You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KÌ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2022 − LẦN 3


BÀI THI MÔN: TOÁN CHUYÊN
Đề thi gồm 01 trang Dành cho thí sinh thi thử Chuyên Toán, Tin
. Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
.

Câu 1 (3 điểm).
(a) Giải hệ phương trình 
x2 + 2y 2 + 3xy = 3(x + y)
√2x + 1 + √2y − 1 = 2.

(b) Cho a, b, c là các số thực khác 0. Chứng minh rằng


       
1 1 1 1 1 1
a+ b+ c+ 6= a − b− c− .
a b c a b c

Câu 2 (3 điểm).
(a) Cho các số nguyên dương x, y, z thoả mãn x + y + z chia hết cho 9 và x2 + y 2 + z 2 chia
hết cho x + y + z. Chứng minh rằng, x3 + y 3 + z 3 chia hết cho 81.
(b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x y
P = + 2
x2 +1 y +1
với x, y là các số dương thay đổi, thoả mãn x + y = 1.

Câu 3 (3 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) (AB < AC). Gọi E và
F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB. Đường phân giác của góc BAC
’ cắt đường
tròn (O) tại điểm thứ hai D (khác A). Đường thẳng AD cắt các đường thẳng OE và OF
tương ứng tại Q và P .
(a) Chứng minh rằng: AP = DQ.
(b) Chứng minh rằng, các tam giác P F D và QED có cùng diện tích.
(c) Gọi M là giao điểm của các đường thẳng BP và CQ. Đường thẳng AM cắt đường tròn
(O) tại điểm thứ hai G (khác A). Chứng minh rằng các điểm O, M, G, D cùng nằm trên
một đường tròn.

Câu 4 (1 điểm). Loan ghi lên bảng một số thực dương N . Sau đó, Loan thực hiện việc xoá
và ghi thêm số, theo quy tắc sau: Mỗi lần xoá một số tuỳ ý đang có trên bảng, gọi là a, rồi
ghi lên bảng hai số thực dương b, c sao cho bc ≤ 4a2 . Sau 99 lần thực hiện xoá và ghi thêm số
như vậy, trên bảng sẽ có đúng 100 số (không nhất thiết phân biệt). Chứng minh rằng trong
100 số đó, có ít nhất một số không lớn hơn 100N .
..............................HẾT..............................

Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh: ................................................................. Số báo danh: ............................


Giải
1 (3 điểm)
(a) Giải hệ phương trình 
x2 + 2y 2 + 3xy = 3(x + y)
√2x + 1 + √2y − 1 = 2.

(b) Cho a, b, c là các số thực khác 0. Chứng minh rằng


       
1 1 1 1 1 1
a+ b+ c+ 6= a − b− c− .
a b c a b c

Bài giải.
1 1
(a) Điều kiện xác định: x ≥ − và y ≥ . Với điều kiện trên, hệ đã cho tương đương với
2 2

x2 + 2y 2 + 3xy = 3(x + y)
√2x + 1 + √2y − 1 = 2.

(x + y)(x + 2y) = 3(x + y)
⇔ √
 2x + 1 + √2y − 1 = 2.

(x + y)(x + 2y − 3) = 0
⇔ √
 2x + 1 + √2y − 1 = 2.

 x = −y



⇔ x = 3 − 2y (0.75 điểm)
√2x + 1 + √2y − 1 = 2.


√ √
Với x = −y, ta được phương trình −2y + 1 + 2y − 1 = 2. Từ đây suy ra 2y − 1 = 0 (để các
biểu thức xác định), loại. (0.25 điểm)
Với x = 3 − 2y ta được
p p
7 − 4y + 2y − 1 = 2
»
⇔ 6 − 2y + 2 (7 − 4y) (2y − 1) = 4
»
⇔ (7 − 4y) (2y − 1) = y − 1

y ≥ 1

(7 − 4y) (2y − 1) = (y − 1)2

y ≥ 1

9y 2 − 20y + 8 = 0

10 + 2 7
⇔y= .
9
√ √
10 + 2 7 7−4 7
Với y = ta được x = , thoả mãn. Vậy nghiệm của hệ là
9 9
√ √ !
7 − 4 7 10 + 2 7
(x, y) = , . (0.5 điểm)
9 9
(b) Giả sử rằng        
1 1 1 1 1 1
a+ b+ c+ = a− b− c− .
a b c a b c
Bình phương hai vế, ta được
       
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1
a + 2 +2 b + 2 +2 c + 2 +2 = a + 2 −2 b + 2 −2 c + 2 −2 .
a b c a b c

Ta có
1 1
0 ≤ a2 +− 2 < a 2
+ + 2.
a2 a2
1 1 1 1
Tương tự, 0 ≤ b2 + 2 − 2 < b2 + 2 + 2 và 0 ≤ c2 + 2 − 2 < c2 + 2 + 2 nên
b b c c
       
2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1
a + 2 +2 b + 2 +2 c + 2 +2 > a + 2 −2 b + 2 −2 c + 2 −2 .
a b c a b c

mâu thuẫn. (1.5 điểm)

Nhận xét. Có thể đưa về

(a2 + 1)(b2 + 1)(c2 + 1) = (a2 − 1)(b2 − 1)(c2 − 1)

hay tương đương a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 + 1 = 0, mâu thuẫn.

2 (3 điểm)

(a) Cho các số nguyên dương x, y, z thoả mãn x + y + z chia hết cho 9 và x2 + y 2 + z 2 chia hết cho
x + y + z. Chứng minh rằng, x3 + y 3 + z 3 chia hết cho 81.

(b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


x y
P = + 2
x2 +1 y +1

với x, y là các số dương thay đổi, thoả mãn x + y = 1.

Bài giải.

(a) Ta có z ≡ −x − y (mod 9) nên

x2 + y 2 + z 2 ≡ x2 + y 2 + (x + y)2 ≡ 2(x2 + xy + y 2 ) ≡ 0 (mod 9).

Thành thử, x2 +xy +y 2 ≡ 0 (mod 9) hay (2x+y)2 +3y 2 ≡ 0 (mod 9). Từ đó 2x+y ≡ 0 (mod 3).
Từ đó 3 | y và 3 | x. Do đó 3 | z. (0.75 điểm)

.
Lưu ý rằng 2(xy + yz + zx) = (x + y + z)2 − (x2 + y 2 + z 2 ) .. 9 (0.25 điểm)

Ta có
x3 + y 3 + z 3 − 3xyz = (x + y + z)(x2 + y 2 + z 2 − xy − yz − zx).
. .
nên x3 + y 3 + z 3 − 3xyz .. 81. Thành thử, x3 + y 3 + z 3 .. 81. (0.5 điểm)
4 1
(b) Ta có P = khi x = y = . (0.25 điểm)
5 2
4
Ta sẽ chứng minh P ≤ . Thật vậy
5
x y xy(x + y) + x + y xy + 1
P = + 2 = = 2 . (0.5 điểm)
x2 +1 y +1 2 2
(x + 1)(y + 1) (x + 1)(y 2 + 1)

Do đó, ta chỉ cần chứng minh

4(x2 + 1)(y 2 + 1) ≥ 5(xy + 1) ⇔ 4x2 y 2 + 4(x2 + y 2 ) ≥ 5xy + 1 ⇔ 4(xy)2 + 3 ≥ 13xy.


1
Đặt t = xy, ta có 0 < t ≤ . Khi đó
4
4t2 − 13t + 3 = (4t − 1)(t − 3) ≥ 0.
4 4
Vậy bất đẳng thức cuối cùng đúng, do đó P ≤ . Vậy giá trị lớn nhất của P là . (0.75 điểm)
5 5

3 (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn (O) (AB < AC). Các điểm E, F lần
lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Đường phân giác của góc BAC
’ cắt đường tròn (O) tại điểm
thứ hai D (khác A). Đường thẳng AD cắt các đường thẳng OE và OF tương ứng tại Q và P .

(a) Chứng minh rằng: AP = DQ.

(b) Chứng minh rằng, các tam giác P F D và QED có cùng diện tích.

(c) Gọi M là giao điểm của các đường thẳng BP và CQ. Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại
điểm thứ hai G (khác A). Chứng minh rằng các điểm O, M, G, D cùng nằm trên một đường tròn.

Bài giải.

(a) Ta có P thuộc trung trực của AB nên P A = P B. Đặc biệt

BP
’ D = 2P
’ AB = BAC.

Tương tự, DQC ’ Vậy BP


’ = BAC. ’ ’ Mặt khác,
D = DQC.
1b ’ ’ “
P’
BD = P
’ BC + DBC
’ =P’BC + A = P BC + P BA = B.
2

Suy ra P’ ’ Mà DB = DC. Vậy ∆P BD = ∆QDC (g.c.g). Do đó BP = QD hay


BD = QDC.
AP = DQ. (1 điểm)
A

F P E

M O

B C

A A
(b) Do F P = AP. sin và QE = AQ. sin nên
b b
2 2
1
SP F A .F P.AF AP.AF
= 12 = .
SQAE 2
.AE.QE AQ.AE

Do đó
 2
SP F D SP F D SP F A SQAE P D AP.AF QA PD P A AB P D AB
= · · = · · = · · = · = 1.
SQED SP F A SQAE SQED P A AQ.AE QD PA P D AC P A AC

(1 điểm)

(c) Ta có
BM
÷ C = 180◦ − M
÷ BC − M
÷ “ − 1 A)
CB = 180◦ − (B b − 1 A)
b − (C b = 2A.
b
2 2
Vậy BM
÷ ’ nên BM OC là tứ giác nội tiếp.
C = BOC

Ta có
P
÷ M Q = 180◦ − 2A
b = 2OCB
’ = 2P
÷ M O.
Vậy M O là tia phân giác của P
÷ M Q. Thành thử, ∆M P O = ∆M QO (g.c.g). Suy ra A, D đối
xứng nhau qua OM . Suy ra
1’ ’ = 180◦ − AGD.
M
÷ OD = AOD = ACD ’
2
Do vậy OM GD là tứ giác nội tiếp. (1 điểm)
A

F E
P
O
M
Q

B C

G
D

4 (1 điểm) Loan ghi lên bảng một số thực dương N . Sau đó, Loan thực hiện việc xoá và ghi thêm số,
theo quy tắc sau: Mỗi lần xoá một số tuỳ ý đang có trên bảng, gọi là a, rồi ghi lên bảng hai số thực
dương b, c sao cho bc ≤ 4a2 . Sau 99 lần thực hiện xoá và ghi thêm số như vậy, trên bảng sẽ có đúng 100
số (không nhất thiết phân biệt). Chứng minh rằng trong 100 số đó, có ít nhất một số không lớn hơn
100N .
Bài giải. Ta có bc ≤ 4a2 thì
1 1 2 2 1
+ ≥√ ≥√ = .
b c bc 4a2 a
Vậy, sau mỗi lần xoá và ghi, tổng nghịch đảo các số trên bảng không giảm. Sau 99 lần thực hiện trên
bảng có 100 số giả sử là a1 , . . . , a100 . Khi đó
1 1 1
+ ··· + ≥ .
a1 a100 N
100 1
Giả sử a1 là số bé nhất. Khi đó ≥ hay a1 ≤ 100N .
a1 N

You might also like