You are on page 1of 48

Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AB Độ dài đại số của đoạn thẳng AB

A, B, C Ba điểm A, B, C thẳng hàng

(ABC) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C

APMO Olympic Toán học khu vực châu Á – Thái Bình Dương

c.g.c Cạnh – góc – cạnh

Dim Số chiều

Đpcm Điều phải chứng minh

HHSC Hình học sơ cấp

HHXA đường tròn đi qua ba điểm A, B,C Hình học xạ ảnh

(I;R) đường tròn tâm I bán kính R

IMO Kì thi Oympic toán học quốc tế

NXB Nhà xuất bản

VMO Kì thi vô địch quốc gia môn Toán Việt Nam

IMO SL Danh sách bài tập đề nghị IMO rút gọn

Phần thứ nhất

MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

0 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Bộ môn Hình học được giảng dạy xuyên suốt từ Toán học sơ cấp đến Toán học cao
cấp luôn là thử thách, chông gai với một số không nhỏ học sinh. Mặc dù vậy, hình học luôn
có tính kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo và có khả năng khơi dậy tình yêu toán ở người
học. Bộ môn HHXA nằm trong Toán học cao cấp là một môn học hay, có tính trừu tượng,
khái quát và vận dụng cao. Ra đời từ thế kỉ XV và lấy nền tảng là công cụ tuyến tính,
HHXA giúp tổng quát hóa một cách hữu hiệu hình học Euclid. Rất nhiều kiến thức của
HHSC khi rọi chiếu dưới lăng kính của HHXA trở nên đơn giản hơn; ngược lại nhiều đối
tượng, định lý của HHXA khi được “biến đổi” một cách hợp lý sẽ tạo ra những bài toán,
những định lý mới trong HHSC. Chuyên đề này được tạo ra với mục đích hình thành một
cái nhìn tổng quát hơn về các đối tượng, tính chất trong HHSC bằng những kiến thức
HHXA; cụ thể hóa một số phương pháp để xây dựng các bài toán sơ cấp mới từ bài toán xạ
ảnh ban đầu, từ đó cố gắng góp phần xây dựng sự kết nối giữa toán học cao cấp và toán
học phổ thông. HHSC và Hình học cao cấp khi giao thoa ở một điểm nào đó sẽ giúp ta có
cái nhìn sâu sắc hơn về cả hai bộ môn. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng một số
tính chất HHXA trong HHSC”.

Chuyên đề gồm hai phần:

Phần I: Mở đầu

Phần II: Nội dung nghiên cứa và kết quả

Phần này gồm hai chương:

Chương I: Cơ sở lý thuyết

Nội dung của chương I đề cập tới những đơn vị kiến thức cơ bản nhất của HHXA:
không gian xạ ảnh, ánh xạ xạ ảnh, tính đối ngẫu... Thông qua đó ta sẽ có cái nhìn tổng quát
về cách xây dựng, các đối tượng chính trong HHXA cũng như mối quan hệ và một số tính
chất chính giữa chúng; từ đó nhận thấy mối liên hệ giữa HHXA và HHSC.

Chương II: Ứng dụng HHXA vào HHSC

1 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Chương II gồm 3 nội dung chính: ứng dụng kiến thức HHXA giải quyết một số bài
toán HHSC; khai thác các bài toán, kết quả mới của HHSC từ HHXA; lời giải của một số
bài toán sử dụng các công cụ thu được từ HHXA.

Dù đã rất cố gắng, song do trình độ, thời gian có hạn và nguồn tài liệu tham khảo liên
quan đến chủ đề này không nhiều nên trong chuyên đề của chúng tôi không thể tránh khỏi
một số hạn chế và thiếu sót. Vì vậy người viết rất mong nhận được sự đóng góp của các
thầy cô và các đồng nghiệp.

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Tìm mối liên hệ giữa HHXA và HHSC, tổng hợp các phương pháp sử dụng kiến thức
HHXA vào giải toán HHSC.

III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Tổng hợp hệ thống lý thuyết cơ bản nhất về những nội dung có liên quan tới HHSC của
HHXA; đưa ra phương án tiếp cận HHXA để giải toán HHSC.

IV. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CHUYÊN ĐỀ

Chỉ ra mối liên hệ giữa kiến thức HHXA và HHSC; cung cấp phương pháp vận dụng
kiến thức HHXA để giải hay sáng tạo bài toán sơ cấp.

Phần thứ hai


2 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Không gian xạ ảnh

Trong phần này chúng tôi điểm lại những kiến thức cơ bản về không gian xạ ảnh:
định nghĩa, mô tả, các đối tượng... để có hình dung tổng quan nhất về không gian xạ ảnh
cũng như có sự liên hệ, so sánh giữa HHXA và HHSC trong trường THPT.

1.1.1. Định nghĩa:

Xét trường số K với đặc số khác 2 và V n +1 là một không gian vectơ n + 1 chiều trên

V n +1 �
K. Kí hiệu �

n +1
�là tập hợp tất cả các không gian con một chiều của V .

Xét P là một tập hợp khác rỗng và song ánh :

V n +1 �
p:�
� �� P .

Khi đó bộ ba P n = ( P, p,V n +1 ) được gọi là một không gian xạ ảnh n chiều trên trường
số K. Ta nói P n liên kết với V n +1 bởi p .

n +1
r r r
Mỗi phần tử của �
V
� �
�là bao tuyến tính x của một vectơ x �0 trong V n +1 . Nếu

r r
p x = M �P thì ta gọi x là một vectơ đại diện của điểm M. Một họ hữu hạn các điểm

M 1 , M 2 ,.., M n được gọi là một họ điểm độc lập nếu các vectơ đại diện cho nó độc lập tuyến

tính.

1.1.2. Không gian xạ ảnh con và chiều

1.1.2.1. Không gian xạ ảnh con

Tập con E của P n được gọi là không gian xạ ảnh con của P n nếu E = p (W) với W là
không gian vectơ con của V n +1 . Nếu W là không gian vectơ m + 1 chiều thì E còn được gọi
là cái phẳng m – chiều, hay gọi tắt là m – phẳng. Ta nói là W đại diện cho E.

Mệnh đề
3 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

 Giao của hai không gian con xạ ảnh là không gian con xạ ảnh. Điều này cũng
đúng cho giao của một họ bất kì các không gian con xạ ảnh.

 Hợp của các không gian con xạ ảnh không nhất thiết là không gian con xạ ảnh.

1.1.2.2. Các đối tượng trong không gian xạ ảnh

 Mỗi phần tử của P được gọi là điểm.

 Không gian xạ ảnh 1 chiều (hay 1 – phẳng) được gọi là đường thẳng xạ ảnh.

 Không gian xạ ảnh 2 chiều (hay 2 – phẳng) được gọi là mặt phẳng xạ ảnh.
Đây là đối tượng nghiên cứu chính của chúng ta khi vận dụng tính chất HHXA
vào giải toán sơ cấp.

 Không gian con xạ ảnh n – 1 chiều được gọi là siêu phẳng.

1.1.2.3 Công thức số chiều

Gọi p(U) và p(W) là hai không gian con xạ ảnh của P n được đại diện bởi hai không
gian vectơ con U và W của V n +1 . Ta có hai trường hợp:

 Nếu dim(U �W) > 0 thì:

dim( p(U ) �p (W)) = dim p(U ) + dim p(W) - dim( p (U ) + p( W))

 Nếu dim (U �W) = 0 thì:

dim p(U)+dim p(W) + 1 = dim( p(U ) + p (W)) .

1.2. Tọa độ xạ ảnh


1.2.1. Tọa độ xạ ảnh trong không gian xạ ảnh tổng quát P n
n
� ) một bộ n + 2 điểm { S0 , S1 ,..., Sn , E} được gọi là một
V n+1 �
Trong P = ( P, p, � �
mục tiêu xạ ảnh của P n nếu mọi bộ bất kì n + 1 điểm bất kì trong đó đều là độc lập. Khi đó
ur ur ur r
ta có thể tìm được các vectơ e0 , e1 ,..., en , e lần lượt đại diện cho các điểm S0 , S1 ,..., S n ,E

4 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

ur ur ur ur ur ur r
sao cho e0 , e1 ,..., en là một cơ sở của không gian vectơ V và e0 + e1 + ... + en = e . Ta gọi cơ

sở nói trên là cơ sở đại diện cho mục tiêu { S0 , S1 ,..., S n , E} .


r r
Lấy điểm M trong P n . Xét vectơ x đại diện cho điểm M thì x khai triển dưới
r ur ur ur r r ur ur ur
dạng: x = x0 e0 + x1 e1 + ... + xn en . Có thể thay x bởi vectơ k x = kx0 e0 + kx1 e1 + ... + kxn en

. Điểm M được xác định bởi bộ số ( x0 , x1 ,..., xn ) sai khác một thừa số k khác 0. Ta gọi bộ
số trên là tọa độ xạ ảnh thuần nhất của M đối với mục tiêu đã cho và kí hiệu

M ( x0 : x1 :...: xn ) .
1.2.2. Phương trình của m – phẳng và siêu phẳng
1.2.2.1. Phương trình tham số của m – phẳng
Trong P n cho mục tiêu { S0 , S1 ,..., S n , E} và m – phẳng a đi qua (m + 1) điểm độc
lập:
A1 (a10 : a11 :...: a1n ),..., Am+1 ( am 0 : am1 :...: amn ) .

Phương trình tham số của a (điều kiện cần và đủ để M ( x0 : x1 :...: xn ) thuộc a là:
�x0 = t1a10 + ... + tm+1a( m+1)0

�..... (ti là các tham số).
�x = t a + ... + t a
�n 1 1n m +1 ( m +1) n

Phương trình này có thể được viết dưới dạng ma trận:


x1 = t1a1 + ... + tm+1am+1 .
Trong đó:
�x0 � � ai 0 �
� � � �
x=� , ai = �
... � ... � .
�x � � ain ��
�n � �
r r
Cho hai điểm A, B được đại diện bởi hai vectơ a (a0 ,..., an ), b(b0 ,..., bn ) . Kí hiệu C
r r r
= A + B để nói rằng C là đại diện bởi vectơ c = a + b . Phương trình tham số của a có thể
viết dưới dạng:
5 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

M = t1 A1 + ... + tm+1 Am +1 .
Nhận xét:
Hệ phương trình biểu diễn m – phẳng về mặt bản chất chính là hệ phương trình xác
định một không gian vectơ con W m + 1 chiều của không gian vectơ V.
1.2.2.2. Phương trình tổng quát của siêu phẳng
Cũng trong P n với mục tiêu { S0 , S1 ,..., S n , E} xét siêu phẳng b đi qua n điểm độc

lập A1 (a10 : a11 :...: a1n ),..., An (an 0 : an1 :...: ann ) . Phương trình của siêu phẳng b (điều

kiện cần và đủ để M ( x0 : x1 :...: xn ) thuộc b ) dưới dạng định thức là:


x0 ...............xn
a10 ..............a1n
=0
.......................
an 0 ..............ann

Ta viết lại định thức trên dưới dạng: u0 x0 + ... + un xn = 0 trong đó các ui không
đồng thời bằng 0. Phương trình này được gọi là phương trình tổng quát của b . Bộ số

(u0 ,..., un ) sai khác một thừa số k khác 0 được gọi là tọa độ của siêu phẳng b .
1.2.3. Tọa độ xạ ảnh trong mặt phẳng xạ ảnh P 2

Trong mặt phẳng xạ ảnh P 2 lấy một bộ các điểm { M 0 , M 1 , M 2 , E} được đại diện
ur ur ur r ur ur ur
bởi các vectơ e0 , e1 , e2 , e sao cho e0 , e1 , e2 là một cơ sở của không gian vectơ V 3 và
ur ur ur r
e0 + e1 + e2 = e . Khi đó hiển nhiên các điểm M 0 , M 1 , M 2 độc lập và ta gọi hệ điểm
ur ur ur
{ 0 1 2 } là một mục tiêu của mặt phẳng xạ ảnh P ứng với cơ sở 0 , e1, e2 .
M , M , M , E 2 e { }
r
Lấy điểm M trong mặt phẳng xạ ảnh P 2 . Nếu M được đại diện bởi vectơ x và
r ur ur ur
x = x0 e0 + x1 e1 + x2 e2 thì ta nói điểm M có tọa độ M = ( x0 : x1 : x2 ) đối với mục tiêu đã
cho.
Đường thẳng trong mặt phẳng xạ ảnh:

6 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Xét V 2 là một không gian vectơ con hai chiều của V 3 . Kí hiệu �
V 2�
� �là tập hợp tất

cả các không gian con một chiều của V 2 . Khi đó tập hợp p ( �
� ) được gọi là đường
V 2�

thẳng trong mặt phẳng xạ ảnh P 2 . Ta kí hiệu là D.
Giả sử D đi qua hai điểm phân biệt M 1 , M 2 và X �D . Khi đó ta có:
[ X ] = t1 [ M 1 ] + t2 [ M 2 ] (t12 + t22 �0) .
Với [ X ] , [ M 1 ] , [ M 2 ] lần lượt là ma trận cột tọa độ của các điểm tương ứng. Từ đó

ta có phương trình của D là : a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 = 0 ( trong đó các hệ số a1 , a2 , a3 không


đồng thời bằng 0). Bộ ba số ( a1 , a2 , a3 ) được gọi là tọa độ của đường thẳng D với mục tiêu
đã chọn.

1.3. Tỉ số kép
1.3.1. Tỉ số kép trong không gian xạ ảnh tổng quát
1.3.1.1. Tỉ số kép của 4 điểm
Trên P n lấy 4 điểm phân biệt thẳng hàng A, B, C, D được đại diện bởi các vectơ
r r r ur
a, b, c, d . Nếu ta có khai triển:
r r r

�c = k1 a + l1 b
�ur r r ( k1 , l1 , k2 , l2 �K ) .
�d = k2 a + l2 b

k2 k1
Nếu k1 , l1 , l2 �0 thì tỉ số : được gọi là tỉ số kép của bộ 4 điểm (A, B, C, D) và
l2 l1

k2 k1
kí hiệu: [ ABCD ] = : .
l2 l1

Khi [ ABCD ] = -1 thì ta nói 2 điểm A, B chia điều hòa hai điểm C, D.
1.3.1.2. Tỉ số kép của 4 siêu phẳng

7 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Trên P n lấy 4 siêu phẳng a , b , g ,d cùng đi qua một (n – 2) phẳng D . Một đường
thẳng l bất kì không cắt D ; cắt 4 siêu phẳng nói trên lần lượt tại A, B, C, D. Nếu tồn tại

[ ABCD ] thì tỉ số kép này là một hằng số không phụ thuộc vào vị trí của l. Ta gọi tỉ số kép
này là tỉ số kép của bộ bốn siêu phẳng ( a , b , g , d ) và kí hiệu [ a , b , g ,d ] = [ ABCD ] .

k2 k1
Ta cũng có: nếu khai triển g = k1a + l1b , d = k2a + l2 b thì [ a , b , g , d ] = : .
l2 l1
1.3.2. Tỉ số kép trong mặt phẳng xạ ảnh P 2
1.3.2.1. Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng và chùm 4 đường thẳng
Từ định nghĩa tổng quát ở trên ta có ngay hai định nghĩa sau:
i) Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng: trong P 2 với mục tiêu cho trước cho 4 điểm

[ C ] = k1 [ A] + l1 [ B ]


phân biệt A, B, C, D thẳng hàng. Giả sử: � (k , l , k , l �K ) thì ta cũng
[ D ] = k 2 [ A] + l2 [ B ] 1 1 2 2

k2 k1 k k
gọi tỉ số : là tỉ số kép của 4 điểm A,B,C,D và kí hiệu [ ABCD ] = 2 : 1 .
l2 l1 l2 l1

Nếu [ ABCD ] = -1 thì ta gọi A, B, C, D là hàng điểm điều hòa hay hai điểm A, B
chia điều hòa hai điểm C, D.
ii) Tỉ số kép của chùm 4 đường thẳng: trên P 2 lấy 4 đường thẳng a , b , g , d cùng

đồng quy tại một điểm. Nếu ta có g = k1a + l1b , d = k 2a + l2 b thì ta có

k2 k1
[ a , b , g ,d ] = : là tỉ số kép của chùm 4 đường thẳng a , b , g , d . Khi đó với một
l2 l1
đường thẳng bất kì cắt 4 đường thẳng nói trên lần lượt tại A, B, C, D thì ta luôn có

[ a , b , g ,d ] = [ ABCD ] .

8 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Nếu [ a , b , g , d ] = -1 thì ta nói 4 đường thẳng này theo thứ tự tạo thành một chùm
điều hòa. Khi đó với một đường thẳng bất kì cắt 4 đường thẳng này tại 4 điểm phân biệt thì
4 điểm phân biệt đó cũng tạo ra một hàng điểm điều hòa.
1.3.2.2. Hình bốn đỉnh toàn phần và tỉ số điều hòa
Trong P 2 cho 4 điểm A, B, C, D mà trong chúng không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Tập hợp gồm bốn điểm A, B, C, D và sáu đường thẳng AB, AC, AD, BC, BD, CD được
gọi là một hình bốn đỉnh toàn phần.Trong đó mỗi điểm nói trên được gọi là một đỉnh, mỗi
đường thẳng nói trên là một cạnh của nó. Các điểm
P = AB �CD, Q = AC �BD, R = AD �BC được gọi là các điểm chéo. Hai cạnh đi qua
một điểm chéo được gọi là hai cạnh đối diện. Đường thẳng nối hai điểm chéo được gọi là
một đường chéo.

Tính chất: trong hình 4 đỉnh toàn phần, hai cạnh đối diện chia điều hòa hai đường
chéo cùng đi qua một điểm chéo.
Chẳng hạn: PB, PC chia điều hòa PQ, PR; suy ra M, N chia điều hòa Q, R; hay
hàng điểm M, N, Q, R là hàng điểm điều hòa.

1.4. Nguyên lý đối ngẫu

9 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Đây là một trong những nguyên lý quan trọng và đậm chất đối xứng trong HHXA.
Từ nguyên lý này ta có thể phát hiện ra mối quan hệ giữa các đối tượng trong HHXA nói
chung và HHSC nói riêng; từ đó có thể phát biểu lại một định lý để tìm ra một định lý mới,
phát biểu lại một bài toán để thu được một bài toán mới bằng cách thay đổi mỗi đối tượng
bằng đối tượng đối ngẫu với nó. Trong chương 2 chúng ta sẽ nói rõ hơn về những cách
khai thác từ nguyên lý đối ngẫu. Trong khuôn khổ phần này, ta sẽ điểm qua cơ sở lý thuyết
làm nền tảng xây dựng nên nguyên lý đối ngẫu, từ đó hiểu rõ hơn bản chất nguyên lý này;
từ đó trả lời được các câu hỏi: tại sao trong một đầu bài toán (định lý) cho trước, có thể
thay điểm bởi đường thẳng, tính đồng quy bằng tính thẳng hàng...
1.4.1. Nhắc lại về không gian đối ngẫu
Với mỗi không gian vectơ V trên trường K, không gian vectơ đối ngẫu của V, kí
hiệu là V * , là không gian tất cả các ánh xạ tuyến tính đi từ V tới K. Không gian vectơ V *

lại tạo ra không gian xạ ảnh P* . Mối quan hệ giữa hai không gian xạ ảnh P và P* tạo ra
nguyên lý đối ngẫu.
Định nghĩa:
E �V là không gian vectơ con của V. Ta định nghĩa linh tử của E, kí hiệu là E 0
(còn gọi là pola của E) là :
r r
{ ( ) }
E 0 = g �V * : g v = 0, "v �E .

Mệnh đề:
E 0 là không gian vectơ con của V * và thỏa mãn: dim E + dim E 0 = dimV = n + 1 .
Nhận xét:
+ Giả sử E �F �V trong đó E, F là các không gian vectơ con của V. Khi đó:
E �F � E 0 �F 0 .
Đây chính là nền tảng của nguyên lý đối ngẫu.
+ E �F � p ( E ) � p ( F ) và do đó p ( E ) � p ( F ) � p ( E 0 ) � p ( F 0 ) . Ta gọi

p ( E 0 ) là đối ngẫu của p(E).


1.4.2. Nguyên lý đối ngẫu tổng quát

10 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

a. Trong P n hai cặp khái niệm sau đây được gọi là hai cặp khái niệm đối ngẫu
nguyên thủy:
+ m – phẳng và (n – m – 1) – phẳng
+ k – phẳng thuộc vào m – phẳng và (m – 1 – k) – phẳng chứa (n – m – 1) – phẳng.
+ Tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng và tỉ số kép của 4 siêu phẳng thuộc một chùm.
b. Giả sử T là một mệnh đề nói về những cái phẳng của P n và quan hệ liên hệ giữa
chúng. Nếu ta thay trong mệnh đề T mỗi từ m – phẳng bằng từ (n – m – 1) – phẳng, từ
“thuộc vào” bằng từ “chứa” và ngược lại; còn các từ khác để nguyên thì mệnh đề T trở
thành mệnh đề T * , gọi là mệnh đề đối ngẫu của T.
c. Nguyên lý đối ngẫu: nếu T là một định lý thì T * cũng là một định lý.
1.4.3. Tính đối ngẫu trong mặt phẳng xạ ảnh
Xét không gian vectơ 3 chiều V có không gian vectơ đối ngẫu V * và mặt phẳng xạ ảnh
P 2 = p (V ) . Ta có các tính chất tương tự như trường hợp tổng quát sau:
ur uu
r ur
{ }
i) dimV = dim V * và nếu v1 , v2 , v3 là một cơ sở của V thì tồn tại một cơ sở
uu
r uu
r
{ f1 , f 2 , f3} của V * sao cho: f i (v j ) = 1 nếu i = j và f i (v j ) = 0 nếu i �j .
r r
{
ii) Xét U là không gian vectơ con của V. Khi đó U = g �V : g v = 0, "v �U
0 *
( ) }
là một không gian vectơ con của V * và dimU + dimU 0 = dimV = 3 . Ta cũng có p(U) là

đối ngẫu của p (U 0 ) .


Tính chất này cho ta một tương ứng giữa các điểm trong mặt phẳng xạ ảnh p(V) liên

kết với V và các đường thẳng trong mặt phẳng xạ ảnh p (V )*


cũng như ngược lại. Với

tương ứng này, mỗi kết quả, định lý, bài toán ở trong không gian xạ ảnh p(V) cho ta một

kết quả, định lý, bài toán tương ứng trong không gian xạ ảnh p ( V ) và ngược lại. Đó
*

chính là tính đối ngẫu của mặt phẳng xạ ảnh. Ta có thể hình dung mối quan hệ đối ngẫu
trong mặt phẳng xạ ảnh thông qua bảng sau:

11 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Đối tượng Đối ngẫu của nó


Điểm Đường thẳng
Đường thẳng Điểm
Giao của hai đường thẳng Đường thẳng đi qua 2 điểm
3 điểm thẳng hàng 3 đường thẳng đồng quy

Ví dụ minh họa:
+ Khái niệm đối ngẫu với 3 điểm độc lập là 3 đường thẳng độc lập, hay 3 đường
thẳng không đồng quy.
+ Đối ngẫu với mệnh đề “hai cặp điểm thẳng hàng chia điều hòa” là “hai cặp đường
thẳng đồng quy chia điều hòa”.
+ Đối ngẫu với khái niệm hình 4 đỉnh toàn phần là khái niệm hình 4 cạnh toàn
phần, hay chính là tứ giác toàn phần như ta thường biết. Đó là tập hợp 4 đường thẳng mà
không có 3 đường nào đồng quy (còn gọi là 4 cạnh); 6 điểm là giao của từng cặp 2 đường
thẳng lấy trong 4 đường thẳng đó (gọi là 6 đỉnh). Hai đỉnh được gọi là đối diện nếu không
thuộc cùng một cạnh. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện được gọi là đường chéo.
Hình vẽ dưới đây minh họa cho một tứ giác toàn phần có 4 cạnh là 4 đường thẳng
AB, BC, DC, DA; 6 đỉnh là các đỉnh A, B, C, D, P, R. 3 cặp điểm đối diện là A và C; B và
D; P và R. Các đoạn nét đứt AC, BD, PR là các đường chéo.

12 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

1.5. Ánh xạ xạ ảnh

1.5.1. Ánh xạ xạ ảnh và đẳng cấu xạ ảnh

Cho hai không gian xạ ảnh (P, p, V) và (P’, p’, V’) trên cùng một trường số K. Ánh
xạ f : P � P ' được gọi là một ánh xạ xạ ảnh nếu như có một ánh xạ tuyến tính :
r
j : V � V ' sao cho nếu điểm M �P được đại diện bởi vectơ x �V thì ảnh
ur r
M ' = f ( M ) �P ' đại diện bởi vectơ x ' = j ( x) �V ' . Ta nói rằng j đại diện cho f.

Ánh xạ xạ ảnh là một đơn ánh. Nếu P và P’ có cùng số chiều thì ánh xạ xạ ảnh f là
một song ánh và được gọi là một đẳng cấu xạ ảnh giữa P và P’.

Một ánh xạ xạ ảnh đi từ P vào chính nó còn được gọi là một biến đổi xạ ảnh của P.

Nhận xét: mọi ánh xạ xạ ảnh đều biến m – phẳng thành m – phẳng và bảo toàn tỉ số kép
của 4 điểm thẳng hàng hay 4 siêu phẳng thuộc cùng một chùm.

1.5.2. Phép chiếu xuyên tâm

13 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Trong P n xét hai siêu phẳng a , b và một điểm S không thuộc vào cả a , b . Xét

ánh xạ f : a � b cho bởi quy tắc: với M �a thì đặt f ( M ) = SM �b . Ánh xạ f khi đó

là một ánh xạ xạ ảnh và được gọi là phép chiếu xuyên tâm bởi tâm S từ a lên b .

* Xét riêng trong mặt phẳng xạ ảnh P 2 : xét hai đường thẳng a , b và một điểm S

không thuộc hai đường thẳng trên. Ánh xạ f : a � b thỏa mãn: với M �a thì đặt
f ( M ) = SM �b là một ánh xạ xạ ảnh và được gọi là phép chiếu xuyên tâm bởi tâm S từ
đường thẳng a lên đường thẳng b .

Nhận xét:

+ Phép chiếu xuyên tâm hoàn toàn xác định bởi cặp đường thẳng a , b và tâm chiếu
S.

+ Phép chiếu xuyên tâm giữ bất động giao điểm của hai đường thẳng a , b .

1.5.3. Phép chiếu xuyên trục

1.5.3.1. Phép chiếu xuyên siêu phẳng

Trong không gian xạ ảnh P n lấy điểm O. Ta gọi B là bó đường thẳng tâm O nếu B
là tập hợp tất cả các đường thẳng của P n đi qua O. Bây giờ xét siêu phẳng a với hai điểm

phân biệt O1 , O2 không thuộc a . Gọi B1 là bó đường thẳng tâm O1 và B2 là bó đường

thẳng tâm O2 . Xét ánh xạ: f : B1 � B2 theo quy tắc như sau: với m1 �B1 , đặt

M = m1 �a , f (m1 ) = O2 M = m2 . Khi đó ánh xạ f là một ánh xạ xạ ảnh và được gọi là

phép chiếu xuyên siêu phẳng với cơ sở a và hai tâm O1 , O2 .

1.5.3.2. Phép chiếu xuyên trục

Phép chiếu xuyên trục là một trường hợp đặc biệt của phép chiếu xuyên siêu phẳng

khi n = 2 với trục a và hai tâm O1 , O2 .

14 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Mệnh đề: trong mặt phẳng xạ ảnh một ánh xạ xạ ảnh: f : B1 � B2 là một phép chiếu

xuyên trục khi và chỉ khi đường nối hai tâm là tự ứng, tức là: f (O1O2 ) = O2O1 .

Nhận xét: trong mặt phẳng xạ ảnh, phép chiếu xuyên trục là đối ngẫu của phép chiếu
xuyên tâm.

1.5.4. Các đường bậc hai trong P 2

Một đường bậc hai trong P 2 là một đường S chứa các điểm X ( x0 , x1 , x2 ) �P thỏa

mãn phương trình: a00 x02 + a11 x12 + a22 x22 + 2a01 x0 x1 + 2a12 x1 x2 + 2a02 x0 x2 = 0 .

Bằng cách chọn mục tiêu thích hợp, ta có thể đưa các đường bậc hai trong về một
trong năm dạng chuẩn tắc sau:

(i) Đường ovan ảo x02 + x12 + x22 = 0 .

(ii) Đường conic x02 + x12 - x22 = 0 .

(iii) Cặp đường thẳng ảo x02 + x12 = 0 .

(iv) Cặp đường thẳng phân biệt - x0 + x12 = 0 .

(v) Cặp đường thẳng trùng nhau x02 = 0 .

1.6. Một số kết quả quan trọng trong mặt phẳng xạ ảnh

1.6.1. Định lý Desargues thứ nhất

Trong mặt phẳng xạ ảnh xét hai bộ 3 điểm độc lập (A; B; C) và (A’; B’; C’) mà
trong 6 điểm đó không có hai điểm nào trùng nhau. Điều kiện cần và đủ để 3 đường thẳng
AA’, BB’, CC’ đồng quy là ba cặp đường thẳng (AB; A’B’), (BC; B’C’), (CA; C’A’) giao
nhau tại 3 điểm thẳng hàng. Khi đó giao điểm của 3 đường thẳng AA’, BB’, CC’ được gọi
là tâm Desargues, đường thẳng đi qua 3 giao điểm nói trên được gọi là trục Desargue.

Nhận xét: định lý Desargue đối ngẫu với chính nó.


15 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

1.6.2. Định lý Pappus

Trong mặt phẳng xạ ảnh cho 3 điểm phân biệt A, B, C thuộc đường thẳng d và 3
điểm phân biệt A’, B’, C’ thuộc đường thẳng d’. Giả sử d khác d’ và giao điểm O của d và
d’ không trùng với 6 điểm đã cho. Khi đó giao điểm của các cặp đường thẳng (AB’, A’B);
(AC’, A’C); (BC’, B’C) thẳng hàng.

1.6.3. Định lý Ceva và Menelaus

Trong mặt phẳng xạ ảnh xét 3 điểm độc lập A, B, C và 3 điểm P, Q, R lần lượt nằm
trên BC, CA, AB mà không trùng với A, B, C. Một đường thẳng d không đi qua A, B, C
cắt BC, CA, AB lần lượt tại A’’, B’’, C’’

Điều kiện cần và đủ để P, Q, R thẳng hàng là: [BCPA’’].[CAQB’’].[ABRC’’] = 1 ( định


lý Menelaus).

Điều kiện cần và đủ để AP, BQ, CR đồng quy là: [BCPA’’].[CAQB’’].[ABRC’’] = -1 (


định lý Ceva).

1.6.4. Định lý Steiner

Khác hẳn định lý Steiner với phát biểu tương đối đơn giản ta gặp trong HHSC; định
lý Steiner trong HHXA tổng quát hơn rất nhiều và là tiền đề để một loạt các hệ quả quan
trọng ra đời.

Định lý Steiner: trong mặt phẳng xạ ảnh cho hai điểm A, B và một ánh xạ xạ ảnh

f:ch { A} � ch { B} mà f ( AB ) �AB ( hay f không phải phối cảnh). Giả sử m là một

đường thẳng thay đổi trong ch { A} . Khi đó quỹ tích các giao điểm của m với f(m) là một
đường bậc hai không suy biến (G) đi qua A, B và nhận các đường thẳng f(AB) và f -1(BA)
làm tiếp tuyến lần lượt tại B và A.

1.6.5. Định lý Pascal – Brianchon

Trong mặt phẳng xạ ảnh, nội dung của cặp định lý đối ngẫu Pascal – Brianchon là
hết sức đa dạng và sâu sắc khi áp dụng cho các hình 3 đỉnh, 4 đỉnh, 5 đỉnh và 6 đỉnh. Tuy

16 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

nhiên chúng ta sẽ chỉ bàn đến hai định lý này với đối tượng là hình 6 đỉnh (đối tượng duy
nhất có phát biểu dưới dạng toán sơ cấp).

Định lý Pascal: điều kiện cần và đủ để có một đường bậc hai không suy biến (G) đi
qua các đỉnh của một hình 6 đỉnh ABCDEF là ba giao điểm của các cặp đường thẳng (AB;
DE), (BC; EF), (CD; FA) thẳng hàng.

Định lý Brianchon: điều kiện cần và đủ để có một đường bậc hai không suy biến
tiếp xúc với các cạnh của một hình 6 đỉnh ABCDEF là ba đường thẳng AD, BE, CF đồng
quy.

1.7. Một số mô hình

1.7.1. Mô hình afin của mặt phẳng xạ ảnh

+ Trong không gian afin A3 , ta bổ sung thêm các phần tử mới như sau: mỗi đường
thẳng bổ sung thêm một “điểm vô tận” sao cho hai đường thẳng song song cắt nhau tại
“điểm vô tận”. Đường thẳng bổ sung thêm “điểm vô tận” được gọi là đưởng thẳng mở
rộng.

+ Tập hợp các “điểm vô tận” của mặt phẳng cùng nằm trên một “đường thẳng vô
tận”. Mặt phẳng được bổ sung thêm “đường thẳng vô tận” được gọi là mặt phẳng mở rộng.

Như vậy, trong mặt phẳng mở rộng ta có:

- Hai đường thẳng bất kì cùng thuộc một mặt phẳng thì luôn cắt nhau tại một điểm
(hoặc là điểm afin thông thường, hoặc là điểm vô tận).

- Hai mặt phẳng phân biệt luôn có một đường thẳng chung.

- Một đường thẳng bất kì không nằm trong mặt phẳng luôn cắt mặt phẳng tại một
điểm.

Xét một mặt phẳng afin A2 trong không gian afin mở rộng A3 . Kí hiệu �
V 2�
� �là tập

hợp các không gian vectơ con một chiều của V 2 . Đặt P = A ��
V 2�
2 2 2
� �. Khi đó, P là
17 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

không gian xạ ảnh hai chiều (mặt phẳng xạ ảnh). Mặt phẳng afin A2 có bổ sung thêm các
điểm vô tận được gọi là mô hình afin của mặt phẳng xạ ảnh.
1.7.2. Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin

Xét mặt phẳng xạ ảnh P 2 liên kết với không gian vectơ V 3 . Xét một đường thẳng

cố định D trong mặt phẳng xạ ảnh. Đặt A2 = P 2 \ D . Lấy một mục tiêu xạ ảnh
ur uu
r
{ S0 , S1, S2 , E} thỏa mãn S1 , S 2 �D được đại diện bởi hai vectơ u1 , u2 . Khi đó ta có điểm

� x1 x2 �
M ( x0 : x1 : x2 ) thuộc A2 khi và chỉ khi x0 �0 ; tức là khi và chỉ khi M �
1: : �. Bộ
� x0 x0 �

x1 x
số X ( X 1 , X 2 ) mà X 1 = , X 2 = 2 được gọi là tọa độ không thuần nhất của M đối với
x0 x0

mục tiêu xạ ảnh đã cho, kí hiệu là M ( X 1 , X 2 ) .

Khi đó có một song ánh đi từ tập A2 vào R 2 bằng cách ta cho mỗi điểm thuộc A2

ứng với tọa độ không thuần nhất của nó. Gọi V 2 là không gian vectơ 2 chiều trên trường số
ur uu
r
{ }
thực � với cơ sở u1 , u2 và ta xét ánh xạ:

j : A2 �A2 � V 2
r ur uu
r
( X ;Y ) a v = (Y1 - X 1 )u1 + (Y2 - X 2 )u2

Khi đó ta có:
r r
(i) Với M �A2 và v �V 2 thì có duy nhất N �A2 để j ( M , N ) = v .

(ii) Cho M , N , L �A2 thì j ( M , N ) + j ( N , L) = j ( M , L) .

Ta nói A2 là một không gian afin liên kết với V 2 bởi j . Ta gọi không gian afin này
là mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin. Trong mô hình này, các điểm thuộc D được gọi là
các điểm vô tận; các điểm không thuộc D được gọi là các điểm thông thường.

18 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

1.7.3. Mục tiêu và tọa độ afine trong A2

Ta vẫn xét mục tiêu xạ ảnh { S0 , S1 , S 2 , E} trong P 2 như trên. Gọi E1 , E2 lần lượt là

giao điểm của hai đường thẳng S0 S1 , S0 S 2 với đường thẳng D . Tọa độ không thuần nhất

của E1 , E2 , S0 lần lượt là: (1;0), (0;1), (0;0).


uuuur ur uuuur ur
Đặt S0 E1 = e1 , S0 E2 = e2 thì { S0 , E1 , E2 } là một mục tiêu afin trong A2 , được gọi

là mục tiêu afin sinh bởi mục tiêu xạ ảnh { S0 , S1 , S 2 , E} .


uuur ur ur
Khi đó "X = ( X 1 , X 2 ) �A2 ta có S0 E = X 1 e1 + X 2 e2 , tức là ( X 1 , X 2 ) là tọa độ

afin của X đối với mục tiêu { S0 , E1 , E2 } .

1.7.4. Đường thẳng trong A2

Giả sử d là đường thẳng trong mặt phẳng xạ ảnh P 2 và không trùng với đường
thẳng D . Khi đó ta có d ' = d \ D là một đường thẳng trong A2 . Thật vậy: với mục tiêu xạ
ảnh đã chọn, giả sử đường thẳng d có phương trình:
a0 x0 + a1 x1 + a2 x2 = 0
Vì d không trùng với D nên mỗi X �d ', X = ( x0 , x1 , x2 ) thì x0 �0 . Ta chia hai vế của

phương trình trên cho x0 thì tọa độ không thuần nhất của X thỏa mãn:
a0 + a1 X 1 + a2 X 2 = 0
Từ đó ta có d’ là một đường thẳng trong A2 .
Xét d1 , d 2 là hai đường thẳng phân biệt trong P 2 khác D , I = d1 �d 2 và trong A2 gọi

d1 ', d 2 ' là các đường thẳng tương ứng với d1 , d 2 . Khi đó:

 Nếu I �D thì d1 '/ / d 2 ' .

 Nếu I �D thì d1 '�d 2 ' = { I }


1.7.5. Một số kết quả cơ bản

19 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

(i) Mỗi đường thẳng d của P 2 mà không trùng với D sinh ra một đường thẳng
trong A2 . Ngược lại mỗi đường thẳng của A2 được sinh ra bởi một và chỉ một đường
thẳng của P 2 .
(ii) Hai đường thẳng song song phân biệt của A2 được sinh bởi hai đường thẳng
phân biệt của P 2 cắt nhau trên D .
(iii) Nếu A, B, C là 3 điểm thẳng hàng của A2 mà đôi một phân biệt thì tỉ số đơn
[ABC] là tỉ số kép [ABCD], trong đó D là điểm vô tận của đường thẳng xạ ảnh AB. Nói
riêng C là trung điểm của AB (tức là [ABC] = - 1) khi và chỉ khi A, B chia điều hòa C, D.

1.7.6. Mối liên hệ giữa bài toán mặt phẳng afin và mặt phẳng xạ ảnh:

Từ sự liên hệ giữa mặt phẳng afin và mặt phẳng xạ ảnh ta suy ra được nhận xét sau
về mối liên hệ giữa bài toán afin phẳng và bài toán xạ ảnh phẳng:
(i) Từ bài toán afin phẳng, bằng cách bổ sung vào mặt phẳng afin một đường thẳng
vô tận sao cho hai đường thẳng song song cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thẳng vô
tận ta thu được một bài toán xạ ảnh phẳng. Khi đó các đối tượng của không gian afin trở
thành đối tượng của không gian xạ ảnh và định lý (bài toán) đã cho trở thành định lý (bài
toán) của HHXA. Do ta chỉ có một cách là thêm điểm vô tận vào không gian afin nên từ
một định lý trong hình học afin ta chỉ suy ra được duy nhất một định lý trong HHXA.
(ii) Ngược lại, từ một bài toán xạ ảnh phẳng, bằng cách cố định một đường thẳng
của mặt phẳng xạ ảnh làm đường thẳng vô tận ta thu được một bài toán afin phẳng. Vì số
cách lựa chọn một đường thẳng nào đó là đường vô cực nhiều hơn nên từ một bài toán
(định lý) trong mặt phẳng xạ ảnh ban đầu ta có thể chuyển hóa thành hai hoặc nhiều hơn
những bài toán (định lý) trong mặt phẳng afin hoặc HHSC.
Nói cách khác, ta có thể dùng kiến thức của HHXA để giải các bài toán afin và ngược lại.

Để kết thúc chương này, chúng ta cùng bàn về việc một ví dụ mà từ kiến thức của
HHSC (hình afin phẳng) ban đầu, ta suy ra được kiến thức tương ứng của HHXA.

Ví dụ: xét định lý sau của HHSC: “trong một hình bình hành, các đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường”. Nếu thêm các điểm vô tận vào mặt phẳng afin thì từng cặp

20 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

cạnh đối của hình bình hành sẽ giao nhau tại một điểm nào đó ở vô tận. Do đó hình bình
hành trở thành hình bốn cạnh toàn phần trong mặt phẳng xạ ảnh. Trung điểm của một đoạn
thẳng sẽ trở thành điểm cùng với điểm vô tận (trên đường thẳng chứa đoạn thẳng đó) liên
hợp điều hòa với hai đầu mút của đoạn thẳng đã cho. Khi đó định lý nói trên của hình bình
hành sẽ trở thành một định lý quen thuộc về hình bốn cạnh toàn phần: trong một hình bốn
cạnh toàn phần, hai điểm đối diện nằm trên một đường chéo và cặp giao điểm của đường
chéo đó với hai đường chéo còn lại liên hợp điều hòa.

Trong hình vẽ minh họa dưới đây ta có hình 4 cạnh toàn phần với 4 cạnh AB, BC, CD,
DA; 6 đỉnh A, B, C, D, I, J. 3 đường chéo AC, BD, IJ. Gọi G và F lần lượt là giao của
đường chéo AC với đường chéo BD và IJ thì ta có: 4 điểm A, C, G, F liên hợp điều hòa.

CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG HHXA VÀO HHSC

Trong chương này, chúng ta sẽ bàn tới vấn đề trọng tâm của chuyên đề: trên nền
tảng là những kiến thức (các đối tượng, định lý, mệnh đề) đã biết của HHXA, ta vận dụng
theo một số hướng chủ yếu sau:

+ Đưa một bài toán từ HHSC vào HHXA để giải bằng kiến thức HHXA.

+ Sử dụng kiến thức HHXA để soi sáng, định hướng lời giải sơ cấp cho bài toán.

21 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

+ Khai thác mối liên hệ giữa HHXA và HHSC để có được các định lý, kết quả, bài
toán mới trong HHSC.

+ Khai thác các kết quả, định lý đẹp của HHXA.

2.1. Giải bài toán hình sơ cấp dưới góc nhìn của hình xạ ảnh

Trong một số trường hợp ta có thể đưa các bài toán sơ cấp (afin phẳng) về việc giải
quyết các bài toán tương úng theo kiến thức của HHXA. Điều này không chỉ giúp chúng ta
có một lời giải đẹp, ngắn gọn mà còn giúp chúng ta có một cái nhìn “từ trên cao xuống”
đối với hình sơ cấp. Hay nói một cách khác, ta sử dụng kiến thức HHXA để soi sáng cho
các bài toán HHSC, như một số ví dụ sau đây.

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. CMR đường thẳng
đi qua giao điểm của hai cạnh bên và giao điểm của hai đường chéo sẽ đi qua trung điểm
của hai cạnh đáy.

Phân tích : Đây chính là bài toán Afin trong A2 . Gọi O = AD  BC, M = AC  BD. Ta
cần chứng minh OM đi qua trung điểm của AB và CD.

Cách chuyển qua bài toán xạ ảnh: trong không gian xạ ảnh cảm sinh ra không gian afin nói
trên ta có AB cắt CD tại một điểm vô tận nằm trên đường thẳng D . Từ đó ta chuyển qua
bài toán xạ ảnh bằng cách bổ sung giao điểm N của AB và CD trên D như lời giải sau đây.
Lời giải

O
O

A
I
I B
A B
D M

M
J N
C
D
J C

(a) (b)
22 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Ta bổ sung vào mặt phẳng A 2 đường thẳng vô tận D ta thu được mặt phẳng xạ ảnh
P2. Trong mặt phẳng này hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại một điểm nằm trên
đường thẳng vô tận. Ta thu được bài toán xạ ảnh sau: Trong mặt phẳng xạ ảnh cho đường
thẳng D và hình bốn đỉnh toàn phần ABCD sao cho giao điểm N = AB  CD  D .Gọi O =
AD  BC, M = AC  BD. Đường thẳng OM cắt cạnh AB và CD tại I và J. Chứng minh
rằng (A, B, I, N) = -1 và (D, C, J, N) = -1.
Áp dụng tính chất của hình 4 đỉnh toàn phần trong HHXA (nhắc đến trong mục
1.3.2.2) ta có ngay điều phải chứng minh.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC và các hình bình hành sao cho mỗi một hình trong chúng có
một đường chéo là là một cạnh của tam giác, còn hai cạnh kề nhau là hai cạnh còn lại của
tam giác. Chứng minh rằng các đường chéo thứ hai của các hình bình hành đồng quy tại
một điểm.
Phân tích: đây cũng là bài toán afin trong A2. Ta chuyển nó qua HHXA bằng cách tương
tự là lấy thêm đường thẳng D . Khi đó ta có từng cặp đường thẳng: AC và PR, AB và QR,
BC và PQ cắt nhau tại các điểm vô tận nằm trên đường thẳng D như hình vẽ dưới đây.
Lời giải
I

P
P A Q

Q
O
O J
B
C C
B

23 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Đây chính là bài toán Afin trong A2 . Bài toán đã cho tương ứng với bài toán xạ ảnh
sau: Trong P2 cho tam giác ABC và đường thẳng D không đi qua đỉnh của tam giác. Các
cạnh của tam giác cắt đường thẳng D tại bai điểm I, J, K Dựng các đường thẳng IC, JA,
KB. Gọi P = JA  KB, Q = JA  IC, R = KB  IC. Chứng minh rằng ba đường thẳng AR,
BQ, CR đồng quy tại một điểm O.
Áp dụng định lí Desagues cho hai tam giác ABC và RQP ta có giao điểm của các
cặp cạnh tương ứng thẳng hàng suy ra đường thẳng đi qua các cặp đỉnh tương ứng đồng
quy tại một điểm O.
Ví dụ 3: Cho tam giác A1A2A3 và một đường thẳng d không đi qua các đỉnh của tam giác.
Gọi P1 = d  A2A3, P2 = d  A1A3 , P3= d  A1A2 . Với mỗi cặp đỉnh (Pi ,Pj ), dựng đường
thẳng qua Pj và song song với cạnh của hình tam giác chúa Pi . Gọi Mij là giao điểm của các
đường thẳng đó. Chứng minh rằng ba điểm M12, M13, M23 thẳng hàng.

Q3
P3
P3 M13 M13
A1

P1 M23 Q1
A1
A2 A3
P1 M12
M23 P2
A2 A3
D

P2
M12

Q2

24 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Phân tích:
Ta suy nghĩ tìm cách chuyển bài toán này về bài toán xạ ảnh: bổ sung thêm đường
thẳng D vào không gian afin thì khi đó từng cặp đường thẳng sau: đường thẳng qua P 1 và
song song với A1A2 và A1A2, đường thẳng qua P1 và song song với A1A3 và A1A3, đường
thẳng qua P2 và song song với A1A2 và A1A2, đường thẳng qua P2 và song song với A2A3 và
A2A3, đường thẳng qua P3 và song song với A1A3 và A1A3, đường thẳng qua P3 và song
song với A2A3 và A2A3 cắt nhau tại một điểm trên đường thẳng D thuộc mặt phẳng xạ ảnh.
Từ đó ta có thể gọi giao điểm của các đường thẳng A 1A2, A2A3, A1A3 với đường thẳng lần
lượt là Q3, Q1, Q2. Khi đó dễ thấy M12, M13, M23 lần lượt là giao điểm của các cặp đường

thẳng ( P2Q3 , P3Q2 ) . ( PQ


1 3 , P3Q1 ) , ( P2Q3 , P3Q2 ) .

Lời giải:
Xét bài toán trên trong không gian xạ ảnh ta có bài toán xạ ảnh sau: xét hình ba đỉnh
(tam giác) A1A2A3 và hai đường thẳng phân biệt d, D không đi qua đỉnh nào của tam giác.
Gọi P1 = d  A2A3, P2 = d  A1A3 , P3= d  A1A2 . Gọi Q1 = D  A2A3, Q2 = D  A1A3 ,

Q3= D  A1A2 . M12, M13, M23 lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng ( P2Q3 , P3Q2 ) .

( PQ
1 3 , P3Q1 ) , ( P2Q3 , P3Q2 ) . Ta phải chứng minh các điểm M12, M13, M23 thẳng hàng.

Trong mặt phẳng xạ ảnh thì lời giải của bài toán trở nên vô cùng đơn giản: áp dụng

định lý Pappus cho hai bộ 3 điểm thẳng hàng: P1 , P2 , P3 và Q1 , Q2 , Q3 thì ta có 3 giao điểm
M12, M13, M23 thẳng hàng (điều phải chứng minh).
Ví dụ 4:
Cho hình bình hành ABCD. Từ điểm M tuỳ ý trên cạnh AB , ta dựng đường thẳng a
cắt cạnh BC tại N. Từ điểm Q tuỳ ý trên cạnh AD, ta dựng đường thẳng b//a, cắt cạnh CD
tại P. Gọi O là giao điểm của MP và NQ. Chứng minh rằng O, B, D thẳng hàng.
Lời giải:

25 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Bổ sung thêm đường thẳng vô tận D sao cho:


AD �BC = I , AB �CD = J , MN �PQ = K , trong đó I, J, K nằm trên D .
Ta phát biểu lại bài toán xạ ảnh như sau: trong mặt phẳng xạ ảnh cho chùm đường
thẳng tâm I gồm 3 đường thẳng phân biệt a, b, c. Trên chùm a lấy hai điểm J, K. Trên
chùm b lấy hai điểm B, C. Gọi A và D lần lượt là giao của đường thẳng c và hai đường JB,
JC. Lấy M tùy ý trên AB, Q tùy ý trên AD. Gọi N là giao của KM và BC, P là giao của KQ
và DC. Đặt O là giao của NQ và MP. Chứng minh: B, O, D thẳng hàng.
Thật vậy: xét hai tam giác DPQ và BMN có:
MN �PQ = K
NB �QD = I
BM �DP = J
26 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

K, I, J thẳng hàng
Do đó: theo định lý Desargue: ta có MP, NQ và BD đồng quy. Mà O là giao điểm của MP
và NQ nên ta có B, O, D thẳng hàng (điều phải chứng minh).
Ví dụ 5:
Trên một tiếp tuyến t của một đường tròn (O) lấy hai điểm A và B đối xứng với nhau qua
tiếp điểm T. Từ A và B kẻ hai cát tuyến APQ, BRS cắt đường tròn (O) lần lượt tại P, Q và
R, S. Gọi M, M’, N, N’ tương ứng là các giao điểm của PR, QS, PS, QR với t. Chứng minh
rằng T là trung điểm của các đoạn thẳng MM’ và NN’.

Ta sẽ trình bày lời giải theo hai cách: một lời giải sử dụng kiến thức HHSC và một lời giải
sử dụng kiến thức HHXA.
Lời giải:
Cách 1: (sử dụng kiến thức sơ cấp)
Dựng cát tuyến AR’S’ của đường tròn (O) đối xứng với cát tuyến BRS qua OT.
Theo tính chất của phép đối xứng trục OT ta có SS’ // AB và AS = BS’ (1). Do đó: tứ giác
ASS’B là hình thang cân. Do đó: �M ' AS = �MBS ' (2)
Do �S ' AB = �S ' SB = �S ' PM nên tứ giác MAPS’ là tứ giác nội tiếp. Do đó ta
có: �S ' MA = �S ' PQ = �S ' SQ = �AM ' S (3).
Từ (1), (2), (3) ta có : VM ' S ' A =VMSB .

27 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Từ đó suy ra M’A = MB và do đó MT = MT’ hay T là trung điểm của MM’.


Chứng minh tương tự: T là trung điểm của NN’.
Cách 2: (sử dụng kiến thức HHXA)
Bốn điểm phân biệt P, Q, R và S là các điểm chung của một chùm đường cong bậc
hai. Nói khác đi, chúng xác định một chùm đường cong bậc hai (C). Trong chùm này có
một đường cong không suy biến là đường tròn (O) và ba đường cong suy biến, đó là 3 cặp
đường thẳng (PQ, RS); (PR, QS) và (PS, QR) chứa 3 cặp cạnh đối diện của hình tứ điểm

{ P , Q, R , S } .
Theo định lý Desargue II: đường tròn (O) và ba cặp đường thẳng nói trên xác định
tiếp tuyến t tại T của đường tròn (O) các cặp điểm tương ứng (T,T), (A,B), (M,M’) và
(N,N’) của một phép biến đổi xạ ảnh đối hợp loại hypebolic trên t.
Vì ( A, B, T , �) = -1 = ( B, A, T , �) nên ta có:
( M , M ', T , �) = ( N , N ', T , �) = ( A, B, T , �) = -1
Từ đó ta có T là trung điểm của các đoạn thẳng MM’ và NN’.

Ta cũng có thể vận dụng kiến thức HHXA để giải quyết bài toán dựng hình như trong ví dụ
dưới đây:
Ví dụ 6:

28 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Cho hai đường thẳng song song a, b của mặt phẳng afine A 2 , A, B là hai điểm nằm
trên a. Hãy dựng trung điểm của đoạn AB bằng cách chỉ dùng thức kẻ.
Phân tích:

Ta đưa bài toán này vào trong mặt phẳng xạ ảnh như sau: bổ sung vào mặt phẳng
afine đường thẳng vô tận D và gọi O = a  b. Bài toán tương ứng trong mặt phẳng xạ ảnh:
Trong mặt phẳng xạ ảnh, cho trước một đường thẳng D và hai đường thẳng a, b cắt nhau tại
một điểm O nằm trên D. Trên a lấy hai điểm A,B tuỳ ý. Hãy dựng điểm I thuộc a sao cho
(A, B, I, O)=-1. Từ đó, ta suy ra chỉ cần dựng hình 4 cạnh toàn phần (tứ giác toàn phần)
sao cho A,B là hai đỉnh và I, O là hai điểm chéo. Muốn vậy ta phải dựng được các đỉnh còn
lại của tứ giác toàn phần. Ta có thể dựng tứ giác toàn phần như sau: lấy S ngoài hai đường
thẳng a, b. Đặt P, Q lần lượt là giao của SA, SB với đường thẳng b. Xét hình 4 cạnh toàn
phần bao gồm 4 cạnh là 4 đường thẳng BQ, AP, BP và AQ. Hình này có 6 đỉnh là S, A, B,
P, Q, D với các đường chéo SD, AB và PQ. Khi đó gọi I là giao của hai đường chéo SD và
AB, ta lại có O là giao của hai đường chéo PQ và AB nên theo tính chất của tứ giác toàn
phần: hàng điểm A, B, I, O điều hòa.
Trên cơ sở cách dựng trong HHXA trên ta lại chuyển về ngôn ngữ của bài toán sơ
cấp: lấy một điểm S nằm ngoài a và b. Cách lấy hai điểm P và Q giống như trên; lấy giao

29 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

của BP và AQ là M thì giao của SM và AB chính là trung điểm I cần dựng và ta có lời giải
ngắn gọn như sau.
Lời giải:
Lấy một điểm S không nằm trên hai đường thẳng a, b. Đường thẳng SA, SB cắt đường
thẳng b tại P, Q. Gọi M =PB  QA. Dựng đường thẳng SM cắt AB tại I. I chính là trung
điểm của AB. (Hình 1). Phần chứng minh và biện luận không được trình bày ở đây.

S S

b b
P Q M Q

M P
a a
A I B A I B

H1 H2

Ví dụ 7:
Cho đoạn AB và trung điểm I của đoạn đó. Chỉ dùng thước kẻ, qua một điểm M cho
trước hãy dựng một đường thẳng song song với đường thẳng AB.
Lời giải:
Dễ thấy đây là bài toán ngược của bài toán trên. Bằng tư duy của HHXA ta có ngay
cách dựng như sau:
Lấy một điểm S không nằm trên đường thẳng a và khác M. Dựng đường thẳng SI
cắt đường thẳng BM tại P. Dựng đường thẳng AP cắt đường thẳng SB tại Q. Đường thẳng
đi qua hai điểm MQ chính là đường thẳng b cần dựng. (Hình 2)
Ví dụ 8: (bài tập tự giải)
Cho một tam giác ABC, một đường trung bình IJ của nó và một đường thẳng d. Chỉ
dùng các đường thẳng hãy dựng qua một điểm P đã cho , một đường thẳng song song với
đường thẳng d.

30 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

A
d

P
I J

B C

Ngoài ra việc nắm vững kiến thức HHXA và mối quan hệ của nó với hình học afin
còn giúp ta có được định hướng cho lời giải sơ cấp của các bài toán afin. Ta cùng xem xét
ví dụ sau:
Ví dụ 9:
Cho H là trực tâm của tam giác nhọn ABC. Qua C dụng các tiếp tuyến CP, CQ với
đường tròn (O) đường kính AB (P, Q là các tiếp điểm). Chứng minh rằng: 3 điểm P, Q, H
thẳng hàng.
Lời giải:
Cách 1: (dưới góc độ HHXA)

31 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Gọi các điểm D, E, F lần lượt là giao điểm của BC và AH, AC và BH, DE và AB.
Đặt I là giao của BE và CF, K là giao của AD và CF. Xét tứ giác toàn phần ABDECF ta có
[ADHK] = [CFKI] = [BEIH] = -1. Suy ra, H liên hợp điều hoà với I và K đối với đường
tròn (O). Do đó, IK là đường đối cực của H, nên C liên hợp với H đối với đường tròn (O).
Mặt khác, PQ là đường đối cực của C, suy ra H thuộc PQ hay P, Q và H là ba điểm thẳng
hàng.
Phân tích:
Ta thấy, PQ là đường đối cực của C, mà C liên hợp với H đối với đường tròn (O),
nên H thuộc PQ, suy ra H, P, Q thẳng hàng. Vậy để chứng minh H, P, Q thẳng hàng, ta
chứng minh H thuộc đường thẳng PQ. Điều đó gợi ý cho ta thấy H nằm trên trục đẳng
phương PQ của hai đường tròn nào đó và ta có thể đưa ra lời giải sơ cấp bài toán trên.
Cách 2: ( dưới góc độ HHSC)
Ta có, các điểm C, P, F, O và Q cùng nằm trên đường tròn (w) đường kính OC. Do
đó, ta có:
P(H/(w)) = HC.HF
P(H/(O)) = HA. HD = HB.HE.
Mặt khác, H là trực tâm của ABC nên ta có HA.HD = HB.HE = HC.HF.
Suy ra P(H)/(w) = P(H)/(O) hay H thuộc trục đẳng phương PQ của (w) và (O) . Vậy
P, Q và H là ba điểm thẳng hàng.

2.2 Khai thác các bài toán, định lý mới của HHSC từ HHXA
Phương pháp chung: ta có thể xuất phát từ một bài toán, định lý trong hình học afin
(mặt phẳng afin 2 chiều); hoặc từ một bài toán xạ ảnh để tạo ra các dạng toán, bài toán mới
theo sơ đồ sau:

32 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Định lý, bài toán afin ban đầu

Bổ sung điểm
vô tận

Định lý, bài toán trong mặt phẳng


xạ ảnh

Bỏ đường thẳng vô tận Tính đối


ngẫu

Các định lý, bài toán Định lý bài toán xạ ảnh Các định lý bài
afin mới mới toán afin mới
Bỏ đường
thẳng vô tận

Ta cùng xem xét cụ thể thông qua các ví dụ sau :

Ví dụ 1 : Xét định lý Desargue trong mặt phẳng xạ ảnh : Cho hai hình ba đỉnh giác ABC
và A’B’C’. Nếu các đường thẳng nối các cặp đỉnh tương ứng của hai tam giác đi qua một
điểm thì giao điểm của các cặp cạnh tương ứng nằm trên một đường thẳng và ngược lại.

Nếu ta chọn đường thẳng vô tận D không chứa bất kì đỉnh nào nói trên thì ta thu
được bài toán afine tương ứng như sau: Trong mặt phẳng, cho hai tam giác ABC và
A’B’C’. Nếu các đường thẳng nối các cặp đỉnh tương ứng của hai tam giác đi qua một
điểm thì giao điểm của các cặp cạnh tương ứng nằm trên một đường thẳng và ngược lại.

C
C'

B' O

A'

A
P

33 GV: Trần Thu Trang

N
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Bây giờ, nếu ta chọn đường thẳng đi qua 3 điểm M, N, P làm đường thẳng vô tận thì
ta thu được bài toán: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có các đường thẳng đi qua các cặp
đỉnh tương ứng đồng quy và có hai cặp cạnh tương ứng song song. Chứng minh rằng cặp
cạnh tương ứng còn lại cũng song song với nhau.

A'

B B' O

C'

Ví dụ 2 :

Ta quay lại một bài toán đã được giải dưới góc nhìn xạ ảnh ở trong phần 2.1 :
Cho hình bình hành ABCD. Từ điểm M tuỳ ý trên cạnh AB , ta dựng đường thẳng a
cắt cạnh BC tại N. Từ điểm Q tuỳ ý trên cạnh AD, ta dựng đường thẳng b//a, cắt cạnh CD
tại P. Gọi O là giao điểm của MP và NQ. Chứng minh rằng O, B, D thẳng hàng.
Sử dụng sơ đồ đã vẽ ở trên, ta bổ sung các đường thẳng vô tận và từ đó tạo ra các
bài toán mới như sau. (Dễ thấy xuất phát từ một bài toán xạ ảnh ban đầu có thể thu được
nhiều bài toán sơ cấp mới):
1. Chọn BD làm đường thẳng vô tận, ta thu được bài toán sau:
Bài toán 2.1: Trong mặt phẳng afin, cho hình thang MNIJ (MJ // NI ) có các cạnh
bên cắt nhau tại K . Trên hai đường thẳng chứa hai cạnh đáy lấy hai điểm A,C (A nằm trên
MJ ,C nằm trên NI ) sao cho AI //CJ . Q là điểm bất kì thuộc AI , KQ cắt CJ tại P . Chứng
minh rằng MP// NQ.

34 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

2. Chọn BC làm đường thẳng vô tận, ta thu được bài toán:


Bài toán 2.2:
Cho hình thang DOMJ (DO//MJ) có các cạnh bên cắt nhau tại P . Lấy điểm A bất kì
thuộc MJ .Trên AD lấy điểm Q. Đường thẳng qua M , song song với OQ cắt PQ tại K .
Chứng minh rằng KJ // AD.

3. Chọn BA làm đường thẳng vô tận, ta thu được bài toán:


Bài toán 2.3:

35 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Cho tứ giác KNQI , trên IQ lấy điểm D. Qua D vẽ đường thẳng song song với IN cắt
NQ tại O. Qua O vẽ đường thẳng song song với KN cắt KQ tại P . Chứng minh rằng DP //
IK .

Bài toán 2.4:


Chứng minh rằng nếu hai tam giác có các cặp cạnh tương ứng song song thì các
đường thẳng nối các đỉnh tương ứng của chúng đồng quy.

Ví dụ 3 : Xét bài toán phẳng: “ Cho hai đường thẳng song song a, b. Trên a lấy ba điểm
A0 , B0 , C0 . Trên b lấy ba điểm A1 , B1 , C1 . Gọi A2 , B2 , C2 lần lượt là các giao điểm của các

cặp đường thẳng B0C1 và B1C0 , A0C1 và A1C0 , B0 A1 và B1 A0 . Khi đó, A2 , B2 , C2 thẳng
hàng ”.

Trong mặt phẳng xạ ảnh, bài toán trên trở thành định lí Pappus:

“Trong mặt phẳng xạ ảnh cho sáu điểm phân biệt A0 , B0 , C0 , A1 , B1 , C1 ; trong đó

A0 , B0 , C0 thẳng hàng và A1 , B1 , C1 thẳng hàng. Khi đó ba giao điểm A2 , B2 , C2 của các

cặp đường thẳng B0C1 và B1C0 , A0C1 và A1C0 , B0 A1 và B1 A0 thẳng hàng”.

36 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

1. Cách chuyển 1 : Chọn đường thẳng đi qua hai điểm C0 , C1 làm đường thẳng vô

tận W và xét mặt phẳng afin A2 = P 2 \ W . Khi đó, ta có bài toán 3.1: “Cho hình bình

hành OB0 A2 B1 . Trên OB0 , OB1 lần lượt lấy hai điểm A0 , A1 . Dựng hình bình hành

OA0 B2 A1 ; B0 A1 cắt B1 A0 tại C2 . Khi đó, ba điểm A2 , B2 , C2 thẳng hàng”.

2. Cách chuyển 2 : Chọn đường thẳng đi qua các điểm A2 , B2 , C2 làm đường thẳng

vô tận W và xét mặt phẳng afin A2 = P 2 \ W . Trong A2 ta có B0 A1 / / A0 B1 , A0C1 / / C0 A1

và B0C1 / / C0 B1 .
Xét hai trường hợp:

37 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Trường hợp 1: Trong P 2 đường thẳng W đi qua điểm O. Khi đó, trong A2 có
A0C0 / /C1 A1 , tức là A0C0 A1C1 là hình bình hành. Vậy ta có bài toán 3.2: “Cho hình bình

hành A0C0 A1C1 . Gọi là hai điểm B0 , B1 lần lượt thuộc A0C0 và C1 A1 sao cho B0 A1 / / A0 B1

. Chứng minh rằng B0C1 / / C0 B1 ”.

Trường hợp 2: Trong P 2 cho đường thẳng W không đi qua điểm O. Khi đó, trong

A2 ta có A0C0 cắt C1 A1 tại O. Vậy ta có bài toán 3.3: “Cho tam giác OA1C0 . Trên OC0
lấy hai điểm A0 , B0 và trên OA1 lấy hai điểm B1 , C1 sao cho B0 A1 / / A0 B1 , A0C1 / / C0 A1 .

Chứng minh rằng B0C1 / / C0 B1 ”.


Ví dụ 4:
Xét định lý đối ngẫu của định lý Pappus trong mặt phẳng xạ ảnh:
“ Trong P 2 cho ba đường thẳng a, b, c đi qua một điểm D và ba đường thẳng m, n, p đi qua
một điểm D’. Khi đó, ba đường thẳng sau đây đồng quy tại một điểm O: đường thẳng nối
hai giao điểm M của a và n với N của b và m, đường thẳng nối hai giao điểm K của a và p
với L của c và m, đường thẳng nối hai giao điểm H của b và p với I của c và n”.
Sau đây ta sẽ tạo ra hai bài toán phổ thông khác:
1. Chọn đường đi qua điểm M làm đường thẳng vô tận W sao cho toàn bộ hệ

38 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

thống đang xét nằm về một phía đối với W. Xét mặt phẳng afin A2 = P 2 \ W . Khi đó, a//n.
Vậy ta có bài toán 4.1: “Cho ba đường thẳng a, b, c đi qua một điểm D và ba đường thẳng
m, n, p đi qua một điểm D’ sao cho a // n. Gọi N là giao của b và m, K là giao của a và p, L
là giao của c và m, H là giao của b và p; I là giao của c và n. Gọi O là giao của HI với KL.
Chứng minh rằng NO // a // n”.
2. Chọn đường thẳng MH là đường thẳng vô tận W và xét mặt phẳng afin

A2 = P 2 \ W . Khi đó, a // n và b // p. Vậy ta có bài toán 4.2: “ Cho ba đường thẳng a, b, c


đi qua một điểm D và ba đường thẳng m, n, p đi qua một điểm D’ sao cho a // n và b // p.
Gọi N là giao của b và m, K là giao của a và p, L là giao của c và m, và I là giao của c và n.
Gọi d là đường thẳng đi qua I và song song với b. Gọi O là giao điểm của d với KL. Chứng
minh rằng NO // a // n”.

2.3. Giải toán HHSC thông qua các định lý thu được từ HHXA

Qua chương 1 chúng ta đã thấy những đối tượng, định lý quen thuộc trong HHSC
mà chúng ta hay dùng như : hàng điểm điều hòa, chùm điều hòa, tứ giác điều hòa, định lý
Ceva, định lý Melenaus, định lý Steiner, định lý Desargue, định lý Pappus, định lý Pascal –
Brianchon, cực – đối cực... về bản chất chính là những đối tượng, tính chất tổng quát hơn
nhiều của HHXA được chiếu trên góc nhìn sơ cấp. Để kết thúc chương 2, chúng ta cùng
điểm qua một số bài tập HHSC có lời giải vận dụng những tính chất nói trên. Những ví dụ
và bài tập trong chương này chủ yếu được tham khảo từ chuyên đề Một số phương pháp
giải toán định tính trong hình học phẳng của thầy Nguyễn Văn Thảo. Một số bài toán được
chọn đậm chất hình afin và chúng ta có thể luyện tập chuyển đổi sang bài toán xạ ảnh và
sáng tạo ra những bài toán mới.

Ví dụ 2.3.1 (sử dụng định lý Menelaus)

Cho tam giác ABC vuông tại C. Đường cao CK, kẻ phân giác CE của tam giác ACK. Các
đường thẳng DE và CK cắt nhau tại F (D là trung điểm đoạn AC). Chứng minh rằng
BF//CE.

Lời giải

39 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Áp dụng định lý Menelaus với tam giác ACK ta có:

FK DC EA FK EK CK BK
. . =1� = = = .
FC DA EK FC EA CA BC

Mặt khác:

�BCE = �BCK + �KCE = �EAC + ECA ; �BEC = ECA + EAC

 �BCE = �BEC .

Suy ra tam giác BCE cân tại B hay BE=BC. Do đó:

FK BK FK BK
= � = .
FC BE CK EK

Ta có tam giác BKF và tam giác EKC đồng dạng (c.g.c)

Suy ra �ECK = �BFK hay CE//BF.

Ví dụ 2.3.2 : (VMO 2011) (sử dụng định lý Ceva)

Cho đường tròn (O) đường kính AB. P là một điểm nằm trên tiếp tuyến của (O) tại B (P �
B). Đường thẳng AP cắt (O) lần thứ hai tại C. D là điểm đối xứng của C qua O. Đường
thẳng DP cắt (O) lần thứ hai tại E. Chứng minh rằng AE, BC, PO đồng quy tại M.

Lời giải

40 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Nhận xét: Để chứng minh ba đường AE, PO, BC đồng quy ta dễ dàng nghĩ ngay
đến việc áp dụng định lí Ceva cho tam giác APB hoặc định lý Menelaus cho tam giác APF,
dẫn đến phải chứng minh CF // AB.

Gọi F là giao điểm của AE và BP. Dễ dàng chứng minh được tứ giác PCEF nội tiếp
nên ta có:

 CFP =  CEP = 900

Suy ra CF // AB.

Ta có:

OA FP CP FP CP
. . =- . = 1 (Do CF // AB).
OB FP CA FP CA

Do đó, theo định lý Ceva ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 2.3.3 : (sử dụng định lý Pascal và Desargues)


Một đường tròn cắt các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC theo thứ tự tại các điểm D1,
D2, E1, E2, F1, F2. Gọi L, M, N lần lượt là giao điểm các cặp đường thẳng D1E1 và D2F2;
E1F1 và E2D2; F1D1 và F2E2.
Chứng minh rằng AL, BM, CN đồng quy.
41 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Lời giải

P
A
E2
F1

M
N
E1
F2

L C
Z B D1 D2
Q
R

Gọi {P} = D1F1  D2E2, {Q} = E1D1  E2F2, {R} = F1E1  F2D2.
Áp dụng định lý Pascal cho sáu điểm E 2 , E1 , D1 , F1 , F2 , D 2 ta có:
{A} = E2E1  F1F2; {L} = E1D1  F2D2; {P} = D1F1  D2E2.
Suy ra A, L, P thẳng hàng.
Chứng minh tương tự ta có được các điểm B, M, Q thẳng hàng; các điểm C, N, R thẳng
hàng.
Khi đó, ta gọi:
{X} = E1E2  D1F2 = CA  D1F2
{Y} = F1F2  E1D2 = AB  E1D2
{Z} = D1D2  F1E2 = BC  F1E2.
Áp dụng định lý Pascal cho sáu điểm D1 ,E1 , F1, E2, F2, D2 ta có:
{Q} = E1D1  E2F2 , {R} = F1E1  F2D2, {Z} = D1D2  F1E2
Suy ra Q, R, Z thẳng hàng.
Tương tự P, Q, Y thẳng hàng, Z, P, X thẳng hàng.
Xét các tam giác ABC, PQR có
{X} = CA  RP, {Z} = BC  QR, {Y} = AB  PQ
Áp dụng định lý Desargues suy ra các đường thẳng AP �AL, BQ �BM, CR �CN đồng quy
(đpcm).

Ví dụ 2.3.4 : (sử dụng định lý Pappus, hàng điểm điều hòa và chùm điều hòa)

42 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Cho tam giác ABC vuông tại A. Hình chữ nhật MNPQ thay đối sao cho M thuộc AB, N
thuộc AC và P,Q thuộc BC. Gọi K = BN �MQ ; L = CM �NP ; X = MP �NQ ; Y = KP �LQ .
Chứng minh rằng XY luôn đi qua điểm cố định.

Lời giải

Đặt Z = ML �NK .

Theo định lý Pappus với 2 bộ 3 điểm thẳng hàng (M; K; Q) và (N; L; P) ta có: X, Y, Z
thẳng hàng.

Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Gọi O, F, E theo thứ tự là trung điểm của BC, MN, AH.
Vì MN // BC và có F, O lần lượt là trung điểm của MN và BC nên ta có 3 điểm A, F, O
thẳng hàng. Ta cũng có: XF vuông góc với MN (vì MNPQ là hình chữ nhật).

Vậy X ( AHEF ) = -1 . Kết hợp với (AZOF) = -1 suy ra X(AHEF) = X(AZOF) = X(AZEF) .
Do đó X,H,Z thẳng hàng.
Từ (1) và (2) suy ra XY đi qua H ( cố định ).
Ví dụ 2.3.5 : (Định lý Brocard) (sử dụng cực – đối cực và hàng điểm điều hòa)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Gọi M, N, P lần lượt là giao điểm của các cặp
đường thẳng AB và CD, AC và BD, AD và BC. Chứng minh rằng O là trực tâm tam giác
MNP.
Lời giải 1
43 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Ta có MP là đường đối cực của N đối với (O) nên ON  MP.


Tương tự có OP  MN.
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Lời giải 2 (Hàng điều hoà)

Kẻ hai tiếp tuyến MI, MJ tới (O). Gọi K, L lần lượt là giao điểm của IJ và CD, AB.

Khi đó ta có
44 GV: Trần Thu Trang
Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

(MLAB) = -1; (MKCD) = - 1

 (MLAB) = (MKCD)

Từ đó suy ra LK, AC, BD đồng quy.


Suy ra N  IJ.
Tương tự suy ra P  IJ.
Mà OM  IJ  OM  NP.
Từ đó cũng dễ dàng chứng minh được O là trực tâm tam giác MNP.

45 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

Phần thứ ba

KẾT LUẬN

Đề tài này của chúng tôi nhằm mục đích khai thác mối quan hệ giữa hình học xạ
ảnh và hình học sơ cấp dưới hai góc độ chính: chuyển các định lý và bài toán từ HHXA
qua HHSC bằng cách sử dụng tính đối ngẫu và chọn đường thẳng vô tận thích hợp; vận
dụng dạng sơ cấp của các định lý tổng quát của HHXA để giải toán sơ cấp. Trên thực tế
nguyên lý đối ngẫu có thể được sử dụng hết sức linh hoạt trong nhiều trường hợp khác
nhau để đưa ra những bài toán mới, định lý mới mà trong khuôn khổ của chuyên đề, chúng
tôi chưa trình bày hết được. Các bài toán thi học sinh giỏi các cấp vận dụng các định lý có
được từ hình học xạ ảnh còn rất nhiều mà chuyên đề chưa đề cập được. Người viết mong
rằng quý thầy cô, đồng nghiệp và các bạn yêu toán có thể tiếp tục tìm tòi, khai thác, vận
dụng mối quan hệ giữa HHXA và HHSC dưới nhiều góc nhìn khác nhau để có thêm những
công cụ hữu ích trong việc dạy và học HHSC ở bậc THPT. Người viết rất mong nhận được
phản hồi của quý thầy cô và bạn đọc về nội dung lần hình thức để chuyên đề được hoàn
thiện. Người viết xin chân thành cảm ơn!

46 GV: Trần Thu Trang


Đề tài NCKH cấp trường Vận dụng một số tính chất HHXA trong HHSC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Văn Như Cương(1999), HHXA, NXB Giáo dục.

[2] Phạm Bình Đô( 2014), Bài tập HHXA, NXB Đại học Sư phạm.

[3] Nguyễn Văn Thảo, Một số phương pháp giải toán định tính trong hình học phẳng,
chuyên đề lưu hành nội bộ trường THPT Chuyên Bắc Giang.

[4] Nguyễn Văn Thảo, Hàng điểm điều hoà, bài giảng tập huấn giáo viên chuyên do viện
nghiên cứu cao cấp về toán tổ chức hè 2015.

[5] Trần Việt Cường, Khai thác mối liên hệ giữa HHXA với HHSC trong dạy học nội dung
hình học ở trường phổ thông, bài đăng trên tạp chí khoa học và công nghệ.

[6] Nguyễn Chiến Thắng, Một số phương thức rèn luyện cho sinh viên sư phạm toán kĩ
năng biến đổi thông tin khi dạy học các môn toán sơ cấp, tạp chí khoa học đại học sư
phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 27 năm 2011).

[7] Nguyễn Ngọc Châu, Bùi Thị Anh Đào, Ứng dụng HHXA vào giải và sáng tạo những
bài toán afin, đề tài nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị sinh viên khoa học lần 7 đại
học Đà Nẵng 2010).

[8] Văn Đức Chín, HHXA và một số ứng dụng trong HHSC, luận văn thạc sĩ toán học –
Đại học sư phạm Thái Nguyên.

[9] Nguyễn Văn Nho, Những định lí chọn lọc trong hình học phẳng qua các kì thi
Olympic. NXB Giáo dục 2011.

[10] Đoàn Quỳnh (chủ biên) – Văn Như Cương – Trần Nam Dũng – Nguyễn Minh Hà –
Lê Bá Khánh Trình – Đỗ Thanh Sơn, Tài liệu chuyên toán hình học lớp 10, Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.

[11] Tạp chí toán học và tuổi trẻ, Nhà xuất bản giáo dục.

[12] Trang web mathscope.org.

[13] Trang web diendantoanhoc.net.

47 GV: Trần Thu Trang

You might also like