You are on page 1of 17

8 Nhóm Hình Học Xạ Ảnh 8

ọ c
h H
Hìn
n h
ạ Ả
X
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Hoa Ánh Tường

Các Thành Viên Biên Soạn


STT TÊN THÀNH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
1 Nguyễn Huỳnh Phúc Đạt 3119010007
2 Nguyễn Đức Huy 3119010013
3 Ngô Hoàng Nam 3119010025
4 Bùi Minh Châu 3119010005
5 Lý Ngọc Vy 3119010061

Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó! Trang 2/17
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

Câu Hỏi 1
Trong P2 với mục tiêu cho trước. Tìm u để ba đường thẳng đồng quy.

x1 − x2 + x3 = 0. x1 + x2 − x3 = 0. 2x1 + ux2 + x3 = 0.

 L Hướng dẫn giải


d1 : x1 − x2 + x3 = 0

Đặt d2 : x1 + x2 − x3 = 0 .

d : 2x + ux + x = 0
3 1 2 3
Do đó d1 , d2 , d3 có tọa độ siêu phẳng lần lượt là (1; −1; 1), (1; 1; −1), (2; u; 1).
Trong P2 . Để d1 , d2 , d3 đồng quy ta cần

1 −1 1

1 1 −1 = 0

2 u 1
⇒ 2u + 2 = 0
⇔ u = −1

Vậy để ba đường thẳng d1 , d2 , d3 đồng quy thì u = −1.

 Bài Tập Luyện Tập

Bài Tập 1

Trong P2 với mục tiêu cho trước, cho ba điểm A(a; 1; 1), B(1; b; 1),
C(1; 1; c). Chứng minh rằng ba đường thẳng AS1 , AS2 , CS0 đồng quy khi
và chỉ khi AS2 , BS0 , CS1 đồng quy. Với S0 (1; 0; 0), S1 (0; 1; 0), S2 (0; 0; 1).
L Hướng dẫn giải
Theo công thức tính tọa độ đường thẳng ta tính được
AS1 = (−1 : 0 : a), BS2 = (b : −1 : 0), CS0 = (0 : c : −1).
AS2 = (1 : −a : 0), BS0 = (0 : 1 : −b), CS1 = (−c : 0 : 1).
Ba đường thẳng AS1 , BS2 , CS0 đồng quy khi và chỉ khi

−1 0 a

b −1 0 = 0 ⇔ abc = 1.

0 c −1

Ba đường thẳng AS2 , BS0 , CS1 đồng quy khi và chỉ khi

−1 −a 0

0
1 −b = 0 ⇔ abc = 1.
−c 0 1

Vậy ba đường thẳng AS1 , AS2 , CS0 đồng quy khi và chỉ khi AS2 , BS0 , CS1 đồng quy.

Bài Tập 2

Trong P2 với mục tiêu cho trước Tìm u để ba đường thẳng AP, BQ, CR đồng
quy. Biết AP = (0 : −8 : u), BQ = (6 : 0 : −3), CR = (3 : 3 : 0)

Trang 3/17 Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó!
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

L Hướng dẫn giải


AP = (0 : −8 : u), BQ = (6 : 0 : −3), CR = (3 : 3 : 0).
Trong P2 , để ba đường thẳng AP, BQ, CR đồng quy thì

0 −8 u

6 0 −3 = 0 ⇒ 72 + 18u = 0 ⇔ u = −4.

3 3 0

Vậy để ba đường thẳng AP, BQ, CR đồng quy thì u = −4.

Bài Tập 3

Trong P2 với mục tiêu cho trước Chứng minh ba đường thẳng AP, BQ, CR đồng
quy. Biết AP = (0 : −8 : −4), BQ = (6 : 0 : −3), CR = (3 : 3 : 0)
L Hướng dẫn giải
AP = (0 : −8 : −4), BQ = (6 : 0 : −3), CR = (3 : 3 : 0).


0 −8 −4

6 0 −3 = 0.

3 3 0

Vậy ba đường thẳng AP, BQ, CR đồng quy.

b Kết Thúc Câu Hỏi b


Câu Hỏi 2
Trong P2 với mục tiêu cho trước {A1 , A2 , A3 ; E}. Cho ba điểm A(1; −1; 0), B(1; 0; −1) và
C(0; 1; −1).
a) Chứng minh rằng A, B,C thẳng hàng.
b) Tìm D sao cho (ABCD) = λ (với λ là hằng số cho trước).
L Hướng dẫn giải

a) Trong P2 . Các điểm A, B,C thẳng hàng khi và chỉ khi



1 −1 0

1 0 −1 = 0

0 1 −1
⇒ 1−1 = 0
⇔ 0 = 0 (luôn đúng)

Vậy A, B,C thẳng hàng.


b) Với λ1 , λ2 không dồng thời bằng 0. Ta xét

0 = λ1 + λ2
 (
λ1 = −1
[C] = λ1 [A] + λ2 [B] ⇔ 1 = −λ1 ⇔
 λ2 = 1
− 1 = −λ2

Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó! Trang 4/17
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

.
Với k1 , k2 không đồng thời bằng 0. Giả sử

[D] = k1 [A] + k2 [B] (1)

λ2 k2 1 k2
Ta có (ABCD) = λ ⇔ : =λ ⇔ : = λ ⇔ k1 = −λ k2 (2)
λ1 k1 −1 k 1 
−λ + 1
Từ (1), (2) ta có [D] = −λ k2 [A] + k2 [B] = k2  λ 
−1
Vậy tọa độ điểm D sao cho (ABCD) = λ là k2 (−λ + 1; λ ; −1) với k2 6= 0

 Bài Tập Luyện Tập

Bài Tập 1

Trong P2 với mục tiêu xạ ảnh cho trước cho ba điểm A(1; 2; 0), B(2; 1; 1) và C(5; 4; 2).
a) Chứng minh A, B,C thẳng hàng.
b) Tìm tọa độ điểm M sao cho (ABCM) = −1.
L Hướng dẫn giải

a) Chứng minh A, B,C thẳng hàng.


Trong P2 . Các điểm A, B,C thằng hàng khi và chỉ khi

1 2 0

2 1 1 = 0

5 4 2
⇔ 2 + 10 − 8 − 4 = 0
⇔ 0=0

Vậy A, B,C thẳng hàng.


b) Tìm tọa độ điểm M sao cho (ABCM) = −1.
Với λ1 , λ2 không đồng thời bằng 0. Ta xét

[C] = λ1 [A] + λ2 [B]



5 = 1λ1 + 2λ2

⇔ 4 = 2λ1 + λ2

2 = 0λ + λ
1 2
(
λ1 = 1

λ2 = 2

Với k1 , k2 không đồng thời bằng 0. Giả sử

[M] = k1 [A] + k2 [B] (1)


λ2 k2
Ta có (ABCM) = −1 ⇔ : ⇔ k2 = −2k1 (2).
λ1 k1

Trang 5/17 Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó!
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

 
−3
Từ (1), (2) ta có [M] = k1 [A] − 2k1 [B] = k1  0 
2
Vậy tọa độ điểm M sao cho (ABCM) = −1 là k1 (−3; 0; 2) với k1 6= 0.

b Kết Thúc Câu Hỏi b


Câu Hỏi 3
 0
λ x1 = 3x1 + x2 + x3

Trong P2 cho phép biến đổi xạ ảnh có biểu thức λ x20 = 2x1 + 4x2 + 2x3 .
 0

λ x3 = 3x1 + 3x2 + 5x3

a) Tìm các điểm bất động và các đường bất động của f .

b) Chứng minh rằng f là một thấu xạ tâm. Tìm tâm, trục, tỉ số thấu xạ.

L Hướng dẫn giải

a) Với m1 , m2 , m3 không đồng thời bằng 0.


Gọi M(m1 , m2 , m3 ) là điểm bất dộng của phép biến đổi xạ ảnh f . Do đó ta có
f (M) = M tức

λ m1 = 3m1 + m2 + m3

λ m2 = 2m1 + 4m2 + 2m3

λ m3 = 3m1 + 3m2 + 5m3


(3 − λ )m1 + m2 + m3 = 0

⇔ 2m1 + (4 − λ )m2 + 2m3 = 0 (1)

3m + 3m + (5 − λ )m = 0
1 2 3
  
3−λ 1 1 m1
⇔  2 4−λ 2   m2  = 0
3 3 5−λ m3

3 − λ 1 1

⇒ 2 4−λ 2 = 0
3 3 5−λ
⇒ (3 − λ )(4 − λ )(5 − λ ) + 6 + 6 − 3(4 − λ ) − 2(5 − λ ) − 6(3 − λ ) = 0
3 2
⇔ −λ " + 12λ − 36λ + 32 = 0
λ =2

λ =8

m1 + m2 + m3 = 0

Với λ = 2 thì (1) thành 2m1 + 2m2 + 2m3 = 0 ⇒ m1 + m2 + m3 = 0

3m1 + 3m2 + 3m3 = 0

Tức M thuộc đường thẳng x1 + x2 + x3 = 0 (1)
Vậy tập hợp tất cả các điểm thuộc đường thẳng x1 + x2 + x3 = 0 là các điểm kép của f .

Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó! Trang 6/17
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

 m3
 m1 =
− 5m + m + m = 0


 1 2 3


 3
Với λ = 8 thì (1) thành 2m1 − 4m2 + 2m3 = 0 ⇒ m = 2m 3.
2


3m1 + 3m2 − 3m3 = 0



 3
  m3 tùy ý
m3 2m3
Do đó M có tọa độ là ; ; m3 hay (1; 2; 3).
3 3
Vậy M(1; 2; 3) là điểm kép của f . (2)
Tóm lại, phép biến đổi xạ ảnh f có điểm bất động là M(1; 2; 3) và đường bất động là
x1 + x2 + x3 = 0.

b) • Chứng minh f là thấu xạ tâm.


Gọi d là dường thẳng có phương trình x1 + x2 + x3 = 0. Tức d một siêu phẳng
trong P2 .
Ta có f là phép biến đổi xạ ảnh f : P2 → P2
Và d là đường bất động của f nên ∀A ∈ d thì f (A) = A.
Vậy f là phép thấu xạ với d là nền thấu xạ.
Mặt khác f khác ánh xạ đồng nhất nên f là thấu xạ tâm.
• Tìm tâm và trục thấu xạ.
Mà M(1; 2; 3) không thuộc d do 1 + 2 + 3 = 6 6= 0. (3)
Từ (1), (2), (3) ta có tâm thấu xạ là M(1; 2; 3) và trục thấu xạ là x1 + x2 + x3 = 0.
• Tìm tỉ số thấu xạ.
Chọn N(1; 1; −2) ∈ d.
Gọi T là trung điểm M, N ta được T (2; 3; 1) và T 0 = f (T ) = (5; 9; 10).
Dễ thấy
[T ] = [M] + [N]
[T 0 ] = 4[M] + [N]
1 1
Tỉ số thấu xạ của f là (T T 0 MN) = (MNT T 0 ) = : =4
1 4

 Bài Tập Luyện Tập

Bài Tập 1

Trong P2 cho phép biến đổi xạ ảnh có biểu thức tọa độ


 0
kx1 = x2 − x3

kx20 = x1 + x3
 0

kx3 = 2x1 − 2x2 + 3x3

a) Tìm điểm bất động, đường bất động của f (nếu có).
b) Chứng minh f là một phép thấu xạ đặc biệt. Tìm tâm, trục.

   L Hướng dẫn giải


0 1 −1 1 0 0
A = 1 0 1  , I = 0 1 0
2 −2 3 0 0 1

Trang 7/17 Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó!
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh


−λ 1 1

Ta có |A − λ I| = 1 −λ
1 = (λ − 1)3 .
2 −2 3 − λ
Xét |A − λ I| = 0 ⇔ λ = 1.
Với λ = 1.    
−1 1 1 x1
[A − λ I].[X] = 0 ⇔  1 −1 1 . x2  = 0 ⇔ x1 − x2 + x3 = 0.
2 −2 2 x3
⇒ (d) : x1 − x2 + x3 = 0 là đường bất động.
Vậy f là một phép thấu xạ đặc biệt với trục là (d) : x1 − x2 + x3 = 0.
/ (d) và A0 = f (A) ⇒ A0 = (0; 1; 2).
Lấy A(1; 0; 0) ∈
Vậy tâm là I trung điểm AA0 với I(1; −1; 2).

Bài Tập 2

Trong P2 cho phép biến đổi xạ ảnh có biểu thức tọa độ


 0
ku1 = u2 − u3

ku02 = u2
ku0 = −u + u

3 1 2

a) Tìm điểm bất động, đường bất động của f (nếu có).

b) Chứng minh f là một phép thấu xạ. Tìm tâm, trục, tỉ số thấu xạ.

L Hướng dẫn giải


   
0 1 −1 1 0 0
a) A =  0 1 0 , I = 0 1 0
−1 1 0 0 0 1
−λ 1 −1 "
λ =1
Ta có |A − λ I| = 0 1 − λ 0 = −λ 3 + λ 2 + λ − 1|A − λ I| = 0 ⇔ .
−1 1 −λ λ = −1
Với λ = 1.    
−1 1 −1 x1
[A − λ I].[X] = 0 ⇔ 0 0 0 . x2  = 0 ⇒ −x1 + x2 − x3 = 0.
  
−1 1 −1 x3
Vậy (d) : −x1 + x2 − x3 = 0 là đường bất động.
Với λ = −1.    
1 1 −1 x1 (
x1 + x2 − x3 = 0
(
x1 = x3
[A − λ I].[X] = 0 ⇔  0 2 0  . x2  = 0 ⇒ ⇔
−1 1 1 x3 2x2 = 0 x2 = 0

x1 = 1

⇒ x2 = 0 .

x3 = 1

Vậy điểm bất động S(1; 0; 1).
S∈/ (d) (vì −1 + 0 − 1 = −2 6= 0).
Vậy f là một phép thấu xạ tâm với tâm S(1; 0; 1), trục (d) : −x1 + x2 − x3 = 0.

Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó! Trang 8/17
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

b) S(1; 0; 1).
Lấy T ∈ (d) ⇒ T (0; 1; 1).
M trung điểm ST ⇒ M(1; 1; 2).
M 0 = f (M) ⇒ M 0 (1; 1; 0).
Tính k = (MM 0 ST ). 
1


 1 = t1 + t 2 t1 =

[S] = t1 [M] + t2 [M 0 ] ⇔ 0 = t1 + t2 ⇔ 2

1 = 2t t2 = − 1

1 2
0 0 1
 

 0 = t1 + t 2 0
t1 =

[T ] = t10 [M] + t20 [M 0 ] ⇔ 1 = t10 + t20 ⇔ 2
t 0 = 1
1 = 2t10

 
2
2
−1 1
k = (MM 0 ST ) = 2 : 2 = −1.
1 1
2 2
Vậy tỉ số thấu xạ k = −1.

b Kết Thúc Câu Hỏi b


Câu Hỏi 4
Trong P2 với mục tiêu cho trước {A1 , A2 , A3 ; E}. Cho các điểm A(0; 1; 1), B(1; 0; 1),
C(1; 1; 0), D(1; −1; 1). Chứng minh rằng tồn tại duy nhất một phép biến đổi xạ ảnh
f : P2 → P2 thỏa mãn f (A1 ) = A, f (A2 ) = B, f (A3 ) = C, f (E) = D và tìm biểu thức tọa độ.
L Hướng dẫn giải
Do {A1 , A2 , A3 ; E} là mục tiêu nên 3 trong 4 điểm bất kì luôn độc lập. (1).

− →
− − → −
Gọi a , b ,→ c , d lần lượt là vectơ đại diện của A, B,C, D.

−a = k1 (0; 1; 1)






 b = k (1; 0; 1)
2
Tức → − với k1 , k2 , k3 khác 0.

 c = k3 (1; 1; 0)
→−


d = (1; −1; 1)  
 α 2 k2 + α3 k3 = 0 α1 k1 = 0


− →
− →


Xét α1 a + α2 b + α3 c = 0 ⇔ α1 k1 + α3 k3 = 0 ⇔ α2 k2 = 0 ⇔ α1 = α2 = α3 = 0.

α k + α k = 0 
α k = 0
1 1 2 2 3 3

− →
− → −
Vậy { a , b , c } là hệ vectơ độc lập tuyến tính.
Vậy A, B,C là ba điểm độc lập.

− → − →
− →
− − → −
Xét tương tự với các hệ vectơ sau {→−
a , b , d }; {→

a ,→

c , d }; { b , →
c , d }.
Ta thấy các hệ vectơ trên cũng độc lập tuyến tính.
Vậy {A, B,C, D} là hệ điểm độc lập nên 3 trong 4 điểm bất kì luôn độc lập. (2)

 f (A1 ) = A

 f (A ) = B
2
Từ (1), (2) tồn tại duy nhất một phép biến đổi xạ ảnh f : P2 → P2 sao cho .

 f (A3 ) = C

f (E) = D

Khi đó, tồn tại duy nhất phép đẳng cấu tuyến tính ϕ : V3 → V3 sao cho ϕ là đại diện của f .

Trang 9/17 Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó!
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

Ta có:


e =→

e 1 +→

e 2 +→

e3
Nên:

ϕ(→
−e ) = ϕ(→−
e 1 ) + ϕ(→

e 2 ) + ϕ(→

e 3)

− → →

d =−
⇔  a + b +→ −c
k2 + k3 = 1

⇔ k1 + k3 = −1

k + k = 1
1 2
1


 k1 = −


 2
3

⇔ k2 =

 2
k3 = − 1



2
→−
 a = (0; −1; −1)





 b = (3; 0; 3)
Vậy → − .

 c = (−1; −1; 0)
→−


d = (2; −2; 2)
Ta có ma trận biến đổi tuyến tính ϕ đối với {→

e 1, →

e2 , →

e 3 } là
 
0 3 −1
A = −1 0 −1
−1 3 0

Vậy biểu thức tọa độ của phép biến đổi tọa độ xạ ảnh f đối với mục tiêu {E, A, B; T 0 } là
 0
kx1 = 3x2 − x3

kx20 = −x1 − x3 với k 6= 0
kx0 = −x + 3x

3 1 2

 Bài Tập Luyện Tập

Bài Tập 1

Trong P2 thực cho các đường thẳng có tọa độ d1 (1, 0, 0), d2 (0, 1, 0),
d3 (0, 0, 1), d4 (1, −1, −1), d5 (0, 1, −1), d6 (1, −1, 1). Chứng minh rằng
có duy nhất một phép biến đổi xạ ảnh f : P2 → P2 thỏa mãn f (d1 ) =
d4 , f (d2 ) = d6 , f (d3 ) = d2 , f (d4 ) = d5 .Viết biểu thức tọa độ của f .
L Hướng dẫn giải
Ta đặt
A = d1 ∩ d2 = (0; 0; 1)
B = d2 ∩ d3 = (1; 0; 0)
C = d3 ∩ d4 = (1; 1; 0)

Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó! Trang 10/17
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

D = d4 ∩ d1 = (0; 1; −1)
A0 = d4 ∩ d6 = (1; 1; 0)
B0 = d6 ∩ d2 = (−1; 0; 1)
C0 = d2 ∩ d5 = (1; 0; 0)
D0 = d5 ∩ d4 = (2; 1; 1)

0 0 1

Ta xét {A, B,C} ta thấy 1 0 0 = 1 6= 0 nên A, B,C độc lập.
1 1 0
Tương tự với các bộ điểm sau {A, B, D}; {A,C, D}; {B,C, D}; {A0 , B0C0 }; {A0 , B0 , D0 };
{A0 ,C0 , D0 }; {B0 ,C0 , D0 }.
Ta thấy các bộ điểm trên đều độc lập.
Điều đó nghĩa là các bộ điểm {A, B,C; D} và {A0 , B0 ,C0 , D0 } thì 3 điểm bất kì trong 4 điểm
của mỗi bộ điểm đều độc lập.
f (A) = A0



 f (B) = B0

Từ đó tồn tại duy nhất một phép biến đổi xạ ảnh f : P → P2 sao cho 2 .

 f (C) = C0
f (D) = D0


Khi đó tồn tại duy nhất phép đẳng cấu tuyến tính ϕ : V3 → V3 sao cho ϕ là đại diện của f .

− →
− − → −
Gọi  a , b ,→ c , d lần lượt là vectơ đại diện của A, B,C, D.

−a = k1 (0; 0; 1)

→ −



b = k2 (1; 0; 0)
Tức → − với k12 + k22 + k32 + k2 6= 0.

 c = k 3 (1; 1; 0)
→ −


d = k(0; 1; −1)
Xét

− → →
− −
d =− a + b +→ c
0 = k2 + k3

⇔ k = k3

−k = k
1

k1 = −k

⇔ k2 = −k

k3 = k



Vậy ta có {→ −a = (0; 0; −1), b = (−1; 0; 0), → −c = (1; 1; 0)} là cơ sở đại diện của mục tiêu xạ
ảnh {A, B,C; D}.

−0 → − →− → −
Gọi a , b0 , c0 , d 0 lần lượt là vectơ đại diện của A0 , B0 ,C0 , D0 .

−0


 a = t1 (1; 1; 0)

 →

 b0 = t (−1; 0; 1)

2
Tức → − với t12 + t22 + t32 + t 2 6= 0.
0


 c = t3 (1; 0; 0)




 0

d = t(2; 1; 1)
Xét

−0 → − → − → −
d = a0 + b0 + c0

Trang 11/17 Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó!
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh


2t = t1 − t2 + t3

⇔ t = t1

t = t
2

t1 = t

⇔ t2 = t

t3 = 2t


− →
− →

Vậy ta có { a0 = (1; 1; 0), b0 = (−1; 0; 1), c0 = (2; 0; 0)} là cơ sở đại diện của mục tiêu xạ
ảnh {A0 , B0 ,C0 ; D0 }.
Mà ta có


− →
−0


 ϕ( a ) = a = (1; 1; 0)


− →

ϕ( b ) = b0 = (−1; 0; 1)



ϕ(→ −

c ) = c0 = (2; 0; 0)

 →
− →
− → −
 − ϕ( e3 ) = e1 + e2

⇔ − ϕ(→ −
e1 ) = −→ −
e1 + →
−e3
 →
ϕ( e1 ) + ϕ( e2 ) = 2→
− →
− −

e1
 → −
ϕ( e1 ) = (1; 0; −1)

⇔ ϕ(→ −
e2 ) = (1; 0; 1)
 →
 −
ϕ( e3 ) = (−1; −1; 0)
 

−0 →−0 →−0 1 1 −1

− →
− → −
Vậy ma trận chuyển cơ sở từ { a , b , c } sang { a , b , c } là A = 0
 0 −1.
−1 1 0
Vậy biểu thức tọa độ của phép biến đổi tọa độ xạ ảnh f đối với mục tiêu {A1 , A2 , A3 ; E} là
 0
kx1 = x1 + x2 − x3

kx20 = −x3 với k 6= 0
 0

kx3 = −x1 + x2

b Kết Thúc Câu Hỏi b


Câu Hỏi 5
Trong P2 với mục tiêu cho trước. Viết biểu thức tọa độ của phép thấu xạ f : P2 → P2 , trong
các trường hợp sau:
a) f là thấu xạ tâm, có tâm là E(1; 1; 1), trục là ∆ : x1 + x2 + x3 = 0, tỉ số k = 2.
b) f là thấu xạ đặc biệt, có trục là đường thẳng m : x1 + x2 − x3 = 0, tâm S(1; 0; 1) và
f (E) = E 0 = (2; 1; 2) với E(1; 1; 1).
L Hướng dẫn giải

a) Do E(1; 1; 1) là tâm thấu xạ nên f (E) = E và E không thuộc ∆.


Chọn A(0; 1; −1), B(1; 0; −1) là các điểm thuộc ∆.

Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó! Trang 12/17
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

Gọi N là trung điểm AB. Ta được N = (1; 1; −2) thuộc ∆.


Gọi T là trung điểm EN. Ta được T = (2; 2; −1).
⇒ [T ] = [E] + [N]
Gọi T 0 = f (T ). Do f là thấu xạ tâm và T thuộc đường thẳng EN.
⇒ T 0 thuộc đường thẳng EN.
Giả sử tồn tại k1 , k2 với k12 + k22 6= 0 ta có
[T 0 ] = k1 [E] + k2 [N]
Mà ta có tỉ số thấu xạ k = 2 nên ta có
1 k2
(T T 0 EN) = (ENT T 0 ) = : = 2 ⇔ k1 = 2k2
1 k1
   
3 1
0
Tức [T ] = 2k2 [E] + k2 [N] = k2 3 = k2 1 với (k2 6= 0).
  
0 0
1 1 1

Xét {E, A, B} ta thấy 0 1 −1 = −3 6= 0. nên E, A, B độc lập.
1 0 −1
Tương tự với các bộ điểm sau {E, A, T }; {E, B, T }; {A, B, T }; {E, A, T 0 }; {E, B, T 0 };
{A, B, T 0 }.
Ta thấy các bộ điểm trên đều độc lập.
Điều đó nghĩa là các bộ điểm {E, A, B; T } và {E, A, B; T 0 } thì 3 điểm bất kì trong 4
điểm của mỗi bộ điểm đều độc lập. 

 f (E) = E

 f (A) = A
Từ đó tồn tại duy nhất một phép biến đổi xạ ảnh f : P2 → P2 sao cho .

 f (B) = B
f (T ) = T 0


Khi đó tồn tại duy nhất phép đẳng cấu tuyến tính ϕ : V3 → V3 sao cho ϕ là đại diện của
f.

− → −
Gọi →−
e ,→− a , b , t lần lượt là vectơ đại diện của E, A, B, T .
Ta dễ thấy
[T ] = [E] + [A] + [B]


Vậy ta có {→ −
e = (1; 1; 1), →

a = (0; 1; −1), b = (1; 0; −1)} là cơ sở đại diện của mục tiêu
{E, A, B; T }.

− → − → − → −
Gọi e0 , a0 , b0 , t 0 lần lượt là vectơ đại diện của E, A, B, T 0 .
Ta dễ thấy
2 1 1
[T 0 ] = [E] + [A] + [B]
3 3 3

−0 →
−0 →
−0
Vậy ta có { e = (2; 2; 2), a = (0; 1; −1), b = (1; 0; −1)} là cơ sở đại diện của mục tiêu
{E, A, B; T 0 }.
Mà ta có
 →



 ϕ(→−e ) = e0 = (2; 2; 2)


− →
−0
ϕ( a ) = a = (0; 1; −1)



ϕ(→ −

b ) = b0 = (1; 0; −1)

Trang 13/17 Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó!
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

 →− →
− →
− →
− →
− →

ϕ( e1 ) + ϕ( e2 ) + ϕ( e3 ) = 2 e1 + 2 e2 + 2 e3

⇔ ϕ(→
−e2 ) − ϕ(→
−e3 ) = →−
e2 − →
−e3
ϕ(→
 −e1 ) − ϕ(→
−e3 ) = →−
e1 − →
−e3
  

− 4 1 1
e ) = ; ;

ϕ( 1
3 3 3




  


− 1 4 1
⇔ ϕ( e2 ) = ; ;

 3 3 3
  
1 1 4

 →

ϕ( e3 ) =

 ; ;
3 3 3
 →−
ϕ( e1 ) = (4; 1; 1)

⇔ ϕ(→
−e2 ) = (1; 4; 1)
 →
 −
ϕ( e3 ) = (1; 1; 4)
 

− → − → − 4 1 1


Vậy ma trận chuyển từ cơ sở {→
− e ,→

a , b } sang { e0 , a0 , b0 } là A = 1 4 1.
1 1 4
Vậy biểu thức tọa độ của phép thấu xạ f đối với mục tiêu {A1 , A2 , A3 ; E} là
 0
kx1 = 4x1 + x2 + x3

kx20 = x1 + 4x2 + x3 với k 6= 0
 0

kx3 = x1 + x2 + 4x3

b) Chọn A(0; 1; 1), B(1; 1; 2) thuộc (m).


Ta có đường thẳng (AE) : x2 − x3 = 0.
Chọn C(1; 2; 2) ∈ (AE). Ta có đường thẳng (BC) : 2x1 − x3 = 0 và
(AE 0 ) = x1 + 2x2 − 2x3 = 0.
Gọi C0 = BC ∩ AE 0 ⇒ C0 (2; 3; 4).

1 1 1

Ta xét bộ điểm {E, S, P} ta có 1 0 1 = −3 6= 0. Vậy {E, S, P} độc lập.
2 3 5
Xét tương tự với các bộ điểm {E, P,C}; {E, S,C}; {S, P,C}; {E 0 , S, P}; {E 0 , P,C0 };
{E 0 , S,C0 }; {S, P,C0 }.
Ta thấy các bộ điểm trên đều độc lập.
Điều đó nghĩa là các bộ điểm {E, A, B;C} và {E, A, B;C0 } là các mục tiêu
 xạ ảnh. 0
 f (E) = E


 f (S) = S
2
Từ đó tồn tại duy nhất một phép biến đổi xạ ảnh f : P → P2 sao cho .

 f (P) = P
f (C) = C0


Khi đó tồn tại duy nhất phép đẳng cấu tuyến tính ϕ : V3 → V3 sao cho ϕ là đại diện của
f.
Ta có

E(1; 1; 1) ⇒ f (E) = E 0 (2; 1; 2)


S(1; 0; 1) ⇒ f (S) = S(1; 0; 1)
P(2; 3; 5) ⇒ f (P) = P(2; 3; 5)

Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó! Trang 14/17
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

C(1; 2; 2) ⇒ f (C) = C0 (2; 3; 4)

Với P(2; 3; 5) ∈ (m).


Gọi →
−e ,→
−s , →
−p , →
−c là vectơ đại diện lần lượt của E, S, P,C.
2 1
Dễ thấy [C] = [E] − [S] + [P] nên {→ e = (3; 3; 3), →
− −s = (−2; 0; −2), →
−p = (2; 3; 5)} là
3 3
cơ sở đại diện của {E, S, P;C}.

− → − → − → −
Gọi e0 , s0 , p0 , c0 là vectơ đại diện lần lượt của E 0 , S, P,C0 .
4 2 →
− →
− →

Dễ thấy [C0 ] = [E 0 ] − [S] + [P] nên { e0 = (6; 3; 6), s0 = (−4; 0; −4), p0 = (4; 6; 10)} là
3 3
cơ sở đại diện của {E 0 , S, P;C0 }.
Mà ta có
 →



 ϕ(→−e ) = e0
−s ) = →−0

ϕ( → s



ϕ(→ −p ) = p0


 →
− →
− →
− →
− →
− →

3ϕ( e1 ) + 3ϕ( e2 ) + 3ϕ( e3 ) = 6 e1 + 3 e2 + 6 e3

⇔ − 2ϕ(→ −
e1 ) − 2ϕ(→−
e3 ) = −4→−
e1 − 4→−
e3
2ϕ( e1 ) + 3ϕ( e2 ) + 5ϕ( e3 ) = 4 e1 + 6→

− →
− →
− →
− −
e2 + 10→−

e3

 → − →
− →

ϕ( e1 ) = 2 e1 − e2

⇔ ϕ(→−
e2 ) = →−
e2
 →
ϕ( e3 ) = e2 + 2→
− →
− −

e3
 
2 0 0
Ma trận chuyển từ {→
−e ,→ −p } sang {→
−s , → −0 →− → −
e , s0 , p0 } là A = −1 1 1.
0 0 2
Vậy biểu thức tọa độ của f là
 0
kx1 = 2x1

kx20 = −x1 + x2 + x3 với k 6= 0
kx0 = 2x

3 3

 Bài Tập Luyện Tập

Bài Tập 1

Trong P2 với mục tiêu cho trước. Viết biểu thức tọa độ của phép thấu xạ f : P2 → P2 , trong
các trường hợp sau:
a) f là thấu xạ tâm, có tâm là S(1; 0; 1), trục là (d) : −x1 + x2 − x3 = 0, tỉ số k = −1.

b) f là thấu xạ đặc biệt, có trục là đường thẳng n : x1 − x2 + x3 = 0, tâm I(1; −1; 2) và


f (M) = M 0 = (0; 1; 2) với M(1; 0; 0).
L Hướng dẫn giải

a) Do S(1; 0; 1) là tâm thấu xạ nên f (S) = S và S không thuộc d.

Trang 15/17 Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó!
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

Chọn A(0; 1; 1), B(1; 0; −1) là các điểm thuộc d.


Gọi N trung điểm AB. Ta được N(1; 1; 0) thuộc d.
Gọi T là trung điểm SN. Ta được T (2; 1; 1).

⇒ [T ] = [S] + [N].

Gọi T 0 = f (T ). Do f là thấu xạ tâm và T thuộc đường thẳng SN.


⇒ T 0 thuộc đường thẳng SN.
Giả sử k1 , k2 với k12 + k22 ∈
/ 0 ta có

1 k2
(T T 0 SN) = (SNT T 0 ) = : = −1 ⇔ k1 = −k2 .
1 k1
 
0
Tức [T 0 ] = −k2 [S] + k2 [N] = k2  1  với (k2 6= 0).
−1
1 0 1

Xét {S, A, B} ta thấy 0 1 1 = −2 6= 0 nên S, A, B độc lập.
1 0 −1
Tương tự với các bộ điểm sau
{S, A, T } ; {S, B, T } ; {A.B, T } ; {S, A, T 0 } ; {S, B, T 0 } ; {A, B, T 0 }.
Ta thấy các bộ điểm trên đều độc lập.
Điều đó nghĩa là các bộ điểm {S, A, B, T } và {S, A, B, T 0 } thì 3 điểm bất kì trong 4 điểm
của mỗi bộ điểm đều độc lập. 

 f (S) = S

 f (A) = A
Từ đó tồn tại duy nhất một phép biến đổi xạ ảnh f : P2 → P2 sao cho


 f (B) = B
f (T ) = T 0

Khi đó tồn tại duy nhất phép đẳng cấu tuyến tính ϕ : V3 → V3 sao cho ϕ là đại diện của
f.

− → −
Gọi →−s , →
−a , b , t lần lượt là vectơ đại diện S, A, B, T .
Ta dễ thấy

[T ] = [S] + [A] + [B]



Vậy ta có → −s = (1; 0; 1), →

n o
a = (0; 1; 1), b = (1; 0; −1) là cơ sở đại diện của mục tiêu
{S, A, B, T }.

− → − → − → −
Gọi s0 , a0 , b0 , t 0 lần lượt là các vectơ đại diện của mục tiêu S, A, B, T 0 . Ta dễ thấy

[T 0 ] = −[S] + [A] + [B]


n→
−0 →
− →
− o
Vậy ta có s = (−1; 0; −1), a0 = (0; 1; 1), b0 = (1; 0; −1) là cơ sở đại diện của mục
tiêu {S, A, B, T 0 }.
Mà ta có

Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó! Trang 16/17
Nhóm Hình Học Xạ Ảnh

−s ) = →
−0


ϕ(→ s = (−1; 0; −1)


− →
−0
ϕ( a ) = a = (0; 1; 1)
ϕ(→
 − →

b ) = b0 = (1; 0; −1)

 →− →
− →
− → −
ϕ( s1 ) + ϕ( s3 ) = − s1 − s3

⇔ ϕ(→
−s2 ) + ϕ(→
−s3 ) = →

s2 + →

s3
 →
 − →
− →
− →

ϕ( s1 ) − ϕ( s3 ) = s1 − s3

 →−
ϕ( s1 ) = (0; 0; −1)

⇔ ϕ(→
−s2 ) = (1; 1; 1)
 →
 −
ϕ( s3 ) = (−1; 0; 0)

 

− →
− →
− 0 1 −1


Vậy ma trận chuyển từ cơ sở → −s , →

n o n o
a , b sang s0 , a0 , b0 là A =  0 1 0 .
−1 1 0
Vậy biểu thức tọa độ của phép thấu xạ f đối với mục tiêu {S, A, B; T } là

0
kx1 = x2 − x3

kx20 = x2 với k 6= 0
 0

kx3 = −x1 + x2

b)

Trang 17/17 Ë Khoan hãy nghỉ ngơi, đối thủ của bạn đang học đó!

You might also like