You are on page 1of 25

Chương 2: Phép tính tích phân hàm số một biến

Nguyễn Thu Hương

Viện Toán ứng dụng và tin học


Trường đại học Bách khoa Hà Nội

Ngày 28 tháng 7 năm 2021


Tích phân bất định

Nội dung

1. Tích phân bất định


1.1 Khái niệm cơ bản
1.2 Các phương pháp tính tích phân
Phương pháp đổi biến
Phương pháp tích phân từng phần
1.3 Tích phân một số lớp hàm đặc biệt
Tích phân các hàm phân thức hữu tỉ
Tích phân các hàm vô tỉ, lượng giác

Nguyễn Thu Hương


Nội dung

1. Tích phân bất định


1.1 Khái niệm cơ bản
1.2 Các phương pháp tính tích phân
Phương pháp đổi biến
Phương pháp tích phân từng phần
1.3 Tích phân một số lớp hàm đặc biệt
Tích phân các hàm phân thức hữu tỉ
Tích phân các hàm vô tỉ, lượng giác
Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Định nghĩa

Định nghĩa
Cho f (x) xác định trong khoảng (a, b). Hàm số F (x) gọi là một
nguyên hàm của f (x) trong (a, b) nếu F 0 (x) = f (x) với mọi
x ∈ (a, b).

Ví dụ
2x
ln(1 + x 2 ) là một nguyên hàm của 1+x 2
.
x 4 + 2 là một nguyên hàm của 4x 3 .

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Định lí
Giả sử F (x) là một nguyên hàm của f (x) trong (a, b). Khi đó
Với mọi hằng số C , F (x) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số
f (x).
Ngược lại, mọi nguyên hàm của f (x) với x ∈ (a, b) đều có dạng
F (x) + C .

Định nghĩa
Họ vô số các nguyên hàm của f (x) được gọi là tích phân bất định của
hàm số fZ(x), x ∈ (a, b).
Ký hiệu f (x)dx = F (x) + C . f (x)dx: biểu thức dưới dấu tích phân,
f (x): hàm số lấy tích phân, x: biến lấy tích phân.

Z Z
2x
dx = ln(1 + x 2 ) + C , 4x 3 dx = x 4 + C .
1 + x2
Nguyễn Thu Hương
Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Tính chất

Định lí
Mọi hàm số f (x) xác định và liên tục trong đoạn [a, b] có nguyên
hàm trong đoạn đó.

Nếu F (x), G (x) là nguyên hàm của f (x) và g (x), x ∈ (a, b) thì
Z Z Z
(Af (x) + Bg (x))dx = A f (x)dx + B g (x)dx

= AF (x) + BG (x) + C .

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Bảng nguyên hàm cơ bản

(
x α+1
khi α 6= −1,
Z
α α+1 +C
x dx =
ln |x| + C khi α = −1.
Z
dx 1 x
= arctan + C
a2 +x 2 a a
Z
dx x
√ = arcsin + C
a2 − x 2 a
Z
a x Z
x
a dx = + C , 0 < a 6= 1; e x dx = e x + C
ln a
Z Z
sin xdx = − cos x + C , cos xdx = sin x + C
Z Z
dx dx
2
= − cot x + C , = tan x + C
sin x cos2 x

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Công thức đổi biến thứ nhất

Giả sử ta viết được

f (x) = g (w (x))w 0 (x),

trong đó các hàm số g (t), w (x), w 0 (x) là các hàm số liên tục; đặt
t = w (x)
Z Z
f (x)dx = g (t)dt = G (t) + C = G (w (x)) + C ,

với G (t) là một nguyên hàm của g (t).

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Ví dụ
x 4 dx
Z
1 I1 = 10 + 1
. Đặt x 5 = t, dt = 5x 4 dx,
x
arctan(x 5 )
Z
1 dt 1
I1 = = arctan t + C = + C.
5 t2 + 1 5 5
Z
dx dx
2 I2 = . Đặt ln x = t, dt = ,
Z x ln x x
dt
I2 = = ln |t| + C = ln | ln x| + C .
t

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Công thức đổi biến thứ hai

Giả sử hàm số x = ϕ(t) có hàm ngược t = ϕ−1 (x) và ta viết được

f (x)dx = f (ϕ(t))ϕ0 (t)dt = g (t)dt


R
có nguyên hàm g (t)dt = G (t) + C thì tích phân ban đầu
Z
f (x)dx = G (ϕ−1 (x)) + C .

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Ví dụ
Tính tích phân
Z
dx
3 I =
3 . Đặt x = sin t, − π2 < t < π2 , dx = cos tdt,
(1 − x 2 )3/2
suy raZ
dt x
I3 = 2
= tan t + C = √ + C.
cos t 1 − x2

Chú ý
Z Z
F (ax + b)
Nếu f (x)dx = F (x) + C thì f (ax + b)dx = + C,
a
a, b = hằng số.

ln |2x + 1|
Z Z
dx cos 4x
= + C; sin 4xdx = − +C
2x + 1 2 4
Nguyễn Thu Hương
Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Phương pháp tích phân từng phần

Giả sử u(x), v (x) là hai hàm số khả vi liên tục. Ta có


Z Z
udv = uv − vdu.

Những loại tích phân sau đây thường sử dụng công thức tích phân
từng phân
Z Z Z Z
x ln xdx, x sin axdx, x cos axdx, x k e ax dx,
k m k k

khi hàm dưới dấu tích phân chứa hàm lượng giác ngược.

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Ví dụ
Tính các tích phân sau
Z Z Z
x sin x
4
2
dx= xd(tan x)= x tan x − dx
cos x cos x
= x tan x + ln | cos x| + C .
x 2 ln2 x
Z Z  2 Z 2
x x 2 ln x
5 x ln2 xdx= ln2 xd = − . dx
2 2 2 x
x 2 ln2 x x 2 ln2 x
Z  2  2 Z 2 
x x ln x x 1
= − ln xd = − − dx
2 2 2 2 2 x
x 2 ln2 x
 2
x2

x ln x
= − − + C.
2 2 4

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Tích phân hàm phân thức hữu tỉ

Ví dụ
Tính các tích phân sau
Z
2x + 1
6
2
dx.
2x − 5x + 2
2x + 1 2x + 1 A B
Phân tích = = +
2x 2− 5x + 2 (2x − 1)(x
( − 2) x − 2 (2x − 1
2A + B = 2 A = 53 ,
⇔ 2x + 1 = A(2x − 1) + B(x − 2)⇒ ⇒
−A − 2B = 1 B = − 43
Z Z  
2x + 1 5 1 4 1
Suy ra dx = − dx
2x 2 − 5x + 2 3 x − 2 3 2x − 1
5 2
= ln |x − 2| − ln |2x − 1| + C .
3 3

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Ví dụ
Tính các tích phân sau
Z
dx
7
(x + 2)2 (x + 3)
1 A B C
Phân tích 2
= + 2
+
(x + 2) (x + 3) x + 2 (x + 2) x +3
⇔ 1 = A(x + 2)(x + 3) + B(x + 3) + C (x + 2)2
x = −2 ⇒ B = 1; x = −3 ⇒ C = 1;
x = 0 ⇒Z1 = 6A + 3.1 + 4.1 ⇒ Z
A =−1. 
dx −1 1 1
Suy ra = + + dx
(x + 2)2 (x + 3) x + 2 (x + 2)2 x + 3
1
= − ln |x + 2| − + ln |x + 3| + C .
x +2

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Ví dụ
Tính các tích phân sau
Z
xdx
8 I =
8
x + 3x 2 + 2
4

x x Ax + B Cx + D
Phân tích = 2 = 2 + 2
x4 2
+ 3x + 2 2
(x + 1)(x + 2) x +1 x +2
x x(x 2 + 2 − (x 2 + 1)) x x
hoặc 2 2
= 2 2
= 2 − 2
(x + 1)(x + 2) (x + 1)(x + 2) x +1 x +2
1 2 1 2
Suy ra I8 = ln(x + 1) − ln(x + 2) + C .
2 2

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Ví dụ
Tính các tích phân sau
Z
dx
9 I =
9 3
x +8
1 1 A Bx + C
Phân tích = = + 2
x3
+8 2
(x + 2)(x − 2x + 4)  x + 2 x − 2x + 4
A + B = 0

2
⇔ 1 = A(x −2x +4)+(Bx +C )(x +2) ⇒ −2A + 2B + C = 0

4A + 2C = 1

1 1 1
Suy ra A = , B = − , C = và
12 12 3
Z  
1 1 x −1 1 1
I9 = − + dx
12(x + 2) 12 x 2 − 2x + 4 4 (x − 1)2 + 3
1 1 1 x −1
= ln |x + 2| − ln(x 2 − 2x + 4) + √ arctan √ + C .
12 24 4 3 3
Nguyễn Thu Hương
Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Z
Tính R(x)dx, trong đó

b0 + b1 x + . . . + bm x m
R(x) =
a0 + a1 x + . . . + an x n

với ai , bi ∈ R và an , bm 6= 0.
1 Đưa phân thức về dạng phân thức thực sự m < n.
2 Phân tích mẫu thức ra nhân tử.
3 Viết R(x) ở dạng tổng của các số hạng có dạng sau đây

Al Bk x + Ck
, , l = 1, 2, . . . , n; k = 1, 2, . . . , m
(x − a)l (x 2 + px + q)k
2
trong đó q − p4 > 0, n, m là luỹ thừa của x − a và
x 2 + px + q trong mẫu thức của R(x).

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt
R
Tích phân hàm lượng giác R(sin x, cos x)dx

Z
Tính tích phân R(sin x, cos x)dx, trong đó R(u, v ) là hàm hữu
tỉ đối với biến u = sin x, v = cos x.
2dt 2t
Đặt t = tan x2 . Ta có x = 2 arctan t; dx = 2
; sin x = ,
1+t 1 + t2
1 − t2
cos x = .
1 + t2
1 − t 2  2dt
Z
2t
Tích phân ban đầu trở thành R , .
1 + t2 1 + t2 1 + t2

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Ví dụ
Z
dx
10 Tính tích phân I = .
2 sin x − cos x + 5
x 2dt 2t
Đặt t = tan . Ta có x = 2 arctan t; dx = 2
; sin x = ,
2 1+t 1 + t2
1 − t2
cos x = .
1 +Zt 2 Z
1 2dt dt
Suy ra I = 2t 1−t 2 2
= 2 + 2t + 2
2 − +5 1 + t 3t
Z 1+t 2 1+t 2
1 dt 1 3t + 1
= 2
= √ arctan( √ ) + C
3 (t + 1/3) + 5/9  5 5
1 3 tan x2 + 1
= √ arctan √ + C.
5 5

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Các trường hợp đặc biệt

Nếu R(− sin x, − cos x)R = R(sin x, cosR x), ta đặt t = tan x
hoặc t = cot x. Ví dụ: sin2 xdxcos6 x , 1+cos
tan xdx
2x.

Nếu hàm R(− sinR x, cos x) = −R(sin x, cos x), ta đặt


t = cos x. Ví dụ (2+cosdxx) sin x
Nếu hàm R(sin x, − cos x) = −R(sin x, cos x), ta đặt
t = sin x.

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Giả sử ta viết được


a1 cos x + b1 sin x = A(a sin x + b cos x) + B(a cos x − b sin x). Khi đó

a cos x − b sin x 
Z Z 
a1 cos x + b1 sin x
dx = A+B dx
(a sin x + b cos x) a sin x + b cos x
= Ax + B ln |a sin x + b cos x| + C .

Ví dụ: Tính các tích phân sau


sin x − cos x
Z Z
sin x
dx, dx
sin x + 2 cos x sin x − 3 cos x

sin x − cos x
Z Z Z
1 3 d(sin x + 2 cos x)
dx = − dx +
sin x + 2 cos x 5 5 sin x + 2 cos x
x
= − + ln | sin x + 2 cos x| + C .
5

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Tích phân hàm vô tỉ


Z
R(x, a2 − x 2 )dx.

Đặt x = a sin t, t ∈ − π2 , π2 (hoặc x = a cos t, t ∈ [0, π]). Khi đó


 
√ √
a2 − x 2 = a cos t (hoặc a2 − x 2 = a sin t).

Z
R(x, x 2 − a2 )dx.
a a
, t ∈ 0, π2 , hoặc x = , t ∈ (0, π2 ). Khi đó

Đặt x =
√ sin t √ cos t
x 2 − a2 = a cot t (hoặc x 2 − a2 = a tan t).

Z
R(x, a2 + x 2 )dx.

Đặt x = a tan t, t ∈ − π2 , π2 , hoặc x = a cot t, t ∈ (0, π). Khi đó



√ a √ a
x 2 + a2 = (hoặc x 2 + a2 = ).
cos t sin t

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Ví dụ
Tính các tích phân sau
Z
dx
11 √ .
x 2+4

Z
12 x −x 2 + 4x − 3dx.

2dt √ 2 2
Đặt x = 2 tan t, t ∈ − π2 , π2 ; dx =

11
2
, x +4= .
cos t cos t
Suy ra
Z Z
dt d(sin t) 1 1 + sin t
I4 = = = ln + C.
cos t (1 − sin t)(1 + sin t) 2 1 − sin t
x
Thay sin t = tan t cos t = √ , rút gọn ta được
2
x +4

I4 = ln |x + x 2 + 4| + C .

Nguyễn Thu Hương


Khái niệm cơ bản
Tích phân bất định Các phương pháp tính tích phân
Tích phân một số lớp hàm đặc biệt

Một số tích phân hay dùng

Z
dx p
√ = ln |x + x 2 + a| + C
Z x2 + a
dx x
√ = arcsin + C
2 2 a
Z pa − x
x p a p
x 2 + adx = x 2 + a + ln x + x 2 + a + C
2 2
a2
Z p
x p x
a2 − x 2 dx = a2 − x 2 + arcsin + C
2 2 a

Nguyễn Thu Hương

You might also like