You are on page 1of 45

FOUNDATIONS OF MODERN

ALGEBRA

PROBLEMS AND SOLUTIONS

♣ Typeset by VieTEX - Nguyễn Thái An - Cao học Toán khóa 18 - ĐHSP Huế -
26/5/2010 ♣

Chúc anh chị em K18 thi tốt



1. Nhóm cộng các số hữu tỉ Q được xem như là một Z - môđun. Q có phải là
môđun hữu hạn sinh không?

Giả sử Q là Z- môđun hữu hạn sinh, tức là

Q = Zx1 + Zx2 + . . . + Zxk , xi ∈ Q

Với xi = mi
ni
, mi , ni ∈ Z, ni 6= 0, (mi , ni ) = 1.
1
Gọi n = BCN N (n1 , n2 , . . . , nk ). Để ý 2n ∈ Q, ta có

1 m1 m2 mk
= a1 + a2 + . . . + ak
2n n1 n2 nk

với các ai ∈ Z. Suy ra


 
1 m1 m2 mk
= n a1 + a2 + . . . + an ∈Z
2 n1 n2 nk

Điều này vô lý. Vậy, Q không phải là một Z môđun hữu hạn sinh.

Chú ý. Không phải mọi môđun hữu hạn sinh nào cũng đều có cơ sở, chẳng hạn Zn
là Z môđun hữu hạn sinh với hệ sinh là [1], nhưng với mọi [x] ∈ Zn thì n.[x] = [0] nên
Zn không thể có bất kì hệ con độc lập tuyến tính nào.
Ngoài ra, Q là Z - môđun không hữu hạn sinh và cũng không có cơ sở. Thật vậy, giả
sử S là cơ sở của Q. Nếu S có đúng một phần tử s thì Q = sZ (vô lý). Nếu S có hơn
một phần tử thì lấy s1 = m
n
và s2 = pq thuộc S. Tuy nhiên

(pn)s1 − (qm)s2 = 0

nên hệ {s1 , s2 } không độc lập tuyến tính. Mâu thuẫn này hoàn tất chứng minh.


2. Chứng minh rằng mọi môđun thương của một môđun hữu hạn sinh đều là
môđun hữu hạn sinh.

Giả sử M là R - môđun hữu hạn sinh. Khi đó tồn tại x1 , x2 , . . . , xn ∈ M sao cho

M = Rx1 + Rx2 + . . . + Rxn

Nếu H là một môđun con của M thì khi đó môđun thương M/H cũng là môđun hữu
hạn sinh, với các phần tử sinh là

x1 + H, x2 + H, . . . , xn + H

2
Thật vậy, với mọi x ∈ M thì x = ni=1 αi xi với các αi ∈ R. Để ý các phép toán trên
P

môđun thương ta được


n
! n n
X X X
x+H = αi xi + H = (αi xi + H) = [αi (xi + H)]
i=1 i=1 i=1

Do đó, M/H là môđun hữu hạn sinh.


3. Vành Z là môđun trên chính nó. Chứng tỏ rằng không tồn tại hai môđun con
thực sự I và J của Z sao cho Z là tổng trực tiếp của I và J.

Trước tiên ta để ý rằng mọi nhóm con A của nhóm cộng Z đều có dạng mZ. Thật
vậy, rõ ràng mZ là nhóm con của (Z, +). Gọi n là số nguyên thuộc A có |n| nhỏ nhất.
Khi đó, với mọi m ∈ A thực hiện phép chia ta được n = mq + r với 0 ≤ r < |n|. Để ý
m ∈ A và A là nhóm con của Z nên mq ∈ A và ngoài ra n ∈ A do đó r = n − mq ∈ A.
Mâu thuẩn vì n là số nguyên thuộc A có trị tuyệt đối nhỏ nhất. Vậy, A = mZ.
Bây giờ, I và J là hai môđun con thực sự của Z thì I = mZ và J = nZ với m 6= n và
m, n 6= 0. Mặt khác, 0 6= mn ∈ mZ ∩ nZ. Do đó, Z không thể là tổng trực tiếp của I
và J.


4. Cho H, K, L là các môđun con của R - môđun M . Chứng minh rằng
a) (H ∩ K) + (H ∩ L) = H ∩ (K + L). Cho một ví dụ chứng tỏ đẳng thức không
xảy ra.
b) Nếu K ⊂ H thì H ∩ (K + L) = K + (H ∩ L)

Với mọi x + y ∈ (H ∩ K) + (H ∩ L). Khi đó, x ∈ H ∩ K và y ∈ H ∩ L. Suy ra,
x và y thuộc H nên x + y ∈ H, đồng thời x ∈ K, y ∈ L nên x + y ∈ K + L. Vậy,
x + y ∈ H ∩ (K + L).
Xét R2 là một R môđun (thực ra là R không gian vectơ). K là trục hoành, L là
trục tung, H là một đường thẳng bất kì qua gốc tọa độ O khác với 2 trục. Khi đó,
H ∩ K = {0}, H ∩ L = {0} mà K + L = R2 nên H ∩ (K + L) = H. Rõ ràng
(H ∩ K) + (H ∩ L) = {0} =6 H ∩ (K + L) = H.


5. Một R - môđun M gọi là đơn nếu nó chỉ có các môđun con là {0} và M . Cho
f : M −→ K là R - đồng cấu môđun, trong đó M là đơn. Chứng minh rằng Im(f ) là
R - môđun con đơn của N và f đơn cấu nếu Im(f ) 6= 0.

3
Nếu Im(f ) có một môđun con thật sự N tức N 6= {0} và N 6= Im(f ). Khi đó,
f −1 (N ) là một môđun con thật sự của M tức f −1 (N ) 6= {0} và f −1 (N ) 6= M . Điều
này trái với giả thiết M là môđun đơn.
Ngoài ra, nếu Im(f ) 6= {0} mà f không đơn cấu thì Ker(f ) là môđun con khác {0}
và khác M cũng mâu thuẫn với M là môđun đơn. Từ đó, suy ra điều phải chứng minh.


6. Nếu f : M −→ N và g : N −→ H là các R - đồng cấu môđun sao cho g ◦ f là
đẳng cấu. Chứng minh rằng

N = Im(f ) ⊕ Ker(g)


Thật vậy, với mọi x ∈ N thì g(x) ∈ H. Do g ◦ f toàn cấu nên tồn tại x1 ∈ M
sao cho g(x) = g (f (x1 )). Suy ra g(x − f (x1 )) = 0 hay x − f (x1 ) ∈ Ker(g). Từ đó,
x = f (x1 ) + (x − f (x1 )) ∈ Im(f ) + Ker(g). Mặt khác, nếu x ∈ Im(f ) ∩ Ker(g) thì
g(x) = 0 và tồn tại x1 ∈ M sao cho x = f (x1 ). Khi đó,

0 = g(x) = g (f (x1 )) = (g ◦ f ) (x1 )

Đến đây ta dùng tính chất g ◦ f đơn cấu suy ra x1 = 0 từ đó x = f (x1 ) = 0.


Vậy ta đã chứng tỏ được N = Ke(f ) + Im(g) và Ker(f ) ∩ Im(g) = {0} nên N =
Im(f ) ⊕ Ker(g).

7. Cho M là một R - môđun. Chứng minh rằng tồn tại R - đẳng cấu môđun

HomR (R, M ) −→ M


Định nghĩa ánh xạ
Φ : HomR (R, M ) −→ M
ϕ 7−→ ϕ(1)
Khi đó, Φ là R - đồng cấu môđun. Thật vậy, với mọi ϕ1 , ϕ2 ∈ HomR (R, M ) và
r1 , r2 ∈ R, ta có

Φ (r1 ϕ1 + r2 ϕ2 ) = (r1 ϕ1 + r2 ϕ2 ) (1) = (r1 ϕ) (1) + (r2 ϕ2 ) (1)


= r1 ϕ(1) + r2 ϕ2 (1) = r1 Φ(ϕ1 ) + r2 Φ(ϕ2 )

Với x là một phần tử tùy ý của M , để ý R là môđun tự do với cơ sở {1} nên tồn tại

4
duy nhất1 đồng cấu φ : R −→ M trong HomR (R, M ) sao cho

Φ(φ) = φ(1) = x

Vậy, Φ là đẳng cấu.


8.
Cho f : M −→ N là R - đồng cấu môđun. Chứng minh rằng
a) Nếu H là môđun con của M thì f −1 (f (H)) = H + Ker(f )
b) Nếu K là môđun con của N thì f (f −1 (K)) = K ∩ Im(f ).

Để ý rằng nếu f : X −→ Y là ánh xạ thì với mọi A ⊂ X và B ⊂ Y ta luôn có
A ⊂ f −1 (f (A)) (đẳng thức có khi và chỉ khi f đơn ánh) và f (f −1 (B)) ⊂ B (đẳng
thức có khi và chỉ khi f toàn ánh).

a) Lấy bất kì x + y ∈ H + Ker(f ), tức là x ∈ H và y ∈ Ker(f ). Khi đó,


f (x + y) = f (x) + f (y) = f (x) ∈ f (H). Suy ra x + y ∈ f −1 (f (H)). Ngược lại,
nếu x ∈ f −1 (f (H)) thì f (x) ∈ f (H) nên tồn tại x1 ∈ H sao cho f (x) = f (x1 ) hay
f (x − x1 ) = 0. Do đó, x − x1 ∈ Ker(f ). Vậy, x = x1 + (x − x1 ) ∈ H + Ker(f ).

b) Rõ ràng f (f −1 (K)) ⊂ K ∩ Im(f ). Ngược lại, với y ∈ K ∩ Ker(f ) tức là y ∈ K


và y ∈ Im(f ). Suy ra, tồn tại x ∈ M sao cho y = f (x), vì y ∈ K nên f (x) ∈ K. Do
đó, x ∈ f −1 (K) mà y = f (x). Vậy, y ∈ f (f −1 (K)).


9.
Cho f : M −→ N và g : H −→ M là các đồng cấu R - môđun thỏa mãn
Im(g) ⊂ Ker(f ). Chứng minh rằng tồn tại duy nhất đồng cấu R - môđun h : H −→
Ker(f ) sao cho d ◦ h = g, trong đó d : Ker(f ) −→ M là đồng cấu bao hàm.

Giả thiết Im(g) ⊂ Ker(f ) nên ta có thể xác định tương ứng sau

h: H −→ Ker(f )
x 7−→ g(x)

Do g là R - đồng cấu nên h là R - đồng cấu. Mặt khác với mọi x ∈ H

(d ◦ h) (x) = d (h(x)) = d (g(x)) = g(x)


1
Một đồng cấu hoàn toàn xác định khi biết ảnh của cơ sở. Hơn nữa nếu φ1 , φ2 ∈ HomR (R, M ) sao
cho φ1 (1) = φ2 (1) thì với mọi r ∈ R ta có

φ1 (r) = φ1 (r.1) = rφ1 (1) = rφ2 (1) = φ2 (r.1) = φ2 (r)

hay φ1 = φ2 .

5
Suy ra, d ◦ h = g. Giả sử còn có thêm đồng cấu h0 : H −→ Ker(f ) sao cho d ◦ h0 = g.
Khi đó, với mọi x ∈ H ta có

h(x) = d (h(x)) = (d ◦ h) (x) = g(x) = (d ◦ h0 ) (x) = d (h0 (x)) = h0 (x)

Vậy, h là duy nhất.


10.
Cho f : M −→ N và g : N −→ K là các R - đồng cấu môđun thỏa mãn
Im(f ) ⊂ Ker(g). Chứng minh rằng tồn tại duy nhất R - đồng cấu h : N/Ker(f ) −→ K
sao cho h ◦ p = g, trong đó p : N −→ N/Im(f ) là toàn cấu chính tắc.

Xét tương ứng
h : N/Im(f ) −→ K
x + Im(f ) 7−→ g(x)
Cách đặt này cho ta một ánh xạ vì nó không phụ thuộc vào phần tử đại diện của mỗi
lớp x + Im(f ). Thật vậy, nếu x + Im(f ) = x0 + Im(f ) khi đó, x − x0 ∈ Im(f ) ⊂ Ker(g).
Suy ra g(x) = g(x0 ).
Do g là R - đồng cấu nên h là R - đồng cấu. Ngoài ra, với mọi x ∈ N , ta có

(h ◦ p) (x) = h (p(x)) = h (x + Im(f )) = g(x)

Giả sử có thêm R - đồng cấu h0 : N/Im(f ) −→ K thỏa mãn h0 ◦ p = g. Khi đó, với
mọi x + Im(f ) ∈ N/Im(f ) ta có

h0 (x + Im(f )) = h0 (p(x)) = (h0 ◦ p) (x) = g(x) = (h ◦ p) (x) = h (p(x)) = h (x + Im(f ))

Vậy, h xác định như trên là duy nhất.


11.Cho f : M −→ N là đồng cấu R - môđun. Chứng minh rằng
a) Chứng minh rằng nếu S là hệ sinh của M thì f hoàn toàn xác định khi biết ảnh
của các phần tử thuộc S. 2
b) Tìm phản thí dụ chứng tỏ nếu S không là hệ sinh của M thì có một ánh xạ
g : S −→ N không thể mở rộng thành đồng cấu môđun từ M vào N .
c) Nếu S là cơ sở của M thì với mọi ánh xạ g : S −→ N đều có thể mở rộng thành
đồng cấu duy nhất từ M vào N .

2
Câu này trích từ bài tập K. 16 mình đang nghi ngờ rằng đồng cấu f không thể hoàn toàn xác
định khi biết ảnh của hệ sinh, tại vì mỗi phần tử như thế có thể có nhiều cách biểu diễn qua hệ sinh
và do đó biết chừng đó có thể không xác định ánh xạ. Mong các bạn góp ý.

6
b) Xét (Q, +) và (Z, +) là các nhóm xem như các Z môđun. Gọi g : N −→ Q là ánh
xạ bao hàm. Rõ ràng N không là hệ sinh của Z môđun Q. Để ý rằng từ Q vào Z chỉ
có duy nhất Z đồng cấu f = 03 . Do đó, không thể có bất kỳ sự mở rộng nào của g lên
thành đồng cấu từ Q vào Z được.

c) S là cơ sở của M nên mỗi x ∈ M có cách biểu diễn duy nhất dưới dạng x =
P
s∈S rs s với (rs )s∈S có giá hữu hạn. Do đó ta có ánh xạ sau

f: −→ N M
P
P
x = s∈S rs s 7−→ s∈S rs g(s)

Ta chứng minh f là R - đồng cấu môđun. Lấy x = s∈S rs s, x0 = s∈S rs0 s thuộc M ,
P P

r, r0 thuộc R. Ta có,

! !
X X X
f (rx + r0 x0 ) = f r rs s + r 0 rs0 s =f (rrs + r0 rs0 )s
s∈S s∈S s∈S
X X
= (rrs + r0 rs0 )g(s) = (rrs g(s) + r0 rs0 g(s))
s∈S s∈S
X X
0
=r (rs ) g(s) + r (r0 rs0 )g(s) = f (x) + f (x0 ).
s∈S s∈S

Nếu j : S −→ M là ánh xạ bao hàm thì ta có f ◦ j = g. Thật vậy, với mọi s ∈ S thì
s = 1R s là cách biểu diễn duy nhất của s nên

f (j(s)) = f (s) = g(s)

Hơn nữa nếu có thêm f 0 : M −→ N sao cho f 0 ◦ j = g, khi đó f 0 (s) = g(s) với mọi
s ∈ S. Do đó
! !
X X X X
f0 rs s = rs f 0 (s) = rs g(s) = f rs s
s∈S s∈S s∈S s∈S


12.Cho R là miền nguyên và M là R - môđun. Phần tử x ∈ M được gọi là xoắn
nếu tồn tại λ ∈ R \ {0} sao cho λx = 0. Đặt τ (M ) là tập tất cả các phần tử xoắn của
M . Chứng minh rằng
a) τ (M ) là môđun con của M .
b) Nếu τ (M ) = M thì M được gọi là môđun xoắn. Chứng minh rằng mọi môđun
con của môđun xoắn là môđun xoắn.
c) Nếu τ (M ) = 0 thì M được gọi là môđun không xoắn. Chứng minh rằng mọi
f (1)
Thật vậy, để ý f (1) = f (n n1 ) = nf 1 1
3
 
n hay f n = n ∈ Z với mọi n ∈ Z \ {0}. Suy ra f (1) = 0
từ đó f (q) = 0 với mọi q ∈ Q.

7
môđun con của môđun không xoắn là môđun không xoắn.
d) Môđun M/τ (M ) có là môđun xoắn hay không?
e) Z - môđun Q/Z có là môđun xoắn hay không?

a) Rõ ràng 0 ∈ τ (M ) nên τ (M ) 6= ∅. Với mọi x1 , x2 ∈ τ (M ) và r1 , r2 ∈ R, khi đó
tồn tại các số λ1 , λ2 thuộc R \ {0} sao cho λ1 x1 = 0 và λ2 x2 = 0. Chọn λ = λ1 .λ2 thì
λ 6= 0 do R là miền nguyên, ngoài ra 4

λ (r1 x1 + r2 x2 ) = (λ1 λ2 r1 )x1 + (λ1 λ2 r2 )x2 = (r1 λ2 )(λ1 x1 ) + (r2 λ1 )(λ2 x2 ) = 0

Vậy, τ (M ) là môđun con của M .


b) Giả sử N là môđun con của môđun xoắn M khi đó, với mọi x ∈ N thì x ∈ M ,
do M xoắn nên tồn tại λ ∈ R \ {0} sao cho λx = 0 (phép nhân này cũng là phép nhân
trong N ). Suy ra, x ∈ τ (N ). Vậy, τ (N ) = N hay N là xoắn.
c) Giả sử N là môđun con của môđun không xoắn M . Nếu có x 6= 0 là phần tử xoắn
của N thì x cũng là phần tử xoắn của M , trai với τ (M ) = 0. Vậy, τ (N ) = 0 hay N là
xoắn.
d) Giả sử x + τ (M ) là một phần tử xoắn của M/τ (M ). Khi đó, tồn tại λ ∈ R \ {0}
sao cho λ (x + τ (M )) = λx + τ (M ) = τ (M ) = 0M/τ (M ) . Suy ra, λx ∈ τ (M ) nên tồn tại
µ ∈ R \ {0} sao cho µ (λx) = 0 hay (µλ)x = 0. Do R miền nguyên (không có ước của
0) nên λµ 6= 0. Từ đó suy ra x = 0. Vậy, τ (M/τ (M )) = 0 nên M/τ (M ) là không xoắn.
e) Rõ ràng 0Q/Z = Z là phần tử xoắn, với mọi phần tử khác không m n
+ Z ∈ Q/Z.
Chọn λ = n 6= 0 thì khi đó
m 
λ + Z = m + Z = Z = 0Q/Z
n
Vậy, Q/Z là môđun xoắn.

13. Cho X là tổng trực tiếp của họ các môđun {Xi }i∈I . Chứng minh rằng
L
a) τ (X) = i∈I τ (Xi ).
b) Tổng trực tiếp của các môđun xoắn là môđun xoắn.
c) Tổng trực tiếp của các môđun không xoắn là môđun không xoắn.

L
Trước hết ta lưu ý đến tính chất của tổng trực tiếp ngoài, nếu X = i∈I Xi thì
mỗi phần tử của X sẽ có hai quan điểm nhìn nhận. Thứ nhất nó có dạng (xi )i∈I với
xi ∈ Xi và các xi = 0 tất cả trừ một số hữu hạn. Thứ hai nếu để ý mỗi phép nhúng
µj : Xj −→ X là đơn cấu và đồng nhất Xi với ảnh µj (Xj ) của nó để xem nó như một
môđun con của X thì mỗi phần tử xj của Xj xem như là phần tử (xi )i∈I của X với
xi = δij xj với mọi i ∈ I. Khi đó mỗi phần tử (xi )i∈I của X là tổng của các phần tử
4
R luôn được giả thiết là vành giao hoán có đơn vị 1 6= 0

8
L L
dạng µj (xj ) trên trong môđun i∈I Xi , nếu pj là các phép chiếu từ i∈I Xi vào Xj thì
điều đó cũng có nghĩa là
X X
(xi )i∈I = µi (xi ) = µi (pi ((xi )i∈I ))
i∈I i∈I

a) Với mọi x = (xi )i∈I thuộc τ (X). Khi đó tồn tại λ ∈ R \ {0} sao cho

λ(xi )i∈I = (λxi )i∈I = 0


L
Suy ra, λxi = 0 với mọi i ∈ I nên xi ∈ τ (Xi ). Vậy, x = (xi )i∈I ∈ i∈I τ (Xi ).
L
Ngược lại, với (xi )i∈I ∈ i∈I τ (Xi ), với xi ∈ τ (Xi ). Suy ra tồn tại hữu hạn các λi ∈
R \ {0} sao cho λi xi = 0. Đặt λ = i∈I λi ∈ R \ {0}5 , khi đó
Q

λ(xi )i∈I = (λxi )i∈I = 0

Suy ra, (xi )i∈I ∈ τ (X).

Để ý rằng môđun con của môđun xoắn là môđun xoắn và môđun con của môđun
không xoắn là môđun không xoắn và kết hợp với a) ta suy ra ngay các kết quả b) và c).


14. Cho R là miền nguyên và M là R - môđun. Phần tử x ∈ M được gọi là chia
được nếu với mọi λ ∈ R \ {0} tồn tại phần tử y ∈ M sao cho x = λy. Đặt δ(M ) là tập
tất cả các phần tử chia được của M . Chứng minh rằng
a) δ(M ) là môđun con của M .
b) Nếu δ(M ) = M thì ta nói M là chia được. Chứng minh rằng môđun thương của
môđun chia được là môđun chia được.
c) Z - môđun Q và Q/Z đều là môđun chia được.

a) Khẳng định đầu tiên là 0 ∈ δ(M ), với mọi x, y ∈ δ(M ) thì với mọi λ ∈ R \ {0}
tồn tại các phần tử x1 , y1 ∈ M sao cho x = λx1 và y = λy1 . Khi đó, với mọi r1 , r2 ∈ R
ta có
r1 x + r2 y = r1 (λx1 ) + r2 (λy1 ) = λ (r1 x1 + r2 y1 )
Suy ra, r1 x + r2 y ∈ δ(M ).Vậy δ(M ) là môđun con của M .

b) Nếu M là môđun chia được nghĩa là δ(M ) = M , với N là môđun con của M thì
khi đó môđun thương M/N cũng chia được. Thật vậy, lấy bất kỳ x + N ∈ M/N với
x ∈ M và mọi λ ∈ R \ {0}. Khi đó do δ(M ) = M nên tồn tại y ∈ M sao cho x = λy.
Từ đó
x + N = λy + N = λ(y + N )
5
Tổng và tích ở đây là hữu hạn vì phần tử (xi )i∈I có giá hữu hạn.

9
Suy ra, x + N ∈ δ(M/N ). Vậy M/N là môđun chia được.
c) Với mọi số hữu tỉ q và mọi λ ∈ Z \ {0}. Ta luôn có biểu diễn q = λ λq nên q ∈ δ(Q).
Vậy, δ(Q) = Q hay Z - môđun Q là chia được. Từ đó do b) mà Z - môđun Q/Z cũng
chia được.


15. Q
Cho X = i∈I Xi . Chứng minh rằng
Q
a) δ(X) = i∈I δ(Xi ).
b) Tích trực tiếp của các môđun chia được là môđun chia được.
c) Tổng trực tiếp của các môđun chia được có chia được không?

Q
a) Với mọi (xi )i∈I ∈ i∈I δ(Xi ), xi ∈ δ(Xi ) và mọi λ ∈ R \ {0}. Khi đó tồn tại
yi ∈ Xi sao cho xi = λyi với mọi i ∈ I. Suy ra, (xi )i∈I = (λyi )i∈I = λ(yi )i∈I với
(yi )i∈I ∈ X. Hay (xi )i∈I thuộc δ(X).
Ngược lại, với mọi (xi )i∈I ∈ δ(X), mọi λ ∈ R \ {0}. Tồn tại (yi )i∈I ∈ X sao cho
Q
(xi )i∈I = λ(yi )i∈I . Suy ra, xi = λyi nên xi ∈ δ(Xi ). Do đó, (xi )i∈I ∈ i∈I δ(Xi ).
Q
b) Giả sử mỗi Xi là chia được nghĩa là δ(Xi ) = Xi và X = i∈I Xi . Khi đó theo a)
ta có ngay Y Y
X= Xi = δ(Xi ) = δ(X)
i∈I i∈I

Suy ra, X chia được.

c) Nếu X = ⊕i∈I Xi và mỗi Xi chia được thì X cũng chia được. Lý do là khi lấy
(xi )i∈I ∈ X (có giá hữu hạn) và mọi λ ∈ R \ {0} thì tại những xi ∈ Xi mà xi 6= 0Xi tồn
tại yi ∈ Xi sao cho xi = λyi , còn tại những xi ∈ Xi mà xi = 0Xi ta hãy chọn yi = 0Xi ,
như thế họ (yi )i∈I sẽ có giá không hữu hạn mà vẫn đảm bảo (xi )i∈I = λ(yi )i∈I .

Chú ý, có thể có những (yi )i∈I không có giá hữu hạn mà vẫn có (xi )i∈I = λ(yi )i∈I .
Thật vậy, chẳng hạn lấy Xi = Q/Z là các Z môđun chia được, X = ⊕i∈N Q/Z, lấy
(xi )i∈N = 12 + Z, 0, 0, . . . khi đó với λ = 6, lấy (yi )i∈N = 12
1
+ Z, 31 + Z, 31 + Z, . . . . Để
 
1
+ Z) = 12 + Z và 6 13 + Z = 2 + Z = Z = 0Q/Z . Rõ ràng (xi )i∈N có giá hữu hạn

ý 6( 12
và (xi )i∈I = λ(yi )i∈I thế nhưng (yi )i∈N không có giá hữu hạn chút nào.

Zn là Z - môđun không chia được. Lấy [x] 6= [0] trong Zn (n không là ước của x),
chọn λ = n. Nếu tồn tại [y] trong Zn mà [x] = n[y] thì n là ước của x − ny. Suy ra n là
ước của x. Điều này mâu thuẫn.

10
16. Cho sơ đồ các đồng cấu R - môđun,

X
h

f
? g
A - B - C

trong đó dòng là khớp, g ◦ h = 0 và X là môđun xạ ảnh. Chứng minh rằng tồn tại đồng
cấu φ : X −→ A sao cho f ◦ φ = h.

Từ g ◦ h = 0 cho ta Im(h) ⊂ Ker(g), mà dòng khớp nên Ker(g) = Im(f ) do đó
Im(h) ⊂ Im(f ). Từ đó ta định nghĩa h0 : X −→ Im(f ) xác định bởi h0 (x) = f (x) với
mọi x ∈ X. Do f là R - đồng cấu nên h0 cũng vậy.
Gọi f 0 là toàn cấu từ A lên Im(f ) xác định bởi f 0 (a) = f (a) với mọi a ∈ A. Khi đó ta
có sơ đồ

p
X
p pp
φ p
p pp h0
pp ?
f0

A - Im(f ) - 0

Đến đây, do X là môđun xạ ảnh nên tồn tại đồng cấu φ : X −→ A sao cho f 0 ◦φ = h0 .
Bây giờ với mọi x ∈ X ta có,

f (φ(x)) = f 0 (φ(x)) = (f 0 ◦ φ) (x) = h0 (x) = h(x)

Do đó, f ◦ φ = h và φ là đồng cấu cần tìm.


17. Cho biểu đồ các R - đồng cấu môđun
d e
X - Y - Z
j k

f
? g
?
A - B - C

trong đó, X là môđun xạ ảnh, hình vuông giao hoán, e ◦ d = 0 và dòng dưới khớp.
Chứng minh rằng tồn tại đồng cấu h : X −→ A sao cho f ◦ h = j ◦ d tức hình vuông
bên trái cũng giao hoán.

Ý tưởng tương tự bài toán trên, ta cần chỉ ra một đồng cấu đi từ X −→ Im(f ) ⊂ B,
dự đoán đó là toán tử nối j ◦ d. Bây giờ ta kiểm tra sự hợp lý của nó. Với mọi x ∈ X,

11
để ý d(x) là phần tử của Y nên từ giả thiết ta có

(g ◦ j) (d(x)) = g (j (d(x))) = k (e (d(x)))


= k ((e ◦ d)(x)) = k(0) = 0

Do đó, j (d(x)) thuộc Ker(g) = Im(f ). Do đó ta có thể xác định đồng cấu ϕ : X −→
Im(f ) với ϕ(x) = j (d(x)). Gọi f 0 là toàn cấu từ A lên Im(f ) sao cho f 0 (a) = f (a)
với mọi a ∈ A. Khi đó ta có sơ đồ

X p
p pp
h p p
pp
ϕ=j◦d

p p
?
f0

A - Im(f ) - 0

Do X là môđun xạ ảnh nên tồn tại đồng cấu h : X −→ A sao cho f 0 ◦ h = ϕ. Bây giờ,
với mọi x ∈ X ta có

(f ◦ h) (x) = f (h(x)) = f 0 (h(x)) = (f 0 ◦ h) (x) = ϕ(x) = (j ◦ d) (x)

Vậy, f ◦ h = j ◦ d.


18. Cho một ví dụ về môđun xạ ảnh mà không tự do.

Ta đã biết mọi môđun tự do thì xạ ảnh nhưng ngược lại thì chưa chắc. Thật vậy,
xét Z6 xem như là Z6 - môđun. Khi đó Z6 là môđun tự do với cơ sở là lớp [1]. Mặt
khác Z6 có thể phân tích thành tổng trực tiếp của hai môđun con M và N trong đó,
M = {[0], [2], [4]} và N = {[0], [3]}. Do mọi hạng tử trực tiếp của môđun xạ ảnh là xạ
ảnh nên M và N là xạ ảnh. Thế nhưng, M và N không tự do vì chúng không thể có cơ sở.
Lý do là vì mọi phần tử của nó đều phụ thuộc tuyến tính, thật vậy [0] = [2][3] = [4][2].6

19. Cho m, n là các số nguyên lớn hơn 1 và nguyên tố cùng nhau. Chứng minh
rằng nếu xét trên vành Zmn thì Zm là môđun xạ ảnh nhưng không là môđun tự do.

Trước hết ta để ý rằng Zmn là một Zmn - môđun tự do với cơ sở là lớp [1] nên nó là
môđun xạ ảnh. Xét Zmn đồng cấu sau

µ: Zm −→ Zmn
[x] 7−→ [nx]
6
Nếu xem Z6 là Z môđun thì nó không phải là môđun tự do vì với mọi n ∈ Z6 thì 6.[n] = [0].

12
Khi đó, µ là đơn cấu, thật vậy xét trong Zmn thì [nx] = [0] ⇐⇒ nx là bội của mn ⇐⇒
x là bội của m hay [x] = 0 trong Zm . Hoàn toàn tương tự ta cũng có đơn cấu

η: Zn −→ Zmn
[x] 7−→ [mx]

Do η và µ là các đơn cấu nên Zm ∼


= Im(µ) và Zn ∼
= Im(η).

Do (m, n) = 1 nên với mọi k ∈ Z mà 0 ≤ k ≤ mn − 1 bao giờ cũng tồn tại k1 , k2 ∈ Z


với 0 ≤ k1 ≤ n − 1, 0 ≤ k2 ≤ m − 1 sao cho k = k1 m + k2 n.7 Do đó mọi lớp [k] trong
Zmn luôn phân tích được thành [k] = m[k1 ] + n[k2 ] = η([k1 ]) + µ([k2 ]). Nói cách khác

Im(µ) + Im(η) = Zmn

Mặt khác, nếu lấy [p] ∈ Im(η)∩Im(µ) thì [p] = [mx] = [ny] trong Zmn . Suy ra, mx−ny
chia hết cho mn, nói riêng nếu mx − ny chia hết cho m thì ny phải chia hết cho m mà
(m, n) = 1 nên y chia hết cho m. Tương tự x chia hết cho n. Do đó mx và ny đều chia
hết cho mn. Suy ra [p] = [mx] = [ny] = 0 trong Zmn . Nói cách khác

Im(µ) ∩ Im(η) = {0}

Vậy, Zmn = Im(µ) ⊕ Im(η). Suy ra Zmn ∼ = Zm ⊕ Zn . Đến đây, do Zmn là môđun xạ ảnh
nên Zm là môđun xạ ảnh. Tuy nhiên, với mọi [x] ∈ Zm , lấy [m] là phần tử trong vành
Zmn thì [m][x] = 0 trong Zm , do đó mọi tập con một phân tử đều phụ thuộc tuyến tính
nên Zm không là môđun tự do trên Zmn .


20. Cho R là miền nguyên. Chứng minh rằng nếu M là R - môđun xạ ảnh thì M
là R - môđun không xoắn.

X là R - môđun xạ ảnh nên X đẳng cấu với một hạng tử trực tiếp của một môđun
tự do, cụ thể là tồn tại đơn cấu R - môđun f : X −→ F , với F là R - môđun tự do.
Gọi S là cơ sở của F . Ta sẽ chứng minh τ (X) = {0}.
Lấy x ∈ X \ {0}, khi đó f (x) 6= 0 và có sự biểu diển duy nhất
X
0 6= f (x) = rs s
s∈S

trong đó, (rs )s∈S có giá hữu hạn và không bằng không tất cả. Nếu có r ∈ R \ {0} mà
rx = 0 thì rf (x) = f (rx) = f (0) = 0. Suy ra
!
X X
r rs s = (rrs )s = 0
s∈S s∈S

7
Do (m, n) =1 nên tồn tại x, y ∈ Z để mx + ny = 1. Khi đó mọi k ∈ Z ta có k = (kx)m + (ky)n.
Chọn k1 = kx, k2 = ky. Điều kiện k1 , k2 suy ra từ điều kiện của k.

13
Do S là cơ sở nên ta phải có rrs = 0 với mọi s ∈ S. Điều này mâu thuẫn vì trong họ
(rs )s∈S có ít nhất rs0 6= 0 nên rrs0 =
6 0 do R là miền nguyên.

Ngược lại là không đúng. Q là Z - môđun không xoắn trên miền nguyên Z nhưng
không xạ ảnh. Thật vậy, với mọi x ∈ τ (Q), tồn tại z ∈ Z \ {0} sao cho zx = 0. Suy ra
x = 0. Nếu Q xạ ảnh thì Q đẳng cấu với một hạng tử trực tiếp của một môđun tự do,
tức là có Z môđun tự do F và Z -môđun Y sao cho

F =Q⊕Y

Mặt khác Z là miền nguyên chính (mọi Ideal đều là Ideal chính) nên mọi môđun con
của môđun tự do là môđun tự do nên Q là Z - môđun tự do. Điều này là mâu thuẫn.8


21. Cho M là R - môđun hữu hạn sinh, n là số nguyên dương và f : M −→ Rn
là một toàn cấu R - môđun. Chứng minh rằng
a) Ker(f ) là R - môđun hữu hạn sinh
b) M xạ ảnh khi và chỉ khi Ker(f ) xạ ảnh.

n

a) Nhắc lại rằng R là môđun tự do với cơ sở chính tắc là {ei i = 1, . . . , n} với
ei = {δij }nj=1 nên Rn cũng là môđun xạ ảnh và f : M −→ Rn là toàn cấu nên theo
định nghĩa môđun xạ ảnh thì phải tồn tại g : Rn −→ M sao cho f ◦ g = idRn , tức sơ
đồ sau giao hoán

Rn
pp
g p p
p
pp
id
p
f ?
M - Rn - 0
Khi đó, M = Ker(f ) ⊕ Im(g). Từ đó suy ra,

M/Im(g) ∼
= Ker(f )

Vì g đơn cấu nên Im(g) ∼


= Rn . Do M hữu hạn sinh nên M/Im(g) hữu hạn sinh, do đó
Ker(f ) hữu hạn sinh.

b) Nếu M xạ ảnh thì Ker(f ) là hạng tử trực tiếp của M nên cũng xạ ảnh. Ngược
lại, nếu Ker(f ) xạ ảnh, mà Im(g) ∼
= Rn nên Im(g) xạ ảnh. Mà M = Im(g) ⊕ Ker(f )
nên M là xạ ảnh.

8
Xem bài tập 1.

14
! ♣
22. Cho vành T =
Z Q
0 Q
.

a) Chứng minh rằng có một ideal trái của T xem như một T - môđun không hữu
hạn sinh mà cũng không là T - môđun ! trái xạ ảnh. !
nZ Q nZ Q
b) Chứng tỏ rằng M1 = và M2 = trong đó, n ∈ N \ {0} là
0 Q 0 0
các ideal phải của vành T xem như là các T - môđun phải xạ ảnh.
♣ ! ! a)
1 0 0 Q
Dễ thấy T là một vành có đơn vị là I = . Xét A = . Khi đó, với mọi
0 1 0 0
! ! !
0 q1 0 q2 z q2
, ∈ A và ∈ T ta có
0 0 0 0 0 q3
! ! !
0 q1 0 q2 0 q1 − q 2
− = ∈A
0 0 0 0 0 0
! ! !
z q2 0 q1 0 zq1
= ∈A
0 q3 0 0 0 0
Suy ra, A là ideal trái của T xem như một T - môđun. Ta chứng minh A không hữu
hạn sinh và cũng không là T - môđun trái xạ ảnh. Ngược lại nếu A hữu hạn sinh với
hệ sinh là ( ! ! !)
mk
0 m n1
1
0 m2
n2
0 nk
S= , ,...,
0 0 0 0 0 0
!
0 q
Khi đó, nếu chọn q 6= BCN N (nZ1 ,n2 ,...,nk ) thì khi đó không thể biểu diễn được qua
0 0
S với hệ số trong T tại vì phương trình
m1 m2 mk
Z +Z + ... + Z =q
n1 n2 nk
sau khi nhân 2 vế với BCN N (n1 , n2 , . . . , nk ) thì VT là số nguyên mà VP không nguyên.9

Vì A là ideal của T nên ta có thể xét đến T - môđun


! thương T /A. Gọi p : T −→ T /A
z q1
là phép chiếu chính tắc. Để ý, với mỗi t = ∈ T thì lớp tương đương của t trong
0 q0
!
z Q
T /A là t = . Tức là p(t) = t. Đặc biệt
0 q0
!! !
1 0 1 Q
p =
0 1 0 1
9
Thật ra ở đây nói cho gọn là với cách chọn A như trên thì phép nhân ma trận đưa đến Q lại là Z
- môđun hữu hạn sinh nên mâu thuẩn với kết quả trong bài tập 1.

15
Nếu A là T - môđun trái xa ảnh thì khi đó theo định nghĩa tồn tại T - đồng cấu
ϕ : T /A −→ T sao cho tam giác trong sơ đồ sau giao hoán,

T /A
pp
ϕ p p
p pp id
p
p ?
T - T /A - 0
!! ! !
1 Q x y 2 Q
Giả sử rằng ϕ = ∈ T . Xét phần tử ∈ T /A, để ý rằng
0 1 0 z 0 3
ϕ là T - đồng cấu, ta có

!! " ! !# ! ! !
2 Q 2 1 1 Q 2 1 x y 2x 2y + z
ϕ =ϕ = =
0 3 0 3 0 1 0 3 0 z 0 3z

Nhưng ta cũng có thể viết theo cách khác,


!! " ! !# ! ! !
2 Q 2 0 1 Q 2 0 x y 2x 2y
ϕ =ϕ = =
0 3 0 3 0 1 0 3 0 z 0 3z
!! !
1 Q x y
Từ đó, ta phải có z = 0. Do đó, ϕ = . Khi đó,
0 1 0 0
!! !! ! ! !!
1 Q x y x Q 1 Q 1 Q
p◦ϕ =p = 6= = id .
0 1 0 0 0 0 0 1 0 1

Vậy, A không là T !- môđun phải xạ ảnh. ! !


n 1 nz1 q1 nz2 q2
b) Ta có ∈ M1 nên M1 6= ∅. Ngoài ra, với mọi , ∈ M1
0 1 0 q10 0 q20
!
z q
và ∈ T , ta có
0 q0
! ! !
nz1 q1 nz2 q2 n(z1 − z2 ) q1 − q2
− = ∈ M1 .
0 q10 0 q2 0
0 q10 − q20
! ! !
nz1 q1 z q nz1 z nz1 q + q1 q 0
= ∈ M1 .
0 q10 0 q0 0 q10 q 0

Suy ra, M1 là ideal phải của T . Tương tự ta kiểm tra cho M2 .


Để chỉ ra M1 là T - môđun phải xạ ảnh ta chứng minh M1 đẳng cấu với một hạng tử
trực tiếp của một T - môđun tự do nào đó. Để ý, T là vành có đơn vị nên bản thân nó

16
!
1 0
là môđun tự do sinh bởi I = .
0 1
Xét các ánh xạ
f: M1 ! −→ T !
q
nz q z n

7 → q0
0 q0 0 n

f0 : T ! −→ M !
z q nz nq
7−→
0 q0 0 nq 0
Khi đó,
! !! !! !!
nz1 q1 nz2 q2 nz1 q1 nz2 q2
f + =f +f
0 q10 0 q20 0 q10 0 q20
! !! !! !
0 q1 q 0
nz1 q1 z q nz1 z nz1 q + q1 q z1 z z1 q + n
f 0 0
=f 0 0
= q10 q 0
0 q1 0 q 0 q1 q 0 n
! ! !! !
q1
z1 n z q nz1 q1 z q
= q10 0
=f 0
0 n 0 q 0 q1 0 q0

Do đó, f là đồng!cấu các T - môđun phải. Tương tự cho f 0 .


nz q
Với mọi ∈ M1 , ta có
0 q0
!!! !! !
q
nz q z nz q
f0 f = f0 n
0 =
0 q0 0 qn 0 q0

Do đó, f 0 ◦ f = idM1 . Tương tự f ◦ f 0 = idT . Do đó M1 ∼


= T mà T = T ⊕ {0} nên M1
là xạ ảnh. !
0 0
Tiếp theo ta chỉ ra M2 là T - môđun phải xạ ảnh. Đặt M3 = , dễ dàng kiểm
0 Q
tra được M3 là T - môđun phải. Mặt khác,
! ! !
nZ Q nZ Q M 0 0
=
0 Q 0 0 0 Q

Hay, M1 = M2 ⊕ M3 . Mà M1 xạ ảnh nên M2 xạ ảnh.


! ♣
K K
23. Cho R =
0 K
, trong đó K là vành. Chứng minh rằng RR không nội xạ.

! ♣
0 K
Xét A = .Ta kiểm tra được A là ideal phải của R xem như R - môđun phải.
0 0
Bây giờ xét tương ứng

17
f: A ! −→ R !
0 a 0 a
7−→
0 0 0 a
Khi đó, f là đồng cấu nhóm cộng, ngoài ra

! !! !! !
0 a a0 b 0 0 ac0 0 ac0
f =f =
0 0 0 c0 0 0 0 ac0
! !
0 a a0 b 0
=
0 a 0 c0
!! !
0 a a0 b 0
=f
0 0 0 c0

Do đó, f là đồng cấu R - môđun.


Giả sử RR là R - môđun nội xạ. Khi đó theo định nghĩa phải tồn tại ϕ sao cho ϕ ◦ j = f ,
nghĩa là sơ đồ sau giao hoán
j
0 - A -
p
R
pp
pp
ϕ
f
p p
?
R

trong đó, j là phép nhúng chính tắc. Để ý rằng A là ideal phải của R nên với mọi X ∈ A
thì
ϕ (j(X)) = ϕ(X) = ϕ(X.I) = ϕ(I).X ∈ A
!
1 0
trong đó, I = . Do đó, ta chỉ cần chọn ra một phần tử X của A mà f (X) ∈ R\A
0 1
! !
0 1 0 1
thì f (X) 6= (ϕ ◦ j) (X), chẳng hạn lấy X = thì f (X) = ∈/ A.
0 0 0 1


24. Chứng minh rằng R - môđun M là cyclic (sinh ra bởi một phần tử) khi và
chỉ khi M ∼= R/L với L là một ideal nào đó của R. Hơn nữa nếu M là đơn thì L là
ideal cực đại của R.


[=⇒] Giả sử M cyclic, tức M = Ra, gọi L = {r ∈ R ra = 0} (Một số sách kí hiệu
là Ann(a)), dễ dàng kiểm chứng L là một ideal của R nên ta có thể xét R - môđun
thương R/L, xét tương ứng

f: M −→ R/L
ra 7−→ r + L

18
• Nếu ra = r0 a thì (r − r0 )a = 0 nên r − r0 ∈ L, do đó r + L = r0 + L. Suy ra, f là
ánh xạ.
• Ngoài ra, với mọi r1 , r2 ∈ R ta có, f [r1 (ra) + r2 (r0 a)] = f [(r1 r + r2 r0 )a] =
r1 r + r2 r0 + L = r1 (r + L) + r2 (r0 + L) = r1 f (ra) + r2 f (r0 a) nên f là R đồng cấu
môđun.
• Nếu f (ra) = 0 thì r + L = L nên r ∈ L. Suy ra, ra = 0 nên f đơn cấu.
• Với mọi r + L ∈ R/L thì f (ra) = r + L nên f toàn cấu.
Vậy, f là đẳng cấu.
[⇐=] Để ý rằng trong đồng cấu f ở trên thì f (a) = 1R + L. Nếu M ∼ = R/L tức tồn
tại đẳng cấu g : M −→ R/L, khi đó tồn tại duy nhất a ∈ M sao cho g(a) = 1 + L.
Ta chứng minh rằng M = Ra. Thật vậy, với mọi b ∈ M , đặt r + L = g(b) thế thì
g(b) = r + L = r(1 + L) = rg(a) = g(ra). Suy ra, b = ra (do g là đẳng cấu).
Vậy, M = Ra.
Bây giờ nếu giả thiết thêm M là đơn. Nếu L không cực đại tức tồn tại ideal K của R
sao cho L ⊂ K ⊂ R và L 6= K 6= R. Khi đó, K/L ⊂ R/L. Xét đẳng cấu f như trên, do
M chỉ có hai môđun con là {0} và M nên f −1 (K/L) = {0} hoặc f −1 (K/L) = M .
• Nếu f −1 (K/L) = {0} nên f (f −1 (K/L)) = f ({0}) = {0}. Suy ra, K/L = {0} hay
K = L.
• Nếu f −1 (K/L) = M nên f (f −1 (K/L)) = f (M ) = R/L. Suy ra, K/L = R/L nên
K = R.
Cả hai trường hợp đều mâu thuẫn. Vậy, L là cực đại.


25. Cho R đại số đa thức hai ẩn R[x, y] với R là vành giao hoán có đơn vị 1 6= 0.
Chứng minh rằng tương ứng sau là một R - toàn cấu đại số

ϕ: R[x, y] −→ R
i11 i12 im1 im2
f = a0 + a1 x y + . . . + am x y 7−→ a0 , m∈N

Hãy chỉ ra Ker(ϕ) và đại số thương R[x, y]/Ker(ϕ).



Để cho gọn với mỗi đa thức hai biến f (x, y) ∈ R[x, y] ta ký hiệu, Ff là số hạng tự
do của f . Do với mỗi r ∈ R và f, g ∈ R[x, y] ta có Frf = rFf , Ff +g = Ff + Fg và
Ff g = Ff .Fg mà ϕ(f ) = Ff nên ϕ là R - đồng cấu đại số, mặt khác với mỗi r ∈ R bao
giờ cũng lấy được f ∈ R[x, y] mà ϕ(f ) = r, chẳng hạn đa thức hằng f (x, y) = r, do đó
ϕ là R - toàn cấu đại số. Ngoài ra,

Ker(ϕ) = {f ∈ R[x, y] Ff = 0} = (R[x, y] \ R) ∪ {0}

Ker(ϕ) là ideal của R - đại số R[x, y]. Bây giờ xét đại số thương R[x, y]/Ker(ϕ), khi đó,
f và g thuộc cùng một lớp tương đương khi và chỉ khi f −g ∈ Ker(ϕ) nghĩa là Ff −g = 0.

19
Với mỗi r ∈ R xem như một đa thức hằng trong R[x, y], khi đó mọi f (x, y) ∈ R[x, y]
mà có Ff = r đều thuộc vào lớp r + Ker(ϕ). Do đó

R[x, y]/Ker(ϕ) = {f + Ker(ϕ) f ∈ R[x, y]} = {r + Ker(ϕ) r ∈ R}

Theo định lý về đồng cấu thì R[x, y]/Ker(ϕ) ∼


= R.


26. a) Cho M là R - môđun phải tự do trên vành R với cơ sở là {xi }i∈I , M 0
cũng là một môđun phải trên vành R và {yi }i∈I là một họ tùy ý của M 0 có cùng tập chỉ
số I. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất đồng cấu ϕ : M −→ M 0 sao cho ϕ(xi ) = yi
với mọi i ∈ I.
b) Chứng minh rằng hai môđun phải tự do trên cùng một vành R mà cơ sở có cùng
lực lượng thì đẳng cấu với nhau. Chỉ ra ít nhất một môđun phải trên vành R mà không
có cơ sở

a) Vì {xi }i∈I là cơ sở của M trên vành R nên mỗi m ∈ M có một cách biểu diễn
P
duy nhất dưới dạng m = i∈I xi ri với (ri )i∈I có giá hữu hạn. Xét tương ứng

ϕ: M −→ M 0
P P
m= i∈I xi r i 7−→ i∈I yi ri
P P
Khi đó, với mọi i∈I xi ri , xi si thuộc M và mọi r ∈ R, ta có
i∈I
! !
X X X X X X
ϕ xi ri + xi s i =ϕ xi (ri + si ) = yi (ri + si ) = yi ri + yi si
i∈I i∈I i∈I i∈I i∈I i∈I
! !
X X
=ϕ xi ri +ϕ xi s i .
i∈I i∈I
! ! ! !
X X X X X
ϕ ( xi ri )r =ϕ xi (ri r) = yi (ri r) = yi ri r=ϕ xi r i r.
i∈I i∈I i∈I i∈I i∈I

Do đó, ϕ là R - đồng cấu giữa các môđun phải. Vì mỗi xi biểu diễn duy nhất qua cơ
P
sở dạng xi = i∈I xi ri trong đó, (ri )i∈I = (δij )j∈I nên ϕ(xi ) = yi với mọi i ∈ I. Ta
chứng minh thêm ϕ là đồng cấu duy nhất thỏa điều này. Thật vậy, nếu có thêm đồng
cấu ϕ0 : M −→ M 0 mà ϕ0 (xi ) = yi với mọi i ∈ I thì khi đó với mọi m = i∈I xi ri ∈ M ,
P

để ý tổng này xem như là hữu hạn và ϕ0 là R - đồng cấu, ta có


!
X X X
ϕ0 (m) = ϕ0 xi r i = ϕ0 (xi )ri = yi ri = ϕ(m).
i∈I i∈I i∈I

Vậy, ϕ xác định như trên là duy nhất.

20
b) Giả sử M và N là các R - môđun phải tự do với cơ sở có cùng lực lượng là {xi }i∈I
và {yi }i∈I . Khi đó theo trên, tồn tại duy nhất đồng cấu ϕ : M −→ N sao cho ϕ(xi ) = yi
và tồn tại duy nhất đồng cấu ϕ0 : N −→ M sao cho ϕ0 (yi ) = xi với mọi i ∈ I. Với mọi
P
i∈I yi ri ∈ N , ta có

! ! !
X X X
ϕ ϕ0 ( y i ri ) = ϕ ϕ0 (yi )ri = ϕ xi ri
i∈I i∈I i∈I
X X
= ϕ(xi )ri = yi ri .
i∈I i∈I

Do đó, ϕ ◦ ϕ0 = idN . Tương tự, ϕ0 ◦ ϕ = idM . Vậy, M ∼


= N.

Ta xét thêm một ví dụ khác về môđun phải không có cơ sở như sau, xét vành
R = M2 (K) !là tập các ma trận vuông cấp 2 trên trường K. Ta dễ dàng kiểm tra
K K
M= là một R - môđun phải. Khi đó, N không thể có cơ sở nên không tự do.
0 0
! !
k1 k2 0 −k2
Thật vậy, mọi trong M , lấy thuộc R. Khi đó
0 0 0 k1
! ! !
k1 k2 0 −k2 0 0
=
0 0 0 k1 0 0

Do đó, mọi phần tử của M đều phụ thuộc tuyến tính.


27. Nếu vành R là miền nguyên thì mọi R-môđun nội xạ đều chia được.

Giả sử Q là R-môđun nội xạ, q ∈ Q và 0 6= λ ∈ R. Ta chỉ ra tồn tại phần tử a ∈ Q sao
cho λa = q.
Xét ideal Rλ, vành R là miền nguyên nên phần tử λ 6= 0 của R-môđun R là độc lập
tuyến tính, do đó sinh ra môđun con Rλ là tự do. Suy ra tồn tại duy nhất đồng cấu
f : Rλ −→ Q sao cho f (λ) = q. Vì Q nội xạ nên tồn tại đồng cấu h : R −→ Q để biểu
đồ sau giao hoán
0 / Rλ i /R

f
∃h

 ~
Q
tức là f = hi, với i là phép nhúng chính tắc. Do đó

q = f (λ) = hi(λ) = h(λ) = λh(1R )

21
Đặt a = h(1R ) ta được q = λa. Vậy Q chia được.


28.Nếu vành R là miền nguyên chính thì một R-môđun Q là nội xạ khi và chỉ
khi Q là chia được.

[=⇒] Vì miền nguyên chính là một miền nguyên nên mọi R-môđun nội xạ là chia được.
[⇐=] Giả sử Q là R-môđun chia được. Để chứng minh Q là nội xạ ta chứng tỏ Q thỏa
mãn tiêu chuẩn Baer 10 . Vì R là miền nguyên chính nên mọi ideal trái I của R đều có
dạng I = Rλ. Nếu I = 0 thì tầm thường. Vì vậy ta giả thiết I 6= 0 và do đó λ 6= 0. Vì Q
là chia được nên tồn tại q ∈ Q sao cho λq = f (λ). Với mọi x ∈ I ta có x = µλ, µ ∈ R.
Suy ra
f (x) = f (µλ) = µf (λ) = µ(λq) = (µλ)q = xq
Vậy, Q thỏa mãn tiêu chuẩn Baer. Do đó Q là nội xạ.


29. Cho biểu đồ các đồng cấu R-môđun
f g
A /B / C
h
 x ∃k
X
trong đó dòng khớp, hf = 0 và X là môđun nội xạ. Chứng minh rằng tồn tại đồng cấu
k : C −→ X sao cho kg = h.

Do dòng là khớp nên Im(f ) = Ker(g). Mặt khác, theo giả thiết hf = 0 nên
Im(f ) ⊂ Ker(h). Do đó Ker(g) ⊂ Ker(h). Theo định lý đồng cấu, tồn tại duy nhất
đồng cấu h : B/Ker(g) −→ X sao cho h = hp trong đó p : B −→ B/Ker(g) là phép
chiếu, tức là sơ đồ sau giao hoán

B JJ
h / X
JJ 9
JJ
J
p JJJ
$ h
B/Ker(g)

Và tồn tại đồng cấu g : B/Ker(g) −→ C sao cho g = gp, tức là sơ đồ sau giao hoán
g
/
B JJ : C
JJ
JJ
J
p JJJ
$ g
B/Ker(g)
10
Tiêu chuẩn Baer: Môđun Q trên R là nội xạ khi và chỉ khi đối với mỗi iđêan I ⊂ R và mỗi đồng
cấu f : I −→ Q đều tồn tại đồng cấu h : R −→ Q sao cho h ◦ i = f trong đó i là phép nhúng I vào R.

22
Ta có h : B/Ker(g) −→ X là một đồng cấu, g : B/Ker(g) −→ C là một đơn cấu và X
nội xạ nên theo định nghĩa, tồn tại đồng cấu k : C −→ X sao cho h = kg
g
0 / B/Ker(g) / C
h
k
 v
X
Suy ra hp = kgp hay h = kg, tức là ta có biểu đồ mà các tam giác là giao hoán
f g
/ /C
A B JJ :
JJ tt
JJp g ttt
JJ t
JJ tt
% tt
B/Ker(g)




h
k

h




  
X


30. Cho R là miền nguyên, X là R-môđun nội xạ. Chứng minh X là R-môđun
chia được.

Với mọi x ∈ X, với mọi λ ∈ R, λ 6= 0. Ta xét hai đồng cấu sau:

f : R −→ X
r 7−→ rx

g : R −→ R
r 7−→ λr

Mọi r ∈ R ta có g(r) = 0 ⇔ λr = 0 ⇔ r = 0 (do λ 6= 0 và R là miền nguyên). Suy ra


Ker(g) = 0 hay g là đơn cấu. Do X nội xạ nên tồn tại đồng cấu h : R −→ X sao cho
hg = f , tức là có biểu đồ giao hoán
g
0 / R /R

f
 x h
X
Khi đó hg(1R ) = f (1R ) = x và h(g(1R )) = h(λ). Suy ra x = h(λ) = h(λ.1R ) = λh(1R ).
Đặt y = h(1R ) ta được x = λy. ậy X là R-môđun chia được.

23

31. Cho biểu đồ các đồng cấu R-môđun
f g
A /B /C

α (I) β (II) ∃γ

  
U
h / V
k / X

trong đó X là môđun nội xạ, hình vuông (I) giao hoán, dòng trên khớp và hk = 0.
Chứng minh rằng tồn tại đồng cấu γ : C −→ X sao cho hình vuông (II) giao hoán, tức
là γg = kβ.

Do hình vuông (I) giao hoán nên hα = βf
và theo bài ra ta có kh = 0 nên khα = 0, suy ra kβf = 0, do đó Imf ⊂ Kerkβ
Mặt khác, dòng trên khớp tức là Imf = Kerg nên suy ra Kerg ⊂ Kerkβ.
Do đó, theo định lý đồng cấu, tồn tại duy nhất đồng cấu m : B/Kerg −→ X, sao cho
mp = kβ, tức là có biểu đồ giao hoán
β
B HH /V /
k
HH vv: X
HH v
vv
p HHH vvvm
$ v
B/Kerg

trong đó p là phép chiếu.


Và tồn tại duy nhất đơn cấu g : B/Kerg −→ C sao cho g = gp, tức là biểu đồ sau giao
hoán
g
B HH /X
:
HH vvv
HH vv
p HHH vv
$ vv g
B/Kerg

Vì X là nội xạ nên từ các kết quả trên suy ra tồn tại đồng cấu γ : C −→ X sao cho
biểu đồ
g
0 / B/Kerg /C

m
γ
 v
X

24
giao hoán, tức là γg = m.
f g
A /B HH /
HH p vv: C
HH g vvv
HH v
H$ vvv
v
α β B/Kerg
I
∃γ
II
II
m III
  I$ 
U
h /V k /X

Suy ra γgp = mp hay γg = kβ, tức là hình vuông (II) giao hoán.


32. Chứng minh rằng mọi R-môđun M đều được đặt trong một dãy khớp
f−1 f0 f1
0 - M - X0 - X1 - X2 - ...

trong đó Xi đều là R-môđun nội xạ.



Với R-môđun M ta nhúng vào R-môđun nội xạ X0
f−1
0 - M - X0

Xét phép chiếu chính tắc p0 : X0 - X0 /Imf−1 . Khi đó với môđun X0 /Imf−1 ta

nhúng vào môđun nội xạ X1 , tức là có đơn cấu i0 : X0 /Imf−1 - X1 .

Đặt f0 = i0 p0 ta có f0 : X0 - X1 là một đồng cấu. Ta chứng tỏ dãy sau khớp

f−1 f0
0 - M - X0 - X1

Thật vậy,

x ∈ Kerf0 ⇔ f0 (x) = 0 ⇔ i0 p0 (x) = 0 ⇔ p0 (x) = 0 ⇔ x ∈ Imf−1

Suy ra Kerf0 = Imf1 . Như vậy dãy trên khớp.


Ta có Imf0 = Im(i0 p0 ) = Imi0 do p0 toàn cấu. Xét phép chiếu p1 : X1 -

X1 /Imf0 . Với môđun X1 /Imf0 ta nhúng vào môđun nội xạ X2 , nghĩa là có đơn cấu
i1 : X1 /Imf0 - X2 .

Đặt f1 = i1 p1 ta có f1 : X1 - X2 là một đồng cấu. Hoàn toàn tương tự ta chứng

minh được dãy sau khớp


f0 f1
X0 - X1 - X2

Lặp lại quá trình trên ta được dãy khớp


f−1 f0 f1
0 - M - X0 - X1 - X2 - ...

25

33. Chứng minh rằng một R-môđun X là xạ ảnh nếu và chỉ nếu với mọi đồng
cấu R-môđun f : X −→ B và mọi toàn cấu R-môđun g : A −→ B từ một môđun nội
xạ A, tồn tại một đồng cấu h : X −→ A thỏa mãn gh = f .

[=⇒] Hiển nhiên theo định nghĩa môđun xạ ảnh.
[⇐=] Ta chứng minh mọi toàn cấu α : M −→ X đều chẻ ra. Vì α là toàn cấu nên ta có
đẳng cấu

α : M/Kerα −→ X
m + Ker(α) 7−→ α(m)

sao cho sơ đồ sau giao hoán

M KK
α / / 0
9 X
KK
KK
K
pB KKK
% α
M/Ker(α)

với pB là toàn cấu chính tắc. Đặt k = α−1 . Khi đó k là đẳng cấu

k : X −→ M/Ker(α)
x 7−→ mx + Ker(α)

với mx là phần tử sao cho α(mx ) = x. Gọi A là môđun nội xạ bất kỳ. Nhúng môđun M
vào môđun nội xạ A, tức có đơn cấu i : M −→ A. Khi đó ánh xạ

β : M/Ker(α) −→ A/i(Ker(α))
m + Ker(α) 7−→ i(m) + i(Ker(α))

là một đơn cấu. Xét ánh xạ

f = βk : X −→ A/i(Ker(α))
x 7−→ i(mx ) + i(Ker(α))

Vì β là đơn cấu, k là đẳng cấu nên f là đơn cấu. Gọi g = p : A −→ A/i(Ker(α)) là


toàn cấu chính tắc. Khi đó theo giả thiết tồn tại đồng cấu h : X −→ A sao cho gh = f .

M
α / X / 0

h
i f

  
A / A/i(Ker(α))
g

26
Mặt khác, với mọi x ∈ X ta có

f (x) = i(mx ) + i(Ker(α)) = gh(x) = gh(x) = h(x) + i(Ker(α))

⇒ h(x) − i(mx ) ∈ i(Ker(α)) ⇒ ∃mx ∈ Ker(α) : h(x) − i(mx ) = i(mx )


Suy ra h(x) = i(mx ) + i(m) = i(mx + mx ) ∈ i(M ). Vì i đơn cấu nên mx tồn tại duy
nhất (phụ thuộc x), do đó ta có ánh xạ

α0 : X −→ M
x 7−→ mx + mx

Hơn nữa α0 cũng là R-đồng cấu môđun và

αα0 (x) = α(mx + mx ) = α(mx ) = x

Suy ra αα0 = idX . Vậy α là toàn cấu chẻ ra nên X là môđun xạ ảnh.


34. Chứng minh rằng mọi dãy khớp ngắn các đồng cấu R-môđun

0 −→ A −→ B −→ C −→ 0

đều có thể nhúng vào một biểu đồ giao hoán

0 0 0

  
0 / A / B / C / 0 (a)

  
0 / X /Y / Z / 0 (b)

  
0 / U / V / W / 0 (c)

  
0 0 0

(1) (2) (3)

trong đó tất cả các dòng và các cột đều khớp, dòng giữa chẻ ra và X, Y, Z là các
R-môđun nội xạ. Hơn nữa, các dãy khớp ngắn

0 −→ A −→ X −→ U −→ 0

0 −→ C −→ Z −→ W −→ 0

27
có thể tùy ý cho trước.

Ta chia bài toán thành các bước sau
Bước 1. Chỉ ra hai cột sau khớp

0 0

 
A C
α1 α3
 
X Z
β1 β3
 
U W

 
0 0

(1) (3)

Vì A là R-môđun nên A có thể nhúng vào một môđun nội xạ X


α1
0 - A - X

với α1 đơn cấu. Đặt U = X/Imα1 và xét

β1 : X −→ U = X/Imα1
x 7−→ x + Imα1

là phép chiếu. Khi đó β1 là toàn cấu và rõ ràng dãy sau khớp


α1 β1
0 - A - X - U - 0

Tương tự ta có cột (3) khớp.


Bước 2. Chứng tỏ dòng (b) khớp
f2 g2
0 - X - Y - Z - 0

Thật vậy, đặt Y = X ⊕ Z ∼


= XxZ. Vì X, Z nội xạ nên Y nội xạ. Xét phép nhúng

f2 : X −→ Y = X ⊕ Z
x 7−→ x + 0

và phép chiếu

g2 : Y −→ Z
x + z 7−→ z

28
Khi đó rõ ràng f2 , g2 là các đồng cấu R-môđun, f2 đơn cấu và g2 toàn cấu. Mặt khác

g2 f2 (x) = g2 (x + 0) = 0, ∀x ∈ X

⇒ Imf2 ⊂ Kerg2
Ngược lại, với mọi x + z ∈ Kerg2 ta có

g2 (x + z) = 0 ⇒ z = 0

Từ đó
x + z = x = x + 0 = f2 (x) ∈ Imf2
⇒ Kerg2 ⊂ Imf2
Vậy, Imf2 = Kerg2 . Do đó ta có dòng
f2 g2
0 - X - Y =X ⊕Z - Z - 0 (b)

là khớp.
Bước 3. Chỉ ra đồng cấu α2 : B −→ Y là đơn cấu sao cho hai hình vuông (I), (II) sau
giao hoán
f1 g1
A / /
vvB C
v
vv
vvv
v
h vvv
α1 vv (I) α2 (II) α3
v
vvv
vv
vvv
 zvv  
X /Y / Z
f2 g2

Thật vậy, vì X nội xạ và f1 : A −→ B là đơn cấu nên tồn tại đồng cấu h : B −→ X
sao cho α1 = hf1 . Đặt

α2 : B −→ Y = X ⊕ Z
b 7−→ α2 (b) = h(b) + α3 g1 (b)

Vì h, α3 , g1 là các đồng cấu nên α2 là R-đồng cấu.


+ Ta chứng minh α2 là đơn cấu.
Lấy b ∈ B: α2 (b) = 0
⇒ h(b) + α3 g1 (b) = 0
⇒ h(b) = α3 g1 (b) (do sự biểu diễn là duy nhất)
⇒ g1 (b) = 0 (do α3 đơn cấu)
⇒ b ∈ Kerg1 = Imf1
⇒ ∃a ∈ A : b = f1 (a)
⇒ h(b) = hf1 (a) = 0
⇒ α1 (a) = 0 ⇒ a = 0 (do α1 đơn cấu)

29
⇒ b = f1 (a) = f1 (0) = 0
Vậy α2 đơn cấu.
+ Tiếp theo ta chứng tỏ hai hình vuông giao hoán.
- Với mọi a ∈ A ta có

f2 α1 (a) = α1 (a)
α2 f1 (a) = hf1 (a) + α3 g1 f1 (a) = hf1 (a) (do g1 f1 = 0)

Suy ra f2 α1 (a) = α1 (a) = α2 f1 (a) = hf1 (a)


Do đó f2 α1 = α2 f1 hay hình vuông (I) giao hoán.
- Với mọi b ∈ B ta có

g2 α2 (b) = g2 (h(b) + α3 g1 (b)) = α3 g1 (b)) (do α3 g1 (b) ∈ Z)

Suy ra g2 α2 = α3 g1 . Vậy hình vuông (II) giao hoán.


Bước 4. Chỉ ra cột (2) là khớp
0


B
α2

X
β2

V


0

(2)

Theo chứng minh trên ta có α2 : B −→ Y là đơn cấu. Đặt V = Y /Imα2 và xét

β2 : Y −→ V = Y /Imα2
y = x + z 7−→ x + z + Imα2

là toàn cấu chính tắc và rõ ràng Kerβ2 = Imα2 . Do đó cột (2) khớp.
Như vậy đến đây ta có các cột (1), (2), (3) và các dòng (a), (b) khớp; X, Y, Z nội xạ và

30
hai hình vuông (I), (II) giao hoán.

0 0 0

 f1  g1 
0 / A / B / C /0 (a)

α1 (I) α2 (II) α3

 f2  g2 
0 / X / Y =X ⊕Z / Z /0 (b)

β1 (III) β2 (IV ) β3

  
0 /U = X/Imα1 / V = Y /Imα2 / W = Z/Imα3 /0 (c)
f3 g3

  
0 0 0

(1) (2) (3)

Bước 5. Chỉ ra các đồng cấu f3 , g3 sao cho dòng (c) khớp
f3 g3
0 - U = X/Imα1 - V = Y /Imα2 - W = Z/Imα3 - 0

và hai hình vuông (III) và (IV ) giao hoán.


Đặt

f3 : U = X/Imα1 −→ V = Y /Imα2 = (X ⊕ Z)/Imα2


x + Imα1 7−→ x + Imα2

Ta kiểm tra f3 là ánh xạ:


Với mọi x+Imα1 , x0 +Imα1 ∈ U = X/Imα1 : x+Imα1 = x0 +Imα1 ta có x−x0 ∈ Imα1 .
⇒ a ∈ A : x − x0 = α1 (a)
⇒ (x − x0 ) + 0 = f2 (x − x0 ) = f2 α1 (a) = α2 f1 (a) ∈ Imα2
⇒ x − x0 ∈ Imα2 .
Vậy x + Imα2 = x0 + Imα2 hay f3 là ánh xạ.
Rõ ràng f3 là đồng cấu môđun. Ta chứng tỏ f3 đơn cấu:
Thật vậy, với mọi x + Imα1 ∈ U : f3 (x + Imα1 ) = 0 nghĩa là x + Imα2 = Imα2
⇒ x ∈ Imα2 ⇒ ∃b ∈ B : x = α2 (b) = h(b) + α3 g1 (b)
⇒ x − h(b) = α3 g1 (b) ⇒ x − h(b) = 0, α3 g1 (b) = 0
⇒ g1 (b) = 0 (do α3 đơn cấu)

31
⇒ x = h(b) = hf1 (a) = α1 (a) ∈ Imα1 ⇒ x + Imα1 = Imα1 = 0
Vậy f3 đơn cấu.
+ Chứng tỏ hình vuông (III) giao hoán:

f3 β1 (x) = f3 (x + Imα1 ) = x + Imα2


β2 f2 (x) = β2 (x) = x + Imα2
Suy ra f3 β1 (x) = β2 f2 (x), ∀x ∈ X.
Do đó f3 β1 = β2 f2 hay hình vuông (III) giao hoán.
Đặt

g3 : V = Y /Imα2 −→ W = Z/Imα3
y + Imα2 = x + z + Imα2 7−→ z + Imα3

Ta kiểm tra g3 là ánh xạ: nếu x + z + Imα2 = x0 + z 0 + Imα2 thì x − x0 + z − z 0 ∈ Imα2


⇒ ∃b ∈ B : x − x0 + z − z 0 = α2 (b) ⇒ x − x0 + z − z 0 = h(b) + α3 g1 (b)
⇒ x − x0 − h(b) = z − z 0 + α3 g1 (b) ⇒ x − x0 − h(b) = 0, z − z 0 + α3 g1 (b)
⇒ z − z 0 = α3 g1 (b) ∈ Imα3 ⇒ z + Imα3 = z 0 + Imα3
Vậy g3 là ánh xạ và rõ ràng g3 là đồng cấu.
Ta chứng tỏ g3 là toàn cấu: với mọi z + Imα3 ∈ W tồn tại

y + Imα2 = 0 + z + Imα2 : g3 (y + Imα2 ) = z + Imα3

Vậy g3 toàn cấu.


+ Kiểm chứng hình vuông (IV ) giao hoán:

g3 β2 (x + z) = g3 (x + z + Imα2 ) = z + Imα3
β3 g2 (x + z) = β3 (z) = z + Imα3
Suy ra g3 β2 (x + z) = β3 g2 (x + z), ∀x + z ∈ Y .
Do đó g3 β2 = β3 g2 hay hình vuông (IV ) giao hoán.
+ Chứng tỏ dòng (c) khớp. Ta có

g3 f3 (x + Imα1 ) = g3 (x + Imα2 ) = g3 (x + 0 + Imα2 )

= 0 + Imα3 = 0, ∀x + Imα1 ∈ U
⇒ Imf3 ⊂ Kerg3 .
Ngược lại, với mọi x + z + Imα2 ∈ Kerg3 ta có
g3 (x + z + Imα2 ) = 0 ⇒ z + Imα3 = 0
⇒ z ∈ Imα3 ⇒ z = α3 (c), c ∈ C
⇒ z = α3 g1 (b), b ∈ B (do g1 toàn cấu)

32
Lại có α2 (b) = h(b) + α3 g1 (b) nên α2 (b) = h(b) + z hay z + h(b) ∈ Imα2
Mặt khác

x + z + Imα2 = x − h(b) + z + h(b) + Imα2 = x − h(b) + Imα2

Đặt x0 = x − h(b) ta có x0 ∈ X và

x + z + Imα2 = x0 + Imα2 = f3 (x0 + Imα1 ) ∈ Imf3

Do đó Kerg3 ⊂ Imf3 .
Vậy Kerg3 = Imf3 hay dòng (c) khớp.
Đến đây ta kết thúc chứng minh bài toán.


35. Chứng minh rằng một R-môđun tùy ý X là nội xạ nếu và chỉ nếu với mọi
đồng cấu R-môđun f : A −→ X và mọi đơn cấu R-môđun g : A −→ B vào môđun xạ
ảnh B, tồn tại một đồng cấu h : B −→ X thỏa mãn hg = f .

[=⇒] Hiển nhiên theo định nghĩa môđun nội xạ.
[⇐=] Gọi FX , FA lần lượt là các môđun tự do với cơ sở là X và A. Ta chứng minh mọi
đơn cấu f : X −→ A đều chẻ ra. Ta mở rộng các đồng cấu đồng nhất

idX : X −→ X, idA : A −→ A

thành các toàn cấu


pX : FX −→ X, pA : FA −→ A
Xét các phép nhúng
iX : X −→ FX , iA : A −→ FA
Theo định nghĩa môđun tự do, tồn tại duy nhất đồng cấu g : FX −→ FA sao cho
giX = iA f
iX
X / FX
f

A g
iA

FA
Suy ra g(x) = f (x), ∀x ∈ X.Ta chứng tỏ g là đơn cấu. Thật vậy, với mọi x ∈ FX ta có
n
x = Σ ri xi , ri ∈ R, xi ∈ X.
i=1

n n n
g(x) = 0 =⇒ g( Σ ri xi ) = Σ ri g(xi ) = Σ ri f (xi ) = 0
i=1 i=1 i=1

33
Vì A là cơ sở của FA nên suy ra

ri = 0, ∀i = 1, n ⇒ x = 0

Vậy g đơn cấu.


g
FX / FA

pX pA
h

  
0 / X / A
f

Theo giả thiết tồn tại đồng cấu h : FA −→ X sao cho hg = pX . Xét đồng cấu R-môđun

k : A −→ X
a 7−→ h(a)

Ta có
kf (x) = hf (x) = hg(x) = pX (x) = x, ∀x ∈ X
Suy ra kf = idX . Vậy đơn cấu f chẻ ra nên X là môđun nội xạ.


36. Cho R là một miền nguyên, M là môđun tự do hữu hạn sinh trên R. Gọi Q
là trường các thương của R khi đó

Q⊗M ∼
= Rn
Ln
với n nguyên dương nào đó, Rn = i=1 Ri , Ri = R.

M là môđun tự do hữu hạn sinh nên M có cơ sở hữu hạn gồm n phần tử là
S = {x1 , x2 , . . . , xn }. Khi đó mỗi x ∈ M được biểu diễn duy nhất dưới dạng
n
X
x= ri xi
i=1

khi đó, M ∼
= Rn qua đẳng cấu

Φ: M −→ Rn
Pn
x= i=1 ri xi 7−→ (ri )ni=1

Theo mệnh đề (??) ta có

Q ⊗R M ∼
= Q ⊗R R n ∼
= (Q ⊗R R) ∼
n
= Qn

34
Do đó, Q ⊗ M thường được xem như không gian vectơ n chiều trên trường Q và n được
gọi là hạng của môđun tự do M .

Đặc biệt, nếu G là một nhóm Abel hữu hạn sinh có hạng là r. Khi đó ta có các đẳng
cấu
G ⊗Z Q ∼
= Qr
Nếu p nguyên tố thì ta có đẳng cấu

G ⊗Z Zp ∼
= (Zp )r


37. Cho A là một R - môđun, chứng minh rằng nếu

λ: Hom (A, R) ⊗ A −→ Hom (A, R ⊗ A)


f ⊗c 7−→ λ (f ⊗ c)

λ(f ⊗ c) : A −→ R ⊗ A
x 7−→ f (x) ⊗ c
là một toàn cấu thì A là hữu hạn sinh.

Xét tương ứng
ϕ: A −→ R ⊗ A
x 7−→ 1 ⊗ x
Khi đó, ϕ là một R - đồng cấu môđun, thật vậy

ϕ(rx + sy) = 1 ⊗ (rx + sy) = r(1 ⊗ x) + s(1 ⊗ y) = rϕ(x) + sϕ(y)

với mọi r, s ∈ R và x, y ∈ A.
Hơn nữa ta sẽ chứng tỏ ϕ là đẳng cấu với ánh xạ ngược là

φ: R ⊗ A −→ A
r ⊗ x 7−→ rx

Thật vậy,

ϕ[φ(r ⊗ x)] = ϕ(rx) = rϕ(x) = r(1 ⊗ x) = (r.1) ⊗ x = r ⊗ x

đồng thời
φ[ϕ(x)] = φ(1 ⊗ x) = 1.x = x

35
Bây giờ, do giả thiết λ là toàn cấu nên với ϕ ∈ Hom (A, R ⊗ A), tồn tại f ∈ Hom(A, R)
và c ∈ A sao cho với mọi x ∈ A thì

λ (f ⊗ c) (x) = ϕ(x) (∗)

Suy ra,

(∗) ⇐⇒ 1 ⊗ x = f (x) ⊗ c = 1 ⊗ (f (x).c)


⇐⇒ 1 ⊗ (x − f (x).c) = 0 ⇐⇒ ϕ (x − f (x).c) = 0, ∀x ∈ A

Mà ϕ là đẳng cấu nên với mọi x ∈ A ta có x − f (x).c = 0 hay x = f (x)c, để ý f (x) ∈ R


và c ∈ A xem như cố định. Vậy, A là môđun hữu hạn sinh, tập sinh là {c}.


38. Môđun C trên R được gọi là môđun đối sinh nếu với mỗi môđun X trên R
ta đều có \
Ker (X, C) = Kerϕ = 0
ϕ∈HomR (X,C)

Cho C là một R - môđun, chứng minh rằng các khẳng định sau là tương đương
(1) C là môđun đối sinh;
(2) Với mỗi R - đồng cấu f : M −→ N nếu f ∗ = 0 thì f = 0;
(3) Dãy các R - đồng cấu
f g
M0 - M - M 00

trong MR là khớp nếu dãy sau khớp


g∗ f∗
HomR (M 00 , C) - HomR (M, C) - HomR (M 0 , C).

(4) Với mỗi R - đồng cấu f : M −→ N , nếu f ∗ là toàn cấu thì f đơn cấu.
trong đó, f ∗ = Hom(f, idC ) và g ∗ = Hom(g, idC )

(1) ⇐⇒ (2) : Giả sử C là môđun đối sinh, theo định nghĩa với R - môđun N cho trước
\
Ker (N, C) = Kerϕ = 0
ϕ∈HomR (N,C)

Giả sử f : M −→ N là R - đồng cấu sao cho f ∗ = 0, với mọi ϕ ∈ HomR (N, C) thì
f ∗ (ϕ) = ϕf = 0 . Suy ra, Imf ⊂ Kerϕ. Do đó,
\
Imf ⊂ Kerϕ = 0
ϕ∈HomR (N,C)

Vậy, f = 0.

36
Ngược lại, với mỗi R - môđun X cho trước, xét j : Ker(X, C) −→ X là phép nhúng
chính tắc. Với mọi ϕ ∈ HomR (X, C) thì ϕj = 0. Do đó j ∗ = HomR (j, idC ) = 0. Theo
(2) thì j = 0, suy ra Ker(X, C) = 0 nên C là môđun đối sinh.

(2) =⇒ (3) : Giả sử


f g
M0 - M - M 00
là dãy các R - đồng cấu sao cho dãy sau khớp
g∗ f∗
HomR (M 00 , C) - HomR (M, C) - HomR (M 0 , C)

Khi đó, f ∗ g ∗ = (gf )∗ = 0, theo (2) thì gf = 0 hay Im f ⊂ Ker g.

Để chứng tỏ bao hàm thức ngược lại, xét n : M −→ M/Imf là phép chiếu chính
tắc. Với mọi h ∈ Hom (M/Imf, C) ta có f ∗ (hn) = (hn)f = h(nf ) = 0. Suy ra,
hn ∈ Ker(f ∗ ) = Im(g ∗ ), nên tồn tại α ∈ Hom(M 00 , C) sao cho hn = g ∗ (α) = αg.
Từ đó, để ý C là môđun đối sinh

h(Ker g/Im f ) = (hn)(Ker g) = (αg)(Ker g) = 0, ∀ h ∈ Hom (M/Imf, C)

Suy ra,
\
Ker g/Im f ⊂ Ker h = Ker(M/Im f, C) = 0 =⇒ Ker g ⊂ Im f
h∈Hom(M/Imf,C)

Vậy, Ker g = Im f và dãy R - đồng cấu


f g
M0 - M - M 00

là khớp.

(3) =⇒ (4) : Giả sử f : M −→ N là một đồng cấu sao cho f ∗ là một toàn cấu, suy ra
f∗
HomR (N, C) - HomR (M, C) - 0

là dãy khớp. Theo (3) thì


f
0 - M - N
cũng khơp. Do đó, f là một đơn cấu.

(4) =⇒ (1) : Gọi n : X −→ X/Ker (X, C) là phép chiếu chính tắc. Ta sẽ chứng minh

n∗ : HomR (X/Ker (X, C) , C) −→ HomR (X, C)

là toàn cấu. Thật vậy, với mọi h ∈ HomR (X, C) theo định lý đồng cấu môđun tồn tại
đồng cấu g : X/Ker h −→ C sao cho h = gp với p : X −→ X/Ker h là toàn cấu chính

37
tắc. Do Ker (X, C) ⊂ Ker h nên X/Ker h ⊂ X/Ker (X, C).

Đặt γ : X/Ker (X, C) −→ C, γ|X/Ker h = g. Khi đó, h = γn hay h = n∗ (γ). Suy ra n∗


là toàn cấu. Theo (4) ta có n là đơn cấu. Từ đó Ker (n) = Ker (X, C) = 0.
Vậy, C là môđun đối sinh.


39. Cho một phản ví dụ chứng tỏ hàm tử Tensor nói chung không khớp.

Xét hàm tử − ⊗R U với U = Z2 . Ta có dãy khớp các Z - môđun sau đây

j p
0 −−−→ Z −−−→ Q −−−→ Q/Z −−−→ 0

trong đó j là phép nhúng, p là phép chiếu chính tắc. Tuy nhiên dãy

j⊗id p⊗id
0 −−−→ Z ⊗ Z2 −−−→ Q ⊗ Z2 −−−→ Q/Z ⊗ Z2 −−−→ 0

là không khớp. Lý do là vì Q ⊗ Z2 = {0} mà Z ⊗ Z2 6= {0} nên j ⊗ id là ánh xạ không


nhưng không là đơn cấu. Thật vậy
m 2m m m
⊗1= ⊗1= ⊗ (2.1) = ⊗0=0
n 2n 2n 2n

Z ⊗ Z2 ∼
= Z2 6= {0}

40. Chứng minh rằng nếu dãy các R - đồng cấu môđun

φ ψ
0 −−−→ A −−−→ B −−−→ C

khớp thì với mọi R - môđun M ta có dãy

φ∗ ψ∗
0 −−−→ Hom(M, A) −−−→ Hom(M, B) −−−→ Hom(M, C)

cũng khớp.

Mọi f ∈ Ker(φ∗ ) trong Hom(M, A), khi đó φ∗ (f ) = φ ◦ f là đồng cấu không trong
Hom(M, B). Do đó, với mọi m ∈ M , (φ ◦ f )(m) = φ (f (m)) = 0. Do φ đơn cấu nên
f (m) = 0. Vậy, f là đồng cấu không. Suy ra, Ker(φ∗ ) = {0} nên φ∗ là đơn cấu.
Mọi g ∈ Im(φ∗ ) trong Hom(M, B). Khi đó, tồn tại f ∈ Hom(M, A) sao cho φ∗ (f ) =
φ ◦ f = g. Suy ra

ψ∗ (g) = ψ ◦ g = ψ ◦ (φ ◦ f ) = (ψ ◦ φ) ◦ f = 0 ◦ f = 0

38
Do đó, g ∈ Ker(ψ∗ ) nên Im(φ∗ ) ⊂ Ker(ψ∗ ).
Ngược lại, Mọi g ∈ Ker(ψ∗ ) thì ψ∗ (g) = ψ ◦ g = 0. Cần chỉ ra tồn tại f ∈ Hom(M, A)
sao cho ϕ ◦ f = g.
Do ψ ◦ g = 0 nên Im(g) ⊂ Ker(ψ) = Im(phi). Do φ đơn cấu nên tồn tại đẳng cấu
h : A −→ Im(φ). Khi đó, φ ◦ h−1 = idIm(φ) . Gọi i : Im(g) −→ Im(φ) là phép nhúng.
Đặt f := h−1 ◦ i ◦ g : M −→ A. Khi đó, với mọi m ∈ M , ta có

(φ ◦ f )(m) = (φ ◦ h−1 ◦ i ◦ g)(m) = idIm(φ) (g(m)) = g(m)

Nghĩa là, φ ◦ f = g.


41. Cho hai dãy các đồng cấu môđun
fi fi+1
· · · −→ Mi −−−→ Mi+1 −−−→ Mi+2 −→ · · ·
µi gi+1 =fi+1
0 −→ Imfi −−−→ Mi+1 −−−−−−→ Imfi+2 −→ · · ·
với µi là phép nhúng chính tắc. Chứng minh rằng dãy (1) khớp nếu và chỉ nếu dãy (2)
là dãy khớp ngắn với mọi chỉ số i.

Giả sử dãy (1) khớp. Suy ra, Imfi = Kerfi+1 . Mà Kerfi+1 = Kergi+1 và Imfi =
Imµi . Do đó, Imµi = Kergi+1 . Ta có µi là phép nhúng nên µi là đơn cấu. Ta cũng có
fi+1 (Mi+1 ) = Imfi+1 = Imgi+1 nên g là toàn cấu. Vậy, dãy (2) là dãy khớp ngắn.
Giả sử dãy (2) là dãy khớp ngắn với mọi chỉ số i. Để chứng minh dãy (1) khớp ta chứng
dãy (1) khớp tại mọi Mi+1 . Do dãy (2) là dãy khớp ngắn với mọi i nên Imµi = Kergi+1
với mọi i. Mà Kergi+1 = Kerfi+1 và Imµi = Imfi với mọi i. Suy ra Imfi = Kerfi+1
với mọi i. Do đó, dãy (1) khớp tại Mi+1 với mọi i. Vậy, dãy (1) là dãy khớp.


42. Xét biểu đồ sau những đồng cấu của những môđuntrên R
f g
A −−−→ B −−−→ C −−−→ 0


yh
D
trong đó dòng là khớp và h ◦ f = 0. Hãy chứng minh rằng tồn tại một đồng cấu duy
nhất k : C −→ D thỏa mãn k ◦ g = h.

Xét tương ứng

k :C −→ D
c 7−→ k(c) := h(b).

39
Theo giả thiết dòng là khớp nên g là toàn cấu, nên với mọi c ∈ C, tồn tại b ∈ B để
g(b) = c. Vậy tồn tại h(b) để k(c) = h(b).
Với mọi c1 , c2 ∈ C và c1 = c2 , nên tồn tại b1 , b2 ∈ B sao cho c1 = g(b1 ) và c2 = g(b2 ).
Mà c1 = c2 nên g(b1 ) = g(b2 ), suy ra g(b1 − b2 ) = 0. Nên b1 − b2 ∈ Kerg = Imf
(do dòng khớp). Suy ra tồn tại a ∈ A sao cho b1 − b2 = f (a). Tác động h ta được
h(b1 −b2 ) = h(f (a)) = (h◦f )(a) = 0. Mà h là đồng cấu nên h(b1 )−h(b2 ) = h(b1 −b2 ) = 0
hay h(b1 ) = h(b2 ). Theo định nghĩa k ta có k(c1 ) = h(b1 ) và k(c2 ) = h(b2 ). Vậy
k(c1 ) = k(c2 ). Do đó k là ánh xạ.
Với mọi b ∈ B, tồn tại c ∈ C để g(b) = c. Suy ra k(c) = k(g(b)) = (k ◦ g)(b). Theo định
nghĩa k ta có k(c) = h(b), suy ra (k ◦ g)(b) = h(b) với mọi b ∈ B, nên k ◦ g = h.
Với mọi c1 , c2 ∈ C, nên tồn tại b1 , b2 ∈ B sao cho c1 = g(b1 ), c2 = g(b2 ). Suy ra

k(c1 + c2 ) = k(g(b1 ) + g(b2 )) = k(g(b1 + b2 )) (do g là đồng cấu)


= (k ◦ g)(b1 + b2 ) = h(b1 + b2 ) = h(b1 ) + h(b2 ) (do h là đồng cấu)
= k(c1 ) + k(c2 ) (theo định nghĩa k).

Với mọi c ∈ C và α ∈ R, tồn tại b ∈ B để c = g(b). Ta có

k(αc) = k(αg(b)) = k(g(αb)) (do g là đồng cấu)


= (k ◦ g)(αb) = h(αb) = αh(b) (do h là đồng cấu)
= αk(c) (theo định nghĩa k).

Suy ra k là đồng cấu. Giả sử tồn tại k 0 sao cho k 0 ◦ g = h. Với mọi c ∈ C, tồn tại b ∈ B
để g(b) = c. Suy ra, với mọi c ∈ C

k 0 (c) = k 0 (g(c)) = (k 0 ◦ g)(b) = h(b) = (k ◦ g)(b) = k(g(b)) = k(c).

Kéo theo k 0 ≡ k. Vậy đồng cấu k như trên là duy nhất.


43. Xét biểu đồ sau những đồng cấu của những môđuntrên R
f g
A −−−→ B −−−→ C
  

αy

βy
γ
y
A0 −−−0→ B 0 −−−0→ C 0
f g

trong đó các dòng là khớp và các hình vuông là giao hoán.

a) Chứng minh rằng f và g xác định một dãy các đồng cấu

Kerα −→ Kerβ −→ Kerγ.

40
b) Chứng minh rằng f 0 và g 0 cảm sinh ra một dãy các đồng cấu

Cokerα −→ Cokerβ −→ Cokerγ.

c) Chứng minh rằng dãy a) khớp nếu f 0 là một đơn cấu.

d) Chứng minh rằng dãy b) khớp nếu g là một toàn cấu.


a) Theo bài tập 4, các hình vuông giao hoán nên f chuyển Kerα vào Kerβ và g
chuyển Kerβ vào Kerγ. Do đó, xác định đồng cấu f # : Kerα −→ Kerβ và g # :
Kerβ −→ Kerγ. Vì vậy ta có dãy các đồng cấu

f# g#
Kerα −−−→ Kerβ −−−→ Kerγ.

b) Cũng theo bài tập 4, các hình vuông giao hoán nên f 0 chuyển Imα vào Imβ và g 0
chuyển Imβ vào Imγ. Suy ra, chúng cảm sinh ra các đồng cấu f 0∗ : Cokerα −→ Cokerβ
và g 0∗ : Cokerβ −→ Cokerγ. Vì vậy ta có dãy các đồng cấu

f 0∗ g 0∗
Cokerα −−−→ Cokerβ −−−→ Cokerγ.

c) Chứng minh rằng dãy a) khớp nếu f 0 là một đơn cấu. Để chứng minh dãy a) khớp
ta chứng minh Kerg # = Imf # . Ta có

f # : Kerα −→ Kerβ
a 7−→ f # (a) = f (a)

g # : Kerβ −→ Kerγ
b 7−→ g # (b) = g(b)

Imf # = {b ∈ Kerβ | ∃a ∈ Kerα : f # (a) = f (a) = b}


Kerg # = {b ∈ Kerβ | g # (b) = g(b) = 0}.
Với mọi b ∈ Kerg # , suy ra b ∈ Kerβ hay β(b) = 0. Và g # (b) = g(b) = 0 nên
b ∈ Kerg = Imf (do dòng 1 khớp). Do đó, tồn tại a ∈ A sao cho f (a) = b. Ta có
f 0 (α(a)) = (f 0 ◦ α)(a) = (β ◦ f )(a) (do hình vuông 1 giao hoán). Suy ra f 0 (α(a)) =
β(f (a)) = β(b) = 0. Theo giả thiết, f 0 đơn cấu nên α(a) = 0 hay a ∈ Kerα. Suy ra tồn
tại a ∈ Kerα để f # (a) = f (a) = b. Hay b ∈ Imf # . Vậy Kerg # ⊂ Imf # .
Với mọi b ∈ Imf # , tồn tại a ∈ Kerα để f # (a) = f (a) = b. Suy ra b ∈ Imf = Kerg
(do dòng 1 khớp). Kéo theo g(b) = 0. Mặt khác b ∈ Imf # ⊂ Kerβ. Nên b ∈ Kerg # .
Vậy Imf # ⊂ Kerg # .

41
d) Chứng minh dãy b) khớp nếu g là một toàn cấu. Để chứng minh dãy b) khớp ta
chứng minh Kerg 0∗ = Imf 0∗ . Ta có

f 0∗ : Cokerα = A0 /Imα −→ Cokerβ = B 0 /Imβ


a0 + Imα 7−→ f 0∗ (a0 + Imα) = f 0 (a0 ) + Imβ

g 0∗ : Cokerβ = B 0 /Imβ −→ Cokerγ = C 0 /Imγ


b0 + Imβ 7−→ g 0∗ (b0 + Imβ) = g 0 (b0 ) + Imγ

Imf 0∗ = {b0 + Imβ ∈ Cokerβ | ∃a0 ∈ A0 : f 0∗ (a0 + Imα) = f 0 (a0 ) + Imβ = b0 + Imβ}
Kerg 0∗ = {b0 + Imβ ∈ Cokerβ | g 0∗ (b0 + Imβ) = g 0 (b0 ) + Imγ = 0}.
Với mọi b0 + Imβ ∈ Imf 0∗ , tồn tại a0 ∈ A0 để f 0 (a0 ) + Imβ = b0 + Imβ. Tác động g 0∗
hai vế ta được g 0 (f 0 (a0 )) + Imγ = g 0∗ (b0 + Imβ). Do dòng 2 khớp nên Imf 0 = Kerg 0
kéo theo g 0 (f 0 (a0 )) = 0. Suy ra g 0∗ (b0 + Imβ) = Imγ = 0. Nên b0 + Imβ ∈ Kerg 0∗ . Vậy
Imf 0∗ ⊂ Kerg 0∗ .
Với mọi b0 + Imβ ∈ Kerg 0∗ , suy ra g 0∗ (b0 + Imβ) = 0. Kéo theo g 0 (b0 ) + Imγ = 0
hay g 0 (b0 ) ∈ Imγ. Tồn tại c ∈ C sao cho γ(c) = g 0 (b0 ). Theo giả thiết, g toàn cấu nên
tồn tại b ∈ B để c = g(b). Suy ra γ(c) = γ(g(b)) = (γ ◦ g)(b). Hình vuông 2 giao
hoán nên γ ◦ g = g 0 ◦ β kéo theo γ(c) = (g 0 ◦ β)(b) = g 0 (β(b)). Mà γ(c) = g 0 (b0 ) nên
g 0 (β(b)) = g 0 (b0 ). Điều này kéo theo b0 − β(b) ∈ Kerg 0 = Imf 0 (do dòng 2 khớp). Tồn tại
a0 ∈ A0 để b0 − β(b) = f 0 (a0 ). Suy ra b0 = β(b) + f 0 (a0 ). Do đó b0 + Imβ = f 0 (a0 ) + Imβ.
Có nghĩa là b0 + Imβ ∈ Imf 0∗ . Vậy Kerg 0∗ ⊂ Imf 0∗ .


44. Xét biểu đồ những đồng cấu của những môđuntrên R
f g
A −−−→ B −−−→ C −−−→ 0
  

αy

βy
γ
y
0 −−−→ A0 −−−0→ B 0 −−−0→ C 0
f g

trong đó các dòng là khớp và các hình vuông là giao hoán.

a) Với mỗi phần tử x ∈ Kerγ, hãy chứng minh sự tồn tại của b ∈ B và a0 ∈ A0 với
g(b) = x và f 0 (a0 ) = γ(b). Từ đó xác định đồng cấu

h : Kerγ −→ Cokerα.

b) Chứng minh đồng cấu h nối hai dãy khớp a) và b) của bài tập 5 thành một dãy
khớp

Kerα −→ Kerβ −→ Kerγ −→ Cokerγ −→ Cokerβ −→ Cokerγ.

42

a) Theo giả thiết dòng trên khớp nên g là toàn cấu vì vậy với mọi x ∈ Kerγ ⊂ C
tồn tại b ∈ B để g(b) = x. Kéo theo (γ ◦ g)(b) = γ(x), do hình vuông 2 giao hoán và
x ∈ Kerγ nên (g 0 ◦ β)(b) = 0. Suy ra β(b) ∈ Kerg 0 = Imf 0 (do dòng dưới khớp). Nên
tồn tại a0 ∈ A0 để f 0 (a0 ) = β(b). Xét tương ứng

h : Kerγ −→ Cokerα = A0 /Imα


x 7−→ h(x) = a0 + Imα.

Theo chứng minh trên, với mọi x ∈ Kerγ tồn tại a0 ∈ A0 để h(x) = a0 + Imα. Với
mọi x1 , x2 ∈ Kerγ và x1 = x2 . Ta chứng minh h(x1 ) = h(x2 ), nghĩa là chứng minh
a01 − a02 ∈ Imα hay tồn tại a ∈ A để a01 − a02 = α(a). Ta có x1 , x2 ∈ Kerγ nên tồn
tại b1 , b2 ∈ B sao cho g(b1 ) = x1 và g(b2 ) = x2 . Do x1 = x2 nên b1 − b2 ∈ Kerg. Mà
Kerg = Imf do dòng trên khớp. Nên tồn tại a ∈ A để f (a) = b1 − b2 . Mặt khác theo
định nghĩa h tồn tại a01 , a02 ∈ A0 để f 0 (a01 ) = β(b1 ) và f 0 (a02 ) = β(b2 ). Và do hình vuông
1 giao hoán suy ra

f 0 (a01 − a02 ) = β(b1 − b2 ) = β(f (a)) = (β ◦ f )(a) = (f 0 ◦ α)(a) = f 0 (α(a)).

Dãy dưới khớp nên f 0 đơn ánh kéo theo a01 − a02 = α(a). Điều này chứng minh h là ánh
xạ.
Dễ dàng chứng minh được h là đồng cấu.
b) Theo bài tập 5 để chứng minh dãy các đồng cấu sau

g# h f 0∗
Kerα −→ Kerβ −−−→ Kerγ −−−→ Cokerγ −−−→ Cokerβ −→ Cokerγ.

là khớp thì ta cần chỉ ra nó khớp tại Kerγ và Cokerα.


Chứng minh khớp tại Kerγ nghĩa là chứng minh Img # = Kerh.
Với mọi c ∈ Img # , tồn tại b ∈ Kerβ để g(b) = c. Suy ra (γ ◦ g)(b) = γ(c) = 0 (do
c ∈ Img # ⊂ Kerγ). Hình vuông 2 giao hoán nên (g 0 ◦ β)(b) = 0, kéo theo β(b) ∈
Kerg 0 = Imf 0 . Do đó tồn tại a0 ∈ A0 để β(b) = f 0 (a0 ). Mà b ∈ Kerβ suy ra f 0 (a0 ) = 0
và f 0 đơn cấu nên a0 = 0. Theo định nghĩa h ta có

h(c) = a0 + Imα = Imα = 0.

Suy ra c ∈ Kerh. Vậy Img # ⊂ Kerh.


Với mọi c ∈ Kerh. Nên tồn tại a0 ∈ A0 và b ∈ B để h(c) = a0 + Imα = 0 với

f 0 (a0 ) = β(b), g(b) = c.

Kéo theo a0 ∈ Imα. Chọn a ∈ A để α(a) = a0 . Suy ra

β(b) = f 0 (a0 ) = f 0 (α(a)) = β(f (a)) (do hình vuông 1 giao hoán).

43
Do đó b − f (a) ∈ Kerβ. Mà g(b − f (a)) = g(b) − g(f (a)) = g(b) = c. Tồn tại
b1 = b − f (a) ∈ Kerβ để g # (b1 ) = g(b1 ) = c. Nghĩa là c ∈ Img # . Vậy Kerh ⊂ Img # .
Chứng minh khớp tại Cokerα nghĩa là chứng minh Imh = Kerf 0∗ .
Với mọi a0 + Imα ∈ Imh, tồn tại a ∈ Kerγ để h(a) = a0 + Imα. Theo định nghĩa
h, tồn tại b ∈ B để f 0 (a0 ) = β(b). Suy ra f 0 (a0 ) ∈ Imβ hay f 0 (a0 ) + Imβ = 0. Do đó
f 0∗ (a + Imα) = 0. Suy ra a0 + Imα ∈ Kerf 0∗ . Vậy Imh ⊂ Kerf 0∗ .
Với mọi a0 + Imα ∈ Kerf 0∗ . Suy ra f 0 (a0 ) + Imβ = 0 hay f 0 (a0 ) ∈ Imβ. Nên tồn tại
b ∈ B để f 0 (a0 ) = β(b). Tác động g 0 ta được g 0 (β(b)) = g 0 (f 0 (a0 )), mà g 0 (β(b)) = γ(g(b))
và g 0 (f 0 (a0 )) = 0, suy ra γ(g(b)) = 0. Nên tồn tại a = g(b) ∈ Kerγ để h(a) = a0 + Imα.
Suy ra a0 + Imα ∈ Imh. Vậy Kerf 0∗ ⊂ Imh.


45. Nếu trong biểu đồ giao hoán sau những đồng cấu của những môđuntrên R
0 0 0
  
  
y y y
f f0
0 −−−→ A1 −−−→ B1 −−−→ C1 −−−→ 0
  
γy

αy

βy

g g0
0 −−−→ A2 −−−→ B2 −−−→ C2 −−−→ 0
  
α0 y β0y γ0y
  

h h0
0 −−−→ A3 −−−→ B3 −−−→ C3 −−−→ 0
  
  
y y y
0 0 0
tất cả các dòng và hai cột đầu (hoặc hai cột sau) là những dãy khớp ngắn, thì cột còn
lại cũng thế.

Giả sử tất cả các dòng và hai cột đầu là những dãy khớp ngắn. Ta cần chứng minh
γ đơn cấu hay Kerγ = 0, γ 0 toàn cấu và Imγ = Kerγ 0 .
Do các hình vuông giao hoán nên γ 0 ◦ g 0 = h0 ◦ β 0 . Các dòng và hai cột đầu khớp nên
h0 , β 0 , g 0 toàn cấu nên γ 0 toàn cấu.
Với mọi c1 ∈ Kerγ suy ra γ(c1 ) = 0. Vì f 0 toàn cấu nên tồn tại b1 ∈ B1 để
f 0 (b1 ) = c1 .
Suy ra γ(f 0 (b1 )) = 0. Kéo theo g 0 (β(b1 )) = 0. Do đó, β(b1 ) ∈ Kerg 0 = Img. Tồn tại
a2 ∈ A2 để
g(a2 ) = β(b1 ).
Tác động β 0 ta được β 0 (g(a2 )) = 0. Kéo theo (h ◦ α0 )(a2 ) = 0, mà h ◦ α0 đơn cấu (do cả
h và α0 đơn cấu), dẫn đến a2 = 0. Suy ra β(b1 ) = 0 hay b1 ∈ Kerβ. Mà Kerβ = 0 (do

44
β đơn cấu). Nên b1 = 0, kéo theo c1 = 0. Suy ra Kerγ = 0.
Ta chứng minh Imγ = Kerγ 0 .
Với mọi c2 ∈ Imγ, tồn tại c1 ∈ C1 để γ(c1 ) = c2 . Các dòng khớp nên f 0 , g 0 toàn cấu nên
tồn tại b1 ∈ B1 , b2 ∈ B2 để

f 0 (b1 ) = c1 , g 0 (b2 ) = c2 .

Ta có
c2 = γ(c1 ) = γ(f 0 (b1 )) = g 0 (β(b1 )).
Suy ra g 0 (β(b1 )) = g 0 (b2 ), kéo theo b2 − β(b1 ) ∈ Kerg 0 = Img. Do đó tồn tại a2 ∈ A2 để
g(a2 ) = b2 − β(b1 ). Tác động h0 ◦ β 0 ta được

(h0 ◦ β 0 )(g(a2 )) = (h ◦ β 0 )(b2 )

⇒ (γ 0 ◦ g 0 )(g(a2 )) = (γ 0 ◦ g 0 )(b2 ).
Suy ra γ 0 (g 0 (b2 )) = 0. Nên γ 0 (c2 ) = 0. Hay c2 ∈ Kerγ 0 . Vậy Imγ ⊂ Kerγ 0 .
Với mọi c2 ∈ Kerγ 0 , suy ra γ 0 (c2 ) = 0. Ta có c2 ∈ Kerγ 0 ⊂ C2 và g 0 toàn cấu nên
tồn tại b2 ∈ B2 để g 0 (b2 ) = c2 . Suy ra h0 (β 0 (b2 )) = γ 0 (g 0 (b2 )) = γ 0 (c2 ) = 0. Do đó
β 0 (b2 ) ∈ Kerh0 = Imh. Tồn tại a3 ∈ A3 để β 0 (b2 ) = h(a3 ). Mà α0 toàn cấu nên tồn tại
a2 ∈ A2 để α0 (a2 ) = a3 . Ta được

β 0 (b2 ) = h(α0 (a2 )) = β 0 (g(a2 ))

⇒ b2 − g(a2 ) ∈ Kerβ 0 = Imβ ⇒ ∃b1 ∈ B1 : b2 − g(a2 ) = β(b1 )


⇒ g 0 (b2 − g(a2 )) = g 0 (β(b1 )) ⇒ c2 = g 0 (b2 ) = g 0 (β(b1 )) = γ(f 0 (b1 )).
Suy ra tồn tại c1 = f 0 (b1 ) để γ(c1 ) = c2 . Vậy Kerγ 0 ⊂ Imγ. ♣

♣ Typeset by VieTEX - Nguyễn Thái An - Cao học Toán khóa 18 - ĐHSP Huế -
26/5/2010 ♣

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của một số thành viên trong lớp K18

1. Trần Thị Hòa


2. Huỳnh Nguyễn Thị Xuân Ny
3. Lê Văn Thông
4. Trần Tuấn Anh
5. Trần Trọng Hà
5. Lê Cao Anh Đài

Mong nhận được sự đóng góp của các bạn để có được một tài liệu ôn tập tốt hơn

45

You might also like