You are on page 1of 21

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI


----------  ----------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


Đề tài: ỨNG DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC JENSEN VÀO GIẢI CÁC
BÀI TOÁN SƠ CẤP

Giáo viên thực hiện đề tài: Nguyễn Thế Tâm


Tổ: Toán - Tin
Hưng Nguyên, tháng 02 năm 2014

1
MỤC LỤC:

tran
g

MỤC LỤC……………………………………………………………………………1

ĐẶT VẤN ĐỀ………...………………………………………………………………2

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………………………………...3

A. Cơ sở khoa học……..……………….……………………………………………..3

B. Ứng dụng của bất đẳng thức Jensen……………………………………………....6

1. Ứng dụng của bất đẳng thức Jensen trong đại số để giải các bài toán cực trị
có ràng buộc……………………………………………………………………….6

2. Ứng dụng bất đẳng thức Jensen để giải các bài toán về bất đẳng thức
thường gặp…………………………………………………………………………9

3. Ứng dụng bất đẳng thức Jensen để giải các bài toán về bất đẳng thức trong
hình học và trong lượng giác……………………………………………………11

BÀI TẬP ĐỀ XUẤT……………………………………………………………..14

KẾT LUẬN………………………………………………………………………17

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….18

2
ỨNG DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC JENSEN VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN SƠ CẤP

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bất đẳng thức và cực trị là một trong những vấn đề lớn của chương trình
toán học bậc trung học phổ thông. Nội dung, cách phân loại và phương pháp giải
cũng như ứng dụng của nó vào những vấn đề khác của toán học và đời sống là vô
cùng đa dạng. Bất đẳng thức cũng là một chuyên đề giảng dạy bắt buộc đối với các
kỳ thi học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, kỳ thi Đại học và Cao đẳng, Bộ
giáo dục và Đào tạo đề ra.

Như ta đã biết phép chứng minh quen thuộc của các bất đẳng thức cổ điển
như Cauchy, Bunhiacowski, Holder, Bernoulli… là dựa trên phép chứng minh quy
nạp. Tuy nhiên, phép chứng minh này còn dài dòng và phức tạp. Bất đẳng thức
Jensen thật sự là một cách giải quyết tối ưu trong các trường hợp này. Thêm vào đó
gần đây trong các bài báo khoa học, các giáo trình trong nước và quốc tế đã đưa ra
các kết quả ứng dụng của bất đẳng thức Jensen trong hình học về các yếu tố trong
tam giác, trong lượng giác rất thú vị, các kết quả về bất đẳng thức trong Số học.
Trong đại số dạng ràng buộc và không ràng buộc cũng rất có ý nghĩa.

Đề tài “ Ứng dụng bất đẳng thức Jensen vào giải các bài toán sơ cấp” sẽ
trình bày bất đẳng thức Jensen dạng tổng quát, các ứng dụng của nó để giải các bài
toán có liên quan đến đạo hàm cấp hai. Đề tài đã được bản thân quan tâm và
nghiên cứu trong quá trình học cao học về chuyên ngành Xác suất - Thống kê,
cũng như trong quá trình dạy học ở trường THPT, đem lại niềm đam mê và kích
thích tính tư duy sáng tạo cho học sinh.

3
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

A. CƠ SỞ KHOA HỌC

Cơ sở của phương pháp này xin được bắt đầu từ kiến thức và khái niệm của
toán học cao cấp, thông qua kiến thức đó chuyển dần về các kiến thức phổ
thông từ đó học sinh vận dụng để giải các bài toán sau. Thông qua tên của đề tài

1. Hàm lồi:

- Cho D  R, hàm số f : D  R được gọi là hàm lồi trên tập

 
M  ( x, y )  R 2 : y  f ( x ), x  D là một tập lồi.

- Nếu hàm số f là hàm lồi trên D thì g f được gọi là hàm lõm trên D .

Nhận xét 1:

* Nếu hàm f có đồ thị lõm trên khoảng ( a; b) thì f là hàm lồi trên

khoảng ( a; b)

* Nếu Nếu hàm f có đồ thị lồi trên khoảng ( a; b) thì  f là hàm lồi trên

khoảng ( a; b)

Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết quả đơn giản hơn cho học sinh phổ thông
là:

Nhận xét 2:

4
* Nếu hàm

f
có f ( x)  0 với
" x  ( a; b) thì f là hàm lồi trên

khoảng ( a; b) .

* Nếu hàm

f
có f ( x)  0 với
" x  ( a; b) thì  f là hàm lồi trên

khoảng ( a; b ) .

Ngoài ra thì định lý sau đây cũng giúp chúng ta, có thể thay thế giả thiết hàm
lồi trong định lý Jensen.

Định lý:

Hàm f liên tục trên khoảng ( a; b) thì để f là hàm lồi điều kiện cần và đủ là:

 x  y  f ( x)  f ( y)
f  với x, y  ( a; b) .
 2  2

2. Định lý Jensen và các hệ quả:

Định lý:(Jensen)

Hàm số f là hàm lồi trên khoảng ( a; b ) khi và chỉ khi

5
 k  k
f   i xi    i f ( xi ), xi  (a; b), i  1, k
 i 1  i 1

Trong đó i  0, i  1, k và 
i 1
i 1

Bằng cách thay điều kiện hàm lồi trong định lý Jensen bởi một điều kiện đủ
khác ta được các hệ quả sau:

Hệ quả 1:

Nếu hàm số f liên tục và có đạo hàm cấp hai trên khoảng ( a; b) sao cho

f ( x)  0, x  (a; b) thì ta có
"

 k  k
f   i xi    i f ( xi ), xi  (a; b), i  1, k
 i 1  i 1

Trong đó i  0, i  1, k và 
i 1
i  1.

Hệ quả 2:

Nếu hàm số f liên tục và có đạo hàm cấp hai trên khoảng ( a; b) sao cho

f ( x)  0, x  (a; b) thì ta có
"

 k  k
f   i xi    i f ( xi ), xi  (a; b), i  1, k
 i 1  i 1

Trong đó i  0, i  1, k và 
i 1
i  1.

1
Bây giờ ta chọn i 
n
, i  1, k ta được.

Hệ quả 3:
6
Nếu hàm số f liên tục và có đạo hàm cấp hai trên khoảng ( a, b ) sao cho

f ( x)  0, x  (a; b) thì ta có
"

1 k  1 k
f   xi    f ( xi ); xi (a; b), i  1, k , n  N .
 n i 1  n i 1

Hệ quả 4:

Nếu hàm số f liên tục và có đạo hàm cấp hai trên khoảng ( a, b ) sao cho

f ( x)  0, x  (a; b) thì ta có
"

1 k  1 k
f   xi    f ( xi ); xi (a; b), i  1, k , n  N .
 n i 1  n i 1

m
Chọn i  m  m  ...  m
i
, i  1, k ta được
1 2 k

Hệ quả 5:

Nếu hàm số f liên tục và có đạo hàm cấp hai trên khoảng ( a; b ) sao cho

f ( x)  0, x  (a; b) thì ta có:


"

 m x  m2 x2  ...  mk xk  m1 f ( x1 )  m2 f ( x2 )  ...  mk f ( xk )
f  1 1  
 m1  m2  ...mk  m1  m2  ....  mk

Với xi  ( a; b), mi  0, i  1; k

Nhận xét:

* Nếu f " ( x)  0 thì ta cũng được bất đẳng thức với chiều ngược lại.

7
* Ta có thể thay điều kiện hàm lồi trong giả thiết của định lý Jensen bởi
điều kiện

 x  y  f ( x)  f ( y)
f  với x, y  ( a; b).
 2  2

B. ỨNG DỤNG CỦA BẤT ĐẲNG THỨC JENSEN

1. Ứng dụng của bất đẳng thức Jensen trong đại số để giải các bài toán cực trị
có ràng buộc:

Ví dụ 1.1: Cho các số x, y, z  (0;1) thõa mãn điều kiện : xy  yz  zx  1 . Tìm giá trị

x y z
nhỏ nhất của biểu thức: A   .
1 x 2
1 y 2
1 z2

t
Giải : Xét hàm một biến f (t )  , t  (0;1) bằng việc lấy đạo hàm cấp hai,
1 t 2

ta có được :
2t (t 2  3)
f " (t )   0
(1  t 2 ) 3

, với t  (0;1) ,

x yz 1
Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có : f( )   f ( x)  f ( y )  f ( z ) (1)
3 3

Mặt khác, với x, y , z  0 ta có:


xy  yz  zx x  y  z
  ( x  y  z ) 2  3( xy  yz  xz)  ( x  y  z ) 2  3 vì
x yz 3

( xy  yz  xz  1 ) x yz 3 x yz 3 x yz 3


 x yz  3    f( ) f( ) f( )
3 3 3 3 3 2

(2)

Do f là hàm tăng trên (0;1)

3 3 x y z 3 3
Từ (1) và (2) suy ra: f ( x)  f ( y )  f ( z ) 
2
  
1 x2 1 y2 1 z 2

2

1
Dấu “=” xảy ra x yz .
3
8
3 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là: Amin  .
2

Ví dụ 1.2: Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x  y  z 1

x y z 3
CMR:   
yz zx x y 2

Giải: Với giả thiết x  y  z  1, bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

x y z 3
  
1 x 1 y 1 z 2

x
Xét hàm số f ( x)  trên (0;1)
1 x

2 x
f , ( x) 
Ta có 3 ;
2(1  x) 2

(4  x) 1  x
f "
( x)   0, x  (0;1)
4(1  x ) 2

 x  y  z  f ( x)  f ( y)  f ( z )
Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có: f 
 3  3

x y z 3
     (đpcm)
1 x 1 y 1 z 2

1
Dấu bằng xẩy ra x yz .
3

Ví dụ 1.3: (Đề thi đề nghị Olimpic 30-4 lần VI năm 2000)

Cho các số dương a , b, c thõa mãn : a 2000  b 2000  c 2000  3 . Tìm giá trị lớn nhất của
T  a2  b2  c2

Giải: Xét hàm số f ( x)  x 1000 , x  0 .

Ta có: f ' ( x)  1000.x 999

 f " ( x )  999000x 989  0, x  (0;)

9
Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có:

f (a 2 )  f (b 2 )  f (c 2 ) a2  b2  c2 T T T
 f( )  a 2000  b 2000  c 2000  3 f ( )  3  3( )1000  ( )1000  1
3 3 3 3 3
T
  1  T  3.
3

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a 2  b 2  c 2  1  a  b  c  1 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là: Tmax  3 khi a  b  c  1

Ví dụ 1.4: Cho a  0, b  0 và a  b  2 mọi n nguyên dương.

an  bn a  b
Chứng minh rằng:  .
2 2

Giải: Xét hàm f ( x)  x n với x  0 liên tục và có đạo hàm cấp hai

f " ( x)  0, x  0
Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có:
n
ab ab an  bn
  
2  2  2

Ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 1.5: Cho x1 , x 2 , x3 ,...., x k  0 và x1  x 2  ....x k  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
k
A   xi3
1

Giải: Xét hàm số y  x3 , với x  0 bằng việc lấy đạo hàm cấp hai

ta có: f ( x)  0
"
với x  0

x1  x2  ...  xk 3 x13  x23  ....x k3


Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có: ( ) 
k k
10
Khi đó theo điều kiện đã cho thì
3 3
x13  x23  ...xk3  x1  x2  ...  xk   2 
    .
k  k  k

2 8
Dấu đẳng thức xẩy ra và chỉ khi x1  x2  ....  x k 
k, với Amin  k 2 .

Ví dụ 1.6: Chứng minh rằng với ,   0 và    1 thì với mọi x, y  0

Ta có: x  . y   x  y .

Giải: Xét hàm số e x là hàm liên tục và có đạo hàm cấp hai không âm

Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có:


x  . y   e ln x  . e 
 ln y 
 e   ln x   ln y   e ln x  e ln y  x  y .

Ta có điều phải chứng minh.

2. Ứng dụng bất đẳng thức Jensen để giải các bài toán về bất đẳng thức
thường gặp

Ví dụ 2.1: Cho các số a, b, c  0 .

a b  c
2 
Chứng minh rằng: (b  c) a .(c  a ) b .( a  b) c   (a  b  c)
3 

Giải: Do tính đồng biến của hàm số y  ln x trên  0;  , nên bất đẳng thức cần
chứng minh tương đương với:

a ln(b  c)  b ln(c  a)  c ln(a  b) 2 


 ln  (a  b  c)
abc 3 

Xét hàm số f ( x )   ln(a  b  c  x ) với 0  x  a  b  c

11
Ta có: f ' ' ( x)  0, x  (0; a  b  c) . Áp dụng bất đẳng thức Jensen, ta có:

a b c af (a )  bf (b)  cf (c)
f( a b )
abc abc abc abc
a b c
2 2 2
 a ln(b  c)  b ln(c  a )  c ln(a  b)
  ln(a  b  c  )
abc abc
2ab  2ac  2bc a ln(b  c)  b ln(a  c)  c ln(a  b)
 ln 
abc abc

2 2ab  2ac  2bc


Hiển nhiên ta có: (a  b  c)  Suy ra: (đpcm).
3 abc

Ví dụ 2.2: Cho các số a1 , a 2 ,..., a n  0 chứng minh rằng:


a1  a2 ... an
 a  a 2  ...  a n 
a1a1 .a 2a2 ...a nan   1
n
 (1)
 

Giải: Xét hàm số: f ( x )  x ln x với x  0


1
Ta có: f " ( x) 
x
 0, x  0 .

Do tính đồng biến của hàm số y  ln x , bất đẳng thức cần chứng minh tương đương
với:

a1  a 2  ...  a n
a1 ln a1  a 2 ln a 2  ...  a n ln a n  (a1  a 2  ...  a n ). ln
n
1 a1  a 2  ...  a n a1  a 2  ...  a n
 (a1 ln a1  a 2 ln a 2  ...  a n ln a n )  ln
n n n
1 a1  a 2  ...  a n
  f (a1 )  f (a 2 )  ...  f (a n )  f ( )(2)
n n

Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có (2) đúng, do đó (1) đúng.


Ví dụ 2.3: (Đề thi đề nghị Ôlympic 30/4 lần VI năm 2000)

Cho n  1 và x1 , x 2 ,..., x k  0 .

x1n  x 2n  ...  x kn x  x 2  ...  x k n


Chứng minh rằng : ( 1 )
k

Giải: Xét hàm số : f ( x)  x n với x  0

12
ta có: f ' ( x )  nx n 1  f " ( x )  n( n  1) x n  2  0, x  0

Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có:

 x  x  ...  xk  1 x1n  x2n  ...  xkn x  x  ...  xk n


f 1 2    f ( x1 )  f ( x 2 )  ...  f ( x k )   ( 1 2 ) Ta có
 k  k k k

đpcm.
1 1 1 n
Ví dụ 2.4: Chứng minh rằng:   ...  
1  a1 1  a 2 1  a n 1  n a1 a 2 ....a n

với ai  (0;1)

Giải: Đặt ai  e , i  1,2,..., n . Do


r i
ai  (0;1)  ri  ( ;0), i  1,2,..., n

Xét hàm số:

1 e x (1  e
f ( x)   f " ( x) 
1 ex (e x  1

Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có :

r1  r2  ...  rn 1 1 1 1
f (r1 )  f (r2 )  ...  f (rn )  nf ( )   ...  n r1  r2 ... rn
n 1 e r1
1 e r2
1  e rn
1 e n

1 1 1 n
   ...  
1  a1 1  a 2 1  a n 1  n a1 a 2 ...a n

Ta có đpcm.

3. Ứng dụng bất đẳng thức Jensen để giải các bài toán về bất đẳng thức trong
hình học và lượng giác

Ví dụ 3.1: Chứng minh rằng trong một tam giác bất kỳ

3 3
ta có: sin A  sin B  sin C 
2

Giải : Xét hàm số:

13
f ( x )  sin x x  (0;  ) Ta có: f ' ( x)  cos x  f " ( x)   sin x  0, x(0;  )

Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có:

A BC
f ( A)  f ( B )  f (C )  3 f ( )
3

A BC
 f ( A)  f ( B )  f (C )  3 sin( )
3

 3
 f ( A)  f ( B )  f (C )  3 sin 3 (đpcm)
3 2

Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.

Ví dụ 3.2: Chứng minh rằng trong một tam giác bất kỳ ta có:
3
CosA  CosB  CosC 
2


Xét hàm số: f ( x)  Cosx, x  (0, )
2


Ta có: f ' ( x)   sin x  f ' ( x)  Cosx, x  (0, )
2

Áp dụng bất đẳng thức Jensen:


f ( A)  f ( B )  f (C ) A BC
 f( )
3 3
CosA  CosB  CosC A BC
  Cos ( )
3 3

 CosA  CosB  CosC  3Cos
3
3
 CosA  CosA  CosC 
2

Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.

Ví dụ 3.3: Cho A, B, C là 3 góc của một tam giác

14
A B C
CMR: tan  tan  tan  3
2 2 2

x
Giải: Xét hàm số f ( x)  tan với x  (0;  )
2

1 x
Ta có: f ' ( x)  (1  tan 2 )
2 2

1 x x
 f " ( x)  tan (1  tan 2
)  0, 
2 2 2

f ( A)  f ( B)  f (C ) A B C
Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có:  f( )
3 3

A B C A BC
tan  tan  tan  3 tan( )
2 2 2 6

A B C 
 tan  tan  tan  3 tan  3 (đpcm)
2 2 2 6

Dấu “=” xẩy ra  tam giác ABC đều.

Ví dụ 3.4: Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có:
A B C A B C 3
sin  sin  sin  tan  tan  tan   3
2 2 2 2 2 2 2


Giải: Xét hàm: f ( x )  sin( x)  tan( x) với x  (0; )
2

Ta có:

1 2
f ' ( x )  cos x   f " ( x )   sin x (1  )
cox 2 x cos 3 x
Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có:

15
A B C
 
A B C
f ( ) f ( ) f ( )3f ( 2 2 2 )
2 2 2 3
A B C  
 f ( )  f ( )  f ( )  3(tan  sin )
2 2 2 6 6
A B C 1 1
 f ( )  f ( )  f ( )  3(  )
2 2 2 3 2
A B C 3
 f ( ) f ( ) f ( ) 3
2 2 2 2

Ta có (đpcm). Đẳng thức xảy ra  tam giác ABC đều.

Ví dụ 3.5: Cho tam giác ABC hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P  cot A  cot B  cot C

Giải: Xét hàm số f ( x )  cot x , x  (0;  )

Ta có:

f ' ( x)  (1  cot 2 x)  f " ( x)  2 cot x(1  cot 2 x)  0, x  (0;  )


Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có:
A BC
f ( A)  f ( B )  f (C )  3 f ( )
3

 CotA  CotB  CotC  3 cot
3
3
 cot A  cot B  cot C  3.  3
3

Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều. Vậy: Pmin  3

Ví dụ 3.6: (Đề thi vào ĐHQG TP Hồ Chí Minh, năm 1998)

Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có


1 1 1
   12
A2 2 B 2 C
sin sin sin
2 2 2

16
1
Giải: Xét hàm f ( x)  , với x  (0,  ) và có đạo hàm cấp hai
sin 2 x

f " ( x)  0, x  (0, )
Áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có:

 A B C  A B C 
f   f   f  3f  
2 2 2  6 

1 1 1 3
  
 A B C 
sin 2 sin 2 sin 2 sin 2
2 2 2 6

1 1 1
   12
 A B C
sin 2 sin 2 sin 2

2 2 2

Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.

BÀI TẬP ĐỀ XUẤT

Bài 1: Chứng minh bất đẳng thức cauchy:

a1  a 2  ...  a n n
 a1 a 2 ...a n
n

trong đó: a1 , a 2 ....., a n  0

Bài 2 : Chứng minh bất đẳng thức Holder:


1 1

a1b1  a 2 b2  ...  a n bn  (a1p  a 2p  a3p  ...  a np ) p (b1q  b2q  ...  bnq ) q

1 1
Trong đó: ai  0, bi  0 với mọi i  1,2,...n , p  0, q  0 và  1
p q

a  b  c 3 a3  b3  c3
Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức: ( )  , a, b, c  0
3 3

a b c
abc
Bài 4: Cho a , b, c là các số dương CMR: a a bc .b a b c .c a bc 
3

17
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số thực không âm a , b, c

a b c 3
ta có:   
bc ca ab 2


Bài 6: Chứng minh rằng với mọi x, y  (0; )
2

x y tan x  tan y
ta có: tan ( )
2 2


Bài 7: Cho tam giác ABC (các góc A, B, C  (0; ). CMR: tam giác ABC đều
2

A B C tan A  tan B  tan C


khi và chỉ khi tan ( )
2 3

Bài 8: Chứng minh trong tam giác bất kỳ ta có:


A B C 3
sin  sin  sin 
2 2 2 2

Bài 9: Chứng minh trong tam giác bất kỳ ta có:


A B C 1
Sin Sin Sin 
2 2 2 8

Bài 10: Chứng minh bất đẳng thức Minkowsky:


n a1 a 2 ....a n  n b1b2 ....b n  n ( a1  b1 )(a 2  b2 )....( a n  bn )

Trong đó: ai  0, bi  0 với mọi i  1,2,...n

Bài 11: Cho tam giác ABC là một tam giác nhọn

A2  B 2  C 2
ta có:  sin  A sin A  B sin B  C sin C

Bài 12: Cho a , b, c là các cạnh của tam giác ABC và s là nửa chu vi của tam giác
2s  3 s
Ta có: (a  1) a .(b  1) b .( c  1) c  ( )
3

Bài 13: Cho a , b, c là các cạnh của tam giác ABC và x, y, z là các số dương

18
Ta có:

a3 b3 c3 8s 3
  
x y z 3( x  y  x)

(với s là nửa chu vi của tam giác)

Bài 14: Trong tam giác ABC bất kỳ với các ký hiệu thông thường ta có:

a3 b3 c3 8s 3
  
sin A sin B sin C 3R

(R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, s là nửa chu vi)

KẾT LUẬN

Qua một thời gian nghiên cứu và giảng dạy để áp dụng được bất đẳng thức
Jensen, định lí và các hệ quả của nó áp dụng cho những dạng bài toán sơ cấp có
đạo hàm cấp hai quen thuộc trong chương trình toán học phổ thông như đã nêu
trong các ví dụ trên. Đề tài “Ứng dụng bất đẳng thức Jensen vào giải các bài
toán sơ cấp”, đối với ứng dụng bất đẳng thức Jensen trong đại số vận dụng chứng

19
minh được các bất đẳng thức Cauchay, Bunhiacowski, Holder…các bài toán về tìm
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất có điều kiện ràng buộc và không ràng buộc.

Ứng dụng của bất đẳng thức Jensen trong hình học như chứng minh các bất
đẳng thức về tam giác khi cho biết các yếu tố góc, cạnh, chu vi, diện tích…

Ứng dụng của bất đẳng thức Jensen trong lượng giác đã sử dụng để giải các
bài toán mà không cần phải biến đổi dài dòng, phức tạp. Đề tài giải quyết được một
số lớp bài toán liên quan đến đạo hàm cấp hai trong chương trình toán học phổ
thông để học sinh vững tâm hơn trong việc giải các bài toán liên quan. Về bản
thân, trong quá trình nghiên cứu và truyền thụ kiến thức cho học sinh cũng không
tránh khỏi những vướng mắc, vì vậy mong được sự quan tâm giúp đỡ của các bạn
đồng nghiệp để có thêm kiến thức sâu rộng hơn về vấn đề này.

Xin chân thành cám ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Xuân Sinh, Quy hoạch tuyến tính, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003.

[2]. Hoàng Tụy, Quy hoạch tuyến tính, NXB Khoa học Hà Nội, 1968.

[3]. Nguyễn Duy Tiến- Vũ Viết Yên, Lý thuyết xác suất, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001.

[4]. Lê Hải Châu, Các bài thi học sinh giỏi Toán THPT Toàn Quốc, NXB Giáo dục,1995.

[5]. Đan Đôn-Hồ Đại Đồng, Đề luyện thi toán quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
20
[6]. Phạm Kim Hùng, sáng tạo bất đẳng thức, NXB Hà Nội, 2007.

[7]. Báo Toán học và Tuổi Trẻ (các năm).

[8]. Tuyển tập đề thi Olympic 30 - 4 (các năm).

[9]. Sách giáo khoa và sách bài tập giải tích 12 chỉnh lý hợp nhất, NXB Giáo dục Hà Nội.

21

You might also like