You are on page 1of 7

Đề ôn luyện chuyên toán

Câu 1 (2 điểm):
√𝑥 − 2 + √10 − 𝑥 4𝑥 2 − 48𝑥 + 156
a) Giải phương trình =
2√5𝑥 − 5 − 𝑥 − 10 (12𝑥 − 30 − 𝑥 2 )(𝑥 2 − 12𝑥 + 33)
b) Giải hệ phương trình
9𝑦 + 6√𝑥𝑦 + 𝑥 − 27𝑦 2 = 0
{ 2
(3𝑥√𝑥 + 𝑦√𝑦 + 12𝑦)(√𝑦 + 27√𝑥 + 𝑥) = (𝑦 + 9𝑥 + 2√3𝑥𝑦)

Câu 2 (2 điểm):
a) Tìm các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn: x 2 y 3 z + 2x 2 y 3 + x 3 y 3 + 2yz + 2xy + 4y − z = 16
b)Cho phương trình: x 2 + y 2 + 5z 2 + 2xy + 2yz + 2zx + 6z + 2x + 2y = 16k + 13
Tìm giá trị nhỏ nhất của k và giải phương trình với x, y, z, k nguyên

Câu 3 (2 điểm):
Cho a, b, c > 0 thỏa a2 + b2 + c 2 = 3. Chứng minh rằng:
b+c c+a a+b 32(a + b + c)2
+ 2 + ≥
a2 + 2√bc b + 2√ca c 2 + 2√ab 41(a + b + c) − 7(a + b + c)2 + 84
Câu 4 (3 điểm):
̂ cắt BC tại D
Cho ∆ABC nhọn (AB < BC < AC) nội tiếp (O) và ngoại tiếp (I). Phân giác 𝐵𝐴𝐶
̂ + 𝐵𝐴𝐶
và (O)tại E. T làtrung điểm BC. Lấy K thuộc ET sao cho 𝐵𝐾𝐶 ̂ = 180°. Gọi P là tâm
đường tròn ngoại tiếp ∆AOD
a) Chứng minh: K ∈ (P)
̂ = 𝐾𝐴𝐶
b) Gọi L là giao điểm thứ hai của (P)và (O). Chứng minh rằng 𝐿𝐴𝐵 ̂
c) Gọi G là giao điểm của AL và BC. M là trung điểm IG, N là giao điểm thứ hai của EM và (O).
Chứng minh NI, AK cắt nhau tại 1 điểm thuộc (O)

Câu 5 (1điểm):
Vào sinh nhật lần thứ 5 của An, An chạy ra ngoài đi mua 5 cây nến để cắm lên chiếc bánh sinh
nhật hình bánh trung thu có dạng hình tròn để ước. Chiếc bánh này chứa đựng tất cả tình cảm
mà HXH dành cho An vì nó có diện tích chính là ngày sinh của HXH − ngày số π tức π cm2 .
An cảm lạnh và loay hoay cắm 5 cây nến này lên bánh, khoảng cách giữa mỗi cây đều lớn hơn
1 cm2 . Cắm đi cắm lại hết cả ngày, gần sang ngày tiếp theo mà An vẫn không tài nào cắm nổi,
dù cho là một cao thủ cắm sừng chi chít trên đầu HXH nhưng An không thể cắm nến lên bánh
sinh nhật theo ý muốn. Vậy tại sao lại thế nhỉ?
Liệu bạn có thể giúp An hoàn thành tâm nguyện trong ngày sinh nhật của mình không?
*Đáp án
Câu 1 (2 điểm):
√𝑥 − 2 + √10 − 𝑥 4𝑥 2 − 48𝑥 + 156
a) Giải phương trình =
2√5𝑥 − 5 − 𝑥 − 10 (12𝑥 − 30 − 𝑥 2 )(𝑥 2 − 12𝑥 + 33)
2 ≤ 𝑥 ≤ 10
ĐKXĐ: {12𝑥 − 30 − 𝑥 2 ≠ 0
𝑥 2 − 12𝑥 + 33 ≠ 0
(√𝑥 − 2 + √10 − 𝑥)(−𝑥 2 + 12𝑥 − 33) 4𝑥 2 − 48𝑥 + 156
pt ⇔ =
𝑥 + 10 − 2√5𝑥 − 5 12𝑥 − 30 − 𝑥 2
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:
(√𝑥 − 2 + √10 − 𝑥)(−𝑥 2 + 12𝑥 − 33) (√𝑥 − 2 + √10 − 𝑥)[3 − (𝑥 − 6)2 ]
= 2
𝑥 + 10 − 2√5𝑥 − 5 (√𝑥 − 1 − √5) + 6
3√(1 + 1)(𝑥 − 2 + 10 − 𝑥)
≤ =2
6
⇒ VT ≤ 2
4𝑥 2 − 48𝑥 + 156 4(𝑥 − 6)2 + 12 12
Ta có: = ≥ =2
12𝑥 − 30 − 𝑥 2 6 − (𝑥 − 6)2 6
⇒ VP ≥ 2
⇒ VT = VP, dấu = xảy ra khi và chỉ khi x = 6
Thử lại với đkxđ, ta nhận x = 6
Vậy S = {6}
b) Giải hệ phương trình
9y + 6√xy + x − 27y 2 = 0
{ 2
(3x√x + y√y + 12y)(√y + 27√x + x) = (y + 9x + 2√3xy)
ĐKXĐ: x, y ≥ 0
Đặt √x = a, √y = b (a, b ≥ 0)
27b4 = 9b2 + 6ab + a2
hpt ⇔ { 3 2
(3a + b3 + 12b2 )(b + 27a + a2 ) = (b2 + 9a2 + 2√3ab)
TH1: a = 0 ⇒ b = 0 ⇒ x = y = 0(nhận)
TH2: a, b > 0, đặt b = ta(t > 0), pt(1) ⇔ 27t 4 a4 = 9t 2 a2 + 6a2 t + a2
⇔ 27a2 t 4 = 9t 2 + 6t + 1
⇔ 27a2 t 4 = (3t + 1)2
t 1
+
3√3
Vì a, t > 0 ⇒ 3√3at 2 = 3t + 1 ⇒ a = √3 2
t
2
pt(2) ⇔ (3a + t a + 12t a )(ta + 27a + a2 ) = (t 2 a2 + 9a2 + 2√3a2 t)
3 3 3 2 2

3
12t 2 2
⇒ (3 + t + ) (t + 27 + a) = (t 2 + 9 + 2√3t)
a
t 1
+
3√3
Thay a = √3 2 vào pt trên, ta được:
t
t 1
4 +
12t 3√3 2
(3 + t 3 + ) (t + 27 + √3 2 ) = (t 2 + 9 + 2√3t)
t 1 t
+
√3 3√3
Theo bất đẳng thức bunhiacopxki, ta có:
t 1
4 +
12t 3√3
VT = (3 + t 3 + ) (t + 27 + √3 2 )
t 1 t
+
√3 3√3
2
t 1
4 +
12t 3√3 2
≥ √(3 + t 3 )(t + 27) + √ ∙ √3 2 = [√(t 3 + 3)(t + 27) + 2√3t]
t 1 t
+
[ √3 3√3 ]
2 2
2
≥ [|t√t. √t + 3√3. √3| + 2√3t] = (t + 9 + 2√3t) = VP
t√ t √3
=
√t 3√3
12t 4
⇒ VT = VP, dấu = xảy ra khi và chỉ khi √ t 1 ⇔t=1
+ 3
√3 + t 3 √3 3√3
=
√t + 27 t 1
+
√√3 3√3
{ t2
t 1
+
√3 3√3 2√3
⇒a= 2
= 2√3(nhận) ⇒ b = (nhận)
t 3
4
⇒ x = 12(nhận), y = (nhận)
3
4
Thử lại vào hệ phương trình, ta nhận (x; y) ∈ {(0; 0); (12; )}
3
4
Vậy (x; y) ∈ {(0; 0); (12; )}
3
Câu 2 (2 điểm):
a) Tìm các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn: x 2 y 3 z + 2x 2 y 3 + x 3 y 3 + 2yz + 2xy + 4y − z = 16
∗y=0
PT ⇔ −z = 16 ⇔ z = −16(loại)
∗x=0
PT ⇔ 2yz + 4y − z = 16
⇔ (2y − 1)(z + 2) = 14
Do y, z ∈ N, 2y − 1 lẻ và z + 2 ≥ 2 nên ta có bảng sau

2y − 1 1 7
z+2 14 2
y 1 4
z 12 0
∗z=0
PT ⇔ 2x 2 y 3 + x 3 y 3 + 2xy + 4y = 16
Do y ≥ 1, x ≥ 0. Với x = 0 ⇒ y = 4
Với x = 1, pt ⇔ 3y 3 + 6y − 16 = 0, vô nghiệm với y ≥ 1
Với y ≥ 1; x ≥ 2, ta có: 2x 2 y 3 + x 3 y 3 + 2xy + 4y ≥ 24 > 16 ⇒ vô nghiệm
⇒ x; y; z ≥ 1
⇒ 16 = x2 y3 z + 2x2 y3 + x3 y3 + 2yz + 2xy + 4y − z ≥ 12 − z
⇒ z ≥ −4
⇒ x; y; z ≥ 1
x2 y3 z − z ≥ 0
⇒{
2yz − z > 0
⇒ Trong 3 số x, y, z có 1 số ≥ 2 thì VT > 16
Vậy (x; y; z) = {(0; 1; 12); (0; 4; 0)}

b)Cho phương trình: x 2 + y 2 + 5z 2 + 2xy + 2yz + 2zx + 6z + 2x + 2y = 16k + 13


Tìm giá trị nhỏ nhất của k và giải phương trình với x, y, z, k nguyên
pt ⇔ (x + y + z + 1)2 + (2z + 1)2 = 16k + 15
⇒ 16k + 15 ≥ 0
15
⇒k≥−
16
1 1
Dấu = xảy ra khi z = − ; x + y = −
2 2
Ta có: (x + y + z + 1)2 + (2z + 1)2 = 16k + 15
(x + y + z + 1)2 ≡ 0; 1; 4 (mod 8) (số chính phương chia 8 dư 0; 1; 4)
Lại có: {
(2z + 1)2 ≡ 1 (mod 8) (bình phương của 1 số lẻ chia 8 dư 1)
⇒ (x + y + z + 1)2 + (2z + 1)2 ≡ 1; 2; 5 (mod 8)
⇒ VT ≡ 1; 2; 5 (mod 8)
Ta có: 16k + 15 = 8(2k + 1) + 7 ≡ 7 (mod 8)
⇒ VP ≡ 7 (mod 8)
Mà VT ≡ 1; 2; 5 (mod 8)
⇒ PT không có nghiệm nguyên
Câu 3 (2 điểm):
Cho a, b, c > 0 thỏa a2 + b2 + c 2 = 3. Chứng minh rằng:
b+c c+a a+b 32(a + b + c)2
+ 2 + ≥
a2 + 2√bc b + 2√ca c 2 + 2√ab 41(a + b + c) − 7(a + b + c)2 + 84
∗ Bổ đề: với mọi a, b, c > 0 và a2 + b2 + c 2 = 3 thì ta có a + b + c ≥ a2 b2 + b2 c 2 + c 2 a2
∗ Chứng minh:
bđt ⇔ 2(a + b + c) + a4 + b4 + c 4 ≥ a4 + b4 + c 4 + 2(a2 b2 + b2 c 2 + c 2 a2 )
⇔ 2(a + b + c) + a4 + b4 + c 4 ≥ (a2 + b2 + c 2 )2 = 9
Theo bđt AM − GM thì ta có:
a + a + a4 ≥ 3a2
{b + b + b4 ≥ 3b2
c + c + c 4 ≥ 3c 2
⇒ 2(a + b + c) + a4 + b4 + c 4 ≥ 3(a2 + b2 + c 2 ) = 9
∗ Vậy bổ đề được chứng minh
Áp dụng bđt AM − GM, bđt Bunhiacopxki, bđt Cauchy − Schwarz dạng engel và bổ đề trên:
2 AM−GM 2 Bunhiacopxki √(a2 2 2 2 AM−GM
a2 + 5
a + 2√bc ≤ a +b+c≤ + b + c )(a + 1 + 1) ≤
2
2 2 (b
2a a + c)
⇒ 4a2 + 8√bc ≤ 2a2 + 10 ≤AM−GM + + 10
b+c 2
2(3 − b2 − c 2 ) a2 (b + c) 6 a2 (b + c)
= + + 10 = −b − c + + + 10
b+c 2 b+c 2
12 + (ab + ca)2 12 + (3 − bc)2
= −b − c + + 10 ≤ −b − c + + 10
2(b + c) 2(b + c)
12 + (3 − bc)2 − 2(b + c)2 + 20(b + c) AM−GM b2 c 2 − 14bc + 20(b + c) + 21
= ≤
2(b + c) 2(b + c)
1 8(b + c)
⇒ ≥ 2 2
a2 + 2√bc b c − 14bc + 20(b + c) + 21
b+c 8(b + c)2
⇒ ≥ 2 2
a2 + 2√bc b c − 14bc + 20(b + c) + 21
b+c 32(a + b + c)2
⇒∑ ≥C−S 2 2
a2 + 2√bc a b + b 2 c 2 + c 2 a2 + 40(a + b + c) − 14(ab + bc + ca) + 21
32(a + b + c)2
≥ (đpcm)
41(a + b + c) − 7(a + b + c)2 + 84
Vậy bđt được chứng minh, dấu = xảy ra khi a = b = c = 1
Câu 4 (3 điểm):

Cho ∆ABC nhọn (AB < BC < AC) nội tiếp (O) và ngoại tiếp (I). Phân giác BAĈ cắt BC tại D
̂ + BAC
và (O)tại E. T làtrung điểm BC. Lấy K thuộc ET sao cho BKC ̂ = 180°. Gọi P là tâm
đường tròn ngoại tiếp ∆AOD
a) Chứng minh: K ∈ (P)
b) Gọi L là giao điểm thứ hai của (P)và (O). Chứng minh rằng LAB̂ =̂ KAC
c) Gọi G là giao điểm của AL và BC. M là trung điểm IG, N là giao điểm thứ hai của EM và (O).
Chứng minh NI, AK cắt nhau tại 1 điểm thuộc (O)

a) Chứng minh: K ∈ (P)


Ta có: 4 điểm O, K, D, E thẳng hàng do cùng
thuộc đường trung trực BC
̂ + BEC
Có: BAC ̂ = 180°; BAC ̂ + BKC ̂ = 180°
̂ = BKC
⇒ BEC ̂ ⇒ BC là trung trực KE
⇒ DK = DE ⇒ ∆DKE cân tại D
̂ = DEK
⇒ DKE ̂ = DAO ̂ (∆OAE cân tại O)
⇒ Tứ giác AOKD nội tiếp ⇒ K ∈ (P)
b) Gọi L là giao điểm thứ hai của (P)và (O).
Chứng minh rằng LAB ̂ =̂ KAC
Gọi X là giao điểm của EL và (P)
∆EBD~∆EAB ⇒ EB2 = ED. EA
∆EDL~∆EXA ⇒ ED. EA = EX. EL
EB EX
⇒ EB2 = EX. EL ⇒ = ̂ chung
, và E
EL EB
⇒ ∆EBL~∆EXB ⇒ EXB ̂ = EBL ̂ = LAD̂ = LXD̂
⇒ X, B, D thẳng hàng ⇒ X ∈ BC
1
̂ = XAK
Có: KLE ̂ = KDC ̂ = KDE ̂
2
⇒ D là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆KLE
⇒ LD = DK ⇒ sđ cung LD = sđ cung DK
̂ = DAK
⇒ LAD ̂ , mà BAD̂ = DAC ̂
̂ =̂
⇒ BAL KAC
c) Gọi G là giao điểm của AL và BC. M là trung điểm IG, N là giao điểm thứ hai của EM và (O).
Chứng minh NI, AK cắt nhau tại 1 điểm thuộc (O)
Gọi R, S lần lượt là giao điểm EN và AL, BC; Y là giao điểm của AK và (O)
∆EBS~∆ENB ⇒ EB2 = ES. EN
̂ = ABI
Ta có: BEI ̂ + BAI ̂ = IBD̂ + EBD̂ = IBE ̂ ⇒ ∆IBE cân tại E ⇒ EB = EI
EI ES
⇒ EI2 = ES. EN ⇒ = , và Ê chung ⇒ ∆EIS~∆ENI ⇒ EIŜ = ENI
̂
EN EI
RG EA MI
Theo định lý Menelaus cho ∆AGI và ba điểm R, M, E thẳng hàng, ta có: ∙ ∙ =1
RA EI MG
MI RG EA RA EA
Lại có =1⇒ ∙ =1⇒ =
MG RA EI RG EI
AB EA EA AB AI
∆EAB~∆EBD ⇒ = = mà = (tính chất đường phân giác)
BD EB EI BD ID
RA ID
⇒ = ⇒ RI//GD ⇒RIM ̂ = MGS ̂ ⇒ ∆MIR = ∆MGS ⇒ RG//SI
RG ID
̂ = EIS
Ta có: ENI ̂ = LAE ̂ = EKY ̂ = ENY ̂ ⇒ N, I, Y thẳng hàng
Vậy ta có đpcm

Câu 5 (1 điểm):
Gọi hình dạng của chiếc bánh đó là một đường tròn tâm O. Do diện tích của hình tròn này là π cm2
S
nên suy ra bán kính r=√ = 1 cm. Lấy 5 cây nến tức 5 điểm theo yêu câu đề bài là A; B; C; D; E. Chia
π
đường tròn (O) thành 5 phần bằng nhau, ta được ta được 5 tam giác cân bằng nhau có góc ở đỉnh
360
bằng 72 = 72°. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta dễ dàng tính được độ dài cạnh đáy
của mỗi tam giác cân đó là 2. r. sin 36 = 2. sin 36 > 1 cm. Giả sử khoảng cách của mỗi điểm là 1 cm,
1
suy ra khoảng cách từ tâm đến mỗi điểm đó là 2.sin 36
< 1 cm. Như vậy, chỉ cần 5 điểm A; B; C; D; E
nằm trên các đường từ tâm O đến các đỉnh của ngũ giác đều ABCDE sao cho khoảng cách từ điểm đó
1
đến đường tròn là n thỏa mãn 2.sin 36
< n < 1 cm thì luôn tồn tại cách cắm nến thỏa mãn yêu cầu
bài toán.

You might also like