You are on page 1of 6

k

g
j h
−16 −14 −12 −10 −8 −6 −4 −2
H O l

f
B C

i
m
n
B1

NGUYỄN VĂN NHẬT QUANG

CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO 10


MỤC LỤC

A. ĐẠI SỐ

Chương I: BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ


Chương II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2, HỆ THỨC VI-ÉT
Chương III: HÀM SỐ 9
Chương IV: HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Chương V: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC
Chương VII: TỔNG KẾT

B. HÌNH HỌC

Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG


Chương II: ĐƯỜNG TRÒN, GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Chương III: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Chương IV: THẲNG HÀNG, CỐ ĐỊNH
Chương V:BẤT ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC
Chương VI: CÁC ĐỊNH LÝ HÌNH HỌC
Chương IV: TỔNG KẾT

C. CÁC ĐỀ ÔN THI VÀO 10 TRÊN CẢ NƯỚC


A. ĐẠI SỐ

CHƯƠNG I : BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ

1 Kiến thức cần nhớ


1.1 Hằng đẳng thức đáng nhớ
Với mọi số thực a,b ta luôn có:
1. (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
2. (a − b)2 = a2 − 2ab + b2
3. a2 − b2 = (a − b)(a + b)
4. (a + b)3 = a3 + b3 + 3a2 b + 3ab2 = a3 + b3 + 3ab(a + b)
5. (a − b)3 = a3 − b3 − 3a2 b + 3ab2 = a3 − b3 − 3ab(a − b)
6. a3 + b3 = (a + b)(a2 − ab + b2 )
7. a3 − b3 = (a − b)(a2 + ab + b2 )

1.2 Một số biến đổi liên quan đến căn thức bậc 2,3
(
√ x(x≥ 0 )
1. x2 = |x| =
−x(x < 0)
√ √ √
2. x. y = xy ( x,y ≥ 0)
√ r
x x
3. √ = (x ≥ 0; y > 0)
y y
√ √
a a( b ∓ c)
4. √ √ = (b, c ≥ 0; b ̸= c))
b ± c√ b−c
x x y
5. √ = (y>0)
y y
√ √
6. x ≥ y ⇐⇒ x ≥ y(x, y ≥ 0)
√ p
7.x. 3 y = 3 x3 y

3 √ p
1 x2 ∓ 3 xy + 3 y 2
8. √ √ = (a ̸= c)
3
x± 3y x±y

2 Một số biến đổi nâng cao cần nhớ


Ta có :
1. (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ac)
2. Nếu : a+b+c=0 thì ta luôn có : ⟲ a3 + b3 + c3 = 3abc
[Chứng minh] Từ giả thiết :
a+b+c = 0 ⇐⇒ a + b = −c
→ (a + b)3 = −c3
⇐⇒ a3 + b3 + 3ab(a + b) = −c3 ⇐⇒ a3 + b3 + 3ab(−c) = −c3
⇐⇒ a3 + b3 − 3abc = −c3 ⇐⇒ a3 + b3 + c3 = 3abc(dpcm)

3 Bài tập
3.1 Dạng 1: Rút gọn
Bài 1: √
x 2 6 1
Cho biểu thức : P =( √ +√ + √ ) : (1 + √ )
x−1 x+2 x+ x−2 1− x
với x ≥ 0; x ̸= 1; x ̸= 4
a) Rút gọn P √
b) Tính P biết x = 3-2 2
1
c) Tìm x để P < -
2
Lời Giải:
a) Ta có√:
x 2 6 1
P =( √ +√ + √ ) : (1 + √ ) (x ≥ 0; x ̸= 1; x ̸= 4)
x− 1 x+2 x+ x−2 1− x
√ p √
= ( x)( x + 2) (√x−1)(√x−2)

Bài 5:

3 x x+4 2
Cho biểu thức : A = √ ;B= −√ (x ≥ 0; x ̸= 4)
x+2 x−4 x−2

( TRÍCH ĐỀ THI VÀO 10 HÀ NỘI 21-22)

1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=9



x
2) Chứng minh: B = √
x+2

3
3) Tìm số nguyên dương x thỏa mãn: A-B <
2
Lời Giải: √ √
3 x 3. 9 3.3 9
1) Khi x=9, ta có : A= √ =√ = =
x+2 9+2 3+2 5
9
Vậy với x=9 thì A=
5 √
x+4 2 x+4 2( x + 2)
2) Ta có: B= −√ = √ √ − √ √
x− √ 4 x − 2 ( x −
√ 2)( x + 2) (
√ √ x − 2)( x + 2) √
x+4−2 x−4 x−2 x x( x − 2) x
= √ √ = √ √ = √ √ =√
( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) x+2
(đpcm)
√ √ √ √
3 x x 2 x 2 x+2−2
3) Ta có : A-B= √ −√ = √ = √ = 2−
x+2 x+2 x+2 x+2
2

x+2
3 2 3 2 1 4
Ta có:A−B < ⇐⇒ 2− √ < ⇐⇒ √ > ⇐⇒ √ >
√ 2 x + 2 2 x + 2 2 2 x + 4
x+2 √ √
√ ⇐⇒ 4 > x + 2 ⇐⇒ x <2 ⇐⇒ x < 4
2 x+4
mà x ≥ 0, x ̸= 4−→ x ∈ {0; 1; 2; 3}
Cho x,y,z > 0 ; xy + yz + xz ≥ 3xyz
Chứng minh rằng :
yz(yz + x2 ) 3
Σ ≥
x3 (y + z)2 2

You might also like