You are on page 1of 7

HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Giới thiệu chương tích phân kép


Kí hiệu:
b b


d
f ( x, y)dxdy hoặc  dx  f ( x, y )dy hoặc  dy  f ( x, y )dx
d

c c
D a a

Tích các tích phân kép sau


1 3
𝑎, ∫ 𝑑𝑥 ∫ 2xy 𝑑𝑦
0 2

1 𝑥 2−1
𝑏, ∫ 𝑑𝑥 ∫ 2xy 𝑑𝑦
0 𝑥
1 𝑦−1
𝑐, ∫ 𝑑𝑦 ∫ 2xy 𝑑𝑥
0 3

Các dạng bài tập trong tích phân kép


- Tích phân kép thuận
+ Bài toán thuận: Cho miền D yêu cầu tính tích phân kép ( dùng phương pháp
chiếu trụ ox hoặc oy hoặc tọa độ cực )
+ Nhận biết tích phân kép
+ Bài toán nghịch: Cho tích phân kép yêu cầu tìm miền D hoặc Cho công thức
tích phân kép theo phương pháp chiếu trọc Ox, yêu cầu tính tích phân kép đổi
bằng cách chuyển sang phương pháp chiếu trọc Oy và ngược lại
- Tọa độ cực trong tích phân kép
+ Tọa độ cực hình tròn tâm O(0;0)
+ Tọa độ cực hình tròn tâm khác O(0;0)
- Ứng dụng tích phân kép
+ Tính diện tích mặt phẳng
+ Tính thể tích vật thể
+ Tích diện tích mặt cong
+ Tích khối lượng mặt phẳng và mặt cong

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 1


HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Phương pháp tính tích phân kép


PP chiếu trục ox PP chiếu trục oy
Miền D

Công thức b
f ( x)
d
f ( y)
 f ( x, y)dxdy   
D a
g ( x)
f ( x, y )dydx  f ( x, y)dxdy   
D c
g ( y)
f ( x, y )dxdy
b d
f ( x)

f ( y)
Hoặc
a
g ( x)
f ( x, y )dydx Hoặc 
c
g ( y)
f ( x, y )dxdy

Cách xác - Cận tích phân dx được xác định bằng - Cận tích phân dy được xác định bằng các chiếu
định cận các chiếu miền D lên trục ox ta được điểm đầu miền D lên trục oy ta được điểm đầu và điểm cuối lần
và điểm cuối lần lượt là a và b lượt là a và b
- Cận tích phân dy được xác định như sau: - Cận tích phân dx được xác định như sau: nhìn vào
nhìn hình hàm ở trên tương ứng cận trên, hình vẽ hàm tay phải là cận trên, hàm tay trái là cận
hàm ở dưới tương ứng cận dưới dưới
Trường Nếu tồn tại nhiều hàm trên và nhiều hàm dưới ta tính bằng các chia miền D thành nhiều miền D
hợp nhỏ, sao cho mỗi miền D thoản mãn 1 hàm trên và 1 hàm dưới hoặc hàm trái và 1 hàm phải.
đặc biệt Ví dụ: Như hình 1, hiện tại miền D (D = D1+D2) của ta đang có 2 hàm trên là g(x) và f(x) và
1 hàm dưới là h(x)

Để giải bài này anh tách miền D thành D1 và D2. Và ta được kết quả như sau

 f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy (dùng pp chiếu trục ox)


D D1 D2
b c
g ( x) f ( x)
  dx  f ( x, y )dy   dx  f ( x, y )dy
h( x) h( x)
a b

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 2


HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Tính chất tích phân kép:

Tích kép  f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy


D D1 D2 D3

với D  D1  D2  D3

𝐷2
𝐷1

𝐷3

Bài toán thuận:


Ví dụ 1: Tính tích phân kép 𝐼 = ∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 trong miền D được giới hạn bởi 𝑦 = 0, 𝑥 =
0, 𝑥 + 𝑦 = 1
Ví dụ 2: Tính tích phân kép 𝐼 = ∬(𝑥 2 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 trong miền D được giới hạn bởi 𝑦 = 0, 𝑦 =
𝑥, 𝑦 ≤ −0,5𝑥 + 1
Ví dụ 3: Tính tích phân kép 𝐼 = ∬(2𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 trong miền D được giới hạn bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤
4𝑦, 𝑦 ≤ −𝑥, 𝑥 ≥ 0
2
Ví dụ 4: Tính tích phân kép 𝐼 = ∬ 𝑒 −𝑦 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 trong miền D được giới hạn bởi 0 ≤ 𝑥 ≤ 1, 𝑥 ≤
𝑦≤1
Nhận biết tích phân kép:
Ví dụ 5: Xác định các tích phân dưới đây đang sử dụng PP chiểu ox hay oy hay không có nghĩa?
1 𝑦 1 𝑦 1 1
𝐴 = ∫ ∫ f(x, y)𝑑𝑦 𝑑𝑥, 𝐵 = ∫ ∫ f(x, y)𝑑𝑦 𝑑𝑥, 𝐶 = ∫ ∫ f(x, y)𝑑𝑦 𝑑𝑥
0 1 0 𝑥 0 𝑥
1 𝑥 1 1 1 1
𝐷 = ∫ ∫ f(x, y)𝑑𝑦 𝑑𝑥, 𝐸 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ f(x, y)𝑑𝑥 , 𝐹 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ f(x, y)𝑑𝑦
0 0 0 𝑥 0 𝑥

Bài toán ngược:


𝑥
1 2
Ví dụ 6 : Tính tích phân 𝐼 = ∫0 𝑑𝑥 ∫1 𝑒 𝑦 𝑑𝑦

1 1+√1−𝑥 2
Ví dụ 7: Cho tích phân 𝐼 = ∫0 𝑑𝑥 ∫1−√1−𝑥 2 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦. Hãy xác định miền lấy tích phân đã cho là
miền nào?

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 3


HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

2 −0.5𝑦 2
Ví dụ 8: Cho tích phân 𝐼 = ∫0 ∫−√2𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦. Hãy xác định miền lấy tích phân đã cho là miền
nào?

1 𝑥2
Ví dụ 9: Tính tích phân 𝐼 = ∫0 ∫0 cos(𝑥 3 )𝑑𝑦 𝑑𝑥

MỘT SỐ CÂU TÍCH PHÂN KÉP TRONG ĐỀ THI


Bài 1 (K22 ca 1):Cho 𝑓(𝑥, 𝑦) = 20𝑦 − 5𝑥. Gọi miền D là phần mặt phẳng Oxy thỏa 0 ≤
𝑦 ≤ 4 − 𝑥 2 . Đường thẳng 𝑦 = 2 + 𝑥 chia D thành 2 phần: D1 (phía trên) và D2 (phía dưới).

𝐼 = ∬ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 với miền D


𝐼1 = ∬ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 với miền 𝐷1

𝐼2 = ∬ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 với miền 𝐷2


Tính 𝐼, 𝐼1 , 𝐼2
Bài 2 (K22 ca 2):Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) = 6𝑦 , và D là miền phẳng giới hạn bởi các đường cong (C1)
𝑥2
: 𝑦 = 𝑥 2 − 2𝑥,(C2) : 𝑦 = , D1 là phần nằm trên trục Ox, D2 là phần nằm dưới trục Ox của
3
D.
KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 4
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

a/ Tính 𝐼, 𝐼1 , 𝐼2
b/ Tính

Bài 3 (K22 ca 3):Cho 𝑓(𝑥, 𝑦) = 3𝑥𝑦 2 . Gọi D là hình chữ nhật −3 ≤ 𝑥 ≤ 6, 0 ≤ 𝑦 ≤ 2.


Đường cong 𝑦 = 1 − (𝑥 + 2)3 chia D thành D1 (bên trái) và D2 (bên phải) như hình bên
dưới.

Tính 𝐼, 𝐼1 , 𝐼2

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 5


HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 6


HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 2 7

You might also like