You are on page 1of 82

Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.

HCM
CHƯƠNG 3
PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN

3.1. Nguyên hàm và tích phân bất định


3.1.1. Nguyên hàm (antiderivative)
Định nghĩa: Cho hàm số f ( x) xác định trong khoảng (a, b) . Nếu tồn
tại hàm số F ( x) thỏa mãn F / ( x)  f ( x), x  (a, b) thì F ( x) được gọi
là một nguyên hàm của hàm f ( x) trên khoảng (a, b) .
Cách thức để tìm lại hàm F ( x) từ đạo hàm f ( x) của nó được gọi
là phép tính tích phân (antidifferentiation). Chúng ta sử dụng các chữ
in hoa như F để ký hiệu một nguyên hàm của hàm f , G để chỉ
nguyên hàm của g ,...
Định lý: Nếu F là một nguyên hàm của hàm f trên khoảng (a, b) thì
nguyên hàm tổng quát nhất của f trên (a, b) là F ( x)  C , với C là
hằng số tùy ý.
Như vậy nguyên hàm tổng quát
nhất của f trên (a, b) là một họ các
hàm F ( x)  C mà đồ thị của hàm này
là sự tịnh tiến theo phương thẳng đứng
của một hàm khác. Chúng ta có thể
chọn một nguyên hàm đặc biệt từ họ
này bằng cách cho C một giá trị cụ
thể.
Ví dụ 3.1. Tìm một nguyên hàm của
f ( x)  3 x 2 mà thỏa mãn F (1)  1 .
Giải. Nguyên hàm tổng quát của f ( x)
là F ( x)  x3  C . F (1)  1  C  2
Vậy: F ( x)  x3  2 Hình 3.1
Họ đường cong y  x 3  C
Trang 113
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Chú ý rằng giá trị này của C lựa chọn một đường cong cụ thể từ họ các
đường cong y  x3  C mà đi qua điểm (1, 1) trên mặt phẳng, hình
3.1.

3.1.2. Tích phân bất định (indefinite integral)

Định nghĩa: Tập hợp tất cả nguyên hàm của f được gọi là tích phân
bất định của f với ẩn x , và được ký hiệu là:  f ( x)dx .
Nếu F ( x) là một nguyên hàm của f ( x) trong khoảng (a, b) thì
tích phân bất định của f ( x) trên khoảng (a, b) là:

 f ( x) dx  F ( x)  C , với C là hằng số tùy ý.


Các quy tắc của tích phân bất định:

1)  k f ( x)dx  k  f ( x)dx , với k là hằng số

2)   f ( x)  g ( x) dx   f ( x)dx   g ( x)dx


Bảng tích phân bất định của các hàm số thường gặp
1)  dx  x  C 10)  tan x dx   ln | cos x |  C
 x 1
2)  x dx   1
C 11)  cot x dx  ln | sin x | C
1 dx
3)  x dx  ln | x |  C 12)  cos 2
x
 tan x  C
1 1 dx
4) x 2
dx    C 13)  sin 2
  cot x  C
x x
1 dx
5)  dx  2 x  C 14)   arcsin x  C
x 1  x2
dx x
6)  e x dx  e x  C 15)   arcsin    C
2
a x 2
a
ax dx
7)  a x dx  C 16)   arctan x  C
ln a 1  x2
Trang 114
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
dx 1 x
8)  sin x dx   cos x  C 17) x 2 2
 arctan    C
a a a
dx
9)  cos x dx  sin x  C 18)   ln x  x 2  m  C
2
x m
Ví dụ 3.2. Tính các tích phân bất định sau:
 5 x5  x 
  3x  4 x  2  3sin x  dx b)   4e x 
2
a)  dx
 x 
Giải
  3x  4 x  2  3sin x  dx  3 x 2 dx  4  xdx  2  dx  3 sin x dx
2
a)
 x3  2 x 2  2 x  3cos x  C
 x 5 x5  x  x 4 1/ 2
b)   4e  x  dx  4 e dx  5 x dx   x dx
 
x1/ 2
 4e x  x 5 
 C  4e x  x 5  2 x  C
1/ 2
Ví dụ 3.3. Tìm hàm f ( x) trong mỗi trường hợp sau:
a) f / ( x)  e x  20(1  x 2 ) 1 thỏa mãn f (0)  2 .
b) f // ( x)  12 x 2  6 x  4 thỏa mãn f (0)  4, f (1)  1 .
Giải. a) Ta có:
 20 
f ( x)   f / ( x)dx  C    e x   dx  C
 1  x2 
 e x  20 arctan x  C
f (0)  2  1  20 arctan 0  C  2  C  3
Vậy f ( x)  e x  20 arctan x  3
b) Ta có:
f / ( x)   f // ( x)dx  C1   12 x 2  6 x  4  dx  C1
 4 x 3  3x 2  4 x  C1

Trang 115
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
f ( x)   f / ( x)dx  C2    4 x 3  3 x 2  4 x  C1  dx  C2
 x 4  x 3  2 x 2  C1 x  C2
 f (0)  4 C2  4 C  3
   1
 f (1)  1 C1  C2  1 C2  4
Vậy f ( x)  x 4  x 3  2 x 2  3x  4

3.1.3. Các phương pháp tính tích phân bất định


a) Phương pháp thế (Substitution Method):
Nếu u  g ( x) là một hàm khả vi có miền giá trị là khoảng (a, b)
và f liên tục trên (a, b) thì ta có: du  g / ( x)dx và
/
 f  g ( x)  g ( x) dx   f (u ) du
Lưu ý: Từ phương pháp thế, chúng ta có tính chất sau:
Nếu  f ( x) dx  F ( x)  C
1
thì  f  ax  b  dx  a F  ax  b   C (với a  0 )

Ví dụ 3.4. Tính các tích phân sau:


dx dx
a)  e5x dx b)  c) x 2
2x  3  4x  5
dx
d)  4
e)  5 3  5x dx f)  cos 2 x dx
(3 x  1)
5x1
Giải. a) edx  e5 x  C
5
dx 1
b)   ln | 2 x  3 | C
2x  3 2
dx dx
c)  2   arctan( x  2)  C
x  4x  5 ( x  2) 2  1

Trang 116
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
dx 4 1 (3 x  1) 3 1
d) 
 (3x  1)4  (3 x  1) dx  C   C
3 3 9(3 x  1)3
1 6
5 (3  5 x)6 / 5 1
e)  3  5 x dx   (3  5 x) 5 dx   C   (3  5 x) 5  C
5.(6 / 5) 6
1 1 1 
f)  cos 2 x dx   (1  cos 2 x) dx   x  sin 2 x   C
2 2 2 
Ví dụ 3.5. Tính các tích phân sau:
2
a)  x(3x  7)9 dx b)  1  x 2 x5 dx
sin 4 x dx x4  1
c)  d)  6 dx
4  cos 2 2 x x 1
1
Giải. a) Đặt u  3 x 2  7  du  6 xdx  xdx  du
6
2 9 2 9 1 9
 x(3x  7) dx   (3x  7) ( xdx)  6  u du
u10 (3 x 2  7)10
 C  C
60 60
b) Đặt u  1  x 2  x 2  u 2  1; xdx  udu

 1  x 2 x 5 dx   1  x 2 x 4 .xdx   u (u 2  1) 2 udu
1 2 1
   u 6  2u 4  u 2  du  u 7  u 5  u 3  C
7 5 3
1 2 1
 (1  x 2 )7 / 2  (1  x 2 )5 / 2  (1  x 2 )3/ 2  C
7 5 3
2
c) Đặt u  4  cos 2 x  du  2 cos 2 x.(2sin 2 x)dx  2sin 4 x dx
sin 4 x dx 1 du 1 1
 4  cos 2
    ln | u | C   ln(4  cos 2 2 x)  C
2x 2 u 2 2
x4  1 x4  1 ( x 4  x 2  1)  x 2 1 x2
d) Ta có: 6    
x  1 ( x 2 )3  1 ( x 2  1)( x 4  x 2  1) x 2  1 ( x 3 ) 2  1
Trang 117
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
x4  1 dx 1 d ( x3 ) 1 3
 x6  1  x 2  1 3  ( x3 )2  1  arctan x  3 arctan( x )  C
dx  

b) Phương pháp tích phân từng phần (integration by parts method)

 u dv  uv   v du
Ví dụ 3.6. Tính các tích phân sau:
x
a)  xe dx b)  ( x  1) sin x dx
2
c)  lnxdx d) x cos xdx
u  x du  dx
Giải. a) Đặt  x
  x
dv  e dx v  e
x x x x
 xe dx  xe   e dx  xe  e x  C  ( x  1)e x  C
u  x  1 du  dx
b) Đặt  
dv  sin x dx v   cos x
 ( x  1) sin x dx  ( x  1) cos x   cos x dx
 ( x  1) cos x  sin x  C
 dx
u  ln x du 
c) Đặt   x
dv  dx v  x

 ln x dx  x ln x   dx  x ln x  x  C
u  x 2 du  2 x dx
d) Đặt  
dv  cos x dx v  sin x
2
x cos xdx  x 2 sin x  2  x sin x dx
u  x du  dx
Đặt  1  1
dv1  sin x dx v1   cos x

Trang 118
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 x sin x dx   x cos x   cos xdx   x cos x  sin x  C1


2 2
 x cos xdx  x sin x  2( x cos x  sin x  C ) 1

2
 ( x  2) sin x  2 x cos x  C
Ví dụ 3.7. Tính các tích phân sau:
x dx arcsin x
a)  2
b)  dx
cos x 1 x
c)  sin(ln x) dx d)  e2 x cos(3 x) dx
Giải
u  x du  dx
 
a) Đặt  dx   dx
dv  cos 2 x v   cos 2 x  tan x
x dx sin x
 cos2 x  x tan x   cos x dx
d (cos x)
 x tan x    x tan x  ln | cos x | C
cos x
u  arcsin x du  dx
 
b) Đặt  dx   1  x2
dv  1  x 
 v  2 1  x
arcsin x dx
 1  x dx  2 1  x .arcsin x  2 1  x
d (1  x)
 2 1  x .arcsin x  4   2 1  x .arcsin x  4 1  x  C
2 1 x
u  sin(ln x) du  (1/ x) cos(ln x) dx
c) Đặt  
dv  dx v  x
 sin(ln x) dx  x sin(ln x)   cos(ln x) dx (1)
 1
u1  cos(ln x) du1   sin(ln x) dx
Đặt   x
dv1  dx v1  x
Trang 119
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 cos(ln x) dx  x cos(ln x)   sin(ln x) dx  C 1 (2)


Thay (2) vào (1), ta được:
 sin(ln x) dx  x sin(ln x)  x cos(ln x)   sin(ln x) dx  C 1

1
  sin(ln x) dx  x sin(ln x)  cos(ln x)   C
2
u  e2 x du  2e 2 x dx
d) Đặt  
dv  cos(3 x)dx v  (1/ 3) sin(3x)
2x 1 2x 2 2x
 e cos(3x) dx  3 e sin(3x)  3  e sin(3x) dx (1)

u1  e 2 x du1  2e 2 x dx
Đặt  
dv1  sin(3x)dx v1  (1/ 3) cos(3 x)
2x 1 2x 2 2x
 e sin(3x) dx   3 e cos(3x)  3  e cos(3x) dx  C1 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:


2x 1 2x 2 2x 4 2x 2
 e cos(3x) dx  3 e sin(3x)  9 e cos(3x)  9  e cos(3x) dx  3 C1
13 1 2 2
  e 2 x cos(3 x) dx  e 2 x sin(3x)  e 2 x cos(3 x)  C1
9 3 9 3
3 2
  e 2 x cos(3 x) dx  e 2 x sin(3 x)  e 2 x cos(3x)  C
13 13
2x
e
  e 2 x cos(3 x) dx  3sin(3x)  2 cos(3x)  C
13
c) Phương pháp tính nhanh tích phân từng phần:
Đối với các tích phân có dạng sau:
ax  b
1)  P ( x)e dx
n

ax  b
2)  P ( x) sin(ax  b)dx
n 4) e cos(cx  d )dx

Trang 120
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
ax  b
3)  P ( x) cos(ax  b)dx
n 5) e sin(cx  d )dx
Trong đó Pn ( x) là đa thức bậc n , thì chúng ta phải tính tích phân
từng phần liên tiếp n lần. Điều này sẽ mất nhiều thời gian và dễ dẫn
đến sai sót. Đối với dạng 4) và 5) ta phải tính tích phân từng phần 2 lần.
Phương pháp sau đây cho phép ta tính nhanh các tích phân có các
dạng trên.
Ví dụ 3.8. Tính các tích phân sau:
3 2x
a)  x e dx b)  ( x3  3 x) sin xdx
5
c)  x cos xdx d)  e2 x cos(3 x) dx
Giải. Đối với phương pháp tích phân từng phần cho ba dạng toán 1), 2)
và 3), ta luôn đặt u  Pn ( x) , phần còn lại là dv . Do u là đa thức bậc n
nên đạo hàm từ cấp n  1 trở đi sẽ bằng 0.
Việc tính tích phân từng phần
liên tiếp n lần được trình bày trong u dv
3
sơ đồ sau. x e2 x
3 2x 1 2x
a) x e dx 3x 2
2
e
1 3 2x 3 2 2x 3 2x 3 2x 1 2x
 x e  x e  xe  e  C 6x e
2 4 4 8 4
1 3 3 3 1 2x
  x3  x 2  x   e2 x  C 6 e
8
2 4 4 8
1 2x
Nhân các đường chéo và cộng 0 e
16
lại, ta được kết quả của tích phân.
u dv
3
x  3x sin x
3 3
b)  (x  3 x) sin xdx  ( x  3 x) cos x 3x 2  3  cos x
 (3 x 2  3) sin x  6 x cos x  6sin x  C 6x  sin x
 (9 x  x 3 ) cos x  (3 x 2  9) sin x  C 6 cos x
0 sin x

Trang 121
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
u dv
x5 cos x
5
c) x cos xdx  x 5 sin x  5 x 4 cos x  20 x 3 sin x 5x4 sin x
60 x 2 cos x  120 x sin x  120cos x  C 20 x 3  cos x
 ( x5  20 x3  120 x)sin x  (5 x 4  60 x 2  120) cos x  C 60 x 2  sin x
120 x cos x
120 sin x
0  cos x
d)
u dv
2x 1 2x 2 2x
 e cos(3x) dx  3 e sin(3x)  9 e cos(3x) e 2 x
cos(3 x)
4 1
  e 2 x cos(3x) dx  C1 2e 2 x sin(3 x)
9 3
e2 x 1
4e 2 x  cos(3 x)
 e 2x
cos(3 x ) dx   3sin(3 x )  2cos(3 x )   C 9
13
Lưu ý: Nếu nhân chéo thì không chứa dấu tích phân, còn nhân ngang
thì chứa dấu tích phân.

3.1.4. Tích phân hàm phân thức


Pn ( x)
Xét tích phân Q dx , trong đó Pn ( x), Qm ( x) tương ứng là
m ( x )
các đa thức bậc n, m .
Pn ( x)
Phương pháp giải: Phân tích phân thức thành tổng của đa thức
Qm ( x)
và các phân thức tối giản có dạng:
A1 A2 B x  C1 B2 x  C2
qk ( x), , 2
,..., 21 , , ...
ax  b (ax  b) ax  bx  c (ax 2  bx  c) 2
Trong đó tam thức bậc hai ax 2  bx  c không có nghiệm thực.
Tìm các hệ số A1 , A2 , B1 , B2 , C1 , C2 ,... bằng phương pháp hệ số bất
định hoặc phương pháp chọn giá trị thích hợp của biến x .

Trang 122
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Ví dụ 3.9. Tính các tích phân sau
3x  1 x dx (4 x  3)dx
a)  2
dx b)  c)  2
( x  2) ( x  1)( x  3) x  4x  8
Giải
3x  1 3( x  2)  7  3 7 
a)  2
dx   2
dx     2 
dx
( x  2) ( x  2)  x  2 ( x  2) 
7
 3ln | x  2 |  C
x2
x A B
b) Ta có:  
( x  1)( x  3) x  1 x  3
x 1 x 3
A  ; B 
x  3 x 1 2 x  1 x 3 2
x dx 1 dx 3 dx
 ( x  1)( x  3)   2  x  1  2  x  3
1 3
  ln | x  1|  ln | x  3 | C
2 2
4x  3 A( x 2  4 x  8) /  B A(2 x  4)  B 2 Ax  (4 A  B)
c) 2   2 
x  4x  8 x2  4 x  8 x  4x  8 x2  4x  8
2 A  4 A  2
 
4 A  B  3  B  5
4x  3 d ( x 2  4 x  8) dx
 x2  4x  8 dx  2  x 2  4 x  8  5 ( x  2)2  22
d ( x  2)
 2 ln( x 2  4 x  8)  5
( x  2) 2  22
5  x2
 2 ln( x 2  4 x  8)  arctan  C
2  2 
Nhận xét: Đây là các dạng cơ bản nhất của hàm phân thức (mẫu thức
có 2 nghiệm thực phân biệt, mẫu có nghiệm kép, mẫu không có nghiệm

Trang 123
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
thực). Tổ hợp các dạng này để cho ra các bài tập phức tạp hơn, xét ví
dụ sau:
Ví dụ 3.10. Tính các tích phân sau
2 x 4  x3  x 2  6 x  2 4 x2  x  9
a)  dx b)  dx
x3  x ( x  2)( x  1) 2
16 dx x2  2
c)  ( x  3)( x 2  2 x  5) d)  x 4  1 dx
2 x  4 dx
e)  (x 2
dx f)  x( x
 1)( x  1) 2 2
 1) 2
Giải
a) Thực hiện phép chia hai đa thức, ta có:
2 x 4  x3  x 2  6 x  2 x2  5x  2
f ( x)   2x 1
x3  x x3  x
x2  5x  2 x2  5x  2 A B C 2 2 3
3
      
x x x( x  1)( x  1) x x  1 x  1 x x  1 x  1
 2 2 3 
 f ( x)dx    2 x  1  x  x  1  x  1  dx
 x 2  x  2 ln | x | 2 ln | x  1| 3ln | x  1| C
2x4  x3  x2  6x  2
Có thể sử dụng phần In[4]:= Apart 
x3  x
mềm Mathematica theo
cấu trúc: 2 2 3
Out[4]= 1   2x
1  x x 1x
4 x2  x  9 A B C
b) 2
   (1)
( x  2)( x  1) x  2 x  1 ( x  1) 2
4x2  x  9
A 3
( x  1) 2 x  2
Nhân hai vế của (1) cho ( x  1) 2 :

Trang 124
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
4x2  x  9 A
 ( x  1) 2  B ( x  1)  C
( x  2) x2
Cho x  1 , thu được C  4
4x2  x  9
Ta viết C   4
x  2 x 1
Thay A  3, C  4 vào (1), và cho x  0
9 3
    B  4  B 1
2 2
4 x2  x  9 dx dx dx
 ( x  2)( x  1)2 dx  3 x  2   x  1  4 ( x  1)2
4
 3ln | x  2 |  ln | x  1| 
C
x 1
16 A B (2 x  2)  C
c) f ( x)  2
  2
( x  3)( x  2 x  5) x  3 x  2x  5
16
A 2
2
x  2 x  5 x 3
C
Cho x  1 , thu được: 2  1  C 4
4
16 2 B  4
Cho x  2 , thu được:  2  B  1
5 5
2 4  (2 x  2)
f ( x)   2
x  3 x  2x  5
dx (2 x  2)dx 4 dx
 f ( x)dx  2 x  3   x 2  2 x  5   ( x  1)2  22
 x 1 
 2 ln | x  3 |  ln( x 2  2 x  5)  2 arctan  C
 2 
1 1 1 1 1 
d) Ta có: 2     
t  1 (t  1)(t  1) 2  t  1 t  1 

Trang 125
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
x2  2 ( x 2  1)  1 1 1
  2  2
x  1 ( x  1)( x  1) x  1 ( x  1)( x 2  1)
4 2 2

1 1 1 1  3 1 1  1 1
 2
  2  2    
x 1 2  x 1 x 1  4  x 1 x  1  2 x2  1
x2  2 3  1 1  1 x
 x 4  1 dx  4   x  1  x  1  dx  2  x 2  1
3 1
  ln | x  1|  ln | x  1|  arctan x  C
4 2
2 x  4 Ax  B C D
e) f ( x)  2 2
 2  
( x  1)( x  1) x  1 x  1 ( x  1) 2
Quy đồng và bỏ mẫu thức của phân thức thu được:
2 x  4  ( Ax  B)( x  1) 2  C ( x  1)( x 2  1)  D( x 2  1)
 ( A  C ) x 3  (2 A  B  C  D) x 2
 ( A  2 B  C ) x  ( B  C  D)
Đồng nhất hệ số của các số hạng cùng bậc của biến x , thu được:
0  A  C A  2
0  2 A  B  C  D B  1
 
  
2  A  2 B  C C  2
4  B  C  D  D  1
2x 1 2 1
f ( x)    .
x  1 x  1 ( x  1) 2
2

 2x 1 2 1 
 f ( x ) dx    x  1 x  1 x  1 ( x  1)2  dx
 2
 2
 

1
 ln( x 2  1)  tan 1 x  2 ln | x  1|  C
x 1
1 A Bx  C Dx  E
f) 2 2
  2  (1)
x( x  1) x x  1 ( x 2  1) 2

Trang 126
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Nhân hai vế của (1) với x( x 2  1) 2 , ta có:
1  A( x 2  1) 2  ( Bx  C ) x( x 2  1)  ( Dx  E ) x
 A( x 4  2 x 2  1)  B( x 4  x 2 )  C ( x3  x)  Dx 2  Ex
 ( A  B) x 4  Cx3  (2 A  B  D) x 2  (C  E ) x  A
Đồng nhất hệ số của các số hạng cùng bậc của biến x , thu được:
A  B  0 A 1
C  0  B  1
 
 2 A  B  D  0  C  0
C  E  0  D  1
 
 A  1  E  0
dx 1 x x 
 x( x 2 2
   2  2 2
dx
 1)  x x  1 ( x  1) 
dx 1 2 xdx 1 2 xdx
   2   2
x 2 x  1 2 ( x  1) 2
dx 1 du 1 du
     2 (với u  x 2  1  du  2 xdx )
x 2 u 2 u
1 1
 ln | x |  ln | u |   C
2 2u
1 1
 ln | x |  ln( x 2  1)  2
C
2 2( x  1)
dx | x| 1
Vậy  x( x 2 2
 ln  2
C
 1) x  1 2( x  1)
2

3.1.5. Tích phân hàm lượng giác

Xét tích phân  f (cos x,sin x)dx , trong đó f (u , v) là hàm phân


thức đối với hai biến u , v .
a) Phương pháp chung:
Trang 127
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 x 1 2dt
Đặt t  tan   (  x   )  dt  (1  t 2 )dx, dx 
2 2 1 t2
2t 1 t2
sin x  , cos x 
1 t2 1 t2
 1  t 2 2t  2dt
 f (cos x ,sin x ) dx  f
  1  t 2 , 1  t 2  1  t 2
Tích phân cuối cùng có dạng tích phân hàm phân thức nên ta hoàn
toàn tính được.
Chú ý: Đây là phương pháp chung, còn đối với mỗi tích phân hàm
lượng giác khác nhau có thể có các cách giải khác ngắn gọn hơn.
Ví dụ 3.11. Tính các tích phân sau
dx sin x dx
a)  b)  sin x  cos x  1
cos x  3
 x 2dt 1 t2
Giải. a) Đặt t  tan   ,    x   ; dx  ; cos x 
2 1 t2 1 t2
dx 1 2dt 2dt dt
 cos x  3   1  t 2 1  t 2   1  t 2  3(1  t 2 )   2  t 2
3
1 t2
dx 1  t  1  1  x 
 cos x  3  2 arctan  2   C  2 arctan  2 tan  2   C
 x 2dt
b) Đặt t  tan   ,    x   ; dx 
2 1 t2
2t 1 t2
sin x  , cos x 
1 t2 1 t2
2t
sin x dx 1 t2 2dt 2tdt
 sin x  cos x  1  2t 1  t 2 1  t 2   (t  1)(t 2  1)

 1
1 t2 1 t2

Trang 128
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2t A Bt  C
 
(t  1)(t  1) t  1 t 2  1
2

Tìm A, B, C bằng phương pháp hệ số bất định, ta có:


2t  A(t 2  1)  ( Bt  C )(t  1)
 ( A  B)t 2  ( B  C )t  A  C
A  B  0  A  1
 
 B  C  2  B  1
A  C  0 C  1
 
sin x dx  1 2t 1 1 
 sin x  cos x  1    2 t
2
 2   dt
1 t 1 t 1
1
 ln(1  t 2 )  arctan t  ln |1  t | C
2
1   x    x 
 ln 1  tan 2     arctan  tan     ln 1  tan( x / 2)  C1
2   2    2 
1  1  x
 ln  2   ln 1  tan( x / 2)  C1
2  cos ( x / 2)  2
x
  ln | cos( x / 2) |  ln 1  tan( x / 2)  C1
2
x
  ln | cos( x / 2) | 1  tan( x / 2)   C1
2
x
  ln sin( x / 2)  cos( x / 2)  C1
2
x   x   x x 
  ln  2 sin      C1   ln sin     C
2   2 4  2 2 4
Chú ý: Trong trường hợp biểu thức cần rút gọn quá phức tạp, hoặc sinh
x
viên thấy khó khăn khi rút gọn thì chỉ cần thay t  tan   vào nguyên
2
hàm cuối cùng của t là đạt yêu cầu.
Trang 129
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b) Tích các hàm mũ của sin và cos:

I mn   sin n x cos m x dx (m, n  )


Áp dụng công thức: sin 2 x  cos 2 x  1
Trường hợp 1: n lẻ, n  2k  1 , đặt t  cos x  dt   sin xdx
I mn   (sin 2 x) k cos m x  sin x dx     (1  t 2 )k t m dt
Trường hợp 2: m lẻ, m  2k  1 , đặt t  sin x  dt  cos xdx
I mn   sin n x.(cos 2 x) k  cos x dx    t n (1  t 2 ) k dt
Trường hợp 3: cả m, n đều chẵn: n  2h, m  2k , áp dụng các công
1  cos 2 x 1  cos 2 x
thức hạ bậc: sin 2 x  ; cos 2 x 
2 2
h k 1 h k
I mn    sin 2 x   cos 2 x   h  k  1  cos 2 x  1  cos 2 x  dx
2
Khai triển tích phân và tiếp tục dựa vào ba trường hợp trên.

Ví dụ 3.12. Tính các tích phân sau:


a)  sin 5 x cos 2 x dx b) 5
 cos xdx c)  sin 2 x cos 4 xdx
Giải. a) Đặt t  cos x  dt   sin x dx
5
 sin x cos 2 x dx   sin 4 x cos 2 x  sin x dx 

  (1  cos 2 x) 2 cos 2 x  sin x dx    (1  t 2 ) 2 t 2 (dt )


 t 3 2t 5 t 7 
   (t 2  2t 4  t 6 )dt      C
3 5 7
1 2 1
  cos3 x  cos5 x  cos 7 x  C
3 5 7
b) Đặt t  sin x  dt  cos x dx
5 4 2
 cos xdx   cos x cos xdx   (1  sin x) 2  cos xdx 

Trang 130
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2 1
  (1  t 2 ) 2 dt   (1  2t 2  t 4 )dt  t  t 3  t 5  C
3 5
2 1
 sin x  sin 3 x  sin 5 x  C
3 5
2
 1  cos 2 x   1  cos 2 x 
 sin x cos xdx    2   2  dx
2 4
c)

1
  (1  cos 2 x)(1  2 cos 2 x  cos 2 2 x)dx
8
1
  (1  cos 2 x  cos 2 2 x  cos3 2 x) dx
8
1 1 
  x  sin 2 x   cos 2 2 x dx   cos3 2 x dx 
8 2 
2 1 1 1 
 cos 2 xdx   (1  cos 4 x)dx   x  sin 4 x   C1
2 2 4 
3
 cos 2 xdx   (1  sin 2 2 x) cos 2 xdx
1 1 1 
(1  sin 2 2 x)d (sin 2 x)   sin 2 x  sin 3 2 x   C2
2 2 3 
Thế và rút gọn, ta được:
2 4 1 1 1 3 
 sin x cos xdx  16  x  4 sin 4 x  3 sin 2 x   C
a sin x  b cos x
c) Tích phân dạng:  m sin x  n cos x dx
Áp dụng phương pháp hệ số bất định theo sin và cos để phân
a sin x  b cos x (m sin x  n cos x) /
tích:  A B . Khi đó:
m sin x  n cos x m sin x  n cos x
a sin x  b cos x d  m sin x  n cos x 
 m sin x  n cos x dx  A  dx  B  m sin x  n cos x
 Ax  B ln m sin x  n cos x  C

Trang 131
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
7 sin x  cos x
Ví dụ 3.13. Tính tích phân  3sin x  cos x dx
Giải. Ta biến đổi như sau:
7 sin x  cos x B(3sin x  cos x) / B (3cos x  sin x)
 A  A
3sin x  cos x 3sin x  cos x 3sin x  cos x
(3 A  B) sin x  (3B  A) cos x

3sin x  cos x
Đồng nhất hệ số theo sin và theo cos, thu được:
3 A  B  7 A  2
 
3B  A  1 B  1
7 sin x  cos x d (3sin x  cos x)
 3sin x  cos x dx  2 dx   3sin x  cos x
 2 x  ln 3sin x  cos x  C

dx
d) Tích phân dạng:  (sin 2
x) (cos 2 x) m
n

dx
Đặt t  tan x  dt 
cos 2 x
1 2 2 1 1 t2 1
Ta có:  1  tan x  1  t ;  
cos 2 x sin 2 x cos 2 x tan 2 x t2
n m 1 n
 1   1  dx  t2 1
  sin 2 x   cos2 x  2
   2  (1  t 2 ) m 1 dt
cos x  t 
Ví dụ 3.14. Tính các tích phân sau:
dx dx
a)  6 b)  sin 4
sin x x .cos8 x
dx
Giải. Đặt t  tan x  dt 
cos 2 x

Trang 132
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1 2 1 t2 1
 1  t ; 
cos 2 x sin 2 x t2
2
dx dx  1  1 dx
a)  sin 6 x   sin 4 x.tan 2 x.cos2 x    sin 2 x  tan 2 x cos2 x
2
 1 t2  1 (1  t 2 ) 2 1  2t 2  t 4
   2  2 dt   6
dt   6
dt
 t  t t t
1 2 1
   t 6  2t 4  t 2  dt   5  3   C
5t 3t t
1 2 1
 5
 3
 C
5 tan x 3 tan x tan x
2 3
dx  1   1  dx
b)  4 8
  2   2  2
sin x .cos x  sin x   cos x  cos x
2
 1 t2  (1  t 2 )5
   2  (1  t 2 )3 dt   dt
 t  t4
Áp dụng nhị thức Newton:
(a  b)5  C50 a 5  C51a 4b  C52 a 3b 2  C53 a 2b3  C54 ab 4  C55b5
 a 5  5a 4b  10a 3b 2  10a 2b3  5ab 4  b5
(1  t 2 )5  1  5t 2  10t 4  10t 6  5t 8  t10
dx 1 5 
 sin 4 8
   4  2  10  10t 2  5t 4  t 6  dt
x .cos x t t 
1 5 10 1
  3   10t  t 3  t 5  t 7  C
3t t 3 7
1 5 10 1
 3
  10 tan x  tan 3 x  tan 5 x  tan 7 x  C
3 tan x tan x 3 7

e) Tích phân dạng:  tan


n
x dx (n  , n  2)

Trang 133
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Đặt t  tan x  dt  (1  tan 2 x)dx
n tan n x 2 tn
 tan x dx   1  tan 2 x
(1  tan x ) dx   1  t 2 dt
Ví dụ 3.15. Tính các tích phân sau:
4 8
a)  tan xdx b)  tan x dx
Giải. Đặt t  tan x  dt  (1  tan 2 x)dx
4 tan 4 x 2 t4
a)  tan xdx   (1  tan x)dx   dt
1  tan 2 x 1 t2
(t 4  1)  1  1  1
 2
dt    t 2  1  2 
dt  t 3  t  arctan t  C
1 t  1 t  3
1
 tan 3 x  tan x  x  C
3
8 tan 8 x 2 t 8 dt
b)  tan x dx   1  tan 2 x
(1  tan x ) dx   1 t2
t8 t 2 (t 2 )3  1  (t 2  1)  1 2 4 2 1
2
 2
 t (t  t  1)  1  2
t 1 t 1 t 1
8 1 7 1 5 1 3
 tan x dx  7 t  5 t  3 t  t  arctan t  C
1 1 1
 tan 7 x  tan 5 x  tan 3 x  tan x  x  C
7 5 3
f) Tích của hàm sin và hàm cos: Các tích phân có dạng:

 sinmx sin nxdx ,  sinmx cos nxdx , và  cosmx cos nxdx


Áp dụng các công thức biến đổi tích thành tổng sau để tính các
tích phân trên:
1
sin mx sin nx  [cos(m  n) x  cos(m  n) x]
2

Trang 134
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1
sin mx cos nx  [sin(m  n) x  sin(m  n) x]
2
1
cos mx cos nx  [cos(m  n) x  cos(m  n) x]
2
Ví dụ 3.16. Tính tích phân  sin3 x cos 5 xdx
1
Giải.  sin3 x cos 5 xdx  [sin(2 x)  sin 8 x]dx
2
1 cos8 x cos 2 x
  [sin 8 x  sin 2 x]dx    C
2 16 4
3.1.6. Tích phân hàm vô tỉ - phép thế lượng giác
Chúng ta xét các dạng đặc biệt sau, trong đó hàm f (u1 ,..., un ) là
phân thức hữu tỉ theo các biến u1 ,..., un .

Dạng 1 :  f ( x, x 2  a 2 )dx với a  0


  a dt
Đặt x  a tan t , ( t  )  dx 
2 2 cos 2 t
a2 a
x 2  a 2  a 2 (1  tan 2 t )  2

cos x cos t
 a  dt
x 2  a 2 )dx  a  f  a tan t ,
 f ( x, 
 cos t  cos 2 t
Ví dụ 3.17. Tính các tích phân
x2  1 dx
a)  dx b)  (x
x4 2
 4)5 / 2
  dt
Giải. a) Đặt x  tan t ( t  )  dx 
2 2 cos 2 t
1/ 2
2 2  1  1
x  1  tan t  1   2 

 cos t  cos t

Trang 135
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

x2  1 1 1 dt cos t
 x 4 dx   cos t sin 4 t cos2 t   sin 4 t dt
cos 4 t
1
  sin 4 t d (sin t )   C
3sin 3 t
1 1
2
 1  tan 2 t  1  x 2  cos t 
cos t 1  x2
3 3 3 x3 x3
sin t  tan t cos t  
( 1  x 2 )3 (1  x 2 ) 1  x 2
x2  1 (1  x 2 ) 1  x 2
Vậy  dx   C
x4 3x3
  2 dt
b) Đặt x  2 tan t , ( t  )  dx 
2 2 cos 2 t
5/ 2
2 5/ 2 2 5/ 2  4  32
( x  4)   4(tan t  1)   2 

 cos t  cos5 t
dx cos5 t 2 dt 1 3
 ( x 2  4)5 / 2  32 cos2 t  16  cos t dt

1 2 1 sin 3 t 
 (1  sin t ) d (sin t )  sin t  C
16 

16  3 
tan t x/2 x
sin t  tan t.cos t   
2 2 2
1  tan t 1  ( x / 2) x 4
dx x  x2  x( x 2  6)
Vậy  1 
 ( x 2  4)5 / 2 16 x 2  4  3( x 2  4)   C  C
24( x 2  4)3/ 2

Dạng 2 :  f ( x, a 2  x 2 ) dx với a  0
 
Đặt x  a sin t ,  t   dx  a cos t dt
2 2
Trang 136
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

a 2  x 2  a 2  a 2 sin 2 t  a 2 cos 2 t  a cos t

 f ( x, a 2  x 2 ) dx  a  f  a sin t , a cos t  cos t dt

Ví dụ 3.18. Tính các tích phân sau


dx x 2 dx
a)  4  x 2 dx b)  (1  x 2 )3/ 2 c)  9  x2
x  
Giải. a) Đặt x  2sin u  u  arcsin   ,   u 
2 2 2
dx  2 cos u du
4  x 2  4  4sin 2 u  4 cos 2 u  2 | cos u |  2 cos u

 4  x 2 dx   2 cos u (2 cos u ) du  4  cos 2 u du

 2 (1  cos 2u ) du  2u  sin 2u  C

sin 2u  2sin u cos u  2sin u 1  sin 2 u


2
x 1
 x 1     x 4  x2
2 2
 x 1
 4  x 2 dx  2 arcsin    x 4  x 2  C
2 2
 
b) Đặt x  sin t , ( t  )  dx  cos t dt
2 2
(1  x 2 )3/ 2  (1  sin 2 t )3/ 2  (cos 2 t )3/ 2  cos3 t
dx cos t dt dt
 (1  x ) 2 3/ 2
 3
  tan t  C
cos t cos 2 t
sin t sin t x
tan t   
cos t 2
1  sin t 1  x2
dx x
Vậy  2 3/ 2
 C
(1  x ) 1  x2
Trang 137
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 
c) Đặt x  3sin t , ( t  )  dx  3cos t dt
2 2
9  x 2  9  9sin 2 t  9 cos 2 t  3cos t
x 2 dx 9sin 2 t.3cos tdt
   9  sin 2 tdt
9  x2 3cos t
9 9 1 
  (1  cos 2t )dt   t  sin 2t   C
2 2 2 
x
Ta có: x  3sin t  t  arcsin  
3
2 2
sin 2t  2sin t.cos t  (3sin t )(3cos t )  x 9  x 2
9 9
2
x dx 9 x 1
Vậy   arcsin    x 9  x 2  C
9 x 2 2 3 2

Dạng 3 :  f ( x, x 2  a 2 )dx với a  0, x  a


a  cos t
Đặt x  , (0  t  )  dx   a 2 dt
sin t 2 sin t
a2 a 2 (1  sin 2 t ) a 2 cos 2 t cos t
x2  a2  2
 a 2
 2
 2
a
sin t sin t sin t sin t
 a a cos t  cos t
 f ( x, x 2  a 2 )dx  a  f  ,  dt
 sin t sin t  sin 2 t
a 
Lưu ý: Nếu x  a thì ta đặt x  với  t 0
sin t 2
cos t
x 2  a 2  a
sin t
2 2  a a cos t  cos t
 f ( x, x  a )dx  a  f  sin t , 
sin t  sin 2 t
dt

Trang 138
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

x2  4
Ví dụ 3.19. Tính tích phân  dx với x  2
x2
2  cos t
Giải. Đặt x  , (0  t  )  dx  2 2 dt
sin t 2 sin t
2
4 4(1  sin 2 t ) 4 cos 2 t  2 cos t 
x2  4   4    
sin 2 t sin 2 t sin 2 t  sin t 
x 2  4 sin 2 t 2 cos t 1
   sin t cos t
x2 4 sin t 2
x2  4 1  cos t  cos 2 t
 x2 dx  sin t cos t 2 dt  ( sin t dt )
2
 2  
 sin t  1  cos 2 t
Đặt u  cos t  du   sin t dt
cos 2 t u2 1 1 1 1 
2
 2
 2
1     1
1  cos t 1  u 1 u 2  1 u 1 u 
x2  4 1  1 1   1 1 u
 2
dx        1 du  ln  u  C1
x  2  1 u 1 u   2 1 u
2
2 x2  4
u  cos t  1  sin 2 t  1    
 x x

 1 u   x  x2  4   ( x  x 2  4) 2 
ln    ln    ln  
 1 u  2   4 
 x x 4   
 2 ln( x  x 2  4)  ln 4
x2  4 x2  4
Vậy  x2 dx  ln x  x 2
 4 

x
 C (với x  2 )

Lưu ý: Bài này có thể giải bằng phương pháp tích phân từng phần:
u  x 2  4  xdx
 du 
Đặt  dx   x2  4
 dv  v  1/ x
x2
Trang 139
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

x2  4 x2  4 dx
 2
dx  uv   vdu   
x x x2  4
x2  4

x

 ln x  x 2  4  C 
a1 ak
 
Dạng 4:  f  x, x ,..., x bk
b1
 dx , trong đó a1 ,..., ak , b1 ,..., bk là các số
 
 
nguyên dương.
Đặt x  t m , m  BSCNN {b1 ,..., bk }
a1 ak
  mai
 f  x, x ,..., x bk

b1
  
 dx  m  f t m , t n1 ,..., t nk t m 1dt với ni 
bi
 
 
1 4 x
Ví dụ 3.20. Tính tích phân  x  x dx
Giải. Đặt x  t 4  dx  4t 3 dt , t  4 x
1 4 x 1 t 3 t2  t
 x x dx   t4  t2 (4t dt )  4  t 2  1 dt
t 2  t (t 2  1)  t  1 1 2t 1
2
 2
 1 2  2
t 1 t 1 2 t 1 t 1
1 4 x  1 2t 1 
 x  x dx  4 1  2 t 2  1  t 2  1 
 4t  2 ln(1  t 2 )  4 arctan t  C
 4 4 x  2 ln(1  x )  4 arctan( 4 x )  C

Trang 140
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
3.2. Tích phân xác định (the definite integral)
3.2.1. Diện tích và quãng đường (Areas and Distances)
a) Bài toán diện tích (the area problem):
Cho hình phẳng S được giới hạn bởi đường cong liên tục
y  f ( x) với f ( x)  0 và các đường thẳng x  a, x  b , y  0 (hình
3.2). S  ( x, y )   2 : a  x  b, 0  y  f ( x) .
y y
y  f ( x)

a b x a xi 1  i xi b x
Hình 3.2 Hình 3.3
Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ một cách tùy ý bởi các điểm
chia: x0  a  x1  ...  xn  b . Đặt xi  xi  xi 1 và lấy  i tùy ý thuộc
đoạn [ xi 1 , xi ] (hình 3.3).
n
Tổng diện tích các hình chữ nhật là:  f ( )x
i 1
i i (1)

Khi chia đoạn [a, b] thành nhiều đoạn nhỏ (sao cho xi tiến dần
về 0) thì tổng (1) sẽ xấp xỉ diện tích A của miền S .
n
Vậy A  lim  f ( i )xi (sao cho các xi tiến về 0)
n 
i 1

b) Bài toán quãng đường (distance problem):


Giả sử một vật di chuyển với vận tốc v  f (t ) , với a  t  b và
f (t )  0 (vật luôn chuyển động theo hướng dương). Hãy tìm quãng
đường đi được của vật trong khoảng thời gian a  t  b .
Trang 141
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Chia nhỏ khoảng thời gian [a, b] thành các khoảng nhỏ bởi các
điểm chia t0  a  t1  ...  tn  b , sao cho trên mỗi khoảng nhỏ [ti 1 ; ti ]
(với i  1, n ) hàm vận tốc v  f (t ) được coi là tương đối ổn định. Khi
đó, quãng đường đi được của vật trên khoảng thời gian [ti 1 ; ti ] được
xấp xỉ bằng: f ( i )(ti  ti 1 )  f ( i )ti với  i  [ti 1 ; ti ] tùy ý.
Quãng đường đi được của vật trên khoảng thời gian a  t  b
n
được xấp xỉ bằng:  f ( )t
i 1
i i

Nếu các ti  ti  ti 1 càng nhỏ thì vật gần như là chuyển động
đều trên khoảng thời gian [ti 1 ; ti ] và do đó ước lượng của chúng ta
càng chính xác. Vậy quãng đường d đã đi được của vật được tính theo
công thức giới hạn sau:
n
d  lim  f ( i )ti (sao cho các ti tiến về 0)
n 
i 1

3.2.2. Định nghĩa của tích phân xác định (Definition of the Definite
Integral)
a) Các định nghĩa:
Định nghĩa 1: Cho hàm số f ( x) xác định và bị chặn trên đoạn [a, b] .
Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ một cách tùy ý bởi các điểm chia:
x0  a  x1  ...  xn  b
Đặt xi  xi  xi 1 và lấy  i tùy ý thuộc đoạn [ xi 1 , xi ] .
n
Lập tổng Riemann : Rn   f ( i )xi  f ( 1 ).x1  ...  f ( n ).xn
i 1

Cho n   sao cho max xi  0 , nếu lim Rn  I (hữu hạn,


n 

không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a, b] và cách lấy các điểm  i ) thì
I được gọi là tích phân xác định của hàm f ( x) trên đoạn [a, b] .

Trang 142
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b
Ký hiệu:  f ( x)dx  I
a

b n
Như vậy:  f ( x)dx  lim  f ( i )xi (sao cho max xi  0 )
n 
a i 1

Định nghĩa 2: Hàm f có tích phân xác định trên đoạn [a, b] thì ta nói
hàm f khả tích Riemann hay gọi tắt là khả tích (integrable) trên
[ a, b] .
Lưu ý:
1) Người ta chứng minh được các lớp hàm khả tích sau:
a) Các hàm số liên tục trên [a, b] thì khả tích trên [a, b] .
b) Các hàm số bị chặn và có một số hữu hạn điểm gián đoạn loại
1 trên [a, b] thì khả tích trên [a, b] .
2) Vì kết quả của giới hạn lim Rn không phụ thuộc vào cách chia đoạn
n 

[a, b] và cách lấy các điểm  i nên thông thường người ta chia [a, b]
ba
thành n đoạn nhỏ bằng nhau có chiều rộng x  bởi các
n
điểm chia xi  a  i.x , i  0, n ; thường lấy  i  xi 1 hoặc  i  xi .
3)  là dấu tích phân (integral sign); f ( x) là hàm lấy tích phân
(integrand) ; a, b là các cận lấy tích phân (limits of integration), a là
cận dưới (lower limit), b là cận trên (upper limit) ; dx là vi phân
của biến độc lập là x .
b
4) Tích phân xác định  f ( x)dx là một số, nó không phụ thuộc vào x.
a

Chúng ta có thể sử dụng bất kì ký tự nào để thay thế x mà không


thay đổi giá trị của tích phân, chẳng hạn:
b b b

 f ( x)dx   f (t )dt   f (r )dr


a a a

Trang 143
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b) Tính chất của tích phân xác định (properties of the definite
integral):
Cho f , g là các hàm khả tích trên đoạn [a, b] . Ta có các tính chất
sau của tích phân xác định:
a
1)  f ( x)dx  0
a
b a
2)  f ( x)dx    f ( x)dx
a b
b b
3)  k f ( x)dx  k  f ( x)dx , với k là hằng số
a a
b b b
4)   f ( x)  g ( x) dx   f ( x)dx   g ( x)dx
a a a
b c b
5)  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx
a a c
với a  c  b
b
6) Nếu f ( x)  0, x  [a, b] thì  f ( x)dx  0
a
b b
7) Nếu f ( x)  g ( x), x  [a, b] thì  f ( x)dx   g ( x)dx
a a

Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi f ( x)  g ( x), x  [a, b]


8) Nếu m  f ( x)  M với a  x  b thì
b
m(b  a )   f ( x)dx  M (b  a )
a
b b
9)  f ( x)dx  
a a
f ( x) dx

10) Diện tích A của miền S  ( x, y )   2 : a  x  b, 0  y  f ( x)


b
là: A   f ( x)dx
a

Trang 144
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b
Trong trường hợp f ( x)  0 thì A     f ( x)  dx .
a
b
Tổng quát là: A   f ( x) dx
a

11) Quãng đường đi được của vật di chuyển với vận tốc
b
v  v(t )  0 trong khoảng thời gian a  t  b là d   v(t )dt .
a

Ví dụ 3.21. Tính diện tích hình phẳng S  ( x; y ) : 0  x  1, 0  y  x 2 


Giải. Chia miền S thành n dải có chiều rộng bằng nhau bởi các điểm
i 1
chia xi  , i  0, n ; xi  xi  xi 1  , i  1, n
n n
 i 1 i  i
Trên đoạn [ xi 1 ; xi ]   ;  , lấy  i  xi  .
 n n n
Tổng Riemann của hàm f ( x)  x 2 ứng với cách chia này là:
Rn  f ( 1 ).x1  f ( 2 ).x2  ...  f ( n ).xn
2 2 2
11 12 1n 1
       ...     3 (12  22  ...  n 2 )
nn nn nn n
1 n(n  1)(2n  1) (n  1)(2n  1)
 3. 
n 6 6n 2
Diện tích A của miền S đã cho là:
(n  1)(2n  1) 1
A  lim Rn  lim 
n  n  6n 2 3
3.2.3. Định lý giá trị trung bình cho tích phân xác định (the average
value theorem for definite integrals)

Định lý: Nếu f là hàm liên tục trên đoạn [a, b] thì tồn tại ít nhất một
b
1
giá trị c  [a, b] sao cho f (c)  f ( x)dx .
b  a a
Trang 145
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b
1
Giá trị f ave  f ( x)dx được gọi là giá trị trung bình của
b  a a
hàm số liên tục f trên [a, b] (average value of a function).
Ý nghĩa hình học: y  f ( x)
Xét trường hợp f ( x)  0 f (c )
S  ( x; y ) : a  x  b, 0  y  f ( x)
b
Ta có: (b  a) f (c)   f ( x)dx
a a c b
Như vậy: diện tích của miền S bằng Hình 3.4
diện tích của hình chữ nhật ABCD .
Chứng minh định lý giá trị trung bình:
Do hàm f liên tục trên đoạn [a, b] nên tồn tại giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của f trên [a, b] .
Đặt m  min f ( x) , M  max f ( x) , ta có:
x[ a ,b ] x[ a ,b ]
b b b
m  f ( x)  M , x  [a, b]   mdx   f ( x)dx   Mdx
a a a
b
1
m f ( x)dx  M
b  a a
Theo định lý giá trị trung gian của hàm liên tục, thì có ít nhất một
b
1
c  [a, b] để cho f (c)  f ( x)dx .
b  a a
b
Ví dụ 3.22. Cho hàm f liên tục trên đoạn [a; b] và thỏa  f ( x)dx  0 .
a

Chứng minh rằng tồn tại c  [a; b] sao cho f (c)  0 .


Giải. Theo định lý giá trị trung bình cho tích phân của hàm f trên đoạn
b
1
[a; b] thì có ít nhất một c  [a, b] để cho : f (c)  f ( x)dx  0 .
b  a a

Trang 146
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
3.2.4. Định lý cơ bản của Giải tích (the fundamental theorem of
calculus)
Định lý 1: (Định lý cơ bản thứ nhất của giải tích)
x
Nếu hàm f liên tục trên [a, b] thì hàm số F ( x)   f (t )dt liên
a
/
tục trên đoạn [a, b] , khả vi trên khoảng (a, b) và F ( x)  f ( x) .
Chứng minh: Cho x  (a, b) một số gia x sao cho x  x  [a, b] .
Theo định lý giá trị trung bình, có  nằm giữa x và x  x sao cho:
x x

 f (t )dt  x. f ( )
x
x x x x x
F ( x  x)  F ( x)   f (t )dt   f (t )dt   f (t )dt  x. f ( )
a a x

F ( x  x)  F ( x)
Suy ra: F / ( x)  lim  lim f ( )  f ( x)
x 0 x x 0

Định lý 2: (Định lý cơ bản thứ hai của giải tích)


Nếu f ( x) liên tục trên [a, b] và F ( x) là một nguyên hàm của
b
b
f ( x) thì:  f ( x)dx  F ( x)
a
a
 F (b)  F (a )

Công thức này được gọi là công thức Newton – Leibnitz


x
Chứng minh: Đặt G ( x)   f (t )dt . Vì G / ( x)  f ( x) nên G là một
a

nguyên hàm của f . Nếu F là một nguyên hàm khác của f trên  a, b  ,
thì F ( x)  G ( x)  C , với C là hằng số.
a
Ta có: G (a )   f (t )dt  0
a

Suy ra: F (b)  F (a )  G (b)  C   G (a)  C 

Trang 147
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b
 G (b)  G (a )  G (b)   f (t )dt
a

Định lý tính toán rất quan trọng bởi vì nó miêu tả phương pháp tính
tích phân xác định mà không tìm giới hạn các tổng Rieman. Thay vào đó
chúng ta tìm nguyên hàm F của f và tính giá trị F (b)  F (a )
Hệ quả 1: (đạo hàm dưới dấu tích phân)
Cho f liên tục trên [a, b] ; u, v :[a; b]  [a; b] là các hàm liên tục
trên [a, b] , khả vi trên khoảng (a, b) . Ta có công thức đạo hàm sau
v( x)
d   / /
  f (t )dt   f  v( x)  .v ( x)  f  u ( x)  .u ( x)
dx  u ( x ) 

Ví dụ 3.23. Tính đạo hàm các hàm số sau:
x2 2 cos x
2
2
a)  sin(t )dt b)  et dt c)  ln(1  t 2 )dt
1 x  cos x sin x
2
d  
x
Giải. a)   sin(t 2 )dt   sin( x 4 ).( x 2 ) /  2 x.sin( x 4 )
dx  1 

2
d  t2
 ( x  cos x )2 2
b)   e dt   e .( x  cos x) /  (1  sin x).e( x cos x )
dx  x cos x 
cos x
d  2
 / 2 / 2
c)   ln(1  t )dt   (cos x) .ln(1  cos x)  (sin x) .ln(1  sin x)
dx  sin x 
  sin x.ln(1  cos 2 x)  cos x.ln(1  sin 2 x)

Ví dụ 3.24. Áp dụng công thức Newton – Leibnitz, ta co1 :


3
2 1 33
a) 0 x dx  x 9
3 0
 /2
 1   /2  /2  
b)   sin t  t  1  dt   cos x
0
0
 ln | t  1| 0  1  ln   1
2 
Trang 148
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
8 8 8
c) 
1

e s / 2  2. 3 s ds   e s / 2 ds  2  s1/ 3ds
1 1

4/3 8
8 s 3 45
 2 es / 2  2  2(e 4  e1/ 2 )  (24  14 )  2(e 4  e1/ 2 ) 
1 4/31 2 2
Ví dụ 3.25. Tính diện tích miền S giữa trục Ox và đồ thị hàm số
f ( x )  x 3  x 2  2 x,  1  x  2 .
Giải. Miền S như hình 3.5
Ta có:
f ( x)  0  x( x  1)( x  2)  0
 x  1
  x  0
 x  2
f ( x)  0,  1  x  0
f ( x)  0, 0  x  2 Hình 3.5. Biểu diễn miền S
Diện tích A của miền S sẽ là:
2 0 2
A   | f ( x) | dx   f ( x)dx   f ( x)dx
1 1 0
0 2

 x  x 2  2 x  dx    x 3  x 2  2 x  dx
3

1 0
0 2
 x 4 x3 2  x 4 x3  5  8  37
    x      x2       
4 3  1  4 3  0 12  3  12
Ví dụ 3.26. Áp dụng định nghĩa tích phân xác định, hãy tính giới hạn:
 1 1 1 
A  lim    ...  
n  1  n 2n nn

1 1 1 1 
Giải. Ta có: A  lim    ... 
n  n 1  (1/ n)
 1  (2 / n) 1  (n / n) 

Trang 149
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1
Xét hàm số f ( x)  khả tích trên đoạn [0,1] .
1 x
Chia đoạn [0,1] thành n đoạn nhỏ bằng nhau bởi các điểm chia:
i i 1
xi  (i  0,1,..., n) . Lấy  i   [ xi 1 , xi ], xi  (i  1,..., n)
n n n
n
1 1 1 1 
Tổng tích phân:  f ( i )xi     ... 
i 1 n 1  (1/ n) 1  (2 / n) 1  (n / n) 
n 1 1
dx 1
Vậy A  lim  f ( i )xi   f ( x)dx    ln( x  1) 0  ln 2
n 
i 1 0 0
x 1

Ví dụ 3.27. (Tính giá trị trung bình)


a) Tính giá trị trung bình f ave của hàm số f ( x)  1  x 2 trên đoạn
[1; 2] .
b) Tìm các giá trị của c  [1; 2] để cho f (c)  f ave .
Giải. a) Giá trị trung bình của hàm
f ( x)  1  x 2 trên [1; 2] là:
2
1
f ave  
2  (1) 1
1  x 2  dx

2
1 x3 
 x    2
3 3  1
b) f (c)  f ave  2
 1  c 2  2  c  1
Hình 3.6. Hàm f ( x)  1  x 2

Ví dụ 3.28. (độ dịch chuyển, quãng đường đi được của vật)


Một vật chuyển động trên một đường thẳng với hàm quãng đường
s  s (t ) , vận tốc của nó là v(t )  s / (t ) .

Trang 150
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
t2 t2
/
Ta có:  v(t )dt   s (t )dt  s(t2 )  s(t1 )
t1 t1

Khi vận tốc không đổi dấu trong khoảng thời gian t1  t  t2 , nghĩa
là vật luôn chuyển động về một hướng, khi đó | s (t2 )  s (t1 ) | là quãng
đường đi được và cũng là độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian
t1  t  t2 .
Nhưng nếu trong khoảng thời gian t1  t  t2 , vật đổi chiều chuyển
động, nghĩa là tại một điểm nào đó trên đoạn AB vật có thể đi qua lại
nhiều lần. Khi đó quãng đường đi được chắc chắn sẽ lớn hơn độ dịch
chuyển của vật trong khoảng thời gian t1  t  t2 .
Vậy ta có các định nghĩa sau:
Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian t1  t  t2 là :
t2

| s (t2 )  s (t1 ) |   v(t )dt


t1

Quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian t1  t  t2 là:
t2

d   v(t ) dt
t1

Áp dụng: Một hạt di chuyển qua lại trên một đường thẳng với hàm vận
ds
tốc là v(t )   3t 2  8t  4 (m/s) với 0  t  5 . Biết rằng s (0)  1 .
dt
1) Tìm phương trình chuyển động s (t ) .
2) Tìm độ dịch chuyển của hạt trong khoảng thời gian 0  t  5 .
3) Tìm quãng đường đi được của hạt trong khoảng thời gian
0  t  5.
Giải. Ta có:
t t
s (t )  s (0)   v( s )ds    3s 2  8s  4  ds  t 3  4t 2  4t
0 0
3 2
 s (t )  t  4t  4t  1
Trang 151
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b) Độ dịch chuyển của hạt trong khoảng thời gian 0  t  5 là:
5
| s (5)  s (0) |   v( s )ds  (t 3  4t 2  4t )  45 (m)
t 5
0

c) Tìm quãng đường đi được của hạt trong khoảng thời gian 0  t  5 là:
5 5
d   | v(t ) | dt   3t 2  8t  4 dt
0 0

Xét dấu của hàm vận tốc v(t )  3t 2  8t  4 :


t  2 / 3
v(t )  0  3t 2  8t  4  0  
t  2
t 0 2/3 2 5
v(t ) 4  0  0  39
2/3 2 5

  3t  8t  4  dt    3t  8t  4  dt    3t 2  8t  4  dt
2 2
Vậy d 
0 2/3 2
2/3 2 5
 (t 3  4t 2  4t )  (t 3  4t 2  4t ) (t 3  4t 2  4t )
0 2/3 2

32  32  1279
      45   47,37 (m)
27  27  27

3.2.5. Các phương pháp tính tích phân xác định


Nhận xét: Giả sử F ( x) là một nguyên hàm của hàm f ( x) trên đoạn
[a; b] , ta có:
Tích phân bất định:  f ( x)dx  F ( x)  C
b
b
Tích phân xác định:  f ( x)dx  F ( x)
a
a
 F (b)  F (a )

Hai loại tích phân này chỉ khác nhau ở kết quả cuối cùng, cho nên
các kết quả (nguyên hàm của các hàm số thường gặp; các phương pháp
tìm nguyên hàm; cách tìm nguyên hàm hàm phân thức, hàm lượng giác,
hàm vô tỉ,…) được áp dụng lại.
Trang 152
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Sau đây chúng ta trình ngắn gọn các phương pháp tính tích phân
xác định.
a) Phương pháp thế (Substitution Method):
Nếu g / ( x) là hàm liên tục trên đoạn [a; b] và f liên tục trên miền
giá trị của hàm u  g ( x) , thì ta có: du  g / ( x)dx và
b g (b )

 f  g ( x)  g / ( x) dx   f (u ) du (*)
a g (a)

Lưu ý: Trong vế phải của công thức (*), biến u có cận tích phân mới
là u  g (a ) là cận dưới và u  g (b) là cận trên. Sau khi thế hàm
u  g ( x) và đổi cận tích phân xong, việc tính tích phân ở vế phải (*) là
độc lập với vế trái.
Một cách khác để tính tích phân xác định bằng phương pháp thế
mà không phải đổi cận tích phân đó là:
/
Tính tích phân bất định  f  g ( x)  .g ( x) dx  F ( x)  C
Sau đó áp dụng công thức Newton – Leibnitz
b
/ b
 f  g ( x)  .g ( x) dx  F ( x)
a
a
 F (b)  F (a )

1
Ví dụ 3.29. Tính I   3x 2 x 3  1 dx
1

Giải. Cách 1: Áp dụng phương pháp thế và đổi cận tích phân
Đặt u  x 3  1  u 2  x 3  1; 2udu  3 x 2 dx .
x 1 1
Đổi cận
u 0 2
1 2
2 2 4 2
I  x 3  1 (3 x 2 dx)   u (2u du )  3 u
3

1 0
0 3
Cách 2: Sau khi đổi biến như cách 1, ta có:

Trang 153
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2
 3x x3  1 dx   x 3  1 (3x 2 dx)   u (2u du )
2 2
 u 3  C  ( x 3  1)3/2  C
3 3
2 1 2 4 2
Vậy I  ( x 3  1)3/ 2  (1  1)3/ 2  (1  1)3/ 2  
3 1 3 3
Ví dụ 3.30. Tính các tích phân sau
2 e
dx ln x
a)  2
b)  dx
1
(3  5 x) 1
x
 /2 1
cos x dx x 2 dx
c) 
0 5  4 cos 2 x
d) 0 ( x 2  1)4
1
Giải. a) Đặt u  3  5 x  du  5dx  dx   du
5
x 1 2
Đổi cận
u 2 7
2 7 7
dx 1 du 1 1 1 1  1
1 (3  5 x)2   5 2 u 2  5u
2
   
5  7 2  14
dx x 1 e
b) Đặt u  ln x  du  . Đổi cận
x u 0 1
e 1 1
ln x u2 1
1 x dx  0 udu  
2 0 2
c) Ta có:
 /2  /2  /2
cos x dx cos x dx 1 cos x dx
I     
0 5  4 cos 2 x 0 9  4sin 2 x 3 0 1  (2 / 3) 2 sin 2 x
2 2 x 0  /2
Đặt u  sin x  du  cos x dx . Đổi cận
3 3 u 0 2/3
2/3
1 1  3du  1 2/3 1 2
I     arcsin u 0  arcsin  
3 0 1 u2  2  2 2 3
Trang 154
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
d) Đặt x  tan t  dx  (1  tan 2 t ) dt . Ta có:
1  /4  /4
x2 tan 2 t.(1  tan 2 t )dt 2
0 ( x 2  1)4 dx     tan t.cos 6 tdt
0
(1  tan 2 t ) 4 0

Ta có: tan 2 t.cos 6 t  sin 2 t.cos 4 t  (sin t.cos t ) 2 .cos 2 t


2
1  1  cos(2t ) 1 2
  sin(2t )   sin (2t )(1  cos(2t ))
2  2 8
1 1
 sin 2 (2t )  sin 2 (2t ) cos(2t ))
8 8
1 1
 1  cos(4t )   sin 2 (2t )  2 cos(2t )) 
16 16
1  /4  /4
x2 1 1
 1  cos(4t ) dt 
2
0 ( x 2  1)4 dx  16  sin (2t )d  sin(2t ) 
0
16 0
 /4  /4
1  sin(4t )  1 sin 3 (2t )  1
 t     
16  4 0 16 3 0
64 48

Ví dụ 3.31. (Tích phân liên kết)


 /2
cos 2 x dx
Tính tích phân I  0 cos x  3 sin x
b b
Lưu ý: Hai tích phân I   f ( x)dx và J   g ( x)dx được gọi là liên kết
a a

của nhau nếu tồn tại các số a1 , b1 , a2 , b2 sao cho các tích phân sau được
thực hiện dễ dàng:
b
a1 I  b1 J    a1 f ( x)  b1 g ( x)  dx
a
b
a2 I  b2 J    a2 f ( x)  b2 g ( x)  dx
a

Trang 155
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 
Chẳng hạn: I   cos 2 x dx và J   sin 2 x dx
0 0


 I  J   dx  
 0 
  IJ 
 I  J  cos 2 x dx  1 sin(2 x)   0 2
 0 2 0

 /2  /2
cos 2 x dx sin 2 x dx
Giải. Đặt I   và J  
0 cos x  3 sin x 0 cos x  3 sin x
Ta có:
 /2  /2
cos 2 x  3sin 2 x
I  3J  
0 cos x  3 sin x
dx    cos x 
0

3 sin x dx

 /2

 sin x  3 cos x  0
 1 3
 /2  /2
dx 1 dx
IJ    
0 cos x  3 sin x 2 0
cos( x   / 3)
Đặt t  x   / 3  dt  dx , ta được:
 /6  /6  /6
1 dt 1 cos tdt 1 d (sin t )
IJ      
2  / 3 cos t 2  / 3 1  sin t 2  / 3 1  sin 2 t
2

1/ 2 1/ 2
1 du 1  1 1 
  2
     du (với u  sin t )
2  3/2 1 u 4 3/2  1  u 1  u 
1/ 2
1 u 1 ln 3  2 ln(2  3)
 ln 
4 u 1  3/2
4
 I  3J  1  3

Giải hệ phương trình:  ln 3  2 ln(2  3)
I  J 
 4
1 3
Ta thu được: I  (1  3)  ln 3  2 ln(2  3) 
4 16
Trang 156
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Ví dụ 3.32. (Tích phân các hàm đối xứng – integrals of symmetric
functions)
1) Cho f liên tục trên đoạn [a; a ] . Chứng minh rằng:
a) Nếu f là hàm chẵn, nghĩa là f ( x)  f ( x), x  [a; a ] , thì
a a

 f  x  dx  2 f  x  dx
a 0

b) Nếu f là hàm lẻ, nghĩa là f ( x)   f ( x), x  [a; a] , thì


a

 f  x  dx  0
a

2) Áp dụng: tính các tích phân sau:


 1
x  tan x
a)  1  cos x dx b)  1 x 2
dx
 1
 x4
a 0 a
Giải. 1a)  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
a a 0

Đặt t   x  dx  dt , ta có:


0 0 a a

 f  x  dx   f  t   dt    f (t )dt   f ( x)dx
a a 0 0
a a
Vậy  f  x  dx  2 f  x  dx
a 0
a 0 a
1b)  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
a a 0
0 0 a a

 f  x  dx   f  t  dt     f (t )dt   f ( x)dx


a a 0 0
a
Vậy  f  x  dx  0
a

2a) Hàm f ( x)  1  cos x là hàm chẵn, vì :

Trang 157
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
f ( x)  1  cos( x)  1  cos x  f ( x)
Do đó:
  

 1  cos x dx  2 1  cos x dx  2 2 cos 2 ( x / 2) dx


 0 0
 
 2 2  cos( x / 2) dx  2 2  cos( x / 2) dx
0 0

 4 2 sin( x / 2) 0  4 2
x  tan x
2b) Hàm f ( x)  liên tục trên [1,1] và f ( x)  f ( x) .
1  x2  x4
1
x  tan x
Do đó: 1 1  x 2  x 4 dx  0
b) Phương pháp tích phân từng phần (integration by parts method)
Nếu u ( x), v( x) có đạo hàm cấp 1 liên tục trên đoạn [a; b] thì ta có
công thức sau gọi là công thức tích phân từng phần cho tích phân xác
định:
b b
b
 u dv  uv a   v du
a a

Ví dụ 3.33. Tính các tích phân sau :


 2
x2  1
a) I   (2 x  1) cos 3 x dx b) J   dx
0 1
x2
1 1
c) H   arctan xdx d) K   e1 x sin( x) dx
0 0

Giải. 1) Áp dụng công thức tích phân từng phần:


du  2dx
u  2 x  1 
  1
dv  cos 3 x dx v  sin 3x
 3
Trang 158
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1  2 2  4
I  (2 x  1) sin 3 x 0
  sin 3 x dx  cos 3 x 0

3 30 9 9
 xdx
u  x 2  1 du 
b) Đặt 


 x2  1
dx
dv  2 v   1
 x
 x
2 2 2
1 2 dx 5
J  x 1    2  ln | x  x 2  1 |
x 1
1 x2  1 2 1

5
 2  ln(2  5)  ln(1  2)
2
 dx
u  arctan x du 
c) Đặt:   1  x2
dv  dx v  x
1 1
1 x dx  1 d (1  x 2 )
H  x arctan x 0   2
  
0
1  x 4 2 0 1  x2
 1 1  1
  ln(1  x 2 )   ln 2
4 2 0 4 2
1
d) Đặt M   e1 x cos( x) dx
0

u  sin( x) du   cos( x)dx


Đặt  1 x
 1 x
dv  e dx v  e
1
1
K   e1 x sin( x)    e1 x cos( x) dx   M
0
0

u  cos( x) du   sin( x)dx


Đặt  1 x
 1 x
dv  e dx v  e
1
1
M   e1 x cos( x)    e1 x sin( x) dx  1  e   K
0
0

Trang 159
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
K   M
Ta có hệ:   K   (1  e   K )
M  1  e   K
1
 (1  e)
 K   e1 x sin( x) dx 
0
1  2
Lưu ý: Bài 4) có thể được tính nhanh như sau:
1
u dv
K   e1 x sin( x) dx
0 sin( x) e1 x
1 1
  e1 x sin( x)   e1 x cos( x)  cos( x) e1 x
0 0
1
 2 sin( x) e1 x
  2  e1 x sin( x) dx
0

 (1  e)
(1   2 ) K   (1  e)  K 
1  2
Ví dụ 3.34 (công thức tích phân truy hồi)
 /2
n
Đặt I n   sin x dx với n  0,1, 2,... . Tìm công thức liên hệ giữa
0

I n và I n  2 . Từ đó hãy tính I10 , I11 .


 /2  /2
  /2
Giải. Ta có : I 0   dx  ; I1   sin x dx   cos x 0
1
0
2 0

u  sin n 1 x du  (n  1) sin n  2 x cos x dx


Với n  2 , đặt  
dv  sin xdx v   cos x
Theo công thức tích phân từng phần ta được:
 /2
n -1  /2 n2
I n   cos x sin x  (n  1)  sin x cos 2 x dx
0
0
 /2
 (n  1)  sin
n2
x 1  sin 2 x  dx
0

Trang 160
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 /2  /2
 (n  1)  sin n  2 x dx  (n  1)  sin
n
x dx  (n  1) I n  2  (n  1) I n
0 0

n 1
Suy ra: I n  I n2 , n  2
n
9 9 7 9 7531 63
Tính I10 : I10  I 8  I 6  ...  I0 
10 10 8 10 8 6 4 2 512
10 10 8 10 8 6 4 2 256
Tính I11 : I11  I 9  I 7  ...  I1 
11 11 9 11 9 7 5 3 693

3.3. Ứng dụng của tích phân (applications of integration)


3.3.1. Diện tích giữa các đường cong (areas between curves)
Định nghĩa:
Diện tích A của miền S nằm giữa
các đường cong y  f ( x) , y  g ( x) và
giữa các đường thẳng x  a, x  b với
f ( x)  g ( x), x  [a; b] (hình 3.7) là:
b
A    f ( x)  g ( x)  dx
a Hình 3.7

Tổng quát (hình 3.8):


b
A   f ( x)  g ( x) dx
a

Hình 3.8
Ví dụ 3.35. Tính diện tích miền giới hạn bởi các đường :
a) y  1  cos x, y  2, x  0, và x  
b) y  sin x, y  cos x, x  0, và x   / 2
Giải. a) Hình 3.9
Trang 161
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b
A   f ( x)  g ( x) dx
a

  2  (1  cos x) dx
0
 
  1  cos x dx   (1  cos x)dx
0 0
 Hình 3.9
 ( x  sin x) 0  

b) Hình 3.10
b
A   f ( x)  g ( x) dx
a

2
  cos x  sin x dx
0
Hình 3.10

Ta nhận thấy rằng cos x  sin x , khi 0  x  , và sin x  cos x ,
4
 
khi x . Do đó :
4 2
 /4  /2
A   cos x  sin x  dx    sin x  cos x  dx
0 /4
 /4  /2
 sin x  cos x 0    cos x  sin x  / 4  2 2  2

Lưu ý: Trường hợp miền S nằm giữa các đường cong x  f ( y ) ,


x  g ( y ) (coi x là hàm số và y là biến số độc lập) và giữa các đường
d
thẳng y  c, y  d thì diện tích A của S là: A   f ( y )  g ( y ) dy
c

Trang 162
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Ví dụ 3.36. Tính diện tích miền giới hạn bởi các đường :
y  x, y  x 2 / 4, y  1 (miền phía y  1 )
Giải. Hình 3.11
Coi x là hàm và y là biến, ta có:

 
S  ( x, y ) : y  x  2 y , 0  y  1
S2
1 S1
4 3/2 1 1 2 1
0
 
A   2 y  y dy 
3
y
0
 y
2 0
4 1 5 Hình 3.11
  
3 2 6

3.3.2. Thể tích (volumes)


a) Phương pháp mặt cắt song song (Slicing by parallel planes
method):
Cho vật thể S bất kì, ta cắt khối S bởi một mặt phẳng Px , sẽ thu
được một miền phẳng được gọi là mặt cắt ngang (cross-section) của S .
Gọi A( x) là diện tích của mặt cắt ngang S nằm trong mặt phẳng Px
vuông góc với trục 0x và đi qua điểm x , với a  x  b .
Định nghĩa: Thể tích của vật thể S có hàm diện tích mặt cắt A( x) khả
b
tích từ trên đoạn [a, b] được tính theo công thức: V   A( x)dx .
a

Ví dụ 3.37. Chứng minh thể tích hình


4 3
cầu bán kính r là : V  r .
3
Giải. Chọn hệ trục tọa độ 0xy như
hình 3.12. Mặt cắt ngang của hình
cầu trong mặt phẳng Px là một hình
tròn có bán kính là y  r 2  x 2 .
Diện tích của mặt cắt ngang là : Hình 3.12
Trang 163
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
A( x)   y 2   (r 2  x 2 )
Sử dụng định nghĩa thể tích với a  r và b  r , ta có:
r r r
V  A( x)dx    (r 2  x 2 )dx  2  (r 2  x 2 )dx
r r 0

 r 1 r  1  4
 2  r 2 x 0  x 3   2  r 3  r 3    r 3
 3 0  3  3

Ví dụ 3.38. Một nêm cong được cắt từ một hình trụ tròn bán kính 3
bằng hai mặt phẳng. Một mặt phẳng vuông góc với trục của hình trụ.
Mặt phẳng thứ hai đi qua mặt phẳng đầu tiên hợp một góc 45° tại tâm
hình trụ. Tìm thể tích của nêm.
Giải. Chọn hệ trục tọa độ 0xy như
hình 3.13. Đáy của nêm là nửa hình
tròn: x 2  y 2  9, 0  x  3 .
Mặt cắt ngang S trong mặt
phẳng Px là một hình chữ nhật có độ
dài hai cạnh là: x và 2 9  x 2 .
Diện tích của mặt cắt ngang là :
A( x)  2 x 9  x 2
Hình 3.13
Vậy thể tích của nêm là
b 3 3
1/2
V   A( x)dx   2 x 9  x dx     9  x 2  d (9  x 2 )  18
2

a 0 0

b) Vật thể tròn xoay (Solids of Revolution) - Phương pháp đĩa (the
Disk Method) :
Vật thể sinh ra bằng cách xoay (hay quay) một miền phẳng quanh
một trục trong mặt phẳng của nó được gọi là vật thể tròn xoay.
Xét trường hợp miền phẳng S quanh trục 0x , với
S  ( x; y ) : 0  y  f ( x), a  x  b
Trang 164
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b
Thể tích của vật thể là: V    f 2 ( x)dx
a

Xét trường hợp miền phẳng S quanh trục 0 y , với


S  ( x; y ) : 0  x  g ( y ), c  y  d 
d
Thể tích của vật thể là: V    g 2 ( y )dy
c

Ví dụ 3.39. Tính thể tích vật thể được sinh ra do miền phẳng S quay

quanh trục 0x : S  ( x; y ) : 0  y  x , 0  x  4 . 
Giải. Miền phẳng S :hình 3.14a ; vật thể tròn xoay : hình 3.14b

(a) (b)
Hình 3.14. Miền phẳng S và vật thể tròn xoay sinh bởi S quanh 0x
b
2 1 24
Thể tích là : V   
a
 x dx   x  8
2 0
Ví dụ 3.40. Tính thể tích vật thể được sinh ra do miền phẳng S quay
 2 
quanh trục 0 y , biết: S  ( x; y ) : 0  x  ,1  y  4  .
 y 
Giải. Miền phẳng S :hình 3.15a ; vật thể tròn xoay : hình 3.15b

Trang 165
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

(a) (b)
Hình 3.15. Miền phẳng S và vật thể tròn xoay sinh bởi S quanh 0 y
4 2 4 4
2 dy 4
Thể tích là: V      dy  4  2    3
1
y 1
y y 1
Ví dụ 3.41. Tính thể tích vật thể được sinh ra do miền phẳng S giới
hạn bởi hai đường cong y  x 2  1 và y   x  3 quay quanh trục 0x .
Giải. Miền phẳng S :hình 3.16a ; vật thể tròn xoay : hình 3.16b

(a) (b)
Hình 3.16. Miền phẳng S và vật thể tròn xoay sinh bởi S quanh 0x

Trang 166
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Cận lấy tích phân là: 2  x  1
Từ hình vẽ, ta nhận thấy rằng: V  V2  V1 , trong đó V1 , V2 tương
ứng là thể tích của vật thể do các miền S1 , S 2 quay quanh trục 0x , với:
S1  ( x; y ) : 0  y  x 2  1
S2  ( x; y ) : 0  y   x  3
1 1
Do đó: V    ( x  3) 2 dx    ( x 2  1) 2 dx
2 2
1 1
 1 1  117
    8  6 x  x  x  dx    8 x  3 x 2  x 3  x 5  
2 4

2  3 5  2 5

3.3.3. Chiều dài cung (arc length)


Định nghĩa 1: Nếu f / ( x) liên
P( x, f ( x)) B (b, f (b))
tục trên đoạn [a, b] , khi đó chiều
dài của cung đường cong
y  f ( x) với a  x  b được tính A(a, f (a ))
theo công thức:
b
2
a x b
/
L   1   f ( x)  dx Hình 3.17
a

Định nghĩa 2: Nếu g / ( y ) liên tục trên đoạn [c, d ] , khi đó chiều dài
của cung đường cong x  g ( y ) với c  y  d được tính theo công thức:
d
2
L   1   g / ( y )  dy
c

Ví dụ 3.42. Tính chiều dài các cung đường cong sau :


4 2 32 y3 1
a) y  x  1, 0  x  1 b) x   , 1 y  3
3 3 4y
Giải. a) Ta có : y /  2 2 x1/2  1  ( y / ) 2  1  8 x

Trang 167
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1 1
2 1 3/2 1 13
L   1  ( y / ) 2 dx   1  8 xdx  . 1  8 x  
0 0
3 8 0 6
b) Ta có:
2 2
 1  1 1  1 
1 (x )  1  y2  2   1 y4  
/ 2
2 2
  y2  2 
 4y  2 (4 y )  4y 
3 3 3
 1  1 3 1 53
L 1  ( x ) dy    y 2  2  dy  y 3 
/ 2

1 1
4y  3 1 4y 1 6

3.3.4. Diện tích mặt tròn xoay (area of a surface of revolution)


Xét mặt tròn xoay P do đồ thị của hàm y  f ( x) với a  x  b
quanh trục 0x (hình 3.18).

Người ta chứng minh


được rằng: Nếu hàm f ( x)  0
khả vi liên tục trên [a, b] , thì
diện tích của P được tính theo
công thức sau:
Hình 3.18. Mặt tròn xoay
b b
2
S  2  y 1  ( y / ) 2 dx  2  f ( x) 1   f / ( x)  dx (trục 0x )
a a

Trường hợp mặt tròn xoay P do đồ thị của hàm x  g ( y ), c  y  d


quanh trục 0 y . Mặt P có diện tích là:
d d
2
S  2  x 1  ( x / ) 2 dy  2  g ( y ) 1   g / ( y )  dy (trục 0 y )
c c

Ví dụ 3.43. Tính diện tích mặt cầu có bán kính  .


Giải. Mặt cầu bán kính  là do đồ thị của hàm y  R 2  x 2 với
 R  x  R quanh trục 0x .

Trang 168
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2
/ 2 2 x  x2 R2
Ta có: 1  ( y )  1     1  
2
2 R x 
2 R2  x2 R2  x2
R
 y 1  ( y / )2  R 2  x 2 R
R  x2
2

R R
Diện tích: S  2  y 1  ( y / ) 2 dx  2  Rdx  4 R
2

R R

Ví dụ 3.44. Tìm diện tích của mặt tròn xoay sinh ra bằng cách xoay
đường cong : y  x 2 , 1  x  2 , quanh trục 0 y .
 y  x2  x  y
Giải. Ta có:  
1  x  2 1  y  4
2
/ 2
 1  1 4 y 1
1 (x )  1   1 
 2 y  4y 4y
 
4 4
4y 1
S  2  x 1  ( x / ) 2 dy  2  y dy
1 1
4y
4
2 1 4
   (4 y  1)1/ 2 dy  (4 y  1)3/ 2
1
3 4 1



6
17 17  5 5 
Hình 3.19
3.4. Tích phân suy rộng (improper integrals)
Trong định nghĩa tích phân xác định, chúng ta xét hàm f xác
định trên một khoảng hữu hạn [a, b] và giả sử f không có điểm gián
đoạn vô cùng. Trong mục này, chúng ta mở rộng khái niệm tích phân
xác định trong trường hợp khoảng vô hạn và trường hợp hàm f có
gián đoạn vô cùng trong [a, b] .
3.4.1. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 1 (improper integrals of
type 1)
Trước tiên chúng ta xét ví dụ sau :
Trang 169
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1
Ví dụ 3.45. Tìm diện tích miền S nằm dưới đường cong y  , trên
x2
trục 0x và phía bên phải đường thẳng x  1 .

Giải. Ta thấy rằng S là miền vô


hạn về phía dương của x . Trước
hết, ta xét diện tích một phần của
miền S nằm bên trái đường thẳng
x  t  1 (hình 3.20), ta có diện
tích:
Hình 3.20
t t
1 1 1
A(t )   2
dx    1  ; A(t )  1, t  1
1
x x1 t
 1
Khi t  , diện tích của miền S là: lim A(t )  lim 1    1
t  t 
 t
 b 
Định nghĩa: Các tích phân  f ( x)dx,  f ( x)dx và  f ( x)dx được gọi
a  

là tích phân suy rộng loại 1. Mỗi trường hợp có công thức tính như sau:
1) Nếu f ( x) liên tục trên [a, ) , thì:
 b

 f ( x)dx  lim  f ( x)dx


a
b 
a

2) Nếu f ( x) liên tục trên (, b] , thì:


b b

 f ( x)dx  lim  f ( x)dx


a  
 a

3) Nếu f ( x) liên tục trên (, ) , thì:


 c 

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx


  c

với c là số thực bất kì.


Trang 170
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Trong mỗi trường hợp, nếu giới hạn hữu hạn thì ta nói rằng tích
phân suy rộng hội tụ (converges) và giới hạn đó là giá trị của tích
phân suy rộng. Nếu giới hạn không tồn tại hoặc giới hạn bằng  , tích
phân suy rộng phân kì (diverges). Tích phân trong trường hợp 3) hội
tụ khi cả hai tích phân trong vế phải của nó cùng hội tụ.
Công thức Newton – Leibnitz cho tích phân suy rộng:

Nếu hàm f ( x) liên tục trên miền xác định của nó và có nguyên
hàm là F ( x) thì ta có thể dùng ký hiệu Newton – Leibnitz như sau:


 f ( x)dx  F ( x) a  lim F ( x)  F (a )
x 
a
a
a
 f ( x)dx  F ( x)   F (a )  lim F ( x)
x 



 f ( x)dx  F ( x)   lim F ( x)  lim F ( x)
x  x 


Ví dụ 3.46. Tính các tích phân suy rộng loại 1 sau:


 2
dx dx
a) 
5
2
x  5x  6
b) 

3
4 x
 
1 x dx
c)  ( x  1)e dx
1
d) x

2
4
  
dx  1 1  x2
Giải. a) 
5
2
x  5x  6
 5  x  2  x  3  dx  ln x  3 5
 x2 3 3 3
 lim  ln   ln  ln1  ln   ln
x 
 x 3 2 2 2
Vậy tích phân đã cho là hội tụ.
2 2
dx 3 2
b)  3
  (4  x) 1/ 3 dx   (4  x) 2 / 3
 4  x  2 

Trang 171
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
3 2/3 3
2
 2   lim (4  x) 2 / 3  

2 x 
Vậy tích phân đã cho là phân kỳ.

1 x  x2
c)  ( x  1)e dx  ( x  2)e1 x  3  lim
1
1 x  e x 1
1
 3  lim  3  0  3 (áp dụng quy tắc L’Hospital)
x  e x 1
 
dx 1 x
d)  2  arctan

x 4 2 2 
1  x 1  x  1   
 lim  arctan   lim  arctan      
2 x   2  2 x   2 2 2 2  2

Ví dụ 3.47. Tính các tích phân suy rộng loại 1 sau:


 0
arctan x x
a)  dx b) 5 sin( x)dx
1
x2 

dt
Giải. a) Đặt t  arctan x  x  tan t ; dx 
cos 2 t
x 1 
Đổi cận:
t  /4  /2
  /2  /2
arctan x t dt t dt
 2
dx   2 2
  2
1
x  / 4 tan t cos t  / 4 sin t

u  t du  dt
 
 dt   cos t
dv  sin 2 t v   cot t   sin t
  /2  /2
arctan x t.cos t cos t
 2
dx     dt
1
x sin t  / 4  / 4 sin t
  /2   1
  ln(sin t )  / 4   ln( 2 / 2)   ln 2
4 4 4 2

Trang 172
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Nhận xét: Khi thực hiện phép đổi biến cho tích phân suy rộng, tích
phân theo biến mới thu được có thể sẽ không suy rộng nữa.Trong ví dụ
 /2
t dt
trên, tích phân  2
là tích phân xác định (không còn suy rộng).
 / 4 sin t
0 0
b) Đặt I (a)   5 sin( x) dx ; J (a )   5 x cos( x) dx
x

a a
x
du  5 ln 5 dx
u  5x 
Đặt   1
dv  sin( x) dx v   cos( x)
 
0
1 0 ln 5
I (a)   5x cos( x)  5
x
cos( x) dx
 a  a

1 1 ln 5
I (a)    5a cos( a )  J (a) (1)
  
du  5 x ln 5 dx
u  5x 
Đặt   1
dv  cos( x) dx v  sin( x)
 
0
1 x 0 ln 5 x
J (a)  5 sin( x)  5 cos( x) dx
 a  a

1 ln 5
J (a)   5a sin( a )  I (a) (2)
 
Thế (2) vào (1), ta được:
1 1 ln 5  1 a ln 5 
I (a )    5a cos( a )    5 sin( a )  I (a) 
      
   5a cos( a)   ln 5 5a sin( a ) 
 I (a) 
 2  (ln 5) 2
0
x
5 sin( x)dx  lim I (a )
a 


Trang 173
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
   lim 5a cos( a )   ln 5 lim 5a sin( a ) 
a  a 
 2 2
  (ln 5)
a a a
5  5 cos( a)  5
Ta có:  a a a
và lim 5a  0
5  5 sin( a )  5 a

Theo tiêu chuẩn kẹp, suy ra: lim 5a cos( a)   lim 5a sin( a)   0
a  a 
0
x 
Vậy 5 sin( x)dx  

  (ln 5) 2
2

Lưu ý: Bài 2) có thể được tính nhanh như sau:


0
x u dv
I 5 sin( x)dx
 sin( x) 5x
1 x 0  0
 5 sin( x)  2
5 x cos( x) 5x
ln 5  (ln 5)   cos( x)
ln 5
2
 I 5x
(ln 5) 2  2 sin( x)
(ln 5) 2
 2   1
2 x  
 1  2
I  2
 lim ln 5.sin( x)   .cos( x)  5x
 (ln 5)  (ln 5) (ln 5)
Áp dụng tiêu chuẩn kẹp, tính được giới hạn trong đẳng thức trên
bằng 0.
0
x 
Vậy ta có: I  5 sin( x)dx  

  (ln 5) 2
2


1
Ví dụ 3.48. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng :  x dx , trong đó
a

a  0,    .
 b b
dx 1
Giải. Ta có:  
 lim I (b) với I (b)    dx   x  dx (b  a )
a
x b 
a
x a

Trang 174
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b b
Nếu   1 thì I (b)  ln x a  ln    lim I (b)  
 a  b
b
x1 a1 b1
Nếu   1 thì I (b)   
1 a
 1  1
 a1
 , khi   1
 lim I (b)    1
b 
   , khi   1


1
Như vậy tích phân suy rộng  x dx hội tụ khi   1 và ta có
a

1 a1
 dx  . Khi   1 thì tích phân phân kỳ.
a
x  1
3.4.2. Định nghĩa tích phân suy rộng loại 2 (improper integrals of
type 2)
Trước tiên chúng ta xét ví dụ sau :
Ví dụ 3.49. Tìm diện tích miền S được giới hạn bởi các bất phương
1
trình : 0  y  , x  1 và phía bên phải trục 0 y .
x
Giải. Ta thấy rằng S là miền vô hạn về 1
y
phía dương của y . Trước hết, ta xét diện x
tích một phần của miền S nằm bên phải Area  2  2 a
đường thẳng x  a với 0  a  1 (hình
3.21), ta có diện tích:
1
dx 2
A(a)    2 x  22 a
a x a

a
Dễ thấy rằng khi a  0 thì A(a ) sẽ
tiến về diện tích của miền S . Hình 3.21

Vậy diện tích của miền S sẽ là: lim A(a )  lim 2  2 a  2
a 0 a 0

Trang 175
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Định nghĩa: Tích phân của hàm không bị chặn tại một điểm trong đoạn
lấy tích phân là tích phân suy rộng loại 2.
1) Nếu f ( x) liên tục trên [a, b) , và lim f ( x)   (hình 3.22) thì :
x b
b t

 f ( x)dx  lim  f ( x)dx


a
t b 
a

Hoặc là:
b
b
 f ( x)dx  F ( x)
a
a
 lim F ( x)  F (a )
x b

Hình 3.22
2) Nếu f ( x) liên tục trên (a, b] , và lim f ( x)   (hình 3.23) thì :
xa
b b

 f ( x)dx  lim  f ( x)dx


a
t a
t

Hoặc là:
b
b
 f ( x)dx  F ( x)
a
a
 F (b)  lim F ( x)
xa

Hình 3.23

3) Nếu tồn tại c  (a, b) sao cho f ( x)


liên tục trên các khoảng [a, c), (c, b] ,
và lim f ( x)   (hình 3.24) thì
x c
b c b

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx


a a c

Hình 3.24
Trong mỗi trường hợp, nếu giới hạn hữu hạn thì ta nói rằng tích
phân suy rộng hội tụ (converges) và giới hạn đó là giá trị của tích
phân suy rộng. Nếu giới hạn không tồn tại hoặc giới hạn bằng  , tích
phân suy rộng phân kì (diverges). Tích phân trong trường hợp 3) hội
tụ khi cả hai tích phân trong vế phải của nó cùng hội tụ.
Trang 176
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Ví dụ 3.50. Tính các tích phân suy rộng sau:
5 1 3 1
dx dx dx
a) 
2 x2
b) 
0
1 x
c) 
0
x 1
d)  ln xdx
0
1
Giải. a) Hàm số f ( x)  liên tục trên (2;5] và lim f ( x)   .
x2 x 2
5
dx 5

  2 x2  2 3 .
2 x2 2

1
b) Hàm số f ( x)  liên tục trên [0;1) và lim f ( x)   .
1 x x 1
1
dx 1
0 1  x    ln |1  x | 0   xlim
1
ln |1  x | 

Giới hạn bằng vô cùng, nên tích phân đã cho phân kỳ.
1
c) Hàm số f ( x)  liên tục trên các khoảng [0;1), (1;3] và
x 1
lim f ( x)   .
x 1
3 1 3
dx dx dx
0 x  1  0 x  1  1 x  1
1
dx 1
Ta có:  x  1  ln x  1 0
 lim  ln | x  1|  ln1  
x 1
0
1 3
dx dx
Tích phân  phân kỳ. Do đó tích phân  x  1 phân kỳ.
0
x 1 0

4) Hàm số f ( x)  ln x liên tục trên (0;1] và


lim f ( x)   .
x 0
1 1
area  1
 ln xdx  lim  ln xdx  lim(t ln t  1  t )
0
t  0
t
t  0

y  ln x
Áp dụng quy tắc L’hospital:
ln t 1/ t Hình 3.25
lim t ln t  lim  lim 2
0
t 0 t  0 1/ t t  0 1/ t

Trang 177
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
1
Vậy:  ln xdx  lim(t ln t  1  t )  1
t  0
0
a
1
Ví dụ 3.51. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng  x dx , trong đó
0

a  0,    .
a a a
dx 1
Giải. Ta có : 0 x  tlim I (t ) với I (t )    dx   x  dx (0  t  a )
0 
t
x t

a a
Nếu   1 thì I (t )  ln x t  ln    lim I (t )  
 t  t 0
a
x1 a1 t1
Nếu   1 thì I (t )   
1 t
1 1
1
a
 , khi   1
 lim I (t )  1  
t 0
   , khi   1

a
1
Như vậy tích phân suy rộng   dx hội tụ khi   1 và ta có
0
x
a
1 a1
0 x dx  . Khi   1 thì tích phân phân kỳ.
1
3.4.3. Tiêu chuẩn hội tụ và phân kỳ của tích phân suy rộng (Tests
for Convergence and Divergence for improper integrals)
Định lý 1: (Tiêu chuẩn so sánh trực tiếp - direct comparison test)
a) Cho f và g là hai hàm liên tục trên [a, ) thỏa 0  g ( x)  f ( x)
với mọi x  a . Khi đó:
 
1) Nếu  f ( x)dx hội tụ thì  g ( x)dx hội tụ .
a a
 
2) Nếu  g ( x)dx phân kỳ thì  f ( x)dx phân kỳ.
a a

Trang 178
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
b) Cho f và g là hai hàm liên tục trên [a, b) thỏa 0  g ( x)  f ( x)
với mọi a  x  b , và lim f ( x)  , lim g ( x)   . Khi đó:
x b x b
b b
1) Nếu  f ( x)dx hội tụ thì  g ( x)dx hội tụ .
a a
b b
2) Nếu  g ( x)dx phân kỳ thì  f ( x)dx phân kỳ.
a a

Các dạng còn lại của tích phân suy rộng loại 1 và loại 2 được phát
biểu tương tự.
Ví dụ 3.52. Áp dụng tiêu chuẩn so sánh trực tiếp, xét sự hội tụ của mỗi
tích phân suy rộng sau:
  2
 x2 1  e x dx
a) e
0
dx b) 
1
x
dx c)  x ( x  1)
1
5 2/3

Giải. a) (hình 3.26) Ta không thể


tính trực tiếp tích phân trên vì
2
nguyên hàm của hàm e  x không
phải là hàm cơ bản. Ta có:
 1 
 x2  x2  x2
e
0
dx   e
0
dx  e
1
dx
Hình 3.26
1
2 2
Nhận xét: Hàm số f ( x)  e  x liên tục trên [0;1] nên tích phân  e  x dx
0

là tích phân xác định.



2
x
Xét tích phân suy rộng  e dx .
1
2
Với x  1 , ta có: x  x  0  e  x  e  x
2


x 
e dx   e  x  e 1  lim e  x  e 1
1 x 
1

Trang 179
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 
x  x2
Tích phân  e dx hội tụ, suy ra tích phân
1
e
1
dx hội tụ theo

tiêu chuẩn sao sánh trực tiếp. Vậy tích phân đã cho hội tụ.

1  e x 1 1 
b) Ta có  , x  1 và  x dx  ln x 1
 lim ln x  ln1   .
x x 1
x 

 
1 1  e x
Tích phân  dx phân kỳ, suy ra tích phân 1 x dx phân kỳ
1
x
theo tiêu chuẩn so trực tiếp.
c) Ta có: x 5 ( x  1) 2 / 3  15 ( x  1) 2 / 3  ( x  1) 2 / 3 với mọi 1  x  2
1 1
Suy ra: 0  5 2/3
 , x  (1; 2]
x ( x  1) ( x  1) 2 / 3
2 2
dx 2 / 3 1/ 3 2 3
Tích phân 1 ( x  1)2 / 3  1 ( x  1) dx  3( x  1) 1  3 2 hội tụ
2
dx
nên tích phân  x ( x  1)
5 2/3
hội tụ theo tiêu chuẩn so trực tiếp.
1

Định lý 2: (Tiêu chuẩn so sánh bằng giới hạn - limit Comparison Test)
a) Cho f và g là hai hàm số dương và liên tục trên [a, ) .
f ( x)
Giả sử lim  L với 0  L   .
x  g ( x)
 
Khi đó các tích phân suy rộng  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng hội tụ
a a

hoặc cùng phân kỳ.


b) Cho f và g là hai hàm số dương và liên tục trên [a, b) và
lim f ( x)   , lim g ( x)   .
x b  x b

Trang 180
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
f ( x)
Giả sử lim  L với 0  L   .
x b g ( x)
b b
Khi đó các tích phân suy rộng  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng hội tụ
a a

hoặc cùng phân kỳ.


Các dạng còn lại của tích phân suy rộng loại 1 và loại 2 được phát
biểu tương tự.
Lưu ý: Trong quá trình áp dụng Tiêu chuẩn so sánh bằng giới hạn,
người ta thường sử dụng các vô cùng bé hoặc vô cùng lớn tương
đương: f ( x)  g ( x), x  x0 , nghĩa là f ( x), g ( x) là hai vô cùng bé
f ( x)
hoặc hai vô cùng lớn khi x  x0 và lim  1 . Ở đây x0   đối
x  x0 g ( x)
với tích phân suy rộng loại 1 hoặc x0 là điểm không bị chặn của các
hàm số trong tích phân suy rộng loại 2. Giá trị L  1 trong tiêu chuẩn so
sánh bằng giới hạn nên cả hai tích phân sẽ cùng hội tụ hoặc cùng phân
kỳ.
Ví dụ 3.53. Áp dụng tiêu chuẩn so sánh bằng giới hạn, xét sự hội tụ của
mỗi tích phân suy rộng sau :
 1 1
x 4
1  e2 x x dx
a)  dx b)  x 2 dx c) e x3/2
1
2 x 0 1
4 4 3
x x 
Giải. a) Ta có: 0  f ( x)    x 4 , x  
2 x x
 3
 
Tích phân  x dx  4 4 x
4
 lim 4 4 x  4   phân kỳ nên
1 x 
1
 4
x
tích phân  2  x dx phân kỳ theo tiêu chuẩn so bằng giới hạn.
1

1  e2 x 1
b) Xét các hàm số dương f ( x)  2
và g ( x)  2 trên (; 1] .
x x
Trang 181
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
f ( x)
Ta có: lim  lim 1  e 2 x   1  0  1 .
x  g ( x) x 
1 1 1
dx 1 1
Tích phân  g ( x)dx   x 2   x   1  xlim    1 hội tụ nên
 x
  
1 2x
1 e
tích phân  dx hội tụ theo tiêu chuẩn so bằng giới hạn.

x2
3/ 2
c) Ta có: e x  1  x 3/ 2 , x  0 .
x x 1
Suy ra: 0  f ( x)  x3 / 2  3/ 2  1/ 2 , x  0
e 1 x x
1 1
dx 1/ 2 1 x.dx
Tích phân 0 x1/ 2  2 x 0  2 hội tụ nên tích phân e
0
x3 / 2
1
cũng

hội tụ theo tiêu chuẩn so bằng giới hạn.

Định lý 3: (Định lý hội tụ tuyệt đối)



Nếu phân suy rộng  f ( x) dx hội tụ thì tích phân suy rộng
a
 

 f ( x)dx cũng hội tụ. Khi đó ta nói tích phân suy rộng  f ( x)dx hội
a a

tụ tuyệt đối (absolutely convergent)


Các dạng tích phân suy rộng còn lại được phát biểu tương tự.
Ví dụ 3.54. Xét sự hội tụ của mỗi tích phân suy rộng sau:
 10
x cos x sin( x 2 ) dx
a)  dx b) 1 ( x  3). 5 10  x
1
1  x4
x cos x
Giải. a) Đặt f ( x)  , ta có:
1  x4
| x cos x | x | cos x | x 1
0  f ( x)  4
 4
 4  3 với mọi x  1 .
1 x 1 x x x
Trang 182
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM

dx 1 2  1 1  1
Tích phân  3
 x    lim 2  1  hội tụ nên tích
1
x 2 1 2  x  x  2

phân  | f ( x) | dx
1
hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh trực tiếp, suy ra tích

phân  f ( x)dx hội tụ tuyệt đối.
1

sin( x 2 )
b) Đặt f ( x)  , ta có:
( x  3). 5 10  x
| sin( x 2 ) |
0  f ( x) 
( x  3). 5 10  x
1 (10  x) 1/5
  , x  [1,10)
(1  3). 5 10  x 4
10 1

5
5 4 / 5 10 5  94 / 5
Tích phân 1 (10  x ) dx   (10  x )  hội tụ nên
4 1 4

tích phân  | f ( x) | dx
1
hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh trực tiếp, suy ra

tích phân  f ( x)dx hội tụ tuyệt đối.
1

Trang 183
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

3.1. Tính các tích phân sau bằng phương pháp thế (phương pháp đổi biến):
x x dx 5dx
a)  dx b)  2 5
c) 
4
x2 ( x  9) x( x 5  4)
x 1 x3  4 x4
d)  x5 dx e)  x11
dx f)  x3  1
dx

( x  1)3 dx 7
g)  dx h) x i) x x 4  2dx
( x  2)5 2
x 1
3
sin x cos x dx sin 2 x arc sin x
j)  2
k)  dx l)  dx
4  cos x 1  cos 4 x 1  x2
3.2. Tính các tích phân sau bằng phương pháp tích phân từng phần:
a)  ln( x  x 2 )dx b)  x 2 ln 2 x dx c)  x 2 e x dx
2 2 x
d) x cos x dx e) e sin 2 xdx f)  arcsin x dx
ln x
g)  dx h)  1  x 2 dx i) x
2
arctan xdx
x2
3.3. Tính các tích phân hàm phân thức sau:
(t  3)dt ( x  1) dx dx
a)  3 2
t  t  2t
b)  2
4x  4x 1
c)  (x 2
 1) 2
x 2 dx x2  x 9 x5  3x  1
d)  ( x  1)( x  1)2 e)  x 4  3x 2  4dx f)  x3  x 2 dx
x5  x x dx
g)  8 dx h)  8 dx i) x 6
x 1 x 1  8 x3
3.4. Tính các tích phân hàm lượng giác sau:
dx dt cos tdt
a)  b)  c)  3sin t  cos t
2  sin x sin t  cos t
3
d)  cos (2 x)dx e)  7 sin 7 t dt f) 3
 cos x sin x dx
5

4 3 5
g)  8sin (2 x) dx h)  4 tan xdx i)  tan xdx
Trang 184
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
cot x sin 3 x
j)  cos3x cos 4 xdx  cos2 x
k) dx l)  cos4 xdx
dx dx dx
m)  2 n)  3 5
o)  6
2
sin x  2 cos x sin x cos x sin x cos 4 x
3.5. Áp dụng phép thế lượng giác hoặc phép thế thích hợp, hãy tính các
tích phân sau:
4  x2 y 2  4dy x 2 dx
a)  x dx b)  y , y  2 c)  ( x 2  1)3/ 2
dx dx 8dw
d)  , x 1 e)  f) 
x x2 1
2 2
x x 1 2
w 4  w2
2

dx dx
g)  2 , x 1 h)  x 2 4  x 2 dx i)  3/ 2
( x  1)3/ 2 x  x
x 2 dx v 2 dv dx
j)  2 , x 1 k)  l)  (x 2
( x  1)5 / 2 (1  v 2 )5/ 2  1)3
(1  x 2 )1/ 2 (9  x 2 )3/ 2 9  w2
m)  x4 dx n)  x6 dx o)  w2 dw
3.6. Phối hợp các phương pháp, hãy tính các tích phân sau:
5 x3
a)  xe x dx b) x e dx c)  cos xdx
cos y dy dx arc sin x
d)  sin e) x f)  dx
2
y  sin y  6 2
4x  9 x2
arctan x
g)  arcsin( x )dx h)  arctan( y )dy i)  dx
x2
x3  x  1 x2
j)  ( x 2  1)2 dx k) 
x 1
dx l)  x 1  xdx

3.7. Chứng minh mỗi hàm số sau khả tích trên đoạn [a, b] đã chỉ ra:
sin x cos x   
a) f ( x)  trên [0;  ] b) f ( x)  1/ 3
trên   ; 
 x (  2 x)  2 2
c) f ( x)  x ln 2 x trên [0;1] d) f ( x)  x 2 e 1/ x trên [0;ln 2]

Trang 185
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
3.8. Tính các tích phân xác định sau bằng phương pháp thế (đổi biến):
1/ 4 ln 4
2dt 7
x3 dx et dt
a)
1/12
 t (1  4t )
b) 
3
5
(1  x 2 )3
c) 
0 e2t  9
1 e  /2
ex  1 ln x dx sin 2 x
d)  x dx e)  5 f)  dx
0
e x2 1 x. 1  ln x  /3 1  cos x
3.9. Tính các tích phân sau bằng phương pháp tích phân từng phần:
 /2  /2 e
2 3
a) 
0
sin 2 d b) t 0
1  cos 2tdt c) x
1
ln xdx

1 1/ 2  /6
2 2 2x
d)  x  1dx e)  arcsin x dx f) e cos 3 xdx
0 0 0
 /2 1 1
x cos x 1 x
g)  3
dx h)  2 cos( x)dx i)  3x ( x 2  x)dx
 / 4 sin x 0 0

3.10. Tính các tích phân hàm phân thức sau:


1 3 1
x 3 dx 3t 2  t  4 dx
a) 0 x 2  2 x  1 b)  dt c)  ( x  1)( x 2
1
t3  t 0
 1)
3 2 1
( x 2  1) dx dx dx
d)  e)  3 f)  (4  x
2
( x  1)3 ( x  3) 1
x 8 0
2 2
)
3.11. Tính các tích phân hàm lượng giác sau:
 /2  /2  /2
dx dx dx
a) 
0
2sin x  cos x  1
b) 
 / 3 1  cos x
c)  1  sin x
0
  /2  /6
d
d)  8sin 4 y cos 2 y dy e)  f)  cos (3x)dx
5

0 0
2  cos  0
 /2  /2
cos3 x  cos5 x 2sin x  3cos x
g)  2 4
dx h)  dx
 / 6 sin x  sin x 0
4sin x  5cos x
3.12. Áp dụng phép thế lượng giác hoặc phép thế thích hợp, hãy tính các
tích phân sau:

Trang 186
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2 1 2
dx (r 2  1)3/ 2
a)  4  x 2 dx b) 0 (4  x 2 )3/ 2 c) 1 r dr
0
1/ 3 3/2 3/2
dt dy 4 x 2 dx
d) 0
(t  1)7 / 2
2
e) 
0
(1  y 2 )5/ 2
f)  0
(1  x 2 )3/ 2
1 6 6 3
x x3 dx
g)  1 3
dx h)  dx i)  1
0 x 1
x2
0 1  x2
3.13. Tính các tích phân sau bằng phương pháp chia khoảng tích phân:
 /4  3 / 2
a)  1  cos 4x dx b)  1  cos 2xdx c)  sin x dx
0 0 0
3 / 4  
2 3/ 2
d)  1  sin 2xdx e)  (1  cos t) dt f)  x 1  cos x dx
 /2  0

3.14. Phối hợp các phương pháp, hãy tính các tích phân sau:
1/ 2 1 3 ln 2
arc sin x x arc sin x
a)  dx b)  dx c)  1  e3 x dx
2 3 2
0 (1  x ) 0 1 x 0

 /4 1 3
tan x arc sin x
d)  dx e)  4
dx f)  sin 3 x dx
0
2
1  sin x 1/ 2
x 0

3.15. Dùng tổng Riemann để tính các giới hạn sau:


n n
1 n
a) lim  b) lim  2 2
k 2  n2 k 1 n  k
n  n 
k 1

n 1 n 10
k 2 2k 
c) lim  cos d) lim   5  
n  2n 2n k 1 n  n 
n 
k 0
n n

 k  k
e) lim  tan   f) lim  ln n 1 
k 1 4n  4n  n
n  n 
k 1

3.16. Tìm công thức liên hệ giữa I n và I n 1 hoặc giữa I n và I n  2 . Từ đó


hãy tính I 5 , I10 , I15 , biết rằng :
1 1
xn
a) I n   dx b) I n   x n e 2 x dx
0
x 1 0

Trang 187
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
 /2 e
c) I n   cos n x dx d) I n   (ln x) n dx
0 1
 /2  /2
e) I n   x n cos x dx f) I n   x n sin x dx
0 0
2
dy d y
3.17. Tính đạo hàm và của các hàm số sau:
dx dx 2
x 0 tan x
2
a) y   cos t dt b) y   sin(t )dt c) y   arctan t dt
0 x 0
x 2 3
3
0
dt x 3 
d) y  x  cos( s )ds e) y  cos x.  f) y    et dt 
2 tan x
1 t2 0 
x 5x
u3 2
cos x
g) y   du h) y   cos(u )du i) y   (1  t 2 )10 dt
x 1
1 u2 1/ x sin x

3.18. Tìm hàm số y  y ( x) trong các trường hợp sau:


dy
a) ( x 2  3 x  2)  1 ; x  2, y (3)  0
dx
dy
b) (3 x 4  4 x 2  1)  2 3 ; y (1)   3 / 4
dx
dy
c) x  x 2  4 ; x  2, y (2)  0
dx
dy
d) ( x  1)  x 2  1; x  1, y (0)  0
dx
dy
e) ( x 2  1) 2  x 2  1 ; y (0)  1
dx
f) y  12 x(3 x 2  1)3 ; y (1)  3
/

 
g) y //  4sin  2 x   , y (0)  1, y / (0)  3
 2
3.19. Tính giá trị trung bình f ave của hàm số f ( x) trên đoạn [a, b] đã chỉ
ra sau đây, và tìm các giá trị của c  [a, b] để cho f (c)  f ave . Vẽ đồ

Trang 188
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
thị cho mỗi trường hợp.
a) f ( x)  x 2  1 trên [0, 3] b) f ( x)  x trên [0; 4]
c) f ( x)  3x 2  1 trên [0;1] d) f ( x)  x  1 trên [1;3]
e) f ( x)  ( x  3) 2 trên [2;5] f) f ( x)  x 2  x trên [2;1]
3.20. Nhiệt độ T ( 0 F ) trong phòng tại thời điểm t phút được cho bởi hàm
T  85  3 25  t với 0  t  25.
a) Tìm nhiệt độ của phòng tại các thời điểm t  0, t  16 và t  25 .
b) Tìm nhiệt độ trung bình của phòng trong khoảng thời gian
0  t  25.
3.21. Nhiệt dung riêng của một chất khí Cv là nhiệt lượng cần thiết để
nâng nhiệt độ của một chất khí cho trước với thể tích không đổi lên
10 C , được đo bằng đơn vị cal/deg-mol (calo trên gram phân tử).
Nhiệt dung riêng của oxy phụ thuộc vào nhiệt độ T của nó và thỏa
mãn công thức: Cv  8, 27  105 (26T  1,87T 2 ) .
Tìm giá trị trung bình của Cv với 20 C  T  675 C và nhiệt độ
tương ứng khi nó đạt được giá trị trung bình đó.
3.22. Chiều cao H ( ft ) của một cây cọ trong thời kỳ tăng trưởng t năm
được cho bởi hàm H  t  1  5t1/3 với 0  t  8 .
a) Tìm chiều cao của cây khi t  4 và t  8 .
b) Tìm chiều cao trung bình của cây trong khoảng thời gian
0 t 8.
3.23. Vận tốc của một hạt di chuyển qua lại trên một đường thẳng là
ds
v(t )   6sin 2t (m / s ) với 0  t   . Biết rằng s (0)  2 .
dt
a) Tính s ( / 2) .
b) Tìm độ dịch chuyển của hạt trong khoảng thời gian 0  t   .
c) Tìm quãng đường đi được của hạt trong khoảng thời gian
0t  .
3.24. Gia tốc của một hạt di chuyển qua lại trên một đường thẳng là

Trang 189
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
d 2s
a 2
  2 cos  t , t  0 ( m / s 2 ). Nếu s  0 và v  8(m / s ) khi
dt
t  0 , Tìm s khi t  1 giây.
3.25. Giải các bài toán về tích phân sau:
1
2
a) Chứng minh rằng giá trị của tích phân  sin( x
0
)dx không thể có

giá trị bằng 2 .


b) Cho f là hàm số liên tục và nhận giá trị dương trên đoạn [0, a ] ,
a
f ( x)dx
tìm giá trị của tích phân I   .
0
f ( x)  f (a  x)
c) Tìm số b  0 sao cho giá trị trung bình của f ( x)  2  6 x  3 x 2
trên đoạn [0; b] bằng 3.
b
b  b
d) Chứng minh rằng    f (t )dt  dx   ( x  a ) f ( x)dx
a x  a
 

3.26. (*) Chứng minh rằng :  x. f (sin x) dx  2  f (sin x) dx
0 0

Áp dụng tính các tích phân sau:


 
x sin x dx x . | sin(2 x) | cos 2 x dx
a) 0 1  cos x   cos2 x b) 
0 1  cos 2 x  cos 4 x
 /4  /4
  
3.27. (*) Chứng minh rằng:  ln(cos x) dx   ln cos  4  x  dx
0 0
 /4
Áp dụng tính tích phân :  ln(1  tan x) dx
0

3.28. Cho hai hàm số f , g liên tục trên đoạn [a, b] . Chứng minh rằng
2
b  b 2 b

 f ( x ) g ( x ) dx 
  f ( x ) dx. g 2 ( x)dx (1)
a  a a

Trang 190
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
Bất đẳng thức (1) được gọi là bất đẳng thức Cauchy trong
tích phân.
3.29. Chứng minh các bất đẳng thức tích phân sau:
1 1
4 6 1  
a) 1   1  x dx  b)  1  x 4 dx   2  3/ 4 
0
5 0
3 2 
3.30. Tính diện tích miền phẳng (phần tô màu) có hình vẽ sau

Hình 3.27 Hình 3.28

Hình 3.29
Hình 3.30
3.31. Tính diện tích miền kín được giới hạn bởi đường thẳng và đường
cong được cho như sau
1 x2 y 2
a) y  e x , y  ln x,  x  e b) 2  2  1
2 a b

c) x  sin y cos y , x  0, 0  y  d) y  x 9  x 2 , y  0
2

e) y  cos x, y  sin 2 x, 0  x  f) x 3  y  0,3 x 2  y  4
2
Trang 191
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
3.32. Tính thể tích vật thể, biết đáy của vật
thể là đĩa x 2  y 2  1. Các mặt cắt
vuông góc với trục y nằm giữa
y  1 và y  1 là các tam giác
vuông cân với một cạnh góc vuông
nội tiếp đĩa (hình 3.31).
Hình 3.31
3.33. Tìm thể tích của vật thể sinh ra bằng cách xoay miền giới hạn bởi
các đường thẳng và đường cong quanh trục 0x
a) y  x  x 2 , y  0 b) y  x , y  0, y  2  x
c) y  2 x , y  2, x  0 d) y  x 2  1, y  x  3
3.34. Tìm thể tích của vật thể sinh ra bằng cách xoay miền giới hạn bởi
các đường thẳng và đường cong quanh trục 0 y
a) x  5 y 2 , x  0,  1  y  1 b) y  ln x, y  1, y  2, x  0
2
c) x  , x  0, 0  y  3 d) y  x , y  0, y  2  x
y 1
3.35. Tìm thể tích của vật thể sinh ra bằng cách xoay miền giới hạn bởi
các đường thẳng và đường cong quanh trục 0x ; quanh trục 0 y .
a) x 2  y 2  3, y  2, 0  x  3 b) y 2  x, x  2 y
3.36. Tính chiều dài các cung đường cong có phương trình sau. Vẽ đồ thị
các đường cong này bằng chương trình Mathematica
1 3/ 2 y4 1
a) x  y  y1/ 2 ,1  y  9 b) x   2 , 1 y  2
3 4 8y
3 43 3 23 1
c) y  x  x  5, 1  x  8 d) x  y ( y  3),1  y  9
4 8 3
x x
e) y   3t 4  1dt ,  2  x  1 f) y   t  1dt ,1  x  16
2 1

x3 1/ 4 y 5/ 2 2
g) y   x 2  x  ,0  x  2 h) x   ,1  y  4
3 x 1 10 y
Trang 192
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
3.37. Tìm diện tích mặt sinh ra bằng cách xoay đường cong được cho sau
đây quanh trục được cho.
12 3 ( x 2  2)3/2
a) y  2 x  x ,  x  , trục 0x b) y  , 0  x  1 , 0x
2 2 3
1
y 3/ 2 15
c) x   y 2 , 0  y  3 , trục 0 y d) x  2 4  y , 0  y  , 0 y
3 4
3.38. Tính các tích phân suy rộng loại 1 sau:
  
dx dx ln y
a)  2 b)  2 3
c)  3
dy
1
x  5 x  6 
(1  x ) 1
y
  
dx x 1 dx
d)  e)  dx f) x
3 (1  x  6)5
4
1
x2 2 x2  1
  
d dx x2  x
g) 0 1  e h)  e x  e x i) 0 e x dx
0 0 0
2 2x | x| x
j) xe

dx k) e

dx l) e

s in2xdx

3.39. Tính các tích phân suy rộng loại 2 sau:


2 3 1
( s  1)ds dx dx
a)  b)  c)  (2  x)
2
0 4s 1 4x  x2  3 0 1 x
4 2 1
dt x5 xdx
d) t e)  dx f)  x
2 t2  4 0 4  x2 0 2 x
4 4 1
dx ln x
g)  h)  ln  x  dx i)  dx
1 | x | 3 0
( x  1) 2
3.40. Áp dụng định lý so sánh trực tiếp để xét sự hội tụ hay phân kỳ của
các tích phân suy rộng dưới đây.
  2
cos 2 x 2  e x et
a)  dx b)  dx c) 0 t1/2 dt
1
1  x2 1
x

Trang 193
Giải tích 1 – Chương 3 Trường ĐH GTVT TP.HCM
  
dt 2  cos x 1  sin x
d)  e)  dx f)  dx
0 t  sin t  x  x2
 1 
dx ln x dx
g)  h)  dx i)  ln x
1 ex  x 0
x 1
2

3.41. Áp dụng định lý so sánh bằng giới hạn để xét sự hội tụ hay phân kỳ
của các tích phân suy rộng dưới đây.
1
 5 2
x3 dx x2  x  1 ln(1  e x  2 )
a)  b)  dx c)  dx
1
3
x11  x 5  1 
x4  x  1 1
( x  2) 2
1 1 3 1
3
x 1 1 x3  1  1 ln(1  3 x )
d)  dx e)  dx f) 0 esin x  1 dx
0
x2 0
4
x4  1 1
1  0
x 1  cos x e x ln( x  2)dx
g) 0 esin x  1 dx h) 0 x 4 dx i)  ( x  1)3/ 2
1

3.42. Áp dụng định lý hội tụ tuyệt đối để xét sự hội tụ của mỗi tích phân
suy rộng sau:
 5 3
cos x.ln x sin 5 x x 4 sin(7 x)dx
a)  dx b)  2 dx c) 
2
x2 1 x x 1 0
3
x5  1  1
 1 1
x 2 sin x cos( x 2 ) e 2 x cos x
d)  dx e)  x 2  1 dx f)  x 2  1 dx
0
e2 x
3.43. Xét sự hội tụ hay phân kỳ của các tích phân suy rộng sau:
 2  3
x dx ( x 2  1)dx x 3e  x
a)  b)  c)  dx
3
3
x 7 ( x  1)( x  3) 
3
(4  x 2 ) 2 x 4 0
1  x2

3.44. Tìm điều kiện của tham số   0 để mỗi tích phân sau hội tụ.
 1 2
  1 x  sin x dx
a)  x 1  cos  dx b)  dx c)  x(ln x)
1  x 0
x 1

Trang 194

You might also like