You are on page 1of 102

CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

BÀI 1: TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH


I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
1. Nguyên hàm của hàm số
Định nghĩa:
Hàm số F ( x ) được gọi là nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên
khoảng X nếu:
F ( x)  f ( x), x  X
Ví dụ: Hàm số sinx là một nguyên hàm của hàm số cosx trên .
Định lí về nguyên hàm tổng quát
Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên khoảng X thì
1) F ( x)  C là một nguyên hàm của f ( x ) trên X.
2) Mọi nguyên hàm của f ( x ) đều có dạng F ( x )  C

1
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

2. Tích phân bất định

Định nghĩa: Tập hợp tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x )
trên khoảng X được gọi là tích phân bất định của hàm số f ( x),
kí hiệu là  f ( x)dx
Vậy
 f ( x)dx  F ( x)  C
trong đó F ( x) là một nguyên hàm của f (x) trên X,
Tính chất:
Nếu hàm số f (x) liên tục trên [a, b] thì f (x) có nguyên hàm trên [a, b] và

  f ( x)  g  x  dx   f  x  dx   g ( x)dx
  f ( x)dx    f  x  dx (  )
2
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

  f ( x)dx   f ( x)
d (  f ( x)dx)  f ( x)dx

thì  f (u ) du  F (u )  C với
Nếu  f ( x ) dx  F ( x )  C
u  u ( x) là hàm số của x (u có đạo hàm liên tục).
3. Nguyên hàm của các hàm sơ cấp cơ bản
1  1
1)  x dx 

x C
 1
dx
2)   ln x  C
x

3
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
x
a
3)  a x dx  C
ln a

4)  e x dx  e x  C

5)  sin xdx   cos x  C

6)  cos xdx  sin x  C


1
7)  2
dx  tanx  C
cos x
1
8)  2 dx   cot x  C
sin x

4
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

1
9)  2
dx  arctanx  C  arccotx  C
1 x

1
10)  dx  arcsin x  C  arccosx  K
2
1 x
dx 1 x
11)  2 2
 arctan  C
x a a a

dx x
12)   arcsin  C
2
a x 2 a

5
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

dx 1 ax
13)  2 2
 ln C
a x 2a a  x
dx
14)   ln x  x 2  a  C
x2  a
2
x a x
15)  2 2
a  x dx  2 2
a  x  arcsin  C
2 2 a

x 2 a
16)  2
x  a dx  x  a  ln x  x 2  a  C
2 2

6
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

II. Hai phương pháp cơ bản tính tích phân bất định
1. Phương pháp đổi biến số:

* Xét  f ( x)dx ( f là hàm số liên tục)

Đặt x   (t ) ( (t ) là hàm số đơn điệu, có đạo hàm liên tục)

  f ( x)dx   f ( (t )). (t )dt

* Nếu  f ( x)dx   g ( ( x)).d  ( x)  thì có thể đặt t   ( x)

  f ( x)dx   g (t )dt

* Chú ý: Sau khi đổi biến, kết quả phải đưa về dạng chứa biến ban đầu.

7
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

 (a  0)
2 2
Ví dụ: Tính I  a  x dx
Giải:   
Đặt x  a sin t  dx  a cos tdt   t  
 2 2
I   a 2  a 2 sin 2 t .a cos tdt  a 2  cos 2 tdt
2
1  cos 2t a  1 
 a 2
dt   t  sin 2t 
2 2 2 
x
Có t  arcsin
a
x x2 x
sin 2t  2sin t cos t  2 1  2  2 2 a 2  x 2
a a a
a2 x x 2
 I  arcsin  a  x 2  C.
2 a 2
8
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

e 2 x dx
Ví dụ: Tính I   x .
e 3
Giải:

x
Đặt t  e

e x d e x tdt  3 
I  x
   1   dt  t  3ln t  3  C
e 3 t 3  t 3
 I  e x  3ln(e x  3)  C.

9
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

x3
Ví dụ: Tính I   2  x2
dx
Giải:

1  
2 2
x 3 x  2  2 d ( x  2)
I  dx  
2 x 2 2 2  x2

Đặt 2  x 2  t

1 t  2  dt 1  2  1  2 32 
I     t  dt   t  4 t   C
2 t 2  t 2 3 
1 1 2
  2  x  2  x  2 2  x  C  ( x  4) 2  x 2  C.
2 2 2

3 3

10
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

2. Phương pháp tích phân từng phần


 Công thức:

 udv  uv   vdu (u, v có đạo hàm liên tục)

Phương pháp này thường dùng khi tính các tích phân dạng:

 dx,  P( x)cos  xdx,  P( x)sin  xdx ... (1)


x
P ( x ) e

 P( x)arcsin xdx,  P( x)arctgxdx,  P( x)ln xdx... (2)


Đối với các tích phân dạng (1) nên đặt u  P  x 

Đối với các tích phân dạng (2) nên đặt dv  P  x  dx

11
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN


2 x 1
Ví dụ: Tính I  3 dx
Giải:
2
Đặt 2 x  1  t  2 x  1  t  2dx  2tdt
I   3t .tdt
t
t 3
Đặt u  t , dv  3 dt  du  dt , v 
ln 3
t t t t
3 3 3 3
I  t.  dt  t.  C
ln 3 ln 3 ln 3  ln 32

2 x 1
3  1 
  2x  1    C.
ln 3  ln 3 

12
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN


Ví dụ: Tính I  xarctanxdx

Giải:
2
1 x
Đặt u  arctanx, dv  xdx  du  2
,v 
1 x 2
2 2 2
x x 1 x 1  1 
I  arctanx   . 2
dx  arctanx   1  2 
dx
2 2 1 x 2 2  1 x 

x2 1 1
 arctanx  x  arctanx  C.
2 2 2

13
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Ví dụ: Tính I   x 3 ln xdx

Giải:
3
Đặt u  ln x, dv  x dx

1 x4
 du  dx, v 
x 4

x4 1 3 x4 x4
I  ln x   x dx  ln x   C.
4 4 4 16

14
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

xe x
Ví dụ: Tính I    x  1 2
dx
Giải:

x 1
Đặt u  xe , dv  dx
 x  1
2

1
 du   x  1 e dx, v  
x

x 1
xe x xe x
I    e x dx    e x  C.
x 1 x 1

15
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
1
Ví dụ: Tính I n   dx (a  0)
Giải:
 a
x 2

2 n

1 2nx
Đặt u  , dv  dx  du   dx, v  x
 a
x 2

2 n
 a
x 2

2 n 1

x x2
In   2n  dx
 a
x 2

2 n
 a
x 2

2 n 1

 2 
x 1 a
  2n    dx
x 2
a 
2 n   x 2  a 2 n  x 2  a 2 n1 
 
x
In   2nI n  2na 2 I n1
x 2
a 2 n

16
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

 
1  x
 I n1    2 n  1 I  (*)
2na   x 2  a 2 
2 n n

 
Nhờ công thức truy hồi (*), ta tính I 2 từ I1 , tính I 3 từ I 2 ...

Chẳng hạn:

1 1 x
I1   2 2
 arctan  C
x a a a
1  x 1 x
 I2  2  2 2
 arctan   C.
2a  x  a a a

17
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

III. Tích phân của các hàm hữu tỉ


1. Tích phân của các hàm hữu tỉ.

Tính  f ( x)dx với f  x  là phân thức hữu tỉ.


Qx
* Viết f  x   P  x  
Rx
P(x), Q(x), R(x) là các đa thức, bậc Q(x) < bậc R(x)
Q x
* Viết thành tổng các phân thức tối giản.
Rx
Adx Bx  C
* Tính các tích phân dạng  n 
, dx

 x  a  x 2  px  q 
m

2
với p  4q  0
18
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Có  A
A  n  1 x  a n1  C khi n  1
* dx     
x  a
n
 A ln x  a  C khi n  1

B Bp
Bx  C  2 x  p   C 
* 2 2 dx
dx  
 x  px  q   x  px  q 
2 m 2 m

B
 
d  x 2
 px  q   Bp  dx
 C   2
2  x  px  q 
2 m
 2   x  px  q  m

19
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

dx dx
* 
x  px  q 
m m
2
 p
2
p 
2

 x    q  
 2 4 

dt p 4q  p 2
 với t  x  , a  .
t 2
a 
2 m 2 4

20
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

1
Ví dụ: Tính I   x 2
 3 x  1
2
dx.
Giải:
1 1 1 1  1 1  1 1  1 
  2  2      3 
  
x 2
 3 x 2
 1 4  x  1 x  3 
 4  2  x  1 x  1  x  3 
1 1 1 1 1 1
 .  .  . 2
8 x 1 8 x 1 4 x  3
1 1 1 1 1 1
I  dx   dx   2 dx
8 x 1 8 x 1 4 x 3
1 x 1 1 x
 ln  arctan  C.
8 x 1 4 3 3

21
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

dx
Ví dụ: Tính I   5
x  x2
Giải:
1 1 1
Có 5  2 3  2
x  x  1 x  x  1  x 2  x  1
2
x x

1 A B C Dx  E
Viết 5 2
  2  2
x x x x x 1 x  x 1

 Ax  x3  1  B  x3  1  Cx 2  x 2  x  1   Dx  E  x2  x  1  1

Lấy x  0  B  1
1
Lấy x  1  C 
3

22
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

4 3
Cân bằng các hệ số của x , x , x ta có:

A  0
A  C  D  0 
  1
B  C  D  E  0  D  
 A  0  3
  1
 E  3

1 1 1 1 1 x 1
 5 2
 2  .  . 2
x x x 3 x 1 3 x  x 1

23
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

dx dx 1 dx 1 x 1
 5 2
  2     2 dx
x x x 3 x 1 3 x  x 1
1 1 1 x 1
  ln x  1   2 dx
x 3 3 x  x 1
1 3
x 1  2 x  1 . 
Có  2 dx   2 2 dx
x  x 1 x2  x  1
1 3 dx
 ln  x  x  1  
2
2
2 2  1 3
x  
 2 4

24
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
1
1 3 2 x
 ln  x 2  x  1  . arctan 2 C
2 2 3 3
2
1 2x 1
 ln  x  x  1  3arctan
2
C
2 3
1 1 1 3 2x 1
Vậy I   ln x  1  ln  x  x  1 
2
arctan  C.
x 3 6 3 3

25
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

2. Một số dạng tích phân có thể đưa về tích phân hữu tỉ


a. Tích phân của một số hàm lượng giác
Xét tích phân dạng
 R(sin x,cos x)dx
(R là hàm hữu tỉ đối với các đối số trong ngoặc)
x
* Phương pháp chung: Đặt tan  t
2
* Một số trường hợp đặc biệt:
Nếu hàm dưới dấu tích phân lẻ đối với sin x thì đặt cos x  t
Nếu hàm dưới dấu tích phân lẻ đối với cosx thì đặt sin x  t

Nếu hàm dưới dấu tích phân chẵn đối với sinx và cosx thì đặt tanx  t

26
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
dx
Ví dụ: Tính I   (a  1)
a  cos x
Giải:
x 2
Đặt tan  t  x  2arctant  dx  2
dt
2 1 t
2
dt 2
2 2 1  t
I   1 t 2   2
. 2 2
dt
1 t 1  t a  at  1  t
a
1 t2
dt 2 dt
 2
a 1  a 1  t

a  1   a  1 t 2

a 1
2 a 1  a 1  2  a 1 x
 arctan  tC  arctan  .tan   C
a 1 a 1  a 1 
2
a 1  a 1 2
27
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

sin 3 x
Ví dụ: Tính I   dx
2  cos x
Giải:
Hàm dưới dấu tích phân lẻ đối với sinx.
Đặt cos x  t  dt   sin xdx

I 
1  cos 2
x .sin xdx
2  cos x


  1 dt
t 2

 t  2 
3  t 2

 dt   2t  3ln t  2  C
t2  t2 2
cos 2 x
  2cos x  3ln  cos x  2   C.
2
28
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN


2 4
Ví dụ: Tính I  sin x cos xdx

Giải:
sin 2 2 x 1
I  .cos xdx   sin 2 2 x 1  cos 2 x  dx
2

4 8
1 1  cos 4 x 1
  dx   sin 2 2 x.cos 2 xdx
8 2 8
1 1  1
  x  sin 4 x    sin 2 2 x.d sin 2 x 
16  4  16
1 1 1
 x  sin 4 x  sin 3 2 x  C.
16 64 48

29
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

b. Tích phân của một số hàm vô tỉ


1. Xét tích phân dạng:
 m r

  ax  b  n  ax  b  
s
 R  x,  cx  d  ,...,  cx  d   dx (m, n,…, r, s   )
 
( R là hàm hữu tỉ đối với các đối số trong ngoặc)

Cách giải: Gọi k là BCNN của các số n,…, s


1
 ax  b  k
Đặt t   
 cx  d 

30
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

2. Xét tích phân dạng


 Rx , a 2
 x 
2
dx

( R là hàm hữu tỉ đối với các đối số trong ngoặc)

Có thể đặt x  a sin t

3. Xét tích phân dạng


 R x, x 2
 a 2

dx

( R là hàm hữu tỉ đối với các đối số trong ngoặc)

Có thể đặt x  atant

31
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

dx
Ví dụ: Tính I   x3x
Giải:
1
6 5
Đặt x  t  x  t  dx  6t dt
6

5 3 3
6t dt t t 1 1  2 1 
I   3 2  6 dt  6 dt  6  t  t  1   dt
t t t 1 t 1  t 1

 t3 t2 
 6    t  ln t  1   C
3 2 
 x 3x 6 
 6   x  ln  6

x 1   C
 3 2 

32
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
dx
Ví dụ: Tính I  
 x  2
2
1 3
Giải:
1
6 5
Đặt x  t  x  t  dx  6t dt
6

5 3 3
6t dt t t 11  2 1 
I   3 2  6 dt  6  dt  6  t  t  1   dt
t t t 1 t 1  t 1
 t3 t2 
 6    t  ln t  1   C
3 2 
 x 3x 6 
 6   x  ln  6
x 1   C
 3 2 
33
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

dx
Ví dụ: Tính I  
 x  2
2
1 3

Giải:

3 2
Đặt 3
x  2  t  x  2  t  dx  3t dt

3t 2 dt  1 
I  2
 3  1  2 
dt  3 t  arctgt   C
1 t  1 t 

3  3
x  2  arctg 3 x  2  C 

34
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN


2
Ví dụ: Tính I  x 4  x 2 dx

Giải:
  
Đặt x  2sin t ,    t    dx  2cos tdt
 2 2
1  cos 4t
I   4sin t.2cos t.2cos tdt  4  sin 2tdt  4 
2 2
dt
2
1
 2t  sin 4t  C
2
x 1  x
 2arcsin  sin  4arcsin   C.
2 2  2

35
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

dx
Ví dụ: Tính  x 2  3x  4
Giải:
dx dx 3
 x 2  3x  4

2
 ln x   x 2  3x  4  C
2
 3 7
x  
 2 4
dx
Ví dụ: Tính  3  2x  x2
Giải:
dx dx x 1
   arcsin
2
C
4   x  1
2 2
3  2x  x
36
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

x
c. Tích phân hàm hữu tỉ đối với e ,  

Xét  R (e ) dx trong đó R là hàm hữu tỉ đối với


x x
e ,  
x
Đặt t  e  dt   e x dx

1 R (t )
Khi đó  R (e )dx  
x
dt
 t

37
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

BÀI 2: TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


I. Khái niệm tích phân xác định
1. Định nghĩa:
Cho hàm số f (x) xác định trên [a, b]. Chia [a, b] thành n đoạn nhỏ

tùy ý bởi các điểm chia a  x0  x1  ...  xn  b. Trên mỗi đoạn

 xi1, xi  chọn một điểm i tùy ý.


Đặt xi  xi  xi 1 (i  1, n)
n
Tổng  n   f ( ).x
i 1
i i được gọi là một tổng tích phân của hàm

f trên [a,b]

38
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Nếu lim  n  I tồn tại hữu hạn, không phụ thuộc phép chia [a, b],
max xi 0

phép chọn các điểm i   xi 1 , xi  thì giới hạn đó được gọi là tích
b

 
phân xác định của hàm số f ( x ) trên a, b , kí hiệu là  f ( x)dx
a
Khi đó ta nói f khả tích trên [a, b].

b a

* Nếu b  a thì  f ( x)dx   f ( x)dx


a b
a
*  f ( x)dx  0
a

39
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Chú ý:
b b

 f ( x)dx   f (t )dt
a a

* Ý nghĩa hình học của tích phân xác định là :


b

 f  x  dx
a
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

x  a, x  b, y  0, y  f  x   0

2. Điều kiện khả tích

* Nếu f khả tích trên [a, b] thì f bị chặn trên [a, b].

40
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

3. Điều kiện khả tích

* Nếu f khả tích trên [a, b] thì f bị chặn trên [a, b].

* Nếu f liên tục trên [a, b] thì f khả tích trên [a, b].

* Nếu f bị chặn và có hữu hạn điểm gián đoạn trên [a, b] thì f khả
tích trên [a, b].
* Nếu f đơn điệu và bị chặn trên [a, b] thì f khả tích trên [a, b].

* Nếu f , g khả tích trên [a, b] thì f  g ,  . f , f .g , f cũng khả tích


trên [a, b].

* Nếu f khả tích trên [a, b] thì f khả tích trên mọi đoạn [, ]  [a, b].
Ngược lại nếu f khả tích trên [a, b], [b, c] thì f khả tích trên [a, c].

41
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
1


Ví dụ: Bằng định nghĩa, tính xdx
Giải: 0
Hàm số f ( x)  x liên tục trên [0, 1] nên khả tích trên [0, 1].
1
  xdx tồn tại hữu hạn, không phụ thuộc cách chia [0, 1] và cách
0
chọn các điểm i . Ta chia [0, 1] thành n đoạn bằng nhau bởi các
1 i
điểm chia x0  0, x1  ,..., xi  ,.., xn  1
n n
Trên mỗi đoạn  xi 1 , xi , chọn một điểm i  xi
n n
i 1 1  2  ...  n (1  n)n
Lập tổng  n   f  i  xi   .  2
 2
i 1 i 1 n n n 2 n
1
1 1
Có lim  n  . Vậy  xdx 
n 2 0
2
42
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

4.Tính chất của tích phân xác định


b b b
*   f ( x)  g ( x) dx   f ( x)dx   g ( x)dx
a a a
b b
*   f ( x)dx    f ( x) dx ( )
a a
b c b
*  f ( x)dx   f ( x) dx   f ( x)dx
a a c
b b
* Nếu f (x)  g(x) với mọi x  [a, b] thì  f ( x)dx   g ( x)dx
a a
b b
*  f ( x)dx  
a a
f ( x) dx ( a  b)

43
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

 
* Nếu m  f ( x)  M , x  a, b và f khả tích trên a, b thì
b
m(b  a )   f ( x )dx  M (b  a )
a
* Nếu m  f ( x)  M , x  a, b  và f khả tích trên [a, b] thì
b

  m, M  sao cho  f ( x)dx   (b  a)


a
* Đặc biệt, nếu f liên tục trên [a, b] thì  c  [a, b] sao cho
b
y

 f ( x)dx  f (c)(b  a)
a f (c )
y  f ( x)

O a c b x

44
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

5. Mối liên hệ giữa tích phân bất định và tích phân xác định
a. Hàm theo cận trên
Định nghĩa:
Giả sử hàm số f khả tích trên [a, b], khi đó f khả tích trên [a, x] với
mọi x [a, b].
x x
F  x    f ( x)dx   f (t )dt
a a

là hàm số xác định a, b , trên gọi là hàm theo cận trên.
x

Định lí: Nếu hàm số f liên tục trên [a, b] thì hàm số F  x    f (t )dt
a

khả vi trên [a, b] và F ( x )  f ( x ), x  a, b 

45
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Nhận xét: Nếu f liên tục trên [a, b] thì f có nguyên hàm trên [a, b]
x
Ví dụ: Cho F  x   cos
  2t  3 dt
2

Ta có F ( x)  cos
2
 2 x  3
b. Công thức Niutơn – Lepnit (Newton - Leibnitz)

Định lí: Giả sử f ( x ) liên tục trên a, b  và có một nguyên hàm là F ( x )

trên a, b , khi đó


b
b
 f ( x)dx  F (b)  F (a)  F ( x)
a
a

46
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

1 1
1  1 1
Ví dụ:  x dx 

x  (  1)
0
 1 0  1

4
xdx
Ví dụ: Tính I   2
0
cos x
Giải:
x
Trước hết, ta tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x)  2
1 cos x
Đặt u  x, dv  2
dx  du  dx, v  tanx
cos x
x
 2
dx  xtanx   tanxdx  xtanx  ln cos x  C
cos x

 2  1
Vậy I   xtanx  ln cos x    ln
4
  ln 2
0 4 2 4 2
47
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Ví dụ: Tìm giới hạn của dãy số


1 n

 1 

un  k
n k 1
Giải:

n
1k 
un   
k 1 n  n 

Xét hàm số f ( x)  x

f ( x) liên tục trên [0, 1]  f khả tích trên [0, 1].


i
Chia [0, 1] thành n đoạn bằng nhau bởi các điểm chia xi  (i  1,..., n)
n
Đặt xi  xi  xi 1

48
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

 
Trên mỗi đoạn xi 1 , xi , chọn một điểm i  x i
 
n n
 i  1 1 kn
  n   f i  xi     .    
k 1 i 1  n  n n k 1  n 
1
1
Có lim  n   x dx 

n
0
 1
1
Vậy lim un  .
n  1

49
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

II. Hai phương pháp cơ bản tính tích phân xác định
1. Phương pháp đổi biến số
Định lí 1:
b
Xét  f ( x)dx
a
Giả sử f là hàm số liên tục trên khoảng X , [a, b]  X
Đặt x   (t ) sao cho:
*  (t ) là hàm số có đạo hàm liên tục trên [, ]
*  ( )  a, (  )  b
*   ,    X
b 
Khi đó  f ( x)dx   f  (t ). (t )dt
a 
50
CHƯƠNG 4: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Định lí 2:
b
Xét  f ( x)dx
a
( f liên tục trên [a, b] )

Đặt t   ( x) sao cho:

*  ( x) là hàm số đơn điệu ngặt, có đạo hàm liên tục trên [a, b].
* f ( x)dx  g (t )dt

* g (t ) liên tục trên   a  , b 


b  (b )

Khi đó  f ( x)dx  
a  (a)
g (t )dt

51
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

2. Phương pháp tích phân từng phần


Giả sử u, v là các hàm số có đạo hàm liên tục trên a, b 
b b
b
 
Khi đó: udv  uv a  vdu
a a
Ví dụ:

 
a) Cho f là hàm số liên tục trên  a, a , chứng minh rằng:
,

 a

 2  f ( x)dx neu f chan


a

 a f ( x)dx   0
0 neu f le?

b) Cho f là hàm số liên tục trên , tuần hoàn với chu kì T.
a T b T
Chứng minh rằng: 
a
f ( x)dx  
b
f ( x)dx (a, b  )

52
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Giải:
a 0 a
a )  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx (*)
a a 0
0
Xét  f ( x)dx
a
Đặt x  t  dx  dt
x  a  t  a
x  0  t  0. a a

0 0 a   f (t )dt   f ( x)dx khi f ( x) chan


0
 f ( x)dx    f (t )dt   f (t )dt   a
0
a
 f (t )dt   f ( x)dx khi f ( x) le
  
a a 0

 0 0
Thay vào (*), ta có điều phải chứng minh.
53
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
a T T
b) Trước hết, ta chứng minh 
a
f ( x )dx   f ( x)dx (a  )
0
a T 0 T a T


a
f ( x) dx   f ( x)dx   f ( x)dx 
a T a 0

T
f ( x)dx

Xét 
T
f ( x)dx
Đặt x  t  T  dx  dt

x T t  0
x  a T  t  a
a T a a 0 0


T
f ( x)dx   f (t  T )dt   f (t )dt    f (t )dt    f ( x)dx
0 0 a a
a T T
Thay vào (*), ta có: 
a
f ( x) dx   f ( x)dx (a  )
0

54
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

2


Ví dụ: Tính I  sin 3 x cos8 xdx
0
Giải:
Đặt t  cos x  dt   sin xdx

x  0  t 1

x t 0
 2
2 1
I   1  cos 2 x  cos8 x.sin xdx   1  t 2 t 8dt
0 0
1 1
t t 
9 11
1 1 2
  t  t  dt        .
8 10

0  9 11  0 9 11 99
55
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
1


2
Ví dụ: Tính I  x arctanxdx
0
Giải:
2
Đặt u  arctanx, dv  x dx
1 x3
 du  2
dx, v 
1 x 3
3 1 1 1
x 1 x3 1  1  x 
I  arctanx   2
dx  .    x  2 dx
3 0
3 0 1 x 3 4 3 0 x 1 
1
 1 x 1 2
  1 1 1   1 1
    ln  x  1      ln 2     ln 2.
2

12 3  2 2  0 12 3  2 2  12 6 6

56
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Ví dụ: Tính
 
2 2

a) I n   sin xdx
n b) J n   cos n xdx (n   )
0 0

Giải:
n 1
a) Đặt u  sin x, dv  sin xdx
 du   n  1 sin n2 x cos xdx, v   cos x

 2
I n   sin n1 x cos x   n  1  sin n2 x cos 2 xdx
2
0
 0
2
  n  1  sin n2 x 1  sin 2 x  dx (n  1)
0

57
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

  n  1  I n2  I n   nI n   n  1 I n2
n 1
 In  I n2
n

2

* Có I 0   dx 
0
2
1 
 I2  .
2 2
3 3 1 
I 4  .I 2  . .
4 4 2 2
5 5 3 1 
I 6  .I 4  . . .
6 6 4 2 2
58
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

...

I 2n 
 2n  1!! 
.
 2n !! 2
trong đó (2n  1)!!  1.3.5...(2n  1)

(2n)!!  2.4.6...2n

2
0

* Có I1  sin xdx  cos x
0

2
1

2
 I 3  .1
3

59
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

4 4 2
I 5  I 3  . .1
5 5 3
6 6 4 2
I 7  I 5  . . .1
7 7 5 3
...

 I 2 n1 
 2n !!
 2n  1!!
   n  1!!
2  neu n le?
n!!
Vậy I n   sin n xdx  
0   n  1!!.  neu n chan
 n!! 2

60
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN


b) Đặt x   t  dx   dt
2

x0t 
2

x t 0
2

0

2

J n   cos   t    dt    sin n tdt  I n .
n

 2  0
2 
2
4!! 2.4 8
Chẳng hạn  cos xdx 
5
 
0
5!! 1.3.5 15

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

3. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


a. Tính diện tích hình phẳng.
*1) Miền phẳng cho trong tọa độ Đề Các

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

*2) Miền phẳng cho bởi các đường cong tham số

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

*3) Miền phẳng cho trong toạ độ cực

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

b. Độ dài đường cong


*1) Đường cong cho trong hệ toạ độ Descartes

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

*2) Đường cong cho bởi phương trình tham số

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

c.Tính thể tích vật thể


*1) Công thức tổng quát.

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

*2)Công thức tính thể tích vật thể tròn xoay

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

d. Diện tích mặt tròn xoay

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Giải

61
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

BÀI 3: TÍCH PHÂN SUY RỘNG


I. Tích phân suy rộng với cận vô hạn

1. Định nghĩa:

Định nghĩa 1: Cho hàm số f xác định trên a,   , f khả tích
trên mọi đoạn [a, A] , A  a.
A
Nếu lim
A  f ( x)dx  I
a
trong đó I  hoặc I   thì giới hạn đó

được gọi là tích phân suy rộng của hàm số f ( x ) trên a,  


Kí hiệu 
a
f ( x )dx.

62
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN


Nếu I là hữu hạn thì ta nói 


a
f ( x)dx hội tụ.

Tích phân không hội tụ gọi là tích phân phân kì.

Định nghĩa 2: Cho hàm số f xác định trên (, a ), f khả tích trên

mọi đoạn [A, a] , A  a.


a
Nếu lim
A  f  x  dx  I
A
trong đó I  hoặc I   thì giới hạn

đó được gọi là tích phân suy rộng của hàm số f ( x ) trên (, a)
a
Kí hiệu 

f ( x)dx

63
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
a

Nếu I là hữu hạn thì ta nói 



f ( x)dx hội tụ.

Tích phân không hội tụ gọi là tích phân phân kì.

Định nghĩa 3: Cho hàm số f xác định trên 


f khả tích trên [A, B] với mọi A, B  

Tích phân suy rộng của f trên ( , ) kí hiệu là
 a


f ( x)dx


 f ( x)dx hội tụ nếu 



f ( x)dx và  f ( x) dx cùng hội tụ với mọi a  
 a
 a 

Khi đó: 

f ( x) dx  

f ( x)dx  
a
f ( x)dx

64
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

2.Công thức Newtown- Leibnitz


 Giả sử f ( x) liên tục trên [a,+] và có một nguyên hàm là F(x)

trên [a,+]


Khi đó: 
a
f ( x)dx  F ( x) a  lim F ( x)  F (a )
x 

 Tương tự:
a
a


f ( x)dx  F ( x)   F (a )  lim F ( x)
x 



 f ( x )dx  lim F  x   lim F  x 


x  x


65
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Các ví dụ
Ví dụ 1: Tính các tích phân suy rộng sau:

dx 0
dx

dx
a)  2 b)  c) 
0
1 x 1  x 2
1  x 2
 
Giải:

dx  
a)  2
 arctanx 0  lim arctanx  arctan0 
0
1 x x  2
0
dx 0   
b)  2
 arctanx  = arctan0  lim arctanx  0     

1 x x 
 2 2
  0
dx dx dx
c)  2
 0 1  x 2   1  x 2  

1 x
66
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau:



dx (a  0,  )
 x
Giải: a

dx
Nếu   1 thì    ln x  a  . Tích phân phân kì.
a
x

dx 1 1  1 
Nếu   1 thì    x  lim x1  a1 
a
x 1   a 1    x 

dx 1 1
Khi   1 thì lim x
1
0    a  .Tích phân hội tụ.
x  x
a 
 1
dx
Khi   1 thì lim x
1
      . Tích phân phân kì.

x 
a
x
dx
Vậy   hội tụ nếu   1, phân kì nếu   1.
a
x
67
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

3. Điều kiện hội tụ của tích phân suy rộng


Định lí 1: Giả sử f ( x )  0 và khả tích trên a, A  với mọi A  a
 A

Điều kiện cần và đủ để  f ( x) dx hội tụ là hàm số  ( A)   f ( x)dx


a a


bị chặn trên trên khoảng a,  .

68
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Định lí 2 (Tiêu chuẩn so sánh): Cho f ( x), g ( x) là các hàm số không


âm trên a,   , khả tích trên mọi đoạn a, A , A  a và  
f ( x)  g ( x) với mọi x  b (b  a )

Khi đó:
 
Nếu  g ( x)dx
a
hội tụ thì 
a
f ( x)dx
 
Nếu  f ( x)dx phân kì thì  g ( x)dx
a
phân kì.
a

69
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Định lí 3 (Tiêu chuẩn so sánh)


Cho f ( x ), g ( x ) là các hàm số dương trên a,   , khả tích
f ( x)
trên mọi đoạn a, A, A  a và xlim
 g ( x )
k

Khi đó:
 

* Nếu 0  k   thì 
a
f ( x )dx và  g ( x)dx cùng tính chất hội tụ
a
hoặc phân kì.
 

* Nếu k  0 và  g ( x)dx
a
hội tụ thì  f ( x)dx hội tụ.
a
 

* Nếu k   và  g ( x)dx
a
phân kì thì 
a
f ( x)dx phân kì.

70
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
 

Định lí 4: Nếu 
a
f ( x ) dx hội tụ thì 
a
f ( x)dx hội tụ. Khi đó, ta nói



a
f ( x)dx hội tụ tuyệt đối.
  

Nếu 
a
f ( x)dx hội tụ nhưng 
a
f ( x) dx phân kì thì ta nói 
a
f ( x)dx

bán hội tụ.

Ví dụ: Xét sự hội tụ của các tích phân suy rộng sau:

dx 
ex

cos ax
a) x
1 1  x2
b)  x 2
dx c)  2
k x 4
dx (a  , k   )
2 0

71
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Giải:
1 1
a) Có  2 với mọi x  1
x 1  x2 x


dx dx
mà  x 2
hội tụ nên x
1 1 x 2
hội tụ.
1

 ex 1  ex
b) lim  2 :   lim  
x  x x  x x



dx ex
phân kì nên 
mà 
2
x 2
x 2
dx phân kì

72
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

 1 
cos ax cos ax cos ax
c)  0
2
k x 4
dx   2
0
k x 4
dx  
1
2
k x 4
dx

1
cos ax
0 k 2  x 4 dx hội tụ (là tích phân xác định)
cos ax 1
Có 2 4
 4 với mọi x  1,  
k x x
 
dx cos ax
mà 
1
x 4
hội tụ nên  2
k x 4
dx hội tụ (hội tụ tuyệt đối).
1

cos ax
Vậy 
0
2
k x 4
dx hội tụ.

73
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

II. Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn


( Hàm dưới dấu tích phân có cực điểm )
1.Các định nghĩa:

Định nghĩa 1:
* Cho hàm số f xác định trên  a, b 
a được gọi là cực điểm của hàm số f nếu lim f ( x)  
x a

b được gọi là cực điểm của hàm số f nếu lim f ( x)  


x b

 
 Cho hàm số f xác định trên a, b \ x0 , x0  (a, b)

x0 được gọi là cực điểm của hàm số f nếu lim f ( x)  


x  x0

74
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Định nghĩa 2: Cho hàm số f xác định trên [a, b), có cực điểm là b,

f khả tích trên mọi đoạn [a, A] với a  A  b


A

Nếu lim
Ab  f ( x)dx  I
a
trong đó I  hoặc I  

thì giới hạn đó được gọi là tích phân suy rộng của hàm số f ( x )
b
trên [a, b), kí hiệu  f ( x)dx
a
b

Nếu I là hữu hạn thì ta nói  f ( x)dx


a
hội tụ.

Tích phân không hội tụ gọi là tích phân phân kỳ.

75
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Định nghĩa 3: Cho hàm số f xác định trên (a, b], có cực điểm là a.

f khả tích trên mọi đoạn [B, b] với a < B  b.


b

Nếu lim
B a  f ( x)dx  I
B
trong đó I  hoặc I   thì giới hạn

đó được gọi là tích phân suy rộng của hàm số f ( x ) trên (a, b],
b

kí hiệu  f ( x)dx
a b

Nếu I là hữu hạn thì ta nói  f ( x)dx


a
hội tụ.

Tích phân không hội tụ gọi là tích phân phân kì.

76
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

 
Định nghĩa 4: Cho f : a, b \ x0   , x0  ( a, b) là cực điểm của
hàm số f

f khả tích trên mọi đoạn a, c  ,  d , b  với a  c  x0 , x0  d  b


b

 
Tích phân suy rộng của hàm số f ( x ) trên a, b kí hiệu là  f ( x)dx
x0 a
b b

 f ( x)dx
a
hội tụ nếu  f ( x)dx và  f ( x)dx cùng hội tụ.
a x0

Khi đó:
b x0 b

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx


a a x0

77
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

2. Công thức Newtown- Leibnitz


Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên [a, b] trừ tại các cực điểm

của nó và có một nguyên hàm là F(x) thì:


b

a
 f ( x)dx  lim F ( x)  F (a)
x b 
(nếu cực điểm là b)
b

 f ( x)dx  F (b)  lim F ( x)


a
x a 
(nếu cực điểm là a)

Ví dụ: Tính các tích phân suy rộng sau:


0 1
1
dx dx dx
a) 
2
b)  1 x 2
c)  1  x2
0 1 x 1 1

78
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Giải:
a) Cực điểm: x  1
1 c
dx dx  c
 

0 1 x 2
 lim 
c 1
0 1 x 2
 lim arcsin x 0  lim arcsin c 
c 1   c1 2
b) Cực điểm: x  1
0
dx   

1 1  x2
 arcsin 0  lim arcsin x  0     
x 1  2 2

c) Cực điểm: x  1, x  1
1 0 1
dx dx dx

1 1 x 2
 
1 1 x 2

0 1 x 2


79
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Ví dụ: Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau:


b
dx
I  (  0)
x  a

a
Giải:
Cực điểm: x  a
b
dx
I  lim  
ca
c x  a
* Nếu   1  I  lim ln x  a
c a
 b
c   ln b  a  lim ln c  a  
c a 

Tích phân phân kì.

* Nếu  1

80
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

 1 b
 1 
 x  a  b  a   lim  c  a  
1 1 1
I  lim  
c a 1    
  1
c
ca

 b  a 1
  khi   1
  1
 khi   1

b
dx
Vậy I   x  a  hội tụ nếu   1, phân kì nếu   1
a

b
dx
 Tương tự,  b  x 
a
 hội tụ nếu   1, phân kì nếu   1.

81
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

3. Điều kiện hội tụ của tích phân suy rộng


Định lí 1: Cho f ( x ) là hàm số không âm trên a, b  , có cực điểm là b,

f ( x) khả tích trên mọi đoạn a, c  với a  c  b.


b
Điều kiện cần và đủ để tích phân suy rộng
c
 f ( x)dx
a
hội tụ là hàm

 (c)   f ( x)dx bị chặn trên trên a, b .


a

82
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Định lí 2: (Tiêu chuẩn so sánh) Cho f ( x), g ( x) là các hàm số không


âm trên a, b  , có cực điểm là b, khả tích trên mọi đoạn a, c   với

a  c  b và
f ( x)  g ( x) với mọi x  d , b  (a  d  b)

Khi đó:
b b
Nếu  g ( x)dx
a
hội tụ thì  f ( x)dx hội tụ.
a
b b

Nếu  f ( x)dx phân kì thì  g ( x)dx


a
phân kì.
a

83
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Định lí 3: Cho f ( x), g ( x) là các hàm số dương trên a, b  , có cực


điểm là b, khả tích trên mọi đoạn a, c   với a  c  b và
f ( x)
lim k
x b g ( x )
Khi đó:
b b

* Nếu 0  k   thì  f ( x)dx và  g ( x)dx


a
cùng tính chất hội
a
tụ hoặc phân kì.
b b

* Nếu k  0 và  g ( x)dx
a
hội tụ thì  f ( x)dx hội tụ.
a
b b


* Nếu k   và g ( x ) dx phân kì thì  f ( x)dx
a
phân kì.
a

84
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
b b
Định lí 4: Nếu a
f ( x) dx hội tụ thì  f ( x)dx
a
hội tụ. Khi đó ta nói
b

 f ( x)dx
a
hội tụ tuyệt đối.

b b
Nếu  f ( x)dx
a
hội tụ nhưng  f ( x) dx không hội tụ thì ta nói
b a

 f ( x)dx
a
bán hội tụ.

 Các định lí trên được phát biểu tương tự trong trường hợp hàm
số có cực điểm là a.

85
CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

Ví dụ: Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng sau:


1
dx
e
0
x
1
Giải:

Cực điểm: x  0
x
Có e  1  x khi x  0
1 1
 x
 khi x  0
e 1 x
1 1
dx dx
mà  0 x
hội tụ nên e x
1
hội tụ.
0

86

You might also like