You are on page 1of 16

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP

I. NỬA NHÓM - NHÓM


1. Giả sử a, b là các phần tử của nửa nhóm X sao cho ab = ba. Chứng minh rằng
(ab)n = anbn với mọi số tự nhiên n.
2. Chứng minh các tập sau đây với các phép toán đã cho là một nhóm. Trong các nhóm đó
nhóm nào là nhóm con của nhóm nào. Tìm cấp của chúng.
a) Tập các số phức có môđun bằng 1 với phép nhân.
b) Tập các căn bậc n của 1 với phép nhân.
c) Tập các song ánh từ X đến X với phép nhân ánh xạ.
3. a) Chứng minh rằng một nửa nhóm khác rỗng, hữu hạn là nhóm khi và chỉ khi phép toán
trong nó có luật giản ƣớc đƣợc. Chỉ ra rằng điều kiện hữu hạn không thể bỏ qua.
b) Chứng minh rằng mọi tập con khác rỗng, hữu hạn, ổn định của nhóm X là một nhóm
con của nhóm X.
Hƣớng dẫn.

a) Xét tập hữu hạn X = { a1 , a2 , …, an} với phép toán nhân (.) .
* Nếu X là nhóm thì hiển nhiên phép toán nhân (.) có tính giản ƣớc đƣợc.

* Giả sử phép toán (.) có tính giản ƣớc. Xét ai  X, ta có


aiX = { ai a1, ai a2 ,…,aian}.

Hiển nhiên a iX ⊂ X .
Ta thấy, nếu a i a j = ai a k
Thì a j = ak (do tính giản ƣớc đƣợc),
suy ra | a iX | = n
hay a iX = X .
Tƣơng tự chứng minh ta có Xai = X, với bất kì ai  X
Suy ra các phƣơng trình aix = aj , xai = aj luôn có nghiệm trong X .
Vậy X là một nhóm.
X phải là hữu hạn. Nếu ngƣợc lại, giả sử (N,+) là một nửa nhóm khác rỗng và rõ
ràng phép cộng có tính giản ƣớc (Nếu a + b = a + c thì b = c); nhƣng (N, +) không thể
là một nhóm.
4. Cho X là nhóm với đơn vị e. Chứng minh rằng nếu với mọi a X, a2 = e thì X là nhóm
abel.
Hƣớng dẫn. Với a, b  X. Ta có (ab)2= e, do đó ab = (ab)-1 = b-1a-1
a, b X, a2 = e, b2 = e suy ra a = a-1, b = b-1, ab = (ab)-1 = ba
Vậy X là nhóm abel
5. Chứng minh rằng mọi nhóm cấp bé hơn 6 đều là nhóm abel.
Hướng dẫn.
Vì mọi nhóm cấp nguyên tố đều là nhóm xiclic nên là nhóm abel. Do đó ta chỉ cần chứng
minh mọi nhóm A có cấp 4 đều là nhóm abel.
Nếu A có chứa một phần tử cấp 4 thì A là nhóm xiclic do đó A là nhóm aben. Nếu A
không có phần tử cấp 4 nào thì mọi phần tử khác đơn vị của A đều có cấp 2, do đó a2 = e
với mọi a  A , theo bài tập 4, A là nhóm abel.
6. Trong tập hợp X gồm các cặp số thực (a, b) với a  0, xác định phép nhân nhƣ sau:
(a, b)(c, d) = (ac, bc + d)
Chứng minh rằng X là một nhóm không abel.
Hướng dẫn.
Kiểm tra tính kết hợp :
[(a, b), (c, d)] (e, f) = (ac, bc + d) (e, f) = (ace, (bc + d) e + f ) =
(ace, bce + de + f)(a, b) [(c, d)(e, f)] = (a, b)(ce, de + f) =(ace, bce + de + f)
Vậy phép toán trong X có tính kết hợp
Dễ thấy phần tử (1, 0) là phần tử đơn vị và nghịch đảo của phần tử (a, b) là phần tử
(1/a, - b/a).
Nhóm X không abel chẳng hạn, ta có: (1 ,1) (2, 1) =(2, 3)  (2, 1)(1, 1) = (2, 2)
7. a) Chứng minh rằng tập con khác rỗng A của nhóm cộng các số nguyên Z là nhóm con
của Z khi và chỉ khi A = mZ với m 
b) Chứng minh rằng nhóm con của một nhóm xiclic là nhóm xyclic.
Hướng dẫn.
a) Trƣớc hết, dựa vào tiêu chuẩn của nhóm con có ngay các tập con mZ (với m Z ) là
nhóm con của nhóm (Z ,+)

Ngƣợc lại, giả sử A là nhóm con của nhóm (Z ,+). Nếu A = {0} thì A = 0Z.

Nếu A  {0} , thì A chứa những số nguyên dƣơng. Gọi m là số nguyên dƣơng bé nhất
thuộc A. Ta chứng minh A = mZ.
Thật vậy vì m  A và A là nhóm nên mZ  A. Bây giờ nếu a  A thì
a = mq + r với 0  r < m
Do đó r = a - mq  A , do cách chọn m nên r không thể dƣơng. Vậy r = 0 tức là
a = mq  mZ
Tóm lại ta đã chứng minh đƣợc A = mZ
Giả sử X là nhóm xiclic, X = < a > và A là nhóm con của nhóm X. Nếu A = {e} thì
A = < e > là nhóm xiclic.
Nếu A  {e}, gọi m là số nguyên dƣơng bé nhất sao cho am  A.
Ta chứng minh A = < am >
Thật vậy, vì am  A nên tất nhiên < am >  A.
Ngƣợc lại, giả sử x  A vì A  X =< a > nên x = an với n Z.
Giả sử n = mq + r với 0  r < m, ta có: an = a mq + r nên ar = an a- m q  A. Từ đây suy
ra r không thể là số dƣơng do cách chọn m của ta. Vậy r = 0 tức là x = an = amq <am >
Tóm lại ta đã chứng minh đƣợc A =<am >

8. Giả sử X là một nhóm, a và b là hai phần tử của X


a) Chứng minh cấp của ab bằng cấp của ba.
b) Giả sử ab = ba và cấp của a và b lần lƣợc là r và s. Khi đó nếu (r, s ) = 1 thì
cấp của ab là rs.
Hướng dẫn.
a) Trƣớc hết ta có nhận xét sau đây.
Với hai phần tử x, y của nhóm X thì : xy = e thì x = y-1  yx = e
Áp dụng nhận xét trên ta có : Với mọi phần tử a, b  X:
(ab)n =e  [(ab)n-1 a] b =e  b[(ab)n-1 a] = e  (ba)n = e
Vậy ta có (ab)n = e = (ba)n = e nên cấp của ab và ba bằng nhau.
b) Trƣớc hết ta có : (ab)rs = ars . brs = es . er = e
Mặt khác, nếu (ab)k = e thì :
e = (ab)ks = aks bks = aks.e = aks.
nên ks r , mà (r, s)= 1 nên k r .
Tƣơng tự ta có kr s nên k s
Vậy k rs. Do đó cấp của ab là rs.
8. Giả sử X là nhóm xiclic sinh bởi phần tử a cấp n, b = ak. Chứng minh rằng
a) Cấp của b bằng trong đó d =(n , k).
b) X = < b > khi và chỉ khi d = 1 Suy ra số các phần tử sinh của X.
Hướng dẫn.
a) Trƣớc hết ta có: = = = =e

Mặt khác nếu bm = e thì akm = e nên km n. Suy ra


Vì ( ) = 1 nên m .
Vậy cấp của b là
b) Ta có X = <b> khi và chỉ khi cấp của b bằng n, tức là n/d = n
Vậy b là phần tử sinh của X khi và chỉ khi (k, n) = 1. Ta có các phần tử sinh của X
chính là các phần tử dạng ak (0 < k < n) với (k, n ) = 1. Số các phần tử nhƣ vậy là (n)
(số các phần tử nhỏ hơn n và nguyên tố cùng nhau với n).
9. Giả sử X1, X2 là các nhóm xiclic có cấp lần lƣợc là n1, n2. Chứng minh X1 X2 là nhóm
xiclic khi và chỉ khi n1, n2 nguyên tố cùng nhau.
Hướng dẫn.
Giả sử X₁ = <a>, a₁ có cấp là n
X2 =< a2 >, a2 có cấp là n2.
* Nếu (n1, n2) = 1 thì :
 a1 , a2    a1n1n2 , a2n1n2    e1 , e2 
n1n2

a1k  e1 k n1
và  a1 , a2    a1k , a2k    e1 , e2    
k

a2  e2 k n2
k

Mà (n1, n2) = 1
Do đó k n1n2
Vậy cấp của (a1, a2) trong nhóm X1  X2 là n1n2
Để ý rằng nhóm X1  X2 có cấp là n1n2 nên X1  X2 là nhóm xiclic sinh bởi (a1, a2)
n1.n2
* Ngược lại, giả sử (n1, n2) > 1, khi đó, k = [n1, n2] =  n .n
 n1 , n2  1 2
 (x1, x2)  X1  X2 ta có
(x1, x2)k =  x1k , x2k    e1 , e2 
Vậy cấp của mọi phần tử của (x1, x2) đều nhỏ hơn hoặc bằng k. Suy ra cấp của
mọi phần tử của X1  X2 đều nhỏ hơn n1. n2 nên X1  X2 không là nhóm xiclic. (chú ý
rằng n₁ n₂ là cấp của nhóm X1  X2)
10. Cho X là nhóm xiclic cấp n và d là một ƣớc của X. Chứng minh rằng X có đúng một
nhóm con cấp d và nhóm con là xiclic.
Hƣớng dẫn.
Giả sử X = < a > , a có cấp n, và d/n theo bài tập 8 phần tử có cấp là d và
nhóm con 〈 〉 = {e, , …, } là nhóm con xiclic cấp d của X.
Giả sử X có nhóm con H cấp d khác. Vì nhóm con của nhóm xiclic là nhóm xiclic
nên H = < ak > , và phần tử ak có cấp là d Theo bài tập 8, = d nên (n, k) = .

Do đó y  Z sao cho nx + ky = . Bởi vậy = anx.aky = aky  H.

Suy ra 〈 〉  H.
Vậy có duy nhất một nhóm con cấp d của X.
11.Chứng minh rằng nếu X là nhóm chỉ có các nhóm con tầm thƣờng là {e} và X thì X là
nhóm xiclic, hữu hạn cấp nguyên tố.
Hƣớng dẫn.
Lấy a  X, a  e, xét nhóm con <a>. Vì <a>  {e} nên < a > = X .
Vậy X là nhóm xiclic.
Nếu a có cấp vô hạn thì < a2 > là nhóm con thực sự của X (trái với giả thiết).
Vậy a có cấp hữu hạn n.
Nếu n không phải là số nguyên tố thì n = n1 n2 khi đó nhóm con < > là nhóm con
thực sự cấp n2 của X (trái với giả thiết). Vậy X là nhóm xiclic cấp nguyên tố.
12.Chứng minh rằng một nhóm abel cấp 6 là nhóm xyclic
Hướng dẫn.
Giả sử X là nhóm abel cấp 6. Ta chứng minh X có phần tử cấp 6.
Lấy a  X , a  e . Nếu a có cấp khác 6 thì xảy ra một trong hai khả năng sau :
X
 a có cấp 2, tức là <a> = {e, a}, a2 = e, khi đó nhóm thƣơng /<a> có cấp 3. Bởi vậy,
nếu b  <a> thì < ̅ > có cấp 3, tức là
< ̅ > = { ̅ , ̅ , ̅ 2}, với ̅ = <a>; ̅ = b<a> {b, ba}; ̅ 2 = b2<a> = {b2, b2a},
̅ 3 = b3<a> = {b3, b3a} = ̅ = <a> = {e, a},
Nhƣ vậy b3 = e hoặc b3 = a,
Nếu b3 = a thì b6 = a2= e, tức b có cấp 6, khi đó X = <b> : nhóm xiclic
Nếu b3 = e thì b có cấp 3, khi đó ab có cấp 2.3 = 6 suy ra X = <ab>
x
 a có cấp 3, khi đó nhóm thƣơng /<a> có cấp 2. Lý luận tƣơng tự nhƣ trên ta có X là
nhóm xiclic cấp 6.
Vậy trong mọi trƣờng hợp X đều có phần tử cấp 6 nên X là nhóm xiclic.
13. Tìm tất cả các nhóm con của
a) nhóm xiclic cấp 12
b) nhóm xiclic cấp 24.
14. Chứng minh rằng mọi nhóm cấp vô hạn đều có vô hạn nhóm con.
Hướng dẫn.
Trƣớc hết ta có nhận xét nếu X = <x> là nhóm xiclic cấp vô hạn thì với mỗi số tự nhiên n ta
có <xn> là nhóm con xiclic của X và nếu n  m thì <xn>  < xm> do vậy X có vô hạn nhóm
con.
Bây giờ giả sử X là nhóm có cấp vô hạn. Nếu X có chứa một phần tử x cấp vô hạn khi đó
A = < x > là nhóm con xiclic cấp vô hạn của X. A có vô hạn nhóm con nên X cũng có vô hạn
nhóm con. Nếu mỗi phần tử của X đều có cấp hữu hạn thì số các nhóm con xiclic sinh bởi các
phần tử của X là vô hạn vì x = X là tập vô hạn, mà <x> hữu hạn.
xX

15. Ký hiệu √ là tập hợp tất cả các căn bậc n của 1 trong trƣờng các số phức . Chứng minh :
√ là nhóm con xiclic của *.
Hướng dẫn.
a) Ta có: nếu a, b  n 1 thì (a.b -1 )n = an . (bn)-1 = 1 , vậy a. b -1  n 1 . nên n 1 là một nhóm
con của nhóm nhân các số phức * .
2 2
Giả sử  n  cos  i sin là căn nguyên thủy bậc n của 1. Khi đó n
1 là nhóm xiclic sinh
n n
2 2
bởi  n  cos  i sin
n n
16. Giả sử A là nhóm abel, với mỗi số tự nhiên n > 1 kí hiệu
An = {x  A| x n = e}
Chứng minh
a) An là nhóm con của A
b) Nếu (m, n) = 1 thì An ∩ Am = {e}
Hướng dẫn.
a) Ta có nếu x, y  An thì (x y-1)n = xn (yn)-1 = e nên x y-1  An .
Vậy An là nhóm con của A.
b) Vì (m, n) = 1 nên tồn tại u, v  sao cho mu + nv = 1 .
Bây giờ nếu a  An ∩ Am thì a = amu + nv = (am)u .(an)v = e.
Vậy Am  An = {e} .

17. Cho A là nhóm hữu hạn cấp chẵn, chứng minh rằng số các phần tử có cấp 2 trong A là số lẻ.
Hƣớng dẫn.
Ta phân các phần tử của A làm 3 lớp: e , các phần tử có cấp 2, các phần tử có cấp lớn hơn 2.
Nếu a  A là phần tử có cấp lớn hơn 2 thì a-1  A cũng là phần tử có cấp lớn hơn 2 và a-1  a .
Bởi vậy số các phần tử cấp lớn hơn 2 của A là số chẳn. Suy ra số các phần tử của A có cấp 2 là
số lẻ.
18. Giả sử X là nhóm. Tập con của X :
C(X)={a  X| ax = xa với mọi x  X },
gọi là tâm của nhóm X. Chứng minh C(X) là nhóm con giao hoán của X và mọi nhóm con của
C(X) đều là nhóm con chuẩn tắc của X.
Hướng dẫn.
Giả sử a, b  C(X) , khi đó  x  X ta có :
(ab) x = a(bx) = a(xb) = (ax)b = (xa)b = x(ab) do đó ab  C(X)
Vì xa = ax nên a-1 x = x a-1 do đó a-1  C(X)
Vậy C(X) là nhóm con của X.
Nếu H là nhóm con của X, H  C(X) thì x  X, h  X : x-1h x = x-1 xh = h  H
nên H là nhóm con chuẩn tắc của X.

19. Giả sử A, B là hai nhóm con chuẩn tắc của nhóm X


Chứng minh
a) AB là nhóm con chuẩn tắc của X và AB = BA
b) A ∩ B là nhóm con chuẩn tắc của X và nếu A B = {e} thì ab = ba với mọi a  A, b  B
Hướng dẫn.
a) Đầu tiên, ta chứng minh AB = BA Giả sử ab  AB, (a  A, b  B) Khi đó ta có :

ab = (aba-1) a  BA vì aba-1  B do B là nhóm con chuẩn tắc, Vậy AB  BA.


Tƣơng tự ta có BA  AB.
Bây giờ ta chứng minh AB là nhóm con chuẩn tac : a1b1, a2b2  AB ta có
(a1b1)( a2b2)-1 = (a1b1)( b2-1a2-1 ) = a1(b1 b2-1a2-1 )  AB
Phần tử b1 b2-1a2-1  BA = AB nên (a1b1)( a2b2)-1  AB . Vậy AB là nhóm con của X.
Hơn nữa x  X, a  A, b  B ta có:
x-1abx =(x-1 ax) ( x-1bx)  AB do A, B là nhóm con chuẩn tắc.
Nhƣ vậy ta đã chứng minh đƣợc AB là nhóm con chuẩn tắc.
b) Hiển nhiên A  B là nhóm con của X và x  X, a  A  B ta có:
x-1ax  A, x-1ax  B (Vì A, B là các nhóm con chuẩn tắc).
Bởi vậy x-1ax  A  B tức là A  B là nhóm con chuẩn tắc.
Giả sử A  B = {e} khi đó a  A, b  B ta có:
(ab) (a-1b-1) = a(ba-1b-1)  A , (ab) (a-1b-1) = (aba-1)b-1  B
do A, B là các nhóm con chuẩn tắc. Bởi vậy
aba-1b-1  A  B = { e } nên aba-1b-1 = e Suy ra ab = ba.
20. Cho S là tập con của nhóm X. Tập con Ns = {a  X| aS = Sa}
gọi là cái chuẩn tắc hóa của S. Chứng minh
a) NS là nhóm con của X.
b) Nếu A là nhóm con của X thì A chuẩn tắc trong NA .
c) Nếu A là nhóm con của X và B là nhóm con chuẩn tắc A thì A  NB
d) Cái chuẩn tắc hóa của nhóm con A là nhóm con lớn nhất của X nhận A làm nhóm con
chuẩn tắc.
Hướng dẫn.
a) a ,b  Ns , ta có: (ab)S = a(bS) = a(Sb) = (aS) b = (Sa)b = S(ab)
aS=Sa Sa-1 = a-1S. Vậy ab  Ns và a-1  Ns nên Ns là nhóm con của X.
b) x  NA , ta có xA = Ax nên A là nhóm con chuẩn tắc trong NA
c) Do B là nhóm con chuẩn tắc của A nên x  A ta có xB = Bx tức là x  NB .
Vậy A  NB
d) Giả sử H là nhóm con của X nhận A làm nhóm con chuẩn tác. Khi đó h  H ta có hA =
Ah tức là h  NA . Vậy H  NA, Cho nên NA là nhóm con lớn nhất trong X nhận A làm
nhóm con chuẩn tắc.

21. Hãy mô tả các nhóm thƣơng sau :


a) Nhóm cộng mZ trên nhóm con mnZ.
b) Nhóm nhân các số thực khác không trên nhóm con các số thực dƣơng.
Hƣớng dẫn.
a) Ánh xạ f : mZ  Z/nZ
ma ̅
là một toàn cấu, ta có:
kerf = {ma/ f(ma) = ̅ } = {ma/ ̅ = ̅ }= {ma/ a = nb } = {mnb/b  Z } = mnZ
Vậy, theo định lý đồng cấu nhóm ta có
mZ
/mnZ = mZ/kerf Z
/nZ
b) Ánh xạ f : R*  {-1 ; 1}
a
là toàn cấu nhóm và kerf = R+
Vậy ⁄ {1, -1}: Nhóm xiclic cấp 2
22. Chứng minh nhóm thƣơng của nhóm xiclic là nhóm xiclic; ảnh đồng cấu của nhóm xiclic là
nhóm xiclic.

23. a) Chứng minh nhóm cộng các số thực đẳng cấu với nhóm nhân các số thực dƣơng.
b) Chứng minh nhóm cộng các số hữu tỷ không đẳng cấu với nhóm nhân các số hữu tỷ
dƣơng.
Hƣớng dẫn.
a) Ánh xạ f : (R , +)  (R+, .)
a
là một đẳng cấu nhóm.
Thật vậy f(x) là hàm tăng nên f là đơn ánh. Với mọi x  R , tồn tại log2x  R để cho
f(log2x) = 2log x = x
2
Do đó f là toàn ánh.
Ngoài ra, x, y  R, f(x +y)= 2(x + y) = 2x.2y = f(x).f(y)
Nhƣ vậy f là đẳng cấu.
b) Giả sử tồn tại đẳng cấu f (Q, +)  (Q+, .) vì 2  Q+ nên a  Q sao cho f(a) = 2.
Khi đó 2 = f(a) = f( )=f( ) .

Điều này là không thể đƣợc vì f( )  Q+


24. Chứng minh rằng :
a) Mọi nhóm xiclic cấp vô hạn đều đẳng cấu với nhau.
b) Hai nhóm xiclic cấp hữu hạn đẳng cấu với nhau khi và chỉ khi chúng cùng cấp.
a) Giả sử X = < a > ; Y = < b > là các nhóm xiclic cấp vô hạn, khi đó ánh xạ
f: XY
x = ak f(x) = f(ak) = bk
rõ ràng là một đẳng cấu nhóm.
b)Nếu hai nhóm hữu hạn đẳng cấu với nhau hiển nhiên chúng có cùng cấp. Ngƣợc lại giả sử
X = < a > ; Y = < b > là các nhóm xiclic có cùng cấp là n. Khi đó ánh xạ
f: XY
x = ak f(x) = f(ak) = bk
là một đẳng cấu.
Thật vậy, ta có :ak = al  k – 1 n bk = bl do đó f là ánh xạ và là đơn ánh, hiển nhiên f là
toàn ánh.
Ta có f(ak.al ) = f(a(k + 1)) = bk + 1 = bk .b1 = f(ak) f(al)
Vậy f là đẳng cấu.

25. Chứng minh :


a) Mọi nhóm cấp 4 hoặc đẳng cấu với 4 hoặc đẳng cấu với 2 2 .
b) Mọi nhóm cấp 6 hoặc đẳng cấu với 6 hoặc đẳng cấu với S3 .
Hướng dẫn.
a) Giả sử X là nhóm cấp 4.
Nếu X có phần tử cấp 4 thì X là nhóm xiclic cấp 4, do đó X đẳng cấu với nhóm Z4 .
Nếu X không chứa phần tử cấp 4 thì tất cả các phần tử (khác e) của X đều có cấp 2 và X
là nhóm abel, X = {e , a, b, ab}, a2 = e; b2 = e; ab = ba. Các nhóm < a >, < b > là các
nhóm con chuẩn tắc cấp 2 của X, và X = < a ><b> , << a >  < b > = {e}.
Bởi vậy X = <a><b> = Z2  Z2

b) Giả sử X là nhóm cấp 6. Khi đó xảy ra một trong hai trƣờng hợp sau:
* X là nhóm abel, khi đó theo bài tập 12 thì X là nhóm xiclic, do đó X Z6
* X là nhóm không abel thì X có ít nhất một phần tử a cấp 2.
Mặt khác vì X không abel nên X phải chứa phần tử có cấp khác 2, tức là X chứa phần tử b cấp
3 và tất nhiên ab  ba, vì nếu ab = ba thì ab có cấp 6 (bài tập12), nhƣ vậy X là nhóm xiclic
(trái với giả thiết). Nhƣ vậy trong trƣờng hợp này ta có :
X = {e, a, b, b2, ab, ba}
Lập bảng toán nhân trên X, so sánh với bàng nhân của S3, ta có X S3

26. Cho G, G’ lần lƣợt là nhóm cyclic hữu hạn cấp m và n với các phần tử sinh lần lƣợt là x và
y, Xét tƣơng ứng f : G  G’ xác định bởi f(xk) = ykl, với mọi k  N, trong đó l  N* cho
trƣớc
a) Chứng minh rằng f là một đồng cấu nhóm khi và chỉ khi ml n
b) Chứng minh rằng f là một đẳng cấu nhóm khi và chỉ khi m = n và (m,l) = 1
c) Áp dụng tìm tất cả các đồng cấu nhóm từ Z8 đến Z12
d) Tìm tất cả các tự đẳng cấu của nhóm Z8 .

Hƣớng dẫn.
a) (=>) Giả sử f là đồng cấu nhóm, ta chứng minh ml n .

Thật vậy : f(e) = f(xm) = yml = eG’ = yn , Suy ra ml n.

(<=) ml n, trƣớc hết ta kiểm chứng f là ánh xạ

Giả sử xk = xk’, suy ra k – k’ m

Mà ml n

Do đó (k – k’)l n

Hay kl – k’l n

Nhƣ vậy y(kl - k’l) = eG’

Do đó ykl = yk’l => f(xk) = f(xk’)

Do đó f là ánh xạ.

Ta chứng minh f là một đồng cấu


xk, xk’  G, ta có

f(xk.xk’) = f(xk+k’) = y(k+k’)l = ykl+k’l = ykl . yk’l = f(xk).f(xk’)


Vậy f là đồng cấu.
b) G và G’ là 2 nhóm hữu hạn cấp lần lƣợt là m, n và đẳng cấu nhau nên m=n

Nếu (m,l) = d ≠ 1 thì phƣơng trình mx + ly = 1 (a) không tồn tại nghiệm nguyên x, y, (vì
(m,l) = d không là ƣớc của 1)

Giả sử f(xk) = y , suy ra ykl = y, nhƣ vậy ta có kl – 1 m

Hay kl – 1 = mx , x  Z  m(-x) + lk = 1, điều này mâu thuẩn với khẳng định phƣơng
trình (a) không tồn tại nghiệm.

Vậy (m,l) = 1.

* Nếu m = n và (m, l) = 1, ta có cấp của G và G’ hữu hạn và bằng nhau, ta chỉ cần chứng minh
f là đơn cấu

Giả sử xk ≠ xk’, suy ra k – k’ không chia hết cho m

Vì (m,l) = 1

Nên (k – k’)l cũng không chia hết cho m

Suy ra kl – k’l không chia hết cho m

Hay ykl - k’l ≠ e, nhƣ vậy ykl ≠ yk’l => f(xk) ≠ f(xk’)

Nhƣ vậy f là đơn cấu, nên nó là đẳng cấu.


c) Ta có Z8 và Z12 là các nhóm cộng cyclic cấp 8 và cấp 12

Ánh xạ f : Z8  Z12, xác định f( k ) = f(k.1 ) = kl.1 = kl

Là một đồng cấu khi và chỉ khi 8l 12  l 3

Suy ra l = 0 , 3, 6, 9.

Vậy có tất cả 4 đồng cấu nhóm từ Z8 vào Z12


d) Ta có Z8 là nhóm cộng cyclic cấp 8

Ánh xạ f : Z8  Z8, xác định f( k ) = f(k.1 ) = kl.1 = kl

Là một đẳng cấu khi và chỉ khi (8,l) = 1 = > l = 1, 3, 5, 7

Vậy có tất cả 4 tự đẳng cấu nhóm Z8 .

27. Cho f : X  Y là đồng cấu từ nhóm hữu hạn X đến nhóm Y. Chứng minh
a) Cấp của a  X chia hết cho cấp của f(a)
b) Cấp của f(X) chia hết cấp của X.
Hƣớng dẫn.
a) Giả sử phần tử a  X có cấp k. Khi đó eY = f(eX) = f(ak) = (f(a))k
Vậy k chia hết cho cấp của f(a)
b) Ta có f(X) X/(Kerf) . Bởi vậy cấp của f(X) chia hết cấp của X.

28. Hãy tìm tất cả các đồng cầu từ


a) một nhóm xiclic cấp 6 đến nhóm xiclic cấp 18.
b) một nhóm xiclic cấp 18 đến nhóm xiclic cấp 6.
c) một nhóm xiclic cấp n đến chính nó
d) một nhóm xiclic cấp n đến một nhóm xiclic vô hạn.
e) nhóm cộng các số hữu tỉ Q đến nhóm cộng các số nguyên Z.
29. Giả sử C* là nhóm nhân các số phức khác không, H tập các số phức của * nằm trên trục
thực và trục ảo. Chứng minh rằng H là nhóm con của * và nhóm thƣơng */H đẳng cấu với
nhóm nhân U các số phức có mô đun bằng 1.
Hướng dẫn.
Hướng dẫn.
Mỗi số phức thuộc H có dạng lƣợng giác là r(cos + isin ) , k  Z và r > 0.
Vậy H = { r(cos + i sin )/ r > 0, k  Z}
Xét ánh xạ f : C*  U
r(cos + isin) cos 4 + isin4
Dễ dàng kiểm tra f là một đồng cấu nhóm. Hơn nữa, với mọi
cos + isin  U, ta có f(cos + i sin ) = cos + i sin
Vậy f là toàn cầu.
Kerf = { = r(cos + i sin)/f() = 1} = { = r(cos + i sin)/ cos4 + i sin4 = 1}
= { = r(cos + i sin)/ 4 = 2k , k  Z} ={ = r(cos + i sin)/ = , k  Z}
= { = r( ) }=H
Do đó H là nhóm con của C* và
C*/H = C*/Kerf U.

30. Chứng minh rằng nhóm thƣơng R/Z đẳng cấu với nhóm nhân U các số phức có mô đun
bằng 1.
Hướng dẫn.
Xét ánh xạ g : R  U
r cos2 r + isin2 r
ta có g là toàn cấu nhóm và Kerg = Z nên R/Z U.

31. Cho nhóm X và phần tử a thuộc X.


Xét ánh xạ fa: X  X
x fa(x) = axa-1
Chứng minh fa là một tự đẳng cấu của X gọi là tự đẳng cấu trong của X.
Hướng dẫn.
Do trong nhóm có luật giản ƣớc nên f là đơn ánh. Với mỗi y  X tồn tại x = a-1ya để cho
fa(x) = axa-1 = y nên f là toàn ánh.
Cuối cùng fa(xy) = a(xy)a-1 = (axa-1)(aya-1) = fa(x).fa(y) nên f là một đẳng cấu.
b) Dễ dàng kiểm tra các nhận xét sau :
fa.fb = fab Int(X);  Int(X)

Với mọi g Aut (X), ta có gfag-1 = fg(a)  Int(X). Bởi vậy Int(X) là nhóm con chuẩn tắc của
Aut(X).
c) Ánh xạ f : X  Int(X)
a fa
hiển nhiên là một toàn cấu nhóm
Kerf = {a  X|fa =1X } = {a  X|fa(x)= x, x  X} = {a  X| axa-1 = x , ∀ x X}
= {a X| ax = xa , x  X} = C(X)
Theo định lý toàn cấu nhóm :
X
/C(X) = X/Kerf In t(X).

II. VÀNH – TRƢỜNG

1. Chứng minh các tập sau đây với phép cộng và phép nhân các số, lập thành một vành.
a) Tập Z(√ ) = { a + b√ |a,b  Z}
b) Tập Z(i) = {a + bi| a, b  Z} .
2. Chứng minh các tập sau là vành với phép cộng và phép nhân ma trận
a) Tập M(n, Z) các ma trận vuông cấp n với các phần tử là các số nguyên.
b) Tập M (n, R) các ma trận vuông cấp n với các phần tử là các số thực.
c) Tập các ma trận dạng * + với a, b R.
3. Giả sử A là nhóm cộng abel và End (A) là tập tất cả các tự đồng cấu của nhóm A. Chứng
minh rằng với phép cộng và phép nhân cho nhƣ sau : với mọi f, g  End (A) và a  A :
(f + g)(a) = f(a) + g(a)
(fg)(a) = f(g(a)) ,
tập hợp End (A) là một vành có đơn vị.
4. Cho X là vành. Tập con C(X) = {a  X| ax = xa , x  X}, gọi là tâm của X. Chứng
minh rằng tâm của vành X là vành con giao hoán của X.
5. Giả sử X là vành, A, B là các ideal của X. Chứng minh tập con
A + B = {a+b/a  A, b  B } là một ideal của X.
6. Giả sử X là vành, n là số tự nhiên cho trƣớc. Chứng minh tập con:
A = { x  X/nx = 0}.
là một ideal của X.
7. Giả sử A là miền nguyên, e là đơn vị của A và giả sử n là số nguyên dƣơng bé nhất sao
cho ne = 0 (n là cấp của e trong nhóm cộng của vành A). Chứng minh:
a) n là số nguyên tố
b) Cấp của mọi phần tử a  A, a  0 trong nhóm cộng của vành A đều bằng nhau và bằng n.
c) Tập con kA = {ka/ a  A} , k là số nguyên cho trƣớc, là một ideal của A.
c) kA = {0} nếu k chia hết cho n
kA = A nếu k không chia hết cho n.
8. Giả sử A là vành, B là tập hợp có hai phép toán cộng và nhân, và f: A  B là song ánh thỏa:
 f  a  b   f  a   f  b 
 , a, b  A
 f  ab   f  a  f  b 
Chứng minh
a) B là một vành
b) Nếu A là vành giao hoán, có đơn vị thì B cũng là vành giao hoán có đơn vị.
9. Giả sử X là vành và a  X. Chứng minh
a) Ánh xạ ha: X  X
x ax
là một tự đồng cấu của nhóm cộng của vành X.
b) Ánh xạ h : X  End(X)
a h(a) = ha
là một đồng cấu từ vành X đến vành End (X) các tự đồng cấu của nhóm cộng của vành X
c) Tim Kerh. Chứng minh h là đơn cấu khi X là vành có đơn vị.
10. Cho A là ideal của vành X, p : X  X/A là toàn cấu chính. Chứng minh rằng
a) Nếu B là ideal của X thì p(B) là ideal của X/A.
b) Tƣơng ứng B p(B) là song ánh từ tập các ideal của X chứa A lên tập các ideal của X/A
c) Áp dụng: tìm các ideal của Z10 .
11. Tìm các đồng cấu vành:
a) Từ Z6 đến Z18
b) Từ Z18 đến Z6
c) Từ Z đến Q.
12. Tìm tất cả các tự đồng cấu của các vành Z, Z(√ ), Z(i) .
13. a) Chứng minh rằng mọi vành có đơn vị và có p phần tử (p là số nguyên tố) đều đẳng cấu
với vành Zp .
b) Có đúng hay không mọi vành có đơn vị và có m phần tử đều đẳng cấu với Zm ?
14. Chứng minh vành Zn là trƣờng khi và chỉ khi n là số nguyên tố.
15. a) Chứng minh các tập con :
Q(√ ) = {a + b√ /a, b  Q } ; Q(i) = {a + bi/a, b  Q }
là các trƣờng con của trƣờng số phức C.
b) Chứng minh các trƣờng Q(√ ) và Q(i) không đẳng cấu với nhau.
c) Tìm tất cả các trƣờng con của trƣờng Q(√ ) , Q(i).
16. a) Chứng minh tập con
Q( √ )={a + b√ + c √ /a, b, c  Q}
là trƣờng con của trƣờng số thực R.
b) Q(√ ) là trƣờng các thƣơng của miền nguyên Z (√ )={a + b√ + c √ /a, b, c  Z}
17. Tìm trƣờng các thƣơng của các miền nguyên sau : Z(√ ) , Z(i), Z(√ ).
18. Giả sử p là số nguyên tố. Chứng minh tập các số hữu tỷ dạng trong đó n nguyên tố
cùng nhau với p là một miền nguyên. Tìm trƣờng các thƣơng của miền nguyên này.
19. Hãy tìm tất cả các tự đồng cấu của các trƣờng sau :
a) Trƣờng Q
b) Trƣờng Q(√ )
c) Trƣờng Q(i)
20. Giả sử X là vành có đơn vị, sao cho x2 = x, x  X . Chứng minh:
a) x = - x, x  X .
b) X là vành giao hoán
c) Mọi ideal nguyên tố của X đều là ideal tối đại.
d) Mọi ideal hữu hạn sinh của X đều là ideal chính.
e) Nếu X là miền nguyên thì X là trƣờng gồm có hai phần tử, X = {0, 1}
Vành có tính chất trên gọi là vành Boole.
21. Cho a là một phần tử của vành giao hoán có đơn vị X. Ký hiệu :
Ann(a) ={x  X/ xa = 0}
a) Chứng minh Ann (a) là ideal của vành X.
b) Tìm Ann( ̅ ) trong vành Z32.

22. Trong vành giao hoán có đơn vị X, phần tử x gọi là lũy linh nếu tồn tại số tự nhiên n > 0
sao cho xn = 0. Chứng minh:
a) Mọi phần tử lũy linh khác không là ƣớc của không.
b) Nếu x lũy linh thì 1 + x khả nghịch.
c) Nếu x lũy linh và u khả nghịch thì u + x khả nghịch.
23. Cho X là vành giao hoán, có đơn vị . Chứng minh:
a) Tập R(X) tất cả các phần tử lũy linh của vành X là một ideal của vành X. Ideal R(X)
gọi là nil-căn của vành X.
X
b) Chứng minh vành thƣơng /R(X) không có những phần tử lũy linh khác không.

You might also like