứng nhau qua I .

Từ đó nếu gọi R là trung điểm của PQ thì J và R đối xứng nhau qua I hay I là trung điểm
của RJ .
Giả sử trung trực của PQ cắt BC tại N , ta thấy RN vuông góc với PQ và PQ song song với
EF . (4)
Từ (3) và (4) suy ra RN song song JM . Gọi giao điểm của IA và BC là D , dễ thấy ID
vuông góc với EF nên ID cũng song song với RN , JM . Từ đó trong hình thang RJMN có
I là trung điểm RJ nên ID là đường trung bình, vậy D là trung điểm MN .
DB AB
Theo tính chất đường phân giác = = k không đổi nên D cố định. M là trung điểm
DC AC
BC cố định nên N đối xứng với M qua D cố định. Vậy trung trực PQ đi qua N cố định.

Câu 18. (hsg 9 Phú Yên 2021-2022)Cho tam giác nhọn ∆ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ) .
Đường kính AD cắt BC tại E . Gọi M , N tương ứng là các điểm trên cạnh AB, AC thỏa mãn
EM = EB, EN = EC . Tiếp tuyến tại A của đường tròn ( O ) cắt EM , EN tương ứng tại P, Q .
a) Chứng minh AP = AQ .
b) Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của B, C lên AD . Chứng minh MP. AK = NQ. AH .
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 22


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a)
Ta có EM = EB nên tam giác BEM cân tại E  EBM = EMB
mà EMB = AMP (đối đỉnh), EBM = QAC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung cùng chắn cung AC )  AMP = QAN (1)
Tương tự: ANQ = PAM (2)
Từ (1), (2) suy ra ANQ + QAN = PAM + AMP
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác và ta suy ra AQN = APM .
Do đó tam giác EPQ cân tại E mà EA ⊥ PQ ( AD là tiếp tuyến) nên EA là trung tuyến, suy
ra AP = AQ .
Vậy AP = AQ .
b)
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), suy ra tam giác ADC vuông tại C có CK ⊥ AD nên
AC 2 = AK . AD .
Tương tự: AB 2 = AH . AD
AK AC 2
Do đó = (*)
AH AB 2
Xét tam giác APM và CAB có ANQ = PAM , AMP = QAN , suy ra tam giác APM đồng
AC AP
dạng với tam giác CAB (g.g)  =
AB PM
AC NQ
Tương tự: =
AB AQ
AC 2 NQ
Do đó = (**)
AB 2 MP
AK NQ
Từ (*), (**) suy ra = hay MP. AK = NQ. AH .
AH MP
Câu 19. (hsg 9 Quảng Nam 2021-2022)Cho tam giác ABC vuông cân tại A , AB = 4 cm . Gọi M , N , I
lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC , AC , BN . Điểm D thuộc đoạn thẳng AM sao
cho AM = 4 AD .
a) Tính diện tích tam giác DMN .
b) Chứng minh tam giác DIN vuông cân.
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 23


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

I M

H
D

A K N C

1 3 3 2
a) Ta có BC = 4 2 ( cm ) ; AM = BC = 2 2 ( cm ) ; DM = AM = ( cm ) .
2 4 2
1
Gọi H là trung điểm của AM  HN ⊥ AM và HN = MC = 2 ( cm ) .
2

DM .HN 3 2. 2
Suy ra S DMN = = = 1, 5 ( cm 2 )
2 4
b) Gọi K là trung điểm của AN .
Ta có IM //KN , IK ⊥ KN và IM =KN nên tứ giác MNKI là hình chữ nhật.
AD AK 1
Lại có = =  KD //CM .
AM AC 4
Mà CM ⊥ AM  CM ⊥ KD .
Suy ra M , N , K , D, I cùng thuộc đường tròn đường kính KM cũng là đường tròn đường kính
IN .

 NDI = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mặt khác NID = NMD = 45° .


Do đó tam giác DIN vuông cân tại D .
Câu 20. (hsg 9 Quảng Ninh 2021-2022)Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng
bờ AB chứa nửa đường tròn (O) vẽ tia tiếp tuyến Ax với nửa đường tròn. Trên tia Ax lấy điểm
C bất kì (C khác A), đường thẳng BC cắt nửa đường tròn (O) tại điểm D (D khác B). Gọi H là
hình chiếu của A trên OC, đường thẳng DH cắt AB ở E.
a) Chứng minh tứ giác OBDH nội tiếp;

b) Chứng minh EA2 = EO. EB ;


HE
c) Tính tỉ số .
HB
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 24


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

A E O B

a. Vì CHA = CDA = 90 0  tứ giác AHDC nội tiếp  HDB = HAC

∆ AOC vuông tại A, AH ⊥ OC  AOH = HAC


 HDB = HOA  Tứ giác BDHO nội tiếp

b. ∆ EHO và ∆ EBD có: E chung; EOH = EDB  ∆ EHO ∆ EBD

S
EO ED
 =  EO.EB = EH .ED (1)
EH EB

Tứ giác AHDC nội tiếp  ADH = ACH

∆ AOC vuông tại A, AH ⊥ OC  ACH = HAO  EDA = EAH


∆ EAH và ∆ EDA có E chung, EAH = EDA  ∆ EAH ∆ EDA
S

EH EA
 =  EA2 = EH .ED (2)
EA ED
Từ (1) và (2)  EA 2 = EO.EB

c. Tứ giác OBDH nội tiếp  OHB = ODB và DHC = DBO

∆ OBD cân tại O  ODB = OBD  OHB = DHC  OHB = OHE


HE OE
∆ HEB có HO là phân giác  =
HB OB
2
Có: EA 2 = EO.EB ⇔ ( R − EO ) = EO. ( EO + R )

⇔ R 2 − 2 R .EO + EO2 = EO2 + R .EO


OE 1 HE 1
⇔ R 2 = 3 R .EO ⇔ R = 3.EO ⇔ = . Vậy =
OB 3 HB 3
Câu 21. (hsg 9 Sóc Trăng 2021-2022)Cho tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH và trung tuyến
AM . Gọi I , J lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB, AC.
a) Chứng minh HB.HC = HJ .IB + HI .JC .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 25


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

b) Biết rằng trung tuyến AM dài hơn đường cao AH là 2 cm và chu vi tam giác ABC bằng 24
dm. Hãy tính diện tích tam giác ABC .
Lời giải

A
J

B H M C

a) Chứng minh HB.HC = HJ .IB + HI .JC .


Ta có tứ giác AIHJ là hình chữ nhật, suy ra
IA = HJ ; JA = HI
AH 2 = IJ 2 = HI 2 + HJ 2
Mặt khác HB.HC = AH 2 = HI 2 + HJ 2
HB.HC = IA.IB + JA.JC
HB.HC = HJ .IB + HI .JC (ĐPCM)
b) Biết rằng trung tuyến AM dài hơn đường cao AH là 2 cm và chu vi tam giác ABC bằng 24
dm. Hãy tính diện tích tam giác ABC .
Gọi AM = x (cm), x > 2 suy ra BC = 2 AM = 2 x
Ta có: AB 2 + AC 2 = BC 2 = 4 x 2 (1)
AH = AM − 2 = x − 2  AB. AC = AH .BC = 2 x 2 − 4 x
AB + AC + BC = 240  AB + AC = 240 − BC
2 2
 ( AB + AC ) = ( 240 − BC )
 AB 2 + AC 2 + 2 AB. AC = 57600 − 480 BC + BC 2
 AB 2 + AC 2 + 2 ( 2 x 2 − 4 x ) = 57600 − 480.2 x + 4 x 2

 AB 2 + AC 2 = −952 x + 57600 (2)


Từ (1) và (2) ta có phương trình 4 x 2 = −952 x + 57600 ⇔ 4 x 2 + 952 x − 57600 = 0
 x = 50 (tm)
⇔
 x = −288(l )
Suy ra BC = 100, AH = 48
1 1
Vậy diện tích tam giác ABC là S = AH .BC = .48.100 = 2400 ( cm2)
2 2
Câu 22. (hsg 9 TP Hồ Chí Minh 2021-2022)Qua điểm M thuộc cạnh BC của ∆ABC ta kẻ các đường
thẳng song song với cạnh AB , AC , chúng tạo thành với hai cạnh ấy một hình bình hành. Tìm vị
trí M để hình bình hành đó có diện tích lớn nhất.
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 26


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Gọi S0 ; S1; S2 ; S lần lượt là diện tích của hình bình hành MEAF ; ∆MFB; ∆MCE ; ∆ABC

Đặt BM = x; CM = y; BC = a

Ta có x; y; a > 0 và x + y = a

S0 + S1 + S 2 S S S 
Ta có = 1  0 = 1 −  1 + 2  (1)
S S S S 
Ta có ∆MBF ∼ ∆CBA (g.g)
2
S1 ( BM ) x2
= = (2)
S ( BC )2 a 2

Ta có ∆MCE ∼ ∆BCA (g.g)


2
S2 ( CM ) y2
= = (3)
S ( BC )2 a 2

S0  x2 y 2 
Từ (1) ; ( 2 ) ; ( 3)  = 1−  2 + 2 
S a a 

S0  x2 + y 2   ( x + y) + ( x − y)
2 2
  a 2 + ( x − y )2 
= 1−   = 1 −   = 1−  
S  a
2
  2a 2   2 a 2

   
2 2
S0 a2 ( x − y ) 1 ( x − y) 1
= 1− 2 − = − ≤
S 2a 2a 2
2 2a 2 2
1
 S0 ≤ S
2
Dấu bằng xảy ra khi x = y  BM = CM

1
Vậy giá trị lớn nhất của S0 là S khi M là trung điểm của BC .
2
Câu 23. (hsg 9 Tuyên Quang 2021-2022)Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi D là trung điểm của AC .
Phân giác trong của góc BAC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại E ( E thuộc miền

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 27


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

trong tam giác ABC ). Đường thẳng BD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE tại F khác
B . Đường thẳng AF cắt BE tại I và CI cắt BD tại K .
a) Chứng minh rằng BI là tia phân giác của góc ABK .
b) Gọi M là trung điểm của BC .Chứng minh tứ giác AFMC nội tiếp đường tròn.
c) Chứng minh rằng AD 2 = DK .DB .
Lời giải.
Theo bài ra ta có hình vẽ:

O’

E
D

I
K H
O
F
C
B M

a) Chứng minh rằng BI là tia phân giác của ABK


- Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và O ' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABE .
Khi đó ta có: ∆AEC = ∆AEB ( c − g − c )  ACE = ABE (1)
Mà ACE = EBD (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ED của đường tròn ( O ) (2)
- Từ (1) và (2) suy ra ABE = EBD hay BI là phân giác ABK .
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác AFMC nội tiếp đường tròn.
- Tứ giác ABFE nội tiếp đường tròn ( O ') nên DFE = BAE
Mà BAE = EAD (do AE là phân giác BAC ) suy ra DFE = EAD
- Từ BE là phân giác ABF suy ra AE = EF suy ra ∆EAF cân tại E .do đó EAF = AFE
- Từ đó EAD + EAF = EFD + EFA hay FAD = DFA suy ra ∆DAF cân tại D ,
Do đó DF = DA = DC . Suy ra ∆AFC vuông tại F (3)
- ∆ABC cân tại A có M là trung điểm BC nên ∆AMC vuông tại M . (4)
- Từ (3) và (4) suy ra tứ giác AFMC nội tiếp đường tròn ( D ) (D); đường kính AC .
c) Chứng minh rằng AD 2 = DK .DB .
+ Kẻ DH AF , H - CI .Khi đó:
CD HD KF FI CD KF HD FI FI AI CD KF
= ; = suy ra . = . = do đó . . =1
CA AI KD HD CA KD AI HD AI FI CA KD
AI AB AB CD KF CD KF
Mà BI là phân giác ABF nên = suy ra . . =1 . =1
FI BF FB CA KD FB KD
DF KF BF KF BF KF
Do DC = DF nên . =1 = hay =
BF KD DF KD DA KD

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 28


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

BF KF BF + DF KF + KD
Suy ra +1 = +1  =
DA KD DA KD
BD DF BD DA BD DA
Do đó = => = hay = suy ra AD 2 = DK .DB .
DA DK DA DK DA DK
Câu 24. (hsg 9 Vĩnh Long 2021-2022)Cho đường tròn tâm O bán kính R , dây BC khác đường kính.
Hai tiếp tuyến của đường tròn ( O, R ) tại B và tại C cắt nhau ở A . Kẻ đường kính CD , kẻ BH
vuông góc với CD tại H .
a) Chứng minh AO vuông góc với BC . Cho biết R = 15 cm, BC = 24 cm. Tính AB , OA .

b) Gọi I là giao điểm của AD và BH , E là giao điểm của BD và AC . Chứng minh


IH = IB .
Lời giải

E B D

I
K H
A O

a) Chứng minh AO vuông góc với BC. Cho biết bán kính R bằng 15 cm, dây BC = 24 cm. Tính
AB, OA
Ta có: AB = AC ( tính chất của tiếp tuyến đường tròn)
OB = OC ( bán kính đường tròn).
Suy ra OA là trung trực của BC  OA ⊥ BC tại K
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABO đường cao BK, ta có:
1 1 1 1 1
2
= 2
− 2
= 2 − 2  AB = 20 (cm)
AB BK OB 12 15
(Công thức 0.25 điểm, tính đúng kết quả 0.25 điểm)
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABO, ta có:

OA = AB2 + OB2 = 202 + 152 = 252 = 25 (cm)


(Công thức 0.25 điểm, tính đúng kết quả 0.25 điểm)
b) ∆DCE có OA // ED ( cùng vuông góc với BC );
OC = OD = R. Suy ra EA = AC (1)
Ta lại có: BH // AC (cùng vuông góc với DC)
BI ID IH
Áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có: = = (2)
AE DA AC
Từ (1) và (2) suy ra BI = IH.
Câu 25. (hsg 9 Bà Rịa – Vũng Tàu 2021-2022)Cho đường tròn (O) đường kính AB . Trên tiếp tuyến tại
A của đường tròn (O) lấy điểm M sao cho MA > OA . Vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với đường

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 29


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

tròn (O)(C là tiếp điểm). Đường thẳng qua M song song vởi AB cắt tia OC tại D . Vẽ đường
tròn ( O ') đường kính MD . Gọi E giao điểm của MB với đường tròn (O), F giao điểm của
MB với đường tròn ( O ') ( E khác B, F khác M ). Tia DF cắt AB tại K .

1) Chứng minh CFB = COB .


2) Chứng minh ∆CEF cân.
3) Chứng minh K là trung điểm của AO .
LỜI GIẢI

M
O' D

E C
H
F

A K O B

1) Tứ giác MDCF nội tiếp  FCO = EMD ; mà EMD = FBO ( so le trong)


 FCO = FBO .

Tứ giác OBCF nội tiếp  CFB = COB

2) FCO = OBF

OBF = ACE ( cùng chắn AE )

 OCF = ACE  ACO = FCE (1)

Mà ACO = OAC ; OAC = FEC ( cùng chắn CB )  FEC = ACO 2 ( )


Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 30
VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Từ 1 và 2
() ( )  FCE = FEC  ΔCEF cân tại F

3) OM cắt O ' tại H ≠ M . Tacó OMD = MOA = MOD  ∆MOD cân tại D
( )
Mà MH ⊥ HD  H là trung điểm MO .

CB // MO ( cùng ⊥ AC )  OBC = AOM = OMD = HFK ( tứ giác HMDF nội tiếp )

Mà OBC = OCB = OFB ( DO OBCF nội tiếp )

 OFB = FKH

 HFO = KFO = DFM = 90° ( 3 )

Mà AKO = OMD = KFH suy ra tư sgiacs KOFH nội tiếp. 4 ( )


Từ 3 và 4 suy ra HK ⊥ AB  HK // MA
() ( )
 HK là đường trung bình của ∆MAO  K là trung điểm OA
Câu 26. (hsg 9 Bình Dương 2021-2022)Cho đường tròn ( O ) , đường kính AB . Gọi C là trung điểm của
bán kính OB và ( I ) là đường tròn đường kính AC , Trên đường tròn ( O ) lấy hai điểm tùy ý
phân biệt M , N khác A và B . Gọi P, Q lần lượt là giao điểm thứ hai của AM và AN với
đường tròn ( I ) .
1. Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với dường thẳng PQ .

2. Vẽ tiếp tuyến ME của ( I ) với E là tiếp điểm. Chứng minh: ME 2 = MA.MP .

ME AM
3. Vẽ tiếp tuyến NF của ( I ) với F là tiếp điểm. Chứng minh: = .
NF AN
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 31


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

P F

E N
Q

A B
I O C

1) Xét đường tròn ( O ) có: AMB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 MB ⊥ AM (1)

Xét đường tròn ( I ) có: APC = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 PC ⊥ AM (2)

Từ (1) và (2) suy ra MB //PC  ACP = ABM (3) (hai góc đồng vị)

Xét đường tròn ( I ) có: ACP = AQP (4) (hai góc nội tiếp cùng chắn AP )

Xét đường tròn ( O ) có: ABM = ANM (5) (hai góc nội tiếp cùng chắn AM )

Từ (3),(4),(5) suy ra AQP = ANM

Mà AQP, ANM là hai góc đồng vị, suy ra MN //PQ (đpcm).

2) Xét ∆MEP và ∆MAE có:

MAE = MEP (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn PE )

AME là góc chung


Do đó ∆MEP ∽ ∆MAE (TH3)
ME MP
 =
MA ME
 ME 2 = MA.MP (đpcm).
3) Ta có MB //PC (cmt)

MP MA
Áp dụng định lí Ta-lét, ta có =
NQ NA

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 32


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Mà ME 2 = MA.MP (chứng minh câu 2)

Chứng minh tương tự, ta được: NF 2 = NQ.NA


2
ME 2 MP.MA MP MA MA MA  MA 
Do đó = = . = . = 
NF 2 NQ.NA NQ NA NA NA  NA 
2 2
 ME   AM 
Suy ra   = 
 NF   AN 
ME AM
 = (đpcm).
NF AN

Câu 27. (hsg 9 Bình Phước 2021-2022)Cho đường tròn ( O; R ) , dây BC cố định và BC = R 3 . Trên
cung lớn BC của (O) lấy điểm A bất kỳ (A khác điểm chính giữa của cung lớn BC). Gọi I là trung
điểm của BC, H là giao điểm của hai đường cao BD và CE trong tam giác ABC. Hai đường tròn
ngoại tiếp tam giác BEI và tam giác CDI cắt nhau tại K
a. CM: Tứ giác AEKD nội tiếp và 3 điểm A, K, I thẳng hàng
b. CM: HK ⊥ AI và tia KH là tia phân giác của góc BKE
c. CM: AD.HE + AE.HD có giá trị không đổi khi A di chuyển trên cung lớn BC.
Lời giải

E B
A
H
K
I
D
O

C
HD:
a) CM: Tứ giác AEKD nội tiếp và 3 điểm A, K, I thẳng hàng
*) Ta có tứ giác BEKI và DKIC nội tiếp đường tròn nên:
AEK = BIK ; ADK = CIK
 AEK + ADK = BIK + CIK = 180°
Hay tứ giác AEKD nội tiếp đường tròn
*) Tứ giác AEKD nội tiếp
 ADE = AKE ( Góc nt cùng chắn cung AE)
Tứ giác BEDC nội tiếp
 ADE = ABC ( cùng bù với góc EBC)
 AKE = ABC
 AKI = AKE + EKI = ABC + EKI = 180°
Hay 3 điểm A, K, I thẳng hàng

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 33


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

b. CM: HK ⊥ AI và tia KH là tia phân giác của góc BKE


Ta có tứ giác AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH
Suy ra 5 điểm A, E, H, K, D cùn thuộc đường tròn đường kính AH
Hay AKH = 90°
Suy ra HK ⊥ AI .
BKI = BEI
BEI = EBI
 AKE = BKI
Mà HK ⊥ AI
Suy ra tia KH là tia phân giác của góc BKE
c. CM: AD.HE + AE.HD có giá trị không đổi khi A di chuyển trên cung lớn BC.
Kẻ đường kính AJ của (O), đường cao AF của tam giác ABC.
Ta có
R 3 R
BC = R 3  BI =  OI =
2 2
OI 1
+ ) cosBOI = =  BOI = 60°  BOC = 120°  BAC = 60°
OB 2
Suy ra
HBE = 30°  BH = 2 HE.
+) BH //CJ , CH //BH
Nên tứ giác BHCJ là hình bình hành
Suy ra: I là trung điểm của HJ  AH = 2OI = R
AD AH R R
Mặt khác: ∆AHD ~ ∆BHF  = =  AD.HE = .BF
BF BH 2 HE 2
R
Tương tự: AE.HD = .CF
2
R R2 3
Suy ra: AD.HE + AE.HD = ( BF + CF ) = không đổi.
2 2

Vậy AD.HE + AE.HD có giá trị không đổi khi A di chuyển trên cung lớn BC.
Câu 28. (hsg 9 Bắc Kạn 2021-2022)Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ các đường tròn
(P) đường kính BH, đường tròn (Q) đường kính HC. Hai đường tròn này cắt AB, AC lần lượt tại
D và E. Chứng minh:
a) AD.AB = AE.AC.
b) DE là tiếp tuyến chung của (P) và (Q).
c) Tính tỉ số diện tích của tứ giác DEQP và tam giác ABC.
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 34


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

E
I
D

B P H C
Q

a) Ta có BDH = HEC = 900

Xét ∆BAH vuông tại H, có HD ⊥ AB  AH 2 = AD.AB (1)


∆HAC vuông tại H , có HE ⊥ AC  AH 2 = AE.AC (2)
Từ (1) và (2)  AD.AB = AE.AC
0
b) Xét tứ giác AEHD có: A = E = D = 90 => tứ giác AEHD là hình chữ nhật.
Gọi I là giao điểm của DE và AH. Ta có

∆IDH cân tại I  IDH = IHD


BH
∆PDH cân tại P ( PD = PH = )  PDH = PHD
2
 IDH + PDH = IHD + PHD mà IHD + PHD = 900 ( AH ⊥ BC )
Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (P) (*).

Tương tự ∆IEH cân tại I  IHE = IEH


HC
∆QHE cân tại Q ( QH = QE = )  QHE = QEH
2
 IHE + QHE = IEH + QEH mà IHE + QHE = 900 ( AH ⊥ BC )
 IEH + QEH = QED = 900  DE ⊥ QE
Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (Q) (* *)
Từ (*) và (**) ta được DE là tiếp tuyến chung của đường tròn (P) và đường tròn (Q).
c) Tứ giác DEQP là hình thang vuông ( DP ⊥ DE, QE ⊥ DE )
1 1 BH HC 1 BC 1
 SDEQP = (DP + QE).DE = ( + ).AH = AH = S∆ABC
2 2 2 2 2 2 2
S 1
Vậy DEQP = .
SABC 2

Câu 29. (hsg 9 Bắc Ninh 2021-2022)Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Điểm M thuộc
cung nhỏ CD của ( O ) , M khác C và D . Đường thẳng MA cắt DB và DC theo thứ tụ tại H

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 35


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

và K , đường thẳng MB cắt DC và AC theo thứ tự tại E và F . Hai đường thẳng CH , DF


cắt nhau tại N .
1. Chứng minh rằng tứ giác DHEM nội tiếp và HE là phân giác của góc MHC .
2. Gọi G là giao điểm của KF và HE . Chứng minh rằng tứ giác GHOF là hình chữ nhật và
G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KNE .
HN DK
3. Chứng minh rằng = .
HM DC
Lời giải

1. Vì hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn nên O là giao điểm của hai đường chéo hình
vuông ABCD . Ta có HDE = HME = 45° nên tứ giác DHEM nội tiếp. Suy ra
DHE = DME = 90° .

Lại có BD là trung trực của AC , mà H thuộc BD nên tam giác AHC cân tại H .

Suy ra HB là tia phân giác của AHC .

1 1
Ta có OHE =
2 2
(
AHM  EHC + OHC = AHC + MHC , mà )
1 1
BHC = AHC  EHC = MHC.
2 2

Do đó HE là tia phân giác của MHC .

2. Tam giác HDE có DHE = 90° ; HDE = 45°  GEK = 45°

1 1
Ta có MKC =
2
( ) ( )
sđ AD + sđ MC ; MFC = sđ AB + sđ MC mà AB = AD  MKC = MFC
2

Suy ra tứ giác MKFC nội tiếp. Lại có KMC = AMC = 90°  KFC = 90° hay KF ⊥ AC Vì
GHO = HOF = GFO = 90° nên GHOF là hình chữ nhật.

Ta có HGF = 90°  HGK = 90° và KGE = 90° , suy ra tam giác KGE vuông cân tại G , nên
GK = GE (1).

Vì AMB = BMC nên MB là phân giác của AMC . Tam giác MHC có HE là phân giác của
MHC và ME là phân giác của HMC nên E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác HMC . Do

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 36


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

đó EC là phân giác của HCM , suy ra NCD = MCD . Tương tự ta cũng có KF là phân giác
của MFD

Ta cũng có DMF . Do đó dẫn đến K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DMF , suy DC là
phân giác của NDM

Từ đó suy ra NDC = MDC . Hai tam giác NCD và MCD có NDC = MDC ; NCD = MCD và
DC chung nên ∆NCD = ∆MCD  NC = MC .

Hai tam giác NKC và MKC có NC = MC ; NCK = MCK ; KC chung nên ∆NKC = ∆MKC .

Suy ra KNC = KMC = 90°  HNK = 90° , mà HGK = 90° nên HNGK nội tiếp.

Lai có KHG = GHN  NG = KG  GK = GN (2).

Từ (1) và (2) suy ra GK = GN = GE , hay G là tâm đường tròn ngoại tiểp tam giác NKE .

3. Vì KMC = KNC = 90° nên tứ giác MKNC nội tiếp, suy ra HMN = NCH .

Hai tam giác HMN và HCK có MHC chung và HMN = KCH  ∆HMN ∼ ∆HCK
HN HK
 = (3).
HM HC

HK EK
Vi HE là phân giác của KHC nên = (4).
HC EC

EK MK
Vì ME là phân giác của KMC nên = ( 5) .
EC MC

MK MD
Lại có ∆DBM ∽ ∆KCM  = (6)
MC MB

HD MD
Vì MH là phân giác của DMB nên = (7).
HB MB

HK HD DK
Do AB / / DK nên = = (8).
HA HB DC

HN DK
Từ (3), (4), (5), (6), (7), (8) suy ra = .
HM DC
Câu 30. (hsg 9 Cao Bằng 2021-2022)Cho điểm M thuộc nửa đường tròn đường kính AB
( M ≠ A; M ≠ B; MA < MB) . Tia phân giác của AMB cắt AB tại C . Qua C , vẽ đường thẳng
vuông góc với AB cắt các đường thẳng AM , BM theo thứ tự tại D và H .
1. Chứng minh các điểm A, C , H , M cùng thuộc một đường tròn. Tìm tâm của đường tròn đó.

2. Gọi E là hình chiếu của H trên tiếp tuyến tại A và F là hình chiếu của D trên tiếp tuyến
tại B của đường tròn (O ) . Chứng minh: E , M , F thẳng hàng.

3. Gọi S1 , S 2 theo thứ tự là diện tích của tứ giác ACHE và BCDF . Chứng minh rằng
CM 2 < S1S 2 .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 37


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Lời giải

1. Chứng minh các điểm A, C , H , M cùng thuộc một đường tròn. Tìm tâm của đường tròn đó.

Xét (O ) có AMB = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Theo giả thiết ta có CH ⊥ AB ⇒ ACH = 90°

Xét tứ giác ACHM có AMH + ACH = 180°


Suy ra tứ giác ACHM nội tiếp đường tròn đường kính AH .
Vậy các điểm A, C , H , M cùng thuộc đường tròn đường kính AH .

Gọi I là trung điểm của AH . Khi đó I là tâm của đường tròn đi qua các điểm A, C , H , M .

2. Gọi E là hình chiếu của H trên tiếp tuyến tại A và F là hình chiếu của D trên tiếp tuyến
tại B của đường tròn (O ) . Chứng minh: E , M , F thẳng hàng.

AC AM
Do MC là tia phân giác của góc AMB nên = (1)
BC BM

Xét tam giác ∆ BHC và tam giác ∆BAM có: B chung, HCB = BAM = 90°
nên tam giác ∆ BHC đồng dạng tam giác ∆BAM
HC CB AM HC
Suy ra: = ⇒ = (2)
AM BM BM CB
Từ (1) và ( 2) suy ra AC = HC .

Xét tứ giác AEHC có HCA = CAE = AEH = 90° và AC = HC nên tứ giác AEHC là hình
vuông. Khi đó AH = EC và I là trung điểm của AH , EC
1
Ta có MI = AH (tam giác vuông AMH )
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 38


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1
Mà AH = EC nên MI = EC suy ra tam giác AMC vuông tại M ⇒ EMC = 90° .
2

Chứng minh tương tự ta có FMC = 90° .

Suy ra EMC + FMC = 180° . Vậy E , M , F thẳng hàng.

3. Gọi S1 , S 2 theo thứ tự là diện tích của tứ giác ACHE và BCDF . Chứng minh rằng
CM 2 < S1S 2 .

CE
Theo chứng minh trên ta có tứ giác ACHE là hình vuông nên AC =
2

CE 2
Ta có: S1 = AC 2 = ⇒ 2S1 = CE 2 .
2
Chứng minh tương tự ta có 2S 2 = CF 2 .

Xét tam giác ECF có ECF = ECH + DCF = 45° + 45° = 90° nên tam giác ECF vuông tại
C.

Có EMC = FMC = 90° nên CM ⊥ EF .


Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

1 1 1 2 CE 2 .CF 2 2S .S 2S .S
2
= 2
+ 2
⇒ CM = 2 2
= 1 2 ≤ 1 2 = S1S2 .
CM CE CF CE + CF S1 + S2 2 S1S2

Dấu “=” xảy ra khi S1 = S2 ⇔ AM = BM (vô lý vì MA < MB ).

Vậy CM 2 < S1S 2

Câu 31. (hsg 9 Gia Lai 2021-2022)Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O ; R ) . Trên cung nhỏ
AD lấy điểm E ( E không trùng với A và D ). Tia EB cắt các đường thẳng AD, AC lần lượt
tại I và K . Tia EC cắt các đường thẳng DA, DB lần lượt tại M , N .
a) Chứng minh rằng IAN = NBI .
b) Khi điểm M ở vị trí trung điểm của AD . Hãy tính độ dài đoạn AE theo R .
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 39


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a) Ta có NAC = NCA ( BD là đường trung trực của AC )


DAC = DCA (tính chất đường chéo hình vuông)
Suy ra IAN = DAC − NAC = DCA − NCA = DCN
mà DCN = NBI (cùng chắn cung DE ) suy ra IAN = NBI .
b) + ∆MDC vuông tại D nên
2 2 2 CD 2 2 5CD 2 5
MC = CD + MD = CD + = ⇒ MC = CD
4 4 2
Chứng minh ∆MDC đồng dạng ∆MEA (g-g)
CD 2
CD CM AM .CD 2 5
=> = ⇒ AE = = = CD
AE AM MC 5 5
CD
2
+ ∆OCD vuông cân tại O có OC = OD = R ta tính được CD = R 2
5 R 10
Do đó, AE = .R 2 = (đvđd)
5 5
Câu 32. (hsg 9 Hải Dương 2021-2022)
1) Cho đường tròn tâm O , bán kính R . Điểm A nằm bên ngoài đường tròn tâm O . Qua A vẽ
hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm). Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AB , AC ; H là giao điểm của AO với BC . Lấy điểm E bất kì trên đường tròn ( E
khác B và C ). Qua E vẽ tiếp tuyến với đường tròn tâm O , tiếp tuyến này cắt đường thẳng MN
tại K .

a) Chứng minh rằng: MN 2 = AH ⋅ HO ;


b) Chứng minh rằng: KA = KE .
2) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O; R) . Gọi D , E , F lần lượt là
giao điểm của các đường thẳng AO với BC , BO với AC , CO với AB .
9R
Chứng minh rằng: AD + BE + CF ≥ .
2
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 40


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1) Ta có ∆ABC cân tại A suy ra AB = AC


∆OBC cân tại O suy ra OB = OC
Suy ra AO là đường trung trực của BC suy ra AO ⊥ BC tại trung điểm H của BC .
2
 BC  BC 22
Xét ∆ABO vuông tại B có đường cao BH nên AH ⋅ HO = BH =   = .
 2  4
BC BC 2
Vì MN là đường trung bình của ∆ABC nên MN =  MN 2 =  MN 2 = AH ⋅ HO .
2 4
Chứng minh KA = KE
∆KEO vuông tại E , ta có:
KE 2 = KO 2 − OE 2 = KO 2 − R 2 (1)

Vì MN // BC , BC ⊥ AO  MN ⊥ AO . Gọi I là giao điểm của MN và AO , ta có:

KA2 = KI 2 + IA2 = KO 2 − OI 2 + IA2 = KO 2 + ( AI + OI ) ⋅ ( AI − OI ) = KO 2 − AO ⋅ ( OI − AI )

Do MN // BC , M là trung điểm của AB  I là trung điểm của AH


 AI = IH  OI − AI = OI − IH = OH  KA2 = KO 2 − AO ⋅ OH = KO 2 − OB 2 = KO 2 − R 2
( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra KE 2 = KA2  KE = KA .

2)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 41


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

OA S AOC S AOB S AOB + S AOC


Ta có: = = =
AD S ADC S ABD S ABC
OB S AOB + SOBC OC S AOC + SOBC
Tương tự: = ; =
BE S ABC CF S ABC

OA OB OC  1 1 1 
 + + = 2  R + + =2
AD BE CF  AD BE CF 
 1 1 1 
 2 ( AD + BE + CF ) = R ⋅ ( AD + BE + CF ) ⋅  + + 
 AD BE CF 
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có:
1 1 1 1 1 1
AD + BE + CF ≥ 3 3 AD ⋅ BE ⋅ CF và + + ≥ 33 ⋅ ⋅
AD BE CF AD BE CF
9R
 2 ( AD + BE + CF ) ≥ 9 R  AD + BE + CF ≥
2
Dấu " = " xảy ra khi ∆ABC là tam giác đều.
Câu 33. (hsg 9 Lai Châu 2021-2022)Cho đường tròn tâm O bán kính , AB là đường kính cố định và
MN là đường kính thay đổi sao cho MN không vuông góc với AB và ≠ , ≠ . Các đường
thẳng AM, AN cắt tiếp tuyến tại B lần lượt tại C và D. Gọi I là trung điểm của CD, H là giao
điểm của AI và MN.
a. Chứng minh tứ giác nội tiếp.
b. Chứng minh rằng AI ⊥ MN.
c. Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ . Chứng minh rằng luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Lời giải
A

O H

D B I C

a. Có ∆ vuông tại A nên + = 900


∆ vuông tại B nên + = 900

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 42


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Nên = hay =
Vì ∆ cân tại O nên = Do đó =
0 0
Mà + = 180 nên + = 180
Suy ra tứ giác CMND nội tiếp
b) Vì ∆ vuông tại A, AI là đường trung tuyến nên ∆ cân tại I
Nên = Lại có = (1) (cùng bù với )
0 0
Mà + = 90 nên + = 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra + = 900
Suy ra tam giác AHN vuông tại H, hay AH ⊥ MN. Vậy AI ⊥ MN.
b. Ta có tứ giác OBIH nội tiếp đường tròn đường kính OI. Vì là tâm đường tròn ngoại tiếp
∆ nên = = = .
Suy ra thuộc đường trung trực của BC
Do A, O, B cố định nên đường trung trực của OB cố định
Vậy luôn thuộc đường thẳng cố định là đường trung trực của OB.
Câu 34. (hsg 9 Lào Cai 2021-2022)Cho tứ giác ABCD ( AB < CD ) nội tiếp đường tròn tâm O đường
kính BC = 2 R . Trên cung BC không chứa D lấy điểm Q bất kỳ khác B, C . Gọi E là giao điểm
của AB và CD , đường thẳng EQ cắt BC tại M , cắt đường tròn ( O; R ) tại N ( N khác Q ) và
cắt đường tròn ngoại tiếp ∆ADE tại P ( P khác E ). Gọi I , H , K lần lượt là hình chiếu vuông
góc của Q lên các đường thẳng BD, BC , EC.
a) Chứng minh: 4 điểm C , H , Q, K cùng thuộc 1 đường tròn; 4 điểm B, I , H , Q cùng thuộc 1
đường tròn và tứ giác BAPM nội tiếp đường tròn.
EN EP
b) Chứng minh = .
EM EQ
BC BD CD
c) Chứng minh ba điểm I , H , K thẳng hàng và = + .
QH QI QK
Lời giải

a) Ta có CHQ + CKQ = 900 + 900 = 1800 suy ra 4 điểm C , H , Q, K cùng thuộc 1 đường tròn. Ta
có BIQ = BHQ = 900 suy ra 4 điểm B, I , H , Q cùng thuộc 1 đường tròn.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 43


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Vì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC nên: EDA = EBC (góc ngoài tại 1 đỉnh
bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
Vì tứ giác APDE nội tiếp nên APE = ADE (góc nội tiếp cùng chắn cung AE )  APE = ABC
 tứ giác BAPM là tứ giác nội tiếp
b) Vì tứ giác BAPM nội tiếp nên chứng minh được EP.EM = EA.EB (1)
Vì tứ giác ABQN nội tiếp nên chứng minh được EN .EQ = EA.EB ( 2 )
EN EP
Từ (1), (2) suy ra EN .EQ = EP.EM  =
EM EQ
c) Vì 4 điểm C , H , Q, K cùng thuộc 1 đường tròn  CHK = CQK ( 3) ( góc nội tiếp chắn CK )

Vì 4 điểm B, I , H , Q cùng thuộc 1 đường tròn  BQI = BHI ( 4 ) ( góc nội tiếp chắn BI )

Vì 4 điểm D, I , Q, K là 4 đỉnh của hình chữ nhật  IQK = 900

Mà BQC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  IQK = BQC  BQI = CQK ( 5)
Từ (3), (4), (5) suy ra CHK = BHI

Mà CHK + BHK = 1800  BHI + BHK = 1800  3 điểm I, H, K thẳng hàng.


QI = DK , QK = DI , BQI = CQK  tan BQI = tan CQK
BI CK BI CK
 =  =
IQ KQ DK DI

BD CD BI + ID DK − KC ID DK
+ = + = + ( 6)
QI QK DK DI DK DI
ID CH
Do DKI = CQH  tan DKI = tan CQH  = (7)
DK QH

DK BH
( )
Do DKI = HBQ = QIH  cot DKI = cot HBQ  =
DI HQ
( 8)

BD CD CH BH BC
Từ (6), (7), (8)  + = + =
QI QK QH HQ QH

BD CD BC
Vậy + =
QI QK QH
Câu 35. (hsg 9 Quảng Nam 2021-2022)Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ), nội tiếp trong đường tròn
( O ) . Dựng các đường cao AD, BE , CF của tam giác ABC . Đường thẳng EF cắt đường tròn
(O ) tại M và N ( M , N lần lượt nằm trên cung nhỏ AB và AC ). Gọi I là giao điểm của BM
và DF , J là giao điểm của CN và DE .
a) Chứng minh EB là tia phân giác của DEM .
b) Chứng minh AM = AN .
c) Chứng minh tứ giác MNJI nội tiếp trong đường tròn.
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 44


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

a) Chứng minh EB là tia phân giác của DEM .


Xét tứ giác ABDE có: AEB = ADB = 90° ( BE và AD là đường cao của ∆ABC )
Hai đỉnh E và D kề nhau cùng nhìn cạnh AB dưới cùng góc 90° nên tứ giác ABDE nội tiếp
đường tròn
 BAD = BED (Hai góc nội tiếp cùng chắn BD )
Gọi H là trực tâm của ∆ABC
Xét tứ giác AEHF có: AEH + AFH = 90° + 90° = 180° ( BE và CF là đường cao của ∆ABC )
nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn
 BAD = FEH (Hai góc nội tiếp cùng chắn FH )
Do đó: FEH = BED
Vậy EB là tia phân giác của DEM
b) Chứng minh AM = AN .
Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn ( O )
Ta có: xAB = ACB (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn AB )
Xét tứ giác BFEC có: BEC = BFC = 90° ( BE và CF là đường cao của ∆ABC )
Hai đỉnh E và F kề nhau cùng nhìn cạnh BC dưới cùng góc 90° nên tứ giác BEFC nội tiếp
được đường tròn.
Mà AFE + BFE = 180° (hai góc kề bù) tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn
 ACB + BFE = 180°
Do đó: xAB = AFE
Do hai góc này so le trong nên Ax //MN
Ta lại có Ax ⊥ AO  AO ⊥ MN
 A là điểm chính giữa của MN
 AN = AM
 AM = AN (cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau)
c) Chứng minh tứ giác MNJI nội tiếp trong đường tròn.
Xét tứ giác AFDC có: AFC = ADC = 90° ( AD và CF là đường cao của ∆ABC )
Hai đỉnh F và D kề nhau cùng nhìn cạnh AD dưới cùng góc 90° nên tứ giác AFDC nội tiếp
đường tròn
 AFD + ACB = 180° (Hai góc nội tiếp cùng chắn BD )
Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn  ACB + BFE = 180°

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 45


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Suy ra: AFD = BFE


Mà AFD = IFB (Hai góc đối đỉnh)
 BFI = BFE
Xét ∆BFI và ∆ BFN có:
BF là cạnh chung
MBA = NBA (Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau là AN = AM )
BFI = BFE (Cmt)
Do đó: ∆BFI = ∆ BFN (g.c.g)
 BI = BN ; FI = FN
 BF là đường trung trực của IN hay BA là đường trung trực của IN
 AN = AI
Chứng minh tương tự, ta được AJ = AM
Khi đó: AN = AM = AI = AJ
Vậy tứ giác MNJI nội tiếp đường tròn.
Câu 36. (hsg 9 Quảng Ngãi 2021-2022)
1) Một em học sinh có tờ giấy màu hình tam giác ABC có AB = 3 cm ; AC = 4 cm ;

BC = 5 cm . Em muốn cắt ra hình chữ nhật MNPQ sao cho M , N thuộc cạnh BC , P thuộc

cạnh AC , Q thuộc cạnh AB . Hãy xác định các kích thước của hình chữ nhật MNPQ để tờ

giấy màu cắt ra có diện tích lớn nhất.

2) Cho 3 điểm A, B , C cố định nằm trên một đường thẳng d ( B nằm giữa A và C ). Vẽ

đường tròn tâm O thay đổi nhưng luôn đi qua B và C ( O không nằm trên đường thẳng d). Kẻ

AM và AN là các tiếp tuyến với đường tròn tâm O ( M và N là tiếp điểm). Gọi I là trung

điểm của BC , AO cắt MN tại H và cắt đường tròn tại các điểm P và Q ( P nằm giữa A và

O ), BC cắt MN tại K .

a) Chứng minh 5 điểm O , M , A, N , I cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh điểm K cố định khi đường tròn tâm O thay đổi.

c) Gọi D là trung điểm HQ , từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD cắt đường thẳng MP

tại E . Chứng minh P là trung điểm ME .

Lời giải
1)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 46


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Nên là tam giác vuông tại A (Định lý

Pytago đảo).

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BC và PQ .

AB ⋅ AC 12
Tam giác ABC vuông tại A nên AH = = cm
BC 5

Đặt PN = x, PQ = y . Vì ∆APQ đồng dạng ∆ACB suy ra

PQ AK AH − x x y 5 25
= = = 1− ⇔ = 1− x  y = 5 − x
CB AH AH AH 5 12 12
2
25 2 25  6
S MNPQ = x ⋅ y = 5 x − x = 3−  x −  ≤ 3.
12 12  5

6 5
Vậy giá trị lớn nhất của S MNPQ bằng 3 khi x = cm và y = cm
5 2

2.

a) Do I là trung điểm của BC (dây BC không đi qua O )  OI ⊥ BC  OIA = 90° .

Ta có AMO = 90° (do AM là tiếp tuyến ( O ) ),

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 47


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

ANO = 90° (do AN là tiếp tuyến ( O ) )

Suy ra 5 điểm O , M , A, N , I cùng thuộc đường tròn đường kính OA .

b) Vì AM , AN là hai tiếp tuyến ( O ) cắt nhau tại A nên OA là tia phân giác MON mà ∆OMN
1
cân tại O nên OA ⊥ MN .Ta có ∆ABN đồng dạng ∆ANC (vì ANB = ACN = sđ NB và
2
AB AN
CAN chung) suy ra =  AB. AC = AN 2 .
AN AC

Ta có ∆ANO vuông tại N đường cao NH nên ta có AH . AO = AN 2

Suy ra AB. AC = AH . AO .

Ta có ∆AHK đồng dạng ∆AIO (vì AHK = AIO = 90° và OAI chung)

AH AK
 =  AI . AK = AH . AO  AI . AK = AB. AC
AI AO

AB ⋅ AC
 AK = . Ta có A, B , C cố định nên I cố định suy ra AK không đổi; mà A cố định và
AI
K thuộc BC suy ra K cố định.

c)Ta có PMQ = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Xét ∆MHE và ∆QDM có MEH = DMQ (cùng phụ với DMP ), EMH = MQD (cùng phụ với
ME MH
MPO). Vậy ∆MHE đồng dạng ∆QDM  =
MQ DQ

Ta có ∆PMH đồng dạng ∆MQH (Vì MPH = QMH ; MHP = QHM = 90 )

MP MH MH MP 1 ME
 = =  =
MQ HQ 2 DQ MQ 2 MQ

 ME = 2MP  P là trung điểm ME.

Câu 37. (hsg 9 Sóc Trăng 2021-2022)Cho đường tròn ( O ) và dây BC cố định. Điểm A chuyển động
trên cung lớn BC sao cho ABC là tam giác nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC
cắt nhau tại H .
a) Chứng minh rằng DE có độ dài không đổi.
b) Gọi M là điểm đối xứng với B qua AH , N là điểm đối xứng với C qua AH . Gọi I là giao
điểm của MH và AB , K là giao điểm của NH và AC . Tìm vị trí của điểm A để độ dài IK
nhỏ nhất.
Lời giải
a) Chứng minh rằng DE có độ dài không đổi.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 48


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

D
E O
H

B C

Ta có BEC = BDC = 90° , suy ra tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp


 BCE = BDE (góc nội tiếp cùng chắn cung BE )
 ADE + BDE = 90°

Mặt khác  ABC + BCE = 90°  ABC = ADE

 BDE = BCE
Suy ra ∆ADE ∽ ∆ ABC (g-g)
DE AD
 = = cos A  DE = BC.cos A (không đổi)
BC AB
Do đó DE có độ dài không đổi.
b) Gọi M là điểm đối xứng với B qua AH , N là điểm đối xứng với C qua AH . Gọi I là giao
điểm của MH và AB , K là giao điểm của NH và AC . Tìm vị trí của điểm A để độ dài IK
nhỏ nhất.

D
I O K
E
2
H 1

N B M C

Ta có : H1 = H 2  EHI = DHK  ∆EHI ∽∆DHK (g-g)  DH


EH
=
HI
HK
 EHD = EHI + IHD

Mặt khác  IHK = DHK + IHD  EHD = IHK

 EHI = DHK
 ∆HIK ∽∆HED (c-g-c)
IK HI
 = ≥ 1  IK ≥ ED (không đổi)
ED HE
IK nhỏ nhất khi và chỉ khi IK = ED

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 49


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

⇔ I trùng với E và K trùng với D


⇔ A là diểm chính giữa của cung lớn BC .
Câu 38. (hsg 9 Sơn La 2021-2022)Cho đường tròn (O ) và đường thẳng d cố định ( ( O ) và d không
có điểm chung). Điểm P di động trên đường thẳng d , từ P vẽ hai tiếp tuyến PA, PB ( A, B
thuộc đường tròn (O ) ) PO giao AB tại I . Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ điểm A đến
đường kính BC , E là giao điểm của hai đường thẳng CP và AH . Gọi F là giao điểm thứ hai
của đường thẳng CP và đường tròn (O). Chứng minh rằng:
a) PF.PC = PI .PO.
b) E là trung điểm của đoạn thẳng AH .
c) Điểm I luôn thuộc một đường cố định khi P di động trên d .
Lời giải

a) Chứng minh: PF .PC = PI .PO


+) Xét △ AOP vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác
 PA2 = PI .PO (1) .

+) Xét hai tam giác ∆AFP và ∆CAP có :


1
. PAF = ACF ( cùng bằng số đo cung AF )
2
 ∆AFP đồng dạng với ∆CAP .
PF PA
 = ⇔ PF .PC = PA2 ( 2).
PA PC
Từ (1) và (2)  PF.PC = PI .PO
b) + Xét hai tam giác ∆AHC và ∆PBO có :

. AHC = OBP = 90°


. Mặt khác do PO ∥ AC (cùng vuông góc với AB )

 POB = ACB (hai góc đồng vị)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 50


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

AH CH
 ∆AHC đồng dạng ∆PBO do đó : = (1)
PB OB
+) Xét hai tam giác ∆EHC và ∆PCB có :

PCB chung

EHC = PBO = 90°


CH EH
 ∆CEH đồng dạng ∆CPB do đó : = ( 2) .
CB PB
Do CB = 2OB , kết hợp (1) và (2) ta suy ra AH = 2EH
hay E là trung điểm của AH .
c) Gọi M là chân đường vuông góc hạ từ O lên đường thẳng d . Gọi K là giao điểm của hai
đường thẳng OM và AB .

Xét hai tam giác ∆OIK và ∆OMP có góc POM chung, OIK = OMP = 90°
 ∆OIK đồng dạng ∆OMP
OK OI OP.OI
 = ⇔ OK =
OP OM OM

OB 2
Mặt khác OP.OI = OB 2 suy ra OK = cố định, K thuộc OM cố định suy ra điểm K cố
OM
định.

Mà OIK = 90° với mọi vị trí của M


Vậy khi M di động trên d thì I di động trên đường tròn đường kính OK cố định.

Câu 39. (hsg 9 Thanh Hóa 2021-2022)Cho nửa đường tròn ( O, R ) đường kính AB và C là điểm thay
đổi trên nửa đường tròn đó ( C khác A và B ). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa
đường tròn vẽ các tiếp tuyến Ax và By . Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt các tia Ax , By
theo thứ tự tại D , E . Gọi I là giao điểm của AE và BD , CI cắt AB tại H .
1. Chứng minh CH song song với BE và I là trung điểm của đoạn thẳng CH .
2. Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với cạnh AB tại K . Chứng minh rằng
KA.KB = CH .CO
3. Qua C vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia By tại F . Gọi M là giao điểm của AF và
BC . Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường tròn ( O, R ) sao cho tam giác ABM có diện tích
lớn nhất. Tính diện tích đó theo R .
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 51


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1. Chứng minh CH song song với BE và I là trung điểm của đoạn thẳng CH .
AD DI DC DI
Vì AD //BE  = mà AD = DC; BE = CE nên =  CI // BE //AD  CH // BE .
BE IB CE IB
CI DI AI 
CI //BE  = =
BE IB AE  CI IH
 =  CI = IH
AI IH  BE BE
IH //BE  =
AE BE 

Hay I là trung điểm của đoạn thẳng CH .


2. Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với cạnh AB tại K . Chứng minh rằng
KA.KB = CH .CO

Ta có AB + AC − BC = ( AK + BK ) + ( AP + CP ) − ( CQ + BQ )

= AK + BK + AK + CQ − CQ − BK = 2 AK
2 AK = AB + AC − BC
Tương tự ta có 2BK = AB + BC − AC

 2 AK .2 BK = ( AB + AC − BC ) . ( AB + BC − AC )

⇔ 4 AK .BK = AB 2 + AB.BC − AB. AC + AC. AB + AC.BC − AC 2 − AB.BC − BC 2 + AC.BC

⇔ 4 AK .BK = AB 2 − ( AC 2 + BC 2 ) + 2 AC.BC = 2CH . AB = 2CH . AB = 2CH .CO = 4CH .CO

⇔ AK .BK = CH .CO
c) Kẻ MN ⊥ AB tại N .
BHCF là hình chữ nhật

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 52


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Đặt BH = x
MN MN BN AN BN + AN 2R
Ta có = = = = =
CH BF BH AB BH + AB x + 2 R

2 R.CH
 MN =
x + 2R
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
2 2 x ( 2R − x ) 1
CH = AH .BH = x ( 2 R − x ) = ≤ ( x + 2R )
2 2 2 2
R
Suy ra MN ≤ . Diện tích lớn nhất khi MN lớn nhất ( Vì AB cố định ). Hay
2
R 2R
MN = . Dấu “=” xảy ra khi 2 x = 2 R − x ⇔ x = . Điểm C nằm trên đường tròn ( O ) sao
2 3
2R  2R  2 2R
cho CH =  2R − = .
3  3  3

1 1 R R2
Khi đó S ABM = MN . AB = .2 R =
2 2 2 2
Câu 40. (hsg 9 Thừa Thiên Huế 2021-2022)Cho nửa đường tròn đường kính BC = 2 R và A là điểm di
động trên nửa đường tròn đó. Gọi D là hình chiếu vuông góc của A lên BC và M , N lần lượt
là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABD, ACD .
a. Chứng minh: CN vuông góc với AM .
b. Chứng minh: ∆DMN và ∆DBA là hai tam giác đồng dạng.
c. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với MN .
Chứng minh rằng: d luôn đi qua một điểm cố định.
d. Tìm vị trí của điểm A để đoạn MN có độ dài lớn nhất và tính độ dài lớn nhất đó theo R .
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 53


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

I
N
M

G
B D C
F P O

E
a. Chứng minh: CN vuông góc với AM .
Kéo dài AM , AN cắt BC tại F , G . Ta có AFC = ABC + BAF = DAC + DAF = FAC  ∆AFC
cân tại C  CN là trung trực của AF , tức CM ⊥ AM .
b. Chứng minh: ∆DMN và ∆DBA là hai tam giác đồng dạng.
Ta có
  DN DA
 NAD = 1 DAC = 1 DBA = DBM  DM = DB
 2 2  ∆ADN # ∆BDM    ∆NDM # ∆ADB .
 ADN = 450 = MDB  DDM
  ADB
c. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với MN .
Chứng minh rằng: d luôn đi qua một điểm cố định.
Gọi I là giao điểm của BM và CN suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Mặt khác theo câu trên ta có IN ⊥ AM , tương tự IM ⊥ AN , tức I là trực tâm tam giác AMN ,
do đó đường thẳng đi qua A vuông góc với MN chính là đường thẳng AI .
Gọi E là giao điểm của AI với đường tròn đường kính BC khi đó E là chính giữa cung BC
khác phía với điểm A , tức E cố định.
Vậy d luôn đi qua điểm E cố định.
d. Tìm vị trí của điểm A để đoạn MN có độ dài lớn nhất và tính độ dài lớn nhất đó theo R .
Ta có CI là trung trực AF  IFG = IAC = 450 , tương tự IGF = 450 tức FIG vuông cân tại I
hay F , M , I , N , G thuộc đường tròn đường kính FG .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 54


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Gọi P là trung điểm của FG khi đó MPN = 2MFN = 900 , tức ∆MPN vuông cân tại P 
2
MN = 2 PM = FG .
2

( )
Mặt khác FG = BG + CF − BC = BA + CA − BC ≤ 2 BA2 + CA2 − BC = 2 R ( )
2 −1 .

Do đó MN ≤ R 2 ( ) ( )
2 − 1 , tức MN max = R 2 − 2 khi AB = AC , tức A là điểm chính giữa
cung BC .

Câu 41. (hsg 9 Vĩnh Long 2021-2022)Cho đường tròn ( O; R ) có đường kính AB vuông góc với dây
cung MN tại H ( H nằm giữa O và B ). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn
( O; R ) , đoạn thẳng AC cắt đường tròn ( O; R ) tại điểm K ( K khác A ), hai dây MN và BK
cắt nhau ở E .
a) Chứng minh CA.CK = CE.CH .

b) Qua điểm N , kẻ đường thẳng ( d ) vuông góc với AC , ( d ) cắt tia MK tại F . Chứng minh
tam giác NCF cân.
Lời giải

a) Xét ∆CKE và ∆CHA có CKE = CHA = 900 và KCE chung


Suy ra ∆CKE ∽ ∆CHA
CK CE
nên = ⇔ CK .CA = CH .C E
CH CA

b) Do KB // FN nên EKN = KNF , MKB = KFN (1)

Mặt khác AB ⊥ MN tại H nên H là trung điểm của MN suy ra tam giác MNB cân tại B
 MB = NB  MKB = EKN (góc nội tiếp cùng chắn cung bằng nhau) (2)
Từ (1) và (2)  KNF = KFN nên tam giác KFN cân tại K suy ra KC là đường trung trực
của NF  ∆CNF cân tại C .
Câu 42. (hsg 9 Điện Biên 2021-2022)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 55


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp ( O ) . Các đường cao AM , BN , CP của tam
giác cắt nhau tại H .
a) Chứng minh: MH .MA = MP.MN
b) Gọi Q là điểm bất kì trên cung nhỏ BC ( Q khác B, C ), E , F lần lượt là điểm đối
xứng với Q qua AB và AC . Chứng minh ba điểm E , H , F thẳng hàng.
2. Cho ∆ABC có AB < AC , D và E là các điểm lần lượt trên các cạnh AB, AC sao cho
AB KE
BD = CE , DE cắt BC tại K . Chứng minh rằng = .
AC KD
Lời giải
1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp ( O ) . Các đường cao AM , BN , CP của tam
giác cắt nhau tại H .
A
N F
P

H
E
B O

M
C

a)Chứng minh: MH .MA = MP.MN


Chứng minh được các tứ giác PMCB , PNMB nội tiếp

suy ra HMP = PBN , PBN = HMN

 HMP = HMN

Tương tự tứ giác ACMP nội tiếp  MPH = MAN


Xét ∆MHP và ∆MAN có:  HMP = HMN , MPH = MAN
Suy ra ∆MHP đồng dạng với ∆MNA
MH MP
Suy ra =  MH .MA = MP.MN
MN MA
b) Gọi Q là điểm bất kì trên cung nhỏ BC ( Q khác B, C ), E , F lần lượt là điểm đối
xứng với Q qua AB và AC . Chứng minh ba điểm E , H , F thẳng hàng.
Ta có AEB = AQB (Tính chất đối xứng). AQB = ACB = 1800 − MHN = 1800 − AHB

 AQB + AHB = 1800 .


Suy ra tứ giác AHBE nội tiếp.
Chứng minh tương tự ta có tứ giác AHCF nội tiếp.
Vì tứ giác AHBE nội tiếp, tứ giác AHCF nội tiếp

 AHE = ABE = ABQ = 1800 − ACQ = 1800 − ACF = 1800 − AHF

 AHE + AHF =1800 . Suy ra 3 điểm E ; H ; F thẳng hàng

2. Cho ∆ABC có AB < AC , D và E là các điểm lần lượt trên các cạnh AB, AC sao cho
AB KE
BD = CE , DE cắt BC tại K . Chứng minh rằng = .
AC KD

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 56


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Vẽ EF//AB, F ∈ BC
KE EF
Xét ∆KDB có EF//DB, ta có = (hệ quả của ĐL Talet) (1)
KD BD
CE EF AB EF
Xét ∆CAB có EF//AB, ta có =  =
AC AB AC CE
AB EF
Mà BD = CE(gt) do đó = (2)
AC BD
AB KE
Từ (1) và (2) ta có = .
AC KD
Câu 43. (hsg 9 Đà Nẵng 2021-2022)Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm cạnh BC . Trên tia đối
của tia CA lấy điểm D ( DC > AC ) . Gọi N là trung điểm đoạn AD , kẻ đường thẳng qua D
song song MN , cắt AB tại E . Hai đường thẳng EC và BD cắt nhau tại O . Chứng minh tam
giác ODE và tứ giác ABOC có diện tích bằng nhau.
Lời giải

B M C
N
G
O
E
A'
C' N'
G'
D
Lấy G trên AD sao cho MN // BG .

Suy ra N là trung điểm CG và S BED = S GED .

Gọi A′ , C ′ , N ′ , G ′ tương ứng là hình chiếu A , C , N , G của lên ED , ta có:

1 1 1 1
S BED + SCED = SGED + SCED = .GG ′.ED + .CC ′.ED = ( GG ′ + CC ′ ) .ED = .2.NN ′.ED
2 2 2 2
1
 S BED + SCED = . AA′.ED = S AED
2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 57


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

 S BEO + 2 S OED + SOCD = S BEO + SOED + SOCD + S ABOC  S OED = S ABOC (đpcm).
Câu 44. (hsg 9 Bà Rịa – Vũng Tàu 2021-2022)Cho tam giác ABC có trọng tâm G và nội tiếp trong
đường tròn (O) . Các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC lần lượt cắt
đường tròn (O) tại các điểm D, E , F . Chứng minh rằng AB + BC + CA ≤ 3(GD + GE + GF ) .
LỜI GIẢI

B M C

D
Gọi M là trung điểm BC .
1
∆MAD ∽ ∆MDC ( gg )  MD.MA = MB.MC = BC 2 .
4

1
Ta có GD = MG + MD 2 MG ⋅ MD = 2 MA ⋅ MD
3

1 1 BC
= 2⋅ ⋅ BC 2 =
3 4 3

 BC 3GD . Tương tự CA 3GE ; AB 3GF  Điều phải chứng minh.

Câu 45. (hsg 9 Bình Phước 2021-2022)Cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh BC, AB, AC theo thứ tự
lấy ba điểm M, N, P sao cho N khác A và B và MNP = 60° . CMR: AB ≥ 2 AP.BM . Dấu “=”
xảy ra khi nào?
Lời giải
Tam giác BMN có: BMN = 180° − B − BNM = 120° − BNM
Mà: ANP = 180° − MNP − BNM = 120° − BNM  BMN = ANP  ∆ANP ~ ∆BMN (gg)
AN AP
 =  AN .BN = AP.BM
BM BN
2
 AN + BN  AB 2
Mà: AN .BN ≤   =
 2  4

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 58


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

B M C

 AB ≥ 2 AP.BM
Dấu “=” xảy ra khi N là trung điểm của AB
Câu 46. (hsg 9 Bắc Ninh 2021-2022) Cho đường tròn tâm ( O ) . Bước 1, lấy một đường kinh của đường
tròn đó, tại mỗi đầu mút của đường kính ghi số 1. Bước 2, tại điểm chính giữa của mỗi cung nhận
được ghi số 2. Bước 3, coi 4 điểm đã ghi số ở trên là các điểm chia đường tròn; khi đó, đường
tròn được chia thành 4 cung bằng nhau; tại điểm chính giữa của mỗi cung này ta ghi số có giá trị
bằng tổng của hai số được ghi ở hai đầu cung tương ứng. Cứ tiếp tục quá trình như vậy, hỏi sau
2021 bước tổng các sổ được ghi trên đường tròn là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi S n là tổng của tất cả các số ghi trên đường tròn sau n bước, n ∈ ℕ* .

Sau bước 1, trên đường tròn có 21 số là 1,1 nên S1 = 1 + 1 = 2 = 2.3

Sau bước 2, trên đường tròn có 22 số là 1, 2,1, 2 nên S 2 = 1 + 2 + 1 + 2 = 6 = 2.31

Sau bước 3, trên đường tròn có 23 số là 1,3, 2,3,1,3, 2,3 nên S3 = 18 = 2.32

Dự đoán sau n bước tổng là S n = 2.3n −1 . Ta sẽ chứng minh Sn = 2.3n −1 ( ) , ∀n ∈ ℕ .


* *

Thật vậy, với n = 1 thì ( ) đúng


*

Giả sử ( ) đúng với n = k ( k ∈ ℕ ) , nghĩa là sau k


* *
bước trên đường tròn đã cho có các số với
tồng là S k = 2.3k −1 .

Sang bước thứ k + 1 , ta coi 2k điểm đã ghi số là 2k điểm chia, nên đường tròn được chia thành
2k cung bằng nhau.

Do điểm chính giữa của mỗi cung này lại ghi tổng của hai số đã ghi ở hai đầu mỗi cung tương
ứng. Do đó S k +1 = S k + 2 S k = 3 S k = 2 ⋅ 3k

Vậy Sn = 2.3n −1 với mọi n ∈ ℕ* do đó S 2021 = 2.32020 .

Câu 47. (hsg 9 Gia Lai 2021-2022)Gọi M là điểm bất kỳ trong tam giác ABC . Qua M kẻ các đường
(
thẳng DE ,GH , IK lần lượt song song với BC ,CA, AB D,G ∈ AB; E , I ∈ CA; K , H ∈ BC . )

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 59


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

2
Chứng minh rằng: S AGMI + SBDMK + SCEMH ≤ S ABC ( S là diện tích).
3
Lời giải

Ta có các tam giác ABC ,GDM , MKH , IME đồng dạng. Gọi S , S1, S2 , S 3 lần lượt là diện tích
của các tam giác ABC ,GDM , MKH , IME
S1 + S 2 + S 3 S1 S2 S3 DM KH ME
= + + = + +
Ta có S S S S BC BC BC
DM + KH + ME
= =1
BC
⇒ S1 + S 2 + S 3 = S
2 2 2
Ta có ( S1 − S 2) +( S 2
− S3 ) + ( S − S ) ≥ 0 khai triển ta được
3 1

2
1
3 (S1 + S 2 +S )≥( S +
3 1
S2 + S ) ⇒ S +S +S ≥ S
3 1 2 3
3
2
Vậy S AGMI + SBDMK + SCEMH ≤ S ABC
3
Câu 48. (hsg 9 Hà Nam 2021-2022)Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ) , ngoại
tiếp đường tròn ( I ) . Đường thẳng AI cắt ( O ) tại điểm thứ hai là M . Đường tròn ( I ) tiếp xúc
với hai cạnh BC , CA lần lượt tại hai điểm D và E . Gọi T là giao điểm của hai đường thẳng
BI và DE .
1. Chứng minh MB = MC = MI .
2. Chứng minh tứ giác AITE nội tiếp đường tròn.
3. Kẻ đường kính AP của ( O ) và đường cao AH của tam giác ABC . Đường thẳng MP lần
2
lượt cắt hai đường thẳng AH , BC tại hai điểm N , K . Chứng minh MI = MN .MK .

4. Đường thẳng PI cắt ( O ) tại điểm thứ hai là Q , hai đường thẳng AQ và BC cắt nhau tại
điểm S . Chứng minh rằng nếu chu vi của tam giác ABC bằng 3BC thì I là trọng tâm của tam
giác AKS .
Lời giải
1. Chứng minh MB = MC = MI .

Ta có AM là phân giác của BAC  BAM = CAM

 sñ BM = sñCM  MB = MC (1)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 60


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

1
MBC = MAC ( = sñ MC )  MBC = MAB
2

Lại có BI là phân giác của góc ABC  ABI = IBC

 MBI = MBC + CBI = MAB + ABI

Mà MIB = MAB + ABI (tính chất góc ngoài của tam giác)

 MBI = MIB  ∆MBI cân tại M  MB = MI ( 2)


Từ (1) và ( 2 ) suy ra MB = MC = MI (đpcm).

2. Chứng minh tứ giác AITE nội tiếp đường tròn.


Ta có CD và CE là hai tiếp tuyến của ( I )  ∆CDE cân tại C

1
 CDE = CED =
2
(
180° − ACB )
Trong ∆TBD , có TBC + BTD = EDC (tính chất góc ngoài tam giác)
1
Mà BI là phân giác của ABC  TBC = ABC
2
1 1 1 1
 (180° − ACB = ABC + BTD  BTD = 180° − ACB + ABC  = BAC = IAE
) ( )
2 2 2   2

Mà BTD + ITE = 180°  EAI + ITE = 180° .


Vậy tứ giác AITE nội tiếp đường tròn.
3. Kẻ đường kính AP của ( O ) và đường cao AH của tam giác ABC . Đường thẳng MP lần
lượt cắt hai đường thẳng AH , BC tại hai điểm N , K . Chứng minh MI 2 = MN .MK .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 61


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Ta có AP là đường kính của ( O )  PAC + APC = 90°

1
Mà APC = ABC ( = sñ AC )  PAC + ABC = 90°
2

Lại có BAH + ABC = 90°  PAC = BAH

Vì AI là phân giác của BAC  NAM = PAM

Mặt khác AM ⊥ NP  ∆ANP cân tại A và MN = MP ( 3) .

Gọi AI cắt BC tại L

Ta có MCL = MAC ( = MAB )  ∆MCL ∼ ∆MAC (g-g)

 MC 2 = MA.ML ( 4 )

1 1
( )
Ta có MKB = sñ BM − CP = sñ MP = MAP
2 2
 ∆MAP ∼ ∆MKL (g-g)  MA.ML = MP.MK ( 5)
Từ ( 3) , ( 4 ) và ( 5 )  MC 2 = MN .MK , mà MC = MI

Vậy MI 2 = MN .MK (đpcm).

4. Đường thẳng PI cắt ( O ) tại điểm thứ hai là Q , hai đường thẳng AQ và BC cắt nhau tại
điểm S . Chứng minh rằng nếu chu vi của tam giác ABC bằng 3BC thì I là trọng tâm của tam
giác AKS .

∆INK , có IM ⊥ NK và MI 2 = MN .MK (chứng minh trên)  NIK = 90°

Lại có AH ⊥ BC  NHK = 90°

Suy ra tứ giác NHIK nội tiếp  IHK = INK


1
Mà INK = IPM và QAM = QPM ( = sñQM )
2

 IHK = QAM , mặt khác IHK + IHS = 180°  QAM + IHS = 180°

 AIHS là tứ giác nội tiếp  AIS = AHS = 90°

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 62


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Gọi U là trung điểm của AS  ∆AUI cân tại U  UAI = AIU

Ta lại có INK = MIK (cùng phụ với IKN )

 AIU = MIK nên ba điểm U , I , K thẳng hàng hay điểm I ∈ UK .

IA AB
BI là phân giác của ABL  =
IL LB
LB AB LB AB AB
AL là phân giác của BAC  =  = =
LC AC BC AB + AC 2 BC
(Vì AB + AC + BC = 3BC  AB + AC = 2 BC )
1 IA
 LB = AB  = 2.
2 IL
Áp dụng hệ quả của định lý Thales, trong tam giác ASL với cát tuyến UIK
UA KS IL
Ta có . . = 1  KS = 2 KL hay L là trung điểm của SK .
US KL IA
Vậy I là trọng tâm của tam giác AKS (đpcm).

Câu 49. (hsg 9 Hòa Bình 2021-2022)Cho đường tròn ( O, R ) . Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn,
kẻ 2 tiếp tuyến MA , MB đến ( O ) ( A, B là các tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng song song
với MO cắt đường tròn ( O ) tại E ( E khác A ). Đường thẳng ME cắt đường tròn ( O ) tại F (
F khác E ). Đường thẳng AF cắt MO tại N . Gọi H là giao điểm của MO và AB.
1. Chứng minh MN 2 = NA.NF .

2. Chứng minh HFN = 90° và MN = NH .

HB 2 EF
3. Chứng minh − = 1.
HF 2 MF
Lời giải

1. Xét ∆ANM và ∆MNF , có:

+ Góc N chung. (1)


1
+ Trong đường tròn ( O ) : MAN = AEF = sñ AF ;
2

Lại có AE // MO nên FMN = AEF (so le trong) .

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 63


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Suy ra MAN = FMN . (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∆ANM ∼ ∆MNF ( g.g )

AN MN
Suy ra =  MN 2 = NA.NF .
MN NF
2. Ta có AE // MO . Mà MO ⊥ AB nên AE ⊥ AB .

Suy ra BE là đường kính của ( O ) .

+ Chứng minh được tứ giác MFHB nội tiếp ( MFB = MHB = 900 )

Suy ra HFE = HBM (góc ngoài tại đỉnh F bằng góc trong của đỉnh đối diện) (3)
1
+ AFE = ABE = sñ AE (4)
2

Từ (3) và (4) suy ra HFA = 900 .


Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AHN vuông tại H , đường cao HF , ta có

NH 2 = NA.NF (5)
Mà MN 2 = NA.NF ( chứng minh phần 1)
Vậy NH = NM .

3. Ta có HA = HB (Vì MA, MB là 2 tiếp tuyến của ( O ) )

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHN , ta có:

HB 2 = HA2 = AF . AN
HF 2 = FA.FN

HB 2 AN FA
Suy ra 2
= = 1+ (6)
HF FN FN
FE FA
Lại có AE // MN  = (7)
FM FN
HB 2 FE
Từ (6) và (7) suy ra − = 1.
HF 2 FM
Câu 50. (hsg 9 Hưng Yên 2021-2022)Cho hình vuông ABCD. Gọi E là một điểm bất kì trên cạnh CD (
E khác C, D). Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông góc với AE tại A
cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh rằng: cosAKE = sin EKF.cosEFK + sin EFK.cosEKF
.
Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 64


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

A B

E
K C
D

H F
Kẻ đường cao EH của ∆KEF
1 1 1
Ta có SKEF = KE.FC = KE.EF.cosEFC = KE.EF.cos AKE ( Vì EFC = AKE )
2 2 2
1 1
Lại có SKEF = EH.KF = EH.( KH + HF )
2 2
EH.KH + EH.HF
Suy ra KE.EF.cos AKE = eh.( KH + HF ) <=> cos AKE =
KE.EF
EH KH EH HF
=> cos AKE = . + . = sin EFK.cos EKF + sin EKF.cos EFK
EF EK KE EF
Câu 51. (hsg 9 Nam Định 2021-2022)Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC ), có AH là đường
cao. Lấy D là một điểm thuộc miền trong của tam giác AHC sao cho AH đi qua trung điểm
của BD. Gọi E , F theo thứ tự là giao điểm của AH với đường thẳng CD và BD. Qua E kẻ
đường thẳng tiếp xúc với đường tròn đường kính CD tại điểm M ( A và M thuộc cùng một nửa
mặt phẳng có bờ là CD ). Gọi N là giao điểm thứ hai của đường thẳng BD với đường tròn
đường kính CD. Chứng minh rằng:
1) Tứ giác ABCN nội tiếp một đường tròn và ANB + CAH = 900.
MD.AB ED.BF .BN
2) Tam giác EMD đồng dạng với tam giác ECM và = .
MC EC
3) Ba điểm A, M , N thẳng hàng.
Lời giải
1)

2)

Tứ giác ABCN nội tiếp một đường tròn và ANB + CAH = 900.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 65


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Theo giả thiết ta có BAC = BNC = 900.


Suy ra A và N cùng nhìn BC dưới một góc vuông nên A, B,C , N cùng thuộc đường tròn
đường kính BC hay tứ giác ABCN nội tiếp một đường tròn.

Do ACB, ANB là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính BC nên

ACH = ACB = ANB (1)

Trong tam giác vuông AHC (vuông tại H ) có ACH + CAH = 900.

Nên từ (1) ta được ANB + CAH = 900.


3)

MD.AB ED.BF .BN


Tam giác EMD đồng dạng với tam giác ECM và = .
MC EC

Xét hai tam giác EMD và ECM có góc CEM chung. (2)

1
Hơn nữa EMD = ECM (vì cùng bằng sđ MD của đường tròn đường kính CD ) (3)
2
Nên từ (2) và (3) ta có ∆EMD ∽ ∆ECM .

EM ED MD MD 2 ED
Do đó = = ⇒ 2
= (4)
EC EM CM MC EC

Xét hai tam giác BHF và BNC có CBN chung và BHF = BNC = 900 nên
∆BHF ∽ ∆BNC .
Từ đó suy ra BH .BC = BF .BN cùng với tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ⇒
AB 2 = BH .BC = BF .BN . (5)

MD 2 .AB 2 ED.BF .BN MD.AB ED.BF .BN


Nhân vế (4) và (5) ta được 2
= ⇔ = .
MC EC MC EC
4)
Ba điểm A, M , N thẳng hàng.

Trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ⇒ AC 2 = CH .BC nên kết hợp với (5)
AB 2 BH .BC HB
ta được 2
= = (6)
AC CH .BC HC
Gọi K là giao điểm thứ hai của BC và đường tròn đường kính CD ⇒ AH / /DK (cùng vuông
góc với BC )
Kết hợp với giả thiết FB = FD suy ra HB = HK (7)
AB 2 HK HK ED
Từ (6) và (7) suy ra 2
= cùng với = (do AH / /DK )
AC HC HC EC

AB 2 ED
Ta được 2
= (8)
AC EC

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 66


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

AB 2 MD 2 AB MD
Từ (4) và (8) ta được 2
= 2
⇔ =
AC MC AC MC

Kết hợp với BAC = DMC = 900 ⇒ ∆ACB ∽ ∆MCD ⇒ BCA = DCM = ECM

Hay ECM = BNA (do (1)) (9)

1
Mặt khác ECM = BNM (cùng bằng sđ MD của đường tròn đường kính CD ) nên từ (9) ta
2
được BNA = BNM hay ba điểm A, M , N thẳng hàng.

Câu 52. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022) Cho tam giác ABC vuông tại A có trọng tâm G và BD là đường
phân giác của góc ABC ( D thuộc cạnh AC ). Biết GDC = 900. Tính ABC.
Lời giải
Hình vẽ

Đặt M là trung điểm của BC và E là trung điểm của AG .


1
Do ED = AG nên ∆EAD cân tại E , suy ra EDA = EAD (1)
2
1
Do AM = BC nên ∆MAC cân tại M , suy ra MAC = MCA (2)
2
DA EA 1
Từ (1) và (2) suy ra EDA = MCA . Khi đó ED //MC  = = .
DC EM 2
AB DA AB 1
Do tính chất phân giác, ta có = . Suy ra = hay ABC = 600 .
BC DC BC 2
Câu 53. (hsg 9 Đà Nẵng 2021-2022)Cho hình vuông ABCD tâm O . Lấy điểm E trên đoạn AB ( E
khác B và A ), gọi F là giao điểm của CE và DA , đường thẳng DE cắt đường tròn ( O ; OA )

 AB 
tại điểm K ( K khác D ). Qua K kẻ tiếp tuyến KH với đường tròn  O ;  ( H thuộc
 2 
( O ; OA ) và nằm khác phía với D qua FC ).
a)Chứng minh rằng tứ giác KHDA là hình thang cân.
b)Chứng minh rằng F , K , H thẳng hàng.

Lời giải

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 67


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

F
K
K'
A E B
G
H
N
O

D C

 AB 
a)Gọi G là tiếp điểm của KH với  O ;  và gọi N là trung điểm của AD thì ON ⊥ AD
 2 
Suy ra OG = ON và KH = DA (tính chất khoảng cách từ tâm đến dây).

 ADH = KHD (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau).

Lại có: KAH = AHD (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau).

Mà KAH và AHD ở vị trí so le trong  AK // DH .

 Tứ giác KHDA là hình thang cân.

b)Ta có: AD = DC = KH  HKD = CDK (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau).

 HKD + KHC = CDK + KHC = 180° (tứ giác CDKH nội tiếp)
Hai góc HKD và KHC ở vị trí trong cùng phía  HC // DK  KHCD là hình thang cân.
1 1
Có: KAB = sđ KB = (sđ KH − sđ BH )
2 2
1 1
HDC = sđ HC = (sđ BC − sđ BH )
2 2
 KAB = HDC .
1 1
Mặt khác: AKD = sđ AD = sđ DC = DHC
2 2
EK AE FE
 ∆AEK # ∆DCH ( g .g )  = = (1)
CH DC FC
EK ′ FE
Giả sử DE cắt HF tại K ′ . Khi đó theo định lý Thalès ta có: = ( 2)
CH FC
Từ (1) và ( 2 )  K ′ ≡ K .
 F , K , H thẳng hàng.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 68


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Câu 54. (hsg 9 Hưng Yên 2021-2022)Cho ∆ABC không là tam giác cân, ngoại tiếp đường tròn ( I;R ) .
Gọi H, K, N lần lượt là các tiếp điểm của đường tròn ( I;R ) với các cạnh BC, AC, AB. Đường
thẳng AH cắt đường tròn ( I;R ) tại P ( P không trùng với H), Gọi Q là trung điểm của KN. Trên
tia đối của tia IA lấy điểm M sao cho IM > R . Từ điểm M kẻ các tiếp tuyến MD, MJ với đường
tròn ( I;R ) . Qua điểm I, vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng IM cắt các tia MD, MJ theo
thứ tự tại hai điểm E và F.
a)Chứng minh rằng tứ giác PQIH nội tiếp.
b)Tìm vị trí của điểm M sao cho diện tích ∆MEF nhỏ nhất.
Lời giải
A

P K
Q

N
I

B H C
a), Nối P với N, H với N
Xét ∆APN và ∆ANH có:
ANP = AHN ( vì AN là tiếp tuyến)
NAH là góc chung
AP AN
=> ∆APN ∽ ∆ANH ( g − g ) => = <=> AP.AH = AN 2 (1)
AN AH
Theo giả thiết AN ⊥ NI nên ∆ ANI vuông tại N, Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta
có A, I, Q thẳng hàng và NQ ⊥ AI . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ∆ ANI ta có
AN2 = AQ.AI (2)
AP AI
Từ (1) và (2) ta có AP.AH = AQ.AI <=> = .
AQ AH
Xét ∆APQ và ∆AHI có:
AP AI
=
AQ AH
HAI là góc chung
=> ∆APQ ∽ ∆AIH ( c − g − c )
=> AQP = AHI . Suy ra tứ giác PQIH nội tiếp.

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 69


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

P K
Q
E
N
I D
F
J
B H C

M
b), Vì ∆IME vuông tại I đường cao ID nên DM.DE = ID 2 = R 2 ( không đổi)
Lại có ME = MD + DE ≥ 2 MD.DE = 2 R 2 = 2R ( BĐT Cauchy)(1)
Dấu “ = “ xảy ra khi DM = DE <=> ∆IME là tam giác vuông cân
<=> IM = ID 2 = R 2
1 2
Mặt khác SMEF = 2.SMIE = 2. ID.ME = ID.ME = R.ME ≥ 2R ( theo (1))
2
Vậy nếu IM = R 2 thì diện tích ∆MEF nhỏ nhất.
Câu 55. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022)Cho hình vuông ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB và BC, E là giao điểm của CM và DN . Chứng minh tam giác AED cân.
Lời giải
Hình vẽ

Đặt P là trung điểm của CD, H là giao điểm của AP và DN .

Ta có: tứ giác APCM là hình bình hành (vì AM = CP và AM //CP ) nên PH //CE .
Suy ra PH là đường trung bình của tam giác CDE hay H là trung điểm của DE .
Do đó AH là đường trung tuyến của tam giác AED. (3)

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 70


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Ta lại có: PAD = NDC (vì ∆PAD = ∆NDC )

Mà PAD + APD = 900

Suy ra NDC + APD = 900 hay AH ⊥ DE (4)


Từ (3) và (4) suy ra ∆AED có AH vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ∆AED cân tại H .
Câu 56. (hsg 9 Tiền Giang 2021-2022)Cho hình thoi ABCD có AB = AC = 2 a . Đường tròn tâm O
ngoại tiếp tam giác ABC cắt BD tại E khác B . AE cắt CD tại M .
c)Chứng minh rằng DA, DC là tiếp tuyến của ( O ) và tính CM theo a

d)Từ M vẽ tiếp tuyến MF đến ( O ) ( F thuộc ( O ) và F khác C ). DF cắt ( O ) tại K .


Chứng minh rằng C , O, K thẳng hàng và tính DF .

EF cắt AD tại G và CF cắt AE tại H . Chứng minh rằng tứ giác AGFH nội tiếp trong một
đường tròn và GH ⊥ BD .
Lời giải
K A

H
B D
O E

a) COA = 2CAB = 2.45° = 90° (cùng chắn AC )


Do ABCD là hình thoi và AB = AC nên hai tam giác ABC và ACD đều.

Suy ra DCA = ABC = 600 và DAC = ABC = 600

Do đó DA, DC là tiếp tuyến của ( O ) .

Ta có ∆ABC đều và nội tiếp ( O ) có BE là đường kính nên E là điểm chính giữa cung AC .

Suy ra CAE = DAE (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn 2 cung bằng
nhau)Suy ra AE là tia phân giác của CAD
Do ∆ACD đều nên AE ⊥ CD hay AM ⊥ CD và M là trung điểm CD .
1 1
Vậy CM = CD = .2a = a .
2 2

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 71


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

b)
Ta có M là giao điểm 2 tiếp tuyến nên MF = MC
Xét tam giác CFD có M là trung điểm CD nên MF = MC = MD

Suy ra CFD vuông tại F hay CFD = 900

Lại có CFK = 900 là góc nội tiếp nên CK là đường kính của ( O ) .

Suy ra C , O, K thẳng hàng.

2 2 a 3 2a 3
Ta có ∆ABC đều có cạnh là 2a nên có bán kính đường tròn ngoại tiếp R = =
3 2 3

4a 3
Suy ra CK =
3
2
2
 4a 3 
2 2a 21
2
Xét ∆DCK vuông tại C có DK = DC + CK = ( 2a ) +   = .
 3  3

Ta có DFK là cát tuyến của ( O ) và DC là tiếp tuyến của ( O ) nên DF .DK = DC 2

DC 2 4a 2 2a 21
Suy ra DF = = = .
DK 2a 21 7
3
c)
Xét tứ giác AGFH có
1
GAH = DAE = sd AE (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung AE )
2
1
HFE = CFE = sdCE (góc nội tiếp chắn cung CE )
2

Mà E lả điểm chính giữa cung AC nên GAH = HFE


Suy ra tứ giác AGFH nội tiếp (góc ngoài bằng góc trong không kề với nó)

Do AGFH nội tiếp nên GHF = GAF

Mà GAF = ACF (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung)

Suy ra GHF = ACF (2 góc đồng vị)


Suy ra GH / / AC mà AC ⊥ BD nên GH ⊥ BD .
Câu 57. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (T ) , tâm O. Từ điểm A vẽ
các tiếp tuyến AB, AC với (T ) ( B và C là các tiếp điểm). Gọi M là trung điểm của AB, CM
CD.CM
cắt (T ) tại điểm D ( D khác C ). Tính .
BC 2
Lời giải
Hình vẽ

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 72


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022

Đặt E là điểm đối xứng của C qua M .

Do ACE = BEC ( BCAE là hình bình hành) và ACE = CBD (cùng chắn cung CD ).

Suy ra CBD = BEC hay ∆CBD đồng dạng ∆CEB


BC CD CD.CM 1
 =  BC 2 = CD.CE  BC 2 = 2CD.CM  = .
EC CB BC 2 2
Câu 58. (hsg 9 Tây Ninh 2021-2022)Cho tam giác ABC ( AB < AC ) có trọng tâm G và có diện tích
bằng 2022. Xét đường thẳng d thay đổi đi qua điểm G và cắt các cạnh AB, AC của tam giác
ABC lần lượt tại D và E. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích các tam giác BDE và CDE.
Lời giải
Hình vẽ

Đặt M là trung điểm của BC . Kẻ BI , CK cùng song song với d ( I , K thuộc AM ). Kẻ


BP, AH , MT , CQ cùng vuông góc với d ( P, H , T , Q thuộc d ); dt: diện tích.
Ta có: ∆MIB = ∆MKC nên MI = MK
AB AC AI AK AM − IM + AM + MK 2 AM
Ta lại có: + = + = = =3
AD AE AG AG AG AG
1 1
Khi đó: dt ∆BDE + dt ∆CDE = DE ( BP + CQ ) = DE.MT = DE. AH = dt ∆ADE
2 2
dt ∆BDE + dt ∆CDE AD AE
Suy ra = .
dt ∆ABC AB AC

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 73


VŨ NGỌC THÀNH tách từ 40 đề hsg 9 cấp tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 9 – 2021-2022
2
AB AC 1  AB AC  9 AD AE
Mà . ≤  +  = , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi =
AD AE 4  AD AE  4 AB AC

dt ∆BDE + dt ∆CDE 4 2696


Suy ra ≥ ⇔ dt ∆BDE + dt ∆CDE ≥
dt ∆ABC 9 3
2696 AD AE
Hay dt ∆BDE + dt ∆CDE = khi = hay d //BC .
3 AB AC
2696
Vây giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích các tam giác BDE và CDE bằng .
3

Địa chỉ truy cập click vào đây  https://vungocthanh1984.blogspot.com/ Trang 74

You might also like