You are on page 1of 43

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

GIẢI TÍCH THỰC MỘT BIẾN

BÀI TẬP CHƯƠNG IV


PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN CỦA HÀM
MỘT BIẾN THỰC

NHÓM 4

Ngày 2 tháng 12 năm 2022


Bảng 1: BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ NHÓM 4

STT Họ và tên Nhiệm vụ


1 Nguyễn Mạnh Tiến Làm bài 4.30, 4.31, 4.32
2 Nguyễn Thảo Trà Làm bài 4.16, 4.17, 4.19
3 Nguyễn Thu Trang Làm bài 4.8, 4.9, 4.10, 4.11
4 Hoàng Thị Quỳnh Trang Làm bài 4.36, 4.37
5 Ma Huyền Trang Làm bài 4.27, 4.28, 4.29
6 Đinh Quỳnh Trang Làm bài 4.24, 4.25, 4.26
Làm bài 4.20, 4.21, 4.22, 4.23
7 Đỗ Thị Hà Trang
Gõ Latex 4.31 đến 4.41
8 Nguyễn Anh Tú Làm bài 4.39, 4.40, 4.41
Làm bài 4.4, 4.5, 4.6, 4.7, 4.18
9 Đặng Thị Cẩm Tú
Gõ Latex 4.4 đến 4.19, 4.30
10 Đào Minh Tuấn Làm bài 4.33, 4.34
11 Bùi Thị Vân Làm bài 4.12, 4.13, 4.14, 4.15
Làm bài 4.35, 4.42, 4.43
12 Phạm Đình Việt
Gõ Latex bài 4.1, 4.3, 4.20 đến 4.29, 4.35, 4.42,
4.43
13 Bùi Thị Yến Làm bài 4.1, 4.2, 4.3
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Bài 1. Tính các tích phân bất định sau:


Z
sin x cos3 xdx
Z
1 ln xdx
q Z
a) (1 − 2 ) x xdx d) g) √
x 1 + cos2 x x 1 + ln x
Z √
dx x5
Z
arctan x dx
Z
b) x e) √ h) √ .
e +1 1 − x2 x x+1
Z Z 2
dx
Z
2 x +1
c) f) xe−x i)
x ln x ln(ln x) x4 + 1

Giải


Z Z Z Z
1 1 4 7
q
3 3 −5 −1
a) (1 − 2 ) x xdx = (1 − 2 ).x dx = x dx − x 4 dx = x 4 + 4x 4 + C
4 4
x x 7
Z
dx
b)
ex +1
du du
Đặt u = ex + 1 ⇒ du = ex dx ⇒ dx = x
=
e u−1
Khi
Z đó: Z Z Z
dx du du du
x
= = −
e +1 u(u − 1) u−1 u
= ln |u − 1| − ln |u| + C = ln |ex | − ln |ex + 1| + C = x − ln |ex + 1| + C
Z
dx
c)
x ln x ln(ln x)
dx
Đặt: t = ln x ⇒ dt =
Z x Z
dx dt
Gọi I = =
x ln x ln(ln x) t.Zln t
dt du
Lấy u = lnt ⇒ du = ⇒I= = ln |u| + C = ln | ln t| + C = ln | ln(ln x)| + C
t u
sin x cos3 xdx
Z
d) I =
1 + cos2 x
Đặt t = 1 + cos2 x
−dt
⇒ dt = −2 sin x cos xdx ⇒ sin x cos xdx =
2
Khi đó:

−1 (t − 1)dt −1 −1
Z Z Z
1 dt 1
I= = dt + = t + ln |t| + C
2 t 2 2 t 2 2

−1 1
= (1 + cos2 x) + ln |1 + cos2 x| + C
2 2

x5
Z
e) √
1 − x2

Đặt t = 1 − x2 ⇒ t2 = 1 − x2 ⇒ x2 = 1 − t2 ⇒ tdt = −xdx

Trang 3
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

(1 − t2 )2 .tdt
Z Z Z Z Z 
2 2 4 2
I=− =− (1 − t ) dx = − t dt − 2t dt + dt
t
−1 5 2 3 −1 √ 5 2√ 3 √
= t + t −t+C = 1 − x2 + 1 − x2 − 1 − x2 + C
5 3 5 3
Z
2
f) xe−x

−dt
Đặt t = −x2 ⇒ dt = −2xdx ⇒ xdx =
2
Z
1 1 1 2
I= et dt = et = e−x + C
2 2 2
Z
ln xdx
g) √
x 1 + ln x
√ dx
Đặt t = ln x + 1 ⇒ t2 = 1 + ln x ⇒ 2tdt =
x
Z 2
(t − 1)2tdt
Z Z Z
2 2
I= = 2 (t − 1)dt = 2 t dt − 2 dt
t
2 2√ 3 √
= t3 − 2t + C = 1 + ln x − 2 1 + ln x + C
3 3
Z √ Z √ Z √ √
arctan( x) dx 2 arctan( x)dx 2 arctan( x)d x
h) √ . = √ = √
x x+1 2 x(1 + x) 1 + ( x)2
√ √ √
Z
= 2 arctan( x)d(arctan( x)) = arctan2 ( x) + C

x2 + 1 1 + x12 1 + x12
Z Z Z
i) I = = =
x4 + 1 x2 + x12 (x − x1 )2 + 2
1 1
Đặt x − = t ⇒ (1 + 2 )dx = dt
x x
Z
dt
⇒I= 2
t +2

√ 2
Đặt t = 2 tan u ⇒ dt = 2
du
cos u
Z √ Z √
1 2 1 2
I= 2
. 2 du = 2 . 2
du
2(t + tan u) cos u cos2 u
cos u
√ Z √ √
2 2 2 t
= du = u+C = arctan( √ ) + C
2 2 2 2
√  
2 x 1
= arctan √ − √ +C
2 2 x 2

Bài 3. Tính các tích phân bất định sau:

Trang 4
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z Z Z
n 2 −2x
a) x ln xdx (n ≥ 1) c) xe e) sin x. ln(tan x)dx.
Z Z
arcsin x
b) arctan xdx d) dx
x2

Giải
Z
a) xn ln xdx (n ≥ 1)

Đặt
dx
ln x = u ⇒ du =
x
n xn+1
x dx = dv ⇒ v =
n+1

xn+1 xn+1 dx
Z Z
n
I = x ln xdx = ln x − .
n+1 n+1 x
xn+1 xn+1 xn+1
Z
1
= ln x − xn dx = ln x − +C
n+1 n+1 n+1 (n + 1)2
Z
b) arctan xdx

Đặt
dx
u = arctan x ⇒ du =
x2 +1
dv = dx ⇒ v = x
d(x2 + 1)
Z Z
xdx 1 1
I = x arctan x − = x arctan x − = x arctan x − ln |x2 + 1| + C
x2 + 1 2 x2 + 1 2
Z
c) x2 e−2x

Đặt
u = x2 ⇒ du = 2xdx
e−2x
dv = e−2x dx ⇒ v =
2
x2 e−2x e−2x
Z
I= + .2dx
−2 2
Z −2x
e
Gọi I1 = .2dx
2
Tính I1 , đặt:
u = x ⇒ du = dx
e−2x
dv = e−2x dx ⇒ v =
−2

Trang 5
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

x.e−2x e−2x e−2x e−2x


Z
I1 = + dx = x. − + C1
−2 2 −2 4
!
x2 .e−2x xe−2x e−2x x2 x 1
⇒I= − − + C = e−2x . − − +C
2 e 4 2 2 4
Z
arcsin x
d) dx
x2
Đặt:
1
arcsin x = u ⇒ du = √ dx
1 − x2
dx −1
2
= dv ⇒ v =
x x
− arcsin x
Z
1 1
I= + . dx
x x 1 − x2
Z
1 1
Đặt I1 = . dx
x 1 − x2
Tính I1 , đặt:

t = 1 − x2 ⇒ t2 = 1 − x2 ⇒ tdt = −xdx

−tdt
Z Z Z
xdx dt
I1 = 2 2
= 2
= 2
x (1 − x ) (1 − t )t t −1
Z  
1 1 1 1
= − dt = (ln |t − 1| − ln |t + 1|)
2 t−1 t+1 2
1 √ √
= (ln | 1 − x2 − 1| − ln | 1 − x2 + 1|) + C
2
− arcsin x 1 √ √
Vậy I = − (ln | 1 − x2 − 1| − ln | 1 + x2 + 1|) + C
x 2
Z
e) sin x. ln(tan x)dx.

Đặt:
dx dx
u = ln (tan x) ⇒ du = =
cos2
x tan x cos x sin x
sin xdx = dv ⇒ v = − cos x
Z Z
cos xdx dx
I = − cos x ln(tan x) + = − cos x ln(tan x) +
sin x cos x sin x
dx
Đặt I1 =
sinx

Z Z Z
sin xdx d(− cos x) d(cos x)
I1 = 2 = 2
=
sin x 1 − cos x (cos x − 1)(cos x + 1)
 
cos x − 1
Z
1 1 1 1
= − d(cos x) = ln +C
2 cos x − 1 cos x + 1 2 cos x + 1

Trang 6
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

1 cos x − 1
Vậy I = − cos x ln (tan x) + ln +C
2 cos x + 1

BàiZ 4. Tính các tích phân bất định


x2 + 1
Z
xdx
a) b) dx
(x + 1)(x + 2)(x + 3) (x + 1)2 (x − 1)
Z Z
xdx dx
c) d)
(x − 1) (x2 + 2x + 2)
2 (x + 1)(x2 + 1)
Giải
Z
xdx
a)
(x + 1)(x + 2)(x + 3)

xdx A B C
Ta viết: = + +
(x + 1)(x + 2)(x + 3) x+1 x+2 x+3
Đồng nhất tử thức sau khi quy đồng ta có:
x = A(x + 2)(x + 3) + B(x + 1)(x + 3) + C(x + 1)(x + 2)
−1 −3
Cho x lần lượt nhận các giá trị -1; -2; -3 ta được: A = ; B = 2; C =
2 2
Khi đó:
Z Z Z Z
xdx 1 dx dx 3 dx
=− +2 −
(x + 1)(x + 2)(x + 3) 2 x+1 x+2 2 x+3
1 3
= − ln |x + 1| + 2 ln |x + 2| − ln |x + 3| + C
2 2

x2 + 1
Z
b) dx
(x + 1)2 (x − 1)

x2 + 1 A Bx + C
Ta viết: 2
= +
(x + 1) (x − 1) x − 1 (x + 1)2
Quy đồng và đồng nhất tử thức ta được:
x2 + 1 = A(x + 1)2 + (Bx + C)(x − 1)
Đồng nhất đa thức ở hai vế ta có:
 
 1
A =
 
A + B
 =1 


 
 2
1
 
2A − B + C =0 ⇔ B =

 
 2


A − C

 1
=1 C =−
 

2

Khi đó:

x2 + 1 x−1
Z Z Z
1 dx 1
dx = + dx
(x + 1)2 (x − 1) 2 x−1 2 (x + 1)2

Ta thấy:

Trang 7
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z
1 dx 1
• = ln |x − 1| + C
2 x−1 2

x−1
Z Z Z
1 1 dx dx 1 1
• 2
dx = − 2
= ln |x + 1| + +C
2 (x + 1) 2 x+1 (x + 1) 2 x+1
x2 + 1
Z
1 1 1
Vậy 2
dx = ln |x − 1| + ln |x + 1| + +C
(x + 1) (x − 1) 2 2 x+1
Z
xdx
c)
(x − 1)2 (x2 + 2x + 2)

xdx Ax + B Cx + D
Ta viết: = + 2
(x − 1)2 (x2
+ 2x + 2) 2 2
(x − 1) (x + 2x + 2) x + 2x + 2
Quy đồng và đồng nhất tử thức ta được:
x = (Ax + B)(x2 + 2x + 2) + (Cx + D)(x − 1)2
= (A + C)2 x3 + (2A + B − 2C + D)x2 + (2A + 2B + C − 2D)x + 2B + D
Đồng nhất đa thức ở hai vế ta được:
 
  1

 A+C =0 
 A =





 25


2A + B − 2C + D


B 4
=0 =
 
⇔ 25
1
2A + 2B + C − 2D =1 C =−

 

 





 25

 
 8
2B + D
 =0 D
 =−
25

Khi đó:
Z Z Z
xdx 1 x+4 1 x+8
2 2
= 2
dx − dx
(x − 1) (x + 2x + 2) 25 (x − 1) 25 x2 + 2x + 2

Ta thấy:
Z Z Z
x+4 dx 5dx 5
• 2
dx = + 2
= ln |x − 1| − +C
(x − 1) x−1 (x − 1) x−1
Z Z Z
x+8 x+1 dx
• 2
dx = 2
dx + 7 2
x + 2x + 2 x + 2x + 2 x + 2x + 2

d(x2 + 2x + 2)
Z Z
1 dx 1
= +7 = ln |x2 + 2x + 2| + 7 arctan(x + 1) + C
2 x2 + 2x + 2 (x + 1)2 + 1 2

Vậy
Z
xdx 1 1 1
= ln |x − 1| − − ln |x2 + 2x + 2|
(x − 1)2 (x2+ 2x + 2) 25 5(x + 1) 50
7
− arctan(x + 1) + C
25

Trang 8
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z
dx
d)
(x + 1)(x2 + 1)

1 A Bx + C
Ta viết: 2
= + 2
(x + 1)(x + 1) x+1 x +1
Quy đồng và đồng nhất tử thức ta được:
1 = A(x2 + 1) + (Bx + C)(x + 1) = (A + B)x2 + (B + C)x + A + C
Đồng nhất đa thức ở hai vế ta được:
 
 1
A =
 

 A+B =0 


 
 2
1
 
B+C =0 ⇔ B =−

 
 2


A + C

 1
=1 C =
 

2

Khi đó:

x−1
Z Z Z
dx 1 dx 1
2
= − dx
(x + 1)(x + 1) 2 x+1 2 x2 + 1

Ta thấy:
Z
dx
• = ln |x + 1| + C
x+1
x−1 d(x2 + 1)
Z Z Z Z
xdx dx 1 dx
• 2
dx = 2
− 2 = 2
− 2
x +1 x +1 x +1 2 x +1 x +1
1 2
= ln |x + 1| − arctan x + C
2
Z
dx 1 1 2 1
Vậy = ln |x + 1| − ln |x + 1| + arctan x + C
(x + 1)(x2 + 1) 2 4 2

Bài 5. Lập công thức truy hồi của tích phân bất định sau
xn dx
Z
In = √ (a > 0, n ∈ N).
x2 + a

Giải
Z
x
Xét In = xn−1 . √ dx
 x2 + a 
u = xn−1
 
du = (n − 1)xn−2 dx
 

Đặt xdx ⇔ √

 dv = √ v = x 2 + a


x2 + a

Trang 9
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Khi đó:

n−1
√ Z √
In = x x2 + a − (n − 1) xn−2 x2 + adx

n−1
√ xn−2 (x2 + a)
Z
=x x2 √
+ a − (n − 1) dx
x2 + a
n−1
√ Z
xn dx
Z
xn−2 dx
=x x + a − (n − 1) √
2 − a(n − 1) √
x2 + a x2 + a

⇒ nIn = xn−1 x2 + a − a(n − 1)In−2

Bài
Z 6. Tính các tích phân bất định Z
dx dx
a) √3
b) √
x+ x+2 x + x2 + x + 1
Giải
Z
dx
a) A = √
x+ 3x+2


Đặt 3
x + 2 = t ⇒ x + 2 = t3 ⇒ dx = 3t2 dt
Khi đó:
3t2 dt t2 dt
Z Z Z Z 
3 dt 3t + 2
A= =3 = + dt
(t3 − 2) + t (t − 1)(t2 + t + 2) 4 t−1 t2 + t + 2
Ta thấy:
Z
dt
• = ln |t − 1| + C
t−1
Z Z Z
3t + 2 3 2t + 1 1 dt
• 2
dt = 2
dt + 2
t +t+2 2 t +t+2 2 t +t+2

d(t2 + t + 2) 2
Z Z
3 dt
= + 2
2 t2 + t + 2 7

2t + 1
√ +1
7
 
3 2 1 2t + 1
= ln |t + t + 2| + √ arctan √ +C
2 7 7
Vậy
 !
3 3 1 2t + 1
A= ln |t − 1| + ln |t2 + t + 2| + √ arctan √ +C
4 2 7 7
!
√ √ 2 √

3 3 p 1 1
= ln | x + 2 − 1| + ln | 3 (x + 2)2 + 3 x + 2 + 2| + √ arctan
3
√ 3x+2+ √ +C
4 2 7 7 7
Z
dx
b) B = √
x+ x2 + x + 1

Trang 10
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Đặt

x2 + x + 1 = t − x ⇒ x2 + x + 1 = t2 − 2xt + x2

⇒ x(1 + 2t) = t2 − 1
t2 − 1
⇒x=
2t + 1
2t2 + 2t + 2
⇒ dx = dt
(2t + 1)2

2t2 + 2t + 2
Z Z Z
dt 2t + 2
Khi đó: B = dt = 2 + 3 dt
t(2t + 1)2 t (2t + 1)2
Ta thấy:
Z
dt
• = ln |t| + C
t
Z Z Z
2t + 2 dt dt 1 1
• 2
dt = + 2
= ln |2t + 1| − +C
(2t + 1) 2t + 1 (2t + 1) 2 2(2t + 1)
3 3
Vậy B = 2 ln |t| + ln |2t + 1| − +C
2 2(2t + 1)

√ 3 √ 3
= 2 ln | x2 + x + 1 + x| + ln |2 x2 + x + 1 + 2x + 1| − √ +C
2 4 x2 + x + 1 + 4x + 2

BàiZ 7. Tính các tích phân bất định


sin3 x
Z
a) dx b) tan5 xdx
cos4 x
Z Z
dx dx
c) √ d) .
cos x sin x 2 sin x − cos x + 5

Giải

sin3 x
Z
a) A = dx
cos4 x
Đặt t = cos x ta có: sin2 x = 1 − t2 và − sin xdx = dt
Khi đó:

1 − t2
Z Z  
1 1 1 1
A=− 4
dt = 2
− 4 dt = − + 3 + C
t t t t 3t
1 1
⇒A = − + +C
cos x 3 cos3 x

sin5 x
Z Z
5
b) B = tan xdx = dx
cos5 x
Đặt t = cos x ta có: sin4 x = (1 − t2 )2 và − sin xdx = dt

Trang 11
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Khi đó:
(1 − t2 )2 1 − 2t2 + t4
Z Z
B=− dt = − dt
t5 t5
Z Z Z
dt dt dt
=− + 2 −
t5 t3 t
1 1
= 4 − 2 − ln |t| + C
4t t
1 1
⇒B= − − ln | cos x| + C
4cos x cos2 x
4

Z Z
dx cos xdx
c) C = √ = √
√ cos x sin x cos2 x sin x
Đặt sin x = t ta có sin x = t2 và cos xdx = 2tdt
Khi đó:
Z Z Z
2tdt dt dt
C= 4
=2 4
=2 2
(1 − t )t 1−t (1 + t )(1 − t)(1 + t)
Z Z Z
dt 1 dt 1 dt
= 2
+ +
1+t 2 1−t 2 1+t
1 1
= arctan t − ln |1 − t| + ln |1 + t| + C
2 2
√ 1 √ 1 √
⇒ C = arctan sin x − ln |1 − sin x| + ln |1 + sin x| + C
2 2
Z
dx
d) D =
2 sin x − cos x + 5
x
Đặt t = tan ta có:
2
2t 1 − t2 2dt
sin x = cos x = dx =
1 + t2 1 + t2 1 + t2
Khi đó:

Z 2dt Z Z
1 + t2 dt dt
D= 2 = = r !2
4t 1−t 3t2 + 2t + 2 
√ 1
2
5
− + 5 3t + √ +
1 + t2 1 + t2 3
3
Z  
3 dt 1 3t + 1
= 2 = √ arctan √ +C
5

3t + 1 5 5
√ +1
5
x
 
1 3 tan + 1
⇒ D = √ arctan  √2 +C
 
5 5

Bài 8. Cho hàm f : R → R được xác định bởi công thức:




ex khi x ≥ 0

f (x) =
1 khi x < 0

Trang 12
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z1
a) Tính tích phân |f (x) − 2|dx.
−1

b) Tìm họ tất cả các nguyên hàm của f

Giải

a)

Z1 Z0 Z1
|f (x) − 2|dx = |f (x) − 2|dx + |f (x) − 2|dx
−1 −1 0
Z0 Z1
= |1 − 2|dx + |ex − 2|dx
−1 0
Z0 Zln 2 Z1
= dx + (2 − ex )dx + (ex − 2)dx
−1 0 ln 2
ln 2 1
= 1 + (−ex + 2x) + (ex − 2x)
0 ln 2

= 4 ln 2 − 4 + e


ex + C1 , x≥0
Z 

b) Ta xét: F (x) = f (x)dx =
x + C 2 , x<0

Vì F (x) liên tục tại x = 0 nên:


lim f (x) = lim− f (x) ⇒ lim+ (ex + C1 ) = lim− (ex + C2 ) ⇒ 1 + C1 = C2
x→0+ x→0  x→0 x→0

 x
 e + C, x ≥ 0
Ta được: F (x) =
x + 1 + C, x < 0

Bài 9. Tính các tích phân

Z1 Za √ Z1 √
2 arcsin xdx
a) arccos xdx c) x a2 − x2 dx, (a > 0) e) p
0
x(1 − x)
0 0

Ze
b) | ln x|dx Z1 Z1
xdx xdx
1 d) √ f) ·
5 − 4x x2 +x+1
e 0 −1

Giải

Trang 13
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z1
a) arccos xdx
0  
1
du = − √
 
u = arccos x

 
Đặt ⇒ 1 − x2 , ta có:
dv = dx
 
 v = x

Z1 1 Z1 Z1 √ 1
−xdx xdx
arccos xdx = x arccos x − √ = √ = − 1 − x2 =1
0 1 − x2 1 − x2 0
0 0 0

Ze Z1 Ze 1 Z1 e Ze
b) ln xdx = −x ln x 1 + dx + x ln x −
| ln x| = − ln xdx + dx
1
1 1 1 e 1 1

e e e
1 1 2e − 2
=− +1− +e−e+1=
e e e
Za √
c) x2 a2 − x2 dx, (a > 0) (∗)
0 

dx = acostdt


Đặt x = a sin t ⇒ √ q √
x2 = a2 sin2 t ⇒ a2 − x2 = a2 (1 − sin2 t) = a2 . cos2 t = a| cos t|

(∗) trở thành:


π π π
Z2 Z2 Z2
2 2 4 2 2 4 (1 + cos 2t)(1 − cos 2t)dt
a sin t.a.| cos t|.a. cos tdt = a sin t cos tdt = a
4
0  0  0
π π π
 π π
2  2 2 
a4 a4   a4
Z Z Z  
4 2 1 sin 2t 2 
= (1 − cos2 2t)dt =  dt − cos2 2tdt = t − t−
 
4 4  4 2 4

0 0

0  0 0 

a4 a4 π a4 π
 
π π
= . − = . =
4 2 4 4 4 16
Z1
xdx
d) √ (∗)
5 − 4x
0 
5 − t2 
√ x=


Đặt 5 − 4x = t (t ≥ 0) ⇒ 5 − 4x = t2 ⇒ 4
−tdt
dx =


2
(∗) trở thành:
Z1 Z1 Z1 !
1
5 − t2 1 −t 5 − t2 −1 1 1 t3
· · dt = · =− (5 − t2 )dt = − · 5t − √

4 t 2 √
4 2 8√ 8 3 5
5 5 5

Trang 14
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

√ √
1 14 − 10 5 5 5−7
=− · =
8 3 12
Z1 √
arcsin xdx
e) p (∗)
x(1 − x)
0
√ √ √
Đặt u = x ⇒ u2 = x ⇒ 2udu = dx và 1 − u2 = 1 − x ⇒ 1 − u2 = 1 − x
(∗) trở thành:
Z1 Z1
arcsin u arcsin u
p · 2udu = 2 √ du (∗∗)
2
1(1 − u ) 1 − u2
0 0
du
Đặt v = arcsin u ⇒ dv = √
1 − u2
(∗∗) trở thành:
π
π
Z2
v2 2 π2 π2
2 vdv = 2 · =2· =
2 0 8 4
0
   
1 1 1
Z1 Z1 x+ − dx Z 1 x+ dx Z1
xdx 2 2 2 dx
f) 2
= 2 = 2 − 2
x +x+1 2(x + x + 1)
 
1 3 1 3
−1 −1 x+ + −1 x+ + −1
" 2 #2 4 2 4
1 3
Z1 d x + 2 + 4 Z1
1 1 dx
= √ !2 − 2
2 
1
2
3 2 x +x+1
−1 −1
x+ +
2 2
" 2 #1 Z1
1 1 3 1 dx
= · ln x + + − 2
2 2 4 2

−1
1 3
−1 x+ +
2 4
Z1  1
1 2 dx 1 1 2t 1
= · ln 3 − 2 = · ln 3 − √ arctan √ − √
2 3 2

2t 1 3 3 3 −1
−1 √ −√ +1
3 3
1 π
= · ln 3 − √
2 2 3

Bài 10. Tính các tích phân


π
Z1 Z4
dx cos xdx
a) √ √ b)
1−x+ 1+x cos3x + sin3 x
−1 0

Giải
Z1 Z1 √ √
dx 1−x− 1+x
a) I = √ √ = dx
1−x+ 1+x −2x
−1 −1

Trang 15
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z1 √ Z1 √
1 1−x 1 1+x 1 1
=− dx + dx = − I1 + I2
2 x 2 x 2 2
−1 −1
Ta có:
Z1 √
1−x
• I1 = dx
x
√ −1
Đặt 1 − x = t, (t ≥ 0) ⇒ 1 − x = t2 ⇒ x = 1 − t2 ⇒ dx = −2tdt

Z0 Z0  √ 2 √ √
−2t2

2 t−1
I1 = 2
dt = −2 − 2
dt = −2 2 − ln = −2 2 − 2 ln ( 2 − 1)

1−t √
t −1 t+1 0
2 2
Z1 √
1+x
• I2 = dx
x
√ −1
Đặt √1 + x = u, (u ≥ 0) √⇒ 1 + x = u2 ⇒√
x = u2 − 1 ⇒ dx = 2udu
Z2 Z2 Z 2
2u2

u 2
I2 = · 2udu = du = 2+ 2 du
u2 − 1 u2 − 1 u −1
0 √ 0 0
√ √ 2 √
u−1
= 2 2 ln = 2 2 + 2 ln ( 2 − 1)
√u + 1 0√ √ √ √ √
Vậy I = 2 + ln ( 2 − 1) + 2 + ln ( 2 − 1) = 2 2 + 2 ln ( 2 − 1)
π π π π
Z4 Z4 dx Z4 Z4
cos xdx cos2 x = (tan x)′ dx d(tan x)
b) H = = =
cos3 x + sin3 x 3
sin x 1 + tan3 x 1 + tan3 x
0 0 1+ 0 0
cos3 x
Đặt tan x = t, ta có:
Z1 Z1 Z1  
dt dt 1 1 2−t
H= = = + dt
1 + t3 (1 + t)(1 − t + t3 ) 3 t + 1 t2 − t + 1
0  0  0
Z1 1 3
1  −t +
 1 + 2 + 2 
=  dt
3  t + 1 t2 − t + 1 t2 − t + 1 
0

Z1
1 1 1 1 1 dt
= ln |t + 1| − ln |t2 − t + 1| +
3 0 6 0 2 t2 − t + 1
0
Z1 Z1
1 1 dt 1 2 dt
= ln 2 + 2 = ln 2 + 2
3 2 3 3
 
1 3 2t 1
0 t− + 0 √ −√ +1
2 4 3 3
 1
1 1 2 2t 1 1 π
= ln 2 + · √ arctan √ − √ = ln 2 + √
3 2 3 3 3 0 3 3 3
Bài 11. Tính các tích phân
Zπ Zπ
a) sinn−1 x cos (n + 1)xdx b) cosn−1 x sin (n + 1)xdx.
0 0

Giải

Trang 16
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực


a) I = sinn−1 x cos (n + 1)xdx
0

= sinn−1 x(cos (nx) cos x − sin (nx) sin x)dx
0
Zπ Zπ
= sinn−1 x cos x cos (nx)dx − sinn x sin (nx)dx
0 0
Zπ Zπ
1
= (sinn x)′ cos (nx)dx − sinn x sin (nx)dx
n
0
 0 
Zπ Zπ
1 π
= sinn x cos x + n
n sin x sin (nx)dx − sinn x sin (nx)dx

n 0
0 0
Zπ Zπ
= sinn x sin (nx)dx − sinn x sin (nx)dx = 0
0 0

Zπ Zπ
n−1
cosn−1 sin (nx) cos x + sin x cos (nx) dx

b) H = cos x sin (n + 1)xdx =
0 0
Zπ Zπ
= cosn x sin xdx + cosn−1 x sin x cos (nx)dx = H1 + H2
0 0
Ta có:

1
H2 = − (cosn n)′ cos (nx)dx
n
 0 

1 π
= − cosn x cos (nx) − cosn x · n · (− sin (nx))dx

n 0
0
 

1
= − (−1)n cos (nπ) − 1 + n cosn x sin (nx)dx

n
0
n
1 − (−1) cos (nπ)
= − I1
n
1 − (−1)n cos (nπ)
⇒ H = H1 + H2 =
n
Mà n nguyên dương:
• n lẻ ⇒ (−1)n cos (nπ) = −1 · (−1) = 1
• n chẵn ⇒ (−1)n cos (nπ) = 1
⇒ 1 − (−1)n cos (nπ) = 0 ∀n ∈ N∗ ⇒ H = 0

Bài 12. Tính tích phân Euler


Z 1
B(m, n) = xm−1 (1 − x)n−1 dx (m, n ∈ N∗ ).
0

Trang 17
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Giải
1 1
(1 − x)n
Z
n−1 1
- Với m = 1, ta có: B(1, n) = (1 − x) dx = − =
n n
Z0 1
0
m−1 n−1
- Với m > 1, ta có: B(m, n) = x (1 − x) dx
 0

du = (m − 1)xm−2 dx
 
u = xm−1
 
Đặt ⇒
n−1 (1 − x)n
dv = (1 − x) dx v = −

 

n
Khi đó:
1
xm−1 (1 − x)n m − 1 1 m−2
Z
B(m, n) = − + x (1 − x)n dx
n 0 n 0
m − 1 1 m−2
Z
= x (1 − x)n dx
n 0
m−1
= B(m − 1, n + 1)
n
m−1 m−2
= · B(m − 2, n + 2)
n n+1
=···
m−1 m−2 1
= · ··· B(1, n + m)
n n+1 n+m−1
1 1
(1 − x)n+m
Z
n+m−1 1
Mà B(1, n + m) = (1 − x) dx = − =
0 n+m 0 n+m

n!(m − 1)!
Vậy B(m, n) =
(m + n)!

Bài 13. Tính các giới hạn


n n n
a) lim ( + + · · · + )
x→∞ n2 + 12 n2 + 22 n2 + n2
1p + 2p + · · · + np
b) lim ( ) (p > 0)
x→∞ np+1

Giải

n n n
a) lim ( ++···+ 2 )
x→∞ n2+ 12
+2 2 n2 n + n2 
1 1 1

= lim  n + n + · · · + n  
x→∞  1 2 2 2 n2 + n2 
1+( ) 1+( )
 n n

 n  Z 1
1 X 1  dx 1 π
= lim   2  = 2
= arctan x =
x→∞ n  k 
0 1+x 0 4
 k=1
1+
n

Trang 18
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

1p + 2p + · · · + np
b) lim ( ) (p > 0)
x→∞ np+1
"  # n  p
p  p
1 1 2 1X k
= lim · + + · · · + 1 = lim
x→∞ n n n x→∞ n n
k=1

1
xp+1
Z 1 1
= xp dx = =
0 p+1 0 p+1
Bài 14. Cho hàm f (x) liên tục, dương trên [0, 1]. Chứng minh rằng
r
1 2 n R1
f ( )f ( ) · · · f ( ) = e 0 ln f (x)dx
n
lim
x→∞ n n n
Chứng minh

Ta có:
r !  1
n 1 2 n 1 2 n n
lim ln f ( )f ( ) · · · f ( ) = lim ln f ( )f ( ) · · · f ( )
x→∞ n n n x→∞ n n n
 
1 1 2 n
= lim · ln f ( ) + ln f ( ) + · · · + ln f ( )
x→∞ n n n n
n
1X k
= lim ln f ( )
x→∞ n n
k=1
Z 1
= ln f (x)dx
0
r
1 2 n R1
f ( )f ( ) · · · f ( ) = e 0 ln f (x)dx
n
⇒ lim (đpcm).
x→∞ n n n

Bài 15. a) Cho hàm f : R → R là hàm liên tục tuần hoàn chu kì T > 0. Chứng minh với
mọi a ∈ R ta có Z a+T Z T
f (x)dx = f (x)dx
a 0

100π √
Z
b) Tính tích phân 1 − cos 2xdx.
0

Giải

a) Không mất tính tổng quát ta giả sử 0 < a < T . Khi đó:

Z a+T Z T Z a+T
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx (1)
a a T

Đặt x = t + T , ta có: f (x) = f (t) và dx = dt

Z a+T Z T Z a Z T
(1) ⇒ f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx = f (x)dx (đpcm).
a a 0 0

Trang 19
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

b) Z
Áp dụng câu a) ta có:
100π √
1 − cos 2xdx
0Z
2π √ Z 4π

Z 100π

= 1 − cos 2xdx + 1 − cos 2xdx + · · · + 1 − cos 2xdx
0 Z 2π 98π
2π √ √
= 50. 1 − cos 2xdx = 200 2
0
a Z
29
Bài 16. a) Tìm số thực a > 0 sao cho |x2 − x|dx =
Z 2 0 6
b) Tìm số thực a sao cho |x − a|dx = 1.
0

Giải
Z a
a) Đặt F (a) = |x2 − x|dx, với a > 0 thì F (a) là hàm đơn điệu tăng trên (0, ∞)
Z 01 Z 1
2 1 1 1 29 29
Do F (1) = |x − x|dx = (x − x2 )dx = − = < nên để F (a) = thì
0 0 2 3 6 6 6
a>1
Với a > 1 thì:
Z 1 Z a
2
F (a) = |x − x|dx + |x2 − x|dx
0 1
Z 1 Z a
2
= (x − x )dx + (x2 − x)dx
0 1
1 a3 1 a2 1
= + − − +
6 3 3 2 2
3 2
1 a a 29
= + − =
3 3 2 6
a3 a2 9
⇔ − − =0⇔a=3
3 2 2

b) - TH1: a ≤ 0
Z 2 Z 2 2
(x − a)2 (2 − a)2 a2
|x − a|dx = (x − a)dx = = − = 2 − 2a = 1
0 0 2 0 2 2
1
⇔ a = (loại)
2
- TH2: a ∈ (0; 2)
2 a 2
a2 a2
Z Z Z
|x − a|dx = (a − x)dx + (x − a)dx = a2 − + 2 − − 2a + a2 = a2 − 2a + 2 = 1
0 0 a 2 2
⇔ a = 1 (thỏa mãn)
-Z TH3: a ≥ 2 Z
2 2
|x − a|dx = (a − x)dx = 2a − 2 = 1
0 0
3
⇔ a = (loại)
2
Bài 17. Giả sử f, g liên tục trên [a, b]. Chứng minh tồn tại c ∈ (a, b) sao cho
Z b Z c
f (c) g(t)dt = g(c) f (t)dt
c a

Trang 20
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Giải

Xét hàm số: Z x Z b


F (x) = f (t)dt · g(t)dt, x ∈ [a, b]
a x

Khi đó F (x) khả vi liên tục trên [a, b] và F (a) = F (b) = 0


Áp dụng định lý Rolle, ∃c ∈ (a, b) sao cho F ′ (c) = 0
Ta có:
′ Z b !′
Z x Z x Z b
F ′ (x) = f (t)dt · g(t)dt + f (t)dt · g(t)dt
a x a x
Z b Z x
= f (x) · g(t)dt + f (t)dt · (−g(x))
x a

nên
Z b Z c Z b Z c

F (c) = 0 ⇔ f (c) g(t)dt − g(c) f (t)dt = 0 ⇔ f (c) g(t)dt = g(c) f (t)dt = 0
c a c a

Bài 18. Đặt Z sin2 x √


Z cos2 x √
F (x) = arcsin xdx + arccos xdx
0 0
π
Chứng minh F là hàm chẵn tuần hoàn chu kì là π và từ đó chứng tỏ F (x) = với mọi
4
x∈R

Giải
sin2 x sin2 x √ √
√ arcsin x · 2 x
Z Z
Ta có: F1 (x) = arcsin xdx = √ dx
0 0 2 x
√ 1
Đặt x = t, (t ≥ 0) ⇒ dt = √ , khi đó:
2 x
Z sin2 x
F1 (x) = 2 arcsin t · tdt
 0 
dt
du = √
 
u = arcsin t
 
Đặt ⇒ 1 − t2
2
t
dv = tdt
 
 v =


2
Z sin2 x Z sin2 x
2
sin2 x t2 dt 2 t2 dt
F1 (x) = t arcsin t − √ = sin x arcsin (sin x) − √
0 0 1 − t2  0 1 − t2

Z sin2 x 2
t dt sin w = t

Với √ , đặt w = arcsin t ⇒ dt
0 1 − t2 dw = √


1 − t2
Z sin2 x 2 Z arcsin (sin x) Z arcsin (sin x)
t dt 1
Khi đó: √ = sin2 wdw = (1 − cos 2w)dw
0 1 − t2 0 2 0
1 1
= arcsin (sin x) − sin (2 arcsin (sin x))
2 4
Trang 21
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

1 1
Vậy ta có F1 (x) = sin2 x arcsin (sin x) − arcsin (sin x) + sin (2 arcsin (sin x))
2 4
Tương tự ta chứng minh được:
Z cos2 x
√ 1 1
F2 (x) = arccos xdx = cos2 x arccos (cos x) + arcsin (cos x) − sin (2 arcsin (cos x))
0 2 4
1 1
⇒ F (x) = sin2 x arcsin (sin x) − arcsin (sin x) + sin (2 arcsin (sin x))
2 4
2 1 1
+ cos x arccos (cos x) + arcsin (cos x) − sin (2 arcsin (cos x))
2 4

Ta thấy:
arcsin (sin x) = sin−1 (sin x) = x
arccos (cos x) = cos−1 (cos x) = x
π π
arcsin (cos x) = sin−1 (sin ( − x)) = − x
2 2
Thay vào F (x) ta được:  
2 1 1 2 1 π 1
F (x) = sin x · x − x + sin 2x + cos x · x + − x − sin (π − 2x)
2 4 2 2 4
1 1 π 1 1
= x − x + sin 2x + − x − sin (π − 2x)
2 4 4 2 4
π 1 1
= + sin 2x − sin (π − 2x)
4 4 4
Ta thấy:
F là hàm chẵn vì F (x) = F (−x) (1)
Do sin x tuần hoàn với chu kì 2π nên sin 2x tuần hoàn với chu kì π
⇒ F tuần hoàn với chu kì π (do có sin 2x) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: F là hàm chẵn tuần hoàn chu kì là π (đpcm)
π 1 1 π 1 1 π
F (x) = + sin 2x − sin (π − 2x) = + sin 2x − sin (2x) =
4 4 4 4 4 4 4

Bài 19. Tính giới hạn Z x


(arctan t)4 dt
0
lim √
x→∞ x2 + 1
Giải

Áp dụng
Z x quy tắc L’hospital ta có:
(arctan t)4 dt  4
0 (arctan x)4 π
lim √ = lim x =
x→∞ x2 + 1 x→∞
√ 2
x2 + 1

Bài 20. Cho hàm f khả tích trên [0, 1]. Chứng minh rằng:

Z1
f (x)dx
lim =0
n→∞ 1 + nx
0

Trang 22
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Giải

Do f khả tích trên [0, 1] nên f bị chặn trên [0, 1]


⇒ Tồn tại hằng số M > 0 để |f (x)| ≤ M Với mọi x thuộc [0, 1]
Ta có:
Z1 Z1 Z1
f (x) |f (x)| M M 1 M ln(1 + n)
dx ≤ dx ≤ dx = . ln(1 + nx) =
1 + nx 1 + nx 1 + nx n 0 n
0 0 0

Z1
Khi n → ∞ thì dx → 0
0

Z1
f (x)
Vậy lim dx = 0
n→∞ 1 + nx
0
Bài 21. Cho hàm f liên tục trên [0, ∞) và lim f (x) = A. Tìm giới hạn:
x→∞

Zx
1
lim f (t)dt.
n→∞ x
0

Giải

Với mọi ε > 0, do lim f (x) = A


x→+∞
Nên tồn tại x0 > 0, sao cho:

ε
|f (x) − A| < , ∀x > x0
2

   
ε ε
Hay A − < f (x) < A + , ∀x > x0
2 2
Với x > x0 , ta có:
Zx Zx0 Zx
1 1 1
f (t)dt = f (t)dt + f (t)dt
x x x
0 0 x0

Zx
1
Đặt F (x) = f (t)dt
x
0
ε ε
Do A − < f (t) < A + , ∀t ∈ [x0 ; x]
2 2
Nên:
Zx
(A − 2ε )(x − x0 )
  
1 ε x − x0
< f (t)dt ≤ A +
x x 2 x
x0

Do đó:

Trang 23
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Zx0 Zx0
1 (A − 2ε )(x − x0 ) 1 (A + 2ε )(x − x0 )
f (t)dt + ≤ F (x) ≤ f (t)dt +
x x x x
0 0

Đặt:
Zx0
1 (A − 2ε )(x − x0 )
G(x) = f (t)dt +
x x
0
Zx0
1 (A + 2ε )(x − x0 )
H(x) = f (t)dt +
x x
0

Cố định ε > 0 và x0 , Do:


ε
lim G(x) = A +
x→+∞ 2
ε
lim H(x) = A −
x→+∞ 2
Nên tồn tại x1 > x0 sao cho:

G(x) < A + ε, ∀x > x0 H(x) > A − ε, ∀x > x0

Khi đó:
(A − ε) < F (x) < A + ε, ∀x > x0

Vậy lim F (x0 ) = A


x→+∞
Z1
Bài 22. Cho hàm f : [0, 1] → R liên tục thỏa mãn f (x)dx = 0. Chứng minh rằng:
0

Z1
(f (x))2 dx ≤ −mM,
0

Với M = max f (x) và m = min f (x).


x∈[0,1] x∈[0,1]

Giải

M = max f (x)
x∈[0,1]

m = min f (x)
x∈[0,1]

Do m ≤ f (x0 ) ≤ M, ∀x ∈ [0, 1]
Nên (f (x) − m)(f (x) − M ) ≤ 0, ∀ ∈ [0, 1]

Trang 24
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

⇔ (f (x))2 − (M + m)f (x) + m.M ≤ 0, ∀x ∈ [0, 1]


Suy ra:
Z1
(f (x))2 − (M + m)f (x) + mM dx ≤ 0
 

Z1 Z1
⇔ (f (x))2 dx − (M + m) f (x)dx + m.M ≤ 0
0 0

Z1
Do f (x)dx = 0
0

Z1
⇒ (f (x))2 dx + m.M ≤ 0
0

Z1
⇔ (f (x))2 dx ≤ −m.M (đpcm)
0
Bài 23. Cho hàm f khả vi liên tục trên [a, b] và f (a) = f (b) = 0. Chứng minh rằng:
Zb
′ 4
max |f (x)| ≥ |f (x)|dx.
x∈[a,b] (b − a)2
a

Giải

Đặt M = max |f (x)|


x∈[a,b]
Với mỗi x ∈ [a, b], áp dụng định lí Lagrange cho hàm f trên các đoạn [a, x] và [x, b]
∃θ1 ∈ (a; x) và θ2 ∈ (x, b) sao cho:

f (x) − f (a) = f ′ (θ1 )(x − a)

f (x) − f (b) = f ′ (θ2 )(x − b)

Do f (a) = f (b) = 0, nên:


 
f (x) = f ′ (θ1 )(x − a)
 
|f (x)| ≤ M (x − a), ∀x ∈ [a, b]
 


f (x) = f ′ (θ1 )(x − b) |f (x)| ≤ M (b − x)

 

Ta có:
a+b a+b
Zb Z2 Zb Z2 Zb
|f (x)|dx = |f (x)|dx + |f (x)|dx ≤ M (x − a)dx + M (b − x)dx
a a a+b a a+b
2 2

a+b
M (x − a)2 2 M (b − x)2 b M (a − b)2
= − =
2 a 2 a+b
2
4

Trang 25
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Zb
M (a − b)2
⇒ |f (x)|dx ≤
4
a

Zb
4
⇔ |f (x)|dx ≤ M = max |f ′ (x)| (Đpcm)
(a − b)2 x∈[a,b]
a

Bài 24.

a) Cho các hàm f (x), g(x) liên tục trên [a, b]. Chứng minh rằng:
 
Zb Zb Zb
2 2
 f (x)g(x)dx ≤ f (x)dx g (x)dx
 

a a a

b) Cho hàm f : [0, 1] → R khả vi liên tục thỏa mãn f (1) − f (0) = 1. Chứng minh rằng:
Z1
(f ′ (x))2 dx ≥ 1.
0

Giải

a) Ta có:
Zb
[α.f (x) + g(x)]2 dx ≥ 0
a
Zb
⇔ [α2 .f 2 (x) + 2.α.f (x)g(x) + g 2 (x)]dx ≥ 0
a
Zb Zb Zb
2 2
⇔α f (x)dx + 2α f (x)g(x)dx + g 2 (x)dx ≥ 0
a a a

Vế trái là một tam thức bậc hai đối với α, tam thức này không âm nên ta luôn có:
 2
Zb Zb Zb

∆ =  f (x)g(x)dx − f (x)dx. g x (x)dx ≥ 0
2
 

a a a
 2
Zb Zb Zb
⇒  f (x).g(x)dx ≤ f (x)dx. g 2 (x)dx (đpcm)
2
 

a a a

b) Áp dụng bất đẳng thức ở câu a, ta có:


 2
Z1 Z1 Z1 Z1
′ ′ 4 ′ 2
 f (x)dx ≤ [f (x)] . dx ⇔ 1 ≤ [f (x)] (đpcm)
 

0 0 0 0

Trang 26
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Bài 25. Cho hàm f : [0, 1] → R khả vi liên tục thỏa mãn f (0) = 0 và f (1) = 1. Chứng
minh rằng
Z1
1
|f ′ (x) − f (x)|dx >
e
0

Giải

−x
Xét hàm g(x) = e f (x), x ∈ [0, 1] ⇒ g(x) khả vi liên tục trên [0, 1]

g(0) = 1.f (0) = 0

Ta có:
1
g(1) = e−1 .f (1) =


e
Và: g (x) = −e f (x) + e f (x) = (f ′ (x) − f (x)).e−x ⇒ f ′ (x) − f (x) = ex g ′ (x)
′ −x −x ′

Z1 Z1 Z1
1 1
⇒ |f ′ (x) − f (x)|dx = |ex g ′ (x)|dx ≥ g ′ (x)dx = g(1) − g(0) = −0=
e e
0 0 0

” = ” xảy ra
Dấu
(ex − 1)|g ′ (x)| = 0, ∀x

 Z1

⇔ ⇒ g (x) = 0, ∀x ⇒ g ′ (x)dx = 0
g ′ (x) ≥ 0, ∀x ∈ [0, 1]


0

⇒ g(1) = g(0) (Không xảy ra)


Z1
1
Vậy |f ′ (x) − f (x)|dx >
e
0
Z1
1
Bài 26. cho hàm f liên tục trên [0, 1] thỏa mãn f (x)dx = . Chứng minh rằng tồn tại
2
0
x0 ∈ (0, 1) sao cho f (x0 ) = x0 .

Giải

Ta có:
Z1
x2 1 1
xdx = =
2 0 2
0
Z1 Z1
⇒ f (x)dx − xdx = 0
0 0
Z1
⇒ [f (x) − x]dx = 0
0
Z
Đặt [f (x) − x]dx = F (x) ⇒ F (x) liên tục trên [0;1] ⇒ F (1) − F (0) = 0 ⇒ F (1) = F (0)
Mà F (x) liên trục trên [0; 1] ⇒ F (x) có đạo hàm
⇒ ∃x0 ∈ (0; 1) sao cho F ′ (x0 ) = 0 ⇒ f (x0 ) − x0 = 0 ⇒ f (x0 ) = x0 (Đpcm)

Trang 27
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Bài 27. Cho hàm f khả vi liên tục trên [a, b] thỏa mãn
Zb Zb
f (x)dx = f ′ (x)dx = 0.
a a

Chứng minh f có ít nhất hai nghiệm phân biệt trong [a, b].

Giải
Zb
Do f ′ (x)dx = f (b) − f (a) = 0nnf (a) = f (b)
a

Nếu f (a) = f (b) thì a, b là nghiệm của f (x).


Giả sử f (a) = f (b) ̸= 0
Do f liên tục trên [a, b] nên ∃x1 , x2 ∈ [a, b] để cho

f (x1 ) = max f (x) = M


x∈[a,b]

f (x2 ) = min f (x) = m ≤ M


x∈[a,b]

Zb
• Nếu M = m thì f là hàm hằng và f dx = 0 nên f (x) ≡ 0 trên [a, b]
a

• Xét M > m, ∃δ ∈ (m, M ) để


Zb
0= f (x)dx = δ(b − a) ⇒ δ = 0 ⇒ m < 0 < M
a

Nếu f (a) = f (b) < 0 thì


– 

f (a).f (x1 ) < 0

⇒ ∃c1 ∈ (a; x1 ), c2 ∈ (x2 ; b) để f (c1 ) = f (c2 ) = 0
f (b).f (x2 ) < 0

– Nếu
 f(a) = f(b) > 0 thì

f (a).f (x2 ) < 0

f (b).f (x2 ) < 0



Suy ra, f có ít nhất hai nghiệm phân biệt trong [a, b]

Bài 28. Cho hàm f : [0, 1] → R là hàm đơn điệu đơn giảm. Chứng minh rằng với mọi
α ∈ (0, 1) ta đều có
Zα Z1
f (x)dx ≥ α f (x)dx
0 0
.

Trang 28
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Giải

Bất đẳng thức

Zα Z1 Zα Z1
f (x)dx ≥ α f (x)dx = α f (x)dx + α f (x)dx
0 0 0 α
Zα Z1
(1 − α) f (x)dx ≥ α f (x)dx
0 α

Do f đơn điệu giảm nên:

f (α) ≤ f (x) ≤ f (0), ∀x ∈ [0, α]

vàf (1) ≤ f (x) ≤ f (α), ∀x ∈ [α, 1]

Áp dụng định lý giá trị trung bình tích


 phân:
 Zα
 



 f (x)dx = δ1 .α
δ1 ∈ [f (α), f (0)]
 

Tồn tại Sao cho Z0 1
δ2 ∈ [f (1); f (2)]

 

 f (x)dx = δ2 .(1 − α)




α
Khi đó (α) ⇔ α(1 − α)δ1 ≥ α(1 − α)δ2 ⇐⇒ δ1 ≥ δ2 (Luôn đúng với α ∈ (0; 1))

Bài 29. Cho hàm f : [0, 1] → (0, ∞) là hàm liên tục. Chứng minh rằng, với mỗi số nguyên
dương n, tồn tại duy nhất tn ∈ [0, 1] sao cho

Z1 Ztn Z1
1
f (x)dx f (x)dx + f (x)dx.
n
0 0 1−tn

Tìm giới hạn lim (ntn ).


n→∞

Giải

Với mỗi số nguyên dương n, xét hàm số

Zx Z1 Z1
1
g(x) = f (t)dt + f (t)dt = f (t)dt, x ∈ [0, 1]
n
0 1−x 0

Do f liên tục trên g là hàm khả vi liên tục trên [0, 1] và

g ′ (x) = f (x) + f (x − 1) > 0∀x ∈ [0, 1]

Trang 29
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

⇔ g(x) là hàm tăng trên [0, 1]


Ta có:
Z1
1
g(0) = − f (t)dt < 0
n
0
Z1 Z1   Z1
1 1
g(1) = 2 f (t)dt − f (t)dt = 2 − f (t)dt > 0
n n
0 0 0

Suy ra, tồn tại duy nhất tn ∈ (0, 1) để g(tn ) = 0 hay


Ztn Z1 Z1
1
f (t)dt + f (t)dt = f (t)dt
n
0 1−tn 0

Tính lim (ntn ):


n→∞
Do f (x) liên tục trên [0, 1] nên tồn tại c ∈ [0, 1] để
min f (x) = f (c) = α > 0
x∈[0,1]
Z1 Ztn Z1
1
Khi đó f (t)dt = f (t)dt + f (t)dt ≥ α.tn + α(1 − 1 + tn ) = 2αtn
n
0 0 1−tn
Z1
1
⇒ 0 < tn ≤ . f (t)dt → 0 khi n → ∞ ⇒ lim tn = 0
2α n→∞
0
Do f liên trục trên [0, 1] nên tồn tại c1 ∈ [0, tn ] và c′n ∈ [1 − tn ; 1] sao cho:
Ztn
f (t)dt = f (cn ).tn
0

Z1
f (t)dt = f (c′n ).tn
1−tn

R1
Z1 f (t).dt
1 0
Khi đó: f (t)dt = f (cn ).tn + f (c′n ).tn . Suy ra: ntn =
n f (cn ) + f (c′n )
0 

cn → 0


Do tn → 0 khi n → ∞ nên khi n → ∞
c′n → 1

Do f liên tục nên ta có:


R1 R1
f (t).dt f (t)dt
0 0
lim (ntn ) = lim =
n→∞ n→∞ f (cn ) + f (c′n ) f (0) + f (1)

Bài 30. Xét sự hội tụ của các tích phân sau

Trang 30
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z∞ Z∞ Z∞
dx arctan ax xm arctan x
a) √ c) dx, (a ̸= 0) e) dx, (n ≥ 0)
3
x x2 + 1 xn 2 + xn
0 0 0

Z1 Z∞ Z1
1 ln (1 + x) xn dx
b) xp lnp dx d) dx f) √
x xn 1 − x4
0 0 0

Giải
Z∞
dx
a) √
3
x x2 + 1
0
Z∞
1 1 dx 5
Khi x → ∞ thì √ ∼ 5/3 và hội tụ (λ = > 1)
3
x x2 + 1 x x5/3 3
0
⇒ I hội tụ
Z1
1
b) xp lnp dx
x
0
1 1
Đổi biến x = ⇒ dx = − 2 dt
t t
+
Khi x → 0 thì t → +∞
x → 1− thì t → 1+
Z+∞ p Ze p Z+∞ p
ln t ln t ln t
⇒I= dt = dt + dt = I1 + I2
tp+2 tp+2 tp+2
1 1 e
- Xét I1 :
lnp t 1 1
Do p+2 = p+2 [ln (1 + (t − 1))]p ∼ (t − 1)p = khi t → 1+
t t (t − 1)−p
Ze
dt
nên I1 hội tụ ⇔ hội tụ ⇔ −p < 1 ⇔ p > −1
(t − 1)−p
1
- Xét I2 :
Z+∞ Z+∞ Z+∞
dt d(ln t) du
• TH1: p + 2 = 1 ⇔ p = −1. Khi đó I2 = = = (với u = ln t)
t ln t ln t u
e e 1
⇒ I2 phân kỳ

• TH2: p + 2 < 1. Chọn ε > 0 đủ bé để p + 2 + ε < 1. Khi đó ta có:


p
ln t 1
lim : p+2+ε = lim tε lnp t = +∞ và
t→+∞ tp+2 t x→+∞
+∞
Z
dt
p+2+ε
phân kỳ (p + 2 + ε < 1)
t
e
⇒ I2 phân kỳ

• TH3: p + 2 > 1.
 Chọn ε > 0 đủ bé để p + 2 − ε > 1
lnp t 1 lnp t
Khi đó: lim : = lim = 0 và
x→+∞ tp+2 tp+2−ε t→+∞ tε

Trang 31
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z+∞
dt
hội tụ (p + 2 − ε > 1)
tp+2−ε
e
⇒ I2 hội tụ


I1

hội tụ
Vậy I hội tụ ⇔ ⇔ p > −1
I2 hội tụ

Z∞
arctan ax
c) dx, (a ̸= 0)
xn
0
Z∞ Z1 Z∞
arctan ax arctan ax arctan ax
I= dx = dx + dx = I1 + I2
xn xn xn
0 0 1
- Xét I1 :
arctan ax ax a
Do n
∼ n = n−1 khi x → 0+
x x x
Z1
adx
nên I1 hội tụ ⇔ hội tụ ⇔ n − 1 < 1 ⇔ n < 2
xn−1
0
- Xét I2 :
  Z∞
arctan (ax) 1 π dx
Do lim n
: n = ∈ (0, +∞) nên I2 hội tụ ⇔ hội tụ ⇔ n > 1
x→+∞ x x 2 x
 0

I1 hội tụ

Vậy I hội tụ ⇔ ⇔1<n<2
I2 hội tụ

Z∞
ln (1 + x)
d) dx
xn
0
Z∞ Z1 Z∞
ln (1 + x) ln (1 + x) ln (1 + x)
I= dx = dx + dx = I1 + I2
xn xn xn
0 0 1
- Xét I1 :
Z1
ln (1 + x) 1 dx
Do n
∼ n−1 khi x → 0+ nên I1 hội tụ ⇔ hội tụ ⇔ n − 1 < 1 ⇔ n < 2
x x xn−1
0
- Xét I2 :
ln (1 + x) ln 2
• Nếu n ≤ 1 thì do n
≥ n ∀x ̸= 1 và
x x
Z∞
ln 2
dx phân kỳ (n ≤ 1) ⇒ I2 phân kỳ
xn
1

• Nếu n > 1 thìchọn ε > 0 đủ béđể n − ε > 1


ln (1 + n) 1 ln (1 + x)
Khi đó lim n
: n−ε = lim = 0 và
x→+∞ x x x→+∞ xn

Trang 32
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z∞
dx
liên tục ⇒ I2 hội tụ
xn−ε
1  
 
I1 hội tụ
 
 n<2
Vậy I hội tụ ⇔ ⇔ ⇔1<n<2
I2 hội tụ n > 1

 

Z∞
xm arctan x
e) dx, (n ≥ 0)
2 + xn
0
Z+∞ Z1 Z+∞
xm arctan x xm arctan x xm arctan x
I= dx = dx + dx = I1 + I2
2 + xn 2 + xn 2 + xn
0 0 1
xm arctan x xm+1 1
- Xét I1 : Do n
dx ∼ = −m−1 khi x → 0+
2+x 2 2x
Z1
dx
nên I1 hội tụ ⇔ −m−1
⇔ −m − 1 < 1 ⇔ m > −2
2x
0 
xm arctan x xn

1 π
- Xét: I2 : Do lim n
: n−m
= lim n
· arctan x = ∈ (0, +∞)
x→+∞ 2+x x x→+∞ 2 + x 2
Z+∞
dx
nên I2 hội tụ ⇔ n−m
hội tụ ⇔ n − m > 1 ⇔ n > m + 1
x
1

m > −2

Vậy I hội tụ ⇔
n > m + 1

Z1
xn dx
f) √
1 − x4
0
Z1/2 Z1
xn dx xn dx
I= √ + √ = I1 + I2
1 − x4 1 − x4
0 1/2
xn dx 1
- Xét I1 , ta có: f (x) = √ , g(x) = −n
1−x 4 x
f (x) xn 1
lim+ = lim+ √ · x−n = lim+ √ =1
x→0 g(x) x→0 1−x 4 x→0 1 − x4
Z1/2 n Z1/2
x dx dx
⇒ √ và có cùng tính chất
1−x 4 x−n
0 0
Z1/2
dx
⇒ I1 hội tụ ⇔ hội tụ ⇔ −n < 1 ⇔ n > −1 (1)
x−n
0
xn 1
- Xét I2 , ta có f (x) = √ , h(x) = √
1 − x4 1−x
f (x) xn √ xn 1
lim− = lim− √ · 1 − x = lim− p =
x→1 g(x) x→1 1 − x4 x→1 (1 + x)(1 + x2 ) 2

Trang 33
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z1 Z1
xn dx dx
⇒ √ và √ có cùng tính chất
1 − x4 1−x
1/2 1/2
Z1 Z1
dx dx
Mà √ = hội tụ ⇒ I2 hội tụ ∀n ∈ R (2)
1−x (1 − x)1/2
1/2 1/2
Từ (1) và (2) suy ra: I hội tụ ⇔ n > −1

Bài 31: Xét sự hội tụ tuyệt đối và bán tụ của các tích phân sau:

Z∞ Z∞
sin x
a) dx c) xp sin xq dx, (q ̸= 0)
x
0 0

Z∞ Z1 √
xp sin x x cos x
b) dx, (q ≥ 0) d) dx
1 + xq x + 100
0 0

Giải
Z ∞
sin x
a) dx
0 x
Z 2xN N −1 Z 2π(x+1) N −1 Z 2π(x+1)
sin x X sin x X 1
Ta có: dx = dx ≥ |sin x| dx
0 x x=0 2πx
x n=0
2π(n + 1) 2π
N −1 Z 2π n−1
X 1 X 2
= |sin x| dx =
n=0
2π(n + 1) 0 n=0
π(n + 1)

Z ∞Phân kì khi Zn ∞ ≥1
∞ ∞ ∞
−d cos x − cos x
Z Z
sin x cos x cos x
dx = = − dx = cos 0 − dx
0 x
Z ∞ 0 x x 0 0 x2 0 x2
cos x
=1− dx
Z ∞0 x2 Z ∞
| cos x| 1
Mà 2
dx < dx hội tụ
Z 0∞ x 0 x2
sin x
⇒ dx hội tụ
0 x
Vậy tích phân bán hội tụ

Z∞
b) xp sin xq dx, (q ̸= 0)
0
1 1 1 p
Ta có thể coi q > 0. Đặt t = xq ⇒ x = t q ⇒ dx = t q −1 dt và xp = t q
q
+ +
Khi x → 0 thì t → 0 (q > 0), x → +∞ thì t → +∞
Z+∞ Z+∞
p 1 1
−1 1 p−q+1
Nên I = t q sin(t). .t q dt = t q dt.
q q
0 0
p−q+1 q−p−1
Đặt α = − = , ta có:
q q

Trang 34
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z+∞ Z1 Z+∞
1 sin t 1 sin t 1
I= α
dt = α
dt + dt
q t q t q
0 0 1

Z1 Z+∞
1 sin t 1
Gọi I1 = α
dt, I2 = dt
q t q
0 1

• Xét sự hội tụ và hội tụ tuyệt đối của I1 :


sin t
Do α > 0, ∀t ∈ (0, 1] nên sự hội tụ và hội tụ tuyệt đối của I1 là như nhau.
t
sin t t 1
Cận suy rộng có thể có của I1 là cận tại O khi t → 0+ thì α ∼ α = α−1 nên I1
t t t
hội tụ ⇔ α − 1 < 1 ⇔ α < 2

• I2 : Xét sự hội tụ:


1
– Nếu α > 0 thì hàm g(t) = đơn điệu giảm và lim g(t) = 0
tα t→+∞
Hàm f (t) = sin t có tích phân bị chặn:

ZA
sin tdt = | cos 1 − cos A| ≤ 2, ∀A ≥ 1
1

Z+∞
Áp dụng dấu hiệu Dirichlet ta có: f (t)g(t)dt hội tụ ⇒ I2 hội tụ với α > 0
1
1
– Với α ≤ 0 thì α ≥ 1, ∀ ≥ 1
t
2nπ+ π2 2nπ+ π2
Z Z
∗ sin t
∀n ∈ N ta có: dt ≥ =1

2nπ 2nπ
Z+∞
Cauchy sin t
−−−−→ dt phân kỳ

1
Z+∞
(Tiêu chuẩn Cauchy: f (x)dx hội tụ ⇔ ∀ε > 0, ∃A0 = A0 (ε) > a
a
ZB
sao cho f (x)dx < ε, ∀B, A > A0 )
A

Vậy I2 hội tụ ⇔ α > 0

• Xét sự hội tụ tuyệt đối của I2 : xét α > 0


Z+∞
sin t 1 dt
– TH1 α > 1: Khi đó α
≤ α , ∀t ≥ 1. Do α > 1 nên hội tụ
t t tα
1
Z+∞
So sánh sin t
−−−−→ dt hội tụ ⇒ I2 hội tụ tuyệt đối

1

Trang 35
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

– TH2 0 < α ≤ 1. Khi đó, ∀t ≥ 1, ta có:

sin t | sin t| sin2 t 1 − cos 2t 1 cos 2t


≥ ≥ = = −
tα t t 2t 2t 2t
Z+∞ Z+∞
dt cos 2t
Ta có: phân kỳ và dt hội tụ theo tiêu chuẩn Dirichlet.
2t 2t
1 1
Z+∞
sin t
Suy ra, dt phân kỳ

1

Kết luận:

• I hội tụ ⇔ I1 và I2 hội tụ ⇔ 0 < α < 2

• I hội tụ tuyệt đối ⇔ I1 và I2 hội tụ tuyệt đối ⇔ 1 < α < 2



xp sin x
Z
c) dx(q ≤ 0)
0 1 + xq
Ta
Z ∞có:p Z 1 p Z ∞ p
x sin x x sin x x sin x
q
dx = q
dx + dx
0 1+x 0 1+x 1 1 + xq
xp sin x xp x 1
q
≥ q
= −p−1
1+x 1+x x + xq−p−1  
Z 1 p
x sin x  −p − 1 < 1  p > −2
Để q
dx hội tụ tuyệt đối thì  ⇔
0 1+x q−p−1<1 q <p+2
xp sin x xp x 1
q
≥ q
= −p
1+x 1+x x + xq−p  
Z 1 p
x sin x  −p < 1  p > −1
Để q
dx hội tụ tuyệt đối thì  ⇔
0 1+x q−p<1 q <p+1
Z ∞ p
x sin x
Vậy để dx(q ≤ 0) hội tụ tuyệt đối thì q ̸= 0, p > −2, q − p < 1
0 1 + xq
Z ∞√
x. cos x
d) dx
0 x + 100
√ √
x. cos x x
Vì ≥
x + 100 x + 100
√ √
x x 1
Xét x > 0, ∼ =√
Z ∞ x + 100 Z ∞ x x
1 x
Mà √ dx = 1 dx phân kỳ
0 x 0 x2
Nên tích phân không hội tụ tuyệt đối
Ta
Z ∞có: √
x.
] . cos xdx
0 x + 100
√ √
x. x.
f (x) = đồng biến trên (0, +∞); lim =0
x + 100 x→∞ x + 100

Trang 36
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z x
Mặt khác, cos tdt ≥ 1, ∀x ≤ 1 nên tích phân hội tụ.
1
Vậy tích phân bán hội tụ.

Bài 32: Tìm điều kiện của m, n để tích phân


Z ∞
Pm (x) sin x
I= sx
0 Pn (x)

hội tụ và hội tụ tuyệt đối, ở đây Pm (x), Pn (x) lần lượt là các đa thức có bậc m, n của x và
P (x) > 0 khi x ≥ 0

Giải
 
 
xn → a xn = a + an

 
Áp dụng định lý Toplitz: Do nên
y n → b y n = b + b n

 

trong đó an → 0, bn → 0
Ta có:
x1 yn + x2 yn−1 + ... + xn y1
Zn =
n
(a + a1 )(b + bn ) + ... + (a + an )(b + b1 )
=
n
b1 + b2 + ... + bn a1 + a2 + ... + an a1 bn + ... + an b1
= ab + a. + b. + (∗)
n n n
a1 + a2 + ... + an b1 + b2 + ... + bn
Do an → 0, bn → 0 nên → 0 và →0
n n
Do an → 0 nên tồn tại hằng số c ≤ 0 sao cho |an | ≤ c, ∀n ≤ 1
|a1 .bn + ... + an .b1 | |a1 ||bn | + ... + |an ||b1 c.(|b1 | + ... + |bn |)
Khi đó: = ≥= ≥ →0
n n n
Vậy từ (∗) suy ra Zn → ab

Z ∞
Bài 33: Giả sử f (x)dx hội tụ. Liệu có thể xảy ra lim f (x) = 0 hay không?
a x→∞

Giải

Câu trả lời là không. Ta có thể lấy phản ví dụ như sau:


Z ∞ ∞ Z (n+1)2π
X
Lấy hàm f (x) = sin x. Khi đó f (x)dx = sin xdx = 0, nhưng không tồn tại
0 n=0 n2π
giới hạn lim sin x.
x→∞

Z ∞

Bài 34: Giả sử f (x) khả vi liên tục trên [a, +∞] và sup |f (x)| < +∞ và |f (x)|dx < +∞.
a
Chứng minh lim f (x) = 0
x→+∞

Giải

Trang 37
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Vì f đạo hàm bị chặn nên ∃M > 0 thoả mãn |f ′ | < M


⇒ f (x) − f (y) = |x − y|.|f ′ (ε)| ≤ M |x − y|, ∀x, y
với mọi M ∈ R có xM > M 
ε
xn > a +





 2M
Giả sử lim |f (x)| = ̸ 0, khi đó tồn tại ε > 0 để Do đó tồn tại dãy (xn ) ∈ N để xn → +∞, |f (xn )| > ε
x→+∞ 

xn+1 > xn + 2ε , ∀n



M
ε ε
Với x ∈ (xn − , xn + ) ta có:
2M 2M
M.ε ε
−|f (x)| + |f (xn )| ≤ |f (x) − f (xn )| ≤ M |x − xn | ≤ =
ε ε ε 2M 2
⇒ |f (x)| ≥ |f (xn )| − , ∀x ∈ (xn − , xn + )
2 2M 2M
Z x+ ε 2
Vậy 2M |f |dx ≥ ε
ε 2M
x−
2M
2ε ε ε
Vì xn+1 > xn + nên xn+1 − > xn +
ε M ε 2M ε 2M ε
⇒ (xn − , xn + ) ∩ (xn+1 − > xn + )
2M 2M 2M 2M
ε
Z +∞ k Z x+ 2
2M |f |dx ≥ k ε , ∀k ∈ N
X
Ta có: +∞ > (f )dx ≥ ε
a n=1 x−
2M
2M
Cho k → +∞
Vậy lim f (x) = 0
x→+∞

Z∞  
1
Bài 35: Chứng minh nếu f (x)dx hội tụ và f (x) là hàm đơn điệu thì f (x) = o
x
a

Giải

Nếu f (x)
Z ∞ đơn điện tăng thìZf (x) ≥ f (a) với mọi x ∈ [a; +∞).

Khi đó f (x)dx ≥ f (a) 1dx = ∞ , mâu thuẫn. Do đó f đơn điệu giảm.
Z ∞ a a

Do f (x)dx hội tụ nên với mọi ε > 0, tồn tại N > 0 để với mọi x > N ta có
a

Z 2x
f (t)dt < ε.
x

Theo định lý giá trị trung bình thứ nhất, tồn tại c ∈ [x; 2x] để

Z 2x
f (t)dt = |f (c)|x < ε.
x

Ta có f (2x) < f (c) < f (x) nên |xf (x)| < ε với mọi x > 2N . Do đó lim xf (x) = 0.
x→∞

Trang 38
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z ∞   Z ∞
1
Bài 36: Giả sử f (x)dx hội tụ và bằng J. Chứng minh f x− dx cũng hội tụ
−∞ −∞ x
và bằng J.

Giải

Ta xét:
Z ∞   Z 0   Z ∞  
1 1 1
A= f x− dx = f x− dx + f x− dx (1)
−∞ x −∞ x 0 x
−1 1
Thay x = vào (1) ta được: dx = 2 dx
Z 0x   Z ∞ x 
1 1 1 1
⇒A= f x− dx + f x− dx (2)
−∞ x x2 0 x x2
Lấy (1)Z+ (2) ta được:
1 0 1 ∞
  Z   
1 1 1 1
A= f x− 1 + 2 dx + f x− 1 + 2 dx
2 −∞ x  x 2 0 x x
x−1 1
Đặt = u → 1 + 2 dx = du
x x
1 ∞
Z ∞
1 0
Z Z
⇒A= f (u)du + f (u)du = (đpcm)
2 −∞ 2 0 −∞

Z ∞ Z ∞
Bài 37: Giả sử f (x) liên tục khi x ≤ 1 và x.f (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ
1 1

Giải

Giả thiết: f (x), g(x): [1, +∞) → R


1
Chọn:f (x) → xf (x), g(x) →
x Z ∞
1 1
Do g(x) = đơn điệu và bị chặn trên 0 < ≤ 1 khi x ≤ 1; x.f (x)dx hội tụ
Z ∞ x Z ∞ Z x∞ 1
1
Nên f (x)g(x)dx = x.f (x) dx = f (x)dx hội tụ (đpcm)
1 1 x 1

Bài 38. Giả sử u ∈ C 1 (0, +∞), thêm vào đó u, u′ > 0. Chứng minh nếu
Z∞ Z∞
dx dx
< +∞ thì < ∞.
u(x) + u′ (x) u(x)
1 1

Giải
Z+∞ Z+∞ Z+∞
u′ u′

1 1
Xét 0 ≤ − dx = < dx
u u + u′ u(u + u′ ) u2
1 1 1
Đặt u = u(x)

• Khi x = 1 ⇔ u = u(1) = a > 0

• Khi x → +∞ thì u(x) → L ∈ (0; +∞]

Trang 39
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

ZL
du
– L hữu hạn thì J = hữu hạn
u2
a
Z+∞
du
– L = +∞ thì J = hội tụ
u2
a

Z+∞ 
1 1
⇒ − dx hội tụ
u u + u′
1
Z+∞ Z+∞
dx dx
Do hội tụ nên hội tụ.
u(x) u(x) + u′ (x)
1 1
Z∞
Bài 39. Giả sử f và g dương trên [a, ∞) và g(x)dx phân kì.Chứng minh ít nhất một
a
Z∞ Z∞
g(x)
trong hai tích phân f (x)g(x)dx, dx phân kì.
f (x)
a a

Giải

Giả sử hai tích phân đó đều hội tụ


Ta có:  2  
Z∞ Z∞ Z∞ s Z∞
g(x) g(x) 
f (x)g(x)dx. dx ≥  f (x).g(x). dx =  g(x)dx (Cauchy-Schware)
  
f (x) f (x)
a a a a
Z∞
Điều này mâu thuẫn với g(x)dx phân kì
a
⇒ Điều phải chứng minh

Z ∞
dx
Bài 40: Với giá trị a > 0 nào thì tích phân hội tụ?
0 1 + xa sin2 x
Giải

Ta có:
xa + 1
lim =1
x→∞ 1 + xa sin2 x
1 1
⇒ a ∼ khi x → ∞
x +1 1 + xa sin2 x
Ta
Z ∞lại có: Z 1 Z ∞
dx dx dx
2 = 2 +
a
0 Z1 + x sin x
a
0 1 + x sin x 1 1 + xa sin2 x

dx
Mà hội tụ ⇔ a > 1
1 1 + xa sin2 xZ

dx
Do đó với a > 1 thì hội tụ
0 1 + xa sin2 x

Trang 40
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z∞
Bài 41: Chứng minh rằng nếu f liên tục đều trên [a, ∞) và f (x)dx hội tụ thì: lim f (x) = 0
x→∞
a

Giải

Với mọi λ > 0:


Z∞ ∞
X
a+nλ
Z ∞
X
f (x)dx = f (x)dx = f (Cn ).λ (Định lý giá trị trung bình)
a n=1 n=1
a+(n−1)λ
Z∞
Do f (x)dx hội tụ nên lim f (Cn ) = 0
n→∞
a
Khi đó:
ε
∀ε > 0, ∃N ∈ N để f (Cn ) < , ∀n > N
2 ε
Mặt khác, do f liên tục đều nên ∃δ để f (x) − f (y) < , ∀ |x − y| < δ
2
Lấy (xn ) là một dãy bất kì: lim xn = ∞ và xn ̸= a, ∀n
Lấy λ = δ. Khi đó:

Với mọi n, ∃mn để xn ∈ a + (mn − 1)δ; a + mn δ
ε
⇒ f (xn ) − f (mn ) <
2
⇒ f (xn ) < f (xn ) − f (mn ) + f (mn ) < ε với n đủ lớn
⇒ lim f (xn ) = 0
n→∞
⇒ lim f (x) = 0 (đpcm)
n→∞

Z∞
Bài 42. Giả sử f là hàm không âm và liên tục trên [0; +∞) và f (x)dx < ∞.
0
Chứng minh
Zn
1
lim xf (x)dx = 0
n→∞ n
0

Giải
Z+∞ ZB
ε
Do f (x)dx hội tụ nên ∀ε > 0, ∃A0 > 0 sao cho ∀B > A > A0 ta có: f (x)dx <
2
0 A
Với n > A0 , ta có:

Zn ZA0 Zn ZA0 Zn ZA0


1 1 1 1 1 ε
0≤ xf (x)dx = xf (x)dx+ xf (x)dx ≤ xf (x)dx+ f (x)dx ≤ xf (x)dx+
n n n n n 2
0 0 A0 0 A0 0

ZA0
1
Cố định ε và A0 , do lim xf (x)dx = 0 nên ∃n0 ≥ A0
n→∞ n
0

Trang 41
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

ZA0
1 ε
sao cho ∀n ≥ n0 thì xf (x)dx < .
n 2
0
Zn
1
Khi đó ta có: 0 ≤ xf (x)dx < ε, ∀n ≥ n0
n
0
Zn
1
Vậy lim xf (x)dx = 0
n→∞ n
0
Z∞
sin x
Bài 43. Với α > 0, xét sự hội tụ của tích phân dx
xα + sin x
0

Giải
sin x sin x sin2 x sin x sin x sin2
Xét = = ⇒ = −
xα xα + sin x  xα (xα + sin x) xα + sin x xα xα (xα + sin x)
1 Nếu α > 1





sin x 
1
Xét lim+ α = Nếu α = 1
x→0 x + sin x 
 2


0 Nếu α < 1

⇒ Cận 0 không phải là cận suy rộng.


Z+∞ Z2 Z+∞
sin x sin x sin xdx
Do vậy: α
dx = α
dx + α
.
x + sin x x + sin x x + sin x
0 0 2
Z+∞ Z2 Z+∞
sin x sin x sin xdx
Gọi dx = I, dx = J, =K
xα + sin x xα + sin x xα + sin x
0 0 2
Do 0 không phải cận suy rộng nên J là tích phân thường. Suy ra, I hội tụ khi và chỉ khi K
hội tụ.
Z+∞" #
sin x sin2 x
Ta có: K = − α α dx
xα x (x + sin x)
2
Z+∞ Z+∞
sin x sin2 x
Do α > 0 nên dx hội tụ (Dirchlet). Vậy K hội tụ ⇔ dx hội tụ.
xα xα (xα + sin x)
2 2
1 1
1
Với mọi x ≥ 2, ta có: α α ≤ α α ≤ α α
x (x + 1) x (x + sin x) x (x − 1)
sin2 x sin2 x sin2 x
nên ≤ ≤ (1)
xα (xα + 1) xα (xα + sin x xα (xα − 1)
Z+∞ Z+∞
1 sin2 xdx 1 sin2 xdx
Ta chứng tỏ nếu α > thì hội tụ, α ≤ thì phân kỳ.
2 xα (xα − 1) 2 xα (xα + 1)
2 2
1
Thật vậy, nếu α > thì ta có:
2
sin2 x 1
0≤ ≤ , ∀x ≥ 2
xα (xα − 1) xα (xα − 1)

Trang 42
Chương 4. Phép tính tích phân của hàm một biến thực

Z+∞ Z+∞
1 1 dx sin2 x
Do α α ∼ 2α khi x → +∞ và hội tụ (2α > 1) ⇒ dx hội tụ
x (x − 1) x x2α xα (xα − 1)
2 2
Z+∞
(1) sin2 x
−→ dx hội tụ
xα (xα + sin x)
2
1 sin2 x 1
Nếu α ≤ thì =
2 1 − cos 2x cos 2x
xα (xα + 1) = α α 2xα (xα + 1) = α α
2x (x + 1 2x (x + 1)
Z+∞
cos 2x
Ta có: dx hội tụ theo Dirichlet
2xα (xα+1
2
Z+∞ Z+∞
1 1 dx dx
α α
∼ 2α và phân kỳ ⇒ phân kỳ
2x (x + 1) 2x 2x2α 2xα (xα + 1)
2 2
+∞) Z+∞
sin2 x sin2 x
Z
(1)
⇒ α α
dx phân kỳ −→ dx phân kỳ.
x (x + 1) xα (xα + sin x)
2 2
Z+∞
sin2 x 1
Vậy α α
dx hội tụ khi và chỉ khi α >
x (x + sin x) 2
0

Trang 43

You might also like