You are on page 1of 19

CHƯƠNG 2

PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN


A-TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
1. KHÁI NIỆM VỀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
1.1. Định nghĩa nguyên hàm. Hàm số F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên (a,b) nếu
F'(x)= f(x), V xe(a,b).
X 4 3
Ví dụ. 1) — là một nguyên hàm của x trên R.

2) cosx là một nguyên hàm của - sinx trên R.

Khi nói đến nguyên hàm của f(x) mà không chỉ rõ khoảng (a,b) thì ta hiểu đó là nguyên
hàm của f(x) trên các khoảng xác định của f(x).

1.2. Định lý. Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên (a,b). Khi đó
1) Với mọi hằng số C, F(x) + C cũng là nguyên hàm của f(x) trên (a, b).
2) Ngược lại, mọi nguyên hàm của f(x) trên (a,b) đều có dạng F(x) + C.

1.3. Định nghĩa tích phân bất định


Tập hợp tất cả các nguyên hàm của f(x) được gọi là tích phân bất định của hàm f(x), ký
hiệu là j f(x)dx. Nếu biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì:

j f(x)dx = F(x) + C.

Ví dụ. j x 3d x = — + C; j s i n x d x = - cos x + C.

1.4. Tính chất


1) Nếu f(x) có nguyên hàm thì

( f(x)dx) = f(x).

2) 2)j f (x)dx = f(x) + C.


3) Với k là hằng số, ta có
j kf(x)dx = k j f(x)dx + C.

4) j [f (x) + g(x)]dx =j f(x)dx +j g(x)dx.

59
1.5. Bang cac tinh phan ca ban
c x a +1 f d x = 2 ,/x + C
j x ad x = +C (-1 ^ a : C o n st)
J a +1 J Vx

j dx = - 1 + c j dx = ln 1 x l + C
J x x J x

j e xd x = e x + C ax
j a dx- +C (0 < a ^ 1: Const)
J ln a

j s in x d x = - co sx + C j cosxdx = sinx + C
J

j = j (1 + t g 2x )d x j ^ = j (1 + c o tg 2x )d x
J cos x J J s in x J
= tg x + C = - c o tg x + C

j tg x d x = - ln 1 cos x 1 + C j c o tg x d x = l n l s i n x l + C

r dx x „
. =- = a r c s i n — + C j , dx - = ^n x + V x2 + h + C
J V a2 - x 2 a J Vx 2 + h
(0< a: Const) (h: Const)

j dx 1 ln x + a + C
1f 2d x 2 = —a r c tO
gx i C 1 ^ ^ — 111 1
J a2 + x2 a a J a2 - x2 2a x - a
(0 ^ a: C o n s t)
(0 ^ a: Const)
r dx 1 , x - a „
j — -------- -- = ------l n ------------ + C
• 'x 2 - a 2 2a x + a

(0 ^ a:Const)

j yja 2 - x 2d x = — x V a 2 - x 2 + — a 2 a r c s i n x + C (0 < a: Co n s t )
J 2 2 a

j y j x 2 + h dx = ^ x ^ x 2 + h + 2 h . l n 1 x + V x2 + h 1 + C (h: C o n s t)
2 2

Chu y. Neu j f(x)dx = F(x) + C thi vai a ^ 0 va b la cac hang so, ta co

j f(a x + b) dx = —F(ax + b) + C .

Vi du. j e3x-4dx = 1 e3x-4 + C.


• J 3

60
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
2.1. Phương pháp phân tích
Muốn tính tích phân bất định của một hàm số f(x) ta dùng các tính chất của tích phân và
phân tích f(x) để đưa tích phân cần tính về các dạng tích phân cơ bản.
Ví dụ. Tính các tích phân sau:

1) í x dx = í x1/2dx + í Vxdx= —xVx + 2Vx + C.


J vx J J 3

2) í —x----dx = í x— 216 + 16 dx = í (x2 - 4 + —16—)dx = í x2dx - 4Í dx + 16 Í-^dx—


J x2 + 4 J x2 + 4 J x2 + 4 J J J x2 + 4
x3
- 4x + 8 arctg —+ C.
3 2

3) j sin5x.sin3xdx = 2 j (cos2x - cos8x)dx = 1 j cos2xdx - —j cos8xdx

= 1 sin 2x - -1 sin 8x + C.
4 16

4) í sin2 2x dx = í ——cos 4x dx = 1 í (1 - cos4x)dx = 1 x - 1 sin4x + C.


J J 2 2* 2 8

5) j (1 + 2x2)2dx = j (1 + 4 x 2 + 4 x 4)dx = x + - x 3 + 5 x 5 + C
3 5

6) í (1 + 2x)10dx = 1 — (1 + 2x)11 + C = — (1 + 2x)11 + C.


J 2 11 22

2.2. Phương pháp đoi biến số


1. Đổi biến số dạng 1: Giả sử tích phân có dạng: I = 1 f [u(x)] u'(x)dx, trong đó u(x) và
u'(x) liên tục. Đặt t = u(x) ^ dt = u'(x)dx. Ta có
I = J f [u(x)]u '(x)dx = J f(t)dt ( 1)

Tính tích phân sau cùng trong (1) theo t, sau đó thay t = u(x) để suy ra I.
2. Đổi biến số dạng 2: Xét tích phân I = j f(x)dx. Đặt x = ọ(t), trong đó ọ(t) có đạo hàm
ọ '(t) liên tục và x = ọ (t) có hàm ngược t = ọ-1(x). Khi đó dx = ọ '(t)dt và

I = J f (x)dx = J f[ọ (x )] ọ ' ( t)d t (2)

Tính tích phân sau cùng trong (2) theo t, sau đó thay t = ọ-1(x) để suy ra I.
Ví dụ. Tính các tích phân sau:
1) I = j x 2(3 + 2 x 3)4dx.

61
Z9

xpx J = I(*

ST^ + T + x 5 e i/^ g
•0+ UI = ^ — I S - X + S X I UIY = I
8TẠ - T + x s

ST/^ + I + x s 8TẠ
'0 + ut
er/*- - T + x s

'2
- JS —
t + X )' —f _ Í_
z _|_ X\
ST/^ T 8TẠ eiA y
gV—/
Uỹ f _ ST I r _ g ~ x + sx r _
0 + J xp J xXD
p J ^
( y + X)P
8TẠ T
VI Ấ n s

• ^ - 4 + x) = 8 - x + t x
e - X + X
Ọ0 j = f *?x
xp

z S - X + ,x f s g - x + zx f z
- =
T ỵ - I 8 - X + , x I u\- ------------- — - - xp
xp J l ư l + *z if -
8 - X + X
Ọ0 J = i(e
xpx

•0+ 8 - X + X UI = 0 + UI = — f =1
ạpj

BI Ấns -xp(x + xg) = ip <= g - X + = 1 ỊỆG


8 - X + X
•xp T _ j = I (z
l + *z
08 08 9 f ,

'0 + ¿ M ¡ T ) = 0 + ¿ w i * I =1 “ Ẩns

Ể^9 = x p 2x <_ = X P 2X 9 = ạ p <_ = ex S + g = ạ rêG


dt
= Ĩ ln + C = - ln X2 + V 1 + X4 + C.
I= 1 = Ĩ2 W
í 2
1 + 12 2

5) I = í i n ĩ x i 1 dx.
x ln x
dx
Đặt t = lnx ^ dt = — . Suy ra

I = I = í t + 1 dt = í (t + Ĩ )dt = — + ln It + C = — x + ln Iln x\ + C.
J t J t 2 11 2 1 1

6) I = d x.

t2 -1 1
Đ at t = V4x + 1 ^ X = , dx = -=- t d t . Suy ra
4 2
t2 -1
I = í 3 ^ ------5 Ĩ td t = í (3 12 + — )dt = — + — = Ĩ V(4x + l)3 + 17 V4x + Ĩ + C.
J t 2 J 8 8 8 8 8 8

7) I = í Va2 - x 2dx (0 < a: Const).

Đặt X = asint, I - n < t < n | ^ t = arc sinx . Khi đó


t 2 2J a

V a2 - X2 = a I cos t l = a cos t;d x = a cos tdt.

Suy ra

I = í a 2 cos2 tdt = 2 a 2í (l + cos2t ) t = 2 a 2(t + 2 sin 2 t) + C = 2 a 2t + 4 a 2 sin 2 t + C.


Mặt khác,

— a 2 sin 2t = 1 a 2 sin t cos t = 1 a 2 sin ta cos t = 1 x V a 2 - X 2 .


4 2 2 2

TT/v T 1 2 . X 1 I 2 2 /-t
Vậy I = —a a rc sin —+ —xva - X + C.
2 a 2

2.3. Phương pháp tích phân từng phần


Cho các hàm số u = u(x) và v= v(x) co1ca1c đạo hàm u' = u'(x) và v' = v'(x) liên tục. Khi
đó (uv)' = u'v + uv' nên uv'= (uv)' - vu'. Suy ra
í uv'dx = í (uv)'dx - í u'vdx = uv - í u'vdx.
Ta đã chứng minh công thức tích phân từng phần:
63
I uv'dx = uv - 1 vu'dx

Ta còn viết công thức trên dưới dạng:

I ud v = uv - 1 vdu

Chú ý. 1) Để tính I g(x)h(x)dx bằng phương pháp tích phân từng phần có 2 cách đặt:

f u = g(x) j du = g,(x)dx
[dv = h(x)dx 1v = 1 h(x)dx (thường chọn C = 0)
hoặc
f u = h(x) 1du = h '(x)dx
[dv = g(x)dx 1v = I g(x)dx (thường chọn C = 0)

Ta thường chọn cách đặt nào để tính được I v d u .


2) Đối với một số bài toán, sau khi áp dụng tích phân từng phần, ta được mộ hệ thức có
dạng
I f(x)dx = F(x) + a | f(x)dx, (1 ^ a : Cọnst).
Khi đó
1
F (x ) + C.
1- a
3) Các tích phân sau đây dược tính bằng phương pháp tích phân từng phần với cách đặt
tương ứng (ở đây p(x) là đa thức theo x có a là hằng số):

LOẠI CACH ĐẶT


I p(x) sinaxdx, I p(x) cos axdx, I p(x)eaxdx,... u = p(x); dv = sinaxdx (cosaxdx, eaxdx,...)

I p(x) ln axdx, I p(x)arctgaxdx, I p(x) arcsin axdx,... u = lnax (arctgax,arcsinax,.); dv = p(x)dx

Ví dụ. Tính các tích phân sau:


u = x Idu = d x
1) I = I x cos x dx . Đăt , 1 I (
J ■ |d v = co s x d x Iv = s in x

Suy ra I = x sin x - 1 sin x dx = x sin x + cos x + C.

u=x
[du = dx
dx
s in 2 x dv = Iv = - cotgx
sin" x
Suy ra
64
d(sin x)
1 1 - Xcot gx + I cot gx dx I - Xcot gx + I cosx dx I - Xcot g X+ I d(sin X) I - Xcot g X+ ln Isin x| + C.
sin X sin
sinxX I I

u I sin X du I cos X dx
3) 1 1 1 e x s in X d x . Đặt <
dv I e xdx v I ex

Suy r a 1 1 ex s in X - 1 ex cos x d x .
V---------------------------

Il
í u I cos X ídu I - s in x d x
Tính I1 : Đặt i ^
dv I e xdx v I e

Suy ra I1 I ex cos X + I ex sin Xdx I ex cos X + I. Vậy

I I e x s in X - e x cos X - I.

Từ đó I = —ex(sin x - cosx) + C.
2
dx
du I
í u I ln X x
4) 1 1 1 Xa ln xdx (-1 * a : C o n st). Đặt i dv I x «dx ^ ,a+1 . Ta có
x
v I
a +1

x a+1 Xa+1 d x Xa+1


I ln x - I ln X - I — — dx
J a +1 J a +1

du I 2xdx
uI X 3x
5) 1 1 1 x2e3xdx. Đặt v I e . Suy ra
dv I e3xdx
3

X2^3x
e 2
11 - Í xe3xdx.
3 31 ' ,
I

du I dx
u I X 3x
Tính I1: Đặt dv I e 3x v I e .Ta có
3

xe 3x xe3x 1
Il I -4 e +C
3 3 3 9

Vậy

65
X2e 3x 2 (Xe 3X
I = - —e 3x) + C = — V3 X
( 9 x 2 - 6x + 2) + C
- 3 ” 3 9 27

dx
du =
Iu = a rc tgx 1 + X2 „
6) I = í X a r c t g x dx. Đặt
dv = X 2 .Ta có
1 + X2
v=
2

1 + X2 1 + X2 d x 1 + X2 Ĩ
I = " ' "- a rc tg x - í ' ' " -----~ a rc tg x - X + C.
J 2 1 + X2 2 e -2
7) I = íV a2 - x2dx (0 < a: Const)

xdx
u = a/ du =
X .Ta có
dv = dx
v =X

2 A
I = xVia 2 - X2 - íl - x dx = xVfa2 x 2 - fí -(a 2 - x2> - a 2 dx
a2 - X2
Va 2 - X2 J a 2 - X2

= W a 2 - X2 - í> /a 2 - x 2dx + a 2í
dx
a„2 - X2
Va 2 - X2 + a 2 arc sin• —Xa - I.T
Suy ra

I = —x V a 2 - X2 + —a 2 a rcsin x + C.
2 2 a

8)I = í VX2 + h dx = (h: C o n st)

l xdx
Đ . t lu = V:X2 + h . du = I T ó
Đặt i ^ i Vx2 + h Ta có
Idv = dx
^ |v = X

I = xVx2 + h - í -= ¿ dx = xVx2 + h - í (x2 + h) - h dx


J Vx2 + h J Vx2 + h

= W
x \/x
x 2 + h - íf VX2
\/x 2 + hdx + h íf , dx
dx----=
= = xxVx2
\/x 2 ++hh ++ h .ln I X + VX2 + h I -I.
1 1 Vx2 + h
Suy ra

I = —x V x 2 + h +---- h .ln I X + VX2 + h I + C.


2 2

66
3. TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỈ
3.1. Tích phân của các phân thức đơn giản
Xét các tích phân có dạng sau:

Ik
k = JI —
/ ——k\k d x , J m
m = I ----2Mx + N----
\md x ,
( - a) íx + px + q )

trong đó A, M, N, a, p, q e M ; k , m nguyên dương và p2 - 4q < 0.


— - dx được tính như sau:
1)' Ik = JI--------
/ \k
(x - a )

I, = I A dx = A lnlx - a| + C.
Jx- a 1 1

I2 = I A k dx = ----------- A------k- + C (k > 1).


J (x - a)k (k - l)(x - a)k-1

2) Tính tích phân J 1 = I ---- Mx + N---- dx :


( 2 + px + q )

Ta có x2 + px + q = x + —
V 2) ,q - 4 ,
2 Ị 2
Vì p2- 4p < 0 nên q - £- > 0. Đặt a = J q - — . Thực hiện đổi biến

t = x + £ ^ dt = dx.
2

Ta có x2+ px + q = t2+ a2 và Mx + N = Mt + |N - ^2^). Do đó

Mt + | N - ì
T _(■ Mx + N e V 2 ) _ M f 2tdt f Mp V dt
J1 = I x 2 -+ px +
- p dx = I -----72----
t +a2 dt = 22 17t ^ +2a + 1VN - 22 |IT
) tT ^+-2
a
_ M c d(t2 + a 2) 1 f Mp Y t _ M / 2 _2\ 1 Íat Mp Y t
= o I 2 2 +- |N -
2 J t 2 + a2 aV 2 )
ịarctg —+ C = ^ fln (t2 + a2) + - | N - ^ ị a r c t g -
a 2 aV 2 ) a
_ M, í. 2 \ 2N - Mp , 2x + p „
= — ln lx' + px + q ) + — , arctg +C
2 v ’ p^

3) Tính tích phân J = I ---- Mx + N----dx (m > 1):


( 2 + px + q )

Biến đổi giống như J1ta được

67
Mp
Mt + N -
T f Mx + N d = f _____V dt = M f 2tdt ( N - MP ^ dt
=í ( + px + q) x = ■* (t2 + a2) 2 J (t2+ a2)n
t t <[
L
Ta tính Kmbằng cách đổi biến u = t + a ^ du = 2 td t.

K = í 2t d t = í du = 1 1
+C = +C
m = J ( t 2 + a 2)m = J ũ™ = - (m - 1)um-1 (m - 1 )(t2 + a 2)m-1
dt
Ta tính L m = J[ bằng công thức truy hồi như sau:
(t2 + a 2)m
p dtL
Q
4) Tính tích phân Lm = 1 2 m (m nguyên dương)
(t + a )
1
u= du = - „ 2mt .d t
Đặt (t2 + a2)m (t2 + a 2)m+1 . Ta có
dv = dt v =t

L = t
------ 2m r --------t 2
—+ 2m
o\m J / .o m+1 d t
( t 2 + a 2)m J ( t 2 + a 2)
L

( t 2 + a 2) - a 2 dt
L m - a 2L m+1..
L = í ( t 2 + a 2)m+1 d t = Jí r+2 2 ^d to 2^------
( t 2 + a 2) m
a 2 íJ ( t 2 + a 2)
Do đó

L m = —-——
(t2 + a—— + 2 m L m - 2 m a L m++1 .
2)m

Suy ra

L 1 t 2m - 1 1 L
m+1 = 2 m a 2 ( t2 + a 2)m + 2m a 2 m
Đây là công thức truy hồi để tính Lm, trong đó
dt t
L 1 = Í t t + ; : ĩ = - a r e tg - + C.
t2+ a2 a a
3.2. Tích phân các hàm hữu tỉ
Hàm hữu tỉ là một hàm số có dạng:
m
f( ) = P(x) = bọ + Ồịx + ... + b mx
Q(x) (1)
aọ + a 1 x + ... + a nx

68
với ai, bi e M. và an, bm * 0 v à P(x), Q(x) không có nghiệm chung.
Ta thấy nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc của Q(x) (m > n) thì bằng cách chia tử
cho mẫu ta có thể biểu diễn (1) dưới dạng:
P (x)
f(x) = P.(x) + £ ^ i ,
1 Q(x) 7
trong đó Pi(x), P2(x) là các đa thức theo x với bậc của P2(x) bé hơn bậc của Q(x). Vì Pi(x) là đa
thức nên tích phân P1(x) tính được dễ dàng. Vì vậy ta giả thiết rằng f(x) có dạng (1) với bậc của
~ , P (x ) „
tử bé hơn bậc của mẫu (m < n). Khi đó „ ( , đuợc phân tích thành tổng các phân thức đơn
Q (x)
giản như sau:
Để minh họa, ta giả sử Q(x) có bậc 10 và được phân tích dưới dạng:
Q(x) = (x - a)(x - b)3(x2+ px + q)(x2+ rx + s)2
(p2 - 4q < 0; r2 - 4s < 0 ). Khi đó
P(x) = A B1 B2 B3 Cx + D E 1x + F1 E 2x + F2
Q(x) x- a x- b (x - b)2 (x - b)3 x 2 + px + q x2 + rx + s (x2 + rx + s)2 ,
trong đó A, B1,.., E2, F2 e R. Để các định các hệ số trên ta có 2 cách như sau:
Cách 1 (Phương pháp hệ số bất định): Nhân hai vế cho Q(x) rồi đồng nhất hệ số của các
số hạng cùng bậc ở hai vế, đưa đến hệ phương trình tuyến tính đối với A, B1,.., E2, F2 . Giải hệ
phương trình này ta tìm được A, B1,.., E2, F2.
Cách 2 (Phương pháp giá trị riêng): Cho x nhận 10 giá trị tùy ý (số 10 ứng với số lượng
các hệ số cần xác định) rồi thế vào đẳng thức trên để được một hệ phương trình tuyến tính đối
với A, B1,.., E2, F2. Giải hệ phương trình này ta tìm được A, B1,.., E2, F2.
Ví dụ. Tính các tích phân sau:

a)I = j —------ r x±22---- -— d x , b) I


J x4 + 2x3 + 2x2 + 2x + 1 J x4 + 1

Giải. a) I = 1—--------— ——-----------d x . Ta phân tích


J x4 + 2x3 + 2x2 + 2x + 1
x +2 = x +2 = A B Cx + D
x4 + 2x3 + 2x2 + 2x + 1 _ (x + 1)2(x2 + 1) _ x + 1 (x + 1)2 x2 + 1
» x + 2 = A(x + 1)(x2 + 1) + B(x2 + 1) + (Cx + D)(x + 1)2 (1)
Từ (1) ta có
- chọn x = -1 ^ B = 1/2.
- chọn x = 0 ^ A + B + D = 2.
- chọn x = 1 ^ 4A + 2B + 4C + 4D = 3.
- chọn x = -2 ^ -5A + 5B - 2C + D = 0.

69
Ta có hệ
3
A + D =
2 A =1
4A + 4C - 4D C = -1
-5A - 2C + D = _ - D=1
2

Vậy
_1
x + 2_______ = 1 1 1 _ __ 2 = 1 1 1 _ 1 2x 1 1
x + 2x3 + 2x2 + 2x + 1 = x + 1 + 2 (x + 1)2 x2 + 1 = x + 1 + 2 (x + 1)2 2 x2 + 1 + 2 x2 + 1

Suy ra

I = [ —1—dx + 1 [----1----dx _ 1 [ 2x dx + 1 [ —1— dx


J xx + 11" 2ọ Jj /(x
„ ,+i \1)2
2 2 3 x2 + 1 2 3 x2 + 1

= ln I x + 1 1_ 1 —— _ 1 ln(x2 + 1) + —arctgx + C.
2 x +1 2 2
dx
b )1 = 1 -. Ta có
x4 +1
x 4 + 1 = (x4 + 2x2 + 1) _ 2x2 = (x2 + 1)2 _ (xV2)2
= (x2 + xV2 + 1)(x2 _ xV2 +1)
Ta phân tích
1 Ax + B
Cx + D— » 1 = (Ax + B)(x2 _ x\/2 + 1) + (Cx + D)(x2 + xn/2 + 1)
x4 + 1 x2 + >/2x + 1 x2 _ a/2x + 1
» (A + C)x3 + (_a 42 + B + C>/2 + D)x2 + (A _ Ba/2 + C + D ^ ) x + B + D = 1
Đồng nhất các hệ số tương ứng ở hai vế ta được:
1
A=
2V2
A+C=0
B =-
_ A>/2 + B + C>/2 + D = 0 2
«•
A _ b V2 + C + D>/2 = 0 C=_
B +D = 1 2yf2
D =-
2
Vậy
x + V2 1 í x _ -\Ỉ2
2^2 ^ x2 + xV2 + 1 2V2 ^ x2 _ x-v/2 + 1

70
Ta có

T s s I--------=

I, =
= -1 |f -------
2x +-¿=---- , +—
dx d(x ----z
+ 2 ) _ _= 1- ln(x2 + xV2 + 1) + arctg(x>/2 + 1) + C.
2Ì xx2 + xxV2 +1 2 J( >/2)2 (>/2)2 2

Tương tự,

I2 = 2 l n ( x 2 - xa/ 2 + 1) - arctg (x V 2 - 1) + C.
2
Do đó

x2 + x
I=-^ ln
4V2 x2 - x

4. TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC


Xét tích phân dạng I = í R(sin x, cos x)dx, trong đó R là một hàm hữu tỉ đối với sinx, cosx.
4.1. Phương pháp tông quát
Thực hiện phép đổi biến

dx 1 &~Õ _
Ví dụ: I = í — -----— --------- = - ^ a rc tg ------2 ---- + C
J 2 s in x - cosx + 5 yị5 yỊ5

4.2. Một số phương pháp khác


Sau đây ta xét một số dạng có thể đổi biến để đưa về các tích phân hàm hữu tỉ đơn giản
hơn:
1) Tích phân dạng I = í R(sinx).cosxdx

Đặt t = sin x ^ d t = cos x dx. Khi đó I = í R(t)dt.

2) Tích phân dạng I = í R(cosx).sinxdx.

71
Đ ặt t = c o s x ^ d t = - s i n x d x . K hi đó I = IR (t)d t.

3) Tích phân dạng I = I R(tgx)dx.


2 dt
Đ ặ t t = tgx ^ d t = (1 + tg' x)dx h ay dx=
1 + 12

Khi đó I = [ - ^ ^ d t .
J 1 + 12
4) Tích phân dạng I = I (s in x )2n(cos x )2m d x . Dùng công thức hạ bậc:

. 2 1 - cos2x 2 1 + cos2x . 1 . _
sin x = ---- -------, cos x = ------------, sin xcosx = —sin2x
2 2 2
5) Tích phân dạng I = I R(sin2 x, cos2 x) dx.
dt
Đ a t t = tgx ^ d t = (1 + tg 2x)dx h ay dx= —2

Ta có công thức
. 2 t2 2 1 2t
s in ' x = - , cos" x = „ ,tg x =
1 + t2 1 + t2 1 - t2

6) Tích phân dạng I sin ax cos bxdx; I sin ax sin bxdx; I cos ax cos bx dx.
Ta dùng công thức biến đổi tích thành tổng:

sin ax cos bx = — [sin(ax - bx) + sin(ax + bx)]

sin ax sin bx = —[cos(ax - bx) - cos(ax + bx)]

cos ax cos bx = — [cos(ax - bx) + cos(ax + bx)]

V í dụ. Tính các tích phân sau:


dx
a)[J sin2x c o s3x d x ; b)[J —
sin4 xcos2 x
n i

c)I sin 7x. sin 5x dx d)I sin4 x. cos2 xdx;

Giải. a)I = I sin 2x cos3xdx = I (1 - sin 2x). cos x dx.

Đặt t = sin x ^ d t = cos x d x . Ta có

I = f t2(1 - t2)dt = í l - í l + C = ^ - s í n l x + C.
J 33 55 3 5
dx
mL s i„n4xcos“
! ! ^ ,x • Đặt

72
2_ M 1 , dt
t = tg x ^ d t = (1 + t g 2x)d x h a y dx=
1 + 12
Ta có
dt
2 , t 4 + 2t2 +1 ,f 2 1^
I = f ____ Ểx____ = f _____1±£2____ = f t 4 + 2 t ! + 1 d t = f f 1+ 1 + - 1 dt
J sin4 x cos2 x J f +2 12 - J ^4 J| 1 14
1± t 1± t2
_+ 2 1 __ 2 1 _
= t - - — - - ± C = tgx — -------- - ± C.
t 3 t3 tgx 3tg3x

c)I = J sin7x.sin5xdx = 1 J (cos2x - c o s1 2 x )x = 1 sin2x - -1 sin12x ± C.


J 2 JV ’ 4 24

d)I = I sin4 x.cos2 xdx. Ta có

T rf ff 1 - cos2x 11' 1 ± cos2x , f


1 f/i ,
I = Jl l ---- —-----
— ---- —-----dx
— dx == —I
- J (1
(1 -- cos2
cos2x)(1 - cos2 2x)dx
2 J 2 8J
1 - cos4x ,
—I (1 - cos 2x) sin2 2x dx = -81 (1 - cos 2x) dx
1
— I (1 - cos 4x - cos 2x ± cos 2x cos 4x)dx
16J
— x — —sin4x ——sin2x ± — J (cos2x
16 64 32 32J
= — x — —sin4x ——sin2x ± sin6x ± C.
16 64 64 192
5. TÍCH PHÂN HÀM VÔ TỈ
5.1. Phép thế lượng giác
Xét các tích phân dạng:

1) I = IR (x, Va2 - x 2 )dx ( 0 < a: Const)

Đăt x = a s i n t ( - — < t < —) ^ t = arcsin —.


2 2 a

Ta có dx = a c o s t d t ; V a 2 - x 2 = a c o s t .

2) I = I R ^x,Vx2 ± a 2 Ịdx (0 < a: Const).

73
n n x
Đ at x = atgt (- - < t < - ) o t = arctg —.
a

T a co dx = a(1 + t g 2t)d t; V x 2 + a 2 = a
cos t

3) I = IR (x ,V x 2 - a 2)dx (0 < a: Const).

a n a
Đặt x = —- — (0 < t ^ — < n ) o t = arcco s —.
cos t

Ta có dx = a sin2t dt; V a2 - x 2 = a I tg t I .
cos t

Ví dụ. Tính các tích phân sau:

ị la2 - x2 dx
a4) -| ------------dx
x b)I-
2(x + V1 + x2)

a 2 _x 2 n_ n_ x_
Giải. a)I = I ị — d x . Đặt x = a sin t ( - —< a < —) o t = arcsin—.
x 2 2 a

Ta có dx = aco s t d t , >/a2 - x 2 = aco s t . Suy ra

cos2 t
I = J, d t = a I ----- s----- ^ d t = a d t— a I s in d t = a I dt + a c o s t + C
s ln t sin t sin
s in t J J sin
s in t
I

Xét 1. Đặt u = tg —^ dt = 2du . Ta có


2 1 + u2

I, = I = ln I u I = ln I tg —I + C.
1 J u 2
Vậy

2 sin22t
I = a ln I tg 4 I+acost + C = aln + a cost + C = aln 2 + a cost + C
2 t . t t
cos 2 sin cos
2 2 2
1 - cost
= aln + a cost + C
slnt

>/ar -
Vì s in t = —, cos t = nên
a

74
a - Va2
a - x2
I = aln + Va2 - x2 + C.

dx
MI = I- . Đặt
2(x + V1 + x2)

x = tgt (--2 < t < -2-) o t = arctgx.

Ta có dx = (1 + tg 2t)dt; Vĩ + x 2 = —1— . Suy ra


cos t
I= I (1 + tg “t)dt
2t)dt =I costdt
" t g2t ( t gt + = sẲn" t(sẲn t + 1)
cost
Đặt u = sin t ^ du = cos t d t . Ta có

sin t + 1
I = 1 .u2(1
2 du+ u)
■■ =■*I (u: + r ) d u = In u + 1 - l n i u i - -u + C = ln
r ^1 - 1u + :u2 sin t s in t
+C

Vì sin t = , tgt _= ■ x „ I = ln x + V1 + x +x
nên +C.
•y/1 + tg2t V1 + x2 x

5.2. Tích phân một số hàm vô tỉ


1) Tích phân dạng

T ĩ-ní /ax + b lax + b


I = JJ R x’mF ~
Vcx + dr ’...’t í
Vcx ^ ^+Td dx,
V
trong đó R(x, y, z, ...) là hàm hữu tỉ; m, n, ... là các số nguyên dương; a, b, c, d, là các hằng số.
Để tính tích phân này ta dùng phép đổi biến:

'a x + b
cx + d
với k là bội số chung nhỏ nhất của các chỉ số căn m, n, ...
dx

Giải . Đặt t = v x - 1 ^ t 4 = 2x - 1 ^ dx = 2 t3dt. Ta có

75
I=í = 2í = 2 í (t + 1 + - ^ ) d t = t 2 + 2 t + 2ln t - 1 + C
J t2 - 1 J t -1 J t -1
= V2x - 1 + 2 ^ 2 x - 1 + 2 /n |V 2 x - 1 - 1 + C

2) Tích phân dạng: I = í R(x, Vax2 + bx + c )dx

Biến đổi

ax 2 + 1bx + c_ = a(x
_/ + —
b -2 b2
) + c ------.
2a 4a

Đặt t = x + — , ta đưa được tích phân về dạng phép thế lượng giác.
2a
dx
Ví dụ. Tính I = í , .
J V(x2 + 4x + 7)3
Giải.Ta có
dx
I= í
^[(x + 2)2 + 3]s

Đặt t = x + 2 ^ d t = dx . Ta có
dt
I= í
V(t2 + 3)3'

Đặt t = V3tgu ( - n < u < n ) ^ dt = ^ 3cdu . Suy ra


2 2 cos2 u

3 S
V(t2 + 3)3 = 3
cos u

I = — ícosudu = 1 sin u + C = — , t -+ C = — , x + 2 = + C
3J 3 3>/x2 + 4x + 7

3) Tích phân dạng I = í ------------- dx ==


(mx + n)W ax2 + bx + c

Dùng phương pháp đổi biến đặt m x + n = —.


t

Ví dụ. Tính tích phân I = í —, dx = (x > 0).


' xVx2 - 2x - 1

76
Giäi. Dät

1 ^ dx = —d -t .
j
x =—
t t2
Ta co
dt
T f t2 f dt . 1 + 1 „ . x +1
I = I— . - = -I , = -arcsin— j=^ + C = -arcsin— — + C
J 1 1 2 n J V 2 - (1 + 1)2 V2 xV2

77

You might also like