You are on page 1of 50

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

BÀI GIẢNG
TOÁN CƠ SỞ

Giảng viên: ThS. Đặng Thục Hiền

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9-2023


Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

BÀI GIẢNG TOÁN CƠ SỞ


(Bậc Đại học - Số tín chỉ: 3 - Số tiết: 45)

Chương 1. Phép tính tích phân hàm số một biến


Chương 2. Phép tính vi phân hàm số hai biến
Chương 3. Phép tính tích phân hàm số hai biến
Chương 4. Tích phân đường
Chương 5. Phương trình vi phân

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Toán cao cấp – Tập 2 – Phép tính giải tích một biến số- Nguyễn Đình Trí; Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn
Hồ Quỳnh, NXB Giáo dục.
[2] Toán cao cấp - Tập 3- Phép giải tích nhiều biến số, Nguyễn Đình Trí; Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ
Quỳnh, NXB Giáo dục.

Chương 1. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM SỐ MỘT BIẾN

Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu khái niệm về tích phân suy rộng loại 1 và loại 2. Thuộc các công thức.
- Kỹ năng: Thành thạo trong việc tính tích phân suy rộng loại 1 và loại 2. Áp dụng tích
phân để tính diện tích hình phẳng và thể tích các vật thể.
- Thái độ: Tích cực hợp tác với giảng viên và các sinh viên khác trong quá trình học và
làm bài tập; có làm việc nhóm, phân công công việc trong một nhóm bài tập một cách
hiệu quả; có khả năng tự đọc tài liệu học tập.

Bài 1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH

1.1. Định nghĩa


Hàm số F (x ) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f (x ) trên khoảng (a;b) , ký hiệu là f (x )dx
, nếu F (x ) f (x ), x (a;b) .

▪ Nhận xét
Nếu F (x ) là một nguyên hàm của f (x ) thì F(x ) C cũng là nguyên hàm của f (x ) , nghĩa là

f (x )dx F (x ) C

Trang 1
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

▪ Tính chất

1) k .f (x )dx k f (x )dx , k ; 2) f (x )dx f (x ) C;

d
3) f (x )dx f (x ) ; 4) [ f (x ) g(x )]dx f (x )dx g(x )dx .
dx

MỘT SỐ NGUYÊN HÀM CẦN NHỚ


1
x
1) a.dx ax C, a ; 2) x dx C, 1;
1
dx dx
3) ln | x | C; 4) 2 x C;
x x

ax
5) e xdx ex C; 6) a xdx C;
ln a

7) cos x dx sin x C; 8) sin x dx cos x C;

dx dx
9) tan x C; 10) cot x C;
cos2 x sin2 x
dx 1 x dx x
11) 2 2
arctan C; 12) arcsin C, a 0;
x a a a a2 x2 a

dx 1 x a dx x
13) ln C; 14) ln tan C;
x2 a2 2a x a sin x 2

dx x dx
15) ln tan C; 16) ln x x2 a C;
cos x 2 4 x 2
a
x a
17) x2 a dx x2 a + ln x + x 2 a +C ;
2 2
x a2 x
18) a2 x 2dx a2 x2 arcsin C.
2 2 |a |

1.2. Phương pháp tính tích phân


1.2.1. Phương pháp đổi biến số
1.2.1.1 Định lý

Nếu f (x )dx F (x ) C và hàm số x (t ) khả vi thì f ( (t )) (t )dt F ( (t )) C.

ln2 x
VD 1. Tính tích phân I dx
x ln 3 x 1

Trang 2
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

cot x
VD 2. Tính tích phân I dx .
2 sin4 x 3
tan x
VD 3. Tính tích phân I dx, x 0; .
cos x cos x 2
1 2

1.2.1.2. Một số dạng tích phân đổi biến (tham khảo)


x
▪ Dạng 1: I dx .
(ax b)2

p q
Cách giải. Biến đổi I dx .
ax b (ax b)2

4x 3 2(2x 1) 1 2 1
VD. 2
dx dx dx
4x 4x 1 (2x 1)2 2x 1 (2x 1)2

1
ln 2x 1 C.
2(2x 1)

x
▪ Dạng 2: I 2
dx ( 0) .
ax bx c

1 p q
Cách giải. Biến đổi I dx ( x 1, x 2 là nghiệm của ax 2 bx c ).
a x x1 x x2

3x 2 1 3x 2 5 1 11 1
VD. dx dx . . dx
2x 2
3x 5 2 5 7 x 1 7 2x 5
(x 1) x
2

5 11
ln x 1 ln 2x 5 C.
7 14
x
▪ Dạng 3: I 2
dx ( 0) .
ax bx c

X p
Cách giải. Biến đổi I dx .
X2 X2

2x 1 (2x 1) 2 2x 1 2
VD. I dx dx 2
dx dx .
4x 2
4x 5 (2x 1)2 4 (2x 1) 4 (2x 1)2 4
I1 I2

1 d[(2x 1)2 4] 1
• I1 ln[(2x 1)2 4] C
4 (2x 1)2 4 4

2x 1
d
1 2 1 2x 1
• I2 2
arctan C.
2 2x 1 2 2
1
2
Trang 3
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

1 1 2x 1
Vậy I ln 4x 2 4x 5 arctan C.
4 2 2

▪ Dạng 4: Tích phân hàm hữu tỉ bậc cao.

Cách giải. Biến đổi hàm dưới dấu tích phân về các phân thức tối giản.

dx 1 1 x2 1 1 d(x 3 3) 1 x3
VD. dx ln x ln 3 C.
x (x 3 3) 3 x x3 3 3 9 x3 3 9 x 3

x 2 4x 4
VD. Tính tích phân I dx .
x (x 1)2

x 2 4x 4 A B C
Giải. Phân tích: .
x (x 1)2 x x 1 (x 1)2

Quy đồng mẫu số, ta được: x 2 4x 4 A(x 1)2 Bx (x 1) Cx ( ) .


Từ ( ) ta có: x 0 A 4, x 1 C 9, x 2 B 3.

dx dx dx 9
Vậy I 4 3 9 4 ln | x | 3 ln | x 1| C.
x x 1 (x 1)2 x 1

▪ Dạng 5: Tích phân hàm lượng giác I R(sin x , cos x )dx .

Cách giải
• Nếu R( sin x , cos x ) R(sin x , cos x ) , ta đặt t cos x .

• Nếu R(sin x , cos x ) R(sin x, cos x ) , ta đặt t sin x .

cos3 x
VD. Tính tích phân I dx .
4 sin x
cos3 x cos x cos2 x 1 t2 15
Giải. Đặt t=sinx, ta có: I dx dx dt 4 t dt
4 sin x 4 sin x 4 t 4 t

t2 1
= 4t − − 15ln 4 + t + C = 4sin x − sin 2 x − 15ln 4 + sin x + C .
2 2
• Nếu R( sin x , cos x ) R(sin x, cos x ) thì ta hạ bậc.

VD. Tính tích phân I =  sin 4 x cos 2 xdx .


1 1
Giải. Dùng công thức hạ bậc sin 2 x = (1 − cos 2 x), cos 2 x = (1 + cos 2 x) , ta có
2 2
1 1 1 1 1
I =  (1 − cos 2 x) 2 . (1 + cos 2 x)dx =  (1 − cos 2 x)sin 2 2 xdx =  sin 2 2 xdx −  cos 2 x sin 2 2 xdx
4 2 8 8 8

Trang 4
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

1 1 1 1 2 1 sin 4 x sin 3 2 x 
82 82
(1 − cos 4 x ) dx − sin 2 xd (sin 2 x ) =  x − − +C
16  4 3 

Chú ý : Có thể đặt t = tanx để tính tích phân này.


1 x 2t 1 t2
• Nếu R(sin x, cos x ) thì ta đặt t tan sin x 2
, cos x .
a sin x b cos x c 2 1 t 1 t2

dx
VD. Tính tích phân I 2
.
sin x sin 2x cos2 x
dt tan x t 1
Giải. Đặt t tan x x arctan t dx 2
, sin x , cos x
1 t 1 tan2 x 1 t2 1 t2

dt d (t 1) 1 t 1 2 1 tan x 1 2
I 2
ln C ln C.
t 2t 1 (t 1)2 2 2 2 t 1 2 2 2 tan x 1 2

dx
VD. Tính tích phân I .
4 sin x 3 cos x 5

x 2dt 2t 1 t2
Giải. Đặt t tan x 2 arctan t dx , sin x , cos x .
2 1 t2 1 t 2
1 t2
1 2dt dt 1 1
Vậy I . 2
C C.
8t 3 3t 2 1 t2 t 4t 4 t 2 x
5 tan 2
1 t2 1 t2 2

 m r

 ax + b   ax + b 
   cx + d   cx + d  dx

n s
▪ Dạng 6 : Tích phân hàm vô tỉ I = R x , ,...,
 
(ad − bc  0, m, n,..., s  )
ax + b m r
Cách giải : Đặt t k = , k là mẫu số chung của , ..., để hữu tỉ hóa biểu thức dưới dấu tích
cx + d n s
phân
dx
VD. Tính tích phân I =  3 1
.
(1 + x ) 2 + (1 + x ) 2

2tdt dt
Giải. Đặt t 2 = 1 + x (t >0). I =  = 2 2 = 2 arctan t + C = 2 arctan 1 + x + C
t +t
3
t +1

▪ Dạng 7 : Tích phân hàm vô tỉ I =  R x, ax 2 + bx + c dx . ( )


 b
Tùy theo dấu của a và  , đặt k 2 =  2
, k  0 và đổi biến x + = kt , ta được 3 dạng sau
4a 2a

. ( )
I =  R1 t, 1 + t 2 dt ( R1 hữu tỉ)

. I =  R ( t, 2 1 − t )dt , đổi biến t=sinu.


2

Trang 5
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

. ( )
I =  R3 t, t 2 − 1 dt , đổi biến t =
1
cos u
.

1.2.2. Phương pháp tích phân từng phần


▪ Công thức
udv uv vdu

▪ Các dạng tích phân từng phần thường gặp


• Đối với dạng tích phân P (x )Q(x )dx trong đó P(x)là hàm hữu tỉ, Q(x) là các hàm
cos  x,sin  x, e x thì ta đặt u P (x ), dv Q(x )dx .

• Đối với dạng tích phân P (x )Q(x )dx trong đó P(x)là hàm hữu tỉ, Q(x) là các hàm
ln x, arctan  x, arcsin  x, thì ta đặt u Q(x ), dv P (x )dx .

x
VD 4. Tính tích phân I dx .
2x
▪ Chú ý
Đối với tích phân khó, ta phải đổi biến trước khi lấy từng phần hoặc tách thành tổng của các tích
phân.
VD 5. Tính tích phân I cos3 x e sin xdx .

VD. Tính tích phân I cos(ln x )dx .

Giải. Đặt t ln x x et dx etdt


I e t cos t dt e t d (sin t ) e t sin t e td (cos t )

1 t
I e t (sin t cos t ) e t cos tdt I e (sin t cos t ) C
2
1 ln x
Vậy I e [sin(ln x ) cos(ln x )] C.
2

VD. Tính tích phân I cos 3 x dx .

3
Giải. Đặt t x x t3 dx 3t 2dt

I 3 t 2 cos t dt 3 t 2 d (sin t ) 3t 2 sin t 6 td (cos t )

3t 2 sin t 6t cos t 6 sin t C 33 x2 6 sin 3 x 6 3 x cos 3 x C.

2
VD 6. Tính tích phân I (2x 2 x 1)e x x
dx .

Trang 6
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

Bài 2. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

2.1. Định nghĩa


• Cho hàm số f (x ) xác định và bị chặn trên đoạn [a; b ] .

Ta chia đoạn [a; b ] thành n đoạn nhỏ bởi các điểm chia x 0 a x1 ... xn 1
xn b.

Trên mỗi đoạn [x k ; x k 1] ta lấy điểm tùy ý x k


,k 0, n 1.

n 1
Gọi xk xk 1
x k và d max x k . Lập tổng tích phân (Riemann) f ( k ) xk .
k
k 0

• Giới hạn hữu hạn (nếu có) I lim được gọi là tích phân xác định của f (x ) trên đoạn [a; b ] , ký
d 0

hiệu
b

I f (x )dx
a

2.2. Tính chất


b b

1) k .f (x )dx k f (x )dx, k ;
a a

b b b

2) [ f (x ) g(x )]dx f (x )dx g(x )dx ;


a a a

a b a

3) f (x )dx 0; f (x )dx f (x )dx ;


a a b

b c b

4) f (x )dx f (x )dx f (x )dx , c [a; b ] ;


a a c

5) f (x ) 0, x [a; b ] f (x )dx 0;
a

b b

6) f (x ) g(x ), x [a; b ] f (x )dx g(x )dx ;


a a

b b

7) a b f (x )dx f (x ) dx ;
a a

8) m f (x ) M, x [a; b ] m(b a) f (x )dx M (b a) ;


a

9) Nếu f (x ) liên tục trên đoạn [a; b ] thì c [a;b ] sao cho f (x )dx f (c)(b a) .
a

Trang 7
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

2.3. Công thức Newton – Leibnitz


x

Nếu hàm số f (x ) liên tục trên [a;b ] thì F(x ) (x ) C với (x ) f (t )dt là nguyên hàm của
a

f (x ) trên [a;b ] . Vậy ta có:


b
b
f (x )dx F (x ) F (b) F (a )
a
a

▪ Chú ý
• Có hai phương pháp tính tích phân như bài 1.

• Nếu f (x ) liên tục và lẻ trên [ ; ] thì f (x )dx 0.

• Nếu f (x ) liên tục và chẵn trên [ ; ] thì f (x )dx 2 f (x )dx .


0

• Để tính tích phân f (x ) dx ta dùng bảng xét dấu của f (x ) .


a

b b

Trường hợp đặc biệt: Nếu f (x ) 0, x (a;b) thì f (x ) dx f (x )dx .


a a

VD 3. Tính tích phân I | x |3 4 | x | dx .


3

Bài 3. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN


3.1. Tính diện tích hình phẳng
3.1.1. Biên hình phẳng cho trong tọa độ Descartes
3.1.1.1. Biên hình phẳng cho bởi hàm tường minh
• Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đường y f1(x ) và y f2 (x ) là

S f1(x ) f2 (x ) dx

trong đó x , x là nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất của phương trình f1(x ) f2 (x ) ( ).

• Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đường x g1(y ) và x g2 (y ) là

S g1(y ) g2 (y ) dy

Trang 8
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

trong đó y , y là nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất của phương trình g1(y ) g 2 (y ) ( ).

VD 1. Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường y ex 1, y e 2x 3 và x 0.

VD 2. Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi y x2 4|x | 3 và trục hoành.

3.1.1.2. Biên hình phẳng cho bởi phương trình tham số


Hình phẳng S giới hạn bởi đường cong x x (t ), y y(t ) với t [ ; ] thì

S y(t )x (t ) dt

x2 y2
VD 3. Tính diện tích hình elip S : 1.
a2 b2
VD 4. Tính diện tích S giới hạn bởi đường cong x t2 1, y 4t t 3 với trục hoành.

3.1.2. Diện tích hình quạt cong trong tọa độ cực


Diện tích hình quạt cong S có biên được cho trong tọa
độ cực giới hạn bởi r r ( ), [ ; ] là

1
S r 2 ( )d
2

VD 5. Tính diện tích hình quạt cong S giới hạn bởi r 2 cos 4 , 0; .
8

VD 6. Tính diện tích hình quạt cong S giới hạn bởi: y 0, y 3 x và x 2 y2 2x 0.

VD 7. Tính diện tích hình quạt cong S giới hạn bởi: x 0, y x và x 2 y2 2y 0.

3.2. Tính độ dài đường cong phẳng


3.2.1. Đường cong trong tọa độ Descartes
3.2.1.1. Đường cong có phương trình y = f(x)

Độ dài AB có phương trình y f (x ) (a x b ) là

l 1 [ f (x )]2 dx
AB
a

VD 8. Tính độ dài l của cung y ln(cos x ), 0 x .


4
x2 1
VD 9. Tính độ dài cung y từ điểm O(0; 0) đến điểm M 1; .
2 2

Trang 9
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

x2
Ứng dụng: Mẫu cổ áo hình tim dạng parabol có phương trình y , 5 x 5 . Tính chiều dài
2
5 5
1
cổ áo l 1 x dx 2
x 1 x 2
ln x 1 x 2
27, 8
5
2 5

3.2.1.2. Đường cong có phương trình tham số

Độ dài AB có phương trình tham số: x x (t ), y y(t ) ( t ) là

l [x (t )]2 [y (t )]2 dt
AB

x t2 1
VD 10. Tính độ dài l của cung có phương trình: ,t 0; 1 .
y ln t t2 1

3.2.2. Đường cong có phương trình trong tọa độ cực

Độ dài cung AB có phương trình trong tọa độ cực r r ( ), [ ; ] là

l r 2( ) [r ( )]2 d
AB

VD 11. Tính độ dài l của cung: r 3 3 cos , [0; ] .

3.3. Tính thể tích vật thể tròn xoay


3.3.1. Vật thể quay quanh Ox
Thể tích V của vật thể do miền phẳng S giới hạn bởi y f1(x ) , y f2 (x ) , x a, x b (a b)
quay quanh Ox là
b

V f12 (x ) f22 (x ) dx
a

VD 12. Tính thể tích V do hình phẳng S giới hạn bởi y ln x , y 0, x 1, x e quay quanh
Ox .
x2 y2
VD 13. Tính V do (E ) : 1 quay quanh Ox .
a2 b2
3.3.2. Vật thể quay quanh Oy
• Thể tích V của vật thể do miền phẳng S giới hạn bởi x g1(y ) , x g2 (y ) , y c, y d
(c d ) quay quanh Oy là
d

V g12 (y ) g22 (y ) dy
c

Trang 10
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

• Thể tích V của vật thể do miền phẳng S giới hạn bởi y f (x ) , y 0, x a và x b quay
quanh Oy là
b

V 2 x .f (x )dx
a

VD 14. Tính thể tích V do hình phẳng S giới hạn bởi y 2x x 2 và y 0 quay xung quanh Oy
3.4. Tính diện tích mặt tròn xoay
3.4.1. Quay quanh Ox
• Diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường y = f(x) quanh Ox giới hạn giữa hai mặt phẳng
x=a và x=b là
b
2
S 2 f (x ) f '(x ) 1 dx
a

3.4.2. Quay quanh Oy


• Diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi xoay đường x = g(y) quanh Oy giới hạn giữa hai mặt phẳng
d
2
y=c và y=d là S 2 g(y ) g '(y ) 1 dy
c

x2
VD: Chiếc dù dùng cho hội nghị ngoài trời có dạng mái vòm cong có phương trình y 2
8
với bán kính 4m, chiều cao đến đỉnh dù là 2m. Tính lượng vải cần thiết để may chiếc dù.
Coi chiếc dù là vật thể tròn xoay khi quay nửa phải hình
x2
phẳng tạo bởi đường y 2 và trục Ox quanh trục Oy.
8

d 2
2 16
S 2 g(y ) g '(y ) 1 dy 2 16 8y 1 dy 61, 3 m2
c 0
16 8y

Bài 4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG

▪ Khái niệm mở đầu

• Cho hàm số f (x ) 0, x [a; b ] . Khi đó,


diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số y f (x ) và trục hoành là
b

S f (x )dx .
a

Trang 11
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

• Cho hàm số f (x ) 0, x [a; ) (b


). Khi đó, diện tích S có thể tính được cũng có
thể không tính được. Trong trường hợp tính
được hữu hạn thì
b

S f (x )dx lim f (x )dx .


b
a a

Nếu cận lấy tích phân là vô cùng hoặc hàm số lấy tích phân không bị chặn thì ta có khái niệm tích
phân suy rộng.
4.1. Tích phân suy rộng loại 1
4.1.1. Định nghĩa
Cho hàm số f (x ) xác định trên [a; ) , khả tích trên mọi đoạn [a;b ] . Giới hạn (nếu có)
b

lim f (x )dx được gọi là tích phân suy rộng loại 1 của f (x ) trên [a; ) , ký hiệu là
b
a

f (x )dx lim f (x )dx


b
a a

Định nghĩa tương tự:


b b

f (x )dx lim f (x )dx


a
a

f (x )dx lim f (x )dx


b
a a

▪ Chú ý
• Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn, ta nói tích phân hội tụ; ngược lại là tích phân phân kỳ.
• Nghiên cứu về tích phân suy rộng là khảo sát sự hội tụ và tính giá trị hội tụ (nếu được).

dx
VD 1. Khảo sát sự hội tụ của tích phân I .
1
x
b
dx b
• Trường hợp α = 1: I lim lim ln x (phân kỳ).
b
1
x b 1

b
dx 1 b
• Trường hợp α khác 1: I lim lim x 1
b
1
x 1 b 1

1
1 , 1
lim b 1 1 1
1 b
, 1.

Trang 12
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

1
Vậy   1 thì tích phân hội tụ và I = ;   1 thì tích phân phân kỳ và I = +
 −1
0
dx
VD 2. Tính tích phân I .
(1 x )2

▪ Chú ý

• Nếu tồn tại lim F (x ) F( ) , ta dùng công thức f (x )dx F (x ) .


x a
a

b
b
• Nếu tồn tại lim F (x ) F( ) , ta dùng công thức f (x )dx F (x ) .
x

• Tương tự: f (x )dx F (x ) .

dx
VD 3. Tính tích phân I .
1 x2

4.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ

4.1.2.1. Tiêu chuẩn 1: Nếu 0 f (x ) g(x ), x [a; ) và g(x )dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ

Nếu 0 f (x ) g(x ), x [a; ) và f (x )dx phân kỳ thì g(x )dx phân kỳ

Các trường hợp khác tương tự.

x 10
VD 4. Xét sự hội tụ của tích phân I e dx .
1

4.1.2.2. Tiêu chuẩn 2: Nếu f (x ) dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ


a a

Các trường hợp khác tương tự.

x
VD 5. Xét sự hội tụ của tích phân I e cos 3x dx .
1

4.1.2.3. Tiêu chuẩn 3


f (x )
Giả sử f (x ), g(x ) liên tục, dương trên [a; ) và lim k.
x g(x )

• Nếu 0 k thì f (x )dx và g(x )dx cùng hội tụ hoặc phân kỳ.
a a

Trang 13
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

• Nếu k 0 và g(x )dx hội tụ thì f (x )dx hội tụ.


a a

k
• Nếu thì f (x )dx phân kỳ.
g(x )dx phan ky a
a

• Các trường hợp khác tương tự.


dx
VD 6. Xét sự hội tụ của tích phân I .
1
1 x 2 2x 3

▪ Chú ý

Nếu f (x ) g(x ) khi x (theo nghĩa lim f (x ) lim g(x ) ) thì f (x )dx và g(x )dx có
x x
a a

cùng tính chất.


dx
VD 7. Xét sự hội tụ của tích phân I .
1
1 sin x x

dx
VD 8. Điều kiện của để I hội tụ là:
1 x . 3 ln x 1
3 1
A. 3; B. ; C. 2; D. .
2 2

(x 2 1)dx
VD 9. Tìm điều kiện của để I hội tụ ?
1
2x x4 3

4.2. Tích phân suy rộng loại 2


4.2.1. Định nghĩa
Giả sử hàm số f (x ) xác định trên [a; b) , lim f (x ) và khả tích trên mọi đoạn [a; b ]( 0) .
x b

Giới hạn (nếu có) lim f (x )dx được gọi là tích phân suy rộng loại 2 của f (x ) trên [a; b) , ký hiệu
0
a


b b

f (x )dx lim f (x )dx


0
a a

Định nghĩa tương tự:

b b b b

f (x )dx lim f (x )dx lim ; f (x )dx lim f (x )dx lim , lim


0 x a 0 x a x b
a a a a

Trang 14
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

▪ Chú ý
Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân hội tụ; ngược lại là tích phân phân kỳ.
b
dx
VD 10. Khảo sát sự hội tụ của tích phân I ,b 0.
0
x
b
dx b
• Trường hợp α = 1: I lim lim ln x ln b lim ln .
0 x 0 0

b b
dx 1 b
• Trường hợp α khác 1: I lim lim x dx lim x 1
0 x 0 1 0

b1
1 , 1
lim b 1 1
1
1 0
, 1.

b1−
Vậy   1 thì tích phân hội tụ và I = ;   1 thì tích phân phân kỳ và I = +
1−
1/3
3
VD 11. Tính tích phân suy rộng I dx .
2
1/6 1 9x
e
dx
VD 12. Tính tích phân suy rộng I .
3
1 x . ln2 x
2
dx
VD 13. Tính tích phân suy rộng I .
1
x2 x

4.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ


Các tiêu chuẩn hội tụ như tích phân suy rộng loại 1.

▪ Chú ý
b b

Nếu f (x ) g(x ) khi x b (với b là cận suy rộng) thì f (x )dx và g(x )dx có cùng tính chất.
a a

1
x
VD 14. Tích phân suy rộng I dx hội tụ khi và chỉ khi:
0 x (x 1)(2 x)

1 1
A. 1; B. ; C. ; D. .
2 2
1
x 1
VD 15. Tích phân suy rộng I dx phân kỳ khi và chỉ khi:
0 (x 2 1)sin x

1 1
A. 1 B. C. D. .
2 2
▪ Chú ý
Trang 15
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

Giả sử I I1 I 2 với I , I 1, I 2 là các tích phân suy rộng ta có:

1) I 1 và I 2 hội tụ I hội tụ.

I1 I1
2) hoặc thì I phân kỳ.
I2 0 I2 0

I1 I1
3) hoặc thì ta chưa thể kết luận I phân kỳ.
I2 0 I2 0

1
x 1
VD 16. Tích phân I dx phân kỳ khi và chỉ khi:
2
0 x sin x
1 1 1
A. B. C. D. .
4 4 2

sin x cos x sin x


VD. Xét tích phân I dx , ta có: I dx .
1
x x 1 1
x2

cos x cos x
• lim cos1 cos1 (1).
x 1
x x

sin x dx sin x
• dx dx hội tụ (2).
1
x2 1
x2 1
x2

Từ (1) và (2) ta suy ra I hội tụ.


▪ Công nhận 2 kết quả dưới đây
b
dx
 (b − x)
a
hội tụ nếu   1, phân kỳ nếu   1.

x
a −1
(1 − x)b −1 dx hội tụ khi a  0, b  0 .
0

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1: Dùng tính chất của tích phân bất định, tính các tích phân sau
(2 x + 1) 2 8 1
1.  x 2 dx ĐS: 4 ln x − − +C
x x
1 + 2x2 1
2.  2 dx ĐS: − + arctan x + C
x (1 + x 2 ) x

2 + x2 − 2 − x2 x
3.  4− x 4
dx ĐS: arcsin
2
− ln x + 2 + x 2 + C

(8 / 9 ) (9 / 8)
x x
(23 x − 32 x ) 2
4.  dx ĐS: − 2x + +C
23 x 32 x ln(8 / 9) ln(9 / 8)

Trang 16
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

1 − 5cos 2 x
5.  sin 2
x cos 2 x
dx ĐS: 6 tanx + 4 cotx + C

e3 x + 1 
6.  (3 tan x − 2 cot x) 2 dx ; 7.  e x + 1 dx ; 8.  1 + sin 2 xdx (0  x 
2
)

Bài 2: Dùng phương pháp đổi biến, tính các tích phân sau
dx 1 1 1 1 1 1
1.  x (1 + x )
6 2
HD: Đặt x =  dx = −
t t2
dt ; ĐS: − 5
+ 3 − + arctan + C
5 x 3x x x
dx
2.  e (3 + e
x −x
)
HD: Đặt t = 3 + e− x  dt = −e− x dx ĐS: − ln(3 + e− x ) + C

dx dx
3.  x. 1 + x
HD: Đặt t = 1 + x  x = t 2 − 1 
x
= 4tdt

dx dx
4.  x−x 2
HD: Đặt t = x 
x
= 2dt ĐS: 2arcsin x + C

sin 2 x arcsin x dx x 2 dx
5.  4 − sin 2 x
dx ; 6.  1 − x2
dx ; 7.  x2 − 4 x − 3
; 8.  x3 + 1
.

Bài 3: Tính các tích phân sau bằng phương pháp tích phân từng phần
1
1.  x 2 e3x dx HD: Đặt u = x 2  du = 2 xdx; dv = e3 x dx  v = e3 x
3
1 2 3x 2 3x 2 3x
ĐS: x e − xe + e + C
3 9 27
x 3 dx x
2.  1+ x 2
HD: Đặt u = x 2  du = 2 xdx; dv =
1+ x 2
dx  v = 1 + x 2

1
ĐS: ( x − 2) 1 + x 2 + C
3

3.  ln( x + 1 + x 2 )dx HD: Đặt u = ln( x + 1 + x 2 ); dv = dx

4.  x arcsin xdx ; 5.  e −2 x cos 3 xdx ; 6.  x 2 ln xdx ; 7.  e− x x5 dx ; 8.  (3 x 2 − 1) ln( x3 − x)dx ;


2

arctan xdx xdx


9.  cos(ln x)dx ; 10.  x2
; 11.  cos 2
x
.

Bài 4: Tính tích phân hàm hữu tỉ


(2 x − 5) (2 x − 5) 7 7 1
1. x 3
− 3x 2 + 4
dx HD: Phân tích
x − 3x + 4
3 2
=− + −
9( x + 1) 9( x − 2) 3( x − 2) 2
7 x−2 1
ĐS: ln + +C
9 x + 1 3( x − 2)
dx 1 dt
2.  x (x
4 3
+ 1) 2
HD: Đặt t = x3 để đưa tích phân về 
3 t (t + 1) 2
2
. Đưa phân thức dưới dấu tích

ĐS:  − 3 − 2 ln x3 − 3 + 2 ln x3 + 1  + C
1 1 1
phân về dạng tối giản.
3 x x +1 

Trang 17
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

x2 + 2 7 − 8x
3.  x4 + 3x2 + 4dx ; 4.  2x 2
− 3x + 1
dx .

Bài 5: Tính tích phân các hàm lượng giác


cos xdx 1 2sin x + 1 − 5
1.  sin x − cos 2
x
HD: Đặt t = sin x ĐS: ln
5 2sin x + 1 + 5
+C

sin 2 xdx sin 2 x 2sin x 2 tan x


2.  cos 4
x + sin 4 x
HD: Biến đổi = =
cos x + sin x cos x(1 + tan x) cos x(1 + tan 4 x)
4 4 3 4 2
rồi đặt t = tanx

ĐS: arctan(tan 2 x) + C
sin x
3.  1 + cos 2
dx ; 4.  cos xesin x+1dx ; 5.  cos x cos 2 3xdx (Hạ bậc) 6.  sin 6 x cos 4 xdx .
x

Bài 6: Tính tích phân các hàm vô tỉ


xdx x2 + 1 + x dx 1 1+ x
1.  3
x −4 x
2
; 2.  3 1 + x dx ; 3.  x+3 x
. 4. x 2
x
dx ;

Bài 7: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi


1. y = x 3 , y=8 và trục Oy ĐS: 12
3x
2. y 2 = 2 x + 4, y = −2 và y = − 5 (phần diện tích nằm trên đường y = -2) ĐS: 24
2
3. y = x3 ( x  0), y = x, y = 2x ĐS: 3/4
3 2
4. x = a cos3 t , y = a sin3 t ĐS: a
8
 a2
5. r = a cos 2 ĐS:
2
6. r 2 = a2 cos 2 ĐS: a2 / 4
3 2
7. r = a(1 + cos  ) ĐS: a
2

Bài 8: Tính độ dài đường cong


1. 9 y 2 = 4(3 − x)3 gồm giữa các giao điểm của nó với trục Oy.
2. 2 y = x 2 − 2 gồm giữa các giao điểm của nó với trục Ox.
 x = a(t − sin t )
3. Một nhịp đường xycloid  với 0  t  2 .
 y = a(1 − cos t )

Bài 9: Tìm thể tích của vật thể tròn xoay tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường
1. y 2 = 4 x và x = 4 khi quay quanh trục Ox.
2. 2 y = x 2 và 2 x + 2 y − 3 = 0 khi quay quanh trục Ox.

Trang 18
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

x2 y 2
3. + = 1 khi quay quanh trục Oy.
a 2 b2
Bài 10: Tính các tích phân sau
+ + + + e
dx x dx dx
0 0 5. I = 
dx
1. I =
2x + 4
; 2. I = 0 ex
2dx ; 3. I =
2x + 4
; 4. I = 0 x +1
2
;
1 x ln x
+ 1 + +
arctan 2 x arctan x dx
6. I =  dx ; 7. I =  x ln xdx ; 8. I = − 1+ x2 dx ; 9. I = x
−
1+ x2 0 4
2
− 4x + 3

Bài 11: Xét sự hội tụ của các tích phân sau


+ + +
ln(1 + x)
1
cos( x 2 ) dx dx
1. 
0
1 + x2
dx ; 2.  (x +
1 1 + x 2 )2
; 3. 
−2
3
( x − 1)2 ( x + 2)
; 4. 
1
x
dx ;

+
e− x
2 1 1
x 2 dx xdx
5. 
1
x2
dx ; 6. 
0
3
(1 − x )
2 5
; 7. e
0
−1
sin x
.

Chương 2. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM HAI BIẾN

Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu khái niệm về đạo hàm riêng và vi phân hàm hai biến số, hiểu định nghĩa
cực trị có điều kiện, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm hai biến số.
- Kỹ năng: Tính được đạo hàm riêng, vi phân riêng và vi phân toàn phần của hàm hai biến,
tìm được điểm cực trị có điều kiện, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm hai biến.
- Thái độ: Tích cực hợp tác với giảng viên và các sinh viên khác trong quá trình học và
làm bài tập; có làm việc nhóm, phân công công việc trong một nhóm bài tập một cách
hiệu quả; có khả năng tự đọc tài liệu học tập.

Bài 1. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM HAI BIẾN

1.1. Định nghĩa hàm nhiều biến


• Xét không gian n chiều n (n>1). Một phần tử x  n là một bộ n số thực ( x1 , x2 ,..., xn ) . D là một
tập hợp trong n
. Ánh xạ f :D→ xác định bởi
x= ( x1 , x2 ,..., xn )  D u = f ( x) = f ( x1, x2 ,..., xn )  là một hàm số của n biến số xác định trên D.
• x1 , x2 ,..., xn được gọi là các biến số độc lập.
• Tập D được gọi là miền xác định (MXĐ - domain) của hàm số f , ký hiệu là Df . D thường là một
tập hợp liên thông có nghĩa là hai điểm M1 , M 2  D đều có thể nối với nhau bởi một đường cong
liên tục nằm hoàn toàn trong D.
• Miền liên thông được gọi là đơn liên nếu nó bị giới hạn bởi 1 đường cong khép kín, đa liên nếu
nó bị giới hạn bởi nhiều đường cong khép kín rời nhau từng đôi một.

Trang 19
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

Miền đơn liên Miền đa liên

• Miền D được gọi là mở nếu những điểm biên của D không thuộc D, đóng nếu những điểm biên
của D thuộc D.
• Trường hợp n = 2 hoặc n = 3, ta thường dùng ký hiệu z = f ( x, y) hay u = f ( x, y, z) . Sau đây, ta chỉ
xét hàm 2 biến.

1.2. Giới hạn hàm 2 biến


1.2.1. Các định nghĩa
• Hàm số f(M) có giới hạn là L khi M dần đến M0 nếu   0,   0 sao cho
d (M 0 , M )    f (M ) − L   .

Ký hiệu: lim f ( x, y ) = L hay lim f ( M ) = L


( x , y ) →( x0 , y0 ) M →M 0

• Khái niệm giới hạn vô cùng cũng được định nghĩa tương tự như đối với hàm số một biến.
1.2.2. Tính chất
Các định lý về giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương hàm một biến cũng đúng cho hàm nhiều biến.
xy
VD 1. Tính lim f ( x, y ) với f ( x, y ) =
( x , y ) → (0,0)
x + y2
2

x
Giải. Hàm số f ( x, y) xác định trong 2
\ (0, 0) . Vì  1, ( x, y )  (0, 0) nên
x2 + y 2

x
f ( x, y ) = y  y , ( x, y)  (0, 0) . Do đó lim f ( x, y ) = 0
x2 + y 2 ( x , y ) →(0,0)

xy
VD 2. Tính lim f ( x, y ) với f ( x, y ) =
( x , y ) → (0,0) x + y2
2

Giải. Hàm số f ( x, y) xác định trong \ (0, 0) . Cho ( x, y) → (0,0) theo phương của đường thẳng
2

k k
y = kx , ta có : f ( x, kx) = khi x  0 . Do đó, lim f ( x, kx) = . Suy ra, khi ( x, y) → (0,0) theo
1+ k 2 x → 0 1+ k 2
những phương khác nhau (k khác nhau) thì f ( x, y) sẽ tiến đến những giới hạn khác nhau. Vậy,
không tồn tại lim f ( x, y ) .
( x , y ) → (0,0)

( x + y)2
VD 3. Tính lim f ( x, y ) với f ( x, y ) = 2 .
( x , y ) → (0,0) x + y2
( x − x) 2
Giải. Hàm số f ( x, y) xác định trong 2
\ (0, 0) . Cho y = − x ta có lim f ( x, − x) = lim =0.
x →0 x →0 2x2

Trang 20
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

x2
Cho y = 0 ta có lim f ( x, 0) = lim = 1 . Vậy, không tồn tại lim f ( x, y ) .
x →0 x →0 x2 ( x , y ) → (0,0)

1.3. Tính liên tục của hàm 2 biến


1.3.1. Định nghĩa
• Cho hàm số f ( x, y) xác định trong miền D, M 0 ( x0 , y0 ) là một điểm thuộc D. Ta nói f ( x, y) liên
tục tại M 0 nếu lim f ( x, y ) = f ( x0 , y0 )
( x , y ) →( x0 ,y0 )

• Hàm số f ( x, y) gọi là liên tục trong miền D nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc D.
• Nếu hàm số f ( x, y) liên tục trong miền đóng, bị chặn thì nó bị chặn, đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất trong miền đó.
1.3.2. Ví dụ
 xy
 , ( x, y )  (0, 0)
VD 4. Xét tính liên tục của hàm số f ( x, y ) =  x 2 + y 2
0, ( x, y) = (0, 0)

Giải. Có f ( x, y) liên tục tại mọi điểm ( x, y)  (0,0) vì là thương của hai hàm số liên tục. Do
lim f ( x, y ) không tồn tại nên f ( x, y) không liên tục tại (0,0). Vậy f ( x, y) liên tục tại mọi điểm
( x , y ) → (0,0)

( x, y)  (0,0) .

x3 − y 3
VD 5. Xét tính liên tục của hàm số f ( x, y ) = 2 2 .
x +y
Giải. Có f ( x, y) xác định trong 2
\ (0, 0) , liên tục tại mọi điểm ( x, y)  (0,0) . Ta có

x + y
3 3

f ( x, y )  2  x + y . Do đó, khi ( x, y) → (0,0) thì f( x, y) → 0 = f (0,0) . Suy ra f ( x, y) liên tục


x + y2
2
trong

Bài 2. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

2.1. Đạo hàm riêng


2.1.1. Đạo hàm riêng cấp một
2.1.1.1. Định nghĩa
• Cho hàm số z = f ( x, y) xác định trong miền D. M 0 ( x0 , y0 ) là một điểm thuộc D. Nếu cho y = y0 ,
y0 là hằng số, mà hàm số một biến f ( x, y0 ) có đạo hàm tại x = x0 thì đạo hàm đó gọi là đạo hàm
f
riêng đối với x của hàm số f ( x, y) tại điểm ( x0 , y0 ) , và được ký hiệu là f 'x ( x0 , y0 ) hay ( x0 , y0 )
x
z
hay ( x0 , y0 ) .
x
f ( x0 + x, y0 ) − f ( x0 , y0 )
Vậy f 'x ( x0 , y0 ) = lim
x →0 x
• Tương tự, đạo hàm riêng đối với y được định nghĩa là
Trang 21
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

f ( x0 , y0 + y ) − f ( x0 , y0 ) f z
f ' y ( x0 , y0 ) = lim , ký hiệu ( x0 , y0 ) hay ( x0 , y0 )
y →0 y y y
2.1.1.2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng
Gọi S là đồ thị của hàm số z = f ( x, y) , C1 là giao tuyến của S với mặt phẳng y = y0 thì C1 là đồ
thị của hàm số 1 biến f ( x, y0 ) trên mặt phẳng y = y0. Do đó, đạo hàm riêng f 'x ( x0 , y0 ) là hệ số góc
của tiếp tuyến T1 của C1 tại điểm P ( x0 , y0 , z0 ) trong đó z0 = f ( x0 , y0 ) . Tương tự, đạo hàm riêng
f ' y ( x0 , y0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến T2 của giao tuyến C2 của S với mặt phẳng x = x0 tại điểm
P ( x0 , y0 , z0 ) .

VD. Tính các đạo hàm riêng của hàm số z = x4 − 5x3 y 2 + 2 y 4


z z
= 4 x3 − 15 x 2 y 2 ; = −10 x3 y + 8 y 3
x y
VD. Tính các đạo hàm riêng của hàm số z = x y ( x  0)
z z
= yx y −1 ; = x y ln x
x y
VD. Tính các đạo hàm riêng của hàm số z = y ln( x2 − y 2 )
z 2 xy z 2y
= 2 ; = ln( x 2 − y 2 ) − 2
x x − y 2
y x − y2
VD 1. Tính các đạo hàm riêng của hàm số z = x4 y5 − 4 x3 y 2 − 3x2 + y3 tại điểm (1,-1)
x3 + y 3
VD 2. Tính các đạo hàm riêng của hàm số z =
x2 − y 2
y2
VD 3. Tính các đạo hàm riêng của hàm số z = arctan
x
VD 4. Tính các đạo hàm riêng của hàm số f ( x, y, z) = ln( xy 2 + z 2 ) tại điểm (1,-1,-2)
2.1.2. Đạo hàm riêng cấp cao
2.1.2.1. Định nghĩa
Cho hàm số z = f ( x, y) . Đạo hàm riêng cấp hai được định nghĩa như sau
  f   2 f  2 z
f ''x2 = f ''xx = ( f 'x ) 'x =   = 2 = 2
x  x  x x
  f   2 f 2 z
f ''xy = ( f 'x ) ' y =   = =
y  x  yx yx
  f   2 f 2 z
f '' yx = ( f ' y ) 'x =   = =
x  y  xy xy
  f   2 f  2 z
f '' y 2 = f '' yy = ( f ' y ) ' y =  = =
y  y  y 2 y 2

2.1.2.2. Định lý Schwarz : Nếu hàm số f ( x, y) có các đạo hàm riêng f ''xy và f '' yx trong một miền
D và nếu các đạo hàm riêng ấy liên tục tại điểm ( x0 , y0 )  D thì f ''xy ( x0 , y0 ) = f '' yx ( x0 , y0 ) .

VD. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số z = f ( x, y) = x2 y3 + x4
Trang 22
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

Có f 'x = 2 xy 3 + 4 x3 ; f ' y = 3 x 2 y 2 ; f ''x = 2 y 3 + 12 x 2 ; f '' yx = 6 xy 2 ; f ''xy = 6 xy 2 ; f '' y = 6 x 2 y


2 2

VD 5. Cho hàm số f ( x, y) = x3 y 4 − 2 x 2 y3 . Hãy tính các đạo hàm riêng cấp 2.

VD 6. Cho hàm số f ( x, y) = x5 y 2 + x2 y3 − x4 + y5 . Hãy tính f x y (1, −1)


( 5)

3 2

VD 7. Cho hàm số z = e3x−2 y . Tính z x(5+y n ) ( x, y ) .


5 n

2.2. Vi phân
2.2.1. Vi phân cấp 1
2.2.1.1. Số gia của hàm số: Cho hàm số f ( x, y) xác định trong lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 ) . Cho x
một số gia x và y một số gia y thì hàm số f ( x, y) có số gia là
f ( x0 , y0 ) = f ( x0 + x, y0 + y) − f ( x0 , y0 ) .

2.2.1.2. Định lý: Giả sử hàm số f ( x, y) liên tục trong lân cận của điểm M 0 ( x0 , y0 ) và f x' , f y' liên tục
tại điểm M 0 thì hàm số f ( x, y) khả vi tại điểm M 0 và df ( x0 , y0 ) = f x' ( x0 , y0 )x + f y' ( x0 , y0 )y

2.2.1.3. Định nghĩa : Đại lượng df ( x0 , y0 ) = f x' ( x0 , y0 )x + f y' ( x0 , y0 )y được gọi là vi phân toàn phần
(vi phân) của hàm số f ( x, y) tại điểm ( x0 , y0 ) .
Công thức vi phân của hàm số f ( x, y) tại điểm ( x, y) là
df ( x, y ) = f x' ( x, y )dx + f y' ( x, y )dy hay df = f x' dx + f y' dy

VD. Tính vi phân của hàm số f ( x, y ) = x 2 + y 2


x y
Hàm số xác định trong 2
. Có các đạo hàm riêng f x' = ; f y' = liên tục tại mọi
x +y 2 2
x + y2
2

xdx + ydy
( x, y)  (0,0) nên f ( x, y) khả vi trong 2
\ (0, 0) và df =
x2 + y 2

VD 8. Tính vi phân của hàm số f ( x, y) = sin( x2 y)


VD 9. Tính vi phân hàm số f ( x, y, z) = z 3e x−3 y tại điểm (3,1,-1)
2.2.1.4. Định lý: Giả sử các hàm số f ( x, y), g ( x, y) có các đạo hàm riêng liên tục trong một miền
D nào đó. Biểu thức f ( x, y)dx + g ( x, y)dy là một vi phân toàn phần khi và chỉ khi f y' ( x, y ) = g x' ( x, y )
2.2.2. Vi phân cấp cao
2.2.2.1. Vi phân cấp 2
Vi phân của hàm df ( x, y) gọi là vi phân cấp 2 của hàm số f ( x, y) và được tính theo công
thức d 2 f = d (df ) = f x'' dx 2 + 2 f xy'' dxdy + f y'' dy 2 .
2 2

Chú ý: Nếu x, y không phải là các biến độc lập, tức là x = x(u, v), y = y(u, v) thì công thức trên không
còn đúng. Sau đây ta chỉ xét trường hợp x, y là các biến độc lập.
−y
VD 10. Cho hàm số f ( x, y ) = e x
2
. Hãy tính d 2 f (−1,1) .
VD 11. Tính vi phân cấp 2 của hàm số ln( x − y 2 ) .
2.2.2.2. Vi phân cấp 3

Trang 23
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

d 3 f = f x'''3 dx 3 + 3 f x'''2 y dx 2 dy + 3 f xy''' 2 dxdy 2 + f y'''3 dy 3

VD 12. Tính vi phân cấp 3 của hàm số f ( x, y ) = x 3 y 2


VD 13. Tính vi phân cấp 3 của hàm số z = e2 x−3 y
VD 14. Tính vi phân cấp 3 của hàm số f ( x, y) = x2 cos 2 y
2.2.2.3. Ứng dụng vi phân vào tính gần đúng
Ta có f ( x0 + x, y0 + y )  f ( x0 , y0 ) + f x' ( x0 , y0 )x + f y' ( x0 , y0 )y
1, 02
VD. Tính gần đúng giá trị của arctan
0,95
x
Giải. Đặt f ( x, y ) = arctan ; x0 = 1; y0 = 1; x = −0, 05; y = 0, 02 . Ta có
y
y x 1, 02 1.0, 05 + 1.0, 02 
f x' = − ; f y' = 2  arctan  arctan1 + = + 0,35 = 0,82
x +y
2 2
x +y 2
0,95 2 4
2.3. Đạo hàm hàm hợp – Đạo hàm hàm ẩn
2.3.1. Đạo hàm hàm hợp
Định nghĩa
• Cho hàm số f ( x, y) là hàm khả vi đối với x, y và x, y là những hàm khả vi đối với biến độc lập t.
d
Khi đó hàm số hợp g (t ) = f ( x(t ), y(t )) khả vi và g ' (t ) = g (t ) = f x' ( x, y ).x ' (t ) + f y' ( x, y ). y ' (t ) .
dt
d
Đặc biệt, nếu g ( x) = f ( x, y( x)) thì g ' ( x) = g ( x) = f x' ( x, y ) + f y' ( x, y ). y ' ( x)
dx
• Cho hàm số f ( x, y) là hàm khả vi đối với x, y và x, y là những hàm khả vi đối với hai biến độc
lập u, v . Khi đó hàm số hợp g (u, v) = f ( x(u, v), y(u, v)) khả vi và
gu' (u, v) = f x' ( x, y ).xu' (u , v) + f y' ( x, y ). yu' (u , v)
.
gv' (u, v) = f x' ( x, y ).xv' (u, v) + f y' ( x, y ). yv' (u , v)

VD 15. Tính g ' (t ) biết g (t ) = f ( x(t ), y(t )) trong đó f ( x, y) = x2 y; x = 3t 2 − t; y = sin t


VD 16. Tính  ' ( x) biết ( x) = f ( x, y( x)) trong đó f ( x, y) = ln( x2 + y 2 ); y = sin 2 x
VD 17. Cho hàm số (u, v) = f ( x(u, v), y(u, v)) trong đó f ( x, y) = x2 y; x = u 2ev ; y = uv3 . Tìm u' (u , v)
.
2.3.2. Đạo hàm hàm ẩn
Định nghĩa
• Hàm y( x) xác định trên Dy  thỏa phương trình F ( x, y ( x)) = 0, x  D  Dy (*) được gọi là hàm
Fx'
số ẩn xác định bởi (*). Ta có yx' = − '
với Fy'  0
Fy

• Hàm z( x, y) xác định trên Dz  2


thỏa phương trình F ( x, y, z( x, y)) = 0, ( x, y)  D  Dz (**)
Fx' ' Fy'
được gọi là hàm số ẩn xác định bởi (**). Ta có z = − ' ; z y = − ' với Fz'  0 '
x
Fz Fz
Trang 24
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

x+ y y
VD 18. Tính y x' biết hàm y( x) thỏa mãn phương trình arctan =
a a
x+ y y a ( x + y)2 1
Giải. Có F ( x, y ) = arctan − = 0 ; Fx' ( x, y ) = ; F '
( x , y ) = − .
( x + y) + a ( x + y) + a a
2 2 y 2 2
a a

a2
Vậy y ' = .
( x + y)2
VD 19. Tính z 'y biết z( x, y) thỏa mãn phương trình mặt cầu x2 + y 2 + z 2 + 2 x + 4 y − 6z − 2 = 0

VD 20. Tính z x' , z 'y biết z( x, y) thỏa mãn phương trình x3 z 2 = cos( xy3 ) − 2 z

Bài 3. CỰC TRỊ VÀ CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN


3.1. Định nghĩa
• Hàm số z = f ( x, y) gọi là đạt cực trị địa phương (cực trị) tại M 0 ( x0 , y0 ) nếu M ( x, y)  S (M 0 ) \ M 0
thì f = f ( x, y) − f ( x0 , y0 ) có dấu không đổi.
• Nếu f  0 thì M 0 ( x0 , y0 ) là điểm cực tiểu, f ( x0 , y0 ) là giá trị cực tiểu của hàm z = f ( x, y) .
• Nếu f  0 thì M 0 ( x0 , y0 ) là điểm cực đại, f ( x0 , y0 ) là giá trị cực đại của hàm z = f ( x, y) .
3.2. Cực trị tự do (gọi tắt là cực trị)
3.2.1. Điều kiện cần của cực trị: Nếu hàm số f ( x, y) đạt cực trị tại M 0 ( x0 , y0 ) và tại đó hàm số có
đạo hàm riêng thì f x' ( x0 , y0 ) = f y' ( x0 , y0 ) = 0 .

Điểm M 0 ( x0 , y0 ) thỏa f x' ( x0 , y0 ) = f y' ( x0 , y0 ) = 0 gọi là điểm dừng của hàm số f ( x, y) , M 0 có thể
không là điểm cực trị.
3.2.2. Điều kiện đủ của cực trị: Giả sử M 0 ( x0 , y0 )
là một điểm dừng của hàm số f ( x, y) và f ( x, y) có
các đạo hàm riêng cấp hai trong lân cận của M 0 . Đặt
A = f x'' ( M 0 ), B = f xy'' ( M 0 ), C = f y'' ( M 0 )
2 2 và
 = AC − B . Khi đó
2

  0
• Nếu  thì f ( x, y) đạt cực tiểu tại M 0
A  0
  0
• Nếu  thì f ( x, y) đạt cực đại tại M 0
A  0
• Nếu   0 thì f ( x, y) không đạt cực trị tại M 0
• Nếu  = 0 thì chưa thể kết luận.
3.3.3. Cách tìm cực trị tự do
 f x' ( x0 , y0 ) = 0
Bước 1: Giải hệ phương trình tìm điểm dừng 
 f y ( x0 , y0 ) = 0
'

Bước 2: A = f x'' ( M 0 ), B = f xy'' ( M 0 ), C = f y'' ( M 0 ) ,  = AC − B2 .


2 2

Trang 25
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

Bước 3: Dựa vào điều kiện đủ để kết luận.


VD 1. Tìm cực trị của hàm số z = x2 + y 2 + 4x − 2 y + 8
Giải. Ta có z ' x = 2 x + 4, z ' y = 2 y − 2 nên điểm dừng là (-2,1). Vì A = z '' x = 2, B = z '' xy = 0, C = z '' y = 2
2 2

nên  = AC − B2  0 . Do A  0 nên hàm số đạt cực tiểu tại (-2,1) và giá trị cực tiểu là 3.
VD 2. Tìm giá trị cực trị của hàm số f ( x, y) = − x2 − 3 y 2 − 2 xy + 4 x − 3
VD 3. Tìm cực trị của hàm số f ( x, y) = x4 + y 4 − 4 xy + 1
1 1
VD 4. Tìm cực trị của hàm số z = xy + +
x y
VD 5. Tìm cực trị của hàm số f ( x, y) = 2 x3 + 5x2 + xy 2 + y 2 − 4
3.3. Cực trị có điều kiện
3.3.1. Định nghĩa: Cực trị của hàm số z = f ( x, y) trong đó các biến x, y bị ràng buộc bởi điều kiện
 ( x, y) = 0 được gọi là cực trị có điều kiện.
3.3.2. Cách tìm cực trị có điều kiện
Cách 1: Phương pháp khử
Bước 1: Từ hệ thức  ( x, y) = 0 , rút x hoặc
y thay vào hàm f ( x, y) .
Bước 2: Tìm cực trị của hàm 1 biến.
VD 6. Tìm cực trị của hàm f ( x, y) = x2 + y 2 thỏa
điều kiện xy = 1
Cách 2: Phương pháp nhân tử Lagrange
Bước 1: Lập hàm phụ L( x, y) = f ( x, y) +  ( x, y),  được gọi là nhân tử Lagrange.
 L ' x ( x, y ) = 0  f 'x ( x, y ) +  'x ( x, y ) = 0
 
Bước 2: Giải hệ phương trình  L ' y ( x, y ) = 0   f ' y ( x, y) +  ' y ( x, y) = 0 ,
 
 ( x, y ) = 0  ( x, y ) = 0
tìm các điểm dừng M k ( xk , yk ) tương ứng với k
Bước 3: Tính d 2 L( x, y ) = L ''x dx 2 + 2 L ''xy dxdy + L '' y dy 2 ứng với k , trong đó vi phân dx, dy
2 2

phụ thuộc điều kiện ràng buộc d ( M k ) =  'x ( M k )dx +  ' y ( M k )dy = 0 (1) và (dx) 2 + (dy ) 2  0 (2).
Bước 4: Từ điều kiện (1) và (2) ta có nếu d 2 L( M k )  0 ( 0) thì f ( x, y) đạt cực tiểu (cực đại)
tại M k . Nếu d 2 L( M k ) = 0 thì ta chưa thể kết luận.
VD 7. Tìm cực trị của hàm số f ( x, y) = x2 + 2 y 2 thỏa điều kiện x 2 + y 2 = 1
x2 y 2
VD 8. Tìm cực trị của hàm số f ( x, y) = xy thỏa điều kiện + =1
8 2
VD 9. Tìm cực trị của hàm số z = x2 + y 2 thỏa điều kiện x2 + y 2 = 3x + 4 y
VD 10. Tìm cực trị của hàm số f ( x, y) = 10 x + 40 y thỏa điều kiện xy = 20, x  0, y  0

Trang 26
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

3.4. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong miền đóng D
Cách tìm
Bước 1: Tìm giá trị của hàm số tại các điểm dừng trong miền D.
Bước 2: Tìm giá trị của hàm số tại các điểm dừng trên biên của D và tại các giao điểm của các đoạn
cong (thẳng) kề nhau tạo thành biên (nếu có).
Bước 3: Số lớn nhất (nhỏ nhất) trong các giá trị vừa tính được là GTLN, GTNN của hàm số.
VD. Tìm GTLN, GTNN của hàm số f ( x, y) = x2 + 2xy + 3 y 2 trong miền D đóng giới hạn bởi hình
tam giác có các đỉnh A(-1,1), B(2,1), C(-1,-2).
 f x' = 2 x + 2 y = 0
Giải. Giải hệ  ta có điểm dừng trong miền D là (0,0); f(0,0)=0.
 y
f '
= 2 x + 6 y = 0

Trên cạnh AB, y = 1, f ( x,1) = x2 + 2 x + 3, −1  x  2 , đạt cực tiểu tại x = -1; f(-1,1)=2; f(2,1)=11.
Trên cạnh AC, x = -1, f (−1, y) = 3 y 2 − 2 y+ 1, − 2  y  1 , đạt cực tiểu tại
1  1 2
y = , f  −1,  = , f ( −1, −2 ) = 17, f ( −1,1) = 2 .
3  3 3
Trên cạnh BC, x − y = 1  y = x − 1, f ( x, x −1) = x2 + 2x( x −1) + 3( x −1)2 = 6x 2 − 8x + 3, −1  x  2 . Hàm
số đạt cực tiểu tại x = , f  , −  = , f ( −1, −2 ) = 17, f ( 2,1) = 11.
2 2 1 1
3  3 3 3
Vậy, hàm số đạt GTLN là 17, GTNN là 0.
VD 11. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số z = x2 + y 2 trong miền đóng
3
D : x2 − x + y 2  .
4
VD 12. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số z = x2 + y 2 − xy + x + y trong miền đóng
D : x  0, y  0, x + y  −3 .
VD 13. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số z = sin x + sin y + sin( x + y) trong miền
 
đóng D : 0  x  , 0  y 
2 2

Đạo hàm riêng được áp dụng trong lĩnh vực nào khác ngoài toán học?

Đạo hàm riêng được áp dụng và có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác ngoài toán học. Dưới đây
là một số ví dụ

1. Vật lý: Đạo hàm riêng được sử dụng để tính toán tốc độ, gia tốc, và các đặc tính khác của
vật thể trong vật lý. Ví dụ, trong cơ học cổ điển, đạo hàm riêng được dùng để tính toán vận
tốc và gia tốc của một vật thể di chuyển.
2. Kỹ thuật: Trong các lĩnh vực như kỹ thuật điện, cơ khí, và xây dựng, đạo hàm riêng được
ứng dụng để tính toán các đại lượng như tốc độ thay đổi của áp suất, nhiệt độ, hoặc độ dốc
tại một điểm cụ thể trên một hình dạng hoặc cấu trúc.

Trang 27
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

3. Kinh tế: Đạo hàm riêng được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế để tính toán các tỷ lệ thay đổi
của các biến số trong các mô hình kinh tế. Ví dụ, đạo hàm riêng có thể được sử dụng để tính
toán tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng, giá cả, hay thu nhập.
4. Khoa học dữ liệu: Trong lĩnh vực khoa học dữ liệu và machine learning, đạo hàm riêng được
sử dụng để tối ưu hóa các mô hình dự đoán và xử lý dữ liệu. Đạo hàm riêng giúp tìm ra giá
trị cực tiểu (hay cực đại) của các hàm mục tiêu, nhằm tối ưu hóa độ chính xác và hiệu suất
của mô hình.
5. Sinh học và Y học: Trong sinh học và y học, đạo hàm riêng được sử dụng để tính toán các
tỷ lệ thay đổi của các biến số liên quan đến sức khỏe và dịch tễ học. Đối với ví dụ đơn giản,
đạo hàm riêng có thể được sử dụng để xác định tốc độ thay đổi của nồng độ hormone trong
cơ thể.

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


Bài 1: Tính các đạo hàm riêng cấp một và vi phân toàn phần của các hàm số
x
1. z = ln( x + x 2 + y 2 ) tại điểm (−1, 3) ; 2. z = arctan tại điểm (1,1) ;
y
y
3. z = e x tại điểm (1,0) ; 4. z = e y ; 5. z = ln( x2 y + y 2 x) tại điểm (1,1)
x

y−x
6. z = y x tại điểm (2,e) ; 7. z = arcsin ; 8. z = e xy cos x sin y .
x
Bài 2: Tìm đạo hàm của các hàm số hợp
− 2 v2 x
1. z = eu , u = cos x, v = x 2 + y 2 ; 2. z = u 2 sin v, u = , v = xy 2 ;
2

y
x

3. z = ue + ve , u = e , v = yx ;
v u x 2
4. z = xe , x = cos t , v = e 2t ;
y

Bài 3: Cho y là hàm ẩn của x xác định bởi các hệ thức sau. Hãy tính y 'x .

x+ y y x x
1. xe y + yex − exy = 0 ; 2. arctan = ; 3. 3sin − 2 cos +1 = 0 ;
a a y y

4. y x = e y ; 5. y x = x y .
2

Bài 4: Tính đạo hàm riêng và vi phân toàn phần cấp 2


2. z = e xe tại điểm (0,1)
y
1. z = ln( x + x 2 + y 2 ) tại điểm (0,1) ;
3. z = arctan xy tại điểm (1,1) ; 4. z = e x cos xy tại điểm (1,0) ; 5. z = cos(ax + e y ) .
Bài 5: Tính gần đúng giá trị của
1. sin 440 cos310 ; 2. ln( 3 1, 002 + 4 0,998 − 1) ; 3. 3
(1, 009) 2 + (0, 008) 2 ; 4. 5e0,01 + (2, 02) 2 .

Bài 6: Tìm cực trị của các hàm số


1. f ( x, y) = 4( x − y) − x2 − y 2 ; 2. f ( x, y) = x + y − xe y ; 3. f ( x, y) = xy ln( x2 + y 2 ) ;

Trang 28
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

x2 y 2
4. f ( x, y) = xy 1 − − , a  0, b  0 ; 5. f ( x, y) = x2 ( x + 1) + y3 ;
a 2 b2
6. f ( x, y) = x2 y3 (3x + 2 y + 1) .
Bài 7: Tìm cực trị có điều kiện
x y
1. z = xy với x + y = 1 ; 2. z = x2 + y 2 với + =1 ; 3. z = xy với x2 + y 2 = 2 ;
2 3
1 1 1 1 1
4. z = xy 2 + 4 với x2 + y 2 = 3 ; 5. z = + với 2 + 2 = 2 (a  0) ;
x y x y a

6. z = x2 + y 2 với ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 = 9 .
Bài 8: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số
1. z = x2 + y 2 − xy + x + y trong miền D giới hạn bởi x = 0, x = y, x + y = −3 ;
2. z = x2 − y 2 trong miền D giới hạn bởi x2 + y 2 = 4 ;
3. z = x2 + y 2 − xy − 4 x trong miền D giới hạn bởi x = 0, y = 0, x + 3 y −12 = 0 ;
4. z = x2 + 3 y 2 + x − y trong miền D giới hạn bởi x = 1, y = 1, x + y = 1 .

Chương 3. TÍCH PHÂN KÉP

Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu khái niệm tích phân kép, hệ tọa độ cực. Thuộc các công thức tính tích
phân kép và các ứng dụng.
- Kỹ năng: Tính được tích phân kép.
- Thái độ: Tích cực hợp tác với giảng viên và các sinh viên khác trong quá trình học và
làm bài tập; có làm việc nhóm, phân công công việc trong một nhóm bài tập một cách
hiệu quả; có khả năng tự đọc tài liệu học tập.

Bài 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁCH TÍNH


1.1. Định nghĩa
Cho hàm số f ( x, y) xác định trong một miền
đóng, bị chặn D. Chia miền D một cách tùy ý
thành n phần lần lượt có diện tích là
S1 , S2 , ..., Sn và lấy n điểm M i ( xi , yi ) Si .
n
Khi đó, tổng I n =  f ( xi , yi )Si gọi là tổng tích
i =1

phân của hàm số f ( x, y) trong miền D.

Trang 29
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở
n
Nếu I = lim  f ( xi , yi )Si tồn tại hữu hạn thì ta gọi đó là tích phân kép của hàm số f ( x, y) trong
n →
i =1

miền D. Ký hiệu là I =  f ( x, y )dxdy


D

1.2. Tính chất


 ( f ( x, y)  g ( x, y))dxdy =  ( f ( x, y)dxdy   g ( x, y))dxdy
Tính chất 1:
D D D

 kf ( x, y)dxdy = k  f ( x, y)dxdy (k 
D D
)

Tính chất 2: Nếu chia miền D thành 2 miền D1 và D2 bởi một đường cong có diện tích bằng 0 thì

 f ( x, y)dxdy =  f ( x, y)dxdy +  f ( x, y)dxdy


D D1 D2

Tính chất 3: Nếu tại mọi điểm M ( x, y)  D ta có f ( x, y)  0 ( f ( x, y)  0) thì


 
 f ( x, y)dxdy  0   f ( x, y)dxdy  0 
D D

Tính chất 4: Nếu tại mọi điểm M ( x, y)  D ta có f ( x, y)  g ( x, y) thì  f ( x, y)dxdy   g ( x, y)dxdy


D D

Tính chất 5: Nếu m và M là các giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f ( x, y) trong miền D thì
mS D   f ( x, y )dxdy  MS D .
D

Tính chất 6: Nếu f ( x, y) liên tục trong miền D thì có ít nhất 1 điểm M i (i ,i ) sao cho
 f ( x, y)dxdy = f ( , ).S
D
i i D .

1.3. Cách tính tích phân kép


1.3.1. Định lý Fubini: Giả sử tích phân I =  f ( x, y )dxdy tồn tại, trong đó
D
y2 ( x )

D = ( x, y ) : a  x  b, y1 ( x)  y  y2 ( x) và với mỗi x [a, b] cố định  f ( x, y )dy tồn tại. Khi đó ta


y1 ( x )

b  y2 ( x )  b y2 ( x )

có I =  f ( x, y )dxdy =    f ( x , y ) dy dx =  dx  f ( x, y )dy



a  y1 ( x )

D  a y1 ( x )

x2 (y)

Tương tự, nếu D = ( x, y ) : x1 ( y )  x  x2 ( y ), c  y  d  và với mỗi y [c, d ] cố định  f ( x, y )dx tồn


x1 (y)

d  x2 ( y )  d x2 ( y )

tại. Khi đó ta có I =  f ( x, y )dxdy =    f ( x , y ) dx dy =  dy  f ( x, y )dx .



c  x1 ( y )

D  c x1 ( y )

Chú ý
b d d a

• Nếu D là hình chữ nhật D = ( x, y ) : a  x  b, c  y  d  thì I =  dx  f ( x, y )dy =  dy  f ( x, y )dx


a c c b

b y2 ( x )

• Nếu D = a  x  b, y1 ( x)  y  y2 ( x) và f ( x, y) = u( x).v( y) thì I =  u ( x)dx  v( y )dy .


a y1 ( x )

Trang 30
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở
d x2 ( y )

• Nếu D =  x1 ( y )  x  x2 ( y ), c  y  d  và f ( x, y) = u( x).v( y) thì I =  v( y)dy  u ( x)dx .


c x1 ( y )

• Nếu D là miền phức tạp thì ta chia D thành các miền đơn giản hơn.
VD 1. Tính tích phân I =  ( x − 3 y 2 )dxdy với D = [0, 2]x[1, 2]
D

VD 2. Tính tích phân I =  ( x + 2 y )dxdy trong đó D = 0  x  1, 2 x 2  y  1 + x 2 


D

VD 3. Tính I =  2 xdxdy với miền D được giới hạn bởi các đường y = x + 1, y = x2 − 1
D

VD 4. Tính I =  xydxdy với miền D được giới hạn bởi các đường y = x − 1, y 2 = 2 x + 6
D

• Khi dùng định lý Fubini thì vấn đề xác định cận tích phân đóng một vai trò rất quan trọng để việc
tính tích phân trở nên đơn giản hơn.
VD. Tính I =  f ( x, y )dxdy trong đó miền D được giới hạn bởi các đường y = 2, y = 2 x2 .
D

Giải. Từ phương trình 2 x2 = 2 ta có x1 = −1, x2 = 1 . Nếu tính tích phân theo y trước thì
1 2
D = −1  x  1, 2 x 2  y  2 nên I =  dx  f ( x, y )dy . Còn nếu tính tích phân theo x trước thì
−1 2 x2
y
 y
 y 

2 2
D = − x , 0  y  2  nên I =  dy  f ( x, y )dx .
 2
 2 
 0

y
2

x
1−
2 2
VD 5. Đổi thứ tự lấy cận trong tích phân sau I =  dx  f ( x, y )dy
0 0

1 y 4 y

VD 6. Đổi thứ tự lấy cận trong tích phân sau I =  dy  f ( x, y )dx +  dy  f ( x, y )dx
0 − y 1 y −2

1.3.2. Đổi biến trong tích phân kép


➢ Trong hệ tọa độ cực

r1( ) OM r2 ( ) y
r2 ( )
M •
r
B • •
r1( ) D

O x
A •
 x = r cos      
Đặt  , khi đó miền Dxy sẽ trở thành miền Dr giới hạn bởi  .
 y = r sin  r1 ( )  r  r2 ( )
Trang 31
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở
 r2 ( )

Ta có công thức đổi biến  f ( x, y)dxdy =  d 


Dxy r1 ( )
f (r cos  , r sin  ).rdr

Chú ý: Đổi biến trong hệ tọa độ cực thường được dùng khi biên của D là đường trong hoặc một
phần của đường tròn. Ta thay x = r cos  , y = r sin  vào phương trình của biên của D để tìm
r1 ( ), r2 ( ) .
Các trường hợp đặc biệt
2 r ( )

• Gốc cực nằm trong miền D: 


Dxy
f ( x, y )dxdy =  d
0
0
f (r cos  , r sin  ).rdr

 r ( )

• Gốc cực nằm trên biên của miền D:  f ( x, y)dxdy =  d 


Dxy 0
f (r cos  , r sin  ).rdr

dxdy trong hệ tọa độ cực biết D =  x 2 + y 2 − 2 x  0, x + y  0


y
VD 7. Biểu diễn tích phân I = 
D
x +y
2 2

.
VD 8. Biểu diễn tích phân I =  ( x 2 − y 2 )dxdy trong hệ tọa độ cực biết
D

D =  x + y + 4 y  0, x + y  4 .
2 2 2 2

VD 9. Biểu diễn tích phân I = 


dxdy
x +y2 2
trong hệ tọa độ cực biết D = x 2 + y 2 + 2 x  0,  3x + y  0 
D

.
➢ Công thức đổi biến tổng quát
• Đặt x = x(u, v), y = y(u, v) . Giả sử x(u, v), y(u, v) là những hàm liên tục và có các đạo hàm riêng
liên tục trong một miền đóng Duv của mặt phẳng Ouv.

 ( x, y) x 'u x 'v
• Định thức J = = gọi là định thức Jacobi.
 (u, v) y 'u y 'v

Nếu hàm f ( x, y) khả tích trên miền Dxy và J  0 trong miền Duv thì ta có công thức đổi biến

 f ( x, y)dxdy =  f ( x(u, v), y(u, v)) J dudv


Dxy Duv

VD 10. Tính tích phân I =  ( x − y )dxdy biết D là hình bình hành giới hạn bởi các đường
D

x + y = 1, x + y = 4, x − 2 y = −2, x − 2 y = 1 .

Bài 2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN KÉP


3.1. Tính diện tích của hình phẳng
Diện tích S của hình phẳng đóng, bị chặn D  2
là S =  dxdy
D

Trang 32
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở


VD 1. Tính diện tích của hình phẳng D = x  y  x 3, x 2 + y 2  2 x . 
3.2. Tính thể tích của khối trụ cong
Xét khối trụ  có đáy dưới S1 : z = f1 ( x, y) , đáy trên S2 : z = f 2 ( x, y) và có hình chiếu trên Oxy là D.
Thể tích V của  là: V =  ( f1 ( x, y ) − f 2 ( x, y ) )dxdy .
D

VD 2. Tính thể tích của khối trụ cong  = x 2 + y 2  1,  x2 + y 2  z  5 − ( x2 + y 2 ) . 


3.3. Tính khối lượng m của vật thể (Tham khảo)
• Cho một bản phẳng chiếm một miền D đóng và bị chặn trong 2 , gọi  (M ) là hàm khối lượng
riêng của bản tại điểm M ( x, y)  D và giả sử hàm này liên tục, không âm trên D. Khi đó, khối lượng
của bản phẳng được tính bởi công thức m =   ( x, y )dxdy .
D

VD 3. Tính khối lượng bản phẳng chiếm miền D =  x 2 + y 2  4, x  0, y  0 biết hàm khối lượng
riêng là  ( x, y) = xy .
3.4. Trọng tâm của vật thể (Tham khảo)
• Tọa độ trọng tâm G của bản phẳng D  2
có hàm khối lượng riêng  ( x, y) liên tục, không âm
1 1
trên D là xG = 
m D
x  ( x, y )dxdy, yG =  y  ( x, y )dxdy .
m D

3.5. Giá trị trung bình của hàm trên miền đóng (Tham khảo)
• Giá trị trung bình f của hàm số f ( x, y) trên miền đóng và bị chặn D  2

1
S ( D) 
f = f ( x, y )dxdy
D

BÀI TẬP CHƯƠNG 3


Bài 1: Tính các tích phân
1.  (2 x
2
y + 3xy 2 )dxdy với D = −3  x  3; 0  y  2 ĐS: I = 72
D

 x ( y − x)dxdy , D là miền xác định bởi y = x2 , x = y 2 . ĐS: I = −1/ 504


2
2.
D

 3( x + xy + y 2 )dxdy , trong đó D là tam giác OAB với O(0,0); A(2, 0) và B(1,1) ĐS: I = 5
2
3.
D

4.  ( x − y)dxdy , D là miền xác định bởi


D
y = 2 − x 2 , y = 2 x − 1. ĐS: I = 64 /15

 e dxdy , D là miền xác định bởi x = y 2 , x = 0, y = 1 . ĐS: I = 1/ 2


x/ y
5.
D

 (3x + 2 y 3 )dxdy với D là miền giới hạn bởi các đường y = 1, y = 3, y = x, y = x + 1 ĐS: 56
2
6.
D

Trang 33
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở
y
2 16 16 2
7. Đổi thứ tự tích phân sau  dx  f ( x, y)dy
−2
ĐS:  dy  f ( x, y )dx
4 x2 0 y

2

1 1+ 1− y 2 2 2 x − x2
8. Đổi thứ tự tích phân  dy  f ( x, y )dx ĐS:  dx  f ( x, y )dy
0 2− y 1 2− x

Bài 2: Tính các tích phân


3 a 4
 ( x + y 2 ) dxdy , D là miền xác định bởi đường tròn x 2 + y 2 = 2ax . ĐS: I =
2
1.
D
2
2
2. 
D
1 − x 2 − y 2 dxdy , D là mặt tròn có tâm tại O, bán kính bằng 1. ĐS: I =
3
dxdy
3. 
D x +y 2 2
, D là miền vành khăn nằm giữa hai đường tròn x2 + y 2 = 1, x2 + y 2 = 4 . ĐS: I = 2

 xdxdy với D =  x + y 2  36, x  0 ĐS: I = 144


2
4.
D

8  2
5.  4 − x 2 − y 2 dxdy , D là miền giới hạn bởi x2 + y 2  2 x, y  0 . ĐS: I =  − 
D
3 2 3

1 
6.   2 + x
2



+ y 2 dxdy với D = x 2 + y 2  25 .  ĐS: I = 325
D

 ( x + y)dxdy với D = 1  x + y 2  4, 0  y  x ĐS: I = 7/3


2
7.
D

 x2 y 2  50 5
8. D (1 + x )dxdy với D =  +
 25 4
= 1, x  0, y  0 

ĐS: I =
3
+
2

Bài 3: Tính các tích phân


20
 ( x + y) ( x − y) dxdy , D là miền giới hạn bởi x + y = 1, x − y = 1, x + y = 3, x − y = −1 . ĐS : I =
3 2
1.
D 3

2.  xydxdy , D là miền giới hạn bởi


D
y 2 = x, y 2 = 3x, y = x, y = 2x . ĐS: I = 105 / 32

Bài 4 : Tính thể tích vật thể giới hạn bởi các mặt
48 6
1. y = x , y = 2 x , x + z = 6, z = 0 . ĐS: I =
5
2. z = 2x2 + y 2 + 1, x + y = 1 và các mặt phẳng tọa độ. ĐS: I = 3 / 4
3. x2 + y 2 + z 2 = 2z, x2 + y 2 = z 2 . ĐS: I = 
Bài 5: Tính diện tích
10a 2
1. Hình phẳng giới hạn bởi các đường: y 2 = 4ax, x + y = 3a, y = 0 ( y  0, a  0) . ĐS: I =
3
3
2. Hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 2x , y = 2−2 x , y = 4 . ĐS: I = ( 4 ln 4 − 3)
2 ln 2

Trang 34
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

 a2
3. Hình phẳng giới hạn bởi r = asin3 . ĐS: I =
4
4

4. Hình phẳng giới hạn bởi các đường 2 y  x 2 + y 2  6 y, x  0, y  3x  ĐS: I = 2 3 +
3

Chương 4. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu khái niệm tích phân đường loại 1, loại 2 và các ứng dụng của chúng
trong thực tế.
- Kỹ năng: Tính được tích phân đường loại 1, loại 2.
- Thái độ: Tích cực hợp tác với giảng viên và các sinh viên khác trong quá trình học và
làm bài tập; có làm việc nhóm, phân công công việc trong một nhóm bài tập một cách
hiệu quả; có khả năng tự đọc tài liệu học tập.

Bài 1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1


1.1. Định nghĩa
• Giả sử cung đo được độ dài AB  2
có phương trình y = f ( x) và f ( x, y) là hàm số xác định trên
cung AB . Phân hoạch AB thành n cung nhỏ M i −1M i tùy ý, không dẫm nhau bởi các điểm chia
A  M 0 ,..., M i −1 , M ,..., M n  B .

Gọi độ dài cung M i −1M i là li


. Trên mỗi cung M i −1M i ta lấy
điểm Pi ( xi* , yi* ) tùy ý và lập
tổng tích phân
n
I n =  f ( xi* ,yi* )li .
i =1

n
Nếu I = lim
max li →0
 f ( P )l
i =1
i i tồn

tại hữu hạn, không phụ thuộc vào cách phân hoạch AB và cách chọn điểm Pi  M i −1M i thì I được
gọi là tích phân đường loại 1 của hàm số f ( x, y) trên AB .

Ký hiệu I =  f ( x, y )dl .
AB

• Tích phân đường loại 1 của hàm số f ( x, y, z) trên AB  , ký hiệu là I =  f ( x, y, z )dl được định
3

AB

nghĩa tương tự.

Trang 35
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

• Nếu tích phân  f ( P)dl tồn tại thì ta nói hàm f khả tích trên AB và dl được gọi là vi phân cung
AB

1.2. Tính chất


• Tích phân đường loại 1 có tất cả các tính chất như tích phân xác định.
• Tích phân đường loại 1 không phụ thuộc vào chiều của AB , nghĩa là  f ( x, y )dl =  f ( x, y )dl .
AB BA

Vi phân cung dl còn được ký hiệu là ds. Và nếu ký hiệu L là cung cần tích tích phân thì tích phân
đường loại 1 được viết lại là I =  f ( x, y )ds .
L

1.3. Phương pháp tính tích phân đường loại 1


1.3.1. Đường cong có phương trình tham số
 x = x(t )
• Trong mặt phẳng Oxy, cho cung L có phương trình tham số  (a  t  b) trong đó các hàm
 y = y (t )
số x = x(t ), y = y(t ) có các đạo hàm liên tục trên  a, b  .

Xét cung nhỏ s = MM 0 ứng với t = t − t0  0 , ta có

 x(t ) − x(t0 )   y (t ) − y (t0 ) 


2 2

s  MM 0 =  x(t ) − x(t0 ) +  y(t ) − y(t0 ) =   +  .t


2 2

 t   t 

Cho s → 0  t → 0 , ta được ds =  x '(t ) +  y '(t ) dt . Từ đó ta có công thức


2 2

 f ( x, y)ds =  f ( x(t ), y(t ))  x '(t ) +  y '(t )  dt .


2 2

L a

• Tương tự, nếu L  3


có phương trình tham số x = x(t ), y = y(t ), z = z(t ) (a  t  b) thì
b

 f ( x, y, z)ds =  f ( x(t ), y(t ), z(t ))  x '(t ) +  y '(t ) +  z '(t )  dt


2 2 2

L a

VD 1. Tính tích phân  4 xdl trong đó OA có phương trình tham số x = t , y = t 2 nối O (0,0) và
OA

A ( − 2, 2 ) .
VD 2. Tính tích phân  ( x − 2 y )dl trong đó L là đoạn thẳng nối điểm A(4,-4) và B(1,0).
L

VD 3. Tính  yds , C là cung lớn


C
AB : x2 + y 2 = 4 với A(0,2) và B(2,0).

1.3.2. Đường cong có phương trình y=y(x)


• Xét đường cong L có phương trình y=y(x), a  x  b .
Phương trình tham số của L là: x = t , y = y(t ), a  t  b . Áp dụng công thức trong phần 1.3.1 ta có
b

 f ( x, y )ds =  f ( x, y ( x)) 1 +  y '( x)  dx


2

L a

Trang 36
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở
b

 f ( x, y)ds =  f ( x( y), y)  x '( y) + 1dy


2
• Tương tự, nếu L có phương trình x=x(y), a  y  b thì
L a

Đặc biệt
b

• Nếu L có phương trình y =  , (   , a  x  b ) thì  f ( x, y )ds =  f ( x,  )dx .


L a

• Nếu L có phương trình x =  , (  , a  y  b ) thì  f ( x, y )ds =  f ( , y )dy .


L a

VD 4. Tính  xdl
AB
với AB : x + 2 y − 3 = 0 nối A(3,0) và B(9,-3).

VD 5. Tính  xyds với L tạo bởi đoạn AB: y = x+2 và cung AB : y = x 2 biết A(-1,1) và B(2,4).
L

1.3.3. Đường cong trong tọa độ cực


Giả sử trong tọa độ cực, đường cong L có phương trình r = r ( ),      , trong đó r ( ) có đạo
hàm liên tục trên  ,   . Khi đó

 f ( x, y )ds =  f ( r ( ) cos  , r ( )sin  )  r '( ) +  r ( )  d


2 2

L 

VD 6. Tính  xyds trong đó L là nửa đường tròn (C): x2 + y 2 − 2x = 0 ( y  0) .


L

1.4. Ứng dụng của tích phân đường loại 1


1.4.1. Tính độ dài cung
Độ dài cung AB , ký hiệu l được tính theo công thức l =  ds .
AB


 x = a cos t
3
 
VD 7. Tính độ dài l của cung astroid:  t  0,  , (a  0)
 y = a sin t
  2
3

VD 8. Tính độ dài l của cung C: r = 1 + sin  , 0     .


1.4.2. Tính khối lượng của cung (tham khảo)
• Trong không gian 2
, khối lượng cung là m =   ( x, y )ds trong đó  ( x, y) là hàm khối lượng
L

riêng.
• Tương tự trong không gian 3
.
1.4.3. Tìm trọng tâm của cung (tham khảo)
1 1
• Trong không gian , tọa độ trọng tâm G của cung là xG =  x  ( x, y )ds, yG =  y  ( x, y )ds trong
2

mL mL
đó  ( x, y) là hàm khối lượng riêng.
• Tương tự trong không gian 3
.

Bài 2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2


Trang 37
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

2.1. Định nghĩa


• Cho hàm vector
F ( x, y ) = P ( x, y ) + Q( x, y ) xác định trên
AB . Phân hoạch AB bởi các điểm chia
A  A0 ,..., Ai −1 , Ai ,..., An  B .

Trên mỗi cung Ai −1 Ai , (i = 1,...n) lấy điểm


M i ( xi* , yi* ) tùy ý. Giả sử
Ai −1 ( xi −1 , yi −1 ), Ai ( xi , yi ) , ta có:
Ai −1 Ai = ( xi − xi −1 , yi − yi −1 ) = xi .i + yi . j .
n
Lập tổng tích phân I n =   P( xi* , yi* ).xi + Q( xi* , yi* ).yi  , gọi li là độ dài Ai −1 Ai , (i = 1,...n) .
i =1

n
Nếu giới hạn I = lim
max li →0
  P( x , y ).x + Q( x , y ).y 
i =1
*
i
*
i i
*
i
*
i i tồn tại hữu hạn, không phụ thuộc vào cách

phân hoạch AB và cách lấy điểm M i ( xi* , yi* ) thì I được gọi là tích phân đường loại 2 của hàm F ( x, y )
trên AB , ký hiệu là I =  P( x, y)dx + Q( x, y)dy .
AB

• Tương tự trong không gian


Oxyz, tích phân đường loại 2 của hàm
F ( x, y, z ) = P( x, y, z ) + Q( x, y, z ) + R ( x, y, z ) trên AB là

I=  P( x, y, z )dx + Q( x, y, z )dy + R( x, y, z )dz


AB

• Nếu các tích phân trên tồn tại thì ta nói hàm khả tích trên AB .
2.2. Tính chất
• Tích phân đường loại 2 có tất cả các tính chất của tích phân xác định.
•  P( x, y)dx + Q( x, y)dy = −  P( x, y)dx + Q( x, y)dy
AB BA

Điều kiện tồn tại của tích phân đường loại 2


Định lý: Nếu hai hàm số P(x,y) và Q(x,y) liên tục trong miền mở chứa AB trơn từng khúc thì tồn
tại tích phân đường loại 2 của hàm F ( x, y ) = P( x, y ) + Q( x, y ) dọc theo AB .
Chú ý: Nếu L là biên của miền phẳng đơn liên, liên thông (L là một đường cong kín, không có điểm
đầu và điểm cuối) thì tích phân của hàm F ( x, y ) lấy theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ)
được ký hiệu là  P( x, y)dx + Q( x, y)dy
L
.

2.3. Phương pháp tính tích phân đường loại 2


2.3.1. Đường cong có phương trình tham số
• Trong mặt phẳng Oxy, xét đường cong L chứa AB có phương trình tham số x=x(t), y=y(t), a  t  b
.
tB

Khi đó  P( x, y)dx + Q( x, y)dy =   P( x(t ), y(t )) x '(t ) + Q( x(t ), y(t )) y '(t ) dt .
tA
AB

Trang 38
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

• Tương tự trong không gian Oxyz, AB có phương trình tham số x=x(t), y=y(t), z=z(t), a  t  b thì
tB

 Pdx + Qdy + Rdz =   Px '(t ) + Qy '(t ) + Rz '(t )dt .


tA
AB

VD 1. Tính tích phân I =  ydx − x dy trong đó AB có phương trình tham số x = 2t 2 , y = 2 − 3t biết


2

AB

A(0,2) và B(2,5).
VD 2. Tính tích phân I =  ydx + zdy + xdz
AB
biết AB là đoạn thẳng nối 2 điểm A(2,0,0) và B(3,4,5).

VD 3. Tính tích phân  xdy − ydx với C là đường cong có phương trình
C
x2 + y 2 − 4x = 0 .

2.3.2. Đường cong có phương trình y = y(x)


• Giả sử trong mặt phẳng Oxy, AB có phương trình y = y(x) và hàm số y(x) có đạo hàm liên tục trên
đoạn [a,b], trong đó a = min  x A , xB  , b = max  x A , xB 
xB

Khi đó:  P( x, y)dx + Q( x, y)dy =   P( x, y( x)) + Q( x, y( x)) y '( x) dx


xA
AB

yB

• Tương tự, nếu x = x(y) thì  P( x, y)dx + Q( x, y)dy =   P( x( y), y) x '( y) + Q( x( y), y) dy .
yA
AB

• Các trường hợp riêng


xB

Nếu AB có phương trình y =  (  ) thì:  P( x, y)dx + Q( x, y)dy =  P( x,  )dx .


xA
AB

yB

Nếu AB có phương trình x =  (  ) thì:  P( x, y )dx + Q( x, y )dy =  Q( , y )dy .


yA
AB

VD 4. Tính tích phân I =  dx + ydy với L là chu tuyến được giới hạn bởi các đường y = x + 2 và
L

y=x 2

2.4. Công thức Green


2.4.1. Cách xác định chiều trên biên của miền C1
liên thông
C3
• Nếu D  2 là miền đơn liên, liên thông và bị chặn
thì D có biên là một đường cong kín trơn từng khúc C2
(còn được gọi là chu tuyến). Chiều dương của biên
D được xác định là ngược chiều kim đồng hồ. D
• Nếu D  2 là miền đa liên, liên thông và bị chặn
thì D có biên là hợp của những chu tuyến C1 , C2 ,..., Cn . Khi đó, chiều dương của biên của D là chiều
mà khi di chuyển dọc theo các chu tuyến ta luôn thấy miền D nằm về phía bên tay trái của mình.
2.4.2. Định lý Green
Cho miền liên thông đóng và bị chặn D  2 có biên D trơn từng khúc. Nếu P( x, y) , Q( x, y) và
các đạo hàm riêng của chúng liên tục trong miền mở chứa D thì

Trang 39
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

D
 P( x, y)dx + Q( x, y)dy =  (Q ' ( x, y) − P ' ( x, y) )dxdy
D
x y .

1
2 D
Hệ quả: Diện tích của miền D như trong định lý được tính theo công thức S ( D) = xdy − ydx .

VD 5. Tính diện tích hình


giới hạn bởi chu tuyến C có phương trình
x = 4cos t + 2cos 2t , y = 4sin t + 2sin 2t , t [0,  ] .

VD 6. Tính I =  ( xy − e y )dx − xe y dy , C được giới hạn bởi các đường y = x + 2 và y = x2 .


C

2.5. Ứng dụng của tích phân đường loại hai (Tham khảo)
• Công sinh ra khi lực F ( x, y ) = P( x, y )i + Q( x, y ) j tác động lên chất điểm M ( x, y) làm M dịch
chuyển trên AB  là: W =  P( x, y)dx + Q( x, y)dy
2
.
AB

• Công sinh ra khi lực F ( x, y, z ) = P( x, y, z )i + Q ( x, y, z ) j + R ( x, y , z )k tác động lên chất điểm


M ( x, y, z) làm M dịch chuyển trên AB  là: W =  P( x, y, z)dx + Q( x, y, z)dy + R( x, y, z)dz
3
.
AB

VD 7. Tính công sinh ra khi dịch chuyển chất điểm M ( x, y) từ điểm A(2,-1) đến điểm B(2,1) trên
C: x = y 2 + 1 bởi lực F ( x, y ) = xyi − x j .
VD 8. Tính công sinh ra khi dịch chuyển chất điểm M ( x, y, z) từ điểm A(1,1,4) đến điểm
B(4,4,-5) trên C: x = t 2 , y = 2 − t, z = 3t + 1 bởi lực F ( x, y, z ) = xyi − ( x + y ) j + 2 yzk .

BÀI TẬP CHƯƠNG 4


Bài 1: Tính các tích phân đường
1.  ( x − y)ds , AB là đoạn thẳng nối hai điểm A(0,0) và B(4,3)
AB
ĐS: I = 5 / 2

2.  xyds , L là biên của hình chữ nhật ABCD, A(0,0), B(4,0), C(4,2), D(0,2). ĐS: I = 24
L

3.  ( x 2 + y 2 )ds , L là biên của hình tam giác OAB với O(0,0), A(1,1,), B(-1,1). ĐS: I =
L
4
3
( 2+2 )
4 4 2 2 2
4.  ( x + y )ds , L là đường astroid x + y = a (a  0) .
3 3 3 3 3
ĐS: I = 4a7/3
L

x2 y 2 ab a 2 + ab + b 2
5.  xyds , L là cung đường elip + = 1 nằm trong góc phần tư thứ nhất . ĐS: I =
L a 2 b2 3 a+b
Bài 2: Tính các tích phân đường

 (x − 2 xy )dx + (2 xy + y 2 )dy , AB là cung parabol y = x 2 nối điểm A(1,1) và B(2,4).


2
1.
AB

2.  ( xy − 1)dx + x 2 ydy , L từ điểm A(1,0) đến điểm B(0,2) theo đường thẳng 2 x + y = 2 .
L

Trang 40
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

112
 (x + y 2 )dy , L là chu vi của hình tứ giác có các đỉnh là A(0,0), B(2,0), C(4,4), D(0,4). ĐS: I =
2
3.
L 3
x y
4.  xdy , L là chu vi của hình tam giác tạo nên bởi các trục tọa độ và đường thẳng
L
+ = 1 . ĐS: I = 3
2 3

 ydx − ( y + x )dy , L là cung parabol y = 2 x − x2 nằm trên Ox theo chiều kim đồng hồ. ĐS: I = 4
2
5.
L

6.  (2a − y )dx + xdy , L là đường x = a(t − sin t ), y = a(1 − cos t ), 0  t  2 , a  0 . ĐS: I = −2 a2
L

x2 y 2
7.  ( x + y )dx + ( x − y )dy , L là đường + = 1 chạy ngược chiều kim đồng hồ. ĐS: I = 0
L a 2 b2

 ( xy − 1)dx + x ydy trên đường cong L có phương trình 4x + y2 = 4 nối điểm A(1,0) đến điểm
2
8.
L

B(0,2) ĐS: I = 17/15


Bài 3: Tính các tích phân sau bằng công thức Green

 2( x + y 2 )dx + ( x + y ) 2 dy , L là chu vi tam giác có các đỉnh A(1,1), B(2,2), C(1,3). ĐS: I = −4 / 3
2
1.
L

 (1 − x ) ydx + x(1 + y )dy , L là đường tròn x2 + y 2 = R2 . ĐS: I =  R4 / 2


2 2
2.
L

x2 y 2
3.  ( xy + x + y)dx + ( xy + x − y)dy , L là elip
L
+
a 2 b2
= 1. ĐS: I = 0

Bài 4: Tính độ dài


1. Cung AB : r = a(1 + cos  ), 0     , a  0 . ĐS: l = 4a
2 17 + 5 1 1
2. Cung AB : y = x 2 nối A(-1,1) với B(2,4). ĐS: l = + ln(4 + 17) − ln( 5 − 2)
2 4 4
Bài 5: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
1. Đường parabol y = x2 và đường thẳng y = 1. ĐS: S = 4 / 3
3 a 2
2. Đường astroid x = a cos3 t , y = a sin3 t . ĐS: S =
8

CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu được khái niệm phương trình vi phân, nghiệm tổng quát, nghiệm riêng,
nhận dạng các loại phương trình vi phân cấp 1 và cấp 2.
- Kỹ năng: Giải được các phương trình vi phân cấp 1 và cấp 2.
- Thái độ: Tích cực hợp tác với giảng viên và các sinh viên khác trong quá trình học và
làm bài tập; có làm việc nhóm, phân công công việc trong một nhóm bài tập một cách
hiệu quả; có khả năng tự đọc tài liệu học tập.

Trang 41
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1


1.1. Khái niệm về phương trình vi phân
• Phương trình vi phân là phương trình có dạng F ( x, y, y ', y '',..., y ( n) ) = 0 , trong đó x là biến số độc
lập, y = y(x) là hàm số phải tìm, y’, y’’,…, y(n) là các đạo hàm của nó.
• Cấp của phương trình là cấp cao nhất của đạo hàm của y trong phương trình.
• Phương trình vi phân tuyến tính là phương trình vi phân bậc nhất đối với y, y’,…, y(n). Dạng tổng
quát là y ( n ) + a1 ( x) y ( n −1) + a2 ( x) y ( n − 2) + ... + an −1 ( x) y '+ an ( x) y = f ( x) , trong đó a1 ( x), a2 ( x), an ( x), f ( x)
là các hàm số cho trước.
• Nghiệm của phương trình vi phân là các hàm số thỏa mãn phương trình.
VD. Các hàm số C1 cos x + C2 sin x trong đó C1 , C2 là những hằng số tùy ý đều là nghiệm của phương
trình y ''+ y = 0 .
1.2. Phương trình vi phân cấp 1
1.2.1. Các định nghĩa
• Phương trình vi phân cấp 1 là phương trình có dạng F ( x, y, y ') = 0 hoặc y ' = f ( x, y)
VD. y '+ xy = xe x , y ' = e x− y là những phương trình vi phân cấp 1.
• Bài toán tìm nghiệm của phương trình thỏa điều kiện cho trước gọi là bài toán giá trị ban đầu hay
bài toán Cauchy. Điều kiện cho trước được gọi là điều kiện ban đầu.
• Các hàm số y = f ( x) thỏa phương trình F ( x, y, y ') = 0 hoặc y ' = f ( x, y) gọi là nghiệm tổng quát.
Nếu cho hằng số C trong nghiệm tổng quát một giá trị xác định C0 thì nghiệm tương ứng gọi là
nghiệm riêng.
VD. Phương trình y '− y = 0 có nghiệm tổng quát là y = Ce x . Giả sử điều kiện ban đầu là y x =0 = 2
(hay có thể viết y(0)=2) thì ta có C0 = 2. Nghiệm y = 2e x là một nghiệm riêng của phương trình đã
cho, hơn nữa nó là nghiệm của bài toán Cauchy.
1.2.2. Phương trình có biến số phân ly (Phương trình tách biến)
a. Định nghĩa: Phương trình có biến số phân ly là phương trình có dạng y ' = g ( x). f ( y) hay
f ( y)dy = g ( x)dx .
b. Cách giải: Lấy tích phân bất định 2 vế
VD. Giải phương trình ydy = ( x2 + 1)dx .
y 2 x3 C 2 x3
Giải. Lấy tích phân 2 vế, ta có  ydy =  ( x + 1)dx  = + x +  y2 = + 2 x + C , C là hằng
2

2 3 2 3
số tùy ý.
VD 1. Giải phương trình y ' y 2 − x2 = 0 thỏa điều kiện ban đầu y(0) = 2
VD 2. Giải phương trình y ' = 3x 2 y
VD 3. Giải phương trình ( x2 + 1) y '+ 3x( y −1) = 0
VD 4. Giải phương trình x(2 y + cos y) y '− 2 x2 + 1 = 0

Trang 42
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

Chú ý: Các dạng phương trình có thể đưa về phương trình có biến số phân ly là
y ' = f1 ( y). f 2 ( x); f1 ( y). f 2 ( x)dy = h1 ( y).h2 ( x)dx

VD. Giải phương trình ( y − x2 y)dy + ( xy 2 + x)dx = 0


Giải. x = 1 là nghiệm của phương trình.
y x
Giả sử x2 −1  0 , phương trình trở thành dy = 2 dx . Tích phân 2 vế ta có nghiệm
y +1 x −1 2

của phương trình là y 2 + 1 = C( x2 −1) với C là hằng số tùy ý, C  0 .


1.2.3. Phương trình đẳng cấp
 y
a. Định nghĩa: Là phương trình có dạng y ' = f   (*)
x
b. Cách giải: Đặt y = ux trong đó u là một hàm số của x. Thay vào (*) ta được xu '+ u = f (u) , đây
là phương trình có biến số phân ly.
y x
VD 5. Giải phương trình y ' = +2
x y
y 
VD 6. Giải phương trình xy '− y = x tan với điều kiện đầu y (1) = .
x 2
VD 7. Giải phương trình ( x2 + 2 xy)dx + xydy = 0 .
4 x 2 + xy + y 2
VD 8. Giải phương trình y ' = với điều kiện đầu y(1) = 2 .
x2
1.2.4. Phương trình tuyến tính
a. Định nghĩa: Là phương trình có dạng y '+ p( x) y = q( x) (**) trong đó p(x), q(x) là các hàm liên
tục.
Nếu q( x) = 0 thì ta có phương trình tuyến tính thuần nhất.
b. Cách giải
dy dy
Xét phương trình thuần nhất y '+ p( x) y = 0 , ta có = − p( x) y   = −  p( x)dx .
dx y

 ln y = −  p( x)dx  y = e 
− p ( x ) dx

Nhân 2 vế của phương trình (**) với e  ta được y ' e  + yp( x)e  = q ( x )e 
p ( x ) dx p ( x ) dx p ( x ) dx p ( x ) dx

d   p ( x ) dx   p ( x ) dx  ye  p ( x ) dx = q ( x)e  p ( x ) dx dx + C
  ye
dx 
 = q ( x )e
 
− p ( x ) dx   p ( x ) dx dx + C  .
 y=e    q ( x ) e 

Vậy, để giải phương trình (**), ta thực hiện như sau

Bước 1: Tìm biểu thức A( x) = e 


− p ( x ) dx
.
q( x)
Bước 2: Tìm biểu thức B( x) =  dx .
A( x)

Trang 43
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

Bước 3: Nghiệm tổng quát của (**) là y = A( x)  B ( x) + C 


Chú ý: Khi tính các tích phân trên, ta chọn hằng số bằng 0.
Phương pháp biến thiên hằng số là đi tìm nghiệm của (**) dưới dạng
y = C ( x )e 
− p ( x ) dx
= C ( x) A( x) .
VD 9. Giải phương trình y '+ 3x2 y = 6 x2 .
VD 10. Giải phương trình x 2 y '+ xy = 1 thỏa y(1)=2.
VD 11. Giải phương trình y 'sin x + y cos x = x sin( x2 ) .
VD 12. Giải phương trình xy 'ln x = y + e x ( x ln x)2 với y(2) = ln2.
1.2.5. Phương trình vi phân Bernoulli
a. Định nghĩa: Là phương trình có dạng y '+ p( x) y = q( x) y (***) trong đó
0    1, p( x)  0, q( x)  0 .
b. Cách giải
y' y
Bước 1: Chia 2 vế của (***) cho y , ta có 
+ p( x)  = q( x)  y ' y − + p ( x) y1− = q ( x) .
y y
Bước 2: Đặt z = y1−  z ' = (1 −  ) y ' y − , ta được phương trình z '+ (1 −  ) p( x) z = (1 −  )q( x) . Đây là
phương trình tuyến tính với hàm z( x) .
2 y3
VD 13. Giải phương trình y '+ y = .
x x2
3y ' x x +1
VD 14. Giải phương trình − + y = 0.
2 y x

1.2.6. Phương trình vi phân toàn phần (Tham khảo)


a. Định nghĩa: Là phương trình có dạng P( x, y)dx + Q( x, y)dy = 0 trong đó biểu thức
P( x, y)dx + Q( x, y)dy là vi phân toàn phần của một hàm số nào đó (tức là P ' y = Q 'x ).
b. Cách giải
• Nếu tồn tại hàm u( x, y) sao cho d (u( x, y)) = P( x, y)dx + Q( x, y)dy thì nghiệm tổng quát của là
u( x, y) = C .
• Nếu P( x, y), Q( x, y) liên tục tại điểm M 0 ( x0 , y0 ) thì
x y x y

u ( x, y ) =  P( x, y0 )dx +  Q( x, y )dy =  P( x, y)dx +  Q( x0 , y)dy


x0 y0 x0 y0

VD 13. Cho phương trình (3 y 2 + 2 xy + 2 x)dx + ( x2 + 6 xy + 3)dy = 0 .


a. Chứng tỏ rằng phương trình trên là phương trình vi phân toàn phần.
b. Giải phương trình.
Giải
a. Do P ' y = Q 'x = 6 y + 2 x nên phương trình là phương trình vi phân toàn phần.

Trang 44
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

b. x y
u (3y02 2xy0 2x )dx (x 2 6xy 3)dy
x0 y0
x y

Chọn x0 = 0, y0 = 0 ta có u =  2 xdx +  ( x 2 + 6 xy + 3)dy = x 2 0 + ( x 2 y + 3xy 2 + 3 y ) 0


x y

0 0

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là x2 + x2 y + 3xy 2 + 3 y = C


 x
VD 14. Giải phương trình (2 xye x + ln y)dx +  e x +  dy = 0 với y(0) = 1.
2 2

y  
Giải: Chọn x0 = 0, y0 = 1 ta có nghiệm tổng quát ye x + x ln y = C
2

Từ điều kiện đầu ta tính được C = 1. Vậy phương trình có nghiệm riêng là ye x + x ln y = 1
2

Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2


2.1. Các dạng phương trình vi phân khuyết (Phương trình vi phân giảm cấp)
2.1.1. Phương trình vi phân khuyết y và y’
a. Định nghĩa: Là phương trình có dạng y '' = f ( x) .
b. Cách giải
Bước 1: Tích phân 2 vế ta được y ' =  f ( x)dx =  ( x) + C1

Bước 2: Tiếp tục tích phân 2 vế ta được y =  ( ( x) + C1 )dx =  ( x) + C1 x + C2 .

Chú ý: Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 2 chứa hai hằng số C1 và C2 độc lập với
nhau.
7 3
VD 1. Giải phương trình y '' = e2 x y (0) = − , y '(0) = .
4 2
2.1.2. Phương trình vi phân khuyết y
a. Định nghĩa: Là phương trình có dạng y '' = f ( x, y ')
b. Cách giải: Đặt z = y '  z ' = f ( x, z)
y'
VD 2. Giải phương trình y ''− − x( x − 1) = 0 thỏa điều kiện y(2) = 1, y '(2) = −1 .
x −1
2.1.3. Phương trình vi phân khuyết x
a. Định nghĩa: Là phương trình có dạng y '' = f ( y, y ')
b. Cách giải
dz dz dy dz dz
Bước 1: Đặt z = y '  y '' = z ' = = . = y '. = z.
dx dy dx dy dy
dz
Bước 2: Phương trình đã cho trở thành z. = f ( y, z ) .
dy
VD 3. Giải phương trình (1 − y) y ''+ 2( y ')2 = 0 .
Trang 45
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

VD 4. Giải phương trình 2 yy '' = ( y ')2 + 1


2.2. Phương trình tuyến tính hệ số hằng
2.2.1. Phương trình thuần nhất
a. Định nghĩa: Là phương trình có dạng y ''+ a1 y '+ a2 y = 0 (1) trong đó a1 , a2  .
b. Cách giải
Gọi phương trình đặc trưng của (1) là k 2 + a1k + a2 = 0 (1’). Khi đó, tùy theo dạng nghiệm
của (1’), ta có 3 trường hợp sau
• Trường hợp 1: Phương trình (1’) có hai nghiệm thực phân biệt k1 , k2 . Khi đó, (1) có hai nghiệm
riêng y1 = e k x , y2 = e k x và nghiệm tổng quát là y = C1e k x +C2e k x (C1 , C2  ) .
1 2 1 2

• Trường hợp 2: Phương trình (1’) có nghiệm kép k. Khi đó, (1) có hai nghiệm riêng
y1 = e kx , y2 = xe kx và nghiệm tổng quát là y = (C1 +C 2 x)e kx (C1 , C2  ) .

• Trường hợp 3: Phương trình (1’) có hai nghiệm phức liên hợp k1,2 =   i  . Khi đó, (1) có hai
nghiệm riêng y1 = e x cos  x, y2 = e x sin  x và nghiệm tổng quát là
y=e x
( C1 cos  x + C2 sin  x ) (C1 , C2  ) .

VD 5. Giải phương trình y ''+ 3 y ' = 0 .


VD 6. Giải phương trình y ''+ 4 y '+ 4 y = 0 thỏa điều kiện y(−1) = 2, y '(−1) = 1 .
VD 7. Giải phương trình y ''+ 16 y = 0 .
VD 8. Giải phương trình y ''+ 2 y '+ 7 y = 0 .
2.2.2. Phương trình không thuần nhất
a. Định nghĩa: Là phương trình có dạng y ''+ a1 y '+ a2 y = f ( x) (2) trong đó a1 , a2  .
b. Cách giải: Nghiệm tổng quát của phương trình (2) bằng nghiệm tổng quát của phương trình
thuần nhất tương ứng cộng với một nghiệm riêng của (2).
VD 9. Giải phương trình y ''− 4 y = 2 − 4 x 2 biết một nghiệm riêng là y = x2 .
VD 10. Giải phương trình y ''+ 4 y '+ 5 y = 4(cos x + sin x) biết một nghiệm riêng là y = sin x .
Phương pháp tìm nghiệm riêng đặc biệt
Trong trường hợp f ( x) có dạng đặc biệt, ta có cách tìm nghiệm riêng của (2) như sau
• Dạng 1: f ( x) = e x Pn ( x) , Pn ( x) là đa thức bậc n.

Bước 1: Viết nghiệm riêng của (2) dưới dạng yr = x m e xQn ( x) , Qn ( x) là đa thức đầy đủ có bậc n.
Bước 2: Xác định m
1. Nếu k =  không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng của (1) thì m = 0 .
2. Nếu k =  là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng của (1) thì m = 1 .
3. Nếu k =  là nghiệm kép của phương trình đặc trưng của (1) thì m = 2 .
Bước 3: Thay y r tìm được vào (2) và đồng nhất thức ta được nghiệm riêng cần tìm.
VD. Tìm nghiệm riêng của phương trình y ''+ 2 y '+ y = xex

Trang 46
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

Giải. Ta có: f ( x) = xe x ,  = 1, P1 ( x) = x  yr = x m e x ( Ax + B)
Do  = 1 không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng k 2 + 2k + 1 = 0 nên m=0.
 yr = e x ( Ax + B )  y 'r = e x ( Ax + A + B )  y ''r = e x ( Ax + 2 A + B ) .

4 A = 1  A = 1/ 4
Thay vào phương trình đã cho ta được 4 Ax + 4 A + 4 B = x   
4 A + 4 B = 0  B = −1/ 4
x −1 x
Vậy nghiệm riêng cần tìm là yr = e .
4
VD 11. Tìm nghiệm riêng của phương trình y ''+ 2 y '+ y = 2e− x
VD 12. Tìm nghiệm riêng của phương trình y ''− 2 y '− 3 y = e3x ( x2 + 1)
• Dạng 2: f ( x) = e x  Pn ( x) cos  x + Qm ( x) sin  x  , Pn ( x), Qm ( x) là đa thức bậc n và m.

Bước 1: Xác định k = max n, m và viết nghiệm riêng của (2) dưới dạng

yr = x s e x  Rk ( x) cos  x + H k ( x) sin  x  với Rk ( x), H k ( x) là các đa thức đầy đủ bậc k.

Bước 2: Xác định s


1. Nếu   i không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng của (1) thì s = 0 .
2. Nếu   i là nghiệm của phương trình đặc trưng của (1) thì s = 1 .
Bước 3: Thay y r tìm được vào (2) và đồng nhất thức ta được nghiệm riêng cần tìm.
VD. Tìm nghiệm riêng của phương trình y ''+ y = 3sin x .
Giải. Có f ( x) = 3sin x,  = 0,  = 1, k = 0  yr = x s ( A cos x + B sin x) .
Do   i = i là nghiệm của phương trình k 2 + 1 = 0 nên s = 1 .
 yr = x( A cos x + B sin x)  y 'r = A cos x + B sin x + x( B cos x − A sin x)
 y ''r = 2B cos x − 2 A sin x − x( A cos x + B sin x)
3x
Thay vào phương trình đã cho ta có B = 0, A = −2 / 3 nên nghiệm riêng là yr = − cosx .
2
2.2.3. Nguyên lý chồng chất nghiệm
Định lý: Nếu y1 ( x) là nghiệm riêng của phương trình y ''+ a1 y '+ a2 y = f1 ( x) và y2 ( x) là nghiệm riêng
của phương trình y ''+ a1 y '+ a2 y = f 2 ( x) thì y1 ( x) + y2 ( x) là nghiệm riêng của phương trình
y ''+ a1 y '+ a2 y = f1 ( x) + f 2 ( x) .

BÀI TẬP CHƯƠNG 5


Bài 1: Giải các phương trình vi phân cấp 1
A. Phương trình có biến số phân ly
1 1
1. x(1 + y 2 )2 dx + y(1 + x2 )2 dy = 0 ĐS: + =C
1+ x 1+ y2
2

Trang 47
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

x 1 1
2. ( x2 − yx2 ) y '+ y 2 + xy 2 = 0 ĐS: ln − − =C
y x y

3. ( x − y 2 x)dx + ( y − x2 y)dy = 0 ĐS: x = 1, y = 1, ln 1 − x 2 + ln 1 − y 2 = C

4. y ' = y − x + 1 HD: Đặt z = y – x thì z’ = y’ – 1 ĐS: x + C = 2 ( y − x + 1 + ln y − x +1 −1 )


 x− y x− y
 x + cot 2 = C sin
2
0
5. y ' = cos( x − y) . ĐS: 
 y = x − 2 k x− y
sin =0
 2


x
6. y 'sin x = y ln y thỏa y   = e
tan
ĐS: y = e 2

2
7. a( xy '+ 2 y) = xyy '
HD: Đưa về pt x(a − y) y ' = −2ay , đây là pt tách biến ĐS: x 2 a y a e − y = C ; y = 0
B. Phương trình đẳng cấp
y2 Cx 4 + 2 x
1. y ' = −2 ĐS: y =
x2 1 − Cx3
 y
2. xy ' = x 2 − y 2 + y thỏa điều kiện đầu y(1) = 0 ĐS: arcsin   = ln x
x  
3
y 1 y x2
3. y ' = +   với y(−1) = 1 ĐS: ln x + =1
x 2 x  y2
y
4. xdy − ydx = x 2 − y 2 dx (x > 0) ĐS: arcsin = ln x + C; y =  x
x
y2
5. xyy '+ x − 2 y = 0
2 2
ĐS: Cx = 2 − 1 2

x
6. x.y’ = y(1 + lny – lnx) với y(1) = e ĐS: y = x.ex
C. Phương trình tuyến tính
y e2
1. ( x2 + 1) y '+ xy = −2 ; 2. y '− = x ln x ( x  0), y (e) = ;
x ln x 2
 
4. y 'cos 2 x + y = tan x  −  x   , y (0) = 0
y 1
3. y '+ = ( x  0), y (1) = 2 ;
x x2  2 2
1 sin x
5. y '− 2 xy = 2 xe x , y (1) = 0 ; 6. y '+ y =
2
.
x x
D. Phương trình Bernoulli
y = 0
1. y '+ 2 xy = 2 x y
3 3
ĐS:  1
 2 = −2Ce2 x + x 2 + 1
2

 y 2

Trang 48
Đặng Thục Hiền Bài giảng Toán cơ sở

y = 0
2. y '+ 2 y = y e 2 x
ĐS: 
 y = x 1 2x
 e + Ce
y = 0
3. xy '+ y = y ln x 2
HD: chia 2 vế cho xy 2
ĐS:  1
y =
 ln x + 1 + Cx
4. y '− y tan x = − cos x. y 2

Bài 2: Giải phương trình vi phân cấp 2


A. Các phương trình vi phân cấp 2 khuyết
1. xy ''− y ' = x 2 e x ĐS: y = e x ( x − 1) + C1 x 2 + C2
y' x 4 x3 3x 2 1
2. y ''− − x( x − 1) = 0 thỏa điều kiện ban đầu y(2) = 1, y '(2) = −1 . ĐS: y = − − + 3x +
x −1 8 6 2 3
3. yy ''+ y '2 = 1 ; ĐS: y 2 + C1 = ( x + C2 ) 2
1
4. y '' = e2 y thỏa điều kiện ban đầu y(0) = 0; y '(0) = 0 ĐS: y = ln(tan 2 x + 1)
2
x2 x2
5. xy '' = y '+ x ĐS: y = C1 x 2 + ln x − + C2
2 4
1
6. (1 − y) y ''+ 2( y ')2 = 0 ĐS: y = 1 −
C1 x + C2
C1
7. y y '' = y ' ĐS: x = y − ln 2 y + C1 + C2 ; y = C
2
B. Phương trình tuyến tính

   
1. y ''− y '− 2 y = 0 , y(0) = 0, y '(0) = 1 ; 2. y ''− 2 y '+ 10 y = 0 , y   = 0, y '   = e 6 ;
6 6
ex
3. y ''+ 9 y = 0 , y(0) = 0, y '(0) = 2 ; 4. y ''− y = x ; 5. y ''+ 2 y '+ y = 3e− x . x + 1 ;
e +1
1
6. y ''+ 5 y '+ 6 y = ; 7. y ''+ 9 y = 6e3 x ; 8. y ''− 3 y ' = 2 − 6 x ; 9. y ''− 2 y '+ 3 y = e− x cos x ;
1+ e 2x

10. y ''− 4 y '+ 4 y = e2 x ( x −1) ; 11. y ''+ y = sin3 x .

Trang 49

You might also like