You are on page 1of 37

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10


TRƯỜNG CHUYÊN HÀ NỘI 2021

Tài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 5 năm 2021


Website:tailieumontoan.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM 2021 - 2022
Môn thi: TOÁN (chuyên Toán)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 14/6/2021
Thời gian làm bài: 150 phú

Bài I (2,0 điểm)


1) Giải phương trình x 2 + x + 2 − 2 x + 1 =0.
2) Cho ba số thực a , b và c thỏa mãn ab + bc + ca =
1 . Chứng minh
a−b b−c c−a
+ + 0
=
1 + c 2 1 + a2 1 + b2
Bài II (2,0 điểm)
1) Tìm tất cả cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn x 2 + 5 xy + 6 y 2 + x + 2 y − 2 =0.
2) Chứng minh với mỗi số nguyên n , số n2 + n + 16 không chia hết cho 49 .
Bài III (2,0 điểm)
2
1) Cho số thực x khác 0 thỏa mãn x + và x 3 đều là số hữu tỉ. Chứng minh x là số hữu tỉ.
x
2) Cho các số thực không âm a , b và c thỏa mãn a + b + c =5 . Chứng minh 2 a + 2 ab + abc ≤ 18
Bài IV (3,0 điểm)
= 60° và AB < AC . Các
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) , với gốc BAC
đường thẳng BO , CO lần lượt cắt các đoạn thẳng AC , AB tại M , N . Gọi F là điểm chính giữa
của cung BC lớn.
1) Chứng minh năm điểm A , N , O , M và F cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi P , Q lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia FN , FM với đường tròn (O) . Gọi J là
giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng PQ . Chứng minh tia AJ là tia phân giác của góc
.
BAC
3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng OJ và đường thẳng CF . Chứng minh AB vuông góc với
AK .
Bài V (1,0 điểm)
Cho A là một tập hợp con có 100 phần tử của tập hợp {1,2,3,… ,178}
1) Chứng minh A chứa hai số tự nhiên liên tiếp.
2) Chứng minh với mọi số tự nhiên n thuộc tập hợp {2,3,4,… ,22} , tồn tại hai phần tử của A có
hiệu bằng n .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN
Bài I (2,0 điểm)
1) Giải phương trình x 2 + x + 2 − 2 x + 1 =0.
2) Cho ba số thực a , b và c thỏa mãn ab + bc + ca =
1 . Chứng minh
a−b b−c c−a
+ + 0
=
1 + c 1 + a 1 + b2
2 2

Lời giải
1) ĐKXĐ: x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ −1 .
Cách 1:
Đặt t = x + 1, t ≥ 0.
Ta có:

(t )
2
2
− 1 + t 2 − 1 + 2 − 2t =0

⇔ t 4 − t 2 − 2t + 2 =0
(
⇔ t 2 t 2 − 1 − 2(t − 1) =
0 )
⇔ t 2 (t − 1)(t + 1) − 2(t − 1) =
0

( )
⇔ (t − 1) t 2 (t + 1) − 2 =
0

⇔ (t − 1) ( t + t − 2 ) = 0
3 2

⇔ (t − 1) ( t − t + 2t − 2 ) =
3
02 2

⇔ (t − 1) ( t (t − 1) + 2(t − 1)(t + 1) ) =
2
0

⇔ (t − 1)(t − 1) ( t + 2t + 2 ) = 0 2

⇔ (t − 1) ( t + 2t + 2 ) =
2
0 2

t = 1(TM )
⇔ ⇔t=1
(t + 1) + 1 =
2
0 ( L)

Với t = 1 , suy ra x + 1 = 1 ⇔ x + 1 = 1 ⇔ x = 0 (TM).


Vây phương trình có nghiệm x = 0 .

Cách 2:
Ta có: x 2 + x + 2 − 2 x + 1 = 0 ⇔ x 2 + x + 1 − 2 x + 1 + 1 = 0 ⇔ x 2 + ( x + 1 − 1)2 = 0

=  x 0=  x 0 =  x 0= x 0
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔x=
0(TM )
x =
+ 1 − 1 0  =x + 1 1  x
= + 1 1 = x 0
  

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vây phương trình có nghiệm x = 0 .
2) Ta có:
a−b b−c c−a a−b b−c c−a
VT = + + = + +
1+ c 1+ a 1+ b
2 2 2
ab + bc + ca + c 2
ab + bc + ca + a ab + bc + ca + b2
2

a−b b−c c−a ( a − b)( a + b) + (b − c )(b + c ) + (c − a)(c + a)


= + + =
( a + c )(b + c ) ( a + b)(c + a) ( a + b)(b + c ) ( a + b)( a + c )(b + c )
(đpcm).

Bài II (2,0 điểm)


1) Tìm tất cả cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn x 2 + 5 xy + 6 y 2 + x + 2 y − 2 =0.
2) Chứng minh với mỗi số nguyên n , số n2 + n + 16 không chia hết cho 49 .
Lời giải
1)
x 2 + 5 xy + 6 y 2 + x + 2 y − 2 =0 ⇔ ( x + 2 y )( x + 3 y ) + ( x + 2 y ) =2 ⇔ ( x + 2 y )( x + 3 y + 1) =2
(1)
Do x; y ∈  suy ra x + 2 y ; x + 3 y + 1 ∈ 
Vậy từ (1) ta suy ra các trường hợp sau
 x= + 2y 2 = x 6
TH1:  ⇔ .
 x + 3 y + 1 =1  y =−2

=x + 2y 1 = x 1
TH2:  ⇔
 x + 3=
y +1 2 =
y 0
 x + 2 y = −2 x = −2
TH3:  ⇔
 x + 3 y + 1 =−1  y =0
 x + 2 y = −1 x = 3
TH4:  ⇔
 x + 3 y + 1 =−2  y =−2
Vậy các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn là (6; −2);(1; 0);( −2; 0);(3; −2) .

2) Ta có P = n2 + n + 16 suy ra 4 P = 4n2 + 4n + 64 = (2n + 1)2 + 63 .

TH1: 2n + 1  7 suy ra (2n + 1)2  49 mà 63  49 suy ra 4 P  49 suy ra P  49 .

TH2: 2n + 1  7 suy ra (2n + 1)2  7 mà 637 suy ra 4 P  49 suy ra P  49 .

Vậy P  49 với mọi n (đpcm)

Bài III (2,0 điểm)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

2
1) Cho số thực x khác 0 thỏa mãn x + và x 3 đều là số hữu tỉ. Chứng minh x là số hữu tỉ.
x
2) Cho các số thực không âm a , b và c thỏa mãn a + b + c =5 . Chứng minh 2 a + 2 ab + abc ≤ 18
Lời giải
1)
Cách 1:
2
2 4  2 4
Ta có x + ∈  suy ra x + 2 + 4 =  x +  ∈  ⇒ x + 2 ∈  .
2 2

x x  x x
8 8  2  4 
Cùng có x 3 ∈  suy ra ∈  suy ra x 3 − 3 =  x −  x 2 + 2 + 2  ∈ 
x 3
x  x  x 
4 4 2
Do x 2 + ∈  ⇒ x 2
+ + 2 ∈  nên suy ra x − ∈ .
x2 x2 x
 2  2
Vậy 2x =  x +  +  x −  ∈  suy ra x ∈  (điều phải chứng minh)
 x  x
Cách 2:
2
Ta có: x + là số hữu tỉ
x
x4 + 2x2
⇒ ∈
x3
Mà: x 3 ∈  ⇒ x 4 + 2 x 2 ∈  (1)

( )
2
⇒ x 2 + 1 ∈  (2)

x2 + 2
( ) ( )
2
Ta lại có: ∈ ; x 2 x 2 + 2 ∈  ⇒ x x 2 + 2 ∈ 
x
x2 + 2
( ) ( )
2 3
⇒ x x 2 + 2 ∈  ⇒ x 2 + 2 ∈  (3)
x

( ) ( )
3 2
Từ (2) và (3) ⇒ x 2 + 2 − 3 x2 + 1 ∈ 

( ) ( )
3
⇒ x2 + 1 + 3 x2 + 1 + 1 ∈ 

( ) ( )
3
⇒ x2 + 1 + 3 x2 + 1 ∈ 

( )( )
⇒ x2 + 1  x2 + 1 + 3 ∈ 
2

 
⇒ x2 + 1 ∈  ⇒ x2 + 2 ∈ 
x2 + 2 x
Mà:
x
(
∈  ⇒ x2 + 2 ⋅ 2
x +2
)
=x ∈ 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2
b+c+2
2) 2 a + 2 ab + abc = 2 a + ab(c + 2) ≤ 2 a + a  
 2 
2
7−a
⇒ 2 a + 2 ab + abc ≤ 2 a + a  
 2 
Ta sẽ chứng minh:
a 2 − 14 a + 49
2a + a ⋅ ≤ 18
4
⇔ a 3 − 14 a 2 + 57 a − 72 ≤ 0
⇔ ( a − 3)2 ( a − 8) ≤ 0 luôn đúng với mọi 0 < a < 5

Bài IV (3,0 điểm)


= 60° và AB < AC . Các
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) , với gốc BAC
đường thẳng BO , CO lần lượt cắt các đoạn thẳng AC , AB tại M , N . Gọi F là điểm chính giữa
của cung BC lớn.
Lời giải

1) Chứng minh năm điểm A , N , O , M và F cùng thuộc một đường tròn.


 = BAC
BOC  (góc nội tiếp và góc ờ tâm)
=
Mà BAC =
60° ⇒ BOC 120°
⇒ Tứ giác AMON nội tiếp (1)
 = NMO
NAO  (cùng chắn ON
 )
 = MNO
MAO  (cùng chắn OM
 )
 = NBO
Mà NAO  (do OA
= OB ⇒ ∆OAB cân)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

MAO  (do OA
 = MCO = OC ⇒ ∆OAC cân)

Nên NBM  ⇒ ∆MBN cân tại N ⇒ NM =
= NMB NB

MNC  ⇒ ∆MCN cân tại M ⇒ MN =
= MCN MC
⇒ NB =
MC
Xét ∆FNB và ∆FMC có:
 = MCF
NB = MC (chưng minh trên) NBF )
 (cùng chắn AF

 )
FB = FC ( F là điểm chính giữa BC
⇒ ∆FNB = ∆FMC(c.g.c )
 FN = FM
⇒  
 NFB = MFC
 + MFB
Mà MFC = =
BFC  =°
BAC 60
⇒ NFB  =°
 + MFB 60
 = 60 o
 NFM
⇒

 NAM = 60
o

Tứ giác NAFM nội tiếp (2)


Từ (1) và (2) suy ra 5 điểm A , N , O , M , F cùng thuộc một đường tròn
2) Gọi P , Q lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia FN , FM với đường tròn (O) . Gọi . J . là
giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng PQ . Chứng minh tia AJ là tia phân giác của góc
.
BAC

Ta có CQ 
= AF  , do đó QJMC và BJNP là các tứ giác nội tiếp
= BP
= BAC
F là điểm chính giữa cung BC nên BFC = 60° suy ra ∆BFC đều
= MQC
Suy ra MQC = FAC = 60°

= 60° suy ra MCQO là tứ giác nội tiếp


Lại có MOC
Suy ra 5 điểm M , C , Q , J , O cùng thuộc một đường tròn
Chứng minh tương tự B , N , O , J , P cũng thuộc một đường tròn
= COM
Suy ra CJM = 60°= BAC


= 30°= BAC
= MBJ
Suy ra AMJB là tứ giác nội tiếp ⇒ MAJ
2

Suy ra AJ là tia phân giác của góc BAC

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng OJ và đường thẳng CF . Chứng minh AB vuông góc với
AK .
Theo trên ta có PBQC là hình thang cân, OJ là đường trung trưc của CP

Mặt khác 
JAP  − BAC
= CAP  − 30
= CAP = °  = 
JOP − OCF = 
JOP − OPK JKP
2
Suy ra tứ giác AKJP nội tiếp
= JPK
Suy ra KAJ = 60° ⇒ BAK
= KCJ = BAJ
 + KAJ
= 30° + 60°= 90°

Hay AK ⊥ AB

Bài V (1,0 điểm)


Cho A là một tập hợp con có 100 phần tử của tập hợp {1,2,3,… ,178}
1) Chứng minh A chứa hai số tự nhiên liên tiếp.
2) Chứng minh với mọi số tự nhiên n thuộc tập hợp {2,3,4,… ,22} , tồn tại hai phần tử của A có
hiệu bằng n .
Lời giải
A là A
1) Gọi các phần tử của tập = {a , a , a … , a } . Không mắt tính tổng quát già sử
1 2 3 100

a1 < a2 < a3 < … < a100


Giả sử tập A không có hai số tự nhiên nào liên tiếp thì ta có
a2 − a1 ≥ 2; a3 − a2 ≥ 2 ….; a100 − a99 ≥ 2
Suy ra a100
= a100 − a90 + …+ a3 − a2 + a2 − a1 + a1 ≥ 99.2 + a1 > 178 vậy a100 không thuộc tập hợp
{1,2,3… ,178} (trái với giả thiết) suy ra điều giả sử là sai từ đó ta có điều phải chứng minh.
2) Với n ∈ {2,3,4 … ,22} giả sử không tồn tại hai phần tử nào của A có hiệu bẳng n (*).
Ta có ai ≠ a j + kn ( k ∈  )∀i , j ∈ {1,2,3… ,100}

Với các phần tử a1 , a2 , a3 , a12

Ta có a1 ≤ 79 khi đó tập A không thể có các phần tử có dạng a1 + k , n k ∈  * ( )


178 − a1 99
Xét bất phương trình a1 + k.n ≤ 178 ⇒ k ≥ ≥ >4
n 22
Vậy ít nhất có 4 số thuộc tập {1,2,3 ....178} không thuốe A .
Tưong tự như vậy với a2 , a3 … a12 mỗi trường hợp cũng có ít nhất có 4 số thuộc tập {1,2,3… ,178}
không thuộc A ( các số bỏ đi trong các trương hợp là khác nhau).
Với các phần tử a13 , a14 , a15 … a34

Ta có a13 ≤ 91 khi đó tập A không thể có các phằn tử có dạng a13 + k.n k ∈  * ( )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
178 − a13 87
Xét bất phương trình a13 + kn ≤ 178 ⇒ k ≥ ≥ >3
n 22
Vậy ít nhất có 3 số thuộc tập {1,2,3… ,178} không thuộc A .
Tương tự như vậy với a14 , a15 … a34 mỗi trường hợp cũng có ít nhất có 3 số thuộc tập
{1,2,3… ,178} không thuộc A ( các số bỏ đi trong các trường họp là khác nhau).
Suy ra tập A không nhiều hơn 178 − 114 =
64 phẩn tử ( trái với giả thiết) vậy điều giả sử (*) là
sai tử đó ta có điều phải chứng minh.

-----HẾT-----

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ THI VÀO THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Toán Chuyên


Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ BÀI:
 ba a a  b b  ( b  a ) 2  ab
Câu 1 (2.0 điểm). Cho P     : với ( a  0; b  0 ; a  b ).
 b  a a  b  a b
a) Rút gọn P .
b) Chứng minh rằng P  0 .
Câu 2 (3.0 điểm).
a) Chứng minh rằng: Với mọi m , ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm:
x 2 − (2m + 1) x + m 2 + 3 = 0 ( 2)
0 (1) ; x 2 − mx + 4m − 11 =
b) Một tấm biển quảng cáo có dạng hình tròn tâm O, bán kính bằng 1,6m. Giả sử hình
= 45°
chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng 1,6m sao cho BOC
(Hình bên). Người ta cần sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt như ở
hình bên. Biết mức chi phí sơn phần tô đậm là 150 nghìn đồng/m2 và phần còn lại là 200
nghìn đồng/m2. Hỏi số tiền (làm tròn đến đơn vị nghìn đồng) để sơn toàn bộ biển quảng
cáo bằng bao nhiêu? Cho 𝜋 = 3,14.

Câu 3 (3.0 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cố định sao cho A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C .
Gọi ( d ) là đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB . Lấy điểm M tuỳ ý trên ( d ) .
Đường thẳng đi qua B vuông góc với AM cắt các đường thẳng AM , ( d ) lần lượt tại các
điểm I và N . Đường thẳng MB cắt AN tại K .
a) Chứng minh rằng tứ giác MIKN nội tiếp.
b) Chứng minh rằng CM .CN = AC.BC .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
c) Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN . Vẽ hình bình hành MBNE .
Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BE . Chứng minh rằng OH vuông góc với đường
1
thẳng ( d ) và OH = AB .
2
Câu 4 (2.0 điểm).
 x 2 + y 2 − 4 x =
57 (1)
a) Giải hệ phương trình sau: 
 x − 1 + x − 2 = ( 2)
2021 2020
1
b) Cho a và b là hai số hữu tỉ. Chứng minh rằng nếu a 2  b 3 cũng là số hữu tỉ thì
a  b  0.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
 ba a a  b b  ( b  a ) 2  ab
Câu 1. ( 2,0 điểm ) Cho: P     : với ( a  0; b  0 ;
 b  a a  b  a b
ab)
a) Rút gọn P .
b) Chứng minh rằng P  0 .
Lời giải.
a) Với a ≥ 0, b ≥ 0, a ≠ b , ta có:

( )
2
 b−a a a −b b  b− a + ab
=P  − :
 b− a a − b  a+ b

= 
( b− a )( b+ a )−( )(
a − b a + ab + b  a − ab + b
:
)


b− a ( a− b )(
a+ b 

a+ b )
 a + ab + b  a − ab + b
=  a + b − :
 a + b  a+ b

( ) − (a +
ab + b  )
2
a+ b a+ b
=   .
 a+ b  a − ab + b
 
 a + 2 ab + b − a − ab − b  a+ b
=   .
 a+ b  a − ab + b
ab a+ b
= .
a + b a − ab + b
ab
=
a − ab + b
b) Chứng minh rằng P  0 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 ab  0

Với a  0, b  0, a  b  
a  ab  b   
2
a  b  ab  0

ab
Suy ra P   0.
a  ab  b
Vậy P  0 (đpcm).

Câu 2.
a) Chứng minh rằng: Với mọi m , ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm:
x 2 − (2m + 1) x + m 2 + 3 = 0 ( 2)
0 (1) ; x 2 − mx + 4m − 11 =
b) Một tấm biển quảng cáo có dạng hình tròn tâm O, bán kính bằng 1,6m. Giả sử hình
= 45°
chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng 1,6m sao cho BOC
(Hình bên). Người ta cần sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt như ở
hình bên. Biết mức chi phí sơn phần tô đậm là 150 nghìn đồng/m2 và phần còn lại là 200
nghìn đồng/m2. Hỏi số tiền (làm tròn đến đơn vị nghìn đồng) để sơn toàn bộ biển quảng
cáo bằng bao nhiêu? Cho 𝜋 = 3,14.

Lời giải:
a) Phương trình: x 2 − (2m + 1) x + m 2 + 3 =0 (1) là phương trình bậc hai ẩn x , có biệt
thức
∆1= (2m + 1) 2 − 4(m 2 + 3)= 4m − 11 .

0 ( 2 ) là phương trình bậc hai ẩn x , có biệt thức


Phương trình: x 2 − mx + 4m − 11 =

∆ 2= m 2 − 4(4m − 11)= m 2 − 16m + 44


Khi đó:
4∆1 +=
∆ 2 4(4m − 11) + (m 2 − 16m + 44)
= m 2 ≥ 0 ; ∀m

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Từ đó suy ra ít nhất một trong hai số 4∆1 , ∆ 2 lớn hơn hoặc bằng 0 hay ít nhất một trong
hai số ∆1 , ∆ 2 lớn hơn hoặc bằng 0.
Do vậy ít nhất một trong hai phương trình bài cho có nghiệm (đpcm).
b)

Kẻ AH ⊥ BD tại H (như hình vẽ).

 4 2
Khi đó, ta có:
= =
AH AO.sin =
AOH 1, 6.sin 45° ( m)
5
1 1 4 2 16 2 2
Suy=
ra S AOD = AH .OD .= .1, 6 (m )
2 2 5 25
=
Vì BOC 
45° nªn A OB =
135°. Khi ®ã, ta cã
135
S=
h×nh qu¹t AOB π .1,62. ≈ 3,0144(m 2 )
360
Vì S
BOC = S A OD , S h×nh qu¹t COD = S h×nh qu¹t AOB
 16 2 
nên ta có Stoâ ñaäm = 2  + 3,0144  ≈ 7,839(m 2 )
 25 
 
Khi đó S không tô đ  m
= S=
hình tròn – S t« ñaäm ≈ 3,14.1, 6 – 7,839
2
0,1994 ( m 2 )
Vậy, số tiền cần để sơn toàn bộ biển quảng cáo là:
7,839.150 + 0,1994.200 ≈ 1216(nghìn đồng).
Câu 3 (3.0 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cố định sao cho A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C .
Gọi ( d ) là đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB . Lấy điểm M tuỳ ý trên ( d ) .
Đường thẳng đi qua B vuông góc với AM cắt các đường thẳng AM , ( d ) lần lượt tại các
điểm I và N . Đường thẳng MB cắt AN tại K .
a) Chứng minh rằng tứ giác MIKN nội tiếp.
b) Chứng minh rằng CM .CN = AC.BC .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
c) Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN . Vẽ hình bình hành MBNE .
Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BE . Chứng minh rằng OH vuông góc với đường
1
thẳng ( d ) và OH = AB .
2
Lời giải.
a) Xét tam giác AMN có hai đường cao là AC và NI cắt nhau tại B nên suy ra B là trực
tâm của tam giác AMN . Suy ra MB cắt và vuông góc với AN tại K . Do đó
= MIN
MKN 
= 900 suy ra K và I cùng thuộc đường tròn đường kính MN . Vậy tứ giác
MIKN nội tiếp đường tròn đường kính MN .
b) Chứng minh rằng CM .CN = AC.BC
Ta có ∆MKN vuông tại K suy ra
M

B C
A
H
O
E
K

= 90° − 
BMC = 90° − 
ANM và ∆ACN vuông tại C suy ra NAC ANM
 = NAC
⇒ BMC  (cùng phụ với 
ANM ).
Xét ∆MBC và ∆ANC có:
= 
MCB ACN= 90° (vì AC ⊥ MN )
 = NAC
BMC 
suy ra ∆MBC ∽ ∆ANC (g.g)
CM CB
⇒ = ⇒ CM ⋅ CN = AC ⋅ BC .
CA CN
1
c) Chứng minh rằng OH vuông góc với đường thẳng ( d ) và OH = AB .
2
Vì BMEN là hình bình hành ⇒ ME //BN
mà BN ⊥ AM ⇒ ME ⊥ AN ⇒ 
AME =90°
suy ra AE là đường kính của ( O )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
suy ra O là trung điểm của AE .
Vì BMEN là hình bình hành, H là trung điểm của BE
nên H cũng là trung điểm của MN .
Xét ∆ABE có H là trung điểm của BE , O là trung điểm của AE
OH //AB

suy ra OH là đường trung bình của ∆ABE ⇒  1 .
OH = 2 AB

Vì OH //AB mà AB ⊥ MN ⇒ OH ⊥ MN hay OH ⊥ ( d ) .
Câu 4. (2.0 điểm).
 x 2 + y 2 − 4 x =
57 (1)
a) Giải hệ phương trình sau: 
 x − 1 + x − 2 = ( 2)
2021 2020
1

b) Cho a và b là hai số hữu tỉ. Chứng minh rằng nếu a 2  b 3 cũng là số hữu tỉ thì
a  b  0.
Lời giải.
a) Cách 1. Ta có x − 1 ≥ 0; x − 2 ≥ 0 và x − 1 + x−2 =
2021 2020 2021 2020
1

nên x − 1 ≤ 1 và x − 2 ≤1.
2021 2020

Từ đó x − 1 ≤ 1 và x − 2 ≤ 1 ,
Suy ra tương ứng 0 ≤ x ≤ 2 và 1 ≤ x ≤ 3 .
Kết hợp lại, ta được 1 ≤ x ≤ 2 .
Nếu 1 < x < 2 thì 0 < x − 1 < 1 và 0 < x − 2 < 1 . Do đó

x −1 + x−2 < x − 1 + x − 2 = x − 1 + 2 − x = 1 (mâu thuẫn).


2021 2020

Vậy x = 1 hoặc x = 2 .
Thử lại x = 1 hoặc x = 2 thỏa mãn phương trình (2)
• Thay x = 1 vào phương trình (1) của hệ, ta được y 2 =60 ⇔ y =± 60 .
• Thay x = 2 vào phương trình (1) của hệ, ta được y 2 =61 ⇔ y =± 61 .
Vậy hệ phương trình đã cho có bốn nghiệm ( x; y ) là

(1, )( )(
60 , 1, − 60 , 2, 61 , 2, − 61 )( )
Cách 2. Đặt x − 2 =a thì phương trình (2) trở thành a + a +1 =
2021 2020
1
Từ đó suy ra a ≤ 1 và a + 1 ≤ 1
Hay −1 ≤ a ≤ 1 và −1 ≤ a + 1 ≤ 1
Suy ra: −1 ≤ a ≤ 0
+ a +1 ≤ a + a + 1 =−a + a + 1 =1 .
2021 2020
Ta có a
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = 0 hoặc a = −1 .
Suy ra x = 2 hoặc x = 1
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

• Thay x = 1 vào phương trình (1) của hệ, ta được y 2 =60 ⇔ y =± 60 .


• Thay x = 2 vào phương trình (1) của hệ, ta được y 2 =61 ⇔ y =± 61 .
Vậy hệ phương trình đã cho có bốn nghiệm ( x; y ) là

(1, )( )( )( )
60 , 1, − 60 , 2, 61 , 2, − 61 b) Ta đặt: a 2 + b 3 =
c∈

⇒ c= ( a )
2
2
2 +b 3 = 2a 2 + 3b 2 + 6ab 6 ∈ 

⇒ c 2 − 2a2 − 3=
b2 6ab 6 ∈ 
c 2 − 2a 2 − 3b 2
Nếu 6ab ≠ 0 ⇒ 6 = là số hữu tỉ, vô lý.
6ab
a = 0
Nếu 6ab= 0 ⇒ 
b = 0
Trường hợp 1: a = 0 ⇒ b 3 ∈  ⇒ b = 0 (do b ∈  ).
Trường hợp 2: b = 0 ⇒ a 3 ∈  ⇒ a = 0 (do a ∈  ).
Vậy a= b= 0 (đpcm).
Ghi chú: Trong sản phẩm này, chúng tôi có tham khảo các tài liệu trên mạng Internet. Chúng tôi
xin được gửi lời cảm ơn đến các tác giả của các lời giải có mặt trong sản phẩm.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ THI VÀO THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI LỚP 10
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Toán Chuyên
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI:
1+ 5
Câu 1.(2.5 điểm). Cho α = .
2
a. Tìm một đa thức bậc hai Q ( x ) với hệ số nguyên sao cho α là nghiệm của Q ( x ) .

b. Cho đa thức P ( x ) = x 5 − x 4 − x + 1 .Tính giá trị của P (α ) .


Câu 2. (3.0 điểm). Cho A, B là hai điểm cố định nằm trên đường tròn tâm O , bán kính R . Giả sử
C là điểm cố định trên tia đối của tia BA . Một cát tuyến thay đổi qua C cắt đường tròn
( O ) tại D và E ( D nằm giữa C , E ). Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCD và
ACE cắt nhau tại giao điểm thứ hai M . Biết rằng bốn điểm O, B, M , E tạo thành tứ giác
OBME . Chứng minh rằng:
a. Tứ giác OBME nội tiếp.
b. CD.=
CE CO 2 − R 2 .
c. M luôn chuyển động trên một đường tròn cố định.
Câu 3. (2.0 điểm). Tìm tất cả các số nguyên dương N sao cho N có thể biểu diễn một cách dạng
x2 + y
duy nhất ở dạng với x, y là hai số nguyên dương.
xy + 1
Câu 4. (2,5 điểm). Cho a, b, c là 3 số nguyên dương sao cho mỗi số trong ba số đó đều biểu diễn
được ở dạng lũy thừa của 2 với số mũ tự nhiên. Biết rằng phương trình bậc hai
ax 2 − bx + c =0 (1)
có hai nghiệm đều là số nguyên. Chứng minh rằng hai nghiệm của phương trình (1) bằng
nhau.

……………………….HẾT……………………….

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN GIẢI:
1+ 5
Câu 1. (2.5 điểm) Cho α =
2
a. Tìm một đa thức bậc hai Q ( x ) với hệ số nguyên sao cho α là nghiệm của Q ( x ) .

b. Cho đa thức P ( x ) = x 5 − x 4 − x + 1 . Tính giá trị của P (α ) .


Lời giải
a.Ta có 2α = 1 + 5 nên ( 2α − 1) =
5 hay α 2 − α − 1 =0
2

Từ đó suy ra α là nghiệm của Q ( x ) = x 2 − x − 1.

b.Ta có P( x)= (x 2
− x − 1)( x 3 + x + 1) + x + 2 .

5+ 5
Vậy P (α ) = α + 2 = .
2
Câu 2. (3.0 điểm). Cho A, B là hai điểm cố định nằm trên đường tròn tâm O , bán kính R . Giả sử
C là điểm cố định trên tia đối của tia BA . Một cát tuyến thay đổi qua C cắt đường tròn
( O ) tại D và E ( D nằm giữa C , E ). Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCD và
ACE cắt nhau tại giao điểm thứ hai M . Biết rằng bốn điểm O, B, M , E tạo thành tứ giác
OBME . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OBME nội tiếp.
b) CD.=
CE CO 2 − R 2 .
c) M luôn chuyển động trên một đường tròn cố định.
Lời giải.

a) Vì AEMC , BCMD, EABD là các tứ giác nội tiếp nên

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 = EMC
EMB  − BMC
 = EMC
 − BDC
 = 180° − EOB
= 180° − 2 EAC  ⇒ EMB
 + EOB
 = 180° .
Suy ra OBME là tứ giác nội tiếp.
b) Qua điểm O kẻ đường thẳng ON vuông góc với đường thẳng DE tại N . Khi đó N là
trung điểm của DE , ta có
( CN + NE )( CN − DN ) =
CE.CD = ( CN + NE )( CN − NE )
= CN 2 − NE 2 = CO 2 − OE 2 = CO 2 − R 2 .
c) Ta có các tứ giác OBME , AEDB, BDMC nội tiếp suy ra

  + BMC
= OMB
OMC  =OEB
 + BDC
 =OEB
 + BAE
=  + 1 BOE
OEB = 90° .
2
Mà O, C cố định nên M nằm trên đường tròn đường kính OC cố định.
Câu 3. (2.0 điểm). Tìm tất cả các số nguyên dương N sao cho N có thể biểu diễn một cách dạng
x2 + y
duy nhất ở dạng với x, y là hai số nguyên dương.
xy + 1
Lời giải.
Với N = 1 thì ta thấy x= y − 1 thỏa mãn do đó N có vô số cách biểu diễn. Vô lí nên loại
N = 1.
Với N ≥ 2 ta sẽ chứng minh N có thể biểu diễn duy nhất. Thật vậy
x2 + y
N= ⇔ Nxy + N = x 2 + y ⇔ x 2 − Nxy + y − N = 0 (1)
xy + 1
Phương trình (1) là phương trình bậc 2 ẩn x . Để phương trình có nghiệm nguyên thì
=∆ ( Ny ) − 4 y + 4N
2

Phải là số chính phương.


( Ny −=
1) ( Ny ) − 2 Ny + 1 ≤ ( Ny ) − 4 y + 1 ≤ ( Ny ) + 4 N < ( Ny + 2 ) .
2 2 2 2 2

Mà ∆ ≡ ( Ny ) (mod 2) nên ∆ =( Ny ) suy ra y = N , từ đó x = N 2 do x là số nguyên


2 2

dương.
Do đó phương trình chỉ có nghiệm duy nhất ( N 2 , N ) nên N cũng chỉ có một cách biểu diễn
duy nhất.
Vậy N > 1 .
Câu 4. (2,5 điểm). Cho a, b, c là 3 số nguyên dương sao cho mỗi số trong ba số đó đều biểu diễn
được ở dạng lũy thừa của 2 với số mũ tự nhiên. Biết rằng phương trình bậc hai
ax 2 − bx + c =0 (1)
có hai nghiệm đều là số nguyên. Chứng minh rằng hai nghiệm của phương trình (1) bằng
nhau.
Lời giải.
=
Từ giả thiết, ta có a 2=
m
, b 2=
n
, c 2 p với m, n, p là số tự nhiên. Vì phương trình (1) có
nghiệm nguyên nên ta có:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
∆= b 2 − 4ac= 22 n − 2m + p + 2 phải là số chính phương.
u 2 với u tự nhiên, khi đó ta có: ( 2n − u )( 2n + u ) =
Đặt 22 n − 2m + p + 2 = 2m + p + 2 (2)

Giả sử u > 0. Từ (2), ta suy ra 2n − u và 2n + u đều là lũy thừa của 2 .


Đặt 2n − u =2k và 2n + u =2l với k , l là các số tự nhiên ( k < l ) , khi đó ta có

2n +1 = 2k + 2l = 2k ( 2l − k + 1) .

Suy ra 2l − k + 1 là lũy thừa của 2 , mâu thuẫn vì 2l − k + 1 là số nguyên lẻ lớn hơn 1 .


Như vậy , ta phải có u = 0 . Suy ra ∆ =0 , tức là phương trình (1) có nghiệm kép.
Do đó hai nghiệm của phương trình (1) bằng nhau

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ THI VÀO THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Toán Chung
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI:

Bài 1. Giải phương trình 13 5 − x + 18 x + 8 = 61 + x + 3 ( 5 − x )( x + 8) .


1 (1)
 x 4 + y 4 + 6 x 2 y 2 =
Bài 2. Giải hệ phương trình:  .
 x ( x + y ) =− x y ( 2)
4

Bài 3. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất, biết rằng khi chia n cho 7, 9, 11, 13 được các số dư
tương ứng là 3, 4, 5, 6 .
Bài 4. Cho tam giác nhọn ABC có điểm P nằm trong tam giác ( P không nằm trên các cạnh).
Gọi J , K , L lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác PBC , PCA , PAB .
 + CKA
1. Chứng minh rằng BJC + ALB =450° .
2. Giả sử PB = PC và PC < PA . Gọi X , Y , Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của
J , K , L trên các cạnh BC , CA, AB . Dựng hình bình hành XYWZ . Chứng minh W nằm
.
trên phân giác BAC
Bài 5. Cho tập A = {1; 2; 3;...; 2021} . Tìm số nguyên dương k lớn nhất ( k > 2 ) sao cho ta có thể
chọn được k số phân biệt từ tập A mà tổng của hai số phân biệt bất kỳ trong k số được
chọn không chia hết cho hiệu của chúng.

 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Bài 1. Giải phương trình 13 5 − x + 18 x + 8 = 61 + x + 3 ( 5 − x )( x + 8) .
Lời giải
Cách 1.
Điều kiện xác định: −8 ≤ x ≤ 5 .
a = 5 − x ( a ≥ 0 ) a 2 + b 2 =13
Đặt:  . Khi đó, ta có:  .
b = x + 8 ( b ≥ 0 ) 61 + x = a + 2b + 40
2 2

Phương trình đã cho có thể viết lại thành:


13a + 18b = a 2 + 2b 2 + 40 + 3ab ⇔ ( a + b )( a + 2b ) + 40 = 8 ( a + b ) + 5 ( a + 2b ) .

a + b = 5
⇔ ( a + b − 5 )( a + 2b − 8 ) = 0 ⇔  .
 a + 2b = 8
Trường hợp 1: a + b = 5 . Thay a= 5 − b vào đẳng thức a 2 + b 2 = 13 , ta được:
b = 2  x = −4
( 5 − b ) + b2 =13 ⇔ 2 ( b − 2 )( b − 3) =0 ⇔  ⇔
2
(thỏa mãn).
b = 3 x = 1
Trường hợp 2: a + 2b = 8 . Thay a= 8 − 2b vào đẳng thức a 2 + b 2 =13 , ta được:
= b 3= x 1
(8 − 2b ) + b =13 ⇔ ( b − 3)( 5b − 17 ) =0 ⇔  17 ⇔  89 (thỏa mãn).

2 2

= b = x
 5  25
89
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm là x = 1 , x = −4 và x = .
25
5 − x ≥ 0
Cách 2. Điều kiện xác định :  ⇔ −8 ≤ x ≤ 5 .
x + 8 ≥ 0
Đặt a = 5 − x , a ≥ 0 .

Phương trình trở thành: 13a + 18 13 − a 2 = 61 + 5 − a 2 + 3a 13 − a 2

⇔ 3 13 − a 2 ( 6 − a ) =−a 2 − 13a + 66 ⇒ 9 (13 − a 2 ) ( 6 − a ) = ( a 2 + 13a − 66 )


2 2

⇔ 9 (13 − a 2 )( a 2 − 12a + 36 ) =a 4 + 26a 3 + 37 a 2 − 1716a + 4356

(
0 ⇔ ( a − 2 )( a − 3) 10a 2 − 32a + 24 =
⇔ 10a 4 − 82a 3 + 244a 2 − 312a + 144 = 0 )
 
=  a 2= x 1
 
⇔  a =⇔
3 x =
−4 (thỏa mãn).
 6  89
= a = x
 5  25
 89 
Vậy phương trình có tập nghiệm =
S 1; −4;  .
 25 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

1 (1)
 x 4 + y 4 + 6 x 2 y 2 =
Bài 2. Giải hệ phương trình:  .
 x ( x + y ) =− x y ( 2)
4

Lời giải
Cách 1. Ta có:
( x + y) =+ x 4 y 4 + 6 x 2 y 2 + 4 xy ( x 2 + y 2 ) =
x 4 4 x 3 y + 6 x 2 y 2 + 4 xy 3 + y 4 =+ 1 + 4 xy ( x 2 + y 2 )
4

Thay vào phương trình ( 2 ) , ta được:

x 1 + 4 xy ( x 2 + y 2 )  = x − y ⇔ x + 4 x 2 y ( x 2 + y 2 ) = x − y

y = 0
⇔ 4x2 y ( x2 + y 2 ) + y =0 ⇔ y  4 x 2 ( x 2 + y 2 ) + 1 =0⇔ 2 2
 4 x ( x + y ) + 1 =
2
.
0

( )
Vì 4 x 2 x 2 + y 2 + 1 > 0 với mọi x, y nên phương trình 4 x 2 x 2 + y 2 + 1 = (
0 vô nghiệm.)
Thay y = 0 vào hệ phương trình đầu, ta được:

= x 4 1= x 1
 5 ⇔ x4 =1⇔  .
 x = x  x = −1
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình
= là S {(1;0 ) , ( −1;0 )} .
Cách 2. Ta có: (1) ⇔ x + y ( 2
)
2 2
+ 4 x2 y 2 =
1
 y4 = 1
Xét x = 0 , thay vào hệ phương trình ta được:  (vô lý).
y=0
Xét x ≠ 0 , chia cả hai vế của ( 2 ) cho x ta được:
y y
( x + y) =1 − ⇔ [( x + y ) 2 ]2 =1 −
4

x x
y y
⇔ ( x 2 + 2 xy + y 2 ) 2 =
1− ⇔ ( x 2 + y 2 ) 2 + 4 x 2 y 2 + 2.2 xy.( x 2 + y 2 ) =
1−
x x
y
⇔ 1 + 4 xy.( x 2 + y 2 ) = 1 − ⇔ 4 x 2 y.( x 2 + y 2 ) + y = 0 , ( do x ≠ 0 )
x
⇔ y  4 x 2 ( x 2 + y 2 ) + 1 = 0 ⇔ y = 0 ( vì 4 x 2 ( x 2 + y 2 ) + 1 > 0. )
Thay y = 0 vào hệ phương trình ban đầu ta được:
=
 x 1=
4
x 1
 5 ⇔ x4 =1⇔  (tm).

 x = x  x = −1
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình
= là S {(1;0 ) ; ( −1;0 )} .
Cách 3. Từ hệ phương trình, ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

x ( x + y ) = ( x − y ) ( x4 + y 4 + 6x2 y 2 )
4

⇔ x5 + 4 x 4 y + 6 x3 y 2 + 4 x 2 y 3 + xy 4 =+
x 5 xy 4 + 6 x 3 y 2 − yx 4 − y 5 − 6 x 2 y 3
⇔ 5 x 4 y + 10 x 2 y 3 + y 5 =
0
⇔ y ( 5 x 4 + 10 x 2 y 2 + y 4 ) =
0 (*).

Nếu y ≠ 0 thì 5 x 4 + 10 x 2 y 2 + y 4 > 0 , ∀x ∈  nên (*) vô nghiệm.


Nếu y = 0 thì ta thay vào hệ phương trình ban đầu được:
=
 x 1=
4
x 1
 5 ⇔ x4 =1⇔  .
x = x
  x = −1
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình
= là S {(1;0 ) , ( −1;0 )} .
Bài 3. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất, biết rằng khi chia n cho 7, 9, 11, 13 được các số dư
tương ứng là 3, 4, 5, 6 .
Lời giải
Vì n chia 7 dư 3 nên 2n chia 7 dư 6 .
Vì n chia 9 dư 4 nên 2n chia 9 dư 8 .
Vì n chia 11 dư 5 nên 2n chia 11 dư 10 .
Vì n chia 13 dư 6 nên 2n chia 13 dư 12 .
Suy ra ( 2n + 1) chia hết cho 7, 9, 11, 13 .
Mà n là số nguyên dương nhỏ nhất nên
2n + 1 BCNN ( 7, 9, 11,
= = 13) 7.9.11.13
= ⇒ n 4504 .
Bài 4. Cho tam giác nhọn ABC có điểm P nằm trong tam giác ( P không nằm trên các cạnh).
Gọi J , K , L lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác PBC , PCA , PAB .
 + CKA
1. Chứng minh rằng BJC + ALB =450° .
2. Giả sử PB = PC và PC < PA . Gọi X , Y , Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của
J , K , L trên các cạnh BC , CA, AB . Dựng hình bình hành XYWZ . Chứng minh W nằm
.
trên phân giác BAC
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

K
Z
L

P C

X
B

 + CKA
1. Chứng minh rằng BJC + ALB =450° .
 1
 BJC= 90° + 2 BPC


Ta có: CKA

1
= 90° + CPA
2
; do đó BJC +
 + CKA 1   
= 270° + BPC
ALB
2
+ CPA + APB= 450° . ( )
 1
 ALB= 90° + 2 APB

2. Giả sử PB = PC và PC < PA . Gọi X , Y , Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của J , K , L trên
.
các cạnh BC , CA, AB . Dựng hình bình hành XYWZ . Chứng minh W nằm trên phân giác BAC
Cách 1.

K
J

P I C

Tính chất: Cho tam giác ABC có K là tâm đường tròn nội tiếp, các điểm tiếp xúc là I , J , Y như
AC + AP − PC
hình vẽ. Khi đó AY = .
2
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Chứng minh:
Ta có: AY = AJ , PI = PJ , CY = CI .
AC + AP − PC AY + CY + AJ + PJ − ( PI + IC )
=
Ta có: = AY .
2 2
Trở lại bài toán:

S
R
W

M
Y
E

Z L

P C

X
B

Gọi R, S lần lượt là hình chiếu vuông góc của W lên AB, AC . Ta sẽ chứng minh
WR = WS .
Thật vậy, gọi M là trung điểm của AC , E là hình chiếu vuông góc của Y lên MX .
Do tam giác BPC cân tại P nên X là trung điểm của BC , suy ra XM // AB .
Lại có: YE // WR, YX // WZ và YX = WZ nên ∆YEX =
∆WRZ (cạnh huyền – góc nhọn)

= YE
Từ đó ta có: WR 
= MY sin YME 
= MY sin BAC
=
=  AC + AP − PC AC    AP − PC  sin BAC
.
=
( AY − AM ) sin BAC  −  sin BAC =   (1)
 2 2   2 
 AP − BP  
Chứng minh tương tự ta có: WS =   sin BAC . (2)
 2 
.
Do BP = CP nên từ (1) và (2) ta có: WR = WS . Vậy W nằm trên phân giác BAC
Cách 2.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
A

E
F W

Z L

P C

X
B

Lấy E ∈ AC ; F ∈ AB sao cho BE // XY , CF // XZ .


Tam giác PBC cân tại P nên X là trung điểm của BC suy ra Y , Z là trung điểm của
CE , BF .
 XZ //CF
Ta có:  ⇒ YW //CF , suy ra W là trung điểm của EF .
 XZ //YW
 AE = AC − CE = AC − 2CY = AC − ( AC + CP − AP ) = AP − CP
Từ đây ta có:  .
 AF = AB − BF = AB − 2 BZ = AB − ( AB + BP − AP ) = AP − BP
Mà PB = PC suy ra AE = AF nên tam giác AEF cân tại A .
.
Mặt khác W là trung điểm EF suy ra W nằm trên đường phân giác của góc BAC
Bài 5. Cho tập A = {1; 2; 3;...; 2021} . Tìm số nguyên dương k lớn nhất ( k > 2 ) sao cho ta có thể
chọn được k số phân biệt từ tập A mà tổng của hai số phân biệt bất kỳ trong k số được
chọn không chia hết cho hiệu của chúng.
Lời giải
Cách 1:
Gọi k số các số nguyên dương lớn nhất có thể chọn được là a1 ; a2 ;...; ak không mất tính
tổng quát ta giả sử a1 < a2 < ... < ak .

Dễ thấy ai +1 − ai > 1 ∀i ∈ {1; 2;...; k − 1}

Mặt khác nếu tồn tại i ∈ {1; 2;...; k − 1} sao cho ai +1 − ai =


2 khi đó ai và ai +1 cùng tính
chẵn lẻ nên ta có ai +1 + ai  ai +1 − ai (trái với giả thiết) từ đó suy ra ai +1 − ai ≥ 3
2023
⇒ ak ≥ ( k − 1) .3 + a1 ≥ 3k − 2 ta lại có ak ≤ 2021 ⇒ 3k − 2 ≤ 2021 ⇒ k ≤ ⇒ k ≤ 674
3
.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Nhận xét nếu có hai số cùng chia cho 3 dư 2 thì tổng của chúng chia cho 3 dư 1, còn
hiệu của chúng chia hết 3. Nên tổng hai số này không chia hết cho hiệu của chúng. Các
số thuộc tập A có tất cả 674 số chia cho 3 dư 2.
Vậy giá trị lớn nhất của k là 674.
Cách 2:
Gọi B là tập con của tập A thỏa mãn hai phần tử bất kỳ của B có tổng không chia hết
cho hiệu.
Dễ thấy trong 3 số tự nhiên liên tiếp ta chỉ có thể chọn 1 phần tử vào B . Thật vậy với 3
số
x, x + 1, x + 2 nếu có 2 phần tử trong B thì
x + ( x + 2 ) = 2 x + 2 chia hết cho ( x + 2 ) − x =2

x + ( x + 1) = 2 x + 1 chia hết cho ( x + 1) − x =


1

( x + 1) + ( x + 2 ) = 2 x + 3 chia hết cho ( x + 2 ) − ( x + 1) =


1
Vậy với cách xây dựng tập B như vậy thì số phần tử của B không thể lớn hơn
 2021 
 3 + 1 =674

Tập B = {1, 4, 7,..., 2020} có 674 phần tử thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy giá trị lớn nhất của k là 674.
 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ THI VÀO THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Toán Chuyên
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1.
1) Với a, b, c là các số thực thỏa mãn a + b + c ≠ 0 và (a + b)(b + c)(c + a ) =
1.
a b 1 + abc + ab(a + b + c)
Chứng minh rằng + 2 = ⋅
a (a + b + c) + 1 + abc b (a + b + c) + 1 + abc
2
( a + b + c) 2
 x 2 + 4 y 2 + 4 xy + 2 x 2 y 2 =
 11
2) Giải hệ phương trình:  .
3 xy ( x + 2 y ) + 31 = 9 x + 18 y + 13 xy

Câu 2.
1) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn 3x + 29 =
2 y.
2) Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 2 ( a + b + c ) + ab + bc + ca =
9.
a +1 b +1 c +1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = + 2 + 2 ⋅
a + 10a + 21 b + 10b + 21 c + 10c + 21
2

 nhọn có đường tròn nội tiếp ( O ) . Các điểm M , N lần lượt


Câu 3. Cho hình thoi ABCD có BAD
thuộc các cạnh CB, CD sao cho MN tiếp xúc (O) tại P và tam giác CMN không cân. MN
lần lượt cắt AB, AD tại E , F . Gọi K , L lần lượt là trực tâm các ∆BME , ∆DNF .
1) Chứng minh OP đi qua trung điểm I của KL .
OI EF 1
2) Gọi H là trực tâm tam giác CMN . Chứng minh − =
− .
CH 2 MN 2
3) Gọi EK , FL lần lượt cắt BD tại S , T . NS cắt MT tại Q . Đường tròn nội tiếp tam giác
CMN tiếp xúc MN với tại G . Chứng minh PQ song song với GH .
a1 a a
Câu 4. Giả sử a1 , a2 ,....., a2021 là những số thực thỏa mãn + 2 2 + ...... + 20212 = 0.
1 + a1 1 + a2
2
1 + a2021
Chứng minh rằng tồn tại số nguyên k (1 ≤ k ≤ 2021) sao cho
a1 2a2 kak 2k + 1
+ + ...... + ≤ ⋅
1 + a1 1 + a2
2 2
1 + ak
2
8
……………………….HẾT………………………

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Câu 1.
1) Với a, b, c là các số thực thỏa mãn a + b + c ≠ 0 và (a + b)(b + c)(c + a ) =
1.
a b 1 + abc + ab(a + b + c)
Chứng minh rằng: + 2 =
a (a + b + c) + 1 + abc b (a + b + c) + 1 + abc
2
( a + b + c) 2
Lời giải
Ta có:
= a ( a 2 + ab + ac ) + abc + ( a + b )( b + c )( c + a )
a 2 ( a + b + c ) + 1 + abc
= a ( a 2 + ab + bc + ca ) + ( a + b )( b + c )( c + a ) = a ( a + b )( a + c ) + ( a + b )( b + c )( c + a )
= ( a + b + c )( a + b )( a + c )
Từ đó ta có
a a (b + c ) a (b + c )
= =
a ( a + b + c ) + 1 + abc
2
( a + b + c )( a + b )( a + b )( c + a )( b + c ) a + b + c
Biến đổi tương tự ta có
b b( a + c )
=
b (a + b + c) + 1 + abc a + b + c
2

Suy ra
a b a (b + c) + b(a + c)
+ 2 = (1)
a (a + b + c) + 1 + abc b (a + b + c) + 1 + abc
2
a+b+c
Mặt khác từ đẳng thức
(a + b)(b + c)(c + a ) + abc= ( ab + bc + ca )( a + b + c )
Nên ta lại có:
1 + abc + ab(a + b + c) = (a + b)(b + c)(c + a ) + abc + ab(a + b + c)
= ( ab + bc + ca )( a + b + c ) + ab ( a + b + c ) = ( a + b + c )( 2ab + bc + ca )
= ( a + b + c )  a ( b + c ) + b ( a + c ) 
Từ đó ta có
1 + abc + ab(a + b + c) b(a + c) + a (b + c)
= (2)
(a + b + c) a+b+c
2

Từ (1) và (2) ta có
a b 1 + abc + ab(a + b + c)
+ 2 = .
a (a + b + c) + 1 + abc b (a + b + c) + 1 + abc
2
( a + b + c) 2
Suy ra điều phải chứng minh.
 x 2 + 4 y 2 + 4 xy + 2 x 2 y 2 =
 11
Câu 2. Giải hệ phương trình: 
3 xy ( x + 2 y ) + 31 = 9 x + 18 y + 13 xy

Lời giải.
Cách 1:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

( x + 2 y )2 + 2 x 2 y 2 =11
Hệ đã cho ⇔ 
3 xy ( x + 2 y ) + 31 = 9 ( x + 2 y ) + 13 xy

a 2 + 2b 2 =
11 a 2 + 2b 2 =
 11 (1)
Đặt a = xy ta được hệ mới: 
x + 2 y, b = ⇔
3ab + 31 = 9a + 13b 3a ( b − 3) = 13b − 31 (2)

Dễ thấy b = 3 không thỏa mãn phương trình (2).
Xét b ≠ 3 :
13b − 31
Từ phương trình (2) ta có a = , thay vào phương trình (1) ta được:
3 ( b − 3)
2
 13b − 31 
 + 2b =11 ⇔ (13b − 31) + 18b . ( b − 3) =99 ( b − 3)
2 2 2

2 2

 3 ( b − 3) 
 
= b 1  a 3;=
= b 1
 
5 7 5
0 ⇔ b = ⇒  a = ; b = .
⇔ 18b 4 − 108b3 + 232b 2 − 212b + 70 =
 3  3 3
 7  1 7
= b a =
= ;b
 3  3 3
 x = 1

3  x= 3 − 2 y
x + 2 y =  y = 1
Trường hợp 1:= b 1⇒
a 3;= ⇔ ⇔
1   x = 2
.
 xy = 1 ( 3 − 2 y ) y =
 y = 1
  2
 7  7
x + 2 y =  x= − 2y
7 5  3  3
Trường hợp 2:=a = ;b ⇒ ⇔ , hệ vô nghiệm.
3 3  xy = 5  7 
 − 2y y = 5
 3  3  3

 1  1
x + 2 y =  x= − 2y
1 7  3  3
Trường hợp 3:=
a = ;b ⇒ ⇔ , hệ vô nghiệm.
3 3  xy = 7  1  7
 − 2 y  y =
 3  3  3
 1
Vậy hệ có hai cặp nghiệm ( x; y ) = (1;1) , ( x; y ) =  2;  .
 2

 x + 4 y + 4 xy + 2 x y =
2 2 2 2
11 (*)
Cách 2: 
3 xy ( x + 2 y ) + 31 = 9 x + 18 y + 13 xy (**)

Xét phương trình (*) ta có: ( x + 2 y ) =−


2
11 2 x 2 y 2 .
Xét phương trình (**) ta có:
3 ( x + 2 y )( xy − 3)= 13 xy − 31 ⇒ 9 ( x + 2 y ) ( xy − 3) = (13xy − 31)
2 2 2
.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

⇔ −2 ( 3 xy − 5 )( 3 xy − 7 )( xy − 1) =0 .
2

Ta có các trường hợp:


• 1 ⇒ 3 ( x + 2 y ) + 31 =
xy = 9 ( x + 2 y ) + 13 ⇒ x =
3 − 2 y . Khi đó
y =1
1⇔ 
(3 − 2 y ) y = y = 1
 2
 x = 1

 y = 1
⇔   x = 2 . Thử lại ta thấy hai cặp nghiệm này thỏa mãn hệ phương trình.

 y = 1
  2
 7  7
x + 2 y =  x= − 2y
5 7  3  3
• xy = ⇒ x + 2 y = ⇒ ⇔ , hệ vô nghiệm.
3 3  xy = 5  7 
 − 2y y = 5
 3  3  3
 1  1
 x + 2 y =  x= − 2y
7 1  3  3
• xy = ⇒ x + 2 y = ⇒  ⇔ , hệ vô nghiệm.
3 3  xy = 7  1 − 2 y  y =
7
 3  3  3
 1
Vậy hệ có hai cặp nghiệm ( x; y ) = (1;1) , ( x; y ) =  2;  .
 2
Câu 2. 1) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn 3x + 29 =
2y
Lời giải.
Xét x = 1 thay vào phương trình ta được 31 + 29 = 2 y ⇔ y = 5
Xét x > 1 ta có 3x chia hết cho 9
⇒ 2 y ≡ 2 (mod 9)
Để ý:
• y = 6k thì ta được 2 y ≡ 1 (mod 9)
• y 6k + 1 thì ta được 2 y ≡ 2 (mod 9)
=
• y 6k + 2 thì ta được 2 y ≡ 4 (mod 9)
=
• y 6k + 3 thì ta được 2 y ≡ 8 (mod 9)
=
• y 6k + 4 thì ta được 2 y ≡ 7 (mod 9)
=
• y 6k + 5 thì ta được 2 y ≡ 5 (mod 9)
=
Từ đó ta thấy được y ≡ 1 (mod 6)
Với y ≡ 1 (mod 6) thì 2 y ≡ 2 (mod 7) ⇒ 3x ≡ 1 (mod 7)
Để ý:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
• x = 6k thì ta được 3x ≡ 1 (mod 7)
• =x 6k + 1 thì ta được 3x ≡ 3 (mod 7)
• =x 6k + 2 thì ta được 3x ≡ 2 (mod 7)
• =x 6k + 3 thì ta được 3x ≡ 6 (mod 7)
• =x 6k + 4 thì ta được 3x ≡ 4 (mod 7)
• =x 6k + 5 thì ta được 3x ≡ 5 (mod 7)
Từ đó ta thấy được x ≡ 0 (mod 6) ⇒ 3x ≡ 1 (mod 4) ⇒ 2 y ≡ 2 (mod 4) ⇒ y =
1 (vô lý)
Vậy có duy nhất cặp ( x; y ) = (1;5 ) thỏa mãn đề bài.

2) Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 2 ( a + b + c ) + ab + bc + ca =


9.
a +1 b +1 c +1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : M = + 2 + 2 .
a + 10a + 21 b + 10b + 21 c + 10c + 21
2

Lời giải.
9 ⇒ ( ab + a + b + 1) + ( bc + b + c + 1) + ( ca + c + a + 1) =
Ta có 2 ( a + b + c ) + ab + bc + ca = 12

⇒ ( a + 1)( b + 1) + ( b + 1)( c + 1) + ( c + 1)( a + 1) =


12

Và a 2 + 10a + 21 = ( a + 1) + 8 ( a + 1) + 12 . Đặt a + 1 =x ; b + 1 =y ; c + 1 =z .
2

Khi đó: xy + yz + zx =
12 . Suy ra
x y z
M= + 2 + 2
x + 8 x + 12 y + 8 y + 12 z + 8 z + 12
2

x y z
= + +
( x + y )( x + z ) + 8 x ( y + x )( y + z ) + 8 y ( z + x )( z + y ) + 8 z
12 ⇒ ( x + y + z ) ≥ 3 ( xy + yz + zx ) = 36 ⇒ x + y + z ≥ 6 .
2
Với xy + yz + zx =
1 1 4
Áp dụng BĐT : + ≥ ta có :
x y x+ y
1 x 1 y 1 z 1
M≤  + + + + + 
4  ( x + y )( x + z ) 8 ( y + x )( y + z ) 8 ( z + x )( z + y ) 8 
1  2 xy + 2 yz + 2 zx 3 1  24 3
≤ .  = +  .  + 
4  ( x + y )( y + z )( z + x ) 8  4  ( x + y )( y + z )( z + x ) 8 

Ta cũng có : 12 = xy + yz + zx ≥ 3 3 x 2 y 2 z 2 ⇒ 3 x 2 y 2 z 2 ≤ 4 ⇒ x 2 y 2 z 2 ≤ 64 ⇒ xyz ≤ 8
Suy ra: ( x + y )( y + z )( z + x ) = ( x + y + z )( xy + yz + zx ) − xyz ≥ 6.12 − 8 = 64

1  24 3  3
⇒ M ≤ .  +  =. Dấu đẳng thức xảy ra tại a= b= c= 1 .
4  64 8  16
3
Vậy M max = khi và chỉ khi a= b= c= 1 .
16

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 nhọn có đường tròn nội tiếp ( O ) . Các điểm M , N lần lượt
Câu 3. Cho hình thoi ABCD có BAD
thuộc các cạnh CB, CD sao cho MN tiếp xúc (O) tại P và tam giác CMN không cân. MN
lần lượt cắt AB, AD tại E , F . Gọi K , L lần lượt là trực tâm các ∆BME , ∆DNF .
1. Chứng minh OP đi qua trung điểm I của KL .
OI EF 1
2. Gọi H là trực tâm tam giác CMN . Chứng minh − =
− .
CH 2 MN 2
3. Gọi EK , FL lần lượt cắt BD tại S , T . NS cắt MT tại Q . Đường tròn nội tiếp tam giác
CMN tiếp xúc MN với tại G . Chứng minh PQ song song với GH .
Lời giải.
1) Chứng minh OP đi qua trung điểm I của KL :
Ta có K , L lần lượt là trực tâm các ∆BME , ∆DNF và MN tiếp xúc (O) tại P
⇒ BK / / DL / / OP (cùng vuông góc với FE ).
Trong hình thang BDLK có đáy BD có O là trung điểm BD và OP / / BK ⇒ OP đi qua
trung điểm I của đoạn thẳng KL.

B
E K

I
M
P D
H
N L
C

F
OI EF 1
2) Gọi H là trực tâm tam giác CMN . Chứng minh − =
− :
CH 2 MN 2
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta có:
1
+) OI là đường trung bình hình thang BDLK ⇒ OI= ( BK + DL ) .
2
+) EF = EM + MN + NF
OI EF BK + DL ME + MN + NF 1  BK DL ME NF 
Khi đó − = − =  + − −1−  . ( ∗)
CH 2 MN 2CH 2 MN 2  CH CH MN MN 
Mặt khác:
BK MK MK ME BK ME
+) ∆MBK  ∆MCH ⇒ = ; ∆MKE  ∆MHN ⇒ = . Do đó = .
CH MH MH MN CH MN
DL NL NL NF DL NF
+) ∆NDL  ∆NCH ⇒ = ; ∆NLF  ∆NHM ⇒ = . Do đó = .
CH NH NH NM CH MN
OI EF 1 1 OI EF 1
Từ ( ∗ ): − = . ( −1) =− . Vậy − =
− .
CH 2 MN 2 2 CH 2 MN 2
3)
A

O Y1
S
T

Q D
K
I

L
G
E M P N F X

Gọi Y1 là giao điểm của TF và QP, Y2 là giao điểm của SE và QP.


Áp dụng định lý Menelaus cho ∆QMP có T ∈ QM , Y1 ∈ QP , F ∈ MP thẳng hàng:
TQ FM Y1 P Y1 P TM FP
⋅ ⋅ 1⇒ =
= ⋅ (1)
TM FP Y1Q Y1Q TQ FM
Tương tự cho ∆PQN ( S ∈ QN , Y2 ∈ QP , E ∈ PN thẳng hàng):

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
SQ EN Y2 P Y P SN EP
⋅ ⋅ 1 ⇒ 2=
= ⋅ (2)
SN EP Y2Q Y2Q SQ EN
Y1 P Y2 P TM FP SN EP
Để chứng minh Y1 ≡ Y2 ta cần = hay ⋅ = ⋅ ⇔
Y1Q Y2Q TQ FM SQ EN
TM SQ EP FM
⋅ = ⋅ (**)
TQ SN EN FP
Áp dụng định lý Menelaus cho ∆QMN có T ∈ QM , S ∈ QN , X ∈ MN (=
X BD ∩ MN ) và
cho ∆CMN có B ∈ CM , D ∈ CN , X ∈ MN :
TM SQ XN TM SQ XM
⋅ ⋅ =
1⇒ ⋅ = ;
TQ SN XM TQ SN XN
BM DC XN BM DC XM
⋅ ⋅ 1⇒
= ⋅ =
BC DN XM BC DN XN
TM SQ BM DC BM
Suy ra: ⋅ = ⋅ = (vì DC = BC). (***)
TQ SN BC DN DN
EP EP.PN
Ta có =
EN EN .PN

Do EO là tia phân giác của  =1


AEN ⇒ OEN AEN
2
 ⇒ ONE
NO là tia phân giác của DNE  = 1 DNE

2

⇒ OEN = 1 
 + ONE
2
(
 = 900 (do AE // DN)
AEN + DNE )
EP OP 2
⇒ OE ⊥ ON ⇒ EP.PN = OP và EN .PN = ON ⇒
2
= . 2

EN ON 2
FM OM 2 EP FM OM 2
Chứng minh tương tự, ∆OFM vuông tại O: = . Suy ra ⋅ = (3)
FP OP 2 EN FP ON 2

= 90° − BCD= MBO
Xét ∆CNM có O là tâm đường tròn bàng tiếp ∆CNM ⇒ MON 
2
 nên ∆BMO  ∆OMN (g.g) ( MON
Mà MO là phân giác của BMN  = MBO
 , NMO
 = BMO
)
Tương tự ∆DON  ∆OMN (g.g).
BM BO OM BM BO OM 2 BM OM 2
⇒ ∆BMO  ∆DON ⇒ = = ⇒ ⋅ =2 ⇒ = (do DO =
DO DN ON DO DN ON DN ON 2
BO) (4)
BM EP FM
Từ (3) và (4) ⇒ = ⋅ (****).
DN EN FP
Từ (***) và (****) ⇒ (**) ⇒ Y1 ≡ Y2 ⇒ PQ, TF , SE đồng quy.
Ta có TF ⊥ AE (do AE // ND) và SE ⊥ AF (do AF / / BM ) ⇒ Y1 là trực tâm của ∆AEF .
Mà ∆AEF và ∆CNM có các cạnh tương ứng song song
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ HG // PY1 vì vai trò của HG và PY1 là như nhau ⇒ HG // PQ (đpcm).
a1 a a
Câu 4. Giả sử a1 , a2 ,....., a2021 là những số thực thỏa mãn + 2 2 + ...... + 20212 = 0.
1 + a1 1 + a2
2
1 + a2021
Chứng minh rằng tồn tại số nguyên k (1 ≤ k ≤ 2021) sao cho:

a1 2a2 kak 2k + 1
+ + ...... + ≤
1 + a1 1 + a2
2 2
1 + ak
2
8
Lời giải
ai
Đặt xi = ; i = 1,..., 2021 .
1 + ai2

1 (1 + ai )
2
1 ai 1
Xét xi += += ≥ 0 ⇒ xi ≥ − .
2 1 + ai 2 2 (1 + ai )
2 2
2

1 − (1 − ai )
2
1 ai 1 1 1
Xét xi −= −= ≤ 0 ⇒ xi ≤ . Suy ra − ≤ xi ≤ ; i = 1,..., 2021 .
2 1 + ai 2 2 (1 + ai )
2 2
2 2 2

a1 a a
Vì + 2 2 + ...... + 2021 =0 ⇒ x1 + x2 + .... + x2021 =0
1 + a1 1 + a2
2
1 + a2021
2

Giả sử không tồn tại số nguyên k ;1 ≤ k ≤ 2021 sao cho


a1 2a2 kak 2k + 1
+ + ...... + ≤
1 + a1 1 + a2
2 2
1 + ak
2
8

a1 2a2 kak 2k + 1
Nghĩa là với mọi k ;1 ≤ k ≤ 2021 ta luôn có + + ...... + > .
1 + a1 1 + a2
2 2
1 + ak
2
8

Đặt gi = ∑ i.xi ; i = 1,..., 2021

Nhận thấy g1 ; g 2 ;.....; g 2021 luôn đồng dấu.

Thật vậy, giả sử nếu có 2 số gi −1 , gi (1 < i ≤ 2021) trái dấu.

2i + 1 2 ( i − 1) + 1 i 1
Do đó i.xi = gi − gi −1 = gi + gi −1 > + = ⇒ xi > (mâu thuẫn)
8 8 2 2
Nghĩa là g1 ; g 2 ;.....; g 2021 luôn đồng dấu
2021
gi
Lại có 0 = x1 + x2 + .... + x2021 = ∑ ≠ 0 (mâu thuẫn)
i =1 i
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like