You are on page 1of 4

3.3. Hàm số số học.

3.3.1. Hàm số học và hàm nhân.


a) Định nghĩa.
i) Một hàm số học là một hàm số xác định trên tập hợp số tự nhiên khác 0 và lấy giá trị trong trường số
hữu tỷ Nói cách khác đó là một ánh xạ .

ii) Một hàm số học được gọi là hàm nhân (hàm có tính chất nhân) nếu nó khác không và thỏa mãn
điều kiện : Nếu thì

Ví dụ: hàm là một hàm nhân. Sau đây là một số tính chất của hàm nhân.
b) Mệnh đề. i) Nếu f là một hàm nhân thì f(1)=1.
ii) Nếu f1, f2 là những hàm nhân thì tích f của chúng, định nghĩa bởi: f(a)=f 1(a)f2(a), với mọi
cũng là một hàm nhân.
Chứng minh. i) Giả sử Khi đó Từ đó
ii) Vậy Mặt khác, nếu thì

c) Định lý (Tính chất cơ bản của hàm nhân).
Nếu f là một hàm nhân và số tự nhiên a > 1 có dạng phân tích tiêu chuẩn là
  
a = p1 1 p2 2 ... pk k thì ta có công thức:
k


da
f (d )   (1  f ( pi )  f ( pi2 )  ...  f ( pii )) (1), trong đó phép cộng trải trên tất cả các ước số
i 1

dương d của a.
Chứng minh. Thật vậy, nếu ta khai triển vế phải, thì ta sẽ được một tổng các số hạng có dạng

trong đó Vì giả thiết là một hàm nhân nên ta có

. Nhưng mỗi với

chính là một ước của số , và mọi ước của đều có dạng ấy. Vậy vế phải của (1) là một tổng
những số hạng có dạng trong đó chạy khắp chỉ một lần tất cả các ước dương của , và đó
chính là vế trái.
3.3.2. Vài hàm số học quen thuộc.
a) Hàm  (n),  (n) .
i) Định nghĩa. Cho là số tự nhiên khác 0.
+)  ( n) là hàm số biểu thị số các ước dương của .

 (n)  1
dn

+)  (n) là hàm số biểu thị tổng các ước dương của .

 ( n)   d .
dn

ii) Công thức tính  (n),  ( n) .

Áp dụng tính chất cơ bản của hàm nhân vào hàm nhân ta có
k

dn
f (d )   (1  pit  pi2t  ...  pii t ) .
i 1

Thay vào biểu thức trên ta có  ( n)  


dn
1  (1  1)...( k  1) .

p11 1  1 pk k 1  1
Thay ta có  ( n)   d  ... .
dn p1  1 pk  1

Ví dụ.  (1000000)   (106 )   (2656 )  (6  1)(6  1)  49.

2 4  1 33  1 52 1
(360) =  (23. 32. 51) = . .  1170 .
2  1 3  1 5 1
iii) Tính chất.  (n),  (n) là những hàm nhân.
Dễ dàng kiểm tra được tính chất này.
b) Hàm số Mơbius (Môbius)
Một hàm số học khác cũng có vai trò quan trọng trong số luận là hàm Mobius, định nghĩa như sau.
i) Định nghĩa: Hàm số Mơbius được xác định bởi:

nếu và sự phân tích chính tắc của có dạng

nếu chia hết cho bình phương của một số nguyên tố (tức là trong sự phân tích chính tắc của
nó có một thừa số nguyên tố có số mũ  2).
Ví dụ:  (30) =  (2.3.5) = (-1)3 = - 1
 (6) = (2.3.) = (-1)2 = 1.
 (12) =  (22.3) = 0.
ii) Mệnh đề: Hàm số Mơbius là một hàm nhân.
Chứng minh. Thật vậy, rõ ràng Vậy chỉ còn phải chứng minh nếu thì
Dĩ nhiên ta có thể giả thiết và vì khi hoặc thì đẳng thức rõ
ràng đúng. Nếu hoặc chia hết cho bình phương của một số nguyên tố thì cũng chia hết cho
bình phương ấy do đó

Nếu thì

c) Hàm số Ơle.
Trong số luận hàm số Ơle đóng một vai trò đặc biệt quan trọng.
i) Định nghĩa. Cho là một số tự nhiên khác 0. Ta đã định nghĩa hàm số Ơle (m) là số các số tự
nhiên nhỏ hơn và nguyên tố với .
Nhận xét: Hiển nhiên cũng là số các số của dãy 1,2,...., nguyên tố với . Ta cũng đã chú ý
rằng là số các số nguyên tố với môđun của bất kỳ hệ thặng dư đầy đủ nào theo môđun , và
do đó nó cũng là số các lớp thặng dư theo môđun , nguyên tố với .
ii) Định lý: Hàm số Ơle là một hàm nhân.
Chứng minh: Ta có Ta sẽ chứng minh rằng nếu thì .
Ta có thể giả thiết và vì (1) = 1. Đặt

Lấy là đoạn số tự nhiên đầu tiên, đó chính là hệ thặng dư đầy đủ không âm bé

nhất môđun trong đó có số nguyên tố với . Bây giờ ta biểu diễn như sau:

, nghĩa là nếu

thì biểu diễn được duy nhất dưới dạng với Vì nên

khi và chỉ khi nhưng suy ra khi và chỉ

khi . Có số như vậy. Với mỗi số như vậy thì các số

đều nguyên tố với và lập thành một hệ thặng dư đầy đủ môđun , do đó trong này có số
nguyên tố với . Từ đó ta có đpcm.

iii) Công thức tính


+) Nếu m  p là một số nguyên tố thì mọi số tự nhiên khác không không và nhỏ hơn đều nguyên tố
với . Do đó  ( p)  p  1 .

+) Nếu m  p , p nguyên tố,  là số tự nhiên lớn hơn 1 thì .


Thật vậy, một số nguyên là nguyên tố với p nếu và chỉ nếu nó là nguyên tố với , tức là không chia

hết cho . Trong dãy 1, 2,..., p có đúng p 1 số là bội của , đó là Tất cả các

 1
số khác đều không chia hết cho , tức là đều nguyên tố với p . Vì vậy  ( m)  p (1  ).
p
  
+) Nếu m  1 có dạng phân tích tiêu chuẩn là m  p1 1 p2 2 ... pk k thì ta có ngay

 (m)   ( p11 p2 2 ... pk k )   ( p11 )... ( pk k )


1 1 1 1
 p11 (1  )... pk k (1  )  m(1  )...(1  ).
p1 pk p1 pk

3.3.3. Ứng dụng các hàm.


a) Hàm t(n) để tính số ước dương của số n , d(n) để tính tổng các ước dương của số n.
b) Hàm mobius
c) Hàm Ơ-le
Dấu hiệu chia hết cho 2,3,4,5,9,11,25
Chia hết cho 2,4,5,25
Chia hết cho 3,9

Chia hết cho 11

You might also like