You are on page 1of 11

TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH – TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

& ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

1. Tích phân bất định


1.1. Bảng tích phân cơ bản

x 1
1)  x dx 

C   1
 1
dx
2)  x
 ln x  C

ax
  C  e dx  e C
x x x
3) a dx ;
ln a
4)  cos xdx  sin x  C ;  sin xdx   cos x  C
dx dx
5)  cos x
2
 tan x  C ;  sin 2 x   cot x  C
dx 1 1 x
6)  2  arctan x  C   arc cot  C1
x a 2
a a a
dx x x
7)   arcsin  C   arccos  C1
a2  x2 a a

8) x a
dx
2 2 
 ln x  x 2  a 2  C   a  0
dx 1 xa
9)  2  ln C
x a 2
2a x  a

1.2. Các phương pháp tính tích phân bất định


a) Phương pháp đổi biến số

- Nếu tồn tại hàm hợp 𝑓(𝜑(𝑥)) và hàm 𝑡 = 𝜑(𝑥) liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏] và khả vi
trong khoảng (𝑎, 𝑏) thì:

 f  x  dx   f   x     x  dx   f t  dt
- Nếu hàm 𝑥 = 𝜑(𝑡 ) có hàm ngược 𝑡 = 𝜑 −1 (𝑥) thì:

 f  x  dx   f  t    t  dt
b) Phương pháp tích phân từng phần
- Giả sử hai hàm 𝑢 (𝑥), 𝑣 (𝑥) liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏] và khả vi trong khoảng (𝑎, 𝑏).
Khi đó ta có công thức:
 u  dv  u  v   v  du
1.3. Tích phân các phân thức hữu tỷ

Pn  x 
- Phân thức hữu tỷ là phân thức có dạng , trong đó 𝑃𝑛 (𝑥), 𝑄𝑚 (𝑥) là các đa thức
Qm  x 
bậc 𝑛 và 𝑚. Nếu 𝑛 ≥ 𝑚 thì chia tử cho mẫu trước, ta được:

Pn  x  R  x
 h  x  k ;  k  m
Qm  x  Qm  x 

- Phân tích mẫu thức thành tích của các thừa số bậc nhất và bậc hai:

Qm  x    x  a1  1  x  ai    x 2  p1x  q1  x  pjx  qj 
s si t1 2 tj

- Phân tích:

Pn  x  A1 Ai M1 x  N1 M jx  N j
     
Qm  x  x  a1  x  ai 
si
x  p1 x  q1
2
x 2
 pjx  qj 
tj

(Trong đó: 𝑎1 , ⋯ , 𝑎𝑖 là các nghiệm thực; 𝑥 2 + 𝑝𝑥 + 𝑞 không có nghiệm thực)


- Đưa tích phân cần tính về các tích phân cơ bản sau:
A
1)  x  a dx  A  ln x  a  C
A A 1
2)   x  a dx   C  k  2, k  N 
k
k  1  x  a k 1
Mx  N M 2x  p  Mp  dx
3) x 2
 px  q
dx 
2 x 2
 px  q
dx   N 

 2
2  x  px  q

Mx  N M 2x  p  Mp  dx
4)  dx   dx   N   2
x  px  q  x  px  q   2   x  px  q n
n n
2 2 2

Với dạng 4, dễ dàng tính được tích phân đầu tiên. Tích phân thứ hai được biến đổi như
sau:

dx dx dx
    n  2, n  N 
x  px  q  t  m2 
n n n
2
 p 
2
p 2 
2

 x    q  
 2  4  

dx
Để tính tích phân  , ta sử dụng công thức truy hồi:
 t 2  m2 
n
dx 1 t 2n  3
In       I n1
t 2
m 
2 n 2m  n  1  t 2  m2 
2 n 1
2m2  n  1

dx
Công thức trên cho phép sau (𝑛 − 1) lần thì tích phân 𝐼𝑛 đưa được về  t 2  m2 .
 Phương pháp Ostrogradsky

P  x P1  x  P2  x 
Nếu 𝑄(𝑥) có nghiệm bội thì  Q  x  Q1  x   Q2  x  dx
dx     .

Trong đó: - 𝑄1 (𝑥) là ƯCLN của 𝑄 (𝑥) và 𝑄′ (𝑥).

Q  x
- Q2  x   .
Q1  x 

- 𝑃1 (𝑥), 𝑃2 (𝑥) là những đa thức có hệ số chưa xác định, bậc của chúng lần
lượt kém bậc của 𝑄1 (𝑥) và 𝑄2 (𝑥) một bậc. Các hệ số của 𝑃1 (𝑥), 𝑃2 (𝑥) được xác định
bằng cách đạo hàm 2 vế của (∗) rồi đồng nhất hệ số.
1.4. Tích phân các hàm vô tỉ

 m1 m2

 ax  b  n1  ax  b  n2
a) Dạng  R  x,   dx
  cx  d   cx  d 
, ,

 

ax  b m m mn
Đặt t k  với 𝑘 là mẫu số chung nhỏ nhất của 1 , 2 , , . Khi đó tích phân
cx  d n1 n2 nn
cần tính trở thành tích phân hữu tỉ.

 x  ax  b  dx  m, n, p  Q; a, b  R  (Tích phân Chebysev)


m n p
b) Dạng

Tích phân chỉ tồn tại nguyên hàm nếu rơi vào 1 trong 3 trường hợp sau:

- TH1: 𝑝 ∈ ℤ, đặt x  t s với 𝑠 là BCNN của 𝑚 và 𝑛.

m 1
- TH2:  , đặt axn  b  t k với 𝑘 là mẫu số của 𝑝.
n

m 1
- TH3:  p  , dùng phép thế a  bx n  t k với 𝑘 là mẫu số của 𝑝.
n

c) Dạng  R  x, ax 2  bx  c dx   a  0, b 2
 ac  0 
- Tổng quát, tùy theo dấu của hệ số 𝑎 mà ta biến đổi tam thức 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 thành
tổng hay hiệu hai bình phương của 1 trong 3 dạng sau:


1) I   R x,  mx  n 
2
 
 p 2 dx , đặt 𝑚𝑥 + 𝑛 = 𝑝 tan 𝑡 với 
2
t  .

2

2) I   R  x,  mx  n   p  dx , đặt mx  n 
p 
với 0  t   , t  .
2 2

cos t 2

3) I   R  x, p   mx  n   dx , đặt 𝑚𝑥 + 𝑛 = 𝑝 sin 𝑡 với   t  .


2 2  
2 2

A d  ax  bx  c  
2
Ax  B Ab  dx
- TH2:  ax 2  bx  c
dx 
2a  B
ax 2  bx  c 
 
2a  ax 2  bx  c

Pn  x 
- TH3:  ax  bx  c
2
dx (𝑃𝑛 (𝑥) là đa thức bậc 𝑛)

Được tính theo công thức:

Pn  x  dx
 dx  Qn1  x   ax 2  bx  c     
ax  bx  c
2
ax  bx  c
2

Trong đó: - 𝑄𝑛−1 (𝑥) là đa thức bậc 𝑛 − 1 với các hệ số phải tìm.
- 𝜆 là số thực cần xác định.
- Các hệ số của 𝑄𝑛−1 (𝑥) và hệ số 𝜆 được xác định bằng cách lấy đạo hàm 2
vế của (∗) rồi so sánh các hệ số ở 2 vế với nhau.
- TH4: Các trường hợp khác (Tích phân Euler)
1) Nếu 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt 𝑥1 , 𝑥2 thì đặt
ax 2  bx  c  t  x  x1  .

2) Nếu 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 có 2 nghiệm ảo thì:

 Đặt ax 2  bx  c  ax  t  a  0 .
 Đặt ax 2  bx  c  xt  c  c  0 .
1.5. Tích phân các hàm lượng giác

a) Dạng  R sin x,cos x  dx


x
- Phương pháp chung: Đặt t  tan    x    . Khi đó, ta có:
2
2t 2t 1 t2
tan x  ; sin x  ; cos x 
1 t2 1 t2 1 t2
Tuy nhiên, phép đổi biến trên trong một số trường hợp làm cho biểu thức trở nên rất
cồng kềnh. Do đó, ta nên xét một số trường hợp đặc biệt trước.

  
- Nếu 𝑅 (sin 𝑥 , cos 𝑥 ) là hàm lẻ với sin 𝑥 thì đặt 𝑡 = cos 𝑥    x  .
 2 2

- Nếu 𝑅 (sin 𝑥 , cos 𝑥 ) là hàm lẻ với cos 𝑥 thì đặt 𝑡 = sin 𝑥  0  x   .


  
- Nếu 𝑅 (sin 𝑥 , cos 𝑥 ) là hàm chẵn với sin 𝑥 , cos 𝑥 thì đặt 𝑡 = tan 𝑥    x   .
 2 2

b) Dạng  sin m x  cosn x  dx

- TH1: Ít nhất một trong các số mũ 𝑚 hoặc 𝑛 là các số lẻ dương.


 Nếu 𝑛 là số lẻ dương thì đặt 𝑡 = sin 𝑥.
 Nếu 𝑚 là số lẻ dương thì đặt 𝑡 = cos 𝑥.
- TH2: Cả 2 số mũ 𝑚, 𝑛 đều là số chẵn dương. Khi đó sử dụng các công thức hạ bậc
để đưa về bậc nhất.
- TH3: Nếu 𝑚 + 𝑛 là số nguyên chẵn thì có thể đặt 𝑡 = tan 𝑥 hoặc 𝑡 = cot 𝑥.

c) Dạng  sin mx  cos nx  dx ;  cos mx  cos nx  dx ;  sin mx  sin nx  dx

- Cần biến đổi tích thành tổng trước.


1
sin  cos   sin      sin     
2
1
cos  cos   cos      cos     
2
1
sin  sin    cos      cos     
2
2. Tích phân xác định
2.1. Một số tính chất cần lưu ý
a

-  f  x  dx  0 nếu 𝑓(𝑥) là hàm lẻ với 𝑥.


a

a a
-  f  x  dx  2 f  x  dx nếu 𝑓(𝑥) là hàm chẵn với 𝑥.
a 0
a T a
-  f  x  dx   f  x  dx nếu 𝑓(𝑥) tuần hoàn với chu kỳ 𝑇.
a 0

2.2. Công thức Newton – Lebnitz


Nếu 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏] và 𝐹 (𝑥) là nguyên hàm của nó trên đoạn [𝑎, 𝑏] thì:
b

 f  x  dx  F b   F  a 
a

2.3. Các phương pháp tính tích phân xác định


a) Phương pháp đổi biến số
Nếu hàm 𝑓 (𝑥) liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏]; các hàm 𝜑(𝑡 ), 𝜑′ (𝑡 ) xác định và liên tục trên
đoạn [𝑡1 , 𝑡2 ], ngoài ra {∀𝑡 ∈ [𝑡1 , 𝑡2 ]: 𝑎 ≤ 𝜑(𝑡 ) ≤ 𝑏}, thì khi đó:
b t2

 f  x  dx   f  t    t  dt
a t1

Trong đó: 𝜑(𝑡1 ) = 𝑎, 𝜑(𝑡2 ) = 𝑏


b) Phương pháp tích phân từng phần
Nếu 𝑢(𝑥), 𝑣 (𝑥) cùng với các đạo hàm của chúng liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏] thì:
b b

 udv  uv a   vdu
b

a a

3. Ứng dụng của tích phân xác định


3.1. Tính diện tích hình phẳng
a) Đường cong cho trong hệ tọa độ Descartes
- Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏],
trục hoành và 2 đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 thì diện tích 𝑆 được tính bởi công thức:
b
S   f  x  dx
a

- Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của 2 hàm số 𝑦 = 𝑓1 (𝑥) và 𝑦 = 𝑓2 (𝑥) liên
tục trên đoạn [𝑎, 𝑏] và 2 đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 thì diện tích 𝑆 được tính bởi công
thức:
b
S   f1  x   f 2  x  dx
a
- Các công thức trên vẫn đúng trong trường hợp đường cong cho dưới dạng 𝑥 = 𝑔(𝑦).
b) Đường cong cho dưới dạng tham số

 x  x t 
- Nếu đường cong cho bởi phương trình tham số  thì diện tích hình phẳng
 y  y t 
giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑓 (𝑥) với trục hoành và các đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏
được tính bởi công thức:
t2

S   y  t  x  t  dt
t1

(Tất nhiên luôn giả thiết 𝑥 (𝑡 ), 𝑥 ′ (𝑡 ), 𝑦(𝑡 ) liên tục trên [𝑡1 , 𝑡2 ] và 𝑥 (𝑡1 ) = 𝑎, 𝑥 (𝑡2 ) = 𝑏)

3.2. Tính độ dài cung


a) Đường cong cho trong hệ tọa độ Descartes

- Giả sử AB có phương trình 𝑦 = 𝑓(𝑥), trong đó 𝑓(𝑥) đơn trị và có đạo hàm liên tục
trên đoạn [𝑎, 𝑏]. Gọi 𝐿 là độ dài của AB , khi đó ta có công thức:
b
L   1   f   x   dx
2

b) Đường cong cho dưới dạng tham số

 x  x t 
- Nếu AB có phương trình dạng tham số   t1  t  t2  , trong đó 𝑥(𝑡), 𝑦(𝑡)
 y  y t 
có đạo hàm liên tục ∀𝑡 ∈ [𝑡1 , 𝑡2 ] thì độ dài 𝐿 của AB được tính bởi công thức:
t2

L  xt    yt 


2 2
dt
t1

c) Đường cong cho trong hệ tọa độ cực

- Xét AB có phương trình dạng 𝜌 = 𝜌(𝜑), trong đó 𝜌(𝜑) là hàm liên tục và có đạo
hàm cũng liên tục với 𝛼 ≤ 𝜑 ≤ 𝛽. Giả sử mọi tia đi qua gốc cực chỉ cắt đường cong
tại không quá 1 điểm. Khi đó, độ dài 𝐿 của AB được tính bởi công thức:

L    2     d
2

3.3. Tính thể tích vật thể


a) Thể tích vật thể theo diện tích đã biết của các thiết diện ngang
- Một vật thể Ω được giới hạn bởi 2 mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có
hoành độ 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 (𝑎 < 𝑏). Nếu 𝑆(𝑥) là diện tích của thiết diện ngang của vật
thể Ω thì thể tích 𝑉 của Ω được tính bởi công thức:
b
V   S  x  dx
a

(với 𝑆(𝑥) ≥ 0 và liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏])


b) Thể tích của vật thể tròn xoay
- Xét vật thể tròn xoay Ω tạo bởi hình phẳng được giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑓(𝑥)
liên tục trên đoạn [𝑎, 𝑏], trục hoành và 2 đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 (𝑎 < 𝑏) quay
xung quanh trục 𝑂𝑥. Thể tích của Ω được tính bởi công thức:
b
VOx     f  x   dx
2

- Nếu hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong 𝑦 = 𝑓1 (𝑥), 𝑦 = 𝑓2 (𝑥), trục hoành và 2
đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 (𝑎 < 𝑏) thì thể tích vật tròn xoay được tạo bởi hình phẳng
quay xung quanh trục 𝑂𝑥 được tính bởi công thức:
b
VOx     f1  x     f 2  x  dx
2 2

- Nếu hình phẳng giới hạn bởi đường cong 𝑥 = 𝑔(𝑦), trục tung và 2 đường thẳng 𝑦 =
𝑐, 𝑦 = 𝑑 (𝑐 < 𝑑 ) thì thể tích vật thể tròn xoay được tạo bởi hình phẳng quay xung
quanh trục 𝑂𝑦 được tính bởi công thức:
d
VOy     g  y   dy
2

- Mở rộng cho trường hợp hình phẳng giới hạn bởi các đường cong 𝑥 = 𝑔1 (𝑦), 𝑥 =
𝑔2 (𝑦). Khi đó, thể tích vật thể tròn xoay được tạo bởi hình phẳng quay xung quanh
trục 𝑂𝑦 được tính bởi công thức:
d
VOy     g1  y    g 2  y  dy
2 2

4. Bài tập tự luyện


Bài 1: Tính các tích phân bất định và tích phân xác định sau:

dx 1 x
1)  sin x (ĐS.
2
ln tan  C )
2
x 2 dx x
2)  (ĐS.   ln x  x 2  a 2  C )
x  x a
2 2
2 3
2
a

3x  4
3)  dx (ĐS. 3  x 2  6 x  8  13arcsin  x  3  C )
x  6x  8
2

x2  1 1 1
4)  x6  7 x 4  x 2
dx (ĐS. ln x 
x
 x2  7  2  C )
x

e 2 x dx 4
 3e x  4  4  e x  1 )
3
5)  4
ex  1
(ĐS.
21

x
 cos  ln x  dx cos  ln x   sin  ln x   C )
2
6) (ĐS.

3sin 3x  2cos3x 2 x
e (ĐS. e C )
2x
7) cos3xdx
13

8)  ln  1  x  1  x dx  (ĐS. x ln  1 x  1 x  1
2
 x  arcsin x   C )

2 x3  3x 2 x2  1
(ĐS. ln  x  x  1 
1 2
9)  4 dx 4 2
arctan C )
x  x2  1 2 3 3

3x  2 x  28 1 x 1
10)  dx (ĐS.   arctan
18  x  2 x  10  54
C)
x  2 x  10 
2 2
2 3

x 1  
1  x 1 3x 3
11)  dx (ĐS.    arctan x   C )
2  x  1 2
 x2  1 4   x  1 
3 2 2
2
 

1 1  x  1
2
dx 1 2x 1
12)  5 2 (ĐS.  ln 2  arctan C)
x x x 6 x  x 1 3 3

dx 1
13)  4sin x  3cos x  5 (ĐS. 
x
C )
tan  2
2

sin 3 x 1 
14)  3
cos 2 x
dx (ĐS. 3 3 cos x  cos 2 x  1  C )
7 

sin 5 x 2 1
15)  cos4 x dx (ĐS.  cos x  
cos x 3cos3 x
C)
dx sin x 3sin x 3 x 
16)  cos5 x (ĐS.  
4cos 4 x 8cos 2 x 8
ln tan    C)
2 4

5 1 3 1
 cos xdx (ĐS. x  sin 2 x  sin 4 x  sin 3 2 x  C )
6
17)
16 4 64 48

2 3
3 2
dx
18) 
12 x 1 x 2
(ĐS. ln
3
)

5 4
sin 2 x 
19)

 4
cos x  sin 4 x
4
dx (ĐS.
4
)

ax  2
a
20) x
2
dx  a  0 (ĐS. a3    )
0
ax  4 3

Bài 2: Tính diện tích của:


1) Hình phẳng giới hạn bởi các đường cong 𝑦 = 2𝑥 , 𝑦 = 2𝑥 − 𝑥 2 và các đường thẳng
𝑥 = 0, 𝑥 = 2.

3 4
ĐS.  (đ.v.d.t)
ln 2 3
2) Hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑥 = −2𝑦 2 , 𝑥 = 1 − 3𝑦 2 .

4
ĐS. (đ.v.d.t)
3
3) Hình phẳng giới hạn bởi (𝑃): 𝑦 = 𝑥 2 − 2𝑥 + 2 và các tiếp tuyến của (𝑃) đi qua
𝐴(2; −2).

16
ĐS. (đ.v.d.t)
3
1 2 8
4) Hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x và y  2 .
4 x 4
4
ĐS. 2  (đ.v.d.t)
3
5) Hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 2 = 2𝑥 và 27𝑦 2 = 8(𝑥 − 1)3 .

68 2
ĐS. (đ.v.d.t)
15
6) Hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 2 = 𝑥 3 − 𝑥 2 và 𝑥 = 2.
32
ĐS. (đ.v.d.t)
15
Bài 3: Tính độ dài của:

ex  1
1) Đường cong y  ln x từ 𝑥 = 𝑎 đến 𝑥 = 𝑏 (𝑏 > 𝑎).
e 1

ĐS. ln
e 2b
 1 e a
(đ.v.đ.d)
e 2a
 1 eb


2) Đường cong 𝑥 = cos5 𝑡, 𝑦 = sin5 𝑡 từ 𝑡 = 0 đến t  .
2

ĐS.

5
2

ln 2  3  
 (đ.v.đ.d)
8 3 
 

3) Đường cong y 
1
2 
   
x x 2  1  ln x  x 2  1  từ 𝑥 = 1 đến 𝑥 = 𝑎 + 1 (𝑎 > 0).

a  a  2
ĐS. (đ.v.đ.d)
2
Bài 4: Tính thể tích của:

1) Khối tròn xoay tạo bởi miền phẳng giới hạn bởi {𝑦 = √𝑥; 𝑦 = 𝑥} quay quanh trục

𝑂𝑥. ĐS. (đ.v.t.t)
6
2) Khối tròn xoay tạo bởi miền phẳng giới hạn bởi {𝑦 = (𝑥 − 2)2 ; 𝑦 = 0; 𝑥 = 0} quay
8
quanh trục 𝑂𝑦. ĐS. (đ.v.t.t)
3
3) Khối tròn xoay tạo bởi miền phẳng giới hạn bởi {𝑥 = (𝑦 − 1)2 + 1; 𝑥 = 1; 𝑦 = 0}

quay quanh trục 𝑂𝑥. ĐS. (đ.v.t.t)
6

 1 
4) Khối tròn xoay tạo bởi miền phẳng giới hạn bởi  y  ; x  1; y  0; x  0 
 1 x 2

quay quanh trục 𝑂𝑦. ĐS. 𝜋 ln 2 (đ.v.t.t)
5) Khối tròn xoay tạo bởi miền phẳng giới hạn bởi {𝑦 = 9 − 𝑥 2 ; 𝑥 = 3} và tiếp tuyến
81
tại đỉnh của Parabol quay quanh 𝑂𝑦. ĐS. (đ.v.t.t)
2

You might also like