You are on page 1of 87

ĐẠI H Ọ C VINH

THƯ VIỆN . NGUYỀN VĂN KHUÊ (Chủ biên)


PTS. BÙI ĐẮC TẮC
514.071
NG-K/96
DT. 003835

KHÓM
* •
Ly thuyết Tích ph

ĐẠI H Ọ C QUỐC G I A HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM
GS. TS NGUYỄN VÃN KHUÊ (chủ biên)
PTS BÙI ĐẮC TẮC

KHÔNG GIAN TÔPÔ - ĐỘ ĐO


VÀ LÝ THUYẾT TÍCH PHÂN
GIẢI TÍCH I U

ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM
LÒI M Ỏ ĐAU

\ Tiếp theo hai tập giải tích ì và li vè phép tính vi tích


phân cổ điển, giáo trình này nhàm mục đích trình bày một
số uẩn đè vè tôpô đại cương và sau đó là lý thuyết về độ
do và tích phân Lebesgue. Lý thuyết độ đo được trình bày
trong mối liên hệ vói cáu trúc tôpô và vì vậy đây không
hằn là lý thuyết độ đo thuần túy. Điêu này có thề thấy
qua định lý quan trọng cớa Alexandrov về tính khả cộng
đếm, dược cớa hàm tập hợp chính quy khả cộng hữu hận
trên õ - đại số các tập Borel cớa một không gian compac- -
Giáo trình gồm 6 chương. Các lớp không gian quan trọng
trong giải tích như không gian chuẩn tác, không gian
•compac, không gian paracompac dược trình bày trỏng 3
chương đầu. Phần còn lại dành cho việc trinh bày lý thuyết
độ đo và tích phân hiện đại. Giáo trình này được dùng
cho sinh viên năm thứ ba khoa toán các trường Đại học sư
phạm và được viết bời PTS Bùi Đác Tắc với sự sáp xếp
chinh lý bới GSTS. Nguyền Văn Khuê. Nội dung cuốn sách
có lẽ không phải chỉ cho sinh viên năm thứ ba khoa toán
các trường ĐHSP mà nó sẽ còn rát có ích đối VÓI sinh
viên năm cuối đặc biệt là các cao học viên chuyên ngành
giải tích. Ngoài ra các NCS chuyển ngành giải tích có thè
tim tháy à đáy những kiến thức cần thiết cho sụ học tập
nghiên cứu cùa minh.

Vi dậy là lần đầu xuất bản nên không thế tránh khỏi
một số sai lăm thiếu xót rất mong bạn đọc góp ý. Nhăn
dây chớ biên và tác giả cảm ơn GS. TS Phạm Ngọc Thao
cùng PGS. TS Đặng Hùng Thảng và PTS Lé Mậu Hải vè
những ý kiến cho sụ cải tiến cuốn sách này.
Chủ biên GS. T S . Nguyên Văn Khuê
Tác giả P T S . Bui Đác Tác

3
CHƯƠNG I
KHÔNG GIAN M E T R I C

T r o n g g i ả i t í c h ì v à l i c h ú n g t a đ ã đ ề cập đ ế n m ộ t l ớ p
k h ô n g g i á p t ô p ô q u a n t r ọ n g , đ ó l à k h ô n g gian m e t r i c . T u y
nhiên trong khuôn khổ giáo t r ì n h g i à n h cho sinh viên
những n ă m đ ẩ u m ớ i l à m quen với g i ả i tích hiện đ ạ i c ù n g
m ộ t lúc c h ư a t h ể g i ớ i t h i ệ u h ế t n h ữ n g v ấ n đ è liên q u a n
đ ế n k h ô n g gian m e t r i c .

Trong c h ư ơ n g n à y c h ú n g tôi t i ế p tục t r ì n h b à y m ộ t số


vấn để x u n g quanh k h ô n g gian metric đủ, không gian
m e t r i c compac, k h ô n g g i a n m e t r i c k h ả l i .

T r ư ớ c h ế t c h ú n g t a n h ớ l ạ i r ằ n g k h ô n g gian m e t r i c , đ ó
là t ậ p X c ù n g v ớ i m ộ t k h o ả n g c á c h p t r ê n n ó , tịc là c ù n g
v ớ i m ộ t h à m t h ự c p t r ê n X X X t h ỏ a m ã n ba t í n h c h ấ t
sau:

Mị . />(x, y) ĩzO, Vx, y eX v à />(x, y) = 0 « X = y


(tính xác định d ư ơ n g )

M . f i x , y ) = f ( y , x ) , Vx, y
2 G X (tỉnh đối xịng)

M , f ( x , z)
2 í p(y, x) + /Hy, z), Vx, y, z G X (bất đẳng
thịc tam giác).

Một dãy { x } t r o n g X được


n g ọ i là d ã y Côsi nếu
y ° ( x , x ) —» 0 k h i m, n — » 0 0 . K h ô n g gian m e t r i c X g ọ i là đ ủ
n m

(hay đ ầ y đ ủ ) n ế u m ọ i d ã y C ô s i t r o n g n ó đ ể u h ộ i t ụ .

5
§1. M Ộ T S Ố VÍ D Ụ
VÈ KHÔNG G I A N M E T R I C Đ Ủ THƯỜNG G Ặ P

Ví dụ Ì. Không gian metric (X, p) với


0 nếux=y
p (x,y) =
a nếux5*y
(a > 0 cố định) là đủ
T h ậ t vậy, cho { x } là m ó t dãy Côsi trong (X, p). N ế u
n

chọn 0 < € < a, phải có số nguyên dương n sao cho G

/>(x ,x )
n m < E, Vn, m 5= n . 0 Suy ra /5(x n > X ) = 0 , Vn > n„
o

Vậy l i m x n = x n

n—»00

Ví dụ 2. X = N * = {Ì, 2, 3...}, không gian metric c x ,


d) là đủ với metric.
0 nếu m = n
d(m, n) = Ì
Ì H nếum^n
m+n
Tính đủ của không gian n à y được suy ra bằng lập luận
t ư ơ n g tự n h ư trong ví dụ 1.
1
Ví dụ 3. Không gian Ì t ấ t cả các dãy sò thực hoặc
phức khả tổng t u y ệ t đ ố i với metric.
00
x e 1 1 l à đ ủ
/>(x, y) = El*n-y l> n = ten}' y = {y }n

n=l ,
n 1
T h ậ t vậy, cho x = {xy, x§....} là m
t dãy Côsi t r o n g Ì
Với mọi E > 0, t ổ n t ạ i Ti f sao cho:
00
ỵ |xp-x, Vn, m > n í: (ì:
i= l
Do đó với m ỗ i i = Ì, 2... ta cũng có
\xf - xỊ"| =s E, Vn, m > n .
£

1
Tức là d ã y t ọ a độ t h ứ i {xỊ } là d ã y Côsi trong không

g i a n m e t r i c đ ủ R (hoặc C ) . Đ ặ t
1
limxỊ = Xị v à X = ( X ị , x , ...)
2

n-*oo

T a sẽ c h ứ n g t ỏ r ằ n g X e Ì 1
và dãy n
{ x } hội tụ đến X
theo k h o ả n g c á c h p.

T ừ b ấ t đ ẳ n g thức (1), đ ố i v ớ i m ỗ i số t ở n h i ê n k 35 Ì ta
có:
k

2 |xf -xỊ^I € t. Vn, m > n .


E

i=l

T r o n g b ấ t đ ẳ n g t h ứ c n à y cho m —» 00, t a được


k

2 IxỊ 1
— Xjl í £ Vu, m í n E (2)
i=i ^

Dặc biệt với n 0 Si n £ thì


k k
ỵ \xị\ ^ E + ỵ Ixfoi

i=l i=l

B ở i vì k là t ú y ý n ê n
00 00

2 í Xi! «s £ + ỵ |x[M < +00.


i=l i=l

1
Vậy X G Ì .

Cuối c ù n g c h ú ý r ằ n g b ấ t đ ẳ n g thức (2) đ ú n g v ớ i m ọ i k


nên

2 I xp — Xịl í £ Vn » n.
y

i=l
7
n
Vậy limx = X.
n-»00

VÍ dụ 4. K h ô n g gian metric M(X) các h à m số giá trị


thực hoặc phức bị chặn t r ê n tập X là đầy đủ (với k h o á n g
cách p{ĩ, g) = supl f ( x ) - g ( x ) | ) .
XGX

Thật vậy, cho { f } là d ã y . C ô s i trong M(X); tức l à với


n

mọi £ > 0 tổn t ạ i n sao cho £

/>(f , f ) í
n m £,.Vn, m > n £

hay là
|f (x) - f (x)|
n m =s E, Vn, m > n , V X e X £ (1)
Theo bất đảng thức này với m ỗ i X e X, dãy số { f ( x ) }
n

là Côsi trong R (hoặc trong C), do đó nó hội t ụ . Đ ặ t


f(x) = limf (x). Ta sẽ chủng tẳ rằng f e M(X) và { f } h ộ i tụ
n n

n-»°0

đến f theo khoảng cách p. Trong bất đẳng thức (1) cho m
-* 00, ta được.
| f ( x ) - f(x)| í
n E, Vn > n , Vx 6 X £ (2)
Dặc biệt với n = n . £

|f n £ (x) - f(x)| *s É, X e X

Suy ra supịf(x)| í £ + s u p | f ( x ) | < + 00


n

xGX XGX

Vậy f bị chặn t r ê n X, tức là f e M(X).


Cuối cùng, t ừ bất đẳng thức (2) suy ra
/>(f n i 0 « £, v n > n £

tức là l i m f n = f
n-»oo

Nhận xét. Trong trường hợp đặc biệt X = N thì M(X)


chính là không gian t ấ t cả các dãy số bị chặn. Không gian
00
này thường được ký hiệu là Ì .
:
8
ví dụ 5. Không gian metric C| a b j các h à m số liên tục
trên đoạn [a,b] là đủ (với metric
PẠĨ, g) F= sup|f(x)-g(x)r
xe[a,b]

Bởi vì m ọ i h à m số liên tục t r ê n t ậ p compac đ ể u bị chặn


nên C j aj là không gian con của M j Ị . H ơ n nữa metric
b a b

xét trển C j Ị chính là metric cảm sinh bởi metric t r ê n


a b

MỊ 3 j bởi vậy đ ể chứng minh C ị


b j là đủ ta chỉ cỗn a b

chứng minh rằng C j j là đ ó n g trong M Ị. Nếu a b [ a b

{ f n } c c [ a b ] và hội t ụ thèo metric p đ ế n h à m f e M[a b] t h ì

{f„} hội t ụ đêu đến f t r ê n [a, b]. Do đó h à m giới hạn f


phải liên tục trên [a, b ] , tức là f G C[ j . Vậy C j đống a b a b

trong M .( a b ]

Chú ý r ằ n g trên c ù n g một tập X khác rỗng có t h ể đ ư a


vào nhiều, metric khác nhau. K h i đó X có t h ể là đủ đ ố i với
metric này n h ư n g l ạ i k h ô n g đủ với metric kia. Chẳng hạn
t ậ p X t ấ t cả các h à m số liên tục t r ê n đ o ạ n [0,1] là không
>
gian metric đủ đối với metric / (f,g)=sup| f(x)—g(x)| (ví dụ 5)
xe [0,1]
nhưng nđ l ạ i là không gian metric không đủ với metric
Ì

d(f,g) = Ị Ịf(x) - g(x)|dx. Thật vậy, xét dãy hàm f ( x ) = n

2,-TTT, X G [0, 1]. Ta có


K 1
k=l

Ị. n
+p x k n +
p ị
R L
0k=n+ĩ k=n+\ ^ )

Do đó { f } là dãy Côsi theo metric d. Với mỗi hàm số f


n

liên tục t r ê n đoạn [0, 1], đ ặ t

supl f(x)| = a < +00


xe [0,1]

I
0 0
Ì
Bởi vì c h u ỗ i k=4
2 ụ phân k ỉ , có t h ể chọn n D đủ lớn sao
n+l„
cho f (l)
n = 2]—>a+l. L ạ i vì f n liên tục tại X = Ì, tổn
k
- . k =2
t a i <5>0 sao cho f n (x) > a + Ì , Vx G ti - ổ, ĩ ] v à do đó
o

f (x)
n > a + Ì Vi 6 [Ì - ổ, 1], V n > n Q

Ta có.
Ì Ì

d(f n > f) = Ị |f (x) n - f(x)|dx ỉ* J(|f (x)|-|f(x)|dx


n >
ố l-ẻ
Ì
Ị l.dx = <5, V n Si n . D

Ì-ố
Tức là d ã y d ( f , f) k h ô n g t h ể d ầ n đ ế n n 0 khi li oa,
V ậ y k h ô n g g i a n m e t r i c (X, d) l à k h ô n g đ ủ .

§2. TIÊU C H U Ẩ N Đ Ủ

C h ú n g ta n h ắ c l ạ i r ằ n g t r o n g m ợ t k h ô n g gian m e t r i c ,
dãy hĩnh cấu { B } ( b á n k í n h r ) được g ọ i l à t h ắ t d ẩ n n ế u
n n

B n + 1 cB , n Vn ỉ Ì và l i m r n = 0
n-»oo

Định lý 1. Nếu trong mợt k h ô n g gian metric (X, d) mọi


dãy hỉnh cấu đóng thát dẩn đểu có mợt điểm chung duy
nhất thì ( X , d) là đủ.

Chứng minh: Cho { x } là d ã y C ô s i t r o n g { X , d } . V ớ i


n

mọi e > 0 tổn tại N ( p h ụ t h u ợ c í ) sao cho d ( x , x ) < £, n m

V n , m ỉĩ N

10
Ì
Với £ = — tổn t ạ i n j sao cho
Li

d(x , x )n m < ị , Vn, m > nj

Với £ = — tổn t ạ i n 2 (có t h ể chọn n 2 > n j ) sao cho

d(x , x )
n m < —, Vn, m > n 2

Cứ t h ế tiếp tục mãi, ta sẽ nhận được một dãy tăng


ngặt { n } sao chok

d(x , x )
n m
J_ Vn, m >
< -=T, n k
k
2'
Ì

r a d x
Suy < ry X n k + 1 ) < ^

Đặt B k = B ( X n k , -—ộ, k = Ì, 2...


Khi đó { B } là dãy
k hình cẩu đóng t h Ị t dấn. Thật vậy
nếu X G B k + 1 thì
Ì Ì Ì
d(x, x_ ) « d(x, x_ ) A + d(x_. x_ ) < — + —
Vậy X G B . Vì X là tùy ý, B k k + 1 c B . Theo g i ả t h i ế t
k

00
- ỊÌ
n B k = { x } . Bởi v ì . d ( x
0 0 > x^) =s - jk—- jl - -* 0 n ê n X
2

k=l
N h ư vậy dãy Côsi { x } chứa một dãy con
n { x ^ } hội t ụ đến
x 0> do đó bản t h â n dãy { x } cũng hội tụ đ ế n x . n 0

Định lý 2. Nếu mọi hình cẩu đóng trong không gian


metric X là compac thì X là đủ.
Chứng minh. Cho { x } là
n dãy Côsi trong không gian

li
metric (X, d). K h i đổ {x } n n bị chặn, tức là tổn tại a e X,
r>0 sao .cho {x }
n c B(a, r). Theo giả thiết B(a, r) là tập
compac, tdựỊ tại d ã y con c {x } n sao cho - » X . Suy- ra
x n — X. V ậ y (X, d) là đủ.

§3. ĐỊNH LÝ B E R O

Định nghía Ì, Cho A là một tập con của không gian


o
metric X nếu à = 0 thì ta nói rằng A là tập không đâu
t r ù m ậ t trong X.
Từ định n g h ĩ a suy ngay r a r ằ n g n ế u A là t ậ p không
đâu t r ù m ậ t t h ì CA là t ậ p t r ù m ậ t t r o n g X tức l à CA = X.
Bổ dề 1. T ậ p A k h ô n g đ â u t r ù m ậ t t r o n g X, k h i v à chỉ
k h i , với m ọ i hình cấu mờ B trong X đều tổn t ạ i một hình
cầu B c B sao cho B n A = 0
0 C)

Chứng minh. G i ả sợ A l à t ậ p k h ô n g đ â u t r ù m ậ t t r o n g
X. V ớ i m ọ i h ì n h c ầ u m ở B t r o n g X đ ể u t ổ n t ạ i y £ B\A.
N h ư n g B^S là t ậ p m ở n ê n y là đ i ể m t r o n g của B\s, nghía
là t ổ n t ạ i r > 0 đ ể B = B(y, r ) c B \ & . suy ra B
Q c B và Q

B DA = 0 .
Q

N g ư ợ c l ạ i , g i à sợ m ọ i h ì n h c ầ u m ở t r o n g X đ ể u bao
h à m m ộ t h ỉ n h c ấ u m ở k h ô n g giao v ớ i A. K h i đ ó với m ọ i
h ì n h c ầ u m ở B(x, r ) , X e Ã, r > 0 sẽ có h ì n h c ầ u B ( X | , r ' )
c B(x, r ) , sao cho
B( J,
X r') n A = 0 ;
nghĩa l à X | Ể Ẫ . Suy ra B(x, r) í s. vi X l à phẩn tủ tùy
o
ý v à r là số d ư ơ n g nhỏ tùy ý nên Ẫ = 0.

Dinh lý Ì ÍBerơ). Mọi không gian metric đủ đêu không

12
thể biểu diễn dưới dạng hợp đếm được của các tập không
đâu trù mật.

Chứng minh. Giả thiết phản chứng ràng không gian


metric đủ (X, d) biếu diễn được dưới dạng hợp đếm được
của các t ậ p không đâu trù mật:
00

X = uE n , E n = 0
n=l

Cho B D = B(x , Q r )
Q là hỉnh cầu mở trong (X, d). Vỉ Ej
là tập không đâu trù mật nên tổn tại hình cầu Bị =
-
EKXỊ,! !) c B 0 sao cho Bjfi Ej = 0. Có thể giảm bán kính
TỊ đ ể đổng thời xảy ra

ri ^ y, Bj c B G và Bj n E[ = 0

Tương tự đồi với h ì n h cầu B Ị , VÌ E 2 là tập không đâu


trù mật nên l ạ i có hình cấu B 2 = B(x , 2 r )
2 c Bị sao cho
B 2 n E 2 = 0- L ạ i có thể giảm bán kính r 2 để đồng thời
xảy ra.

Ì* r
r 2 > -ị < ị , B 2 c B i và B 2 n E 2 = 0

Bằng quy nạp, ta nhận được dãy giảm các hình cẩu
đóng { B } có n các t í n h chất sau:

/ •

r n « — , r n là b á n kính hình cầu B n (1)


n Ôn ' l i li
B n + 1 c B , Vn
n í Ì (2)

B n n E n = 0, Vn 5 Ì (3)

Từ (1) và (2) suy ra B n lã d ã y hình cẩu đóng thát dẩn.


00 00

Theo n g u y ê n lí C a n t o r n B n = {x}. Nhưng xGX=UE n

n = 1
n=l
13
nên một mặt phải có chỉ số n Q để X G E và do đó thec
o

(3) X Ệ. B , n mát khác từ (2) suy ra X Ể B + 1 . D i ề u nà}


mâu t h u ẫ n với t í n h chất X thuộc giao của các tập B . Vậy n

X không t h ể biểu diễn được dưới dạng hỗn hợp đếm được
của các t ậ p không đâu t r ù mật.

Định lý 2. Trong không gian metric đủ giao của một hẹ


đ ế m được các tập mứ t r ù m ậ t khắp nơi là tập t r ù mật
khắp nơi.

Chứng minh. Cho { G } là dãy các tập mứ t r ù mật n n

trong k h ô n g gian metric đủ (X, d). Lấy một p h â n tử tùy ý


X G X. Ta sẽ chứng tỏ rằng với mọi £ > 0, tốn t ạ i
00

x'eriG n sao cho d(x', x) < £


n=l
— £
Vì G j = X, 3 x j G G j sao cho d(x, Xj) < ị , tức là
£
x x e B(x, -T) n Gj. Bứi vì Xị là điểm trong của
n G c ổ t h ể c h o n £ đ ủ n h ỏ £ < s a o c h o
B(x, „ ) l' 1 ( 1 o>

B ( x j , £j) c B(x v Bị) c B(xj, | ) nGj

Lại vì G 2 = X, 3 x 2 G B(x 1; £j) nG , 2 chọn £ 2 đù nhò


< —
( £ 2 Ị ) sao cho:
iu

B(x , £ ) c 2 2 B (x , £ ) c 2 2 (B(xj, £j) nG 2

Cứ t h ế tiếp tục mãi, ta nhận được dãy hình cảu đóng


t h ắ t dần { B ( x , £ ) } với n n n

£
n < ị n . Ẽ ( x n , £n) c G , v n n

14
Theo nguyên lí Cãntor t ổ n tại x' E n B(x ,£ ) c n n n G n

mn=Ì n=Ì

Ta CỐ

£
d(x, x') sỉ d(x, Xj) + d i x j , x') < I + £ 1 < I .

Chú ý: Định lý Ì có t h ể được suy trực t i ế p từ định lý 2


dựa vào nhận xét ngay sau định nghĩa 1.

§4. B Ổ S U N G Đ Ủ
CỦA M Ộ T KHÔNG G I A N M E T R I C

Định lí 1. Đối với m ọ i J t h ô n g gian metric X đều t ổ n t ạ i


một không gian metric đủ X có các t í n h chất:
a) X đẳng cự với một không gian con Y của X
b) Y t r ù mật trong X.

Chứng minh. Gọi ổ là lớp t ấ t cả các dãy Cờsi trong


không gian metric (X, d). Cho {x }, {y } e n n Ổ nếu
l i m d ^ y j = 0 thì ta bảo dãy { x } t ư ơ n g đ ư ơ n g n với dãy
n—00
{ y } và viết { x } ~ { y } . Kí hiệu X là tập t ấ t cả các lớp
n n n

tương đương theo quan hệ vừa định nghĩa. K h i đó với


x,yex và { x } e X, { y } G y bao giờ cũng t ổ n t ạ i
n n

limdíx^y,^. Thật vậy, ta luôn có


n-»oo

d(x , n y )
n =s d ( x n> x ) m + d(x , m y ) m + d(y , m y ). n

Suy ra d(x , y ) - d ( x , y )
n n m m < d(x n> x ) + d(y ,
m n y )
m

H o à n toàn tương tự ta cũng có:


d x d x d x x + d
( m. y ) m - ( n. y ) n * ( n> m) (y .
n y )-m

15
Do đó:
| d ( x , y ỵ - d ( x , y ) | . =s d(x , x ) + d(y , y ) -» 0 (khi
n n m m n m n m

m, n, -» oo). Vậy { d ( x , y ) } là dãy Côsi trong R, do đó t ố nn n

t ạ i limd(x y ). H i ể n nhiên giới hạn này độc lập với cách


n> n

n-»00

chọn các Jihấn tử đ ạ i diện { x } , { y } trong các lớp


n n tương
đương X, y tương ứng.
Đặt d(x, y) = limd(x ,y ). K h i đó d là khoảng cách trong n n

X. Thật vậy, cho X, y, z G X và {x } G n X, { y } e


n y,
{z }€Ez. Ta luôn có
n

d x d x + z V n
< n> y ) n « < n> y )n %h> n> .

Cho n —* 00 ta được
d (x, z) =s d(x, y) + d(y, 7.)

tức là d thỏa m ã n bất địng thức tam giác. Thêm nữa hiển
nhiên rằng
d(x, y) = d(y, x) và d(x, y) = 0 <=> X = y.

Vậy d là một khoảng cách.


Xét ánh xạ ự>: X —* X xác định bởi công thức
ự,(x) = X (ở đây X là lớp t ư ơ n g đương chứa dãy hăng
{x, X, X...}.

Dặt Y = Ự'(X). K h i đó ụ>: X -» Y là một song ánh bảo


toàn khoảng cách: .
d(V'(xj, V'(x')) = d(x, X') = l i m d ( x , j í ' ) = d(x,x') Vx.x'e X
n n

n—><x>

(ỏ đây x n = X, x' n = x', Vn)


Vậy (X, d) địng cự với (Y, ủ). Do đó lõ tự nhiên có t h ể
đổng nhất mỗi phấn tử X £ X với một phẩn tử X = ự'(x)
£ Y c X với phép đổng nhất như vậy ta có t h ể viết:

đ(x,x') = d(x,x') nếu X , x' £ X (1)

Hỉ .'
d(x,x') = limd(x ,x') n ế u n x' e X, X G X và {x } n G X (2)
n-Mo

Cũng n h ờ ^ đ ổ n g n h ấ t t r ê n ta c ò n suy ra r à n g : với mọi


p h ấ n t ử X G X bao giờ c ũ n g x ả y r a đ ả n g t h ứ c :

limd(x ,x) n = 0, V { x } e n X (3)


n-»oo

T h ậ t vậy, v ớ i m ọ i số d ư ơ n g € cho t r ư ớ c n h ỏ t ù y ý, vì
{ x } là d ã y Côsi n ê n p h ả i t ố n
n t ạ i Uy đ ể d ( x , x ) n m si t,
V n , m 5= ĩ\y

Bất đảng thức này c ù n g v ớ i (2) cho ta

<J(x , x) =n limd(x ,x ) n m « E, Vn ỉ n K

m—>00
vì Í: là số n h ỏ tùy ý n ê n limd(x , n x) = 0
n-»oc

Từ (3) suy ra X trù mật t r o n g X.

Dể kết thúc chứụg minh định lý Ì, còn p h ả i chi ra rằng


không gian metric (X, dỵ là đù. Cho { x } là d ã y
n Côsi trong
X. Vi X trù mật trong X nên với m ẵ i phấn tử x n G X, t ổ n

tại x' n G X sao cho (J(x , x ' ) n n « — . Từ đó suy ra

d(x' . x ' ) í
n m d ( x ' , x ) + du,,, x ) + du,,,, x ' )
n n m m

Ì Ì ~ - ~
< • • + — + d< x , n x ) m

Do đó limd(x' ,x' ) n m = l i m d(x , n x > m =


n.iJT-»» 11.111 * x
/\

dãy Còsi, ký h i ệ u X là lớp t ư ơ n g d ư ơ n g chứa d ã y { x ' } n

Theo (3i, ta có linuỉ<x' , n xi = 0. Từ các bất đẵng thức

hiốn nhiôn sau suy ra Unix,, = X


d(x , x) sá cKx^x'p) + d ( x ' ,
n n x) sỉ — + d ( x ' , n x)

Dinh nghĩa 2:
Ta gọi k h ô n g g i a n metric đủ thỏa mãn các t í n h chất a)
và bi trong định lí Ì là b ổ s u n g đ ủ . c ủ a k h ô n g gian metric
(X, d i .

Dinh lý 2: Bổ sung đủ của một k h ô n g gian metric (X,


d) ìà duy nhất sai khác một đẳng cự tức là nếu (X, (J) là
không gian metric đủ thỏa mãn a) và b) của định lý Ì thì
X đ ẳ n g cự v ớ i X.
Chứng minh: Với mỗi X £ X, t ố n tại dãy {x } c X để
Ịimx n = X (vi X t r ù mảt trong X) n h ư n g { x } l ạ i được c o i
n

n—>x:
là dãy Côsi trong không gian đủ X nên tổn tại duy nhát
xGX để limx n = X. Ta sẽ chứng tỏ rằng ánh xạ f cho

tương ứng mỗi X E X với X G X là một đảng cự. Trước


hết nếu
limx n = X, limy,
n->oc n-»»

limx n = limy,
n-»00
/ \ Sì

d(x, ý) == ' limd( n > y J x

n—»*

d(x,ỹ) = limd(x n>y n)


n-*cc

Do đó
d(f(x), f(y)) = d(x,y) = liu, y)
Sau nữa có t h ể t h ấ y ngay f á n h x ạ X lên X.
Vảy f là đ ả n g cự g i ữ a X và X.
Nhản xét. Qua trình làm đù một k h ô n g gian metric là

18
bổ sung vào nó một số phán tử khác. Trong một trường
hợp riêng để lấp đấy trục số người ta đã bổ sung vào
không gian các số hữu tỉ t ấ t cả các số vô t i . Một điểu
đ á n g lưu ý là nếu lực lượng của tập các phần tử bộ' sung
vào không gian metric X (tọc là lực lượng của tập X^X) là
hữu hạn hoặc đếm được thì giao cùa họ đếm được bất kỳ
các tập mở trù mật trong X vẫn còn là một tập t r ù mật
trong X. Từ đó suy ra rằng tính chất nêu trong định lý 2
§3 chi là điều kiện cẩn song không đủ đ ể một không gian
metric là đủ.

§5. NGUYÊN LÍ ÁNH XẠ co

Định nghía 1. Giả sử X là không gian metric với


khoảng cách d. Ánh xạ f: X —» X gọi là ánh xạ co nếu tổn
t ạ i 0 í tì < Ì sao cho.
d(f(x), Ky)) Sỉ ỡd(x, y) Vx, y G X
Điểm x G X gọi là điểm bất động của ánh xạ T: X -»
()

X nếu Tlx,,) = x 0

Định lý 1. (Nguyên lí ánh xạ co).


Mọi ánh xạ co từ không gian metric đủ vào chính nó
đểu có duy nhất một điểm bất động.
Chứng minh: Cho (X, d) là không gian metric đủ và
f:X—»x là ánh xạ thỏa mãn điêu kiện
d(f(x), f(y» « tì d(x, y), Vx, y e X,
tì là hàng sổ (0 « tì < 1). Cố định Xị e X và xác định
b à n g qui nạp dãy { x } như sau: n

x n + 1 = f ( x ) (n = Ì, 2....)
n

Ta có: d(x , x<) = d(f(x,), f ( x ) ) sỉ Ỡ(X|, x ) .


2 2 2

19
dlXị, x )
4 = d(f(x ), 2 f(x,)) « 2
ỡ d(X|, X,)

n
d(x n + |, x n + 2 ) = d(f(x ), n f(x n + | ) sỉ O d(Xị, x ).
2

Từ đ ó suy ra:
d ( x x s ỉ
n i>+ n+p) d(x n + l , x n + 2 ) +... + d ( x n + p _!) x n + p )

s ư)" + ỡn+l + + 0n+p-2)d( X l l x ) 2 í, J—d(x,, x ) 2 (1)

Vi 0 í H < Ì, n ê n tì" ~* 0 ( k h i n - » /5 và do đó
l i m d ( x | , x p ) = 0, tức là { x } là d ã y Côsi
n + n + n

n.p X
J

Vì X l à k h ô n g gian đ ủ , t ổ n t ạ i X* £ X đ ế limx n = X*
n->00

Từ bất đ ả n g thức d ( f ( x ) , f(x*)) n $ ftd(x , n X*) -» 0


Suy ra limf(x ) = n f(x*) (2)
n—>*
Trong bất đẳng thức(l) cho p —» 00 ta được.

d ( x x )
d(x n + 1 , X * ) si Ỵ Z ^ i' 2

hay là: dif(x ), X*.) $


tì"
7 —^d(X|, x )
n 2
ỉ-tì'

Suy ra limf(x ) = n x' (3)


n-+oc
Tự (2) và (3) ta có f(x*) = X*
ã

Bây giờ nếu y' c ũ n g là đ i ể m bất đ ằ n g của f ta có:


d(x*, y*> = d ( f ( x ' i , Hy*)) $ #d(x*, y*)
Vì 0 < tì < Ì nên d(x', y*) = 0 vậy x ' = y*.
Nhận xét Hệ số tì I rong ánh xạ co là mằt hằng số
không phụ thuằc vào từng cặp điểm ( x , y ) . Ví d ụ sau đây
chứng tò ràng nếu 0 không phải là hệ số chung cho mọi
cặp điểm (x, y) tức là với m ọ i cặp đ i ể m (x, y) X * y, t ổ n
t ạ i số dương ớxy < Ì sao cho
d(f(x), f(g)) < 8^ . d(x, y) *
thỉ nguyên lí điếm bất động không G ò n đ ú n g nữa.
, Ví dụ; Xét không gian metric đủ (N*, d) (xem ví d ụ 2
§1) với
0 nếu m = n
d(m, n)
;—nếum^n
Ì H
m+n
Xác định á n h xạ f: (N*, d) -> (N*, d) bởi f(n) = n+1.
K h i đó đối với ánh xạ f k h ô n g tằn t ạ i hệ số 0 < 6 < Ì
chung cho mọi cặp đ i ể m (m, n), m 5* n, bởi vì nếu có m ộ t
số ớ như t h ế thỉ
d(f(n), f ( n + D ) < ỡd(n, n+1), Vn
tức là

) y
1 +
2^3 <ỡiỉ+
úĩ > *
Cho n —> 00, ta có ớ > Ì, vô lí!
Song h i ể n nhiên rằng:
d(f(m), f(n)) < d(m, n), Vm * n
Do đó với mỗi cặp (m, n), m 5* n luôn tìm được số
dương ớ m n < Ì để d(f(m), f(n)) < ớ d ( m , n). mn

Cuối cùng ngay định nghía ánh xạ f đ ã khẳng định


f ( n ) ? t n với mọi n. Vậy f không có điểm bất động.
Áp dụng nguyên lí ánh xạ co.
1. Sự tốn t ạ i và duy nhất nghiệm của phương trình vỉ
phân với điều kiện ban đ ẩ u :
Giả sử f(x, y) là hàm số liên tục t r ê n dải [ x - r , x + r j x R n ( )

và thỏa mãn điêu kiện Lipsit theo biến y.

21
| f ( x , y) - f i x , y ' ) l « K . | y - y ' l , V(x, y ' ) , (x, y) G
[ x - r , x + r ] X R; K là h à n g số. K h i đó t ổ n t ạ i duy nhất
D Q

m ộ t h à m khả vi <p(x) t r ê n đoạn [x -<5, x + 5 ] c [ x - r , x + r ] 0 0 0 G

sao cho:
dip

ip(x )
Q = y 0 và = f(x, <p(x)) Vx e [ x - 5 , x +(5]
G 0 (1)'

(ở đây y c là một số tùy ý cho trước).


Thật vậy, các điểu kiện đã nêu ở (1) có t h ể v i ế t dưới
dạng
X

<p(x) = Vo + í f
(t> p(t))dt
Xo

Chọn ỗ < min {r, — } . Định nghĩa ánh xạ


XV

F : C C
[x -<5pc +«5]
0 0 — [x--Ố,x +<51
0

bởi công thức F(<p) = <p + Ị a f(t, <p(t)dt


Xo

Ta sẽ chứng tỏ rừng F là ánh xạ co


X

p(F(<p, F( )) n = sup I J"[f(t,¥>(t) - f(t,7 (t))ídt Z I


í K.ỗ. sup | y ( t ) - ^ ( t ) | = K.ỗ p{<p, rộ sg dp(<p, ri)

(ở đây p là khoảng cách trên không gian C| _ j


X x +( 5Ị,
Ớ=K.<5 < 1 )
Vậy F là ánh xạ co từ không gian đủ Cj x _ đ x v ả o
chính nó. Theo định lí Ì t ổ n t ạ i duy nhất ip Q G C| a.x +6] xr

sao cho F((p ) a = <p , tức 0 là


X

<p {x) a = ya + Ị f(t, ự> amt


o
T ừ đ ẳ n g t h ứ c n à y suy r a

d(
Po
X v à f x
<PO( O> = y Q "57 = < > Po(*))

2. X é t p h ư ơ n g t r ì n h t í c h p h â n F r e d h o l m sau.
b
ip(x) = f ( x ) + kị Ip(x, s)y>(s)ds
a

0 đ â y f là h à m liên tục trên [a, b ] , rp l à h à m l i ê n t ụ c


trên [a, b ] x [ a , b]

Nếu ị Ai < ( M = m a x |ự/(x,s)|) thì phương trình


M b a
( ) (x,s)e[a,b]x[a,b]i
t r ê n có nghiệm duy n h ấ t .

T h ậ t v ậ y , theo v í d ụ 5, § 1 C | ] là không gian a b metric


đủ v ớ i k h o ả n g c á c h p. X é t á n h x ạ T : C | Ị - » C|a a b b Ị cho
b
bởi công thức T(tp) = f ( x ) + kị vKx,s)y>(s)ds. T a s ẽ chứng
•ã
t ỏ r
n g T l à á n h x ạ co. V ớ i <p, lị G C|a b Ị , ta có
b
pựĩip, Tiỷ = sup Ị A J* y ( x , s)(ự> (s) - >z(s))ds| sỉ
xe[a,b] a
U I -M.(b - a). sup|p(s)-q(s)| = U I M(b-a)./K<p, tỷ
S6[a,b]

Nếu đặt e = UlM.(b-a) .thì ớ < Ì và

p (Ty., Trộ > ep(<p, n ) Vp, n e C [ a b )

Theo đ ị n h lí Ì , t ổ n t ạ i duy n h ấ t tp 0 e Cịa b 1 sao cho

T>o = <pữ,
•b
t ứ c l à <p (x)0 = f ( x ) + ẰỊ V ( X , s)y> (s)ds D

a
23
§6. KHÔNG GIAN METRIC KHẢ L I

Định nghía 1. Không gian metric X gọi là k h ả l i nếu có


m ộ t tập đ ế m được A c X sao cho A = X.
Mệnh đè 1. Không gian con của m ộ t k h ô n g gian metric
k h ả l i là khả l i .
Chứng minh. Cho F là m ộ t không gian con của không
gian metric k h ả l i (X, d). Giả sử A = {aJ, a , ...} là một 2

tập t r ù m ậ t trong X.
Xét họ hình cầu

B i k = B(aj , ị), i , k = Ì, 2, ...

Nếu B n F *
i k 0 ta sẽ chọn . được m ộ t phẩn tử
X j e B n F . K h i đó tập
k i k { x : i, k = Ì, 2,...} là đ ế m được và
i k

bao h à m trong F. Ta sẽ chứng minh rằng với m ọ i X G F


và với mọi £ > 0, tổn t ạ i i , k đ ể d(x, X: ) < £. Chọn k
0 0 k G
o o
Ì £ — Ì
đủ lớn đ ể T — < . Vì A = X nên trong hình cẩu B(x, — )
k 0 2 K Q

phải t ì m được ít nhất một phẩn tử a, G A, tức là

Ì _ Ì
d(8L ,x) < , . Do đó X ệ B(a: , T - )
k 0 k
°- o o

Vây B(a: , r ) n F * 0, đổng thời ta có.


k
° o

d(x,x i o k o ) < d(x, a ) + d ( a io i o ) x i o k ũ ) +

Vậy { x i k : i , k = Ì, 2, ...} là t r ù m ậ t trong F.


Nhận xét. Từ mệnh đ ẽ Ì suy ra X là k h ả l i <=> X là
khả l i .

24
Định lí 1. M ọ i không gian metric h o à n t o à n bị chặn
đểu k h ả l i .

Chứng minh. Chọn dãy £ n = —. Với tị = Ì, t ổ n t ạ i a , u

a a s a o c h o
l2> ip,

Pi
X = UB(a l i f l)
i=l

=
Với 2
£
2 ^ n t ạ
* a 2 1
' & 2 2
' "' & 1
P2 s a 0 c 1
* °

ft
, Ì
X = UBCa^ị)
z
i=l
Tiếp tục cách đó, ta nhận được dãy kép { a ^ : n = Ì, 2,
i Í p } sao cho
n

p„ ị
X = UB( a n i > ^ ) , Vn > 1.
i=l
Từ đẳng thức này suy tập A = { a ^ : n = l , 2 , . . . ; i sỗ p } n

là t r ù m ậ t trong X.
Hệ qua. M ọ i không gian metric compac là. k h ả l i .
C á c ví 4 $ .
VÍ dụ 1. Không gian metric C[a,b] với khoảng cách tích
b
phân d(f, g) = J|f(x)-g(x)|dx là khả l i
a

T h ậ t vậy, trong không gian C[a,b] xét tập gồm t ỉ t


cà các đa thức với hệ sổ là sò hữu tỉ. K h i đó (P là t ậ p Q

đếm được. Với mọi f G Cfa,b] và với mọi £ > 0 cho trước,
n
theo định lý Weierstras t ổ n t ạ i đa thức p = a + a j X + . . . + a x 0 n

sao cho

25
| f ( x ) - p(x)| < , Vx G [a,b].

. L ạ i có t h ể chọn các số hữu tỉ bj đù gẩn &ị, ì = 0, Ì,


, n sao cho
£
|f(x) - P o (x)| < , X G [a,b].

( ở đây P o (x) = b Q + b l X + ...+ b ^ n G <P ) Q

b b b
Ta có J | f ( x ) - ( x ) | d x ^
P o J"|f(x)-p(x)|đx + j * | p ( x ) - ( x ) | dxP o

a a a

b b

e
' - . , * + í 2(b-a)
L i2(b-a) J
= z

Vì r i a tùy ý, ĨP = C[a,b]. Vậy (C[a,b], d) là k h ả l i .


0

1
Ví dụ 2. Không gian Ì là k h ả l i .
Trong không gian Ì 1
xét tập đ ế m được.
00
1
A = LMael : a = (a 1; a, 2 ... a n> 0, 0,...), aj e Q}.
n=l
1
Với mọi X .= { x } G Ì n và với m ọ i £ > 0; bởi vì

XlxJ < + 0 0 nên tổn tại n G > 0 sao cho 2 IxJ < 2
n > n
n=l ' °

Chon a; G Q sao cho I X : - &:\ < 7T—, i = Ì, 2, n . Q


2 n
o .

Đặt a = (aj, a , 2 a ,
no 0, 0, ...) e A. Ta có
n
o £ É
/>(x,a) = 2lxị-aj| =s E l x ị - a i l + Z\*Ạ < 2 +
2 = £

n=l n=l n>n D

1
Vậy à = Ì.
Sau đây chúng xét. một ví dụ về k h ô n g gian k h ô n g k h ả
li.
00
Ví dụ 3. Ì là k h ô n g gian m ê t r i c k h ô n g k h ả l i .
00
Trong Ì xét một t ậ p M gồm t ấ t cả các dãy m à m ỗ i số
hạng của nó bằng 0 hoặc bằng Ì. K h i đđ M là t ậ p cổ lực
lượng continum, hơn nữa nếu X , x' G M và X * x' t h ỉ

B(x , ị ) n B(x', ị ) = 0 (1)

Bây giờ nếu A là một tập t r ù m ậ t trong Ì 00


t h ì với m ọ i

X E M trong hình cầu B(x, ^) phải có ít nhất một phần tử


a, e Ả. Tù (1) suy ra nếu X * x' thì * 8^.. N h ư vậy A
bao h à m một tập con không đ ế m được {&x : X G M } . Ta đi
đến k ế t l u ậ n trong Ì nếu một tập đ ã có lực lượng đ ế m
00

00
được .thì k h ô n g t h ể t r ù mật. Vậy Ì là k h ô n g gian metric
không khả l i .

27
CHƯƠNG li
KHÔNG GIAN TÔPÔ

• í
§1. KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN TÔPÔ
VÀ CÁC VÍ DỤ

1. Tôpô trên một tập hợp.


Định nghía 1. Cho X là m ộ t t ậ p hợp khác rỗng. M ộ t họ
c các t ậ p con của X được gọi là mót tôpô t r ê n X nếu nó
thỏa m ã n các t í n h chất sau:
P l . 0, X G c.
p . Di, D
2 2 € c =s> D j n D 2 G c.
p . Dị e
3 c, i e ì => UDịGC

Cặp (X, C) khi đó được gọi là không gian tôpô.


Nếu Cj và C2 là hai tôpô t r ê n X sao cho Cj c &2 ta
nói Cj yếu hơn €^ hay C2 m ạ n h hơn Cj và viết Cị si c^.
Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho X là không gian metric với khoảng cách
d. Nhớ l ạ i r ằ n g trong một k h ô n g gian metric ta đã định
nghía tập "mở" A là tập m à m ọ i đ i ể m X thuộc A đều có
một hình cấu chứa X nằm t r ọ n trong A. Khi đó họ t ấ t cả
các tập "mở" trong không gian metric X là một tôpô t r ê n
X
Ví dụ 2. X là Ì tập khác rỗng. c = { 0 , X} là một
tôpô t r ê n X. Tôpô này gọi là tôpô t ấ m thường t r ê n X.

28
ví dụ 3: H ọ tất cả các tập con của X cũng là một tôpô
trên X. Tôpô này gọi là tôpô rời rạc t r ê n X.
Vỉ dụ 4. Trên một tập X * 0, xét họ c các t ậ p con ,
của X được định nghĩa như sau:
d.n
D e c <=> D = 0, hoặc D = X, hoặc XND là một tập
hữu hạn. Khi đó c là một tôpô trên X. T h ậ t vậy, nếu D ị ,
D 6 c\{0} thì XMDj, X\D^ là những tập hữu hạn phần tử,
2

do đó X\(Dj n D-,) = (X\Dj) u (X\D ) cũng là tập hữu h ạ n 2

phần tử vậy Dị n D-> £ c (còn nếu một trong hai tập D ị ,


bằng 0 thì hiển nhiên Dị n D = 0 G t ) . Vậy c thẩa 2

mãn tính chất p^.


Bây giờ giả sử Dị E c, i e ì và có ít n h ấ t một chỉ số
i 0 đế X^Djo hữu hạn phấn tử. Khi đó.
X \ u Dị = n (XNDj) c X \ D i()

ÌGI iei

Vậy X \ u Dị là tập hữu hạn phẩn tử, do đó u DịSC


iei iei
(còn nếu D, = 0, Vi G ì thì u D, = 0 e o. Vậy c thẩa
mãn p . 3

Tính chất Pj là hiển nhiên.


2. L â n c ậ n v à t ô p ô cho bởi h ệ lân cận.
Định nghĩa 2. Cho (X, Q là một không gian tôpô. M ộ t
tập hợp V c X được gọi l à m ộ t lân cận của X nếu t ố n t ạ i
D 6 c sao cho X G D c V. Kí hiệu Ỵ là họ t ấ t cả các x

lân cận của X .


Ta có nhận xét rằng nếu (X, o là không gian tôpô, thì
với mọi điểm X e X, họ y, í 0 (bởi vì X e c và X E X
do đó X G Y ). Từ định nghía, suy ra các tỉnh chất sau:
x

Vị) V G y x => V 3 X.

v) V e
2 y x và u D V => u G Ỵ. x

29
v ) 3 u, V e y =*> u n
x V e y. x

v ) V
k 4 £ 7 X => 3 w c V sao cho w 3 X và w <E y
VyGW.

D m / i ỉỉ í . G i à sử r ằ n g m ỗ i X G X được đ ặ t t ư ơ n g ứng
với m ộ t họ 1J c á c t ậ p con c ù a X có c á c t í n h c h ấ t V ị ) ,
X v->),
V3>, v ) . K h i đ ó h ọ t ấ t cả c á c t ậ p D e
4 u U j j sao cho
xGX

DGTJL, Vy E D l ậ p lên m ộ t t ô p ô trên X. Trong c tôpô này


họ cắc l â n cận t ạ i m ỗ i đ i ở m X c h í n h là 14.

Chứng minh. Hiởn nhiên c thỏa mãn tính chất PỊ (bởi


vì X, 0 6 o.
G i ả sử D ị , D , £ c. Nếu X G D j n D thì đống thời 2

x G D ị và X G Di. Theo g i ả t h i ế t Dị e 14 'Úc v à D l e c h o

n ê n t ừ t í n h c h ấ t V Ị suy ra D | n D-> G 14, n h ư n g X là t ù y


ý thuộc D ị n D n ê n Dị n D e c. V ậ y c t h ỏ a m ã n t í n h
2 2

chất p - 2

B â y giờ g i ả sử D, G c, i G ì. L ẩ y p h ấ n t ử t ù y ý
x e u D ị , k h i đó t ồ n t ạ i i G ì đ ở X G D . Theo g i ả t h i ế t
0 i o

D ị o G 14 cho n ê n t ừ t í n h c h ấ t V - , suy ra u D ị g U ^ ; vì X là
iei

tùy ý thuộc u Dị nên u Dị G c Vậy c là một tôpô trên


|E1 iGI
X.

Trong không gian tôpô (X, o, kí hiệu y x là họ tất cả


các lân cận của điởm X (lân cận theo n g h í a của định nghía
2).
Khi đó Y = 14. T h ậ t v ậ y n ế u V G Y , theo đ ị n h
x x

nghĩa 2 p h ả i có D £ c sao cho X G D c V. N Ì h ư n g ' D e c


n ê n D G Uy, Vy G D, đặc b i ệ t D G 14 vì X G D. T ừ t í n h
c h ấ t V o suy ra V G 14. V ậ y y c 14. x

Ngược l ạ i nếu u G 14, theo t ỉ n h chất v , 4 tốn tại WcU

30
sao cho w 3 X và w e Uy, Vy G w. Suy ra w e c và
x e w c u, tức là u E Tx. Vậy c x 14 y. •
3. T ậ p d ó n g , tập mở, phẩn trong, bao dóng.
Định nghía 3. Cho (X, o là một không gian tôpô ta gọi
mọi tập D G c là tập mở.
Mọi tập con A c X được gọi là tập đóng nế u xw là
tập mở.
Định lý 2.
(i) Giao của một số hữu hạn các tập mở là tập mở.
Hợp của một họ tùy ý các tập mở là tập mở.
(li) Hợp của một số hữu hạn các tập đóng là tập đóng.
Giao của một họ tùy ý các tập đóng là tập đóng.
Chứng minh: (i) được suy trực tiế p từ định nghĩa Ì và
định nghĩa 3.
(ii) được suy ra ngay bằng cách chuyển qua phần bù.
Dinh nghía 4. Cho X là một không gian tôpô. A là một
tập con của X
- Điểm X £ A g ọ i là một điểm trong của A nế u tỉn t ạ i
một lân cận V của X nằm trọn trong A.

Ta dùng kí hiệu IntA, hoặc A để chỉ tập hợp tất cả


các điểm trong của A.
- Điểm X G X (không nhất t h iế t thuộc A) gọi là một
điểm chính cùa A nế u.
vnA í* 0 , v v G Ỵ x

Kí hiệu A là tập tất cả các điểm dính cùa A.


- Điểm X s X gọi là một điế m tụ cùa A nế u
vnAMx} * 0 , vv G y.
x

Kí hiệu A' là tập t ấ t cả các đ i ế m tụ của A.

31
Dink lí 3. Trong không gian tôpô X, tập con A là m
khi và chỉ khi A = IntA.
Chứng minh, Nếu A là tập mở thì hiển nhiên A =
IntA.
Ngược l ạ i , Giả sử A = IntA, tức là mọi điểm thuộc t
đều là đ i ể m trong của nó. Lấy điểm tùy ý X G A, the
định nghĩa có t h ể chọn D G c sao cho X £ D c A.
x x

Suy ra u D x = A
xe A

Vậy tập A là tập mở.


Dinh lí 4. Trong không gian tôpô X tạp con A là đón]
khi và chỉ khi A = A
Chứng minh. Giả sử tập A là đóng. Cho X G A. Nếi
X ế A tốn t ạ i lân cận V của X sao c h o X e V c X\A ( d i
X\A mở) suy ra V n A = 0 , mâu thuẫn vụi giả thiết X Ê A
Vậy A CA. Bao hàm thức ngược lại là hiển nhiên Vá'
Ã=A..
Ngược l ạ i , giá sử r à n g A = A. Lấy một phấn tử tùy '
X G x\ A. Khi đ ó X í A. Từ định nghĩa đ i ể m dính p h ả i c<
một lân cận V của X sao cho VnA = 0 . Suy ra V c X \ A V i
X là điểm trong của XV A. vỉ X là tùy ý nê]
x \ A c l n t ( X \ A). Bao hàm thức ngược lại là hiến nhiên Vá'
I n t ( X \ A) = x\ A. Suy ra X\A mỏ và do đó A đóng.

4. Anh xạ liên tục giữa c á c k h ô n g gian t ô p ô .


Dinh nghĩa 5. Ta nói ánh xạ f: (X, o -» (X, C) liêi
tục t ạ i đ i ể m x £ X nếu vụi mọi lán cận u của f(x ,), t ồ i
()

t ạ i lán cận V của x sao cho ()

f(V) c u
Nếu f liên tục tại mọi điểm X G X ta nói f liên tụi
trôn X
Định lí 5. Cho X, Y là những không gian tôpô. K h i đó
l
ánh xạ f: X -* Y liên tục t r ê n X nếu và chỉ nếu f ~ ( D ) là
tập mở trong X với mọi tập mở D c Y.
Chứng mink. Giả sử f là á n h xạ liên tục t r ê n X. Cho D
J
là tập mở tùy ý trong Y. Nếu f-!(D) = 0 thì r ( D ) mở là
hiển nhiên. Nếu r ' ( D ) 5* 0 thi với mọi l
X €E Ỹ~ (Đ) t ồ n t ạ i
l â n c ậ n V c ủ a X s a o cho f(V) c D ( b ở i v ì f liên tục t ạ i X
và D là một lân cận của f(x)). Suy ra.
X G V c f^fxv) c rHĐ)
tức là X là điểm trong của f " ' ( D ) . vỉ X là tùy ý nên r ^ D )
= I n t r ' ( D ) . Theo định lí 3. tHD) là mở. Ngưổc l ạ i , giả sử
rằng f " ' ( D ) là đóng trong X với mọi tập mở D c Y. Lấy
một điểm tùy ý X G X. Nếu u là một lân cậh của f(x) thì
In t u là táp mở trong Y và chứa f(x). Theo giả t h i ế t
r ' ( l n t u ) là tập mở trong X. khi đó V = r K l n t U ) là một
lân cận của điểm X, đ ổ n g thời

f(V) c fr'cu) c Ư
Vậy f liên tục t ạ i X và vì X là tùy ý nên f liên tục trên
X.
5. Cơ sở t ô p ô v à cơ sỏ lân cận.
Định nghía 6. Cho (X o là một không gian tôpô. M ộ t
họ con (B c c đưổc gọi là cơ sở đối với tôpô c n ế u mọi
tập D G c đều tổn t ạ i các tập Bị G (B, ì G ì sao cho
*D=UBị (tập chỉ số ĩ phụ thuộc í ) ) . Trong trường hổp này
iei
ta cũng nói X có cơ sở tôpô (B.
Định lí 6. Một họ các tập hổp (B ((B 3 0 ) là cơ sở của
một tôpô trên tập X = U { B : B € (B\ khi và chỉ k h i đ ố i
với hai tập bất kỳ u , V thuộc họ (B và đối với mọi x e u
n V, tốn t ạ i w G íB sao cho X G w c u n V
Chứng minh. Giả sử '3 là cơ sở của một tôpô trên X.

33
Cho u. V là những phần tử thuộc (B v à X G Unv. Bởi vì
u nv là tập mở, nên Unv = u Bị, Bị e íB. T ừ đó suy ra
iGl

X phải thuộc vào một tập Bị . Đặt w = B, , ta có

xewcunv.
Ngược lại giả sử CB l à một họ các tập hợp có tính chất
như đã nêu trong định lí. Ta gọi 7 là họ tất cả các hợp có
thể thành lập được từ những tập của họ (B. K h i đó 7 sẽ là
một tôpô trên X = U{B: B e (Bị. Rõ ràng X, 0 e í và
hợp tùy ý các tập của họ J cũng là hợp của họ các tập
trong (B. C ò n phải chố ra rằng nếu u, V G 7 thì un Ve 7.
Nếu X e unv t ổ n t ạ i U ị , Vị e (B đ ể X G U j n V i c unv.
Từ giả thiết đặt ra đối với họ (B, tốn tại W x G íB sao cho
X G w x c unv.

Suy ra Ưnv = U{W X : X G Un V} G 7


Định nghía 7. Cho X là một không gian tôpô, y x là họ
tất cả các lân cận của X E X. một họ con 14 c ~tf' x gọi là
hệ cơ sở các lân cận của X nếu với mọi V G Ỵy., tổn tại
s a o c h o
Ue 14 u c V.

6. T ô p ô cảm sinh v à t ô p ô thương.


a) Tôpô cảm sinh. Cho X là một không gian tôpô (với
tôpô Q và A là một tập con của X. Xét một họ các tập
còn của A:

C| A = {AnD: D é Vi

Dễ dàng thây rằng C/A thỏa mãn các tính chất Pị, p , 2

p 3 trong định nghĩa Ì, §1. Vậy C| A là một .tô pô trên A.


Ta gọi. C | A là tôpô cảm sinh bởi tôpô c trên A và (A, C| A )
là không gian con của không gian tôpô X.

Hiển nhiên rằng ánh xạ đổng nhất Id: (A, CI A )-KX, o


là liên tục. Ngoài ra nếu Tị l à một tôpô khác trên A sao
cho ánh xạ.

34
Id: (A, rị) (X, o
liên tục thì với mọi tập mở D e c, ta phải có A n D e lị.
Như vậy C A là tôpô yếu nhất đảm bảo cho ánh xạ Id liên
tục.
b) Tôpô thương. Cho X là một không gian tôpô và R là
một quan hệ tương đương trong X. Kí hiệu T là tập hợp
t ấ t cả các lớp tương đương theo quan hệ này và <p là á n h
xạ chính tắc cho tương ứng mỗi điểm X G X với lớp tương
đương của nó.
Ta gọi 7 là họ t ấ t cả các tập con A c T sao cho
(p~ (A) là t ậ p mở trong X. H ọ jF sẽ thỄa m ã n các tính chất
l

Pi> P2> P3 trong định nghĩa Ì, §1. Thật vậy, bởi vì


<p-HT) = X và <p~H0) = 0 nên X, 0 G 7. Nếu A, B E ĩ
thì <p HA) và <P~HB) mở, do đó (p'HAnB) = y'(A)n p- (B) í
1

mở trong X, tức là A n B e í
Cuối cùng nếu Aj Ễ ĩ; ị G ì thì l
<p~ (Aị) mở, do đó
tp-HUAị) = U<p-\Aị) mò trong X. Suy ra u Àị G 7
iEI iGI • ÍGI

Vậy 7 là một tôpô trên X.


Ngoài ra nếu 7 là một tôpô khác t r ê n T sao cho á n h
xạ ip: X —* (T, D liên tục thì đối với mọi tập D G y ,
<P'HD) phải là tập mở trong X, do đó D G 7; tức là 7*<y.
Như vậy f là tôpô mạnh nhất trên X đ ả m bảo cho á n h
xạ <p liên tục. Ta gọt tôpô này là tôpô thương trên T.
Không gian (T, 7). gọi là không gian thương của không
gian tôpô X theo quan hệ tương đương R -và thường được
kí hiệu bởi X/R.
• ị

7. T í c h v à tổng c á c k h ô n g gian t ô p ô .
a) Tích các không gian tôpỗ. Giả sử (X„, C ),
a a G A là
những không gian tôpô. Trên tích đề các X = Ỵ\ X a xét
Ve A
35
một họ (B c á c tập con của X dạng u = n U a , trong đó
oe A
Ư„G C , a U = X với hấu hết các chỉ số a G A, tức là cổ
a a

một tập hữu hạn I C A đ ể U = X , V a G A^I. H i ể n n h i ê n a a

rằng X = U{B:B € (Bị, n g o à i r ạ nế u u , V 6 s thì


U n V e i f t t h ậ t vậy, t a có
u = nu al u =x a a) Va E AM
V = IFa. v a = X Ơ I Va e AV

t r o n g đó U , V G C a a a I, J c A là những tập chỉ số hữu


hạn. K h i đó u n v = nw ư với
u nv a ữ e c a nếu a e i n j
v a nếu a G I\(inj)
w
« =
"v a nếu oGJ\(lnJ)
x„ nếu a e A \ ( I U J )
do đ ó u n v G íB. V ậ y í 8 sẽ l à cơ sở của m ộ t t ô p ô t r ê n X .
T a gọi t ô p ô n à y là t ó p ô t í c h v à g ọ i k h ô n g g i a n (X, C) là
t í c h của c á c k h ô n g gian t ô p ô ( X , C ) a a a B A

T a gọi p : X —" X , p ( x ) = x ,2 (x = ( x ) e X ) ) a a a a là
p h é p c h i ế u c h í n h t ắ c của X l ê n k h ô n g g i a n t ọ a đ ộ X . a

Định lý 7. T í c h của một họ {X } a a € A các không gian


m e t r i c là k h ô n g gian m e t r i c k h i v à chỉ k h i A là k h ô n g qua
đ ế m được ( A là h ữ u h ạ n hoặc đ ế m được).

Chứng minh. Giả sử rằng tồn t ạ i metric d trên


X=[|X sao cho t ô p ô s i n h b ở i d t r ù n g
ữ v ỗ i t ô p ô t í c h . Ta sẽ
KẼA
c h ứ n g m i n h r ằ n g A là t ậ p k h ô n g qua đế m được. G i ả t h i ế t
p h ả n c h ứ n g r à n g A k h ô n g p h ả i l à t ậ p k h ô n g qua đ ế m được.
Đ ố i v ỗ i m ỗ i t ậ p chỉ số h ữ u h ạ n C A và vỗi m ọ i m e N * , ì
đặt

U ( x } = { y = ( y ữ ) e X : m a x d x }
' *' m «( «>y«) < m

36
Khi đó họ

It = { U ( x , ì, 3):
m
ì hữu hạn c A, m G N*}

là m ộ t h ệ cơ sở các lân cận của X trong tôpô tích. Nếu


Ì Ì
đặt B(x, ị) = {y = (y ) a G X: d(x, y) < ị} thì họ

y* = {B(x, ị): k e N*}

là hệ cơ sở các lân cận của X trong t ô p ô sinh bởi d. Đối

với mỗi lân cận B(x, —), t ổ n tại một lân cận u k G lij sao

Ì Ì
cho B ( x , ~) D u k với u k = U(x, I k , — )
m k

00 ỵ 00

Suy ra n B(x, D n ư . k

k
k=i k=i

CO Ị 00

Bởi vì n B ( x , ^ ) = {x} n ê n n U k
k
k=l k=i
Bởi vì A có lực lượng lớn hơn lực lượng đếm được, tốn
oe
tại aa G A\ u I . k K h i đó m ọ i p h ẫ n tử y = (y ) a với y = x ,
a a

k=l

Va G u el k và y a o * x ao đểu thuộc n U . Điềuk này mâu


k=l k=l
thuẫn v ớ i t í n h duy n h ấ t của .giao n ê n h ọ { U } k k vừa chứng
minh V ậ y A p h ả i là họ k h ô n g qua đ ế m được.

G i ả sử A là k h ô n g qua đ ế m được, t a sẽ c h ứ n g tò r ằ n g
t ố n t ạ i m ộ t m e t r i c d t r ê n X sao cho t ô p ô sinh bởi d t r ù n g
với t ó p ô t í c h . T r ư ớ c h ế t Tiếu A là t ậ p đ ế m được, ta có t h ế
coi A = N * . K h ô n g m á t t í n h c h ấ t t ổ n g quát có t h ố g i ả

37
thiết các m'etric d t r ê n không gian X bị chặn bởi 1. Ta
n n

định nghĩa metric d t r ê n X bởi công thức


d x
£ ( n . y n )
x x G x
d(x, y) = 2 , — — — ; z
= < n)> y = ( y ) n

k=i
Tương tự n h ư trong phẩn a) với m ỗ i cặp (p, m) các số
nguyên dương đ ặ t
Ì _ Ì
Ư ( x , p, —) = {y = ( y ) G X: m a x d ( x y ) < — } n n n n

níp

1± = {U(x, p, H : p, m 6 N * } . .

Khi đó 1^ h ệ cơ sờ các lân cận của đ i ể m X trong


Ì Ì
tôpô tích. Còn hừ Y* = {B(x, f^)) : k = 1,2....} với B(x, f~ )
k k

là hình cầu t â m X b á n kính — (theo khoảng cách d vừa x â y

dựng). Ta sẽ chứng tỏ rằng m ừ i lân cận trong hừ y* sẽ


bao h à m một l â n cận trong hừ U j và ngược l ạ i .

Lấy một phân tử t ù y ý V e y* , V = B(x, - ) . Chừn p

l i Ì
đủ lớn sao cho — < — . N ế u chon u = U(x, p+1, — ) £
lị t h i Ú c V. T h ậ t vậy, nếu y = ( y ) e u thì n

°° ị p + 1
Ì ị
d(x, y ) = ỵ d(x , y ) = s ^ d ( x , y ) + ỵ
n n n n n ^d (x , y )
n n n
c
n=l ' n=l^ n>p+l^

1 1
Ì "v Ì V Ì
n n
2k ~ 2 ~.,2 k '
n=l n>p+l
do đó y G V. Vì y là t ù y ý, u C v . Vậy V cũng là một l â n
cận trong tôpô tích.

38
Ngược l ạ i , lấy một phần tử tùy ý u 6 í | ,

u = U(x, p : ị)
m

Nếu chọn V = B(x, — ) thì ƯD V. Thật vậy nếu VÍU


m2P
Ì
thì phải có n t ) $ p đê d n (x n ,y n ) 3= — • Suy ra d(x,y) =

* Ì Ì Ì Ì
y — d (x ,y ) 5s — d
n n
nV n
n n >
n n (x ,y ) 5 T —
n J
n 5 — — t ứ c là X Ề V .
r,2 2 o
n
V n
o' V m2 „ n
m.2P
n=l
Vậy phải xảy ra hao hàm thức ƯDV tức là u cùng là một
lân cận trong tỗpô sinh bởi metric d.

Trong trường hợp tập chỉ số A là hủu hạn:

A = {Ì, 2,..., P o }

lập luận trên hoàn toàn áp dụng được, chỉ cần lưu ý ràng
, , Ì
chi số p trong kí hiệu U(x, p, —) luôn luôn $ p ( 5 và lân

cận u = U(x, p+1, — ) đã chọn trong chứng minh bao hàm


ùK

thức U c V sẽ được thay bởi U(x, p , ( ) ^r).

b) Tổng các không gian tôpô.


Cho {X„, a G A} là một họ các không gian tôpó. Xét
hợp ròi nhau T của họ {X ( I : rt 6 A} nghĩa là T có thể
định nghĩa như tập của tất cả các cặp dạng («, X , , ) , ííEA,
x n e X . a Cho tương ứng mỗi chỉ số a với hàm
e „ : x„ - » T bởi e, u„) = (a, x„) ;

Kí hiệu ĩ là họ tất cả các tập con • của T sao cho


e~'(U) là mở trong x„ với mọi a G A. K h i đó họ f sẽ thỏa
mãn các tính chất P|, p^, p-ị c ủ a định nghĩa Ì, §1.

Ta gọi tôpõ ĩ trên T là tôpô tống và (T, ó là tống của


các không gian tôpô { X , a e A } , kí hiệu là ©X , còn ánh
a a

xạ e : X —» ©X được gọi là ánh xạ nhúng chính tác.


a a a

§2. KHÔNG G I A N T Ô P Ô LIÊN THÔNG

Định nghía 1. Ta nói không gian tôpô X là liên thông


nếu mọi tập con A vừa đóng vừa mở trong X thì A = 0
hoặc A = X.
Tập con Y trong không gian tôpô X gọi là liên thông
nếu Y (xét với tôpô cảm sinh) là không gian tôpô liên
thông.
Định nghía 2. Hai tập con A, B gọi là tách rời nhau
nếu A n B = 0 và Ã n B = 0 .
Định lí 1. Giả sử A B là những tập con khác rỗng của
một không gian tôpô (X, C). Khi đó các tính ch
t sau là
tương đương.
(i) A , B là hai tập tách rời nhau.
(ii) AnB = 0 và A, B là những tập đóng trong không
gian (Y, C| ) (với Y = A u B)
Y

(iii) A n B = 0 và A, B là những tập mở trong không


gian (Ý, CỴ) (với Y = A UB).
Chứng minh. (tì) «=> (iii) là hiển nhiên
(i) => Ui). Ta có
à n Y = à n (A u B) = à n A = A
Vậy A là tập đóng trong (Y, C| ) Y

Hoàn toàn tương tự B là tập đóng trong (Y| C| ý).

40
(li) => (i). Từ giả thiết A, B đóng trong (Y, c\ ỵ) ta có
t h ể viết.
A = FnY, B = H n Y
trong đó F, H là những tập đóng trong (X, o. Bởi vỉ
AnB = 0 , ta có
F n H n Y = 0
H ệ thức này cùng với bao h à m thức.
B c H n Ỹ
Suy ra
A n B c ( F HY) n (H n Ỹ = F n H n Y = 0
tức là A n B = 0
Hoàn toàn tương tự A n B = 0.
Nhận xét. Định lí Ì khẳng định r à n g tập Y là liên
thông nếu và chỉ nếu nó không t h ể biểu diên dưới dạng
hợp cọa hai tập khác rỗng tách rời nhau.
Định nghía 3. Tập liên t h ô n g cực đ ạ i (theo quan h ệ bao
hàm) cọa X gọi là một t h à n h phẩn liên t h ô n g cọa X.
Định lí 2. M ọ i tập liên t h ô n g cọa một không gian tôpô
X đểu bao hàm trong một t h à n h phần liên thông cọa X.
Chứng minh. Giả sử A là tập liên t h ô n g cọa X. Ta gọi
A là họ t ấ t cả các tập liên t h ô n g bao h à m A, Kí hiệu
c = u {D : D E À).
Để chứng minh định lí,- ta chi cấn chứng minh r ằ n g c
là tập liên thông. Cho F là một tập con vừa đ ó n g vừa mở
trong c. K h i đó với mọi D s A, tập DnF là vừa đ ó n g vừa
mở trong D. N h ư n g D là t ậ p liên thông, ta phải có.
hoặc DnF = D tức là D c F
hoặc DDF = 0 tức là D c C\F
Như vậy mọi tập mở liên thông bao h à m A sẽ bao hàm

41
trong F hoặc bao hàm trong CW- N h ư n g đối với hai tập
liên thông bất kì cùng bao h à m A thì không t h ể tập này
bao hàm trong F còn tập kia l ạ i bao hàm trong CNF. Vậy
thì hoặc mọi tập thuộc họ A phải bao hàm trong F tức là
F = c hoặc m ọ i tập thuộc họ A phải bao h à m trong C\F
và do đó F = 0 . Vậy c là tập liên thông.
Định lí 3, Nếu A là liên thông và
A c B c à (1)
thỉ B là liên thông.
Chứng minh. Giả thiết phản chứng rằng tập B không
liên thông, tức là.
B = BjUB 2 trong đó B ị , B 2 là hai tập khác rỗng tách
rời nhau.
Sợ dụng bao hàm thức đ ấ u của (1), ta có t h ể v i ế t
A = (A n Bị) u (A n B ) 2

Do giả t h i ế t A liên thông, một trong hai tập của hợp ở


vế phải bằng rỗng, chảng hạn A n B = 0- K h i đó 2

A = A n B j . Suy ra A c B j , do đó A c Bị. Từ bao h à m thức.

à n B 2 c Bị n B 2 = 0

suy ra à n B 2 = 0 (2)
Mặt khác từ các bao hàm thức
B 2 c B c Ã
ta có A n B 2 = B 2

Từ (2) và (3) suy ra B = 0 , mâu thuẫn với giả t h i ế t


2

đặt ra đối với tập Bi. Vậy tập B là liên thông.


Hệ qua. Bao đóng của một tập liên thông là liên thông.
Dinh lí 4. Giả sợ f:(X, o —» (Y, rị) là ánh xạ liên tục
từ không gian tôpô X vào không gian tôpô Y. Khi đó nếu A
là tập liên t h ô n g thì f(A) là liên thông.

42
Chứng minh. Không m á t tính tổng quát ta có t h ể giả
thiết rằng X liên thông và f(X) = Y.
Ta sẽ chứng minh rằng Y là liên thông. Giả sử rằng
Y = Uj u u 2

Với Uị,U2 là những tập rời nhau. Ta có


l
X = r ' ( Y ) = r ( U j ) u r ' ( u ) = Vị u v
2 2

1
trong đó V Ị = ^ ' ( U ị ) , v
2 = r (U ) là những tập mở rời
2

nhau. Do giả t h i ế t X là liên thông, ta phải có hoặc Vị = 0


hoặc V-, = 0 . Chẳng hạn nếu Vị = 0 thì ù2 = 0 . Vậy Y
là liên thông.

§ 3 . KHÔNG G I A N LINĐƠLốP

Định nghía 1. Cho X là một không gian tôpô và A là


một tập con cốa X.
Một họ l í các tập con cốa X gọi là một phố cốa A nếu
v ớ i m ọ i X G A, au G l í đ ể X e u
l i được gọi là họ mở (tương ứng đóng) nếu mọi tập
U e l i đều mở (tương ứng đóng).
Nếu l í là một phố mở cốa A thì mọi họ con y c l i
phố A gọi là một phố con cốa l i
Định nghía 2. Không gian tôpô X gọi là không gian
Linđơlốp nếu mọi phố mở cốa nó bao h à m một phố con
đếm được.
Dinh lí Ì (Lindolốp). Mọi không gian có cơ sở tôpô
đếm được là Linđơlốp.
Chứng minh. Cho (B = {Bị B , ...} là cơ sở cốa
2 không
gian tôpô X. Giả sử l i là một phố mở cốa X.
Mỗi tập Ư e l i , là mở, do đó u là hợp đếm được cốa
các tập t h u ộ c h ọ (B- N h ư vậy có t h ể phủ X bởi m ộ t họ con
íB* c ỉa
<R = { B , B ,....} c
k k sa

Nhưng mỗi phẩn tử B k lại là một thành phần trong


hợp t ạ o n ê n m ộ t phẩn tử nào đó t h u ộ c l i Kí h i ệ u phấn tủ
n à y là U . Đ ặ t
k

U*={U U ... u ... } k> kJ k


Kị' K '
2 K 2

Rõ r à n g l í * là m ộ t phủ con đếm được của l i

Chú ý. K h ô n g g i a n L i n đ ơ l ị p k h ô n g nhất thiết phải là


k h ô n g gian có cơ sở t ô p ô đ ế m đ ư ợ c .

Phản ui dụ: Cho X là Ì t ậ p có lực l ư ợ n g c o n t i n u m .


T r a n g bị cho X m ộ t t ô p ô c t ạ o t h à n h t ừ X v à c á c t ậ p con
của X có p h ấ n b ù h ữ u h ạ n . K h i đ ó (X, o là L i n đ ơ l ị p
n h ư n g k h ô n g cđ cơ sở t ô p ô đ ế m đ ư ợ c .

Thật vậy, cho l i là một phủ mở tùy ý của X. X é t một


tập U 0 của h ọ XI T a có t h ể viết

cu () = { X j , x ..., 2 x }
n

Vì Tí p h ủ X n ê n có thể chọn Uj e Xi đ ể Xj G U j , i = l ,
2, n.

V ậ y { U , ƯỊ,...
0 U } n là một phủ con của l i và do đó
(X.o là L i n đ ơ l ị p .

Bây giờ g i ả t h i ế t phản chứng rằng X có cơ sỏ t ô p ò đếm


được.

ÍB = {B : n n G VỊ).

Cị đ ị n h một phẩn tử X G X và kí hiệu {B : k n G N}


là m ộ t họ con các tập t r o n g (B c h ứ a X . K h i đ ó

M = n B k sẽ chứa X .
n
HEN

44
Ta sẽ chi ra rằng M = { x } . Nếu x' e M , x' * X Tập
X \ { x ' } là mở, do đó nổ là hợp của các t ậ p trong íB.
x\{x'} = UB,
HEN "

Nhưng vì tập x\ { x ' } chứa X . Tức là có một chỉ số' n Q

để h = k . Mát k h á c x' ế u B
n n nên x' <£ B = Bị. ,
h h

do đó x' Ể M vô lí!
Vậy ta phải có M = { x }
Từ đẳng thức n { B :x<ỊB }
k k = {x} suy ra
n n
neN
UCB k =XMx}
n
ìEN

Bởi vì mại tập trong hợp ở vế trái hữu hạn, x\{x} và.
do đó X là tập không qua đếm được, m â u thuẫn với giả
thuyết X có lực lượng continum.
Dinh lí 2. Giả sử ( X , 0 là không gian Linđơlốp. N ế u . Y
là tập con đóng của X thì (Y, C| ) là k h ô n g gian Linđợlốp.
Y

Chứng minh: Giả sử l í l à ' một phủ mở của Y. Theo


định nghĩa tôpô cảm sinh trên Y, có một họ (ù các tập mở
trong X sao cho.
11 = {D n Y: D e í)}
Khi đó họ
li* - {D : D G (Ồ u CY
lập nên một phủ mở của X. vỉ X là Linđơlốp, tổn t ạ i một
phủ con đ ế m được l ị c Vi
l ị = dị u CY, (tị là họ con đ ế m được cùa (ù Từ đó
suy ra
14 = {D n Y: D e <tỵ\
là một phủ con đếm được của l i

45
Định lí 3: Nếu (X, o là không gian có cơ sở tôpô đếm
được thì (X^ Q là khả l i , tức là tổn t ạ i một tập đếm được
A sao cho A = X.
Chứng minh. Giả sử íB = { B Ị , B , . . . } là cơ sở tôpô 2

đ ế m được của ( X , Q . Với mỗi n ỉ* Ì, chọn x e B . Đụt n n

A = { X ị , x ,...}
2 '
Khi đó A = X, nếu không x\ A là tập mở khác rong.
Lấy X £ x\ A. Vì x\ A e c, tổn. t ạ i B n e i8 sao cho
xGB n c x\ A. Suy ra x n G x\ A, do đó x n ế A. Mâu
thuẫn với định nghía tập R. Vậy ta phải có A = X.
Ví dụ sau đây chứng tỏ rằng không gian khả l i không
nhất t h i ế t là không gian Linđơlốp và do đó không gian khả
li không nhất thiết phải là không gian có cơ sở tôpô đ ế m
được.
Cho X là một tập có lực lượng continum. Xét một tập
đ ế m được B = { a j , a , ...} c X. Đưa vào X một tôpô c
2

như sau:
A £ c <=* A = 0 hoục A chứa hầu hết các phấn tử của
B. Ta có B = X, bởi vì mọi tập mở khác rỗng đểu chứa
h ầ u hết các phẩn tử của B nên A f l B * 0. Vậy X là khả
li.
Với mỗi X e X Q = X \ B, tập B x = B u {x} là tập mở
trong X. Khi đó họ
{B x : X G x }
0

là một phủ mở của X. Rõ r à n g mọi phủ con đếm được cùa


nó đểu không phủ được X. Vậy (X, C) khả l i nhưng không
Linđơlốp. Do đó theo định lí Ì (X, o cũng không có cơ sở
tôpô đ ế m được.
Định lí 4: Giả sử (X, p) là một không gian metric khi
đó các khảng định sau là tương đương.

46
ĩ ' '
í'

(i) Ẵ CÓ CƠ SỞ tôpô đếm được


(li) X là Linđơlôp
(iii) X là khả l i .
Chứng minh (i) —* (li) suy ra từ định lí 1.
(li) —* (iii). Với m ỗ i số tự nhiên n 3= Ì, đ ặ t

Í8h = {B(x, - ) : X £ X}.


" n
Khi đó íB là một phủ mở của. X. vì X là Linđơlốp, í8h
n

bao h à m m ộ t phủ con đ ế m được.

ử n = { B ( x , ị ) : k = 1,2,...}
n k

Ta sẽ chứng tò rằng t ổ p
{x n k E X: n, k = 1,2,...}
trù m ổ t trong X. Thổt vổy, với mọi X G G X và với m ọ i
Ì ... , _
£>0, chon n đủ lớn sao cho — < £. Bởi vỉ x„ e X =
n °

u B(x , —), t ổ n t ạ i m ộ t chỉ số k đ ể X D £ B ( x , —) suy ra


nk

f>(x ,x )
nk Q < £.

Cúi) -» (í) Cho D = {Xj, x , •••} là một tổp đ ế m được


2

t r ù m ổ t trong X. Đ ặ t

(B = { B ( x , — ) : n, m = Ì, 2,...}
n

Ta sẽ- chứng tỏ íB là cơ sở của X. N ế u G là m ộ t t ổ p


mở trong X và X e G, t ổ n t ạ i hình cẩu B(x, r) c G.
Ì r
Chon số tư nhiên m sao cho — < —, ta cố.
m 2
Ì
B(x , i~) c B(x,r) c G.
m

47
vì D trù m ậ t trong X, tổn t ạ i x n G D sao cho

d ( x , x) <
JL ì
<
m 2
n

Ì Bởi vì X là phấn tử tùy ý


Suy ra X B(x , —) c G. n
diễn dưới dạng hợp của các
thuộc G nên G sẽ được biếu
sở của X. {(B đếm được là
tập trong họ (B. Vậy (B là cơ
hiển nhiên).

§4. CÁC KHÔNG G I A N T Ộ P Ô


T Ổ N G QUÁT QUAN T R Ọ N G

1. K h ô n g gian T l f T 2

Định nghía 1. Cho X là một không gian tôpô.


- Nếu với hai điểm bất kì X , y Ễ X, X í y tổn t ạ i các
l â n c ậ n t ư ơ n g ứ n g V,
x V v c ủ a X v à y sao cho V x n V = 0

thì X được gọi là tách Hattsdorf|-(hoặc là không gian T ) 2

- Nếu v ớ i hai đ i ể m bất kì x,y G X, X ^ y t ổ n t ạ i các

lân cận tương ứng V , V của X và y sao x y cho y í V s và


x£Vy thì X được gọi là không gian Tỏ.
Định 'li 1. Một không gian tốpô là không gian Tị khi
và chỉ khi tập một điểm là đóng.
Chứng minh Cho (X, Q là không gian Tỏ và X G X. ta
sẽ chứng tỏ r à n g tập hợp một phấn tử {x} là đóng Lấy
một phẩn t ử tùy ý y e x \ { x } . Khi đó X 5* y, theo giải
thiết tổn t ạ i lân cận V của y sao cho ỵ X Ệi Vy. Suy ra
y <E Vy c X \ { X } .

Như vậy X \ {x} là một lân cận của y. Bởi vì y tùy ý

48
thuộc X \ {x} nên X \ {x} là tập mở, do đó { x } là tập
đóng.
N g ư ợ c l ạ i , g i ả sử X là k h ô n g g i a n t ô p ô t r o n g đ ó m ọ i
t ậ p m ộ t đ i ể m l à đ ó n g . Cho X , y e X , X * y. T ừ g i ả i t h i ế t
suy r a X \ { x } , X \ { y } là n h ữ n g t ậ p m ở . Do đ ó X \ { x } là
l â n c ậ n của y k h ô n g chứa X v à X \ { y } là l â n c ậ n c ù a X
k h ô n g chứa y. V ậ y X là k h ô n g g i a n Tị.

2. K h ô n g gian c h í n h qui, k h ô n g gian c h u ẩ n t ấ c và


đ ị n h lí Tietze
K h ô n g gian T là k h ô n g g i a n t ô p ô được đ ặ c t r ư n g b ở i
2

t í n h t á c h đ i ể m nhờ các t ậ p mở. Bây giờ n ế u thay m ộ t


t r o n g hai đ i ể m hoặc t h a y cả hai b ằ n g t ậ p đ ó n g t a sẽ n h ậ n
được lấp m ấ i c á c k h ô n g g i a n t ô p ô .
Định nghía 2. Cho X là k h ô n g gian tôpô.
a) Nếu đối vấi mọi tập đóng F và đối mọi X í F tổn
t ạ i các tập mở u, V sao cho
F c U , X e V v à U n V = 0

t h ì X được g ọ i là k h ô n g g i a n c h í n h qui.
b) N ế u đ ố i v ấ i b ấ t k ì h a i rtập đ ó n g r ờ i n h a u F ,
t F 2 đểu
t ổ n t ạ i c á c t ậ p m ở r ờ i n h a u Uị, u sao cho 2

F, c Uj, F 2 c u.2

t h ì X được g ọ i là k h ô n g g i a n c h u ẩ n tắc.
Dinh lý 2. K h ô n g gian t ô p ô X là c h í n h q u i k h i v à chỉ
k h i đ ố i m ọ i cặp (x,G) t ạ o n ê n t ừ m ộ t đ i ể m X £ G sao cho
Ũ c G.
4
Chứng minh G i ả sử X l à k h ô n g gian t ô p ô c h í n h q u i .
Cho G là m ộ t t ậ p m ở chứa đ i ể m X . K h i đ ó ĩ = X \ G là
t ậ p đ ó n g v à X Ệ. F. Theo g i ả t h i ế t , t ồ n t ạ i c á c t ậ p m ở W j ,
w 2 sao cho
W j D F, W j 3 X v à W j n w = 0. 2

49
Suy ra w 2 c x\ w l f do đó
W C 2 x\w 1 = X \ W j c X \ F = G.
Vậy w c h í n h l à t ậ p u c ầ n t ì m . N g ư ợ c l ạ i cho F l à
2

m ộ t t ậ p đ o n g v à X Ệ. Ỳ. N ế u đ ặ t G = x \ F t h ì G là t ậ p
mở v à X G G. Theo g i ả t h i ế t , t ổ n t ạ i t ậ p m ở u chứa X
sao cho Ũ c G. Đ ặ t w x = u . w 2 = x \ ũ . K h i đ ó W j „ w 2
là những tập mở sao cho Wj[ 3 X, w 2 2 x\ G • F và
.WjnW 2 = 0. Vậy X là k h ô n g gian tôpô c h í n h qui.
Định lí 3. K h ô n g g i a n t ô p ô X l à c h u ẩ n t ắ c k h i v à chỉ
khi đối với m ọ i tập đ ó n g F và m ọ i tập mở G D F đ ủ u t ổ n
t ạ i tập m ở u D F sao cho u c G.
Chứng minh. G i ả sử X l à k h ô n g g i a n c h u ẩ n t á c . Cho F
là m ộ t t ậ p đ ó n g v à G là m ộ t t ậ p m ở sao cho G D F. K h i
đ ó X \ G l à t ậ p đ ó n g v à ( X \ G) n F = 0 . T ừ t í n h c h u ẩ n
t ắ c của X, t ổ n t ạ i c á c t ậ p m ở W j và w 2 sao cho
W p x \G, W2_D F v à W j n w 2 = 0 . B ở i vỉ w 2 c X \ W j
n ê n w 2 c X \ W j = X \ W [ c G.

Vậy w 2 chính là t ậ p u cần tìm.


Ngược l ạ i cho Fj, Fj là hai tập đổng tùy ý sao cho
FJOFJ = 0. Suy r a F j c X \ F . 2 Theo g i ả t h i ế t t ổ n t ạ i t ậ p
mở u D F, sao cho u c X \ F 2

Nếu đặt Gj = u, G 2 = X \ u, thỉ hiủn nhiên Gj, G 2 là


n h ữ n g t ậ p m ộ sao cho '
Gj D Fj, G 2 D F 2 và Gị n G 2 = 0.
V ậ y X là k h ô n g g i a n c h u ẩ n tắc.
Bổ dề (Urưsơn). Không g i a n t ô p Ố X là c h u ẩ n tắc khi và
chi k h i v ớ i h a i t ậ p đ ó n g b ấ t k ì r ờ i n h a u F ị , F 2 v à với ĩ ủ ọ i
đoạn [a,b] t ố n t ạ i h à m l i ê n tục
g: X [a,b] sao cho giYị) = a, g(F ) 2 - b.

Chứng minh. G i ả sử X là không gian tôpô thỏa mãn

Sớ
điểu kiện n ê u t r o n g bổ đ ề . Cho Fj, F 2 là hai tập đóng rời
n h a u . N ế u chọn [a,b] = [0,1] t h ì theo g i ả t h i ế t phải t ổ n t ạ i
hàm liên tục g: X [0,1] sao cho g(Fj) = 0, g(Fo)= 1.
. l i
Bởi vì [0, —) v à (—, 1] là những tập mở rời nhau trong
/ i /Ả Ị Ịi

_ 1
không gian [0,1], do đó các tập G] = g [0, 4) và
ẨU

_ 1
G =g 2 («, 1] là những tập mở rời nhau trong X sao cho
ù

G j D ¥ị, G 2 3 F . V ậ y X là k h ô n g gian c h u ẩ n
2 tắc.
N g ư ợ c l ạ i g i ả sử r ằ n g X l à k h ô n g g i a n c h u ẩ n t á c . T r ư ấ c
h ế t ta c h ứ n g t ỏ r ằ n g n ế u Fị, F là n h ữ n g t ậ p đ ó n g r ờ i 2

n h a u t h ì bao giờ c ũ n g t ổ n t ạ i h à m l i ê n t ụ c t r ê n X b ằ n g 0
t r ê n F| và bằng Ì trên F - 2

Gọi {r } , n n là d ã y t ấ t cả c á c số h ữ u tỉ thuộc đ o ạ n [0,1]


t r o n g đ ó TỊ = 0, r 2 = 1. T a sẽ x â y d ự n g d ã y t ậ p m ở {G } r

có t í n h chất:

G r c G nếu r < r . n (1)


n n

Đật Gj = X \ F . 2 K h i đó G, là m ở và_ G ị D F j . Theo


định lí 3, t ồ n t ạ i t ậ p mở u D F | sao cho u c Gị. Nếu đặt
G Q = Ư thì h i ể n n h i ê n ta có

G r c G r

G i ả sử r ằ n g v ấ i c á c số h ữ u t ỉ Tị, r . . . r đ ã xây dựng 2> m

được các t ậ p mở t ư ơ n g ứ n g G , G , . . . , G có t í n h c h ấ t r r r

G c G r , Vr n < r >, n , n '


n « m.
tì • n' .;. '

Gọi Tị là số hữu tỉ nhỏ nhất trong c á c số r ị , r , . . ; , 2 r m

sao cho r m + 1 < Tj

Tương tự g ọ i Tị là số hữu tỉ lấn n h ấ t t r o n g c á c số Tị,


r ,... r
2 m sao cho T ị < r m + 1 . Hiển nhiên k h i đ ó ta có

51
r r r v à
i < m+l < j G. c
r G . n

Theo đ ị n h lí 3, t ổ n t ạ i t ậ p m ở w D G r sao cho

. w c _
Nếu đát G r ' = w thì hiển nhiên G r c G . r Bao
r r r
m+ l m+l j

hàm thức n à y c ù n g với g i ả t h i ế t qui n ạ p d ẫ n đ ế n :

G r c G r , V r n < r .; n, n '
n =s m + 1

Như vậy bằng qui nạp ta xây dựng được d ã y {G } các


n

t ậ p mở thỏa m ã n (1).
B â y giờ v ớ i m ỗ i sặ h ữ u t ỉ t ù y ý r £ Q, t a đặt
• ' , G r ÍG
0 nn
ếuếu r <
r=0r r n

X nếu r > l
Hiển nhiên tập mở { G } có t í n h
r r chất
G r c G , nếu r r < r' (Ì')

K h i đ ó h à m f: X —* R x á c đ ị n h b ở i c ô n g t h ứ c
, ,, f ( x ) = inf{r : X e G } r

sẽ có c á c t í n h c h ấ t sau:
(i) f ( X ) c [0,1]
(ii) f liên t ụ c t r ê n X .
. (iii) f ( F j ) = 0, f ( F ) = 2 1.
T h ậ t vậy, bởi vỉ X = G Vr > Ì n ê n với m ọ i X e X ta r

có f ( x ) Sỉ 1. M ặ t k h á c n ế u X E G thi r ỉ 0, do đ ó r

f ( x ) s 0 . N h ư v ậ y 0 =s f ( x ) < l V x e X , t ứ c là f t h ỏ a m ã n ( i )
Đ ể chứng minh tính chất (ii), ta nhận xét r à n g với m ọ i
a, Jổ G R bao giờ c ũ n g x ả y r a c á c đ ẳ n g thức:
{ x : f ( x ) < /3} = U{G r : r < /3}
{ x : f ( x ) > /3} = U{CG r : r > à)

52
Suy ra {x: a < f(x) < y9} là tập mở. Từ đó l
ĩ~ (D) là
mở trong X với mọi tập D mở trong [0,1]. Theo định lí 5
§1, f liên tục trên X. Vậy f thỏa m ã n (li).
Bây giờ nếu X e F j thì X c G , do đó f(x) í r, = 0. r

Mật khác theo (i) f(x) 3= 0. Vậy f(x) = 0, Vx G Fị.


Còn nếu X 6 F t h i X Ể G do đó X Ể G Vĩ í 1.
2 h r

Suy ra f(x) > 1. M ặ t khác theo (i) f(x) si 1.


Vậy f(x) = Ì, V X e F . Vậy f thỏa mãn (iii)
2

Cuối cùng sử dụng đổng phôi h: [0,1] -» [a,b] xác định


bởi h(x) = a+(b-a)x thì hàm g(x) = h f(x) sẽ là h à m liên Q

tục trên X sao cho


gtFj) = a, g(F ) 2 = b.
Định lí 4 (Tietze) về thác triển ánh xạ liên tục
Giả sử F là một tập con đóng trong không gian tôpô
chuẩn Xắc X. K h i đó với mọi hàm liên tục.
f: F —» R đều tổn t ấ i hàm liên tục f: X —* R sao cho
1) f ị F = f.
2) sup |f(x)í = sup |f(x)|.
xex xép
Chứng minh
a) Trường hợp f bị chận trên F.
Đặt a =sup I f(x)| < +00.
XGF

Đật F' G = <x G F: f(x) í - I },


F" C) = {x e F: f(x) G F: f(x) ĩ* |}

Khi đó F' „ ( F" , là những tập


c đóng rời nhau. Theo bổ
( x a
đề Urưsơn tổn t ấ i hàm Hên tục g„: X -» [-— , — ] có các
ó ó
tính chất sau:

53
ẽ ữ'o>
ữ = - I . go(F"o) = I ; lg (*)l
0 =s I «, V X e X
Đặt f G = f, f j = f G - g o . K h i đó f j là h à m liên tục
2
t r ê n F và | f j ( x ) | ^ ^ a = a v Vx G F.
o
«1 ì
L ạ i đặt F'j = {x G F: f j ( x ) < - };

F"! = {x € F: ^ ( x ) : f j ( x ) > - | }

Khi đó F ' j , F " j là những t ậ p đóng rời nhau: Theo bố


«1 «1
đề Urưsơn, tổn t ạ i hàm liên tục gị. X —» [- — , — ] có các
ố đ

tính chất:

G (F' )= - J
1 1 ; gi(F"!) = Y ; |gi(x)| í ị ah Vx e X

Đặt f 2 = fị - gi- K h i đó f 2 liên tục t r ê n F và


2
a = a . I f (x)
2 Sỉ - x 2

Tiếp tục mãi cách đó, ta nhận được dãy { f } các h à m n

liên tục t r ê n F và dãy {gn} các hàm liên tục trên toàn
không gian X sao cho
If (x)i
n se ịịy , a Ig (x)i n ^ ( ! ) " « .

và f n + 1 ( x ) = f ( x ) - g ( x ) , Vx e
n n F.
00

Suy ra chuỗi 2 x
ển( ) hội ' ụ ^ é u t r
® n
x> do hầm giới
n=o
ao
x t r ê n
hạn f(x) = 2 ể ( ) liên tục n X. Ta có:
n=o
00

f(x) = 2 ( f ( x ) - f n n + 1 ( x ) ) = f ( x ) = f(x), Vx e D F.
n=o
Vậy f thỏa m ã n Ì".

54
n
Mặt khác từ bất đẳng thức |f(x)|« £ (|) xf =a,
ỏ ỏ
n =
• ~ °
VxGX suy ra sup|f(x)| sá supl f ( x ) | . v ì bất đẳng thức ngược
xEX XGF
l ạ i là h i ể n nhiên nên supl f ( x ) | = supl f(x)| = a
xex xeF
Vậy f thỏa m ã n 2.
b) Trường hợp
f k h ô n g bị chặn t r ê n F. Xét đổng phôi
2
h: R —» 4-1,1) xác định bởi h(x) = — arctgx.
Khi đó h à m g = hof là liên tục và bị chặn t r ê n F.
Theo k ế t quả đã chứng minh ở' phọn a) tổn t ạ i h à m liên
tục g t r ê n toàn không gian X sao cho gi p = g.
Tức là glp = hoi. Đ ặ t ĩ = h-i.g. K h i đó f là h à m liên
tục trên X, fỊ p = f tức là f thỏa m ã n 1)
Vì s u p | f ( x ) | = +00 và sup|f(x)| 5= sup|f(x)| = sup|f(x)|
XGX XGX XGF xEF
suy ra s u p | f ( x ) | =sup|f(x)| = +00, vậy f thỏa m ã n 2.
XGX xex

§5. KHÔNG G I A N T Ô P ồ COMPAC

1. K h á i niệm k h ô n g gian t ô p ô compac v à c á c t í n h


chất.
Định nghía 1. Cho(X, Q là một không gian tôpô. Tập
con A c X gọi là compac trong (X.C) nếu mọi phủ mở của
A đểu chứa một phủ con hữu hạn. Tức là nếu Dj lá mở
trong X, Vi e ì và u Dị D A thì có một tập hữu hạn I C l ( )

iGI
sao cho u Dj DA

55
Không gian (X, o được gọi là k h ô n g gian tôpô compac
n ế u X l à t ậ p compac t r o n g (X,C). T ứ c l à n ế u D j l á m ở
t r o n g X, V i e ì v à u Dj = X t h ì c ó m ộ t t ậ p h ữ u h ạ n I C l Q

ÌGI

sao cho u Dị = X.
iEl n

Định lí Ì Cho ( X , ọ l à m ộ t k h ô n g g i a n tôpô. K h i đó ta


có:
1) N ế u (X, C) là không gian tôpô compac thì mọi tập
con đ ó n g của n ó c ũ n g l à t ậ p compac.
2) N ế u ( X , o l à k h ô n g g i a n t ô p ô t á c h Hausdorf thì m ọ i
t ậ p compac của X l à đ ó n g .
Chứng minh.
1) G i ả sử (X, o l à k h ô n g g i a n t ô p ô compac. Cho A l à
m ộ t t ậ p con đ ó n g c ủ a X v à l i l à m ộ t p h ủ m ở của A .
Khi đo' lí* = lí u { X \ A } là m ộ t phủ m ở của không
gian compac X , do đ ó t ổ n t ạ i . p h ủ con h ữ u h ạ n TỆ, c li*.

Hiển nhiên 14 = t£ \ { X \ A } là m ộ t phủ con h ữ u


hạn của lí, đổng thời U{D: D e t ự D A . V ậ y A là tập
compac.
2) G i ả sử A l à t ậ p compac t r o n g k h ô n g g i a n tách
H a u s d o r f X . Đ ể c h ứ n g m i n h A l à t ậ p đ ó n g t a sẽ c h ứ n g
m i n h CA là t ậ p m ở . L ấ y m ộ t đ i ể m t ù y ý X G GA. N ế u
y e A t h ì y * X , do đ ó t ổ n t ạ i c á c l â n c ậ n m ở t ư ơ n g ứ n g
V , Vy của X v à y sao cho V n V = 0. H i ể n n h i ê n
x x y

{Vy : y G A}
là m ộ t p h ủ m
của A. N h ư n g A l à compac do đ ó t ổ n t ạ i
m
e A s a o
yi> y2>-> y m cho A c uv y .
n=l

Cho tương ứng m ỗ i l â n cận mở V của y n với lân cận

56
m

mở V£ của X. Đặt V = n V" . Khi đó V là tập mở sao


. n=l

cho
m m

X e V C n cv v = C(U v v ) c CA.
y y
n=l " n=l "

V ậ y CA là đ i ể m t r o n g của mọi điểm X t h u ộ c n ó , do đó


CA là t ậ p m ở .
2) Đặc trưng của không gian tôpô compac.
Định lí 2. Cho X là một không gian tôpô. K h i đđ các
tính c h ấ t sau là t ư ơ n g đương.
1) X l à k h ô n g g i a n t ô p ô compac.
2) M ọ i họ các tập đóng của X có giao rỗng đều chứa
một) họ con hữu hạn có giao rỗng.
3) M ọ i h ọ c á c t ậ p đ ó n g của X có tính chất giao hữu
h ạ n đ ể u c ó giao k h á c r ỗ n g .
(Ta bảo h ọ { A j : i c 1} có t í n h c h ấ t giao h ữ u h ạ n nếu
với m ọ i t ậ p con h ữ u h ạ n J c ì, t a đ ể u có n A j * 0 ) .
iGJ

Chứng minh 1) <=> 2)


1) => 2) G i ả sử X là k h ô n g g i a n t ô p ô compac. Cho 7 là
m ộ t h ọ t ù v ý c á c t ậ p đ ó n g có giao r ỗ n g . K h i đ ó h ọ
Ọ = {X \ F : F e ?1 là m ộ t phủ m ở của X
Vì X là compac, tổn t ạ i các tập Fị, F ...
2> F m e 7 sao
m m m
cho U(X\Fj) = X hay X \ ( D Fj) = X . Suy ra n Fj = 0.
i=i 1=1 i= i

T ứ c l à jF chứa một họ con hữu bạn 7 ữ = {Fj, F , 2 F }


m

có giao r ỗ n g .
2) => 1) G i ả sử t í n h c h ấ t 2) đư
c t h ỏ a m ã n . Cho Q là
m ộ t p h ủ m ở t ù y ý của X . K h i đ ó 7 = { X \ 'G: G G ọ} là

57
họ các tập đóng có giao rống. Theo tính chất 2) phải có
một họ con hữu hạn

ĩ= {X \ Gj, X \ G , .... X \ G : Gj e 2 m Q) c T,
m m
sao cho n(x\Gị) = 0, hay x\ u (Gj) = 0. Suy ra
i=l i=l
m *
u Gj =x ; tức là Q chứa một phủ con hữu han C, — {Gi,
i=l
. G ,..,
2 G m } . Vậy X là compac.

2) <=>3)
2) => 3) Giả sử tính chất 2) được thỏa mãn. Cho 7 là
một họ tùy ý các tập đóng của X có tính chất giao hữu
hạn. Nếu họ này có giao rỗng thì do 2) phải có một họ
hữu hạn T0 có giao rỗng mâu thuẫn vặi tính chất giao hữu
hạn của h ọ 7: V ậ y bắt buộc họ 7 phải có giao khác rỗng.

3) => 2 ) Giả sử tính chất 3) được thỏa mãn. Cho y là


một họ các tập đóng của X có giao rỗng. Nếu mọi họ con
hữu hạn của 7 đểu có giao khác rỗng thì họ y có tính chất
giao hữu hạn. Theo tính chất 3) họ 7 có giao khác rỗng,
mâu thuẫn vặi giả thiết đã đặt ra đ ố i v ặ i 7. V ậ y bắt buộc
phải có một họ con hữu hạn 7 0 c 7 để họ ~ĩ 0 có giao
rỗng, do đó tính chất 2) được thỏa mãn.

Định nghía 2. Cho X là một tập khác rỗng. Một họ T


các tập con khác rỗng của X gọi là một lọc trong X nếu nó
thỏa mãn các điếu kiện sau:

Fj. A, B G T x => A n B c 7.
F. 2 A G y v à A c B ^ B e ?
VÍ dụ 1. Cho A là một tập con khác rỗng của X. Họ
tất cả các tập con của X bao hàm A là một lọc.

VÍ dụ 2. Cho X là một không gian tôpô, X s X Họ tất


cả các l â n cận của điểm X là một lọc.

58
Định nghía 3. Cho 7 7 là những lọc trong X. Ta nói
V 2

rằng lọc Tị kém mịn hơn lọc f (hay lọc 7


2 mịn hơn lọc 2

ĩị) nếu 7X c 72 tức là nếu A £ ?! t h i A e T2. Lọc 7


được gọi là một siêu lọc nếu không một lọc n à o mịn hơn
nó, tức là với mọi lọc IP m à 7 c 7* thì 7 = ý .
Nghía nghía 4: Giả sử X là một không gian tôpô. Lọc 7
gọi l à h ộ i t ụ đến X v à v i ế t 7 —* X nếu m ọ i l â n cận của X
đều thuộc 7. •
Định nghĩa 5. M ộ t họ íB các tập con k h á c rỗng gọi là
một cơ sở của lọc nếu nó thỏa mãn tính chất sau:
A,B G (B => ác e íB sao cho c c A n B.
H ọ 7 = {A c X : 3B G (B sao cho B e A } là một lọc
và gọi là lọc sinh bởi Í8.
Mệnh đề 1. Trong không gian tôpô t á c h Hausdorf, m ọ i
lọc chi có t h ế hội tệ đến không quá một đ i ể m .
Chứng minh. Giả sử rằng lọc 7 hội t ệ vẽ hai đ i ể m
khác nhau X và y. Chọn lân cận u của X là V của y sao
cho u n V = 0 . Bởi vì 7 - » X và f -* y n ê n u G 7 và
7
VG? Theo tính chất F , u n V 6 ? tức là 0 E ? m â u
2

thuẫn với giả thiết 7 là một lọc. Vậy bát buộc X = y.


Mệnh đề 2: Mọi lọc đều bao h à m trong m ộ t siêu lọc.
Chứng minh. Cho f là một lọc trong X. Kí hiệu 316 l à
họ t ấ t cả các lọc trong X bao hàm lọc 7. Trong 3ỈÊ xét
quan hệ t h ứ tự từng phần < được định nghĩa nhờ quan hệ
bao h à m :

Giả sử X là một tập con được sáp t h ứ tự t o à n phần của


3K. K h i đổ <l> = u 7 có các tỉnh chất sau:
P'6s
(i) <$> là một o
lọc và E 3K
(ii) ? < ệ , v ĩ e í f
59
Thật vậy nếu A, B G <t>, t ổ n t ạ i f ', Q' e X đ ế A
T, B G ộ ' . N h ư n g í í đ ư ợ c sắp t h ứ tự t o à n phẩn, có t h ể
giả thiết rằng ĩ ' < Q'. Từ đó suy ra A, B G Q', dù đó A
n B e Ọ' c CD
Bây giờ giả sử rằng E e ó và F D E. Khi đó tổn t ạ i
7 ' e Xáề E G T. Bởi vì ý ' là một lủc và F D E nên F
G ĩ c <t>. Vậy 45 thỏa m ã n các điều kiện F j và F của 2

định nghĩa 2.
Ngoài ra rõ r à n g rằng 7 < <x>, tức là <t> e 3IỄ. Vậy tính
chất (i) được thỏa mãn. Tính chất (ii) là hiển nhiên. Tính
chất (i) và (li) chứng tỏ rằng 4> là một cận t r ê n của hủ ỵ,
Theo bổ đễ Zorn trong DK có phẩn tử cực đ ạ i 7*. 7 chính
%

là siêu lủc cần tìm.


Định lí 3: Cho X là một không gian tôpô. K h i đó các
tính chất sau là tương đương.
(i) X là compac.
^(ii) Mủi lủc trong X đểu có một lủc mịn hơn nó hội tụ.
(iii) Mủi siêu lủc trong X đểu hội tụ.
Chứng minh Trước hết ta chứng minh rằng (i) <=> (li)
Giả sử X là không gian compac và 7 là một lủc trong X
Khi đó n { B : B E 7) * 0, bồi vì nếu không thế, theo định
lí 2 phải tồn t ạ i các tập B Ị , B2 B G 7 sao cho
N

ni, =0.
lsisn

Đẳng thức này mâu thuần với tính chất Bị e ĩ với i =


Ì, 2, n.
Lấy X G n { B : B G 7]. Khi đ ó đ ố i v ớ i mủi lân cận u
7
của X ta luôn cđ u n B * 0, V B e J
Hủ các tập dạng u n B sẽ là một cơ sở của lủc 7 '
bao hàm lủc 7 ' và lủc lân cận của X . Vậy 7 ' D 7 và
T ' - » X, tức là (i) - * (iii) đã được chứng minh.

GO
Bây giờ giả sử rằng điểu kiện (li) được thỏa m ã n . Cho
{Bji i G 1} là một họ tùy ý các tập đ ó n g của X sao cho
n Bj3Ì0 với mọi tập chỉ số hữu hổn J c ì. Khi đó họ
ÌGJ

{ f ì B : J hữu hổn c 1} là cơ sở của một lọc 7 trong . Từ


iej ' _
điểu kiện (li), tổn t ổ i lọc f ' D 7 và 7 ' - > X E B j ^ B i , V i
e ì. Do đó n Bị*0. Vậy X là compac.

Cuối cùng khẳng định (li) «=> (iii) được suy ra từ mệnh
để 2.
3. Á n h x ạ l i ê n t ụ c t r ê n k h ô n g gian t ô p ô compac.
Đinh lý 3. Cho F: X —» Y là ánh xổ liên tục từ không
gian tôpô compac X vào không gian tôpô Y. khi đó.
(i) f(X) là compac
(li) Nếu f là đơn ánh và Y là tách Hausdorf thì f là
đồng phôi lên ảnh.
Chứng minh (i) Giả sử y là một phủ mở t ù y . ý của
f(X). K h i đó họ l i = {U : u = f i(V), V G 7 } là một phủ
mở của X. Do X là compac, tổn t ổ i U j , u . .. U G Ti đ ể 2 n

ti
UUị = X
i=l
Ti ' -Ì' n

Suy ra u f(Uj) = f ( U Uj) = f(X). Do đó


i=l i=l
n n

uVị D ucfricVj)) = f(X)


i=l i=l
Vậy { V j : i = 1,2,..., n} là mọt phủ con của y.
(li) Đ ể chứng tỏ f là đổng phôi lên ả n h ' ta cần chứng tỏ
rằng ảnh của mọi tập đóng qua f sỈ£f một t ậ p đóng trong

I
6.1
f(X). Cho F là tập đổng c X . K h i đó F là compac. Vì f liên
tục nên theo (i) f(F) là compac, do đó f(F) đ ó n g trong f ( X ) .
4. Tích v à tổng c á c k h ô n g gian compac
Định lí 4 (Tikhônôp). Tích của một họ các k h ô n g gian
compac là compac.
Chứng minh. Giả sử X = n^a là tích của một họ các
không gian compac X . Cho l í là một phủ mở tùy ý không
a

gian X khi đó.


(B := (X \ u :u e 11}
sẽ là một họ các tập đ ó n g có giao bằng rỗng.
Giả thiết phản chứng r ằ n g l i k h ô n g có phủ con hữu
hạn nào, tức là mọi hợp hữu hạn các t ậ p của họ l í đểu
khác X. Trong trưựng hợp này mọi giao hữu hạn các tập
của họ (B đểu khác rỗng. Kí hiệu là t ậ p hợp mà mỗi
phần tử của nó là họ s những t ậ p con của X bao hàm họ
íB sao cho mọi giao hữu hạn các tập của họ í? đểu khác
rỗng. Trong 0K> ta đưa vào m ộ t quan hệ t h ứ t ự từng phẩn:
£ > £ ' nếu e Z) £ '
(tức là mọi tập của họ s đ ê u thuộc họ &).
Dễ dàng thấy rằng m ọ i tập con sắp t h ứ tự toàn phần
của !W§ đêu có cận t r ê n . Theo bổ để Zorn, trong DK có phần
tử cực đ ạ i . Kí hiệu phẩn tử n à y là (Ịỹ. K h i đó í8* là một
họ các tập con khác rỗng của X thỏa m ã n các tỉnh chất
sau:
(1) ÍB* D ỈB
(2) n { B : B G íB*} = 0 (suy ra từ (D)
(3) Mọi giao hữu h ạ n các t ậ p của họ Í8* đểu thuộc ÍB*,
(nếu không, bằng c á c h bổ s u n g vào họ íB* c á c giao hữu hạn
những tập trong họ íB* ta được họ (Bị* > í8*, m â u thuẫn
với t í n h cực đại của íB*).

62
(4) N ế u M l à t ậ p con c ù a X giao v ớ i m ọ i t ậ p c ủ a h ọ íB*
t h ì M E Cữ.
Ta sẽ c h ứ n g t ỏ r ằ n g t ố n t ạ i m ộ t đ i ể m X G X đ ể m ộ t
l â n c ậ n b ấ t k ì c ủ a X đ ề u giao v ớ i m ọ i t ậ p của h ọ (B"• V ớ i
m ỗ i c h i số a G A , đ ặ t

CB ' a = {p (B)
a : B e & }
trong đó p là p h é p chiếu c h í n h tắc t ừ X lên X . K h i đó
a a

mọi giao hữu h ạ n c á c tập c ủ a h ọ (B * đ ề u k h á c rỗng bởi vì a

n ế u có n t ậ p F , F , . . , F 1
e íB* sao cho 2 n

l n 1 n
P (F )
a n ... n P (F ) a = 0 thì F n ... n F = 0,
mâu thuợn v ớ i t í n h chất ( 3 ) . L ạ i đ ặ t
(Jỹ = a {M : M e (B *}.a

Khi đ ó m ọ i giao hữu hạn các tập trong Ufe đ ể u khác


rỗng, bởi vì m ỗ i giao n h ư vậy s ẽ bao h à m giao hữu h ạ n c á c
tập trong (B" - K í hiệu a S a là h ọ phần b ù trong X a của các
tập thuộc họ í2£. S a s ẽ l à m ộ t h ọ các tập m ở m à m ọ i giao
hữu hạn các t ậ p của họ S a đ ề u khác X . B ở i vì
a X a là
compac, í? a không phủ được X . v ì hợp c ủ a tất c ả c á c tập
a

của họ S a k h ô n g t r ù n g với X a n ê n giao c ủ a tất c ả c á c tập


của h ọ (B a khác rỗng. D o đ đ c á c t ậ p c ủ a h ọ (B * có í t a nhất
một điểm dính chung x . a K h i đ ó m ọ i l â n c ậ n b ấ t kì \J á của
điểm x a sẽ giao với troi tập F a của h ọ (B * • N ế u x '
a a e
U (T
a a và x' a = p (x'*)
a với X e F và F e íB* t h ì
l a o
x'ep^HUJ. T ừ đ ó suy ra Pã ỌJ ) a gi v ớ i m ọ i t ậ p của h ọ
l
<&. Theo t í n h chất (4) h ọ ú? c h ứ a c á c t ậ p d ạ n g ĩ>ã (U ) a với
mọi chỉ số a vầ với m ọ i cân cận U ữ của x . Từ tính a chất
(4) suy r a giao hữu h ạ n v à hợp tùy ý c á c tập c ủ a h ọ íB"
đều thuộc íB*; Đ ố i v ớ i c á c t ậ p d ạ n g p^'(U ), a điểu n à y có
nghĩa l à h ọ íB* c h ứ a t ấ t c ả c á c l â n c ậ n c ủ a X = ( x ) . Theoa

t í n h chất (3), m ộ t l â n c ậ n bất kì c ủ a X s ẽ giao với m ọ i tập


thuộc h ọ íB*. N h ư vậy X phải là điểm dính của m ỗ i tập

63
trong họ íB* và do đó nói riêng, cũng là điểm dính của mỗi
tập thuộc họ (B, N h ư n g các t ậ p hợp này l ạ i là những tập
đ ó n g n ê n X là đ i ể m chung của tất cả các tập trong họ (B,
m â u t h u ẫ n với t í n h chất đã được t h i ế t lập ở trên đối với
họ (B. Vậy ta k h ô n g t h ể giả t h i ế t rằng có một phủ mở
không gian X m à l ạ i không bao hàm một phủ con hữu hạn
nào.
Định lí 5. Tịng của một họ- các không gian tôpô là
compac khi và chỉ khi họ này chỉ gốm một số hữu hạn các
không gian tôpô k h á c rỗng và mỗi không gian là compac.
Chứng minh. G i ả sử { X : a a e A} là một họ các không
gian tôpô và ® X là compac. a

Theo định nghĩa của tôpô tịng, họ


Q = {Y« : Y„ = e „ ( X ) , a e A} a

có các t í n h chất sau:


(i) Y q là mở, Va GA.,.
(ii) Y a n Yp = 0, a * li.
(iii) U Y a = ex a

tiEA

Vậy Ọ là một phủ mở của © X . Bởi vì <J)X a a là compac,


t ị n tại một tập hữu hạn A ( ) c A sao cho
uy,, = ©X.
a£A 0

Từ điều kiện (li) và (iii) suy ra Y„ = 0, Va Ệ. A .D

Giả sử Q a là phủ mở tùy ý của X . H ọ a

ea(Ga) ••= {e«(U): u e Q)


a

là một phủ mở của Y . Do đó a

Q = *a<Gậ) u {Y :
fi li * «}
lập n ê n một phủ mở của © X . Do giả thiết © X là a c

compac, Q bao hàm một phủ con hữu hạn Q*. Khi đó các

64
tập trong họ
Q* mà có giao khác rỗng với Y sẽ thuộc
a

CÓ t í n h chất n h ư t h ế là hữu h ạ n .
v à s ố c á c h â n t ử
e
a(Qa ]
P
N h ư vậy phủ mở e (Q ) của Y sẽ bao h à m a a a một phủ con
hữu hạn và do đó phủ Q của X sẽ bao h à m a a một phủ con
hữu hạn.
Ngược lại, giả sử rằng X j , x ,... 2 X n là những không
n
gian compac và Q là
©Xj . K h i đó Q một phủ mở của
i=l
cũng là một phủ mở của Y j i = 1,2,..., n, ở đây Y j = e j ( X j ) .
Từ tính compac của Y j , ọ bao h à m một phủ con hữu hạn
n
Ọ. Khi đó Q * = u Qị là một phủ con hữu hạn của Q.
i= l
Vậy ©Xj là compac.
5. Tiêu chuẩn compac trong k h ô n g gian các hàm
liên tục. Định ú Arzela - Ascoli.

Giả sử X là không gian tôpô compac còn Y là không


gian metric với khoảng cách p. K h i đo C(X,Y) là một không
gian metric với khoảng cách p cho bặi.

#f,g) = sup/>(f(x),g(x)), f,g e C(X, Ý). '


xex
Định lí ổ (Afzela Ascoli). M ộ t tập con A c C(X, Y) là
hoàn toàn bị chặn khi và chi khi các đ i ể u k i ệ n sau được
thỏa mãn:
(í) Với mỗi X e X, t ậ p {f(x) : f e A} là hoàn t o à n bị
chặn trong Y.
(ii) A là đặng liên tục địa phương, tức là với m ọ i xG X
và với mọi £ > 0 tổn t ạ i lân cận u của X sao cho
/>(f(y),f(z)) < £, V y, z € u, V f e A
Chứng minh. Cho A là tập hoàn toàn bị chặn trong

65
C(X,Y). ta sẽ chứng minh rằng A thỏa m ã n (i) và ( i i ) . Với
mỗi X e X . Kí hiệu
\ = {f(x): f E A } :

Bởi vì A là t ậ p hoàn toàn bị chặn trong C(X,Y), với mọi


£ > 0, tổn t ạ i f j , f ,..., f sao cho.
2 n

n
A c UB(f;,§) (1)
i=n

n
Nếu đặt yj = fj(x) thì \ c u B(f| , | ) . Thật vậy theo

i= n
bao hàm thức (1) với mỗi f G A, t ổ n t ạ i i $ n để

m. 0 <I
hay là />(fj(t), f(t)) < I , vt G X,

do đó /Kyị, f(x)) < I


* n
Vậy fix) e B(y t , |) c UB( y i ,|). Bởi vì f là tùy ý

n
thuộc A nên \ c U B ( y j , ^ ) . Vậy \ là hoàn toàn bị chặn
đ
i=i -
trong Y. Tính chất (i) đư
c chứng minh.

Bởi vì các hàm ĩị, f , 2 f n liên tục t ạ i X , có t h ể chọn


lân cận u của X sao cho

p(ụy), fị(z)) < I , Vy, z G u, i = l , 2, .... n

Nếu f G A, tổn t ạ i i =s n để f e B(f„ | ) . Ta có

66
/>(f(y), f(z)) « />(f(y), fj(y)) + /><f.<y), f.(z)) + />(fi(z), f(z))

< + + = f : V y z e u
3 3 3 ' '
Vậy tính chất (ii) được chứng minh.
Ngược l ạ i giả sử r ằ n g các tính chất (i) và (ii) được thỏa
m ã n ta sẽ chứng minh r ằ n g A là hoàn t o à n bị chặn. Theo
tính chất (li) với mọi X e X và với mọi £ > 0, tồn tại lân
cận U x của X sao cho
/>(f(y), f(z)) < £, V y, z e U , Vf e
x A.
Họ {U : x X e X} là một phủ mở của X. Do giả thiết X
compac, t ổ n t ạ i X j , x ,.. X p sao 2 cho
p
x= u u và /»(f(x), f(y)) < £ với m ể i y, z G u , V f e A .
j=l

Từ giả t h i ế t (i) suy ra tập


p
K A = { ( f ( ) , f ( x ) , . , f(x )) £
X l 2 p [ Ị A ^ : f G A}
i=l

là tập hoàn toàn bị chặn trong tích YP = Yx... xY. K h i đó


t ổ n t ạ i tị, f , - ĩ„ G A đ ể
2

.... fxiXp)), .... ( f n i x j ) , f (x ))}


n p

là £ - lưới của K . A Ta sẽ chứng tỏ r à n g ự ị, f ..., f } là


2 n

3£-lưối của A.
Cho f G A. Chọn k sỉ n sao cho
/>(f(Xj), k ( X j ) ) k < £, Vj = Ì, 2,..„ p.

Với mọi X e X, tổn t ạ i j sỉ p đ ế X G u . Ta có

/>(f(x), f ( x ) ) « o(f(x), f i X j f n f i f U p . f ^ X j ) ) + / K f ( X j ) , f ( x ) )
k k k

< £ + £ + £ = 3£.
Vì X là tùy ý thuểc X , lấy sup hai v ế của bất đẳng 'thức
t r ê n theo X ta được.

67
f i ĩ , f ) < 3£.
k

Vậy A l à t ậ p h o à n t o à n bị chặn.
Hệ quả 1. G i ả s ử X l à k h ô n g g i a n t ô p ô compac c ò n Y
là không giàn mêtric đ ủ . K h i đó m ộ t t ậ p c o n đống
A c C ( X , Y ) l à compac n ế u v à c h i n ế u c á c đ i ể u k i ệ n sau đ ư ợ c
thỏa m ã n .
(i) với mọi X e X tập {f(x): f e A} là hoàn toàn bị
chặn
(li) A l à đ ổ n g l i ê n t ụ c đ ị a p h ư ơ n g .
Hệ quả 2. M ộ t t ậ p con đ ó n g A c C ( X ) : = C ( X , R ) l à
compac n ế u v à chứ n ế u c á c đ i ê u k i ệ n sau đ ư ợ c t h ỏ a m ã n
(i) v ớ i m ọ i X e X , t ậ p { f ( x ) : G A } là bị c h ặ n
(li) A l à đ ổ n g liên t ụ c đ ị a p h ư ơ n g .

§6. KHÔNG GIAN COMPAC ĐỊA PHƯƠNG.


ĐỊNH LÍ ALEXANDROV

K h ô n g gian compac c ó n h i ề u t í n h c h ấ t q u a n t r ọ n g được


ứ n g d ụ n g r ộ n g r ã i t r o n g g i ả i t í c h . Cho t r ư ớ c m ộ t k h ô n g
gian t ô p ô ( X , Q ; Co' t ổ n t ạ i hay k h ô n g m ộ t k h ô n g gian
t ô p ô compac (X*, D ) sao cho X c X ' , c c P | xcòn X là
m ở t r ù m ậ t t r o n g X*. M ộ t t r o n g n h ữ n g t r ả l ờ i c ó t í n h c h ấ t
k h ẳ n g đ ị n h cho c â u h ỏ i n à y l à c á c đ ị n h lí c ủ a A l ê c x a n d r ố p .
Định lí 1. G i ả sử ( X , o l à m ộ t k h ô n g g i a n t ô p ô , 00 l à
m ộ t p h ầ n t ử k h ô n g t h u ộ c X , và^x* = X {oo}. ũ
Nếu D là m ộ t h ọ gồm t ấ t cả các t ậ p thuộc c và phần
b ù (theo X * ) của c á c t ậ p đ ó n g , compac c ủ a (X, C) t h ứ
( X * , C ) là m ộ t k h ô n g g i a n t ô p ô compac.
Chứng minh. Trước hết ta chứng tỏ rằng C* là m ộ t t ô

68
pô t r ê n X*. H i ể n n h i ê n 0 G o (bởi vì 0 E Q . M ặ t k h á c
vì 0 là t ậ p đ ó n g , compac t r o n g X n ê n X* = C { 0 } G D .
Bây giờ giả thiết Dj, D 2 G o . Nếu Dị, D 2 e c thì DJDDJ
eC, do đó DjH D 2 G Ó. Nếu một trong hai tập DỊ, D 2

chẳng hạn D ị í cthỉ


Dj = X* \ K ị = (X \ K i ) u {co}

( t r o n g đ ó K ị là t ậ p đ ó n g , compac, do đó X \ KỊ G Q.
N h ư vậy nếu D cũng thuộc c thỉ
2

Dị n D 2 = (X \ KỊ) n D 2 £ c C Ư .

Còn nếu cả hai tập D j , Di không thuộc c thì X* \ D ]


và X* \ D 2 là n h ữ n g t ậ p đ ó n g , compac t r o n g X. Bời vì

X* \ ( D ị n D ) 2 = (X* \ D j ) u (X* \D ) 2

nên X* \ ( D j n D ) c ũ n g là t ậ p
2 đ ó n g , compac t r o n g X ; V ậ y

Dị n D 2 e ư
Bây giờ ta chứng minh rằng hổp của một họ t ù y ý các
tập thuộc họ c* cũng thuộc ư. Cho Dị £ ư, ĩ e ì nếu
00 ế D ị , V i G ì t h ì D ị £ c, Vi E ì, do đó

u CD, e c c c
iei

T r o n g t r ư ờ n g hổp, t ổ n t ạ i m ộ t chi số i G ì sao cho Q

00GD, t h ỉ C ( U D = ) = n c D : c C D : . Do đ ó C U D : ) c ũ n g là
iei iei iei
t ậ p compac (bởi vì nó là t ậ p con đ ó n g của t ậ p compac
C ỏ i ). Tức là u Dị G o . Vạy D là m ộ t t ô p ô t r ê n X*.
|6I
Ngoài ra rõ ràng X là mở và trù mật t r o n g X*. Cuối cùng
ta còn phải chứng minh rằng không gian tỗpô (X*, c*) là
compac. Cho (Ị) là một phủ mở tùy ý của X' và D£, G 'tỷ
sao cho D^, 3 00. Kí h i ệ u
iồ= ị D \ {co}: D e 'lĩ \ (ì);}}

Gí)
Bởi vì X* \ là tập compac trong X và (Ồ là một phủ
mở của X* \ n ê n (Dphải chứa một phủ con hữu hạn
dị = {Di \ {«>} :.Dị G (Ù* \ {D*J, i < m}.
m m
Bời vì UD,\{oo} D X* \ D^, nên (UDị) u D X*;
i=i i=i
Tức là các tập DỊ, D ,...,
2 D , M lập nên một phủ con hữu
h ạ n của (ù* phủ X*. Vậy (X*, C*) là không gian compac.
Dinh nghĩa 1. Không gian tôpô (X, € ) gọi là compac địa
phương nếu mọi đ i ể m X G X đều có một lân cận compac.
H i ể n nhiên mọi không gian tôpô compac là compac địa
phương Đường t h ả n g thực là một ví dụ về không gian
compac địa phương n h ư n g không compac.
Định lí 2. (Alexandrov). Không gian (X*, c*) là tách
Hausdorf khi và chỉ khi (X, o là tách Hausdorf và compac
địa phương.
Chứng mink. N ế u (X*, c*) là tách Hausdorf thì hiến
nhiên (X, o cũng là tách Hausdorf.
Bây giờ nếu X là một điểm tùy ý c ủ a (X, C), thì t ử n t ạ i
l â n cận mở V của đ i ế m X và lân cận mở V
x của điểm 00 x

sao cho V n V x = 0 (có t h ể chọn V là lân cận mở


M x

trong (X, o, chẳng hạn có t h ể thay V bởi V \ { o o } ) . Khi x x

đó X* \ D V , do đó X* \ Voo cũng là một lân cận của


x

X.

(Tính compac của X* \ là h i ể n nhiên).


Vậy (X, o là compac địa phương. *
Ngược l ạ i giả sử rằng (X, Q là không gian compac địa
phương, tách Hausdorf. Đ ể chứng tỏ (X*, c*) là tách
Hausdorf, ta chỉ cấn chi ra rằng đối với mọi điểm X e X
thỉ các đ i ể m X và 00 có lân cận rời nhau. Bởi vỉ (X, C) là
không gian compac địa phương nên tửn t ạ i lân cận compac

70
vx của X . Nhưng (X, £) l ạ i là không gian tách Hausdorf
nên V là đóng (định
x lí Ì §4). Như vậy V đồng thời là x

đóng và compac trong X, do đó nếu đ ặ t V = X* \ V thì x x

V là lân cận mở của


x 00. H i ể n nhiên V n = 0 .x

Không gian õ - compac


Không gian tôpô X gọi là ơ - compac nếu X là hợp của
một dãy t â n g các tập compac
00

X = UK,
n=l

sao cho với mọi compac K c X, t ồ n t ạ i n Q ^ Ì để Kcic .


o

Dễ dàng thấy rằng nếu A là một tập con đóng của không
gian ơ-compac thì A vói tôpô cửm sinh cũng là ơ - c o m p a c .
Định li 3. Mọi không gian ỡ-compac là Linđơlốp.
Chứng minh. Cho X là một không gian ơ - c o m p a c :
co

X = u , K n là compac trong X.
n=l

Giử sử Q là một phủ mở tùy ý. K h i đó Q. cũng là phủ


mở của K với mọi n = Ì, 2, ... Vì K là compac, t ổ n t ạ i
n n

một họ con hữu hạn Q c Q sao cho n

u { G : G e Q)
n D K n

00
Do đó Q* = u £ n là một phủ con đ ế m được của Q
n=l
sao cho U{G : G e Q'} = X.
Vậy X là không gian Linđơlốp.
Chú ý. Khửng định ngược l ạ i của định lí 3 k h ô n g đ ú n g .
2
Không gian Banach Ì các dãy binh phương k h ử tổng là
2
một không gian khử l i . Do đó Ì là Linđơlốp (định lí 4, §2).
Nhưng Ì 2
không phửi ỡ- compac, bởi vì nếu

71
2
Ì = u Kf, , K n compac >
n=l

thì ắ t phải có một chỉ số n n đ ể phẩn trong của khác


rỗng. Từ đó suy ra có một hỉnh cầu đóng B là compac, vô
lí!
Định lí 4. Không gian Linđơlốp compac địa phương là
ơ-compac.
Chứng minh. Cho X là một không gian Linđơlóp compac
địa phương. Với mỗi X G X, t ố n t ạ i một lân cận mở U x

của X với U là compac.


x

H ỡ l í = { U : X e X I là một phủ mở của X. vì X là


x

Linđơlốp, tồn t ạ i dãy { x } c X sao cho n

x
. =
n= Ì

Đặt K n = U U . K h i đó { K } là một dãy tảng


X n các tập
i sin

compac sao cho X = U K và mỡi tập compac K đ ể u bao


n

hàm trong một tập compac K nào đó. Vậy X là ỡ-compac. n

§7. KHÔNG GIAN PARACOMPAC

1. Định nghĩa v à ví d ụ :
Định nghía 1. Giả sử X là một không gian tôpô. M ộ t
hỡ A các tập con của X gỡi là hữu hạn địa phương (tương
ứng r ờ i rạc) nếu với mỡi đ i ể m X £ X, t ổ n t ạ i lân cận V
của X chi giao với một số hữu hạn các t ậ p A e A (tương
ứng chỉ giao với không qua một tập A s A).
Hỡ A được gỡi là ỡ-hữu hạn địa phương (tương ứng

72
r ờ i rạc) nếu A là hợp đếm được của các họ hữu h ạ n địa
hương (tương ứng ơ - r ờ i rạc).
H ọ A được gọi là hữu hạn theo đ i ể m nếu m ỗ i đ i ể m
xGX chỉ thuộc vào một số hữu hạn các t ậ p A e A
Định nghía 2. Không gian tôpô X được gọi là k h ô n g
gian paracompac nếu X là không gian tôpô chính qui và
trong m ọ i phủ mở của X đ ể u có phủ lót, mở hữu h ạ n địa
phương.
( ơ đây phủ (B được gọi là phủ lót trong phủ A nếu với
mọi B G % t ố n t ạ i A e à sao cho B c A.
Ví dổ 1. M ọ i k h ô n g gian metric compac là paracompac
Ví dổ 2. Không gian metric rời rạc là paracompac.
Bổ đề 1. Cho X là một không gian tôpô. N ế u trong mọi
phủ mở của X đ ể u có phủ lót, mở ơ - h ữ u hạn địa phương
thì trong m ọ i phủ mở của X đều có phủ lót hữu h ạ n địa
phương.
Chứng minh. Cho l í là một phủ mở của X và (B là phủ
lót, mở õ hữu hạn địa phương trong \L

neN
trong đó mỗi tập mở của họ hữu hạn địa p h ư ơ n g (B^ được
chứa trong một tập thuộc họ l i
Với mỗi n 2= Ì và V £ (B^, đ ặ t
V* = V \ u {U:Uei^}
k<n
376 = {V* : V G (B }.
Khi đó D7G sẽ là phủ lót hữu hạn địa phương trong li
Thật v ậ y , l ấ y một phần t ử t ù y ý X G X, t ổ n t ạ i V g
đ ể X e V. Đ ặ t

m = min { n : X G V, V G ÍỄ^}.

m-1

Suy r a X G V = V \ u {UtUeíS^}. Vậy TK, là m ộ t p h i


k=l

của k h ô n g g i a n X . Bởi vì 3fé l à p h ủ lót t r o n g CB v à (B li


phủ lót trong l í nên l à p h ủ lót t r o n g l i T a c ò n p h ả i ch
ra r ằ n g 7Ì& là p h ủ h ữ u h ạ n địa p h ư ơ n g . Theo đ i ể u vùi
chứng minh với m ỗ i X e X, t ồ n t ạ i V e ÍS^ đ ể m

X e v; = v m \ u {U:UGíBk}
k<m

Rõ r à n g rằng V m là l â n cận của X và


v n V* = 0 , V V e iSj., k > m .
m

C ò n v ớ i c á c chỉ số k < m - 1 , do C8j. là h ệ h ữ u h ạ n địí


p h ư ơ n g n ê n t ổ n t ạ i các lân cận W của X đ ể W k k chỉ giác
v ớ i m ộ t số h ữ u h ạ n c á c t ậ p t h u ộ c h ệ íB^. N ế u đ ặ t
w = v m n (n w) k

k<m

thì w là một lân cận của X chỉ giao với một số hữu hại
các tập t h u ộ c h ệ D?G.
2. P h ủ đơn dạng
Một vài kí hiệu. Cho X là một tập khác rỗng. Đối vớ
mỗi tập con V của tích Đ ề - c á c X x X và đ ố i v ớ i m ệ i t ậ p cor
A c X , kí hiệu:
V[A] = ly e X : 3y £ A, (x, y) e V }
V-' = { ( x , y) : (y, x ) e V}
1
(Nếu V = V" thì ta n ó i V là t ậ p đối xứng).
WoV = {(x, z) G X x X : 3y G X sao cho
(x,y) Ẽ V và (y,z) G W}
Hiển nhiên ràng V[A] = u{ V[x]: X G A}.
và Wc,V[A] = W[V[A]]
Dinh nghía. Phủ A của không gian tôpô gệi l à phủ dơi

74

dạng nếu tồn t ạ i lân cận V của đường chéo A c XxX sao
cho họ {V[x] : X G X} là phủ lót trong A
Chú ý. Nếu V là lân cận mở thì V [ x ] mở và {V[x]:xGX}
là phủ lót mở trong Jị.
Bổ dê 2. Nếu trong phủ mở l í của k h ô n g gian tôpô X
có phủ lót đóng, hữu hạn địa phương thì l í là phủ đơn
dạng.
Chứng minh. Cho l i là một phủ mở của k h ô n g gian
r
tôpô X và \i là phủ lót đóng hữu hạn địa p h ư ơ n g trong l i

Với m ỗ i A e 14, t ổ n t ạ i U e l í để A c U . Đặt A A

V A = (U xU ) A A u (X \ A ) X ( X NA).
H i ể n nhiên V A là lân cận mở của đường chéo A c XxX,
đổng t h ờ i nếu X G A thì V [ x ] = U . K h i đó nếu A A đặt
V = n{V : A e A 14,}
ta sẽ có V[x] c V [ x ] c U . Do đó { V [ x ] : X e X } là phủ
A A

lót trong l i Ta còn phải ch


ra r ằ n g V là lân cận của
đường chéo A c X x X . Với mỗi đ i ể m t ù y ý (x, x) e A,
chọn lân cận w của X ch
giao với một số hữu hạn t ậ p
thuộc họ 14,:
w n Ai * 0, i = 1,2,., n; Aị G 14
Còn nếu A e HJ mà w n A = 0 thi w c X \ A, do
đó W x W c V . Suy A ra
WxW c n{V A : Anw = 0, A e 14}.
Ta viết V dưới dạng
n
V = ( U V . ) n (n { V : A n w = 0 , A G 14})
A A

i=l '

n
D (n V A ) n WxW 3 (x,x).
i= l '

Vậy V là lân cận của đường chéo A.

75
Bổ dê 3. Cho X là một không gian tôpô sao cho mọi
phủ mở của nó đều là phủ đơn dạng. K h i đó
1) Với mọi lân cận u của đường chéo A trong X x X đ ể u
tổn t ạ i lân cận đối xứng V của A sao cho V o V c u .
2) Nếu A là một họ hữu hạn địa p h ư ơ n g (hoặc rời rạc)
các tập con của X thì có một lân cận mở V của đường
chéo A sao cho {V[A] : A G À) là họ hữu h ạ n địa phương
(hoặc rời rạc) các tập mở.
3) Trong mọi phủ mờ của X đểu có phủ lót, mở , ỡ - r ờ i
rạc.
Chứng minh.
1) Bời vì u là lân cận của đường chéo A nên với mệi
XE X, tốn t ạ i lân cận mở W sao cho x

w x X w x c u
Họ í8 t ấ t cả các tập dạng W là một phủ mở của X. x

Theo giả thiết íB là phủ đơn dạng, tổn t ạ i lân cận G của
đường chéo A sao cho {G[x] : X G X} là phủ lót trong (B.
Khi đó
G[x] X G[x] c u , Vx £ X

Nếu đặt V = G n G " thì V là lân cận đ ố i xứng của A


1

và V [ x ] x V [ x ] c u , V X e X . Bởi vì V o V c u V [ x ] x V [ ; x

x6X
nên VoV c u.
2) Cho A là một họ hữu hạn địa p h ư ơ n g các tập con
của X. Kí hiệu y là một phù mở của X sao cho mệi tập
thuộc họ ổ chỉ giao với một số hữu han tập thuộc ho A.
Theo giả thiết y là phù đơn dạng, tốn tại lân cận u của
đường chéo A đ ế { U [ x ] : X €E X} là phủ lót trong y . Theo
1) tốn t ạ i lân cận đôi xứng V của A (có t h ể chọn V là lân
cận mở) sao cho V()V c Ư . Khi đó ta có:

76
AnVoV[x]=0 - V [ x ] n y
w - 0 (1)

Hp {V[A] : A e Jfi là hữu hạn địa phương. Thật vậy,


nếu X G X thì VoVtx] c U[x]. Nhưng {U[x] : X G X} là
phủ lót trong y, tổn tại w e y sao cho U[x] c w, do đổ
Vo V [ x ] c w. Suy ra VoV[x] n A c w n A. Bởi vỉ w chi'
giao v ớ i m ộ t số hữu hại#A G A nên VoV[x] c ũ n g chỉ giao
với một số hữu hạn A G A Từ (1) suy ra V[x] cũng chi
giao v ớ i m ộ t số h ữ u hạn V[A].

Bây giờ nếu họ A là r ờ i rạc, hoàn toàtt tương tự như


trường hợp A hữu hạn địa phương. Gọi Ỵ x là phủ mở của
X sao cho mỏi tập thuộc họ Ỵị c h i giao v ớ i k h ô n g q u a một
tập thuộc họ A Cũng từ (1) t a suy ra họ { V [ A ] : AGA là
rời rạc.

3) Theo 2) ta chỉ cẩn chứng tỏ r ằ n g trong mọi p h ủ mỏ


li của X có thể tìm được một phủ lót ơ-rời rạc. Theo giả
thiết l í là đ ơ n dạng nên tổn t ạ i lân cận V của đường chéo
A để h ọ {V[x] : X £ X } là phủ lót trong UQ- Á p dụng 1)
vào lân cận V ta tìm được lân cận đối xứng Vị của đường
chéo A sao cho V j o V] c V. L ạ i á p dụng 1) vào lân cận
VỊ ta tìm được lân cận đối xứng v 2 của A sao cho
V-joX^eVj. Tiếp tục bằng cách đó ta nhận được dãy {V } n

các lân cận đối xứng của A sao cho V oV


n n c y ^ ! (V =V).
Q

Đặt u n + 1 = V n + 1 oU n (U^V,), n > 1.

T ừ bao h à m t h ứ c h i ể n n h i ê n U c V suy n Q ra: với m ỏ i


n 3= Ì , h ọ { U [ x ] : X e X } l à p h ủ l ó t t r o n g l i
n

Giả sử "<" là một quan hệ thứ tự hoàn toàn trên tập


X. V ớ i m ỏ i X e X v à v ớ i m ỏ i số t ự nhiên n, đặt

u*(x) = u [ x ] u n {Ư n + 1 [yj : y < x }

U* = {U*(x) : X e X}.

77
Bổ dê 3. Cho X là một không gian tôpô sao cho mọi
phủ mở của nó đều là phủ đơn dạng. K h i đó
1) Với mọi lân cận u của đưòng chéo A trong X x X đ ể u
tổn t ạ i lân cận đối xứng V của A sao cho VoV c u .
2) Nếu A là một họ hữu hạn địa p h ư ơ n g (hoặc rời rạc)
các tập con của X thì có một lân cận mở V của đường
chéo A sao cho {V[A] : A G A\ là họ hữu hạn địa phương
(hoặc rời rạc) các tập mở.
3) Trong mọi phủ mờ của X đểu có phủ lót, mở , ỡ - r ờ i
rạc.
Chứng minh.
1) Bời vì u là lân cận của đường chéo A n ê n với mỉi
XE X, tốn t ạ i lân cận mở W sao cho x

w x X w x c u
Họ í8 t ấ t cả các tập dạng W là một phủ mở của X. x

Theo giả t h i ế t (B là phủ đơn dạng, tổn t ạ i lân cận G của


đường chéo A sao cho {G[x] : X G X} là phủ lót trong (B.
Khi đó
G[x] X G[x] c u, Vx £ X
Nếu đặt V = G n G " thì V là lân cận đối xứng của A
1

và V [ x ] x V [ x ] c u , V X 6 X. Bởi vỉ VoV c u V [ x ] x V [ ; X

x6X
nên VoV c u.
2) Cho A là một họ hữu hạn địa p h ư ơ n g các tập con
của X. Kí hiệu y là một phù mở của X sao cho mỉi tập
thuộc họ y chỉ giao với một số hữu han tập thuộc ho A.
Theo giả thiết y là phù đơn dạng, tốn tại lân cận u của
đường chéo A đ ế {U[x] : X €E X} là phủ lót trong y . Theo
1) tốn t ạ i lân cận đôi xứng V của A (có t h ể chọn V là lân
cận mở) sao cho VoV c Ư. Khi đó ta có:

76
5) => 2) G i ả sử trong phủ mở tùy ý l i của X ctí p h ủ lđt
mở ơ - r ờ i rạc w. H i ể n n h i ê n w là phủ mở ơ - h ữ u h ạ n địa
phương. Theo bổ đê Ì trong w có phủ lót hữu h ạ n địa
phương w , do đó W cũng là phủ lót hữu hạn địa p h ư ơ n g
0 Q

trong l i
2) => 1) Giả sử H là phủ mở tùy ý của X và '14, là phủ
lót hữu hạn địa phương trong l i Theo bổ để 3, t ổ n t ạ i l â n
cận mở V của đường chéo A c X x X sao cho họ
{V[A] : A e

là hữu hạn địa phương.
Vì Uj, là phủ lót trong l i nên với mọi A E 14,, tổn tại
U A e l í để A c U A . K h i đó
w = {V[A] n U A : A e 14}
là phủ lót, mở, hữu hạn địa phương trong li
Định lí 2. M ọ i không gian metric là paracompac.
Chứng minh. Dựa vào định lí Ì, đ ể chứng m i n h định lí
2 chỉ cẩn chứng tỏ rớng trong mọi phủ mở của k h ô n g gian
metric X đ ể u có phủ lót mở ỡ - rời rạc.
Cho Ti là m ộ t phủ mở tùy ý của không gian metric X
vối khoảng cách d và cho " < " là một thứ tự hoàn t o à n t r ê n
l i Với mỗi u £ l ị định nghĩa họ { U } như sau: n n

u n = {X G X : d(x, CU) 5» Ặ }, n = Ì, 2, ...

K h i đđ từ bất đẳng thức tam giác đ ố i với khoảng cách


d suy ra:

d(U n> cu n + 1 ) > (1)

Đ ặ t U* = u n \ U{V n + 1 : V e lí và V < U } . K h i đó với


mỗi cặp hai phần tử tùy ý u , V G lí bao giờ cũng x ả y ra:

79
hoặc u* c X \ V ^ J hoặc V* c X \ u ^ !
(tùy theo V < u hoặc u < V). Sử dụng bất đẳng thức
(1) suy ra

díu*, V*) > ^ (2)


Với mỗi n > Ì, đặt

ũ n = {X E U: d(x, U*) < ^ }

Khi đổ với mọi X G U , y e V ta cố


n n

Ì
=S d(U*, VJP *s d(U*, x) + d(x, y) + d(y, V*).

1
< d(x, y) + 2IT+2 •

Do đó ^ 2 « d(x, y) Vx e ũ , y e V ) . n n

Suy ra ^ infd( y) = d(ũ , v„)


X) n

z
x6Ũ n

Như vậy với mỗi n 2> Ì, họ TỊ, = { ũ n : u e lí} là họ


00

rời rạc. Hiển nhiên họ (B - liĩín là phủ m


nội tiếp
n=>.
ơ-rời rạc trong l í

80
§8. TÍNH CHUẨN TẮC CỦA KHÔNG GIAN
PARACOMPAC VÀ PHÂN HOẠCH ĐON VỊ

Định lí 1. Mọi không gian tôpô paracompac là chuẩn


tắc.
Chứng minh. Cho X là không gian metric tôpô
paracompac. Giả sử E, F là những tập đóng rời nhau trong
X. Khi đó một phẩn tử X bất k ì của X sẽ không thuộc vào
một trong hai tập, chẳng hạn X ỆL É . Nhưng C E mở và
xeCE, nên tổn tại lân cận U của X sao cho X G U CCE. x X

Suy ra
u x n E = 0

Vậy họ {E, F} là rời rạc. Áp dụng bổ đề 3, tổn tại các


lân cận mở V(E), V(F) của E và F sao cho
V(E) n V(F) = 0

Vậy X là chuẩn tắc.


Định lí 2. Giả sử A = {A } là phủ mở hữu hạn a a e M

đỉa phương của không gian chuẩn tắc X. Khi đó tổn tại họ
hàm {g } ae M liên tục trên X thỏa mãn các tính chất sau:
a

a) g không âm (V a G M) tức là g (x)


a a ỉ 0 (Vx e X,
V a G M)
b) g » = 0, V X G s„ (Tập s„ đóng c A ) a

c) Nếu X G X và nếu u là lân cận của X chỉ giao vài


mót số hữu han táp A A của phủ hữu hạn đỉa
y I m
m
x 1
phương A thì X g « ( ) =
i=l
Đỉnh lí sẽ được chứng minh dựa vào bổ đễ dưới đây
Bổ dè 1. Với mọi phủ mở hữu hạn theo điểm của một

81
không gian chuẩn t á c X đ ề u t ồ n t ạ i phủ A' = {A' }a a G M

sao cho A' c A , V a e M .


a
a

Chứng minh. Gọi <t> là họ ỗác phủ mở íB = {B } a a e M

mà mỗi a G M ta có
Ba = A ữ hoặc à a c A. a

Ta đưa vào <í> quan hệ t h ứ t ự từng phần


íB > íB" <=> Va £ M , B " c A a a =s> B a = B* .a

Khi đó <ì> sẽ thỏa m ã n bổ đề Zorn. T h ả t vảy cho <t>'c<t>


là tảp con được sắp t h ứ tự t o à n phần. G i ả sử
<t>' = {&: (B x
= {Bị} , Ả e A}
Ta sẽ xây dựng phủ mới (B = {B } ữ a e M như sau:
Với mỗi chỉ sò a G M , nếu tổn t ạ i Ằ G A sao 0 cho
B'^)CA , khi đó <t>' do sáp t h ứ t ự toàn phần ta có
a

B'4 = B% (với Ẳ G A m à B * a c A«). Trong trường hợp


này ta đặt
B a = B'ầp ,
Còn trong trường hợp = A a (VA e A) ta đảt
B a = A«.
Ta sẽ chứng minh rằng (B = { B } phủ X và là một a a e M

cản trên của <t>'. Lấy một phẩn t ử tùy ý X G X. Bởi vì A


là phủ hữu hạn theo đ i ể m nên X chỉ thuộc vào một số hữu
han các t á p A A . Với m ỗ i chỉ số A e A, X sẽ thuộc
a
Ì n

vào ít nhất một trong các tảp B ' 4 B ' ị (vì (B' phù X ) .
Ì n

Do đó
n
X G UB* (V Ả G A)
í
i= l

Nếu có một chỉ số aị để B'4 , VA e A thì theo cách

«2
xây dựng phủ íB ta có B = A và do đó xGB cUB
a a a
a '
' aEM
Còn trong trường hợp t r á i l ạ i , các chỉ số dị, a, 2 an được
đ ặ t tương ứng l ẩ n lượt với Ả ị, Ằ , . . A sao 2 n cho
Vị c A Cị

Khi đó tổn t ạ i A* = A: G A sao cho


o
B a j = B'Ị = B**
n n

Do đó X G u B'4* = UB f l ị c u B a . Vậy íB phủ X.


i= l ' 1=1 ' a£M
Ngoài ra ta còn có
(B > <B, V(B G
Vậy íB là cận t r ê n của <t>'.
Theo bổ để Zorn trong ct> tổn t ạ i ít n h á t một phẩn tử
cực đ ạ i Jf = { A ' } . Ta sẽ chứng minh rằng
a ố G M

Ã' c A , Va <E M . a a

Giả thiết phản chứng r ằ n g có một chỉ số a để A ' = a

A . Ta sẽ xây dựng một phủ Jf' = { A " }


a sao cho Jf' a a 6 M

> J f . Muốn thế, ta đ ặ t À"ạ = Jtp, V ạ * à. Đối với chỉ


số a, xét hai tập đóng r ờ i nhau.
F = X \ ( Ù A ' . ) và s = X \ A ' . a

Vì X là không gian chuẩn tắc, theo bổ để Urưsơn tổn


tại hai tập mở. G, B sao cho G D F, B D s^và G n B = 0
Nếu đ ặ t A " = G, ta có
a

X \ (ÙA)) c k" a c X \B c A' . a

H i ể n nhiên Jf' = { A " } « e phủ X và Ă ^ c x x Be A'„.


a M

Suy ra'A" e_<t> và A" 3= Jt m â u thuẫn với tính cực đ ạ i


của JỊ. Vậy A ' c A , V a e M .
a a

83
Chứng minh định lí 2. Cho A = " { A } là a ữ E M phủ mở
hữu hạn địa phương của X. Khi đó A cũng là phủ mở hữu
hạn theo điểm, do đó áp dụng bổ đễ_ Ì vào phủ A ta nhận
được phủ Jf = { A ' } sao cho A ' c A . Lại
a a e M a a áp dụng
một lẩn nữa bổ đề Ì vào phủ JỊ ta nhận được phủ
Jf = { A " } , A " c A' . ữ a a a

Với mỗi a e M, các tập A " và X \ A hiển nhiên là a a

các tập đóng rời nhau. Vì X là không gian chuẩn tác, theo
bổ đề Urưsơn tổn tại f : X -» [ 0 , 1 ] liên tục sao cho:
a

f a = Ì trên A " a , f a = 0 trên X \ A a

Cho X l à điểm t ù y ý e X. vì A l à hữu h ạ n địa phương


nên tỊn tại lân cận u của điểm X chỉ giao với một sò hữu
hạn các tập A , tức là tổn tại một tập hữu hạn My c M
a

sao cho ỉ , a e MỊJ không đổng nhất bằng 0. Đặt


a

ỉu = 2 ta
a£M u

Khi độ f ( z ) * 0 với Vz G u, thật vậy nếu z G u thì


Ư

có ít nhất một chỉ số a để z G A " (vì Jp' phủ X) do đó a

fu<z> = 2f«(z) > W = Ì-


aSM,j

f a

-
Với mọi a e M, đặt = ^r
CÍGM,J

là hàm liên tục trên u.


Bây giờ cho l i = {U^ : Ả G A} là phủ mở tùy ý của
sao cho mỗi U i chỉ giao với một số hữu hạn các tập của
phủ A. Với mỗi Ả G A xét hàm liên tục trên LT) cho bởi
công thức

á = & - r- (1)

84
Ta cđ nhận xét ràng nếu z G U A và f ( z ) *
a 0 thì
a £ M , do đó
U j (

fụ - 2 . « * )
A = 2««)
a6M ^ ư aẸM

Tương tự
1 f z
V ) - 2 «( ) = 2fa(3)
aEM^ aGM

Vậy nếu z E U A n ụ/ thỉ f Ư (z) = f y (z)


và = g£(z). Từ đó, ta có thể định nghĩa họ hàm
{g }
a a trên X nhờ công thức
Bai*) «-gà<x), V X e u ;

Với mọi tập mở D c R, ta có


= Ụ (g*)-'P)

Đẳng thức này chứng tỏ rằng gQ liên tục. Hiển nhiên


{g }
a athỏa mãn các tính chất a, b, c nêu trong định lí.
Định nghía. Họ hàm {gaìa thỏa mãn các tính chất a, b,
c trong định lí 2 đư
c gọi là phân hoạch đơn vị kết h
p
với phủ {A } .
a a

85

You might also like