You are on page 1of 37

Môđun

Bài 1.1 Cho R là vành có đơn vị 1, X là nhóm cộng giao hoán và HomZ(X,X) là vành các tự
đồng cấu của nhóm X. Chứng minh X là R-môđun trái khi và chỉ khi tồn tại đồng cấu
 : R  HomZ ( X ; X ) sao cho  (1) =1 X với 1 X là đồng cấu đồng nhất của nhóm X.

Giải
( )
Giả sử X là R-modun trái, ta xây dựng  : R  Hom Z ( X ; X )
r  f r với r  R
x1 , x 2  X ta có f r (x1+x2)=r(x1+x2)= rx1+rx2= f r (x1) + f r (x2)
x  X , k  R ta có k. f r (x)= k(rx) = r(kx) = f r (kx)
 f r là đồng cấu
 f r  HomZ(X,X)
 x  X; r,s R ta có f 1 (x)=1.x=x  f 1 =1X (1)
f r  s (x)=(r+s)x=rx+sx= f r (x)+ f s (x)  f r  s = f r + f s (2)
f rs (x)=(rs)x=rsx= f r (sx)= f r f s (x)  f rs = f r f s (3)
Xét ánh xạ:
 : R  HomZ ( X ; X )
r  f r với r  R
(1)   (1) = f1 =1X
(2)   (r  s ) = f r  s = f r + f s =  (r ) +  (s )
(3)   (rs ) = f rs = f r f s =  (r ) .  (s )
Vậy tồn tại  là đồng cấu vành
( )
Giả sử tồn tại đồng cấu vành  :R  HomZ(X,X) thỏa mãn  (1) =1X.
Ta chứng minh X là R-môđun
Ta định nghĩa phép nhân ngoài từ R vào X như sau: RX  X
rx=  ( r)(x) x  X , r  R
ta có :
M1: 1.x=  ( 1)(x)=1X(x)=x
M2: (rs)x=  (rs ) (x)=  (r ) .  (s ) (x)=r(sx)
M3: (r+s)x=  (r  s ) (x)= (  (r ) +  (s ) )(x)=  (r ) (x)+  (s ) (x)=rx+sx
M4: r(x+y)=  (r ) (x+y)=rx+ry
 X là R-môđun trái.

Bài 1.2 Chứng minh rằng trong tám tiên đề về định nghĩa R-môđun trái, gồm bốn tiên đề về
nhóm cộng giao hoán và 4 tiên đề M1 – M4, ta có thể bỏ đi tiên đề giao hoán của phép cộng.
Nói cách khác, tiên đề đó có thể suy ra từ bảy tiên đề còn lại.
Giải
Chứng minh tiên đề giao hoán của phép cộng y+x=x+y
x, y  X ta có (x+y)+(x+y)=(1+1)(x+y)=(1+1)x+(1+1)y=x+x+y+y  x+y=y+x (vì R là
nhóm cộng)
Bài 1.3 Cho X là R-môđun và K là iđêan hai phía của R.
Chứng minh rằng với x  X thì Kx= {rx:r  K} là môđun con của X.

-1-
Môđun

Giải
 s,t  K  s+t  K và r  R
sx+tx=(s+t)x  Kx (1)
r(sx)=(rs)(x)  Kx (vì K là idean của R) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra Kx  X.

Bài 1.4 Cho R là miền nguyên và X là R-môđun. Phần tử x  X được gọi là phần tử xoắn
nếu tồn tại r  R\{0} sao cho rx = 0. Đặt  ( X ) là tập hợp tất cả các phần tử xoắn của X. Nếu
 ( X ) = 0 thì X được gọi là môdun không xoắn, nếu  ( X ) = X thì X được gọi là môđun xoắn.
Chứng minh:
a.  ( X ) là môđun con của X
b. Mọi môđun con của môđun xoắn trên R đều là mô đun xoắn trên R.
c. Mọi môđun con của môđun không xoắn trên R cũng là môđun không xoắn trên R.
d. Môđun thương X /  ( X ) có phải là môđun không xoắn hay không?
e. Z-môđun Q/Z có phải là môđun xoắn hay không?

Giải

a. Cần chứng minh  ( X ) +  ( X )   ( X )


K ( X )   ( X )
 x,y   ( X )    R,   0 :  x  0,   R,   0 :  y  0
  ( x  y )   ( x)   ( y )   (x)   (y )  0
 x+y  ( X ) vì   0 (1)
 r  R  r  R
 rx  rx  0
 rx   ( X ) vì   0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra  ( X ) là môđun con của X

b. X là môđun xoắn   ( X ) =X
Lấy A  X, chứng minh A xoắn tức là chứng minh r(A)=A
*  ( A) ={ a  A :   R,   0,  a  0}  A
*  x  A  x  X (vì A  X)
 x   ( X )    R,   0, x  0  x   ( A)  A   ( A)
Vậy  ( A) =A
Giả sử X là môđun không xoắn   ( X ) =0

c. Lấy A  X. Ta chứng minh A là môđun không xoắn tức là cần chứng minh  ( X ) =0
Thật vậy  x   ( X )     R,   0, x  0  x=0   (A)=0

d. Môđun thương X là môđun không xoắn.


 (X )
Thật vậy, lấy x  X  (X ) Với x = x +  (X)

-2-
Môđun

   R,   0 : x  0  x   ( X )
   R,   0 : x  0
 x  ( X )
x0
e. Môđun Q là môđun xoắn.
Z
 m   m 
Thật vậy  (Q )   x   Z :   R,   0 : x  0     Z  0   Q
Z  n   n  Z
m
Lấy x  Q  x  ( m  Z , n  Z * )
Z n
m
 nx  nx  n  m  0(m  Z , n  Z * )
n
 x  ( Q
Z)
 Q   (Q
Z Z)
Vậy  (Q  Q
Z) Z

Bài 1.5 Cho R là miền nguyên và X là R-môđun. Phần tử x X được gọi là phần tử chia
được nếu với mọi   R\ {0}, tồn tại phần tử y  X sao cho x= y . Đặt  (X) là tập hợp tất
cả các phần tử chia được của X. Nếu  (X) = X thì X gọi là môđun chia được. Chứng minh
rằng:
a.  (X) là môđun con của X.
b. Môđun thương của môđun chia được là môđun chia được.
c. Các Z môđun Q và Q/Z đều là các môđun chia được.

Giải
 ( X )   ( X )   ( X )
a. Cần chứng minh 
 K ( X )   ( X )

Lấy x1,x2   (X) khi đó   R,   0, y1 , y 2  X : x1  y1 ; x2  y 2


 x1  x2  y1  y 2   ( y1  y2 )  x1  x2   ( X ) vì y1+y2  X,   R\ {0} (1)
Lấy x   (X) khi đó   R,   0, y  X : x  y
 rx  ry   (ry )  rx   ( X ) vì x  X,   R\ {0} (2)
Từ (1) và (2) suy ra  (X) là môđun con của X.

b. Giả sử X là môđun chia được, A  X. Ta chứng minh X là môđun chia được


A
Lấy x  X với x  x  A
A
Vì x  X nên   R,   0, y  X : x  y  x  y  A  y  y  x chia được
Vậy X là môđun chia được.
A
m
c. Q là môđun chia đuợc vì nếu lấy x  Q  x  ( m  Z , n  Z * )
n

-3-
Môđun
m m m
Chọn y  Q; k  Z *  x  ky  k 
nk nk n
Z là môđun chia được vì Z  Q
Do đó Q là môđun chia được
Z

Bài 1.6 Chứng minh rằng mỗi đồng cấu f : X  Y là duy nhất xác định bởi giá trị của
f trên một hệ sinh nào đó.
Tuy nhiên không phải mỗi ánh xạ g: S  Y có thể mở rộng thành đồng cấu từ X vào Y.
Hãy tìm điều kiện cho g để g có thể mở rộng thành đồng cấu trên X.

Giải
Giả sử S là hệ sinh của X
x  X : x   ri si ; ri  R, si  S
iI

 f ( x)  f ( ri si )   ri f ( si )
i I iI
f duy nhất vì : nếu tồn tại đồng cấu h sao cho h( x)  f ( x), x  S
thì h( x)  h( ri f ( si )  f ( ri si )  f ( x), x  X
iI iI
* Tuy nhiên không phải mỗi ánh xạ g:S  Y có thể mở rộng thành đồng cấu từ X vào Y.
Hãy tìm điều kiện cho g để g có thể mở rộng thành đồng cấu trên X.

Xét Z môđun Z
Vì (2,3)=1 và S={ 2,3} là hệ sinh của Z
Xét ánh xạ g: S  Y
g(2)=1 và g(3)=0
Giả sử g có thể thác triển thành đồng cấu f và f / S  g
Khi đó f (5)  f (2)  f (3)  g(2)+g(3)= - 1
f (5)  5 f (1)  5 f (1.2  3)  5[ f (2)  f (3)] = 5
Vậy f không thể thác triển thành đồng cấu .

* Điều kiện để g có thể thác triển thành đồng cấu : S là cơ sở của X


Thật vậy Giả sử S= {xi }iI là cơ sở của X
x  X : x   ai xi ai  R, xi  S
iI
Định nghĩa f : X  Y
f ( x )   a i g ( xi )
iI
f xác định duy nhất
f là đồng cấu
f/ S  g
Bài 1.7 Cho f , g :X  Y là các đồng cấu từ môđun X vào môđun Y. Gọi A  X là tập các
x  X mà f ( x)  g ( x) Chứng minh rằng A  X.

Giải
A  A  A
A={x  X: f ( x)  g ( x) }. Ta cần chứng min h 
 RA  A

-4-
Môđun

Lấy  x1,x2  A ta có x1,x2  X và f ( x1 )  g ( x1 ), f ( x2 )  g ( x2 )


f ( x1+x2) = f ( x1) + f ( x2) = g(x1)+g (x2)=g (x1+x2) vì x1+x2  X nên x1+x2  A
 A A A (1)
 
Lấy x A và r R 
f ( rx) = r f ( x)= rg (x)=g(rx) vì x  X nên rx  A
 RA  A (2)
Từ (1) và (2) suy ra A  X.

Bài 1.8 Môdun X được gọi là môđun đơn nếu X chỉ có hai môđun con là 0 và X. Cho đồng
cấu
f : X  Y với X là môđun đơn. Chứng minh rằng:
a. Im f là môđun con đơn của Y.
b. Nếu Im f  0 thì f là đơn cấu.

Giải
a. Ta có Im f  Y
y1 , y2  Im f   x1, x2  X : f ( x1 )  y1; f ( x2 )  y2
f ( x1+x2)= f ( x1) + f ( x2)=y1+y2  y1  y2  Im f (1)
y  Im f  x  X : f ( x)  y và r  R
f ( rx)=r f ( x)=ry  ry  Im f (2)
Từ (1) và (2) suy ra Im f  Y
Lấy B  Im f
Mà Im f  Y nên B  Y suy ra f 1 ( B )  X
 f 1 ( B)  0 B  0
Do X là môđun đơn nên  1 
 f ( B)  X  B  Im f
Vậy Im f là môđun đơn
b.
 ker f  0
ker f  X và X là môđun đơn suy ra 
 ker f  X
Mà Im f  0  ker f  X  ker f  0
Vậy f là đơn cấu.

Bài 1.9 Cho A và B là các môđun con của môđun X. Chứng minh (A+B)/A  B/(A  B)

Giải
Xét ánh xạ f : B  ( A  B )
A
bb A
f là ánh xạ
f là đồng cấu vì a, b  B,   R ta có

-5-
Môđun
f (a  b)  a  b  A  (a  A)  (b  A)  f (a)  f (b)
f (a)  a  A   (a  A)  f (a)
f toàn ánh vì
Nếu (a  b)  A  ( A  B ) thì f (b)  b  A  (a  b)  A  ( A  B )
A A
Do đó f cảm sinh ra đẳng cấu B  ( A  B) (theo định lý Noether)
ker f A
Mặt khác ker f  {x  B : f ( x )  0} ={x B: x+A=0 }={x  B: x  A }=A  B

Vậy (A+B)/A  B/(A  B)

Bài 1.10 Cho môđun X và các môđun con M,N mà N  M. Chứng minh (X/N) / (M/N)
 X/M.

Giải
Xét ánh xạ f : X X
N M
x N  xM
f là ánh xạ vì nếu x+N=y+N  x-y  N  x-y  M  x+M=y+M
f là đồng cấu vì
 ,   R; x  N , y  N  X
N
f [ ( x  N )   ( y  N )] 
f (x  N  y  N )  f (x  y  N ) 
 x   y  M  x  M   y  M 
  (x  M )   ( y  M ) 
 f ( x  N )   f ( y  N )

f là toàn ánh vì  x  M  X ,  xNX sao cho f (x+N)=x+M


M N
Khi đó tồn tại duy nhất một đẳng cấu X N X
ker f M
Mà ker f  {x  N  X : f (x  N )  0  M } =
N
= {x  N  X : x  M  0  M } ={x  N  X : x M}  M
N N N

Vậy (X/N) / (M/N)  X/M.


Bài 1.11 Cho h : X  X là tự đồng cấu của môđun X thỏa mãn điều kiện h2=h.
Chứng minh X= Imh  Kerh.
Giải
 Im h  ker h  X
Ta cần chứng minh 
 Im h  ker h  {0}
 Im h  X
*   Im h  ker h  X
 ker h  X
Lấy x  X : x=h(x) + ( x – h(x) )
h( x)  Im h
  x  Im h  ker h
h( x  h( x ))  h( x )  h(h( x))  h( x)  h( x)  0  x  h ( x)  ker h

-6-
Môđun
 X  Im h  ker h
Vậy X=Imh+kerh
 x  Im h x  X : h( x0 )  x
* Lấy x  Im h  ker h    0
 x  ker h h( x)  0
0 = h(x) = h(h(x0)) = hh(x0) = x
Vậy Imh+kerh = {0}

Bài 1.12 Chứng minh rằng trong ba đặc trưng của tổng trực tiếp hai môđun
p1j1 = 1A và p2j2 = 1B (1),
p1j2 = 0 và p2j1 = 0 (2),
j1 p 1 +j2 p2 = 1A B (3) ta có thể bỏ đi đẳng thức (2).
Nói cách khác, nếu ba môđun A,B,C chỉ cần thỏa mãn hai đẳng thức (1) và (3) thì C  A  B

Giải
Ta có (3) j1 p1 +j2 p2 = 1C
 p1 j1 p 1 + p1j2 p2 = p 11C
 1A p1 + p 1 j2 p2 = p 11C
 p1 j2 p2 = 0
 p 1 j2 p2 j2= 0
 p 1 j2 1B= 0
 p1 j2 = 0
Chứng minh tương tự ta cũng có p2 j1 = 0

Bài 1.13 Cho X là tổng trực tiếp của họ các môđun  X i  .


iI

a. Chứng minh rằng  ( X )   ( X i ) . Từ đó suy ra


iI
b. Tổng trực tiếp các môđun xoắn là môđun xoắn.
c. Tổng trực tiếp các môđun không xoắn là môđun không xoắn.

Giải
a. * x   ( X ) , x  ( xi ) iI Khi đó
  R ,   0 :  x  0  xi  0 i  I  xi   ( X i ) i  I  x   ( X i )
iI

Ngược lại lấy x  ( xi )iI   ( X i )


iI

Khi đó với mỗi xi  0, i  R, i  0 : i xi  0 i  R


Đặt    i  hoàn toàn xác định tại hữu hạn xi  0
iI

Khi đó xi  0 i  I  x  0  x  ( X )

b. Giả sử X i iI là họ các môđun xoắn   ( X i )  X i i  I .


Khi đó  X   ( X )   ( X )
iI
i
iI
i
iI
i

Vậy tổng trực tiếp các môđun xoắn là môđun xoắn


c. Giả sử X i iI là họ các môđun không xoắn mà tổng trực tiếp của nó là không phai là
môđun không xoắn.
Khi đó tồn tại ( xi )iI   ( X i ) ;0    R :  ( xi )  (xi )  0  j  I : x j  0
iI

-7-
Môđun
Điều này mâu thuẩn với giả thiết Xi là môđun không xoắn
Vậy ta có tổng trực tiếp của họ môđun không xoắn là môđun không xoắn.

Bài 1.14 Cho X=  X i .

Hãy chứng minh môđun con chia được của X  ( X )    ( X i ) .Từ đó suy ra
iI

Tích trực tiếp các môđun chia đựợc là môđun chia được.
Tổng trực tiếp các môđun chia được có là môđun chia được không?

Giải
Chứng minh  ( X )   ( X i )
iI

Lấy ( xi )   ( X ), 0    R .
Khi đó có
( yi )  R :  ( yi )  (yi )  xi  xi   ( X i ) i  I  x   ( X i )
iI

* Chứng minh  ( X )   ( X i )
iI

Lấy
( xi )    ( X i )
iI

Khi đó 0    R , với mỗi i  I đều có yi sao cho


yi  xi  ( xi )  (yi )   ( yi )  ( xi )   ( X )

Vậy
 ( X )   ( X i )
iI

Giả sử {Xi} là họ môđun chia được. Khi đó

 X   ( X
i I
i
i I
i )   ( X i )
iI

là môđun chia được


Do đó tích trực tiếp của họ môđun chia được là môđun chia được.

Tổng trực tiếp của họ môđun chia được là môđun chia được.
Thật vậy

-8-
Môđun
Giả sử
X   Xi
iI

Lấy ( xi )   ( X )

Với mỗi 0    R, ( yi )  X sao cho  ( yi )  (yi )  ( xi )

Suy ra ( xi )   ( X ) , i  I
Do đó
( xi )    ( X i )   ( X )    ( X i )
iI iI

Ngược lại lấy


( xi )    ( X i )  xi   ( X i ), i  I
iI

Khi đó
0    R , yi  X i : xi  yi  ( xi )  (yi )   ( yi )

Suy ra
( xi )   ( X )   ( X i )   ( X )
iI

Vậy
 ( X )   ( X i )
iI

X   Xi
Nếu xi iI là họ môđun chia được và iI thì


iI
X i    ( X i )   ( X )   ( X i )
iI iI

Vậy tổng trực tiếp các môđun chia được là môđun chia được.
Bài 1.15 Môđun X được gọi là hữu hạn sinh, nếu trong X có một hệ sinh hữu hạn. Cho X là
tổng trực tiếp của học môđun {Xi}. Chứng minh rằng:
a. Môđun thương của môđun hữu hạn sinhlà môđun hữu hạn sinh.
b. Môđun tổng trực tiếp X là hữu hạn sinh khi và chỉ khi mỗi Xi là hữu hạn sinh và hầu hết
Xi=0, trừ ra một số hữu hạn.

Giải
a. Giả sử X là môđun hữu hạn sinh và A là môđun con của X, gọi {x1,x2,…,xn} là hệ
n
sinh của X, khi đó mỗi x  X , x :  ri xi với x  X
i 1

-9-
Môđun
n n
Vậy mỗi x+A  X thì x+A=  ri xi  A   ri ( xi  A) do đó tập { x1+A,x2+A,…,xn+A } là
A i 1 i 1
hệ sinh của X/A
b.
( )
Giả sử X là tổng trực tiếp của họ  X i 
iI

 
Gọi tập sinh của X là S=  x1i , x2i ,... xni , 
 iI iI iI 
Với mỗi i  I xét ánh xạ  i :  X i  X i là toàn ánh
iI
n n n
Mặt khác với x  X ta có x   rj  x ji    rj x ji   i ( x)   rj x ji
j 1 iI iI j 1 j 1

Do đó với mỗi i  I tập {x1i,x2i,…,xni} là hệ sinh của Xi


Hơn nữa do các xji xuất hiện trong S chỉ có hữu hạn khác không nên hầu hết các tập
sinh của các Xi đều chứa toàn phần tử 0, hay hầu hết các Xi=0

( )
Giả sử mỗi Xi hữu hạn sinh và hầu hết các Xi bằng 0; có thể giả thiết rằng các Xi khác
{0} là X1, X2,…,Xn
Với mỗi i=1,2,…,n đặt Si={x1i,x2i,…,xmi} là tập sinh của X
n n m (i )
Khi đó x   X i   X i được phân tích dưới dạng x   xi   rk xki
iI i 1
i 1 k 1
n
Điều này chứng tỏ S   Si là hệ sinh của tổng trực tiếp các Xi.Do S hữu hạn sinh nên
i 1
n
tổng trực tiếp  X i là hữu hạn sinh
i 1

Bài 1.16 Chứng minh rằng tổng trực tiếp của họ các đơn cấu ( toàn cấu, đẳng cấu)
là đơn cấu (toàn cấu, đẳng cấu). Kết luận tương tự có đúng cho tích trực tiếp họ các
đồng cấu không?
Giải

Chứng minh:
1/ . Giả sử họ  fi : X i  Yi iI là đơn cấu
Đặt f   fi . Chứng minh f đơn cấu
   
Kerf   J ix  xi   X i : f  J ix xi   0 
iI
 iI  iI  
 
  J ix  xi   X i :  fJ ix  xi   0 
iI
 iI iI 
 
  J ix  xi   X i :  J ix f i  xi   0 
iI
 iI iI 
 
  J ix  xi   X i : f i  xi   0 , i  I 
iI
 iI 

-10-
Môđun

Do fi là đơn cấu i  I
 
 Kerf   J ix  xi    X i : xi  0 i  I   0
iI
 iI 
 f là đơn cấu (1)
. Giả sử họ  fi : X i  Yi  là toàn cấu. Chứng minh : f   fi là toàn cấu
Xét y   J iY  yi    Yi
iI
iI

Với mỗi i  I , fi là toàn cấu nên xi  X i sao cho fi  xi   yi , yi Yi
x
Ta có  J x    X
iI
i i
iI
i và

 
f  J ix  xi    fJ ix  xi    J iY f i  xi    J iY  yi   y   Yi
iI
 iI  iI iI iI

Vậy f là toàn cấu (2)


Từ (1) và (2) ta có f là đẳng cấu
2/ Giả sử họ  fi : X i  Yi iI là đơn cấu.
Đặt f   fi . Chứng minh f là đơn cấu
iI

 
Kerf   xi  X i : f  xi iI  0
 iI 
 
  xi  X i :  f xi iI  0
 iI 
 
  xi  X i : f i  xi   0 , i  I 
 iI 
 
  xi  X i : xi  0 , i  I 
 iI 
(Do fi đơn cấu)
 Kerf  0 . Vậy f là đơn cấu
Giả sử họ  fi : X i  Yi  là toàn cấu
Lấy y   yi iI   Yi .
iI

Với mọi i  I , do f i là toàn cấu nên xi  X i sao cho fi  xi   yi . Khi đó

Bài 1.18 Cho biểu đồ các đồng cấu


X

h
f g
0 A B C

Trong đó dòng là khớp và gh = 0 ,. Hày chứng minh rằng tồn tại và duy nhất đồng cấu
 : X  A sao cho f  h

h
f -11- g
0 A B C
Môđun

Giải

Do f là đơn ánh nên tồn tại đẳng cấu  :Im f  A mà  f  1A và f   1Im f . Theo giả
thiết gh = 0 ta có Im h  Kerg
Do dòng là khớp nên Imf = Kerg
Suy ra Im h  Im f . Ta định nghĩa ánh xạ
 :X  A
x   x   h x 
h 
Vì ψ là sự kết hợp của hai đồng cấu X  Im f  A
Nên ψ là đồng cấu. Hơn nữa, với mọi x  X ta có: f   x   f  h  x   h  x 
Suy ra fψ = h
Giả sử  : X  A là đồng cấu thỏa fφ = h. Khi đó với mọi x  X ta có
  x   f  x   h x    x   
Vậy ψ là duy nhất.
Bài 1.23 Cho biểu đồ 3 x 3, trong đó 3 cột là khớp:
Chứng minh rằng nếu 2 dòng liên tiếp là khớp thì dòng còn lại cũng là khớp. Hơn nữa,
nếu dòng 1 và dòng 3 khớp và dòng 2 nửa khớp thì dòng 2 cũng sẽ khớp.
Giaûi

0 0 0

α1 α2
0 A1 0 B1 0 C1 0

β1 β3 β5

α3 α4
0 A2 B2 0 C2 0
β2 β4 β6

α5 α6
0 A3 B3 0 C3 0

0 0 0
Chứng minh:

-12-
Môđun

1/ Giả sử dòng (1) và dòng (2) khớp. Chứng minh dòng (3) khớp.
Áp dụng bổ đề 4 ngắn cho biểu đồ con sau:

β3 β4
B1 B2 B3 0

α2 α4 α6
0 0 0
β5 β6
C1 C2 C3 0

Ker 6   4 Ker 4    4 Im  3    4 3  A2    5  2  A2    5  A3   Im  5


( do β2 toàn cấu)
Do đó dòng (3) khớp tại B3

Do α4, β6 toàn cấu nên β6α4 toàn cấu, mà α6β4 = β6α4 , do đó α6β4 toàn cấu
Suy ra α 6 toàn cấu. Vậy dòng (3) khớp tại C3

Tính khớp tại A3 có nghĩa α5 đơn cấu, được chỉ ra trong phép săn biểu đồ:

α1 α2
a1 b1 0
β1 β3 β5
a2 α3(a2) 0
β2 β4

Lấy a3  Ker 5 . Do β2 toàn cấu  a2  A2 :  2  a2   a3


Vì β4 α3(a2) = α5 β2(a2) = α5(a3)
  3  a2   Ker  4  Im 3  b1  B1 mà 3  b1    3  a2 
Vì β5α2(b1) = α4β3(b1) = α4α3(a2) = 0 và β5 đơn cấu   2  b1   0
 b1  Ker 2  Im 1  a1  A1 : 1 (a1 )  b1
vì 31  a1    3 1  a1    3  a2  ,  3 đơn cấu  1  a1   a2  a3   2  a2    2 1  a1   0
vậy Ker  5  0 Tức là  5 đơn cấu
2/ Giả sử dòng (3), dòng (1) khớp và dòng (2) là nữa khớp.
Ta chứng minh dòng (2) khớp
Áp dụng bổ đề năm ngắn cho 0, α1, α3, α5, 0 ta có α3 là đơn cấu
Áp dụng bổ đề năm ngắn cho 0, α2, α4, α6, 0 ta có α4 toàn cấu
Do α4α3 = 0 nên Im 3  Ker 4
Ta chứng minh Ker 4  Im  3
Thật vậy lấy b2  Ker 4 . Khi đó  6  4  b2   6 4  b2   0

-13-
Môđun

Suy ra  4  b2   Ker 6  Im  5 . Vậy có a3  A3 sao cho  2  a2   a3


Vậy  4 3  a2    5  2  a2    5  a3    4  b2 
  4  3  a2   b2   0 , tức là  3  a2   b2   Ker  4  Im 3
Suy ra có b1  B1 mà 3  b1    3  a2   b2
Mặt khác 5 2  b1    4 3  b1    4  3  a2   b2   0
Bởi 5 đơn cấu nên  2  b1   0 tức là b1  Ker 2  Im 1
Vậy có a1  A1 mà 1 a1   b1 . Đặt a ,  a    a   A .
2 1 1 2

Khi đó:
 3 a '   3 a 2  1 a1 
  3 a 2    3 1 a1 
  3 a 2    31 a1 
  3 a 2    3 b1 
  3 a 2    3 a2   b2 
b 2
 b2  Im  3
Vậy Ker 4  Im  3
Do đó Ker 4  Im  3 hay dòng (2) khớp

Bài 1.24 Cho X1, X2 là các môđun con của môđun X. Chứng minh dãy sau đây là
khớp:
 
0  X 2 / X 1  X 2  X / X 1  X / X 1  X 2   0

Giải

 
X2
0 X X 0
X1  X 2 X1 X1  X 2
Ta có:
  x  X 1  X 2   x  X 1 , x  X 2
 x  X 1   x  X 1  X 2 , x  X
Từ X 1  X 2  X 1  X 1  X 2 ta kiểm tra φ và ψ là ánh xạ.
. Giả sử có x  X 1  X 2  x ' X 1  X 2
 x  x' X 1  X 2
 x  x' X 1
 x  X 1  x'  X 1
Vậy   x  X 1  X 2     x '  X 1  X 2  hay  là ánh xạ.
. Giả sử có x  X 1  x ' X1  x  x '  X1
 x  x' X 1  X 2
 x  X 1  X 2  x' X 1  X 2
   x  X 1    x'  X 1 
Vậy Ψ là ánh xạ.

-14-
Môđun

Ψ là toàn ánh (hiển nhiên)


Ker  x2  X 1  X 2 : x2  X 2 ,   x2  X 1  X 2   0
 x2  X 1  X 2 : x2  X 2 , x2  X 1  0
 x2  X 1  X 2 : x2  X 2 , x2  X 1 
 x2  X 1  X 2 : x2  X 1  X 2 
0
Vậy φ đơn ánh
Với mọi x2  X 2 ta có  x2  X 1  X 2     x2  X 1   x2   X 1  X 2   0
(do x2  X 1  X 2 )
Do đó Im   Ker
Chứng minh: Ker  Im 
Lấy x  X 1  Ker . Khi đó
 x  X 1   x   X 1  X 2   0  x  X 1  X 2
 x  y1  y2 , y1  X 1 , y2  X 2
x  X 1  y 2  y1  X 1  y2  X 1
Với y2   X 1  X 2   X 2 ta có   y2  X 1  X 2   y2  X 1  x  X 1
 X1  X 2 
Suy ra x  X 1  Im 
Vậy Ker  Im 
Suy ra Im   Ker hay dãy đã cho là khớp

Bài 1.25 Chứng minh rằng mô đun con A của mô đun con X là hạng tử trực tiếp của
X nếu mô đun thương X/A là mô đun tự do.

Giải
Mô đun con A của mô đun X là hạng tử trực tiếp của X  dãy khớp chẻ ra.
i p
0 A X X/A 0 (1.25)

 toàn cấu p: X  X/A có nghịch đảo phải  : X/A  X.


Tuy nhiên vì X/A là mô đun tự do với cơ sở S = {yi + A : i  I} nên đồng cấu  :
X/A  X mà (yi + A) = yi  X, với mọi i  I thỏa p là ánh xạ đồng nhất trên
cơ sở S tức p là đồng cấu đồng nhất 1X/A   là nghịch đảo phải của p.
Bài 1.26 Cho X, Y là các mô đun trên vành chính, hơn nữa Y là mô đun tự do.
Chứng minh rằng: X  Kerf  Imf, với mọi đồng cấu f : X  Y

Giải

Ta có Imf là mô đun con của Y mà Y lại là mô đun tự do trên vành chính nên Imf
là mô đun tự do. Mặt khác X/Kerf  Imf do đó X/Kerf cũng là mô đun tự do.
Suy ra Kerf là hạng tử trực tiếp của X.
Vì vậy dãy khớp ngắn sau chẻ ra:

-15-
Môđun


0 Kerf i X X/Kerf 0 (1.25)

Trong đó i là phép nhúng và  là phép chiếu tự nhiên, dãy trên chẻ ra cho ta
X  Kerf  X/Kerf  Kerf  Imf

Bài 1.27
Chứng minh rằng mọi mô đun tự do trên miền nguyên R là mô đun không xoắn.
Nếu X là mô đun không xoắn trên miền nguyên R thì có thể kết luận R là mô đun tự
do hay không?

Giải

Gọi {xi : i  I} là cơ sở của X.


Giả sử 0    R và x :  ri xi  X với ri  R thỏa  x :   ri xi  0 , khi đó ri = 0,
iI iI

với mọi i  I.
Từ   0 và R là miền nguyên ta có ri = 0 với mọi i  I.
Vì vậy x    ri xi  0 do đó X là mô đun không xoắn.
iI

Điều ngược lại không hoàn toàn đúng.


Xét nhóm cộng  như là  -mô đun, khi đó  là mô đun không xoắn nhưng
không là mô đun tự do.

Bài 2.1 Cho các họ mô đun {Xi}i I và {Yj}j J. Hãy chứng minh tồn tại đẳng cấu các
 
nhóm aben: Hom   X i ,  Y j    Hom  X i , Y j 
I
 J  IxJ

Giải

Trước hết ta chứng minh 2 bổ đề sau:


- Bổ đề 1: Cho mô đun Y và họ mô đun {Xi}i I, khi đó:

 iI

Hom  X i , Y   Hom  X i , Y
iI

- Chứng minh:
 
Với mọi i  I, với mọi f  Hom  X i , Y , gọi j1 là phép nhúng từ Xi vào  X i .
I iI

Xét dãy đồng cấu:


j1  Xi f
Xi C (2.1)
iI

Khi đó fj1  Hom (Xi, Y).


Bây giờ ta định nghĩa:

-16-
Môđun

 iI

 : Hom  X i , Y   Hom  X i , Y
iI

f  (fji)i  I

Với mọi f, g  Hom  X i , Y , ta có:
iI

 ( f + g ) = [ (f + g)ji] i  I = (fji)i  I + (gji)i  I = (f) + (g).
Vậy  là đồng cấu. Để thấy  là đẳng cấu, lấy (fi)i  I   Hom  X i , Y  . Khi đó, ta có
iI

họ {fi : Xi  Y}. Theo định lý tính phổ dụng của tổng trực tiếp tồn tại duy nhất
 Xi
đồng cấu f từ iI vào Y thỏa fji = fi với mọi i  I, do đó: (f) = (fji)i  I =
(fi)i  I.
Vậy  là toàn cấu, hơn nữa từ sự duy nhất của f nên  là đẳng cấu.
- Bổ đề 2: Cho mô đun X và họ mô đun {Yj}j  J, khi đó:
 
Hom  X ,  Y j    Hom  X , Y j 
 jJ  jJ
- Chứng minh:
 
Với mọi j  J, với mọi f  Hom  X ,  Y j  , gọi 1 là phép chiếu từ  Y j . Xét dãy
 jJ  jJ

đồng cấu:
f j
X Y
jJ
j Yj (2.1)

Khi đó rõ ràng jf  Hom(X, Yj).


Bây giờ ta định nghĩa:
 
 : Hom  X ,  Y j    Hom( X , Y j )
 jJ  jJ

f  (jf)jJ
Với mọi f, g , ta có:
 ( f + g ) = [j(f + g)] j  J = (jf)j  J + (jg)j  J = (f) + (g).
Vậy  là đồng cấu.
Để thấy  là đồng cấu, lấy (fj)j  J   Hom( X , Y j ) khi đó ta có họ {fj : X  Yj}
jJ

Theo định lí về tính phổ dụng của tích trực tiếp tồn tại duy nhất đồng cấu f từ X vào
 Yj thỏa mãn jf = fj với mọi j  J, do đó: (f) = (jf)j  J = (fi)i I
jJ

Vậy  là toàn cấu, hơn nữa từ sự duy nhất của f nên  là đẳng cấu.

- Áp dụng bổ đề (1) và bổ đề (2) cho bài toán ta có:


 
Hom   X i ,  Y j    Hom( X i ,  Y j )    X i , Y j     X i , Y j 
 iI jJ  iI jJ iI jJ (i , j )  I x J

Bài 2.2 Cho X là R_mô đun, F(S) là mô đun tự do sinh bởi tập S. Chứng minh các
đẳng cấu:
a) Hom( R, X)  (X, +)

-17-
Môđun

 ( X , )
b) Hom( F(S), X)  sS

Giải
a) Xét ánh xạ:
 : Hom(R, X)  (X, +)
f  f(1)
Với mọi r  R, f, g  Hom(R, X), ta có:
(f + g) = (f + g)(1) = f(1) + g(1) = (f) + (g)
(rf) = rf(1) = r(f)
Vậy  là đồng cấu.
Lấy f  Kerf, khi đó (f) = f(1) = 0 suy ra với mọi r  R
f(r) = f(r.1) = r f(1) = 0
tức f = 0
Do đó Ker = {0} hay  là đơn cấu.
- Lấy x  X, xét ánh xạ:
f : RX
r  rx
Dễ thấy f  Hom(R, X) hơn nữa f(1) = 1.x = x, điều này co ta  là toàn cấu hay
Hom(R,X)  (X, +).
 Rs
b) Ta có F(S)  sS

 Rs
 Hom(F(S), X)  Hom ( sS ,X)
  ( R, X )   ( X ,  ) (theo câu a)
sS sS

h k
P X H
  
f
g
A B C

(2.4)

Định nghĩa đồng cấu =h. Từ tính giao hoán của hình vuông bên phải ta có:
g = gh = kh = 0
Xét biểu đồ:

P


f g
A B C
(2.4)

-18-
Môđun

Trong biểu đồ trên, ta có g  = 0 và dòng là khớp. Áp dụng bài tập 2.3, tồn tại đồng
cấu : P  A sao cho f  =  =  h
Đồng cấu  chính là đồng cấu cần tìm.

Bài 2.5 Chứng minh rằng mô đun xạ ảnh trên miền nguyên là mô đun không xoắn.
Điều ngược lại: mỗi mô đun không xoắn trên miền nguyên có phải là mô đun xạ ảnh
không?

Giải

Do P xạ ảnh nên tồn tại mô đun tự do X = A  B, trong đó A  P. Gọi f là đẳng


cấu từ A vào P và Y := P  B.
Định nghĩa ánh xạ:
 := A  B  P  B
(a,b)  (f(a),b)
Từ f là đẳng cấu, ta có  là đẳng cấu, hơn nữa do X là mô đun tự do nên Y cũng là
mô đun tự do. Áp dụng bài tập 1.27 ta nhận được Y là mô đun không xoắn. Bởi P
là mô đun con của Y nên theo bài tập 1.4 thì P là mô đun không xoắn.

Chiều ngược lại không hoàn toàn đúng. Xét Q là Z_mô đun không xoắn nhưng
không là mô đun tự do, mặt khác Z là vành chính nên không xạ ảnh.

Bài 2.6 Chứng minh rằng mỗi dãy khớp ngắn các đồng cấu
0 A B C 0 (2.6)

Có thể nhúng được vào biểu đồ giao hoán. Trong đó, ba dòng, ba cột đều khớp, dòng
giữa chẻ ra gồm các mô đun xạ ảnh; hơn nữa các cột bên trái và bên phải có thể chọn
trước tùy ý.

Giải

-19-
Môđun

0 0 0

x 
0 X Y V 0

1 2 3
i1 2
0 P1 P2 P3 0

1 2 3
f g
0 A B C 0

0 0 0
(2.6)

Sử dụng biểu đồ với hai cột biên đã chọn là các cột khớp.
1 1
0 A B C 0 (2.6)

Chọn P1 = P2  P3, ta được dòng khớp:


i1 2
(2.6)
0 P1 P1  P3 P3 0

Xây dựng đồng cấu 2 : P2  P3  B như cách trên ta được biểu đồ giao hoán với
hai dòng khớp:
i1 2
0 P1 P2 P3 0

1 2 3 (2.6)

f g
0 A B C 0
Không mấy khó khăn để kiểm tra dãy ker của biểu đồ trên:
0  X  Ker1  Ker2  Ker3  V  0 là khớp và là dãy trên
cùng của biểu đồ 3 x 3 cần tìm.

-20-
Môđun

Bài 2.7 Cho biểu đồ các đồng cấu.


f g (2.7)
A B C
f
J
Trong đó J nội xạ, dòng là khớp, hf = 0. Chứng minh rằng tồn tại đồng cấu
 : C  J sao cho : g = h.

Xét biểu đồ:


g’ j (2.7)
B/Imf = B/Kerg Img C
h’ ’

J
Vì dòng 2 là khớp nên Imf = Kerg và B/Imf = B/Kerg.
Định nghĩa ánh xạ h’: B/Imf  J cho bởi h’(b + Imf) = h(b), ta chứng
minh h’ hoàn toàn xác định.
Thật vậy, nếu b + Imf = b’ + Imf, vậy có a  A sao cho b = b’ + f(a),
do đó h(b) = h[b’ + f(a)] = h(b’) + hf(a) = h(b’) dễ thấy h’ là đồng cấu.
Đồng cấu g’ là đẳng cấu cảm sinh từ đồng cấu g cho bởi g’(b+Kerg) = g(b), g’
hoàn toàn xác định từ định lý Noether.
Đồng cấu j là phép nhúng từ Img vào C.
Do J là mô đun nội xạ nên đồng cấu ’ từ Img vào J mà ’ đồng cấu  từ C vào J
thỏa j = ’.
Đồng cấu  vừa xác định chính là đồng cấu cần tìm.
Thật vậy, với mọi b  B, h(b) = h’(b+Imf) = h’(b+Kerg) = ’g’(b+kerg) =
jg’(b+Kerg) = jg(b) = g(b).
Vậy g = h

Bài 2.8 Cho biểu đồ các đồng cấu. Trong đó hình vuông bên trái giao hoán,
dòng trên là khớp, gf = 0 và J là mô đun nội xạ. Chứng minh rằng tồn tại đồng
cấu : C  J sao cho hình vuông bên phải cũng giao hoán.

 
A B C

  
(2.8)
f g
X Y J
Từ hình vuông bên trái giao hoán, ta có g = gf = 0.
Từ đó suy ra tồn tại đồng cấu  từ C vào J thỏa  = g.
Đồng cấu  chính là đồng cấu cần tìm.

-21-
Môđun

Chứng minh rằng mỗi dãy khớp ngắn các đồng cấu
f g
0 A B C 0 (2.10)

đều nhúng được vào biểu đồ giao hoán sau:


0 0 0

0 A B C 0

0 N1 N2 N3 0

0 X Y K 0

0 0 0
(2.10
)

Giả sử cột (1) và cột (2) là khớp và:

Là dãy khớp ngắn. Gọi


M : = X  N1  K
N = { (x, u, 0)  M ) : x =  1(u)}
Khi đó N là mô đun con của M.
Bây giờ ta đặt: Y := M / N , N2 := N1 x N3.
Từ N1 và N3 nội xạ ta có N2 nội xạ, các đồng cấu f, g, 1, 1, 3, 3 đã được xác định,
các đồng cấu còn lại được định nghĩa như sau:

-22-
Môđun

0 0 0

f g
0 A B C 0

1  2 3
i1 1
0 N1 N2 N3 0

1 2 3
i2 2
0 X Y K 0

0 0 0
(2.10
i1 là phép nhúng từ N1 vào 2 )N

 1 là phép nhúng từ N2 xuống N3
 x  X, i2(x) = (x, 0, 0) + N. Nếu i2(x) = 0 thì (x, 0, 0)  N do đó tồn tại u
 N1 sao cho (x, 0, 0) = (1(u), u, 0) suy ra u = 0 và x = 1(0) = 0. Vậy i2
là đơn cấu.
 (x, u, v) + N  Y, [(x, u, k) + N] = k. Nếu (x, u, k) + N = (x’, u’, k’) + N
thì (xx’, uu’, kk’)  N, do đó có x  N1 sao cho (xx’, uu’, kk’) =
(1(x), x, 0) suy ra k = k’ Vậy 2 xác định, hơn nữa 2 còn là toàn cấu.
 Từ f : A  B là đơn cấu và N1 nội xạ do đó tồn tại đồng cấu  : B  Im1
sao cho f = 1. 2 được xác định như sau
b  B, 2(b) = [(b), 3g(b)]
 (u, v)  N2, 2 (u, v) = (0, u, 3(v)).

 Từ các định nghĩa trên dễ thấy được dòng (1), dòng (2) khớp.

 Bây giờ ta kiểm tra dòng (3), cột (2) khớp và biểu đồ giao hoán từng ô

vuông.

 x  X, 2i2(x) = 2[(x, 0, 0) + N] = 0, vậy Imi2  Ker 2.

Mặt khác, (x, u, 0) + N = (x + 1(u), 0, 0) + N = (x + 1(u), 0, 0) + N = i2[x +

1(u)]. Vậy Ker 2  Imi2. Do đó dòng (3) khớp.

Giải

-23-
Bài 2.10: Chứng minh rằng mỗi dãy khớp ngắn các đồng cấu:
Môđun
0  A  B  C  0 đều có thể nhúng được vào biểu đồ giao hoán
0 0 0
  
0 A B C  0
  
0  N1  N 2  N 3  0
  
0 X  Y  Z  0
  
0 0 0

Trong đó ba dòng, ba cột là khớp, dòng giữa chẻ ra gồm các mô đun nội xạ; hơn nữa các cột biên
trái và biên phải có thể tùy ý chọn trước.
Giả sử (1) và cột (2) là khớp và

0 
 A 
f
 B 
g
 C 
0

là dãy khớp ngắn. Gọi:


M : X  N1  Z
N   x, u, 0  M : x   u 

Khi đó N là mô đun con của M. Đặt Y : M N , N 2  N1  N 3 .

Ta có N1 , N 3 nội xạ nên N 2 nội xạ, các đồng cấu f , g , 1 , 1 , 3 , 3 đã xác định, các
đồng cấu còn lại xác định như sau:

0 0 0

0 
 A 
f
 B 
g
 C 
 0
1 2 3
1
0 
 N1 
i1
 N1  N 3   N 3 
0
1 2 3
2
0 
 X 
i2
M   Z 
 0
N

0 0 0
i1 là phép nhúng từ N1 vào N1  N 2 .

1 là phép chiếu từ N1  N 2 vào N 3 .

 Chứng minh i2 là đơn cấu

x  X : i2  x   x, 0, 0  N . Nếu thì  x, 0, 0  N do đó tồn tại u  N1 sao cho

 x, 0, 0  1 u  , u, 0  u  0, x   0  0 . Vậy i2 là đơn cấu.

-24-
Môđun

 Xác định 2 :

  x, u , z  , N  Y , 2  x, u , z   N   z .Nếu

 x, u, z   N   x ', u ', z '  N   x  x ', u  u ', z  z '  N


nên z  z '  0  z  z ' . Vậy 2 xác định và toàn cấu.
Xác định 2 :
Ta có: f : A  B đơn cấu và N1 là mô đun nội xạ. Nên theo định nghĩa môđun nội xạ thì tồn
tại đồng cấu  : B  Im 1 sao cho 1   f .
b  B : 2 b   b , 3 g b  .
Xác định  2 :
 u , v   N1  N 3 , 2 u , v  0, u , 3 v
Kiểm tra biểu đồ giao hoán:
Kiểm tra 2 f  i11 .
a  A : 2 f a   2  f a     f a  , 3 g  f a 
=  f  a  , 0
= 1 a , 0  i21 a .
Vậy 2 f  i12 .
Kiểm tra 3 g  22 .
b  B, 12 b  1 2 b 
= 1  b  , 3 g b  3 g b 
Vậy 12  3 g
Kiểm tra  2i1  i2 1
u  N1 , 2i1 u   2 u , 0  0, u ,0  N
= 1 u  , 0, 0  N
= i2 1 u .
Vậy 2i1  i21
Kiểm tra 31  2 2 .
 u , v   N1  N 3 , 2 2 u , v  2  2 u , v
= 2 0, u , 3 v 
= 3 v
= 3 1 u, v   3 1 u , v
Vậy  2 2  31
Chứng minh dòng (2), dòng (3), cột (2) là khớp.
Từ việc xây dựng và xác đinh i1 , 1 nên dòng (2) là khớp.
Chứng minh dòng (3) là khớp:
Im i2  ker2

-25-
Môđun

Lấy x  X : 2i2  x  2  x, 0, 0  N   0


Vậy Im i2  ker2
ker2  Im i2 :
 x, u, 0  N  M N ,  x, u, 0  N   x  1 u , 0, 0
= i2  x  2 u 
Vậy ker2  Im i2
Vậy ker2  Im i2 nên dòng 3 là khớp
Chứng minh cột (2) là khớp.
Áp dụng bổ đề năm ngắn: ta có 1 , 3 đơn cấu nên 2 đơn cấu. 1 , 3 toàn cấu suy ra  2
toàn cấu.
Chứng minh Im 2  ker2 :
Ta có Im   Im 1  ker1 (do cột 1 khớp).
b  B : 22 b   2 2 b 
= 2  b , 3 g b
= 0,  b  , 3 3 g b  N
= 1 b  ,  b , 0  N
=0
Suy ra Im 2  ker2 (1).
Mặt khác:
Lấy u , v  ker2  0, u , 3 v  N
u  ker1  Im 1
 
v  ker3  Im 3
1  a   u
Do đó, a  A, b  B : 
3 g a   v

Mặt khác: Im   Im 1  a '  A : 1 a '   b 
Xét f  a  a '  b  B , ta có:
2  f a  a '  b     f a  a '  b , 3 g  f a  a '  b
 
=  f a  a '   b  , 3 gf  a  a '  3 gf b 
= 1 a  1 a '   b , 0
= u, v
 u , v  Im 2
 ker2  Im 2 (2)
(1)(2)  Im 2  ker2
Vậy cột (2) là khớp.

Bài 2.12:Chứng minh rằng môđun J là nội xạ khi và chỉ khi, với mọi toàn cấu
f : A  J và mọi đơn cấu j : A  P trong đó P là môđun xạ ảnh, tồn tại đồng cấu
f : P  J sao cho fj  f

-26-
Môđun

 J là môđun nội xạ nên theo định nghĩa của mô đun nội xạ ta nhận được kết quả.
 Ta cần chứng minh J là mô đun nội xạ  dãy khớp 0  J  B  C  0 là chẻ.
 f có nghịch đảo trái.
  : B  J sc: f  1J

Gọi F(J), F(B) là các mô đun tự do sinh ra bởi các cơ sở tương ứng J, B.

 Xét ánh xạ 1J : J  J , 1J cảm sinh đồng cấu  J : F  J   J với  J J  1J

 Xét ánh xạ 1B : B  B , 1B cảm sinh đồng cấu B : F  B   B với B B  1B

Xét sơ đồ sau:

F(J) F(B)
J B

0 
 J 
f
 B 
g
 C 
0
Do F(J) là mô đun tự do nên tồn tại duy nhất đồng cấu h : F  J   F  B  sao cho

f  x  h  x , x  J

 Chứng minh h là đơn cấu:


ker   x  F  J  / h  x  0
 n  n  
=  x   ri xi , r1  , xi  J / h  ri xi   0
 i 1  i 1  
 n n

=  x   ri xi , r1  , xi  J /  ri h  xi   0
 i1 i 1


Do mỗi h  xi  nằm trong cơ sở F(B) nên ta có ri  0 suy ra ker h  0  h đơn cấu.

Ta có F(B) là môđun tự do nên F(B) là mô đun xạ ảnh.h là đơn cấu nên áp dụng giả
thiết  : F  B  J thỏa  J  h .

Đinh nghĩa:  : B  J nghịch đảo trái của f với  b    b 

 Kiểm tra  là đồng cấu:

-27-
Môđun
b, b '  B, r , r '  
  rb  r ' b '   rb  r ' b '
= rb    r ' b '
= r b   r '  b '

Vậy  là đồng cấu


 Chứng  là nghịch đảo trái của f
x  J :  f  x    h  x    h  x    J  x   x
  f  1J

  là nghịch đảo trái của f

 Dãy khớp 0 
 J 
f
 B 
g
 C 
 0 là chẻ
 J là mô đun nội xạ.

Bài 2.13: chứng minh rằng trong phạm trù các  - môđun một ánh xạ
 : X Y  C là song tuyến tính khi và chỉ khi  là song cộng tính.

 là song tuyến tính   là song cộng tính (hiển nhiên được suy ra từ định nghĩa
song tuyến tính).
 Giả sử  là song cộng tính. Ta chứng minh  là song tuyến tính, nghĩa là cần
kiểm tra phép nhân ngoài   xk , y     x, ky 

 k    ,   xk , y     x  x  ...  x, y 

=   x, y     x, y   ...    x, y 
=   x, y  y  ...  y 
=  x, ky 

 k 0
  x.0, y    0, y 
Ta có
  x,0. y     x, 0

Mà   x, 0    x, 0  0

=   x, 0    x, 0
   x, 0   0

Tương tự:  0, y    0  0, y    0, y    0, y 

  0, y   0

-28-
Môđun

Vậy   x.0, y   0    x, 0. y 

 k  0:
  x, 0  0
   x, y   y   0
   x, y     x,  y   0
   x,  y     x, y 1

 0, y   0
   x  x , y  0
   x, y    x, y   0
   x, y     x, y  2

Từ (1)&(2) suy ra   x,  y     x, y 

  xk , y     x k  ,  y 
=  x, k  y     x, ky 

Vậy trong mọi trường hợp  là song tuyến tính.

Bài 2.17:xét nhóm cộng các số nguyên  và nhóm con 2 gồm các số chẵn. Khi
đó, đồng cấu bao hàm j: j : 2   là đơn cấu. Gọi là A nhóm cyclic cấp 2, với phần
tử sinh a, tức là A  a  . Chứng minh rằng: 2  A là nhóm cyclic cấp hai vói
phần tử sinh là 2  a , tuy nhiên tích tenxơ j 1A là đồng cấu 0 và do vậy không đơn
cấu.
 Ta chứng minh 2  A  2  a 
Ta có A là nhóm cyclic cấp 2 và A  a 
Với mọi k   ,
Ta có 2  A  2k  a 
Mà 2k  a  2  a nếu k lẽ và 2k  a  0 nếu k chẳn.
Vậy 2  A  2  a  , suy ra 2  A là nhóm cyclic
 Ta chứng minh 2  A là nhóm cyclic cấp 2
Ta có: 2 2  a   2  2a  0

Vậy 2  A là nhóm cyclic cấp 2


 Ta chứng minh j  1A không đơn cấu:
j 1A : 2  A    A

-29-
Môđun
Với mỗi phần tử sinh 2  a ta được
j  1A (2  a )  j 2  1A a 
= 2a
=1  2a=0
Vậy j  1A không đơn cấu.

Bài 2.18: Cho A là hạng tử trực tiếp của R- môđun phải X, còn B là hạng tử trực
tiếp của R- môđun trái Y và i: A  X , j : B  Y là các phép nhúng. Chứng minh
rằng: i  j : A  B  X  Y cũng là phép nhúng.

i: A  X là phép nhúng
j : B  Y là phép nhúng
i  j : A B  X Y

 Ta chứng minh i  j là đồng nhất


Thật vậy,
a  b  A  B

Ta có: i  j a  b  i a   j b   a  b

Vậy i  j là đồng nhất trên A  B (1)


 Ta chứng minh i  j là đơn cấu
Với A '  X , A là hạng tử trực tiếp của R- mô đun phải X nên X  A  A '
Với B '  Y , B là hạng tử trực tiếp của R- mô đun trái Y nên Y  B  B '
X  Y   A  A '   B  B '

Đặt C :  A  B   A  B '   A ' B    A ' B '

Theo định lý tổng trực tiếp của tích ten xơ tồn tại một đẳng cấu g từ C vào X  Y
Gọi  là phép nhúng từ A  B vào C
Xét dãy đồng cấu sau:

A  B   C 
g
 X Y
Suy ra g là đơn cấu.
Xét trên phần tử sinh , a  b  A  B , ta có:

-30-
Môđun

g   a  b   g  a  b
=g a  b, 0, 0, 0
= a,0  b, 0
= i a   j b 
= i  j a  b 

Vậy g và i  j đồng nhất trên hệ sinh


Suy ra g và i  j đồng nhất trên A  B
Mặt khác g đơn cấu  i  j đơn cấu (2)
Từ (1)&(2) suy ra i  j là phép nhúng.

Bài 2.19: Chứng minh rằng tích tenxơ của hai đẳng cấu là một đẳng cấu.

Giải
f : A  A'
Giả sử là hai đẳng cấu. Ta chứng minh f  g là đẳng cấu.
g : B  B'

Ta có f , g là đẳng cấu  f , g là toàn cấu.


Theo định lí về tích ten xơ, ta được f  g là toàn cấu.(1)
Ta cần chứng minh f  g đơn cấu.
Thật vậy,
Vậy f  g đơn cấu(2)
Từ (1)&(2) suy ra f  g đẳng cấu.

Bài 2.20: Chứng minh rằng tổng trực tiếp các môđun dẹt là môđun dẹt và ngược lại
nếu tổng trực tiếp các môđun dẹt thì mỗi thành phần đều là dẹt.

Giải
 Giả sử  Ai iI là họ các mô đun dẹt. Ta cần chứng minh  Ai là mô đun dẹt.
Xét dãy khớp ngắn: 0 
f
 X 
g
 Y 
0
Ta cần chứng minh dãy:
1 f 1 g
0 
 Ai  X 
 Ai
 Ai  Y 
 Ai
 Ai  Z 
 0 là dãy khớp.

-31-
Môđun
Nhưng theo định nghĩa mô đun dẹt và định lý về tính khớp của tích ten xơ ta sẽ đi
chứng minh 1 A  f là đơn cấu.
i

Do các Ai là mô đun dẹt nên ta được dãy


1 f 1 g
0 
 Ai  X 
Ai
 Ai  Y 
Ai
 Ai  Z 
0 là dãy khớp và với mọi
i  I ,1Ai  f

là đơn cấu.
Gọi  là đẳng cấu từ   Ai  Y  vào  Ai  Y

ji là phép nhúng từ  Ai  Y vào   Ai  Y  .

Với mọi i  I , xét dãy đồng cấu


1 f
Ai  X 
Ai
 Ai  Y 
ji
   Ai  Y  

  Ai  Y
Đặt hi :  ji 1A  f . Ta đươc hi đơn cấu.
i

-32-
Môđun

Xét họ các đơn cấu hi : Ai  X   Ai  Y , i  I 


Gọi ii : Ai  X    Ai  X  là phép nhúng.
Do tính phổ dụng của tổng trực tiếp tồn tại  :   Ai  X     Ai  Y 
Ai  X 
ii
   Ai  X 
hi 

  Ai  Y 
 Ta chứng minh  đơn cấu:
x  ker , x    xi 
i I
 
0    x     xi 
 iI 
 
=   ii  xi 
 iI 
=  i  x    h  x 
i I
i i
i I
i i

Suy ra hi  xi   0
Do hi là đơn cấu  xi  0, i  I
 x  0 . Vậy  đơn cấu
Hơn nữa, x    Ai  X  , x   at  xk 
 
  at  xk     ii at  xk 
 iI 
=  i  a  x 
iI
i t k

=  h a  x 
iI
i t k

=   ji 1Ai  f at  xk 
i I

=   ji at  f  xk 
i I

=  at  f  xk 
= a t  f  xk 
=1 Ai  f at  xk 
Suy ra   1 A  f nên 1 A  f là đơn cấu.
i i

Vậy  Ai là mô đun dẹt


 Giả sử  Ai là mô đun dẹt, nghĩa là có dãy khớp ngắn:
0   X  f
 Y 
g
 Z 
0
1 Ai  f 1 Ai  g
Ta có dãy 0   Ai  X    Ai  Y   Ai  Z 
 0 là dãy khớp và
1 Ai  f là đơn cấu.
Gọi ji là phép nhúng từ Ai vào  Ai
i là phép chiếu từ  Ai vào Ai

-33-
Môđun
Ta được ji 1X là đơn cấu
ker i  1Y   ai  y : i  1Y ai  y   0 
=  ai  y : i  ai   y  0 
=  ai  y : ai  keri  y  0 
Xét dãy đồng cấu sau:
ji 1X 1 f i 1Y
Ai  X   Ai  X   Ai
 Ai  Y   Ai  Y
Đặt h : i  1Y .1Ai  f .1Ai  1X . Ta chứng minh h đơn cấu
x :   ai  xk   ker h
h  x  i  1Y .1Ai  f . ji  1X  ai  xk 
 i  1Y .1 Ai  f . ji ai   xk 
=i  1Y  ji  ai   f  xk 
=  i  1Y  ji ai   f  xk 
Theo tính chất của ker i  1Y  ta được ji ai   ker i hoặc f  xk   0
Do ji , f đơn cấu nên ai  0 hoặc xk  0
Suy ra x :  ai  xk  0
Vậy h đơn cấu.
Mặt khác x : at  xk  Ai  X
h  x  h at  xk 
=i  1Y1 Ai  f . ji  1x at  xk 
= i  1Y1 Ai  f  ji ( at )  xk 
= i  1Y  ji ( at )  f  xk 
= a t  f  xk 
=1Ai at   f  xk 
=1Ai  f at  xk 
=1Ai  f  x
Vậy h  1A  f i

Suy ra 1A  f là đơn cấu


i

Vậy  Ai iI là mô đun dẹt.


Bài 2.21: Chứng minh rằng mọi môđun tự do đều là môđun dẹt.
Giải
Giả sử F là mô đun tự do, I là tập chỉ số khi đó ta có
F  Ri trong đó Ri  R, i  I

Theo định lý 6(tr102 sgk) ta có R là mô đun dẹt nên theo bài 2.20 ta được F là mô đun
dẹt.

-34-
Môđun
Vậy mỗi mô đun tự do đều là mô đun dẹt.

Bài 2.22: Chứng minh rằng mỗi môđun xạ ảnh là môđun dẹt, tuy nhiên có những
môđun dẹt mà không là môđun xạ ảnh, chẳng hạn nhóm các số hửu tỉ 

Giải
 Gọi P là mô đun xạ ảnh. Suy ra P đẳng cấu vói hạng tử trực tiếp của mô đun tự do

 P  A, X  A  B

Vì X là mô đun tự do  X là mô đun dẹt ( theo bài 2.21).

 A là mô đun dẹt (theo bài 2.20)

 P là mô đun dẹt.

 là không đúng.

Phản ví dụ: Nhóm ,  là mô đun dẹt nhưng không là mô đun xạ ảnh.

 không là mô đun xạ ảnh vì

, được xem là Z- mô đun 

Ta có  mô đun  không là mô đun tự do (bt 2.17)

Mà  là vành chính.

Vậy  không là mô đun xạ ảnh.

Bài tập Tổng của các môđun xạ ảnh là môđun xạ ảnh.

Chứng minh.

Giả sử ( Ai )I là họ các môđun con xạ ảnh của môđun X.


Ta sẽ chứng minh A
I
i
là môđun xạ ảnh. Ta biết rằng:

A
I
i
 { ai : ai  Ai , i  I vaø (ai )I coù giaù höõu haïn}
I

và với mỗi t  I , jt : At   Ai , jt (at )  at , at  At là phép nhúng.


I

-35-
Môđun

Để chứng minh A
I
i
là môđun xạ ảnh ta sẽ chứng minh: với mọi toàn cấu

g : A  B và mọi đồng cấu f :  Ai  B , tồn tại đồng cấu  :  Ai  A sao


I I

cho g  f . Với mỗi t  I , xét biểu đồ sau:


At
t  jt
A I
i

  f
A 
g
B
Do Ai là môđun xạ ảnh nên có đồng cấu  t : At  A sao cho g  fjt . Xét tương
ứng
 :  Ai  A
I

a i
  ( ai )    i (ai )
I I I

(tổng  (a ) có nghĩa vì  a
I
i i
I
i
là tổng hữu hạn)

Khi đó  là ánh xạ. Thật vậy, x   ai , y   ai'   Ai giả sử x = y thế thì


I I I

x  y  0   (ai  a )  0   ( x  y )   [ (ai  ai' )]  0


'
i
I I

   ( ai  a )  0   [ (ai )   (a )]  0    (ai )    ( ai' )


'
i
'
i
I I I I

 ( x)   (y) .
Hơn nữa, do  i là đồng cấu nên  cũng là đồng cấu. Cuối cùng ta còn phải
chứng minh g  f . Với mọi x   ai   Ai  x   ji (ai ) , ta có:
I I I

g ( x )  g[ i (ai )]   g[i (ai )]   gi (ai )


I I I

  fji (ai )  f [ ji (ai )] (do a i


laø toång höõu haïn)
I I I
 f ( x)
 g  f

-36-
Môđun

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đại số đồng điều Nguyễn Viết Đông, Trần Huyên

NXB ĐHQG TPHCM

2. Bài tập đại số đồng điều Nguyễn Viết Đông, Trần Huyên

NXB ĐHQG TPHCM

3. Giáo trình Đại số Ngô Trúc Lanh

NXB QG Hà Nội

-37-

You might also like