You are on page 1of 51

Tuần 9.

Nguyên hàm và tích phân bất định


I. Nguyên hàm.
II. Các phương pháp chung tìm nguyên hàm.
1. Phép biến đổi.
2. Phép đổi biến .
3. Phương pháp tích phân từng phần.
4. Tích phân các phân thức hữu tỉ.
5. Tích phân các biểu thức lượng giác.

 
6. Tích phân dạng R x, ax 2  bx  c dx .

7. Tích phân dạng (Tích phân vi phân nhị thức):  x m  a  bx n  p dx .

8. Phép thế ơle.


9.Tích phân các hàm dạng  R ( shx, chx) dx .

I. Nguyên hàm
1. Đặt vấn đề: Nếu một điểm chuyển động trên quỹ đạo với qui luật
s=s(t) thì vận tốc của nó tại thời điểm t bằng v  s(t ) .
Đảo lại, nếu biết trước vận tốc v  s(t ) và cần tìm qui luật chuyển
động s=s(t) thì ta phải giải bài toán ngược là:
Cho đạo hàm s(t ) , tìm hàm số s(t)  bài toán tìm nguyên hàm.
2. Một số định nghĩa
+ Định nghĩa (Nguyên hàm): F(x) gọi là nguyên hàm của f(x) trên
X (tập xác định). Nếu
- F(x) liên tục và khả vi tại mỗi điểm trong X.
- F’(x) = f(x), xX.
Định lý 1: Nếu trên tập X, f(x) có nguyên hàm thì có vô số nguyên
hàm và các nguyên hàm đó xác định sai khác nhau một hằng số cộng.
Định lý 2: (sự tồn tại nguyên hàm). Mọi hàm số liên tục trên đoạn
[a,b] đều có nguyên hàm trên khoảng (a,b).
+ Định nghĩa (tích phân bất định): Tập hợp tất cả các nguyên hàm
của hàm f(x) trên tập X được gọi là tích phân không xác định của
hàm f(x) trên tập X và được ký hiệu là  f ( x)dx .
Nếu F(x) là một trong nguyên hàm của hàm f(x) trên (a,b) thì

 f ( x)dx  F ( x)  C
f(x), f(x)dx lần lượt được gọi là hàm, biểu thức dưới dấu tích phân.
3. Tính chất
+ Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x), x  (a,b)
thì  kf ( x ) dx  k  f ( x ) dx  kF ( x )  C với k là hằng số khác 0.
+ Nếu F(x), G(x) là nguyên hàm của f(x) và g(x), x  (a,b) thì

  Af ( x)  Bg( x) dx  A f ( x)dx  B  g( x)dx  A.F ( x)  B.G ( x)  C


với A, B là hai hằng số tùy ý.
+ Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x), x  (a,b) thì
d   f ( x)dx   d ( F ( x)  C )  F ( x)dx  f ( x)dx
Chú ý: nguyên hàm F(x) của f(x) trên [a,b]. Nghĩa là:
F(x) là nguyên hàm của f(x), x (a,b) và
F’(a+0) = f(a); F’(b-0) = f(b) (đạo hàm một phía).
4. Bảng một số tích phân bất định cơ bản
 1
 x
 0dx  C , 1dx  x  C ,  dx    1  C ,   1
x
f ( x) 1 1
 dx  ln f ( x)  C ,  x dx  ln x  C ,  x 2  1 dx  arctg x  C
f ( x)
x
1 a
 dx  arcsin x  C ,  a x dx  C
1 x 2 ln a
dx x dx
  arcsin  C ,   ln x  x 2  a 2  C
a2  x2 a x2  a2
2 x 2 
 x   dx  x    ln x  x 2    C
2 2
2
2 2 x 2 2 a x
 a  x dx  a  x  arcsin  C
2 2 a

 sin xdx   cos x,  cos xdx  sin x


1 1
 sin 2 x dx   cotgx  C ,  cos2 x dx  tgx  C
1 x 1 x 
 sin x dx  ln tg 2  C ,  cos x dx  ln tg  2  4   C
2 2 1
 sec xdx  tgx  C (sec x  cos2 x )
2 2 1
 cosec xdx  cotgx  C (cosec x  sin 2 x )
dx
 shxdx  chx  C  chxdx  shx  C  sh2 x   coth x  C
dx e x  e x e x  e x
 ch 2 x  th x  C , shx  2 , chx  2
Chứng minh công thức trong bảng, ta đạo hàm vế phải và khẳng
định đạo hàm đó bằng hàm dưới dấu tích phân ở vế trái.
1 x
Chứng minh:  dx  ln tg  C ,
sin x 2
Đạo hàm vế phải :

 x  1 1 1 1 1
 ln tg 2  C   x 0  (đpcm)
  tg cos 2 x 2 x
2sin cos
x sin x
2 2 2 2
II. Các phương pháp chung tìm nguyên hàm
1. Phép biến đổi
+ Đối sánh tích phân cần tính với các tích phân cơ bản.
+ Thực hiện các phép biến đổi thích hợp, đưa tích phân cần tính về
dạng tích phân cơ bản rồi áp dụng công thức.
dx d  x  a
Ví dụ: I     ln x  a  C
xa xa
1
(tích phân cơ bản  dx  ln x  C )
x
2. Phép đổi biến
Vấn đề: Khi tính  f ( x)dx nếu để biến tích phân là x thì không

thấy được tích phân cần tính gần với tích phân dạng cơ bản nào.
 tìm cách đổi sang biến mới để hy vọng biến mới có tích phân
cần tính gần với tích phân cơ bản hơn (Không có qui tắc cụ thể nào).
Tuy nhiên, phát biểu tổng quát về quy tắc của phép đổi biến:
Mệnh đề :
Nếu  g (t )dt  G (t )  C thì  g (w( x))w ( x)dx  G (w( x))  C

(trong đó: g(t), w(x), w’(x) là các hàm số liên tục)


Cần tính tích phân:  f ( x)dx
a) Phép đổi biến: t = w(x)  f ( x)dx  g ( w( x)) w( x)dx (nếu viết
được)
Theo mệnh đề, thay vì tính  f ( x)dx ta tính  g (t)dt và có:
 g (t )dt  G (t )  C
Khi đó, nguyên hàm G(t) chỉ cần thay t = w(x) và ta có:

 f ( x)dx   g (t )dt  G (w( x))  C


Thí dụ 1: Tính  sin 3 xcosxdx

+ đặt t  sin x  w( x)   dt = cosxdx ( w( x)dx )

 sin 3 xcosxdx  t 3 dt (t3dt = g(t)dt)

+ Thay vì tính  sin 3 xcosxdx ta tính  t 3 dt   g (t)dt 


3 1 4 1 4
+ Xét  t dt  t  C  G (t )  t
4 4
1 4 3 1 4
+ thay t  sin x vào G (t )  t   sin xcosxdx   sinx   C
4 4
dx
Ví dụ 2. Tính: I   ,
x ln x
+ đặt t  ln x  w( x) 
dx dx 1 dt
+  dt    dt    ln t  C  I  ln ln x  C
x x ln x t t
b)Phép đổi biến: x = (t)  f ( (t)) (t) dt  g(t)dt
Khi đó, biểu thức f(x)dx trở thành g(t)dt.

Ví dụ: I   a 2  x 2 dx :
x  
+ Đổi biến : x = asint  t  arcsin , x [-a, a], t [  , ]
a 2 2
+ a 2  x 2  a cos t , dx  a cos tdt

I  a 2 2 2 2 1  cos 2t  dt
 cos t cos tdt  a  cos tdt  a  2
a2 a2 2 1 sin 2t 
I   dt   cos 2tdt  a  t   C
2 2 2 4 
a2 1 1
Mặt khác: sin 2t  a sin t.a cos t  x a 2  x 2
4 2 2
2
2 2 x 2 2 a x
Cuối cùng: I   a  x dx  a  x  arcsin  C
2 2 a
3. Phương pháp tích phân từng phần
Hàm u = f(x), v = g(x): khả vi, u  f ( x ), v  g ( x ) và liên tục.
Khi đó theo qui tắc lấy vi phân:
d (uv)  vdu  udv  udv  d (uv)  vdu

vì nguyên hàm của d(uv) là uv   udv  uv   vdu

Chú ý:
+ Tách biểu thức f(x)dx thế nào để có dạng udv.
+ Bất kể tách theo kiểu gì thì vdu cũng không khó tìm hơn biểu
thức f(x)dx ban đầu.
+ Phạm vi ứng dụng:hạn chế hơn quy tắc đổi biến. Tuy nhiên,
trường hợp không có cơ sở tiên đoán được sẽ dùng tích phân cơ bản
nào thì người ta nghĩ đến dùng quy tắc lấy tích phân từng phần.
+ Đặc biệt,  x k ln m xdx,  x k sin bxdx, k
 cos bxdx,
x k ax
 e dx, v.v...
x

thường dùng qui tắc này.


x 
 P ( x ) a dx


1.  P ( x)sin axdx  u  P ( x ), dv  a x dx , dv  sin axdx , dv  cos axdx

 P( x)cos axdx 
P ( x )log xdx 
 a


2.  P ( x)arcsin xdx  dv  P ( x)dx, u  log a x,arcsin x,arctg x

 P( x)arctg xdx 
3.  a x sin  xdx;  a x cos  xdx đặt tùy ý.
1. Tính I   ln xdx

+ Áp dụng công thức:  udv  uv   vdu


1
+ Đặt u = lnx, dv = dx  du  dx, v  x
x
1
+ I   ln xdx  x ln x   x dx  x(ln x  1)  C
x
2. I   x 2 arc cos xdx, (dạng - P ( x)arcsin xdx )
3
x
+ đặt u  arc cos x, dv  x 2 dx  v 
3
x3 x3 1
I  arc cos x   dx
3 3 1  x2
x3 1 x2
I  arc cos x   dx 2 , đặt t  x 2
3 6 1  x2
x3 1 t
I  arc cos x   dt
3 6 1 t
x3 1 1 t 1
 arc cos x   dt
3 6 1 t
x3 1 1 dt
 arc cos x   1  tdt  
3 6 6 1 t
2
Đặt: 1  t  y  dt  2 ydy
3
2 x 2 2 1 2 ydy
Vậy:  x arc cos xdx  arc cos x   y dt  
3 6 6 y
x3 1 3 1
 arc cos x  y  y  C
3 9 3
1
2. Xây dựng công thức truy hồi để tính: I n   2 2 n
dx, n  2,3,
(x  a )
+ Áp dụng công thức:  udv  uv   vdu
1 2nxdx
+ Đặt u  2 2 n
, dv  dx  du   2 2 n 1
,vx
(x  a ) (x  a )
+ Thay vào công thức tích phân từng phần:
dx x x 2 dx
In   2 2 n
 2 2 n
 2n  2
(x  a ) (x  a ) ( x  a 2 ) n1
x 2 dx
+ Đặt J   2 2 n 1
ta có
(x  a )
( x 2  a 2 )  a 2 dx dx 2 dx 2
J  2 2 n 1
  2 2 n
 a  2 2 n 1
 I n  a I n 1
(x  a ) (x  a ) (x  a )
+ Thế J vào biểu thức In ta được
x 2
In  2 2 n
 2 nI n  2 na I n1
(x  a )
1 x 2n  1 1
 I n1  2 2 2 n
 I
2 n
2na ( x  a ) 2n a
+ Tính In+1 phải biết In, muốn tính In phải biết In-1… quá trình đó
dẫn đến I1.
dx 1 x
I1   2 2
 arctg  C
(x  a ) a a
Chẳng hạn n = 1 ta có:
1 x 2n  1 1
I n1  2 2 2 n
 I
2 n
2na ( x  a ) 2n a
dx 1 x 1 x
I2   2 2 2
 2 2 2
 3 arctg  C
(x  a ) 2a x  a 2a a
4. Tích phân các phân thức hữu tỉ
+ Dùng quy tắc đổi biến hoặc quy tắc lấy tích phân từng phần để
đưa tích phân cần tính về tích phân cơ bản (kỹ xảo đạt mục đích).
+Mục này ta sẽ tính tích phân của một lớp hàm đặc biệt: các phân
thức hữu tỉ nhưng theo trình tự, quy tắc nhất định.
+ Phân thức hữu tỉ có dạng:
Pm ( x) b0  b1 x    bm x m
R( x)   , ai , bi  R, an , bm  0
Qn ( x) a0  a1 x    am x n

Trường hợp 1. mn thì R(x) là phân thức không thực sự.
Trường hợp 2. m<n thì R(x) được gọi là phân thức thực sự.
Trong trường hợp 1, khi chia tử cho mẫu thì R(x) biểu diễn dưới
dạng tổng của một đa thức và một phân thức thực sự. Do đó, tính tích
phân đa thức thì dễ. Vì vậy, ta tìm cách tính tích phân các phân thức
thực sự dưới đây.
x3
Ví dụ 1: I   2 dx (Bậc P>bậc Q)
x  6 x  25
x3 11x  150
Chia tử số cho mẫu: 2  x6 2
x  6 x  25 x  6 x  25
11x  150
I    x  6  dx   2 dx
x  6 x  25
x 2  3x  1
Ví dụ 2: I   2
dx (bậc P = bậc Q)
x 4
x 2  3x  1 3x  5 3x  5
2
 1 2  1
x 4 x 4 ( x  2)( x  2)
3x  5 A B 11 1 1 1
   
( x  2)( x  2) ( x  2) ( x  2) 4 ( x  2) 4 ( x  2)
x 2  3x  1 11 1
I  2
dx  1dx   dx   dx
x 4 4 x  2 4 x  2
Pm ( x) B( x)
Vậy   A( x) 
Qn ( x) Qn ( x)
A
Dạng I.  dx  A ln x  a  C ,
xa
A A 1
Dạng II.  k
dx   k 1
 C, k  1
 x  a k  1 ( x  a)
Mx  N
Dạng III.  2 dx
x  px  q
Mẫu số:
2 2 22
2 2 p  p   p   p   p 
Đặt: x  px  q  x  2 x      q     x     q  
2 2
   4   2   4 
p2 p 2
p 2
Giả thiết: q   0(  0) : đặt a 2  q  a q
4 4 4
p
Đổi biến: x   t  dx  dt  x 2  px  q  t 2  a 2 ,
2
 Mp 
Tử số: Mx  N  Mt   N  
 2 
 Mp 
Mt   N  
Mx  N  2  dt
Thay vào: I   2 dx  
x  px  q t 2  a2
M 2t  2 N  Mp  1
I  2 2
dt    2 2
dt
2 t a  2  t a
Mx  N M 2 2 N  Mp 2x  p
 x 2  px  q dx  2 ln( x  p x  q)  4q  p 2 arctg 4q  p 2  C
 Np 
Mt   N  
Mx  N  2 
Dạng IV:  m
dx   2 2 m
dt
  px  q 
x 2 (t  a )

M 2tdt  Mp  dt
  2 2 m
N   2 2 m
2 (t  a )  2  (t  a )
 
I1 I2

M 2tdt 2 2
+ Tính I1   2 2 m
đặt t  a  u  2tdt  du
2 (t  a )
2tdt du 1 1 1 1
I1   2 2 m   m   m 1
C   m 1
C
(t  a ) u m 1 u m 1  t2  a2 
dt 1 x 2m  1 1
+ Tính I 2   2 2 m  I m1  2 2 2 m
 I
2 m
(t  a ) 2ma ( x  a ) 2m a
dt 1 x 2m  3 1
I2   2 2 m  Im  2 2 2 m 1
 I
2 m 1
(t  a ) 2(m  1)a ( x  a ) 2(m  1) a
Định lý : Mọi đa thức bậc n, với hệ số thực:
Q( x)  a0  a1x    an x n ; an  0
có thể phân tích thành
Q ( x)  an ( x  a ) ( x  b)   ( x 2  px  q )   ( x 2  lx  s )
trong đó
a, b,...  R;p 2  4q  0,....,l2  4s  0,     ...  2(      )  n
P( x)
Khi đó phân thức thực sự (bậc P<bậc Q) có thể phân tích
Q( x)
thành tổng các phân thức tối giản như sau:
P( x) A A1 A 1 B B 1
 
  1
   
  
Q( x) ( x  a) ( x  a) ( x  a ) ( x  b) ( x  b)
Mx  N M 1 x  N1 M  1 x  N  1
 2 
 2  1
  2  
( x  px  q) ( x  px  q ) ( x  px  q)
Px  Q P1 x  Q1 P 1 x  Q 1
2 
 2  1
  2
( x  lx  s ) ( x  lx  s ) ( x  lx  s )
trong đó:
A1 ,..., A 1 ,B1 ,..., B 1 , M, N, M1 , N1 ,M  1 , N  1 ,..., P, Q,P1 ,Q1 ,P 1 ,Q 1
là các hằng số được xác định theo phương pháp hệ số bất định.
x2
VD1: I   2
dx
 2 x  1  x  1
x2 A B C
2
  2

 2 x  1  x  1  2 x  1  2 x  1 x  1
x2 2 3 1
I  2
dx   dx   2
dx   dx
 2 x  1  x  1  2 x  1  2 x  1 x 1
3
I  ln 2 x  1   ln x  1  C
2  2 x  1
3x  2 3x  2
VD2: Tính I   3 2
dx   dx (bậc P<bậc Q)
x  x  2x x( x  2)( x  1)
Do: Q ( x)   a1x  b1  a2 x  b2  an x  bn 
P( x) A1 A2 An
Nên:    
Q ( x) a1x  b1 a2 x  b2 an x  bn
3x  2 A1 A2 A3
  
x( x  2)( x  1) a1 x  b1 a2 x  b2 a3 x  b3
3x  2 A1 A2 A3 4 1
    A1  1, A2  , A3  
x( x  2)( x  1) x x  2 x  1 3 3
3x  2 1 4 1 1 1
I  3 2
dx    dx   dx   dx
x  x  2x x 3 x2 3 x 1
1 1
Áp dụng công thức cơ bản:  dx  ln ax  b  C
ax  b a
3x  2 4 1
I  3 2
dx   ln x  ln x  2  ln x  1  C
x  x  2x 3 3
2x  3
VD3. I   3 dx
x x
2x  3 2x  3 Ax  B C
  2   A  3, B  2, C  3
x  x x  x  1  x  1 x
3 2

2x  3 3x  2 1
I  3 dx   2 dx  3 dx
x x  x  1 x

3 2x 1 1
  2 dx  2  2 dx  3 dx
2  x  1  x  1 x

2x  3 3
I  3 dx  ln x 2  1  2arctgx  3ln x  C
x x 2
1
VD4: Phân tích R ( x)  5 4 3 2
thành các phân thức
x  x  2x  2x  x 1
tối giản. (bậc P<bậc Q)
+ Nhận xét: đây là phân thức thực sự. Ta có:
x 5  x 4  2 x 3  2 x 2  x  1  ( x  1)( x 2  1) 2
Dạng: Q ( x )  an ( x  a ) ( x  b)   ( x 2  px  q )   ( x 2  lx  s )
1 1
+ Do đó R ( x)  5 
x  x  2 x  2 x  x  1 ( x  1)( x 2  1) 2
4 3 2

A Mx  N M 1 x  N1
  2 2

x  1 ( x  1) ( x 2  1)
+ I  ( A  M 1 ) x 4  ( N1  M 1 ) x 3  (2A  M  M 1  N1 ) x 2 
( N  M  M 1  N1 ) x  ( A  N  N1 )
+ Đồng nhất hệ số các đơn thức đồng dạng ở hai vế ta có hệ 5
phương trình 5 ẩn
 A  M1  0
N  M  0
 1 1

 2A  M  M 1  N1  0
N  M  M  N  0
1 1

 A  N  N1  1
1 1 1
Nghiệm của phương trình trên là: A  ,M  N   ; M 1  N1  
4 2 4
1 1
Vậy R ( x)  5 4 3 2
 2 2

x  x  2 x  2 x  x  1 ( x  1)( x  1)
1 x 1 x 1
  
4( x  1) 2( x  1) 4( x 2  1)
2 2

Chú ý:
+ Tính tích phân dạng phân thức thực sự I, II, III, IV, rồi dùng
cách tính tích phân các dạng đó.
+ Để lấy tích phân các biểu thức không hữu tỉ đối với biến lấy tích
phân: dùng phép đổi biến và tích phân từng phần  biểu thức mới
hữu tỉ đối với biến mới.
5. Tích phân các biểu thức lượng giác
cos x du du du du
Vấn đề:  2 dx   2    
sin x  sin x u u u (u  1) u u 1
Đưa được lượng giác về dạng phân thức (hữu tỉ hóa).(u  sin x )
a) I   R  sinx,cosx  dx
x x 2dt
+ Đặt: t  tg   arctgt  x  2arctgt  dx 
2 2 1 t2
x x
x 2cos sin
2 2 2 x 2t
t  tg   (1  tg )sin x  2t  sin x  ,
2 x
2
2 cos 2 (1  t )
2
x x
2cos sin 2sin x 2 1  t 2
 2 2  2t  cos x  1   cos x 
2 2
2 x cos x  1 (1  t ) 1  t
cos
2
 2t 1  t 2  2dt
Khi đó I   R  sinx,cosx  dx  I   R  2
, 2  2
 (1  t ) 1  t  1  t
biểu thức dưới dấu tích phân là hữu tỉ đối với t.
+ Trường hợp riêng, hữu tỷ hóa bằng phép biến đổi đơn giản hơn
a) R ( sin x,cos x )   R(sin x,cos x) đặt cosx = t (R lẻ đối với sinx)
b) R (sin x,  cos x )   R(sin x,cos x ) đặt sinx = t (R lẻ đối với cosx)
c) R ( sin x,  cos x)  R(sin x,cos x) đặt tgx = t (R chẵn đối với
t 1
sinx, cosx) đặt: tg x  t  sin x  , cos x 
2
1 t 1 t2
b) Dạng  sin m x.cos n xdx với m, n là những số nguyên
+ Nếu m (hoặc n lẻ): đặt cosx = t ( hoặc sin x = t)
+ Nếu m và n đều chẵn và có ít nhất một trong hai số đó là âm thì
đặt tgx = t.
+ Nếu m, n đều là số chẵn dương thì dùng công thức góc nhân đôi
để hạ bậc.
c) Dạng :  sin  x.cos  xdx; sin  x.sin  xdx; cos  x.cos  xdx
1
Biến đổi tích thành tổng: sin a sin b   cos(a  b)  cos(a  b) 
2
1
sin a cosb  sin(a  b)  sin(a  b)  , cos a.cos b
2
1
  cos(a  b)  cos(a  b) 
2
d) Dạng :  tg n xdx;  cotg n xdx;  tg n x.sec 2 m xdx;  cotg n x.sec 2 m xdx .

Tính như dạng  sin m x.cos n x d x ; sử dụng công thức hạ bậc:


2 2 1 2 2 1
1  tg x  sec x  2
; 1  cot g x  cos ec x  2
,
cos x sin x
d (tgx)  sec 2 xdx; d (cotgx)  cos ec 2 xdx
1 1  a2
Ví dụ1: Tính I   2
dx, (0  a  1;   x   )
2 1  2a cos x  a
 2t 1  t 2  2dt
+ Áp dụng I   R  sinx,cosx  dx  I   R  2
, 2  2
 (1  t ) 1  t  1  t
2 dt  1  a  
+ I  (1  a )  2 2 2
 arctg  t   C
(1  a)  (1  a) t  1  a  
dx
1b. 
3  5cos x
x x dt
Đặt: tg  t   arctgt  x  2arctgt  dx  2
2 2 1 t2
2dt
I  2
 1  t 
1  t   3  5 1  t 2 
2

 
2dt dt 1 2t
I    ln C
 3  3t  5  5t   4  t  4 2  t
2 2 2
dx
Ví dụ 2: I   2 2
,
2sin x  sin 2 x  3cos x
t 1
Đặt: tgx  t ,sin x  ,cos x 
2
1 t 1 t2
dt
tgx  t  x  arctgt  dx 
1 t2
dt
I  2
 2 t 2t 3 
1  t   1  t 2  1  t 2  1  t 2 
2

 
dt 1 dt 1 2t  1
 2   2
 arctg C
2t  2t  3 2  1  5 5 5
t   
 2 4
dx
Ví dụ 3: I   2 2
a sin x  b 2 cos 2 x
dt t 1
tgx  t  x  arctgt  dx  2
,sin x  ,cos x 
1 t 1 t 2
1 t2
dt
I  2 2 2
 a t b 
1  t   1  t 2  1  t 2 
2

 
dt 1 dt 1 at
 2 2 2
 2 2
 arctg  C
a t b b a  ab b
 t  1
b 

 
6. Tích phân dạng  R x, ax 2  bx  c dx (Tích phân hàm vô tỷ)
Phương pháp chung: Biến đổi tam thức bậc 2 về dạng tổng hoặc
hiệu các bình phương, sau đó hữu tỷ hóa (làm mất căn) bằng phương
pháp lượng giác
2
2
  b  b 2
 4ac 
ax  bx  c  a  x    
 2a  4a 
b t = tgu (hoặc cotgu)
Đặt: x   t ta được
2a
t = sinu (hoặc cosu)
 
 R t,  2  t 2 (1)


   
R x, ax  bx  c   R t,  2  t 2 (2)
2


t = /sinu (hoặc /cosu)
 
 R t, t 2   2 (3)

+ Một số trường hợp riêng dạng chứa tam thức bậc hai:
1
a) Dạng:  dx : Biến đổi tam thức bậc hai về dạng
ax 2  bx  c
tổng hoặc hiệu các bình phương sau đó dùng tích phân cơ bản.
1 1 1
Tức là:  dx   dx,  dx
2 2 2 2 2
ax  bx  c  t t 
 dx x dx  2 2
  2 2  arcsin  C ,   ln x  x  a  C 
 a x a 2
x a 2

mx  n
b) Dạng: I   dx :
ax 2  bx  c
 m mb
Vì  ax  bx  c   2ax +b  tử số: mx  n  (2ax  b)  n 
2

2a 2a
mb
n
mx  n m (2ax  b) 2a
I  dx   dx   dx
2
ax  bx  c 2a 2
ax  bx  c 2
ax  bx  c
f ( x)
Áp dụng công thức cơ bản:  dx  2 f ( x)  C ,
f ( x)
dx
và   ln x  x 2  a 2  C
x2  a2
1 1
c) Dạng:  dx, đặt t 
2
(mx  n) ax  bx  c mx  n
d) Dạng: I   (mx  n) ax 2  bx  cdx,
m mb
như trường hợp b) viết mx  n  (2ax  b)  n 
2a 2a
và (2ax  b) dx  d  ax 2  bx  x 
m mb  2
Tức là: I    (2ax  b)  n   ax  bx  cdx
 2a 2a 
m 2  mb  2
I  (2 ax  b ) ax  bx  cdx   n   ax  bx  cdx
2a  2a 
2 3
Áp dụng:  ax  bx  cd  ax  bx  c  
2 2
 ax  bx  c 
2

3
2 x 2 
 x   dx  x    ln x  x 2    C hoặc
2 2
2
2 2 x 2 2 a x
 a  x dx  a  x  arcsin  C
2 2 a
ax 2  bx  c
e) Dạng:  dx
mx  n
đưa về trường hợp b), c) bằng cách viết ax 2  bx  c ở mẫu số,
sau đó viết tử số thành lũy thừa của mx+n cụ thể
Ví dụ:
x 2  3x  3 x 2  3x  3 ( x  1) 2  5( x  1)  8
I  dx   dx  
x 1  x  1 x 2  3x  3  x  1 x 2  3x  3
( x  1) 1 8
 dx  5 dx   dx
x 2  3x  3 x 2  3x  3  x  1 x 2  3x  3
m1 ms
 
  ax  b  1
n  ax  b  s 
n
f ) Dạng:  R x,   ,,   dx
  cx  d   cx  d  
 
ax  b k
Biến đổi  t với k là bội số chung nhỏ nhất của các mẫu số
cx  d
n1, ns, …sẽ đưa tích phân về dạng tích phân hàm số hữu tỉ.
dx
I 
2x 1  4 2x 1
1 1 1 1 M1 2 M 2 1
+ta có:  ,  qui đồng  , 
n1 2 n2 4 k 4 k 4
+ Đặt : 2 x  1  t k  t 4  dx  2t 3dt

2t dt
 2
3
 2
t dt 2
 2
  1  1 dt
t 2

t t t 1 t 1
dt  t2 
Vậy: I  2   t  1 dt  2   2   t  ln t  1   C
t 1 2 
2 2
2 4 2 4
 (t  1)  ln t  1  C  ( 2 x  1  1)  ln 2 x  1  1  C
p
7. Tích phân dạng (Tích phân vi phân nhị thức):  x m
 a  bx n
dx

với m, n, p là những số hữu tỉ. Ta có sơ đồ sau:


 m  1 p  m  1  p Đổi biến
n n
r
nguyên a  bx n  t s
s
r
nguyên xn  t s
s
r
nguyên a  bx n  t s x n
s
3 1 1 1
1 4 x  p
Ví dụ 1: Tính  x
dx   x 2 (1  x 4 ) 3 dx ( x m
 a  bx n
dx )
1 1 1
ở đây m   , n  , p  .
2 4 3
1
m 1   1 1
Xét :  2  2 (nguyên) còn p   r  1, s  3
n 1 3
4
1 1 3
1 
Đổi biến: a  bx n  t s đặt 1  x  t 3  x  t 3  1  x 4 dx  3t 2dt
4 4
4
1
1 1 1 1 1 3

4 3
  13 
Thay vào:  x (1  x ) dx  4  x 1  x 4  x 4 dx
2 4

  4
12 7
 12  (t  1) t dt  t  3t 4  C
3 3

7
1
dx 
Ví dụ 2:    x 0 (1  x 4 ) dx
4
4
1  x4
1 m 1 1 1
Ở đây: m  0, n  4, p   . Xét  p    0 (nguyên),
4 n 4 4
r 1
p     r  1, s  4
s 4
Đổi biến a  bx n  t s x n hay
1 5
 
1  x 4  t 4 x 4  x 4  t 4  1  1  x   t 4  1 4  dx  t 3 (t 4  1) dt
4

1 2
 1 t
Thay vào:  (1  x 4 ) dx   x 1t dx    t 2 (t 4  1) 1dt   4 dt
4
t 1
1 dt 1 dt 1 dt
      2
4 t 1 4 t 1 2 t 1
1 t 1 1 1 x  4 1  x4
1 4
1  x4
 ln  arctgt  C  ln  arctg C
4 t 1 2 4 4
1 x  x 2
4 x
3
p
3 2 2
Ví dụ 3: I   x (1  2 x ) dx - (  x m
 a  bx 
n
dx ) ( vi phân nhị thức)
m 1
Ta có: m  3, n  2. Xét 2
n
3 r
(nguyên) p     r  3, s  2
2 s
Đổi biến a  bx n  t s hay
2
2 s 2 tdt 2 t 1
1  2 x  t  t  2 xdx  tdt  dx  ,x 
2x 2
Thay vào:
3 2
3 2 2 3 3 dt 1 2 1 1 2 1 1 t 1 1
 x (1  2 x ) dx   x t t 2 x  2  x t 2 dt  2  x t 2 dt  2  2 t 2 dt
1 t2 1 1 1 2 1  1 1  t2 1
  2 dt   dt   t dt  t    C    C
4 t 4 4 4 t  4 t 
8. Phép thế ơle
+ Nếu ax 2  bx  c có hệ số a>0: biến đổi với biến mới t sao cho

ax 2  bx  c  t  ax
+ Nếu ax 2  bx  c hệ số a<0: (trường hợp này phải có 2
nghiệm thực vì nếu không thì biệt thức của nó sẽ âm và dấu của tam

thức sẽ có dấu của a tức là ax 2  bx  c  0 và ax 2  bx  c vô


nghĩa)

+ ax 2  bx  c  xt  c nếu c>0,
+ Gọi ,  là nghiệm của tam thức ta có
ax 2  bx  c  a ( x   )( x   )

Khi đó dùng phép biến đổi : ax 2  bx  c  t ( x   ),   


ax 2  bx  c  a ( x   )( x   )  t 2 ( x   ) 2  a ( x   )
 t 2  a
 t2 (x   )  x 
t2  a
Nếu = thì ax 2  bx  c  a ( x   ) 2 do đó để ax 2  bx  c có

nghĩa thì cần a>0, khi đó ax 2  bx  c  a x  a


dx
1. Tính  , R
x2  
+ Đổi biến Euler (a>0): x2    t  x
xdx  x 
 dt  dx    1 dx  dt
2 2
x   x  
x2    x
 dx  dt
x2  
2 t dx dt
+ Do: x   x  t  dx  dt  
x2   x2   t
dx dt
    ln t  C  ln x  x 2    C
x2   t
dx
2. Tính I   (a>0,c<0)
2
x 1  x 1
+ Đặt x2  1  x  t  t  x2  1  x
 x 2  1  x 2  2 xt  t 2
1 t2 1 t2 1
x  dx   2
dt
2t 2 t
1 t 2 1 1 t 1
+I    2 dt    2 dt
2 t (t  1) 2 t
1 1 1  1 1
    dt   2 dt    ln t    C
2 t t  2 t
9. Tích phân các hàm dạng  R ( shx, chx)dx
Có hai phương pháp
+ Hoặc dùng công thức tương tư như đối với hàm lượng giác và
tiến hành các biến đổi như đối với các hàm lượng giác
+ Hoặc đổi shx, chx ra ex và đưa tích phân này về dạng  R (e x )dx
dx 2 2 2
1. Tính I   2 4
, ch x  sh x  1 , dthx  (1  th x)dx
sh xch x
ch 2 x  sh 2 x 1 1
I  2 4
dx   2 2 dx   4 dx
sh xch x sh xch x ch x
1 1 dx 2
 4  2 dx   2 2
  2coth 2 x   (1  th x)dth x
sh 2 x ch x ch x
1 3
 2coth 2 x  thx  th x  C .
3

You might also like