You are on page 1of 5

Bài tập chương 3 - phần 1

Hồ Đào Yến Linh - 47.01.102.075

Ngày 30 tháng 11 năm 2021

1 Bài tập 1
Sử dụng phương pháp đổi biến (integration by substitution) hoặc tích phân
từng phần (integration by parts) để tính các tích phân sau:
ˆ √
1 + x2
(i) dx.
x

(Gợi ý: Nhân cả tử và mẫu với x, đặt t = 1 + x2 ).
ˆ  p p 
(ii) x 1 + x2 − 1 − x2 dx.

(Gợi ý: Tách thành 2 tích phân, tích phân 1 đặt t = 1 + x2 , tích phân 2
đặt x = sin t).
ˆ
(iii) arctan x dx.

(Gợi ý: Đặt u = arctan x và dv = dx).


ˆ
(iv) arcsin x dx

(Gợi ý: Đặt u = arcsin x và dv = dx).

Lời giải:
ˆ √ ˆ √
1 + x2 x 1 + x2
(i) dx = dx
x x2

đặt t = 1 + x2 ⇒ t2 = 1 + x2 ⇒ 2tdt = 2xdx
ˆ ˆ 2 ˆ 
t2

t −1+1 1
⇒ dt = dt = 1+ 2 dt
t2 − 1 t2 − 1 t −1
ˆ    
1 1 1 1 t−1
=t+ − dt = t + ln +C
2 t−1 t+1 2 t+1
√ !
√ 1 x2 + 1 − 1
= 1 + x + ln √
2
2 x2 + 1 + 1

1
ˆ  p p 
(ii) x 1 + x2 − 1 − x2 dx
ˆ p ˆ p
I= 2
x 1 + x dx − 1 − x2 dx
ˆ p
I1 = x 1 + x2 dx

Đặt t = 1 + x2 ⇒ t2 = 1 + x2 ⇒ tdt = xdx
ˆ p
2 t3 (1 + x2 )3
⇒ I1 = t dt = = + C1
3 3
ˆ p
I2 = 1 − x2

Đặt x = sin t
ˆ p ˆ
2
⇒ I2 = 1 − sin tdt = cos tdt = − sin t + C2 = −x + C2
p
(1 + x2 )3
I = I1 − I2 = +x+C
3

2 Bài tập 2
Giải các bài toán có giá trị đầu (initial value)
ds
(i) = 12t(3t2 − 1)3 , s(1) = 3.
dt
dy
(ii) = 4x(x2 + 8)−1/3 , y(0) = 0.
dx
ds  π
(iii) = 8 sin2 t + , s(0) = 8.
dt 12
dr π  π
(iv) = 3 cos2 − θ , r(0) = .
dθ 4 8
2
d s  π 
(v) = −4 sin 2t − , s′ (0) = 100, s(0) = 0.
dt2 2
d2 y
(vi) = 4 sec2 2x tan 2x, y ′ (0) = 4, y(0) = −1.
dx2
Lời giải:

ds
(i) = 12t(3t2 − 1)3 , s(1) = 3
dt ˆ h 3 2 i
2
⇒S= 12t 3t2 + 3 3t2 (−1) + 3 · 3t2 (−1) − 1 dt
ˆ
⇒ S = 12t · (27t6 + 9t2 − 27t4 − 1)dt

2
81 8
⇒S= t + 27t4 − 54t6 − 6t2 + C
2
15 9
S(1) = +C =3⇒C =−
2 2
ˆ  p p 
(ii) x 1 + x2 − 1 − x2 dx
ˆ
4x
y= √3
x2 + 8
Đặt t = x2 + 8 ⇒ dt = 2xdt
ˆ
2 1 1p
⇒y= √3
= t2/3 + C = 3 (x2 + 8)2 + C
t 3 3
4 4
y(0) = 0 ⇒ + C = 0 ⇒ C = −
3 3
ds  π 
(iii) = 8 sin2 t + , s(0) = 8.
dt ˆ 12
 π
⇒ S = 8 sin2 t + dt
12
π
Đặt u = t + ⇒ du = dt
ˆ 12
⇒S= 8 sin2 u · du
ˆ
1
= 8 · · 2 sin2 u · du
ˆ 2
= − 4(1 − 2 sin2 u + 1)du
ˆ
= − (4 cos 2u + 4)du
sin 2u
= −4 · + 4u
2
π π
= −2 sin(2t + + 4t + + C
6 3
π π
S(0) = 8 ⇒ −2 + + C = 8 ⇒ C = 10 =
3 3

3 Bài tập 3
Nếu ta không biết phải đổi biến gì thì hãy thử rút gọn tích phân theo từng
bước. Hãy tính các tích phân dưới đây theo các hướng dẫn đổi biến sau
ˆ
18 tan2 x sec2 x
(i) dx
(2 + tan3 x)2
(a) Đặt u = tan x sau đó đặt v = u3 , rồi tiếp tục đặt w = 2 + v.
(b) Đặt u = tan3 x sau đó đặt v = 2 + u.

3
(c) Đặt u = 2 + tan3 x.
ˆ q
(ii) 1 + sin2 (x − 1) sin(x − 1) cos(x − 1) dx

(a) Đặt u = x − 1 sau đó đặt v = sin u, rồi tiếp tục đặt w = 1 + v 2 .


(b) Đặt u = sin(x − 1) sau đó đặt v = 1 + u2 .
(c) Đặt u = 1 + sin2 (x − 1).

Lời giải:
ˆ
18 tan2 x sec2 x
(i) dx
(2 + tan3 x)2
1
(a) Đặt u = tan x ⇒ du = 2x
dx = sec2 xdx
ˆ cos
18u2
⇒ du
(2 + u3 )2
Đặtˆ v = u3 ⇒ dv = 3u2 du
6dv −1 −6 −6
⇒ =6· +C = +C = +C
(2 + v)2 2+v 2 + u3 2 + tan2 x
1
(b) Đặt u = tan3 x ⇒ du = 3 tan2 x · 2x
dx = 3 tan2 x sec2 x · dx
ˆ cos
6
⇒ du
(2 + u)2
Đặtˆ v = 2 + u ⇒ dv = du
6 6 6 6
⇒ dv = − + C = − +C =− +C
v 2 v 2+u 2 + tan3 x
(c) Đặt u = 2 + tan3 x ⇒ du = 3 tan2 x sec2 x · dx
ˆ
6 6
⇒ du = − +C
u2 2 + tan2 x

4 Bài tập 4
Tính các tích phân sau
ˆ p
(2r − 1) cos 3(2r − 1)2 + 6
(i) p dr.
3(2r − 1)2 + 6
ˆ √
sin θ
(ii) p √ dθ
θ cos3 θ
Lời giải:

4
ˆ p
(2r − 1) cos 3(2r − 1)2 + 6
(i) p dr.
3(2r − 1)2 + 6
Đặt x = 2r − 1 ⇒ dx = 2dr
ˆ √
x cos 3x2 + 6
⇒ √ dx
2 3x2 + 6

Đặt u = 3x2 + 6 ⇒ u2 = 3x2 + 6 ⇒ udu = 3xdx
ˆ √ p
u cos u sin u sin 3x2 + 6 sin 3(2r − 1)2 + 6
⇒ du = +C = +C = +C
3 · 2u 6 6 6
ˆ √
sin θ
(ii) p √ dθ
θ cos3 θ

√ sin θ
Đặt u = cos θ ⇒ du = √ dθ
2 θ
ˆ
2du 4 4
⇒ √ = −√ + C = −p √ +C
u 3 u cos θ

5 Bài tập 5
(i) Vận tốc của một hạt chuyển động qua lại trên một đường thẳng là v =
ds/dt = 6 sin 2t m/s với mọi t. Nếu s = 0 lúc t = 0, hãy tìm giá trị của s
lúc t = π/2 s.

(ii) Gia tốc của một hạt chuyển động qua lại trên một đường thẳng là a =
d2 s/dt2 = π 2 cos πt m/s2 với mọi t. Nếu s = 0 và v = 8 m/s lúc t = 0, hãy
tìm giá trị của s lúc t = 1 s.

Lời giải:
ˆ
ds
(i) = 6 sin 2t ⇒ S = 6 sin 2tdt = 3 cos 2t + C
dt
S(0) = 3 + C = 0 ⇒ C = −3
π
S(t) = 3 cos 2t − 3 ⇒ S( ) = | − 3| = 3 (m)
2

You might also like