You are on page 1of 40

-------------------------------------------------------------------------------------

Giải tích 1

Chương 3: Tích phân


Nội dung
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 – Tích phân bất định.

2 – Tích phân xác định.

3 – Tích phân suy rộng.

4 – Ứng dụng của tích phân.

Tài liệu: Кудрявцев Л.Д. Сборник задач по


математическому анализу, Том 2, 2003.
I. Tích phân bất định
Định nghĩa
Hàm số y = F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm
hàm y  f ( x) trong [a,b], nếu y = F(x) liên tục, có đạo

tại mọi điểm thuộc đoạn [a,b] và F ' ( x )  f ( x) .

Hai nguyên hàm sai khác nhau một hằng số.


Tập hợp tất cả các nguyên hàm của y = f(x) được gọi là

tích phân bất định của hàm y = f(x), ký hiệu

 f ( x)dx  F ( x)  C
I. Tích phân bất định
Tính chất
'
1.   f ( x)dx   f ( x)

2. d   f ( x)dx   f ( x)dx

'
3. Nếu f(x) là hàm khả vi, thì  ( x)dx  f ( x)  C
f

4. Nếu f(x) là hàm khả vi, thì  df ( x)  f ( x)  C

5.   f ( x)dx    f ( x)dx

6.   f ( x)  g ( x)  dx   f ( x)dx   g ( x)dx
Tích phân của một số hàm cơ bản

1.  sinh xdx  cosh x  c  cosh xdx  sinh x  c


dx dx
2.  2
 tanh x  c  2
  coth x  c
cosh x sinh x
dx 1 x
3.  2 2
 arctan  c
x a a a
dx x x
4.   arcsin  c   arccos  c
2
a x 2 a a

5. 
dx
x2  a2
 
 ln x  x 2  a 2  C a0
Phương pháp đổi biến
Nếu tồn tại hàm hợp f ( ( x)) và hàm t   ( x) liên tục

trên đoạn [a,b] và khả vi trong khoảng (a,b), thì


'
 f ( ( x ))   ( x)dx   f (t )dt t  ( x )

1
Nếu tồn tại hàm hợp x   (t ) của hàm t   ( x) , thì

'
 f (t )  dt   f ( ( x)) ( x)dx x  1 (t )

'
 f ( x )  dx   f ( (t )) (t )dt 1
t  ( x )
Ví dụ Tính dx
I 
sin x
dx sin xdx d cos x dt
I   2    
sin x sin x 2
1  cos x 1 t2
1  dt dt  1  cos x  1  1  x
     2 ln  cos x  1   C  2 ln  tan 2   C
2  t 1 t 1     

ln(arccos x)dx
Ví dụ Tính I 
1  x 2  arccos x
dx
t  ln(arccos x)  dt 
2
1  x arccos x
ln(arccos x)dx t2 1 2
I    tdt   C  ln  arccos x   C
1  x 2  arccos x 2 2
Phương pháp tích phân từng phần.
Giả sử hai hàm u  u ( x ), v  v ( x ) liên tục trên đoạn [a,b]

và khả vi trong khoảng (a,b).

' '
Nếu tồn tại  v  u dx , thì tồn tại  u  v dx . Ngoài ra:

' '
 u  v dx  u  v   v  u dx

 u  dv  u  v   v  du
Phương pháp tích phân từng phần.
dx
u  ln  ax   du 


x
 Pn ( x)ln  ax  dx đặt dv  P ( x)dx  v   P ( x)dx
n n
ax
 Pn ( x)  e  dx
 Pn ( x)  cos ax  dx
 Pn ( x)  sin ax  dx đặt u  Pn ( x)
 Pn ( x)  arcsin ax  dx dv  phaàn coøn laïi.
 Pn ( x)  arccos ax  dx
 Pn ( x)  arctan ax  dx
 Pn ( x)  arccot  ax   dx
2
Ví dụ Tính I   arccos xdx

2 2arccos xdx
Đặt u  arccos x  du  dv  dx  v  x
2
1 x
2 2 x arccos x 2
 I  x arccos x   dx  x arccos x  I1
2
1 x
 dx
u  arccos x  du 
2
1 x
xdx xdx
dv  2

1 x 2
 v   1  x2
  1  x C

2 2
I1   1  x arccos x   dx   1  x arccos x  x  C2
Tích phân của hàm hữu tỷ

Pn ( x) Pn , Qm các đa thức bậc n và


 Qm ( x)dx m với hệ số thực.

1. Chia tử cho mẫu, đưa về tích phân phân thức đúng.

2. (Đại số). Mẫu là đa thức với hệ số thực, phân tích ra

thừa số bậc nhất và bậc hai.

   
s1 sk t1 tv
Qm ( x)   x  a1  ... x  ak   x  p1x  q1  x  pv x  qv
2 2
Tích phân của hàm hữu tỷ.
Pn ( x) Pn ( x)
3. Phân tích: 
x 
t1
Qm ( x)  x  a s1
 2
 p1 x  q1
1

A1 A2 As1
   
 x  a1   x  a1 2
 x  a1 
s1

B1 x  C1 B2 x  C2 Bt1 x  Ct1
  
x 2
 p1 x  q1  x 2
 p1 x  q1 
2
x 2
 p1x  q1 
t1

4. Qui đồng, đồng nhất hai vế, giải tìm các hệ số.

5. Đưa tích phân cần tính về các tích phân cơ bản sau.
Tích phân của hàm hữu tỷ.
dx 1
1.  n
 n 1
 C, n  1
( x  a)  n  1 x  a 
 Mx  n  dx  M 2x  p  Mp  dx
2.  x2  px  q  2
2 x  px  q
dx   N 

 2
2  x  px  q

dx 1 2nxdx
3. I n   u  du 
x 2
a 
2 n
x 2
a 2 n
 x 2
a 
2 n 1

dv  dx  v  x
x x 2 dx
In   2n 
x 2
a 
2 n
x 2
a 
2 n 1
Tích phân của hàm hữu tỷ.

In 
x
 2n 
x 2 2
 a  a dx 2

x 2
a 
2 n
x 2
a 
2 n 1

x dx dx
In   2n   2na 2

x 2
a 
2 n
x 2
a 2 n
 x 2
a 
2 n 1

x 2
In   2nI n  2na I n1
 x2  a 
2 n

 
1  x
Hệ thức truy hồi: I n1    2n  1 I n 
2na  x 2  a 2   
2 n

 
dx 1 x
I1   2 2
 arctan  C
x a a a
dx
Ví dụ Tính I  3
( x  2)

d ( x  2) 3
I  3
  ( x  2) d ( x  2)
( x  2)
1 31 1
   x  2  C  2
C
2 2( x  2)

Ví dụ dx
Tính I   2
x  2x  5

dx d  x  1 1 x 1
I  2 2  2  arctan C
( x  1)  2 2
( x  1)  2 2 2
( x  4)dx
Ví dụ Tính I 
( x  2)( x  1)
x4 A B
 
( x  2)( x  1) x  2 x  1 (*)

Qui đồng, đồng nhất hai vế, tìm được A = 2, B = -1.


2
2dx dx ( x  2)
I    2ln( x  2)  ln( x  1)  C  ln C
x  2 x 1 x 1
Chú ý. Cách tìm hệ số A, B trong (*) nhanh:
Để tìm A, nhân hai vế (*) cho (x – 2) rồi thay x = 2 vào.

Để tìm B, nhân hai vế (*) cho (x +1) rồi thay x = -1 vào.


3 2
2 x  x  5x  1
Ví dụ Tính I  2 2
dx
( x  3)( x  x  1)

2 x3  x 2  5 x  1 Ax  B Cx  D
2 2
 2  2
( x  3)( x  x  1) x  3 x  x  1

Qui đồng, đồng nhất, tìm có: A = 0, B = 1, C = 2, D = 0.

dx
I  2  2
2 xdx dx
 2

 2
2 x  1  1
dx
x 3 x  x 1 x 3 x  x 1

1 x 2 2 2x 1
 arctan  ln( x  x  1)  arctan C
3 3 3 3
2
4 x  8x
Ví dụ Tính I  2 2 2
dx
( x  1) ( x  1)

P( x) A B Cx  D Ex  F
   2  (*)
 
2 2 2 2 2
( x  1) ( x  1) x  1  x  1 x 1 2
x 1

Tìm được: A = 2, B = -1, C = -2, D = -1, E = -2, F = 4.

(2 x  4)dx 2 xdx 4dx


  
x  x  x 
2 2 2 2 2 2
1 1 1
4dx
Dùng hệ thức truy hồi, tính I 2   2 qua I1.
 x2  1 
Để tìm các hệ số A, B, C, … nhanh, có thể sử dụng khai

triển Heaviside: tham khảo bài giảng Hàm phức toán tử,
giảng viên Đặng Văn Vinh.

Từ (*) , ta có: 4 x 2  8 x  A( x  1)( x 2  1) 2  B( x 2  1) 2 


(Cx  D)( x  1) 2 ( x 2  1)  ( Ex  F )( x  1) 2
Thay x = 1, tìm được B = -1.

Thay x = -1, cân bằng phần thực, ảo: E = -2, F = 4.

Đạo hàm 2 vế, chỉ quan tâm số hạng khác 0 khi x = i

Thay x = i, tìm được C= -2, D = -1.


Tích phân của hàm hữu tỷ: Phương pháp Ostrogradskii
P( x) P1 ( x) P2 ( x)
 Q( x) dx  Q ( x)   Q ( x) dx (*)
1 2

Q2 ( x) đa thức chỉ có nghiệm đơn là nghiệm của Q(x),

P1 ( x), P2 ( x) là hai đa thức với các hệ


Q( x)
Q1 ( x) 
Q2 ( x) số cần tìm, có bậc tương ứng nhỏ
hơn bậc của Q1 ( x), Q2 ( x).

Để tìm các hệ số của P1 ( x), P2 ( x), đạo hàm hai vế (*),

Qui đồng, đồng nhất hai vế, tìm các hệ số.


4 x2  8x
Ví dụ Tính I  2 2 2
dx
( x  1) ( x  1)

Sử dụng phương pháp Ostrogradskii (*)


2
4x  8x P1 P2
I  2 2 2
dx    dx
( x  1) ( x  1) Q1 Q2
2
Q2  ( x  1)( x  1)  P2  ax  bx  c bậc nhỏ hơn bậc Q2
2

2 2
Q1  ( x  1)( x  1)  Q / Q2  P1  Ax  Bx  C
2 '
4 x  8x  P1  P2
Đạo hàm hai vế (*) 2 2 2
  
( x  1) ( x  1)  Q1  Q2

Đồng nhất hai vế, tìm A, B, C, a, b, c.


Tích phân của hàm vô tỷ

p1 p2
 
 ax  b   ax  b  q 2

q1

R x,  , 
, dx
  cx  d    
 cx  d 
 
nax  b
Cách giải: đổi biến t  ,
cx  d

n là Bội số chung nhỏ nhất của q1 , q2 ,...


dx
Ví dụ Tính I 
2x 1  4 2x 1

Đổi biến: 2 x  1  t 4  2dx  4t 3dt


3 2
2t dt 2t dt  1  2
I  2   2  t  1   dt  t  2t  ln | t  1| C
t t t 1  t 1 

x  1  3 ( x  1) 2  6 x  1
Ví dụ Tính I  dx
( x  1)(1  3 x  1)

6 5
Đổi biến: x  1  t  dx  6t dt
6 4 5
(t  t  t )t dt 3 dt 33 2
I  6 6 2
 6  t dt  6  2
 x  6arctan 6
x C
t (1  t ) t 1 2
Tích phân của hàm vô tỷ: Tích phân Euler

 R x, ax  bx  c dx
 2
a  0, b 2  4ac  0
 
Cách giải: Đổi biến Euler

a  0 : ax 2  bx  c   ax  t
2
c  0 : ax  bx  c   xt  c

2
ax  bx  c   ( x  x1 )t
2
Trong đó x1 là một nghiệm thực của ax  bx  c  0
Ví dụ Tính 1  1  x  x2
I  dx
x 1  x  x2

Tích phân Euler: 2


1  x  x  tx  1
2t  1
Đổi biến: 1  x  x  t x  2tx  1  x 
2 2 2
2
2
1 t
1 t  t
 dx  2 dt
 
2 2
1 t
2 2
1  t  t 1  1  x  x
1  x  x2  2   t
1 t x
2
2t  1  x  x2  1 
I  dt  ln 1  t 2
C  ln 1    C
1 t 2  x 
 
Tích phân của hàm vô tỷ: Tích phân Trêbưsev
p

 x m
 ax n

 b dx
a, b: số thực, m, n, p: hữu tỷ, tất cả các số khác 0.
Trường hợp 1: p là số nguyên.
N
Đặt x  t , với N là BSC nhỏ nhất của mẫu của m và n
m 1
Trường hợp 2: là số nguyên.
n
n s
Đặt ax  b  t , với s là mẫu của p.
m 1
Trường hợp 3:  p là số nguyên.
n
n s
Đặt a  bx  t , với s là mẫu của p.
dx
Ví dụ Tính I 
23 3 5
x ( x  2)

x 
2 3 5 / 3
Tích phân Trêbưsev: I   x 2 dx

m 1 2  1 5
m  2, n  3, p  5 / 3   p   2  Z
n 3 3

Đổi biến: 1  2x  t
3 3
 6 x 4 dx  3t 2 dt
5 / 3 3 5 / 3
2 4 5 
x 2 3
4  x 2 3 4
I   x .x .x  3  x dx   x .  3  x dx
 x   x 
3
t  1 5   dt
t 2 1

2
t 
2 4

  1  t 3 dt 
dx
Ví dụ I 
Tính 3

x 1 6 x 
Tích phân Trêbưsev: I   x
1/ 3
1  x 
1/ 6 1
dx

m  1/ 3, n  1/ 6, p  1  p  Z

BSCNN của mẫu m, n là 6

Đổi biến: x  t 6  dx  6t 5dt


3
1 t
I   t .1  t  6t dt  6 
2 5
dt
1 t
1
 2

 6  t  t  1 dt  6 
1 t
dt
Ví dụ Tính 3
1 4 x
I  dx
x

Tích phân Trêbưsev: I   x


1/ 2
1  x 
1/ 4 1/ 3
dx
m  1 1/ 2  1
m  1/ 2, n  1/ 4, p  1/ 3    2 Z
n 1/ 4
BSCNN của mẫu m, n là 4
1/ 4 3 1 3/ 4
Đổi biến: 1  x t  x 1/ 4 3
 t  1  x dx  3t 2 dt
4
I  x 1/ 2
x 3/ 4

 1 x 
1 / 4 1/ 3
x 3/ 4
dx   x 1/ 4

1 x 
1/ 4 1/ 3
x 3/ 4 dx

 
I  4  t  1 t  3t dt  4  3t  3t dt
3 2
 6 3

Tích phân của hàm lượng giác

 R sin x,cos x dx


Trong đó: R(u,v) là hàm hữu tỷ theo biến u, v.
 x
Cách giải chung: đặt t  tan   , x    ,  
2
dt
 x  2arctan t  dx  2 2
2
1 t
2t 1 t Tích phân hàm
sin x  ,cos x 
1 t2 1 t2 hữu tỷ
 2t 1  t 2  dt
 R sin x,cos x dx  2 R  1  t 2 , 1  t 2  1  t 2
 
Trong nhiều trường hợp, cách giải trên rất cồng kềnh.
dx
Ví dụ Tính I 
3sin x  4cos x  5

Đổi biến: t  tan( x / 2), x    ,  

2
dt 2t 1 t
 dx  2 sin x  2
,cos x 
1 t2 1 t 1 t2

dt dt
I  2 2 2
 2 2
6t  4(1  t )  5(1  t ) t  6t  9

2 2 2
 2  (t  3) d (t  3)  C  C
t 3 tan( x / 2)  3
Tích phân của hàm lượng giác

 R sin x,cos x dx


   
1) R   sin x,cos x    R sin x,cos x  đặt t  cos x, x   , 
 2 2

2) R sin x,  cos x    R sin x,cos x  đặt t  sin x, x   0,  

3) R   sin x,  cos x   R sin x,cos x     


đặt t  tan x, x   , 
 2 2
p q
4)  sin x  cos x  dx đặt t  sin x hoặc t  cos x

Hoàn toàn tương tự cho các hàm Hyperbolic: coshx, sinhx


(2sin x  3cos x) dx
Ví dụ Tính I  2 3
sin x cos x  9cos x

R   sin x,  cos x   R sin x,cos x 


dx
Đổi biến: t  tan( x), x    / 2,  / 2   dt  2
cos x
3
Chia tử và mẫu cho cos x

(2 tan x  3)d (tan x) 2t  3 2t 3


I  2
 2 dt   2 dt   2 2 dt
tan x  9 t 9 t 9 t 3
2 t 2 tan x
 ln(t  9)  arctan  C  ln(tan x  9)  arctan C
3 3
3 8
Ví dụ Tính I   cos x  sin xdx

Đổi biến: t  sin x  dt  cos xdx


2 8
 2

I   cos x  sin x  cos xdx    1  sin x sin x  cos xdx 
8

9 11 9 11
2 8 t t sin x sin x
  (1  t )t dt    C   C
9 11 9 11
dx
Ví dụ Tính I  2
sin x cos x

I 
 
sin 2 x  cos 2 x dx

sin xdx

dx
2 2
sin x cos x cos x sin x
d (cos x) d (cos x) 1 1 1  cos x
  2
 2
  ln C
cos x 1  cos x cos x 2 1  cos x
Ví dụ Tính I   (sinh 2 x  cosh 3 x)dx

R   sinh x,  cosh x    R sinh x,cosh x 

Đổi biến: t  sinh( x)  dt  cosh xdx

2 2
I   (sinh x cosh x)(cosh xdx)

2 2
  sinh x(sinh x  1)(cosh xdx)
6 3 6 3
  t 2 (t 2  1)dt  t  t  C  sinh x  sinh x  C
6 3 6 3
Tích phân của hàm lượng giác
a1 sin x  b1 cos x
I

a sin x  b cos x
dx
Phân tích
'
a1 sin x  b1 cos x  A  a sin x  b cos x   B  a sin x  b cos x 
 ( Aa  Bb)cos x  ( Ab  aB)sin x
 Ab  aB  a1
Đồng nhất hai vế:  giải tìm A, B.
 Aa  Bb  b1
'
A(a sin x  b cos x) dx
I    Bdx
a sin x  b cos x
 A ln(a sin x  b cos x)  Bx  C
(2sin x  3cos x) dx
Ví dụ Tính I 
sin x  4cos x
'
Phân tích: 2sin x  3cos x  A(sin x  4cos x)  B(sin x  4cos x)

2sin x  3cos x  ( A  4 B)sin x  (4 A  B)cos x

 A  4B  2  A 1
 
4 A  B  3  B  1/ 4

A(sin x  4cos x) B(sin x  4cos x)'


I 
sin x  4cos x
dx  
sin x  4cos x
dx

Bd (sin x  4cos x)
I  A dx    Ax  B ln sin x  4cos x   C
sin x  4cos x
Tích phân của hàm lượng giác
a1 sin x  b1 cos x  c1

Phân tích
I

a sin x  b cos x  c
dx

'
a1 sin x  b1 cos x  c1  A  a sin x  b cos x  c   B  a sin x  b cos x  c   C

 ( Aa  Bb)cos x  ( Ab  aB)sin x   Bc  C 
 Ab  aB  a1

Đồng nhất hai vế:  Aa  Bb  b1 giải tìm A, B, C.
 Bc  C  c
 1
Cdx
I  A ln(a sin x  b cos x  c)  Bx  
a sin x  b cos x  c
Tích phân cuối tính bằng cách đổi biến chung: t = tan(x/2)
(2sin x  cos x  3) dx
Ví dụ Tính I 
3sin x  4cos x  5
Phân tích:
'
2sin x  cos x  3  A(3sin x  4cos x  5)  B(3sin x  4cos x  5)  C

2sin x  cos x  3  (3 A  4 B)sin x  (4 A  3B)cos x  (5 A  C )


3 A  4 B  2  A  2/5
 
  4 A  3B  1   B  1/ 5
 5A  C  3  C 1
 
d (3sin x  4cos x  5) Cdx
I  A dx  B  
3sin x  4cos x  5 3sin x  4cos x  5
I  Ax  ln(3sin x  4cos x  5)  I1 với I1 đã tính ở ví dụ trước
Tích phân của hàm Hyperbolic

 R sinh x,cosh x dx


Trong đó: R(u,v) là hàm hữu tỷ theo biến u, v.

 x
Cách giải chung: đặt t  tanh  
2
2
2t 1 t
sin x  2
,cos x  2
Tích phân hàm
1 t 1 t hữu tỷ
 2t 1  t 2  dt
 R sinh x,cosh x dx  2  R  1  t 2 , 1  t 2  1  t 2
 

Trong nhiều trường hợp, đặt t = sinhx, t = coshx, t = tanhx.

You might also like