You are on page 1of 10

STAR-EDUCATION

STAR-EDUCATION đề thi thử vào chuyên toán


ĐỀ THI THỬ SỐ 01 năm học 2018-2019
môn thi: TOÁN CHUYÊN
——————

Thời gian làm bài: 150 phút


Đề bài gồm hai trang
——————

Bài 1. (1 điểm)

4

n
a) Đặt an = 2+ 4, n = 2, 3.... Chứng minh rằng
1 1 1 1 √
4
+ + + = 8
a5 a6 a12 a20

b) Cho các số thực a, b, c đôi một phân biệt và thỏa mãn a2 (b + c) = b2 (c + a) = 2019.
Tính giá trị của biểu thức: M = c2 (a + b).

Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình:


2a a + 1 2 (a + 1) x − (a + 3)
2 + − =0
(x + 1) x+1 2x2 − x − 1

a) Giải hệ phương trình đã cho với a = 2.


b) Tìm các giá trị của a, sao cho phương trình có hai nghiệm thực x1 và x2 thỏa mãn
hệ thức: x22 − ax1 = a2 − a − 1

Bài 3. (1,0 điểm) Cho các số thực không âm a, b thỏa mãn (a − b)2 = a + b + 2. Chứng minh
rằng:
a3 b3
  
1+ 1+ ≤9
(b + 1)3 (a + 1)3

Bài 4. (1,5 điểm) Cho x, y là các số thực thỏa mãn x − y, x2 − y 2 , x3 − y 3 là các số nguyên tố.
a) Chứng minh x, y là các số hữu tỷ.
b) Chứng minh rằng: x − y = 3.

Bài 5. (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O và đây cung BC cố định. A là điểm thay đổi trên cung
lớn BC. Các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm BC và K là trung
điểm DE.
AK
a) Chứng minh không đổi. Tìm vị trí của A để AK lớn nhất.
AM
b) Gọi T là hình chiếu của H trên AM . Chứng minh T thuộc một đường cố định.
c) Chứng minh AK đi qua một điểm cố định.

Bài 6. (2 điểm) Trong một cuộc thi đấu cờ vua gồm n người tham gia, mỗi người đều đấu với
người khác 2 trận, một trận cầm quân đen, một trận cầm quân trắng. Trong mỗi trận,
nếu thắng cuộc sẽ nhận được một điểm, nếu hai người hòa nhau thì mỗi người nhận 0,5
điểm, dĩ nhiên ai thua cuộc sẽ không nhận được điểm nào. Biết rằng khi giải đấu kết
thúc, tất cả người chơi đều có cùng số điểm.

www.star-education.net Hotline: 0909.685561


STAR-EDUCATION

a) Chứng minh rằng có hai người có cùng số trận hòa.


b) Chứng minh rằng có hai người có cùng số trận thua khi cầm quân trắng.

– HẾT –

www.star-education.net Hotline: 0909.685561


STAR-EDUCATION

ĐÁP ÁN

Bài 1. a) • Đặt u = 60 2. Khi đó ta có:
a5 = u15 +u24 = u15 (u9 +1), a6 = u15 (u5 +1), u12 = u10 (u5 +1), u20 = u6 (u9 +1).

1 1 1 1 1 1 1
• Khi đó + + + = 15 9 + 15 5 + 10 5 +
a5 a6 a12 a20 u (u + 1) u (u + 1) u (u + 1)
1 2 √
6 9
= 15 = 4 8
u (u + 1) u
b) Từ a2 (b + c) = b2 (c + a) ⇔ ab + bc + ca = 0 (do: a 6= b).
Suy ra: (b − c) (ab + bc + ca) = 0 ⇔ b2 a + b2 c − bc2 − ac2 = 0.
Vậy: M = c2 (a + b) = b2 (c + a) = 2019.

Bài 2. a) (học sinh tự chứng minh)


b) Phương trình đã cho tương đương:
ax2 + (1 − 2a) x + (1 − a) = 0,
1
trong đó x 6= −1, − , 1. Vì vậy phương trình này có hai nghiệm thực x1 và x2 sao
2
cho x22 − ax1 = a2 − a − 1
2a − 1
Bởi vì x1 + x2 = , ta có:
a
x22 + ax2 − a2 − a + 2 = 0
Kết hợp với phương trình
ax2 + (1 − 2a) x + (1 − a) = 0
Dẫn đến
a2 + 2a − 1 x2 = a3 + a2 − 3a + 1 = a2 + 2a − 1 (a − 1)
 

Do đó xét ba trường hợp xảy ra: a = −1 ± 2 hoặc x2 = a − 1.
√ √  √  √ 
- Nếu a = −1 + 2 thì −1 + 2 x22 + 3 − 2 2 x2 + 2 − 2 = 0, ta có

∆ = 33 − 24 2 < 0, phương trình không có nghiệm thực.
√ √  √  √ 
- Nếu a = −1 − 2 thì −1 − 2 x22 + 3 + 2 2 x2 + 2 + 2 = 0 có hai

nghiệm thực khác ±1, −1/2 nên ta nhận a = −1 − 2.

- Nếu a 6= −1 ± 2 thì x2 = a − 1 nên a (a − 1) (a − 3) = 0, bởi vì a 6= 0, 1 nên
a = 3. Trong trường hợp này hai nghiệm của phương trình đã cho là −1/3 và 2
thỏa mãn điều kiện đề bài.

Do đó a = −1 − 2 và 3.
a b
Bài 3. Ta có: a2 + b2 + a + b = 2 (a + 1) (b + 1) ⇔ + =2
b+1 a+1
a b
Đặt: x = ,y = , khi đó x, y > 0 và x + y = 2, do đó:
b+1 a+1
a3 b3
  
1+ 1+ = (1 + x3 ) (1 + y 3 ) = 1 + x3 + y 3 + x3 y 3
(b + 1)3 (a + 1)3
= 1 + x3 y 3 + (x + y)3 − 3xy (x + y) = x3 y 3 − 6xy + 9 = xy (x2 y 2 − 6) + 9 < 9

www.star-education.net Hotline: 0909.685561


STAR-EDUCATION

2 2 q p2 + q
Bài 4. a) Đặt p = x − y, q = x − y là hai số nguyên tố, khi đó x + y = , suy ra x =
p 2p
q − p2
và y = là các số hữu tỷ.
2p
q
b) Đặt x−y = p, x2 −y 2 = q, x3 −y 3 = r với p, q, r là các số nguyên tố. Ta có: x+y = ,
p
do đó:
 p4 + 3q 2 .
4r = 4 x3 − y 3 = (x − y) 3(x + y)2 + (x − y)2 = ⇒ 3q 2 ..p
 
p

- Nếu p = 3, ta có điều phải chứng minh.


.
- Nếu p 6= 3, thì q ..p nên q = p, từ đó: 4r = p (p2 + 3), vì r là số nguyên tố nên có
hai khả năng:
.
– Nếu p..r thì p = r nên p2 + 3 = 4 và p = 1 (loại)
. p2 + 3 .
– Nếu p2 + 3 .. r thì 4 = p. ⇒ 4..p ⇒ p = 2, khi đó 4r = 2 (22 + 3) = 14
r
(loại)
 
10 1
Do đó ta có p = 3, có thể chọn (x, y) = ; thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3 3

Bài 5. a) Kẻ đường cao AZ của tam giác 4ABC.


AK AE
Ta có: 4ADE v 4ABC nên 4AKE v 4AM C, do đó = = cos ∠A
AM AC
AK
(không đổi). Do không đổi nên AK lớn nhất khi và chỉ khi AM lớn nhất.
AM
Ta có AM ≤ OA + OM = R + OM không đổi, AM đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ
khi A, O, M thẳng hàng hay A là điểm chính giữa cung lớn BC.
Vậy AK lớn nhất khi A là điểm chính giữa cung lớn BC.
b) Ta có tứ giác HZM T nội tiếp nên AH.AZ = AT.AM và tứ giác HZCD nội tiếp
nên AH.AZ = AD.AC, do đó AT.AM = AD.AC suy ra tứ giác DCMT nội tiếp vậy
∠BCT = ∠T DM .
Tính chất quen thuộc: MD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHTD do
đó ∠T DM = ∠T HD.
Vậy ∠T HD = ∠BCT nên tứ giác BCT H nội tiếp.
Do ∠BHC = 180o − ∠BAC không thay đổi nên T di chuyển trên cung chứa góc
∠BHC không đổi dựng trên đoạn BC cố định.
c) Gọi F là giao điểm hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O), ta có F cố định.
Do 4AKE v 4AM C (câu a)) nên ∠BAK = ∠CAM
Tính chất quen thuộc: ∠BAZ = ∠CAO, từ đó ta có ∠ZAK = ∠OAM
Mặt khác, do OM.OF = OB 2 = OA2 nên 4OAM v 4OF A suy ra ∠OAM =
∠OF A
Vậy ∠ZAK = ∠OF A, mà AZ k OF nên ∠ZAF = ∠OF A, suy ra ∠ZAF = ∠ZAK,
do đó A, K, F thẳng hàng. Vậy AK đi qua điểm cố định F .

www.star-education.net Hotline: 0909.685561


STAR-EDUCATION

Bài 6. Có n người tham gia cuộc thi và mỗi người đều đấu với nhau đúng hai trận nên có tất cả
n(n − 1) trận đấu. Vì số điểm mỗi người đều bằng nhau nên mỗi người nhận được n − 1
điểm.
a) • Giả sử ngược lại, tất cả mọi người đều có số trận hòa khác nhau. Vì mỗi trận
hòa được 0, 5 điểm nên số trận hòa của mỗi người phải là số chẵn. Như vậy số
trận hòa của n người này lần lượt là 0, 2, 4, ..., 2(n − 1) .
• Xét hai người A và B, trong đó người A hòa 0 trận và người B hòa 2(n − 1)
trận. Hai người này mỗi người đều chơi 2(n − 1) trận, vì người B hòa 2(n − 1)
trện nên trận đấu giữa hai người phải là trận hòa, mâu thuẫn. Vậy có ít nhất
hai người có cùng số trận hòa.
b) • Giả sử ngượi lại, số trận thua khi cầm quân trẳng của n người này lần lượt là
0, 1, 2, ..., n − 1. Gọi X, Y là hai người có số trận thua là 0 và n − 1 khi cầm quân
trắng.
• Người Y không có điểm khi cầm quân trắng nhưng lại đạt được n − 1 điểm nên
người này thắng tất cả các trận khi cầm quân đen. Điều này chứng tỏ trận đấu
giữa hai người X, Y thì người Y phải là người chiến thắng, điều này vô lí với giả
thiết người X không nhận trận thua nào khi cầm quân trắng. Vậy có ít nhất hai
người cùng số trận thua khi cầm quân trắng, bài toán được chứng minh xong.

- HẾT -

www.star-education.net Hotline: 0909.685561


STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

trung tâm giáo dục star sducation đề thi thử tuyển sinh lớp 10
star-education.net Năm học 2019 - 2020
Môn thi: TOÁN (không chuyên)
——————
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
——————
√ 2 √ 2
( a − 1) 3 − 2 ( a − 1) 2
Bài 1. (1 điểm) Cho biểu thức: P = √ √ 2 −
√ +√
3 a + ( a − 1) a a−1 a−1
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm a để P ≤ 2
Bài 2. (2 điểm)

a) Giải phương trình: (x + 3) 10 − x2 = x2 − x − 12

xy√+ x + y√= x2 − 2y 2
b) Giải hệ phương trình:
x 2y − y x − 1 = 2x − 2y

Bài 3. (2 điểm) Cho phương trình (m − 4) x2 − 2 (m − 2) x + m − 1 = 0 (1)


a) Giải phương trình khi m = 0
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
x1 < 0 < x2 và |x1 | > x2
Bài 4. (2 điểm)
a) Một tổ sản xuất được giao phải hoàn thành 130 sản phẩm trong thời gian quy
định. Nhờ tăng năng suất nên mỗi ngày tổ làm nhiều hơn 2 sản phẩm so với dự
kiến, do đó đã hoàn thành sớm hơn thời gian quy định 2 ngày và còn làm thêm
được 2 sản phẩm. Tính thời gian dự kiến hoàn thành công việc của tổ sản xuất.
b) Để rèn luyện sức khỏe cho các nhân viên của Star-Education. Giám đốc đã quyết
định mở một cuộc thi đấu thể thao giữa các nhân viên trong trung tâm ở ba bộ
môn bao gồm: cầu lông, tennis, bóng bàn. Số lượng đăng kí tham gia thi đấu là
24 nhân viên. Trong đó, có 13 người đăng kí cầu lông, 13 người đăng kí tennis,
có 12 người đăng kí bóng bàn. Có 5 người đăng kí thi đấu cả cầu lông và bóng
bàn. Có 6 người đăng kí cả tennis và bóng bàn và có 6 người đăng kí cả cầu lông
và tennis. Tính số người chỉ tham gia 1 trong 3 môn cầu lông, tennis, bóng bàn.
Bài 5. (3 điểm) Cho tam giác ABC có ∠A = 75◦ và ∠C = 45◦ . Gọi D, E, F lần lượt là chân
của 3 đường cao kẻ từ A, B, C và H là trực tâm của 4ABC
a) Chứng minh rằng tứ giác DHEC nội tiếp. Xác định tâm O và tính bán kính
√đường
tròn ngoại tiếp tứ giác DHEC, biết diện tích tam giác ABC bằng 6 + 2 3.
b) Trên cung nhỏ EC của đường tròn (O) lấy điểm I sao cho IC > IE, DI cắt CE
tại N . Gọi M là giao điểm của EF với IC. Chứng minh rằng tứ giác N IM E nội
tiếp, từ đó suy ra M N ⊥CH
c) HM cắt (O) tại K, KN cắt (O) tại G, M N cắt BC tại T . Chứng minh rằng 3
điểm H, T , G thẳng hàng.

– HẾT –

www.star-education.net - Hotline: 0868.733.730 STAR TEAM


STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

trung tâm giáo dục star sducation đề thi thử tuyển sinh lớp 10
star-education.net Năm học 2019 - 2020
Môn thi: TOÁN (không chuyên)
——————

LỜI GIẢI
——————
Bài 1. Điều kiện: a ≥ 0; a 6= 1
a) Ta có:
√ 2 √ 2
( a − 1) 3 − 2 ( a − 1) 2
P = √ √ 2 −
√ +√
3 a + ( a − 1) a a−1 a−1
√ 2 √
( a − 1) 3 − 2a + 4 a − 2 2
= √ − √ √ +√
a + a + 1 ( a − 1) (a + a + 1) a−1
√ 3 √ √
( a − 1) − 1 + 2a − 4 a + 2a + 2 a + 2
= √ √
√ ( a√− 1) (a + a + 1) √
a a − 3a + 3 a − 1 + 1 + 4a − 2 a
= √ √
√ ( a − 1)
√ (a + a + 1)
a a+a+ a
= √ √
( √a − 1) (a + a + 1)
a
=√
a−1
b) Để P ≤ 2 thì:
√ √ √
a a 2− a
√ ≤2⇔ √ −2≤0⇔ √ ≤0
a−1 √ a−1   √ a−1
√2− a≤0 √a ≥ 2  √ 
 a −
√ 1 > 0 
√a > 1 a ≥ 2 a≥4
⇔  ⇔
  ⇔ √ ⇔
2√− a ≥ 0 √a ≤ 2 a<1 0≤a<1
a−1<0 a<1
Vậy để P ≤ 2 thì a ≥ 4 hoặc 0 ≤ a < 1

Bài 2. a) Điều kiện: 10 − x2 ≥ 0


Ta có: √
2 2
(x + 3) 10√− x = x − x − 2
⇔ (x + 3) √10 − x2 = (x + 3) (x − 4)
⇔ (x + 3) 10 − x2 − x + 4 = 0

x = −3 (nhận)
⇔ √
10 − x2 = x − 4 (1)
Từ (1) suy ra x − 4 ≥ 0 ⇔ x ≥ 4, mà 10 − x2 ≥ 0 nên mâu thuẫn.
Vậy S = {−3}
b) Điều kiện: x ≥ 1; y ≥ 0

xy√+ x + y√= x2 − 2y 2 (2)
x 2y − y x − 1 = 2x − 2y (3)

www.star-education.net - Hotline: 0868.733.730 STAR TEAM


STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

(2) ⇔ x2 − xy − 2y 2 = x + y
⇔ x2 + xy − 2xy − 2y 2 = x + y
⇔ (x
 + y) (x − 2y − 1) = 0
x+y =0 (loại vì x ≥ 1; y ≥ 0)

x − 2y − 1 = 0
⇒ x = 2y + 1
Thay x =√2y + 1 √
vào (3), ta được:
(2y√+ 1) 2y − y 2y = 2 (2y + 1) − 2y
⇔ 2y (y +√1) = 2y+ 2
⇔ (y
 + 1) 2y − 2 = 0
y = −1 (loại)
⇔ √ ⇒y=2⇒x=5
2y = 2
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (5; 2)
Bài 3. a) Khi m = 0, phương trình (1) trở thành:
1
−4x2 + 4x − 1 = 0 ⇔ (2x − 1)2 = 0 ⇔ x =
2
Để (1) có hai nghiệm
b)   phân biệt x1 , x2 thì:
m − 4 6= 0 m 6= 4

0
∆ >0
 (m − 2)2 − (m − 1) (m 
− 4) > 0
m 6= 4 m>0
⇔ 2 2 ⇔
m − 4m + 4 − m + 5m − 4 > 0 m 6= 4
Ta có: 
  x1 < 0 < x2 
x1 < 0 < x2 x1 x2 < 0
⇔ x1 x2 < 0 ⇔
|x1 | > x2 x1 + x2 < 0
−x1 > x2


 x1 + x2 = 2(m − 2)

m−4

Theo định lý Viete, ta có:
 m−1
 x1 x2 =

m−4
Từ đó suy ra:
 2(m − 2) < 0

 
m−4 2<m<4
m−1 ⇔ ⇔2<m<4
1<m<4

 <0
m−4
Vậy để phương trình (1) thỏa điều kiện đề bài thì 2 < m < 4
Bài 4. a) Gọi x (ngày) là thời gian dự kiến hoàn công việc của tổ sản xuất. (x ∈ N, x ≥ 2)
130
Lượng sản phầm dự kiến làm trong một ngày: (sản phẩm)
x
132
Lượng sản phẩm thực tế làm trong một ngày: (sản phẩm)
x−2
Ta có:
130 132
+2=
x x−2
130 (x − 2) + 2x(x − 2) − 132x
⇔ =0
x(x − 2)

www.star-education.net - Hotline: 0868.733.730 STAR TEAM


STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

⇔ 130x − 260 + 2x2 − 4x − 132x = 0


⇔ x2 − 3x − 130 = 0 
x = 13
⇔ (x − 13)(x + 10) = 0 ⇔
x = −10 (loại)
Vậy thời gian dự kiến hoàn thành công việc của tổ sản xuất trên là 13 ngày.
b) Gọi x là số người tham gia cầu lông và tennis nhưng không tham gia bóng bàn.
y là số người tham gia cầu lông và bóng bàn nhưng không tham gia tennis.
z là số người tham gia bóng bàn và tennis nhưng không tham gia cầu lông.
t là số người tham gia cả 3 môn. (x, y, z, t ∈ N∗ )
Theo
 sơ đồ Venn, ta có: Sơ đồ Venn:
x + y + z + 2t = 13 + 13 + 12 − 24 = 14
x + y + z + 3t = 5 + 6 + 6 = 17
⇒t=3⇒x+y+z =8
Vậy số người chỉ đăng kí một trong ba
môn là: 24−x−y −z −t = 24−8−3 = 13
người.

Bài 5. a) Tứ giác DHEC có: ∠HDC + ∠HEC = 90◦ + 90◦ = 180◦ nên nội tiếp đường tròn
tâm O với O là trung điểm của HC.
Đặt AD = x (x > 0)
4ADC vuông tại D có ∠ACD = 45◦ nên vuông cân ⇒ CD = AD = x
∠BAD = ∠BAC − ∠DAC = 75◦ − 45◦ = 30◦
BD BD x
tan BAD = ⇒ tan 30◦ = ⇒ BD = √
AD x 3
x
⇒ BC = BD + DC = √ + x
3
1
⇒ SABC = AD.BC
2 


1 x
⇒ x x+ √ =6+2 3
2 √ 3
3 + 1 √
⇔ x2 . √ = 12 + 4 3
√ 3  √
⇔ x2 3 + 1 = 12 3 + 12

⇔ x2 = 12 ⇔ x = 2 3
Có: ∠BCH = ∠BAD = 30◦ (cùng phụ với ∠ABC).

CD 2 3
cos BCH = ⇒ cos 30◦ = ⇒ CH = 4
CH CH
Vậy bán kính đương tròn ngoại tiếp tứ giác DHEC bằng 2.
b) Ts có: ∠M EC = ∠AEF (đối đỉnh); ∠AEF = ∠ABC (tứ giác BF EC nội tiếp
vì có ∠BF C = ∠BEC = 90◦ )
⇒ ∠M EC = ∠ABC (1)

www.star-education.net - Hotline: 0868.733.730 STAR TEAM


STAR-EDUCATION 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q.10

Lại có: ∠CID = ∠CED (góc nội tiếp cùng chắn cung CD của (O))
∠CED = ∠ABC (tứ giác AEDB nội tiếp vì có ∠AEB = ∠ADB = 90◦ )
⇒ ∠CID = ∠ABC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠M EC = ∠CID ⇒ tứ giác EM IN nội tiếp.
⇒ ∠EM N = ∠EIN .
Mà ∠EIN = ∠ECD = ∠AF E
Suy ra ∠EM N = ∠AF E ⇒ M N//AB. Mà AB⊥CH ⇒ M N ⊥CH
c) Ta có: ∠IM N = ∠IEN (vì EM IN nội tiếp); ∠IEN = ∠IDC (góc nội tiếp cung
chắn cung IC của (O))
⇒ ∠IM N = ∠IDC ⇒ 4IM N v 4T DN ⇒ N M.N T = N I.N D
Lại có 4N IK v 4N GD ⇒ N I.N D = N K.N G
Từ đó suy ra: N M.N T = N K.N G ⇒ 4N KM v 4N T G
⇒ ∠N GT = ∠N M K (3)
Mặt khác: ∠HM N = ∠HCK (cùng phụ với ∠M HC);
∠HCK = ∠HGK (góc nội tiếp chắn cung HK của (O))
⇒ ∠HM N = ∠HGK (4)
Từ (3) và (4) suy ra: ∠HGK = ∠N GT .
Suy ra H, T , G thẳng hàng.

www.star-education.net - Hotline: 0868.733.730 STAR TEAM

You might also like