You are on page 1of 44

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG 2

1. Chứng minh một tập hợp ổn định đối với phép toán 2-ngôi
2. Kiểm tra một tập hợp với một phép toán là nửa nhóm, vị nhóm.
3. Kiểm tra một tập hợp với phép toán là một nhóm
4. Kiểm tra một tập hợp con của một nhóm là nhóm con
5. Kiểm tra một nhóm con của một nhóm là nhóm con chuẩn tắc
6. Kiểm tra ánh xạ giữa hai nhóm là đồng cấu nhóm
7. Xác định ảnh, hạt nhân của đồng cấu và mô tả nhóm thương
8. Chứng minh hai nhóm đẳng cấu hoặc không đẳng cấu với nhau
9. Bài tập về nhóm xiclic
10. Một số dạng bài tập tổng hợp khác.
NỬA NHÓM VÀ NHÓM
Bài tập số 1 (xem [1], trang 37).

Hướng dẫn giải.


1) Ví dụ 1. Xét tập hợp 𝑋có nhiều hơn 1 phần tử với phép toán 𝑎𝑏 = 𝑎,với
∀𝑎, 𝑏 ∈ 𝑋. Khi đó, với phép toán này 𝑋 là một nửa nhóm vì phép toán này có tính
chất kết hợp.Nếu X là vị nhóm với phần tử đơn vị e thì với mọi 𝑎 ∈ 𝑋 ta có 𝑎𝑒 =
𝑒𝑎 = 𝑎 = 𝑒. Do đó, X là tập chỉ có một phần tử duy nhất. Ta gặp mâu thuẫn.
Ví dụ 2. Tập hợp ℤ+ các số nguyên dương với phép toán lấy ước chung lớn nhất
𝑎 ∗ 𝑏 = (𝑎, 𝑏)
là một nửa nhóm vì phép toán này có tính chất kết hợp. Thật vậy
(𝑎 ∗ 𝑏) ∗ 𝑐 = ((𝑎, 𝑏), 𝑐) = (𝑎, (𝑏, 𝑐)) = 𝑎 ∗ (𝑏 ∗ 𝑐), ∀𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℤ+ .
Tuy nhiên, nửa nhóm ℤ+ không là vị nhóm bởi vì đơn vị của phép toán
này là số nguyên 0 nhưng 0 lại không thuộc ℤ+ .
Nửa nhóm cộngℕ∗ các số tự nhiên khác 0 không phải là vị nhóm, vì không
có phần tử đơn vị (số 0 không thuộc ℕ∗ )
- Vị nhóm nhân ℕ∗ các số tự nhiên khác 0 không phải là nhóm, vì có những
số tự nhiên khác 0 mà không có số nghịch đảo (số 2 chẳng hạn).
- Vị nhóm cộngℕcác số tự nhiên không phải là nhóm, vì có những số tự
nhiên khác 0 mà không có số đối (số 2 chẳng hạn).
- Vị nhóm nhân các số nguyên không phải là nhóm, vì có những số tự nhiên
khác 0 mà không có số nghịch đảo (số 2 chẳng hạn).
- Vị nhóm nhân các ma trận vuông cấp nvới phần tử thực không phải là
nhóm, vì có những ma trận suy biến cấp n không có ma trậnnghịch đảo.
2) Giả sử 𝑎𝑏 = 𝑏𝑎 ta chứng minh (𝑎𝑏)𝑛 = 𝑎𝑛 𝑏 𝑛 bằng quy nạp theo n.
- Với 𝑛 = 1 kết luận cần chứng minh là đúng: (𝑎𝑏)1 = 𝑎1 𝑏1 = 𝑎𝑏.
- Giả sử (𝑎𝑏)𝑛−1 = 𝑎𝑛−1 𝑏 𝑛−1 ta chứng minh (𝑎𝑏)𝑛 = 𝑎𝑛 𝑏 𝑛 . Thật vậy, sử dụng
quy nạp ta có
(𝑎𝑏)𝑛 = (𝑎𝑏)(𝑎𝑏)𝑛−1 = (𝑎𝑏)𝑎𝑛−1 𝑏 𝑛−1 = 𝑎(𝑏𝑎𝑛−1 )𝑏 𝑛−1 .
hay ta có đẳng thức
(𝑎𝑏)𝑛 = 𝑎(𝑏𝑎𝑛−1 )𝑏 𝑛−1 . (*)
Bây giờ ta chứng minh
𝑏𝑎𝑘 = 𝑎𝑘 𝑏 (**)
bằng quy nạp theo k. Với 𝑘 = 1 khi đó đẳng thức(**) này chính là giả thiết của
bài toán là 𝑎𝑏 = 𝑏𝑎. Giả sử 𝑏𝑎𝑘−1 = 𝑎𝑘−1 𝑏 khi đó
𝑏𝑎𝑘 = 𝑏(𝑎𝑘−1 𝑎) = (𝑏𝑎𝑘−1 )𝑎 = 𝑎𝑘−1 (𝑏𝑎) = 𝑎𝑘−1 (𝑎𝑏) = 𝑎𝑘 𝑏.
Áp dụng (**) với 𝑘 = 𝑛 − 1 vào đẳng thức (*) ta có điều cần chứng minh
(𝑎𝑏)𝑛 = 𝑎(𝑏𝑎𝑛−1 )𝑏 𝑛−1 = 𝑎(𝑎𝑛−1 𝑏)𝑏 𝑛−1 = 𝑎𝑛 𝑏 𝑛 .
Bài tập số 2 (xem [1], trang 37).

Hướng dẫn giải


(8) Tập hợp X = a + b 3 : a, b  , a 2 + b2  0 là một nhóm nhân.

- Tập X khép kín với phép nhân:


Vì 3 là một số vô tỉ nên ta có nhận xét sau:

a, b  (a 2
+ b2  0   = a + b 3  0  a 2 − 3b2  0 . )
Với  = a + b 3,  = c + d 3  X , ta có
 = (ac + 3bd ) + (ad + bc) 3, a 2 + b 2  0, c 2 + d 2  0.

Giả sử rằng (ac + 3bd )2 + (ad + bc)2 = 0, khi đó ac + 3bd = 0, bc + ad = 0. Do đó hệ

ax + 3by = 0
phương trình  có nghiệm (c, d ) . Mặt khác, do a2 − 3b2  0 nên hệ phương
bx + ay = 0
trình trên là hệ Cramer và có nghiệm tầm thường duy nhất là (c, d ) = (0,0) . Điều này
mâu thuẫn với c2 + d 2  0. Vì vậy, (ac + 3bd )2 + (ad + bc)2  0, hay   X ,  ,   X .
- Phép nhân trên X có đơn vị là số 1 = 0 + 1 3  X .
- Với mỗi số thực   X , ta có  = a + b 3, a, b  , a 2 + b2  0 . Khi đó tồn tại
phần tử (số) nghịch đảo của  là
1 a −b 3 a ( −b)
 −1 = = 2 = 2 + 2 3 X.
a + b 3 a − 3b a − 3b a − 3b 2
2 2

Bài tập 3 (xem [1] trang 37)

Bài tập 4 (xem [1] trang 37)


Hãy lập một bảng toán cho một tập X để X lập thành một nhóm trong
các trường hợp sau:
1) X gồm 2 phần tử
2) X gồm 3 phần tử
Hướng dẫn giải

1) Xét tập hợp 𝑋 = {𝑒, 𝑎}, trong đó bảng toán (*) xác định như sau

𝑒 ∗ 𝑎 = 𝑎 ∗ 𝑒 = 𝑎, 𝑒 ∗ 𝑒 = 𝑒, 𝑎 ∗ 𝑎 = 𝑒.

Trong nhóm này ta có e là phần tử đơn vị và 𝑎−1 = 𝑎.

2) Xét tập hợp𝑋 = {𝑒, 𝑎, 𝑏}, trong đó bảng toán (*) xác định như sau
𝑒 ∗ 𝑒 = 𝑒, 𝑒 ∗ 𝑎 = 𝑎, 𝑒 ∗ 𝑏 = 𝑏, 𝑎 ∗ 𝑏 = 𝑒, 𝑏 ∗ 𝑎 = 𝑒, 𝑎 ∗ 𝑎 = 𝑏, 𝑏 ∗ 𝑏 = 𝑎.

Trong nhóm này ta có e là phần tử đơn vị và

𝑎−1 = 𝑏, 𝑏 −1 = 𝑎.

Bài tập 5 (xem [1] trang 37)

Hướng dẫn giải

(1) ℚ với phép toán (*) không phải là nhóm:

- Phép toán (*) là một phép toán 2- ngôi trên ℚ.

- Phép toán (*) trên ℚ có tính chất kết hợp.

- Phép toán (*) trên ℚ có phần tử đơn vị là số hữu tỉ 0.

- Với mỗi 𝑎 ∈ ℚ, giả sử 𝑏 ∈ ℚ là số nghịch đảo của a đối với phép toán (*)
khi đó ta có

𝑎 ∗ 𝑏 = 0 ⇒ 𝑎 + 𝑏 + 𝑎𝑏 = 0 ⇒ 𝑏(1 + 𝑎) + 𝑎 = 0.

Từ đó suy ra nếu 𝑎 = −1 thì ta gặp mâu thuẫn. Vậy số hữu tỉ -1 không có số


nghịch đảo với phép toán (*). Còn mọi số hữu tỉ 𝑎 ≠ −1 đều có số nghịch đảo là
−𝑎
𝑏= ≠ −1. Do đó, tập ℚ với phép toán (*) không phải là nhóm và ta có kết
𝑎+1

luận (2) dưới đây.

(2) ℚ ∖ {−1} với phép toán (*) là một nhóm.

Bài tập 6 (xem [1] trang 37)


Hướng dẫn giải

Phép toán trên G là ổn định.

Phép toán trên G có tính chất kết hợp.

Phép toán trên G có đơn vị là cặp số thực (0,1) thuộc G. Thật vậy

(𝑎, 𝑏)(0,1) = (𝑎 × 1 + 0, 𝑏 × 1) = (𝑎, 𝑏).

Với mỗi cặp số thực (a, b)  G , giả sử (c, d )  G là cặp số nghịch đảo của nó, ta có

a 1
( a, b )( c, d ) = (0,1)  ( ad + c, bd ) = ( 0,1)  ad + c = 0, bd = 1  c = − ,d = .
b b
𝑎 1
Do đó, cặp số thực (a, b) thuộc G có nghịch đảo là cặp số (− , ) thuộc G.
𝑏 𝑏

Thử lại
𝑎 1 1 𝑎 1
(𝑎, 𝑏) (− , ) = (𝑎 × − , 𝑏 × ) = (0,1).
𝑏 𝑏 𝑏 𝑏 𝑏
Bài tập ôn tập. Chứng minh rằng, mọi nhóm con của một nhóm xiclic là
nhóm xiclic.

Hướng dẫn giải. Giả sử G là một nhóm xiclic sinh bởi phần tử a, khi đó
G = ( a ) = a k : k  .
Giả sử H là một nhóm con tùy ý của G. Ta xét hai trường hợp sau:
1) Trường hợp H = e là nhóm con đơn vị: Khi đó, G là nhóm con xiclic sinh bởi

đơn vị e nghĩa là H = e = ( e ) .

2) Trường hợp H  e : Khi đó tồn tại số nguyên k  0 sao cho e  ak  H . Do H

là nhóm con của G nên tồn tại số nguyên k  0 sao cho a k  H . Do đó tồn tại số
nguyên dương k sao cho ak  H . Bây giờ ta gọi n là số nguyên dương bé nhất sao
cho an  H . Ta chứng minh rằng, H là nhóm xiclic sinh bởi phần tử an  H . Thật
vậy: Do H là một nhóm và an  H nên với mọi số nguyên m ta có ( a n )  H hay
m

( a )  H . Ngược lại, với mỗi phần tử tùy ý x  H


n
do H  G = (a) nên x = a k , k  .

Theo định lý về phép chia có dư trên các số nguyên ta viết được


a k = a nq + r = ( a n ) a r  H .
q
k = nq + r; q, r  ,0  r  n. Do đó, Từ đó suy ra

a r = a k ( a n )  H . Sử dụng tính chất nguyên dương bé nhất của n sao cho an  H ta


−q

suy ra r = 0 hay k = nq, q  . Như vậy, x = a k = a nq = ( a n )  H và H  (a n ) . Vì vậy,


q

H = (a n ) là nhóm xiclic sinh bởi phần tử an  H .


Bài tập ôn tập. Chứng minh rằng: Mọi nhóm con của nhóm cộng các số
nguyên đều có dạng m = mq : q   , với m là số tự nhiên.
Hướng dẫn giải.
Thật vậy, giả sử M là một nhóm con tuỳ ý của nhóm cộng .
Nếu M = 0 thì M = 0 = 0 , ( m = 0 ) .

Nếu M  0 thì trong M sẽ có một số nguyên a khác không nào đó. Do M

là một nhóm con của nên trong M sẽ chứa các số nguyên  a hay M có chứa số
nguyên dương. Gọi m là số nguyên dương nhỏ nhất thuộc M . Ta chứng minh:
M = m = mq : q  .
Do m  M nên mq  M , q  , do đó m = mq : q    M . Ngược lại, với
mỗi số nguyên tùy ý x  M , theo định lý về phép chia có dư trên các số nguyên ta
viết được x = mq + r; q, r  ,0  r  m. Do đó, r = x − mq  M . Sử dụng tính chất
nguyên dương bé nhất của m sao cho m  M ta suy ra r = 0 hay x = mq, q  . Như

vậy, x  m hay M  m . Vì vậy, M = mq q  =m .

Ứng dụng. Vì 1 là số nguyên dương bé nhất của nhóm cộng các số nguyên nên
= 1 = ( −1) . Từ đây suy ra là nhóm xiclic sinh bởi 1 hoặc – 1.

Tổng quát nhóm cộng m = mq : q   là nhóm xiclic sinh bởi số nguyên m
hoặc số nguyên – m.
Bài tập ôn tập. Chứng minh rằng, mọi nhóm xiclic vô hạn đều đẳng cấu với
nhóm cộng các số nguyên.
Hướng dẫn giải.
Giả sử G là nhóm xiclic vô hạn. Ta gọi a là phần tử sinh của G có
G = ( a ) = a m : m  .
với a m  a n , m, n  , m  n.
Thiết lập tương ứng f : G → xác định bởi f (a m ) = m, a m  G. Ta chứng minh f
là đẳng cấu nhóm. Thật vậy
1) f là ánh xạ: Với am , an  G nếu am = an thì am−n = e. Do G là nhóm xiclic vô hạn
sinh bởi anên từ đẳng thức a m−n = e ta suy ra m − n = 0 hay m = n tức f (a m ) = f (a n ).
2) f là đồng cấu: Với am , an  G ta có f (aman ) = f (a m+n ) = m + n = f (m) + f (n).
3) f là đơn cấu: Với am , an  G nếu f (am ) = f (an ) thì m = n. Do đó am = an .
4) f là toàn cấu: Với mỗi am  G luôn tồn tại m  sao cho f (m) = a m .
Vì vậy, G  .
Chú ý. Mọi nhóm xiclic cấp vô hạn đều đẳng cấu với nhau vì chúng cùng đẳng cấu
với nhóm cộng các số nguyên.
Bài tập ôn tập. Chứng minh rằng, mọi nhóm xiclic hữu hạn cấp n đều đẳng
cấu với nhóm cộng n .
Hướng dẫn giải.
Giả sử G là nhóm xiclic hữu hạn cấp n. Ta gọi a là phần tử sinh của G có
G = ( a ) = a 0 = e, a = a1 , a 2 ,..., a n−1.

Thiết lập ánh xạ f : G → n xác định bởi f (a k ) = k , k = 0,1,..., n − 1. Ta chứng minh


f là đẳng cấu nhóm. Thật vậy
1) f là đồng cấu: Với a k , al  G ta có

f (a k a l ) = f (a k +l ) = k + l = k + l = f (k ) + f (l ).

2) f là đơn cấu: Với ak , al  G,0  k , l  n − 1 nếu f (a k ) = f (al ) thì k = l . Do đó


k − l  0(mod n),0  k , l  n − 1 hay k − l = 0 tức k = l và ak = al .

3) f là toàn cấu: Với mỗi ak  G luôn tồn tại k  n sao cho f (k ) = a k . Vì vậy,
G n .

Chú ý. Mọi nhóm xiclic cấp n đều đẳng cấu với nhau vì chúng cùng đẳng cấu với
nhóm cộng n các số nguyên môđun n.
Bài tập ôn tập. Chứng minh rằng, nhóm cộng n các số nguyên môđun n là

nhóm xiclic sinh bởi lớp 1 hoặc lớp k với ( k , n ) = 1. Từ đó suy ra mọi nhóm

con của nhóm cộng n đều là nhóm con xiclic. Xác định các nhóm con của các
nhóm cộng 2 , 3 , 4 , 5 , 6 .

Hướng dẫn giải.

Ta có n  
= 0,1,..., n − 1 . Do đó trong nhóm cộng n ta luôn luôn có

k=1+1+ + 1 = k 1, k = 0,1,..., k − 1.
k

Do đó, n là nhóm xiclic sinh bởi lớp 1 .


Cách giải khác: Mọi nhóm con Hcủa n chứa lớp 1 đều chứa lớp 0 và chứa mọi
lớp k , k = 1,2,..., n − 1. Do đó H = n hay n là nhóm con nhỏ nhất của n chứa lớp
1 . Vì vậy, n là nhóm xiclic sinh bởi lớp 1 .

Giả sử k  n với ( k , n ) = 1. Khi đó tồn tại các số nguyên m, l sao cho


ku + nv = 1. Chuyển qua lớp đồng dư ta có

km + nl = km + nl = k m = m k = 1.

Do đó mọi nhóm con của n chứa lớp k  n với ( k , n ) = 1 đều chứa lớp 1 và do đó
trùng với n . Vì vậy, n là nhóm con nhỏ nhất của n chứa lớp k  n với ( k , n ) = 1.
Nói khác đi, n là nhóm xiclic sinh bởi lớp k  n với ( k , n ) = 1.

Vì nhóm 2 có các nhóm con có cấp là ước của 2 nên 2 chỉ có 2 nhóm
con là  0  , 2 .

Với mỗi số nguyên tố p, vì nhóm p chỉ có các nhóm con có cấp là ước của
p nên 2 chỉ có 2 nhóm con là  0  , p .

Vì nhóm 4 có các nhóm con có cấp là ước của 4 nên 4 chỉ có các nhóm
con sau

- Nhóm cấp 1 là nhóm  0 .

- Nhóm cấp 4 là nhóm 4 .

- Nhóm cấp 2 là nhóm xiclic sinh bởi phần tử cấp hai: ( 2 ) =  0 , 2 .

Vì nhóm 6 có các nhóm con có cấp là ước của 6 nên 6 chỉ có các nhóm
con sau đây:

- Nhóm cấp 1 là nhóm  0 .

- Nhóm cấp 6 là nhóm 6 .


- Nhóm cấp 2 là nhóm xiclic sinh bởi một phần tử cấp hai, đó là:

() 
H = 3 = 0, 3 . 
- Nhóm cấp 3 là nhóm xiclic sinh bởi hai phần tử cấp ba, đó là:

() () 
G = 2 = 4 = 0, 2, 4 . 
Bài tập ôn tập. Xác định nhóm con xyclic khi cho phần tử sinh cụ thể.

a) Nhóm xiclic sinh bởi – 1 là nhóm G = −1,1.


b) Nhóm xiclic sinh bởi i là nhóm G = ( i ) = −1, 1, − i, i.

Bài tập 7. Giả sử trên tập hợp G = 


 (với 
= − 0 ) cho phép toán ∗

xác định bởi:


 
( x, y )  ( x ', y ') =  xx ', xy '+ xy'  .
 
Chứng minh rằng G với phép toán ∗ nói trên là một nhóm.
- Thử thấy phép toán (*) có tính chất kết hợp (Tính 2 vế riêng biệt sau đó ta
so sánh thấy hai vế bằng nhau):
( x, y )  ( x ', y ' )   ( x '', y '' ) = ( x, y )  ( x ', y ' )  ( x '', y '' ) .
   

- Phép toán (*) có đơn vị là cặp số (1, 0 ) .

- Phép toán (*) khả nghịch:


 
( x, y )  ( x ', y ') = (1, 0 )   xx ', xy '+ xy'  = (1, 0 )  xx ' = 1, xy '+ y / x ' = 0
 
1 
 x ' = ; y ' = − y  ( x, y ) =  , − y  .
1 −1

x x 
Bài tập 8. Cho G là một nhóm với đơn vị e sao cho a 2 = e với mọi a ∈ G. Chứng
minh rằng G là một nhóm abel.
Hướng dẫn giải.
Từ giả thiết a2 = e,a  G ta suy ra a.a = e,a  G. Do đó, a = a −1 ,a  G.

Vì vậy, ab = ( ab ) = b−1a −1 = ba, a,b  G hay G là nhóm Abel.


−1

Bài tập 9. Cho G là một nửa nhóm. Với mỗi a  G ta ký hiệu

  
aG = ax x  G ; Ga = xa x  G . 
Chứng minh rằng, G là một nhóm nếu aG = Ga = G.

Hướng dẫn giải

1) Giả sử G là nhóm ta chứng minh aG = Ga = G. Thật vậy, ta có aG  G. Ngược


lại, nếu x  G thì x = ex = ( aa −1 ) x = a ( a −1 x )  aG do đó G  aG. Như vậy, aG = G.
Tương tự Ga = G. Vậy aG = Ga = G.

2) Giả sử rằng aG = Ga = G, ta chứng minh G là nhóm. Thật vậy, từ đẳng thức

 
aG = G ta có ax x  G = G hay phương trình ax = b có nghiệm trong G với mọi

a,b  G. Tương tự từ đẳng thức thứ hai Ga = G ta suy ra phương trình ya = b có

nghiệm trong G với mọi a,b  G. Theo một định nghĩa tương đương của nhóm
ta suy ra nửa nhóm G đã cho là một nhóm.
Bài tập 10 ([1], trang 38). Cho G là một nửa nhóm hữu hạn. Chứng minh rằng
G là một nhóm khi và chỉ khi luật giản ước được thực hiện với mọi phần tử
thuộc G. Điều này có đúng không khi G có vô hạn phần tử?
Hướng dẫn giải.
a) Giả sử G là một nhóm và a là một phần tử tùy ý thuộc G. Khi đó, với mọi phần
tử x, y  G ta có
ax = ay  a −1 ( ax ) = a −1 ( ay )  ( aa −1 ) x = ( aa −1 ) y  ex = ey  x = y.

Điều đó có nghĩa là luật giản ước được thực hiện với mọi phần tử a  G .
b) Giả sử G là một nửa nhóm hữu hạn và luật giản ước được thực hiện với mọi
phần tử thuộc G, ta chứng minh G là một nhóm. Thật vậy, ký hiệu
G = a1 , a2 ,..., an .

Ta có nhận xét rằng, với i = 1, 2,..., n và với mọi x, y  G nếu x  y thì ai x  ai y,

bởi vì nếu ngược lại ai x = ai y thì do luật giản ước được thực hiện đối với phần

tử ai ta suy ra x = y. Do đó, ai x : x  G = a1 , a2 ,..., an  = G. Nói khác đi, phương

trình ax = b có nghiệm trong G với a, b  G . Tương tự phương trình ya = b


cũng có nghiệm trong G với a, b  G . Theo một định nghĩa tương đương của
nhóm ta suy ra nửa nhóm G đã cho là một nhóm.
Một ví dụ minh họa kết quả: Nửa nhóm cộng n
là một nửa nhóm có hữu

hạn phần tử và thỏa mãn luật giản ước lập thành một nhóm.
Tuy nhiên, kết luận trên không đúng khi G là nhóm vô hạn phần tử. Ta xét
các phản ví dụ sau:
- Nửa nhóm nhân ( 
,.) các số tự nhiên khác 0 thỏa mãn luật giản ước

với mọi phần tử nhưng không phải là một nhóm.


- Vị nhóm cộng các số tự nhiên ( ,+ ) thỏa mãn luật giản ước nhưng

không là nhóm.
Bài tập 11 ([1], trang 38). Cho m  1 là một số tự nhiên. Chứng minh rằng:

a) Tập hợp 
m  
= a (a, m) = 1 là một nhóm với phép nhân các lớp thặng dư.

b) Nghịch đảo của hai phần tử khác nhau trong m
là khác nhau.

Hướng dẫn giải


a) Tập hợp 
m  
= a (a, m) = 1 là một nhóm với phép nhân các lớp thặng dư.

1- Với mọi lớp thặng dư a,b 


m
ta có ( a, m ) = ( b, m ) = 1 nên ( ab, m ) = ( b, m ) = 1.

Do đó a.b = ab 
m

2- Phép nhân các lớp thặng dư có tính chất kết hợp.


3- Do (1,m ) = 1 nên phép nhân trên tập 
m
có đơn vị là lớp 1  
m
.

4- Với mỗi lớp thặng dư a  


m
ta có ( a, m ) = 1. Theo tính chất của ước chung lớn

nhất của hai số nguyên, tồn tại u, v  sao cho au + mv = 1. Chuyển qua lớp thặng

dư ta có au + mv = a u + m v = a u = 1. Như vậy, lớp a  


m
có lớp thặng dư

nghịch đảo là u  m
. Hơn nữa, từ đẳng thức lớp đồng dư a u = au = 1 suy ra

au  1(mod m) và do đó ( au, m ) = (1, m ) = 1 , suy ra ( u, m ) = 1 . Vậy lớp thặng dư

nghịch đảo của lớp a  


m
là lớp u  
m
.

Tổ hợp cả 4 điều chứng minh trên ta suy ra: Tập hợp 


m 
= a (a, m) = 1 là 
một nhóm với phép nhân các lớp thặng dư.
b) Sử dụng tính chất: “Trong một nhóm phần tử nghịch đảo của một phần tử

tùy ý là tồn tại duy nhất” ta suy ra trong nhóm nhân m
kết luận sau là đúng: Nghịch

đảo của hai phần tử khác nhau trong m
là khác nhau.
BÀI TẬP NHÓM CON
Bài tập 15. Giả sử trên tập hợp G = 
 (với 
= − 0 ) cho phép toán ∗

xác định bởi:


 
( x, y )  ( x ', y ') =  xx ', xy '+ xy'  .
 
Khi đó, G với phép toán ∗ nói trên là một nhóm (xem lại Bài tập 7).
Chứng tỏ rằng với mỗi số thực dương k cho trước tập hợp

  1 

H k =  x, k  x −  x  


  x 

là một nhóm con giao hoán của nhóm G.
Hướng dẫn giải. Rõ ràng là

  1 

  H k =  x, k  x −  x  
  G =

 .

  x 

  1    1 
Giả sử  =  x, k  x −    H k ,  =  y, k  y −    H k khi đó
  x    y 

  1   1  1   x  1  1 
   −1 =  x, k  x −     , −k  y −   =  , − xk  y −  + k  x −  y 
   
x y y y  y x     
 x  x y 
=  ,k  −    Hk
 y  y x 
Phép nhân trên H k giao hoán. Thật vậy

  1    1    1  11
   =  x, k  x −     y, k  y −   =  xy, xk  y −  + k  x −  
  x    y    y  x y

  1  11   1    1 
 y x , yk  x −  + k  y −   = y , k  y − 
  x , k  x −  =  .
  x   y  x    y     x 
Bài tập 16. Cho G là nhóm và A, B, C là nhóm con của G. Chứng minh rằng
1) A  B là nhóm con của G.
Thật vậy, trước hết ta có e  A  B  G . Ngoài ra, với mọi x, y  A  B ta

suy ra x, y  A và x, y  B. Do A và B là các nhóm con của G nên xy −1  A và

xy −1  B hay xy −1  A  B. Theo Định lý về tiêu chuẩn của nhóm con ta có A  B


là nhóm con của G.
2) A  B là nhóm con của G khi và chỉ khi A  B hoặc B  A.
- Nếu A  B hoặc B  A thì A  B = B hoặc A  B = A là nhóm con của G.
- Nếu A  B là nhóm con của G thì A  B hoặc B  A .
Thật vậy, Giả sử A không là tập con của B tức A  B , khi đó tồn tại
x  A, x  B. Vì A  B là nhóm con của G nên xy  A  B, y  B. Nhận xét rằng,

xy  B, y  B . Thật vậy, nếu xy  B, y  B thì xy = by  B, y  B và do đó

x = by y −1  B , ta gặp mâu thuẫn với x  B. Từ đó xy  A, y  B và vì vậy

x −1 ( xy) = y  A, y  B , hay B là một tập con của A tức B  A .


Bài tập 17. Cho G là nhóm. Với mỗi tập con khác rỗng A và B ta ký hiệu

  
A−1 = a −1 a  A ; AB = ab a  A, b  B .
Chứng minh rằng:
1) ( AB ) C = A ( BC ) , A, B, C  G.

2) ( A−1 ) = A; ( AB ) = B −1 A−1 .
−1 −1

3) Nếu A là nhóm con của G thì A−1 = A.


4) A là nhóm con của G khi và chỉ khi AA−1 = A.
Giải. 1) x  ( AB ) C  x = ( ab ) c  x = a ( bc )  x  A(BC ).

2) x  ( A−1 )  x = ( a −1 ) , a  A  x = a  A  x  A.
−1 −1

x  ( AB )  x = ( ab ) , a  A,b  B  x = b −1a −1 , a  A,b  B  x  B −1 A−1 .


−1 −1

3) Vì A là nhóm con của G nên a−1  A,a  A , do đó A−1  A. Mặt khác, ta có

a = ( a −1 )  A−1 , a  A hay A  A−1 . Vậy, nếu A là nhóm con của G thì A = A−1 .
−1

Chú ý. Chìa khóa để giải bài toán này là công thức ( a −1 ) = a.


−1

4) Giả sử AA−1 = A, ta chứng minh A là nhóm con của G. Thật vậy, với mọi
x, y  A ta có xy −1  AA−1 = A do đó xy −1  A. Theo tiêu chuẩn nhóm con, ta
suy ra A là nhóm con của G.
Ngược lại, giả sử A là nhóm con của G ta chứng minh AA−1 = A như
sau: Trước hết do A là nhóm con của G nên xy −1  A, x, y  A do đó AA−1  A

. Mặt khác, do A là nhóm con của G nên e  A do đó e = e−1  A−1 . Từ đó suy


ra a = ae = ae−1  AA−1 ,a  A hay A  AA−1 . Vậy AA−1 = A .
Chú ý. Chìa khóa để giải bài toán này là các công thức ae = a, e−1 = e.
Bài tập 18. Cho A và B là các nhóm con của nhóm G. Chứng minh rằng:
1) Nếu AB là nhóm con của G thì BA cũng là nhóm con của G.
Đầu tiên ta có e  B, e  A nên e = ee  BA hay BA chứa phần tử đơn vị.
Do A và B là nhóm con nên a−1  A,a  A và b−1  A,b  B. Do đó

(ba )
−1
= a −1b−1  AB, a  A,b  b. Sử dụng giả thiết AB là nhóm con ta có

( )
−1

ba = ( ba )
−1
 AB, a  A, b  B hay BA  AB. Từ đó ta có thể biểu diễn

ba = xy, x  A, y  B và do đó ( ba ) = ( xy ) = y −1 x −1  BA hay BA chứa phần tử


−1 −1

nghịch đảo của mọi phần tử của nó.


Vậy, nếu AB là nhóm con của G thì BA là nhóm con của nhóm G.
2) AB là nhóm con của G khi và chỉ khi AB = BA
Theo câu 1, nếu AB là nhóm con của G thì BA cũng là nhóm con của G. Mặt
khác, theo kết quả chứng minh ở câu 1) thì BA  AB, AB  AB. Vậy AB = BA.
3) Nếu A và B là nhóm con chuẩn tắc của G thì AB cũng là nhóm con chuẩn
tắc của G.
Ta có xA = Ax, xB = Bx, x  G. Do đó, với x  G,a  A,b  B ta có

xab = ( xa ) b = ( a ' x ) b = a ' ( xb ) = a ' ( b ' x ) = ( a ' b ' ) x, a '  A,b '  B.

Nói khác đi xAB = ABx, x  G, hay AB là nhóm con chuẩn tắc của G.
Bài tập 19. Cho A là nhóm con của nhóm G. Với mỗi x  G ký hiệu


xA = xa a  A . 
Chứng minh rằng, xA là nhóm con của G khi và chỉ khi x  A.

Hướng dẫn. Giả sử x  A khi đó xa  A, a  A hay xA = xa a  A  A. Mặt 


khác, với mỗi a  A ta có viết a = ea = ( xx −1 ) a = x ( x −1a )  xA do x −1a  A. Do

đó A  xA. Vì vậy, nếu x  A thì xA = A là nhóm con của G.


Ngược lại, nếu xA là nhóm con của G thì phần tử đơn vị e  xA. Do đó,
e = xa, a  A. Vì vậy, x = a −1 , a  A hay x  A.

Chú ý. 1) xA = yA  x−1 y  A.
2) xA = A  x  A.
Bài tập 22. Tìm nhóm con sinh bởi tập tất cả các số nguyên tố của nhóm
nhân các số hữu tỉ dương.
+
Hướng dẫn. Giả sử G là nhóm con của nhóm nhân các số hữu tỉ dương sinh
bởi tập hợp P tất cả các số nguyên tố. Khi đó 1 G. Ngoài ra, với mỗi số nguyên
dương tùy n  1 đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố, do đó
n
n  H ,n  
, n  1 và từ đó suy ra  H , n, m  
, n  1. Vì vậy, H  +
hay
m
H= +
chính là nhóm nhân các số hữu tỉ dương.
Bài tập 23 (xem [1], trang 46). Trong nhóm nhân các số phức khác 0, hãy
xác định nhóm con xiclic sinh bởi các số phức sau:

2 2 5 5
1) x = − + i. 2) x = cos + i sin .
2 2 7 7

Hướng dẫn giải

2 2
1) Để xác định cấp của số phức x = − +i ta cần tìm số nguyên dương
2 2
k bé nhất sao cho x k = 1. Ta có

x0 = 1
2 2
x=− + i
2 2
2
 2 2 
x2 =  − + i  = −i
 2 2 
 
x = x x = −ix
3 2

x 4 = x 2 x 2 = −1
x5 = x 4 x = − x
x6 = x2 x4 = i
x 7 = x 6 x = ix
x8 = x 4 x 4 = 1.

2 2
Do đó, số phức x = − + i có cấp k = 8 và nhóm xiclic sinh bởi nó là
2 2

X = ( x ) = 1, x, x 2 ,..., x 7  = 1, x, −i, ix, −1, − x, i, ix.


5 5
2) Để xác định cấp của số phức x = cos + i sin , ta cần tìm số nguyên
7 7
dương k bé nhất sao cho x k = 1. Với mỗi số nguyên dương k ta có

 5k
5k 5k cos 7 = 1
x = cos
k
+ i sin =1 
7 7 sin 5k = 0
 7
5k
 = 2l , l  +
7
 5k = 14l  5k 14  k 14.

5 5
Từ đó số phức x = cos + i sin có cấp k = 14 và nhóm xiclic sinh bởi nó
7 7

X = ( x ) = 1, x, x 2 ,..., x13 .

Trong đó

x0 = 1
5 5
x = cos + i sin
7 7
10 10
x 2 = cos + i sin
7 7

70 70
x 7 = cos + i sin = cos + i sin  = −1
7 7

x14 = x 7  x 7 = ( −1)( −1) = 1.


Chú ý. Trong một nhóm G, ta có
1) Cấp của nhóm con xiclic sinh bởi phần tử x chính là cấp của phần tử x.
2) Phần tử x có cấp hữu hạn n khi và chỉ khi n là số nguyên dương bé nhất sao
cho x n = e.
3) Nếu phần tử x có cấp hữu hạn n thì nhóm xiclic sinh bởi x là
X = ( x ) = e, x, x 2 ,..., x n−1 .

Bài tập 24. Cho n  1 là số nguyên dương. Chứng minh rằng, nhóm nhân
căn bậc n của đơn vị Cn =   :  n = 1 là một nhóm xiclic.

Hướng dẫn
Với mỗi số phức tùy ý   Cn ta viết được

2k 2k
 =  k = cos +i , k = 0,1,..., n − 1.
n n
Do đó
k
 2 2 
 =  k =  cos +i  = 1 , k = 0,1,..., n − 1.
k

 n n 

Như vậy, nhóm nhân Cn =   :  n = 1 là nhóm xiclic sinh bởi phần tử

2 2
1 = cos +i  Cn .
n n
Bài tập 27.
1) Tìm cấp của các phần tử trong nhóm cộng 6
và 12
.

Trong nhóm cộng 6


các phần tử có cấp như sau: Phần tử 0 có cấp 1;

phần tử 1 có cấp 6; phần tử 2 có cấp 3; phần tử 3 có cấp 2; phần tử 4 có cấp

3; phần tử 5 có cấp 6;

Trong nhóm cộng 12


các phần tử có cấp như sau: Phần tử 0 có cấp 1;

các phần tử 1 , 5 , 7 , 11 có cấp 12; các phần tử 2 , 10 có cấp 6; các phần tử

3 , 9 có cấp 4; các phần tử 4 , 8 có cấp 3; phần tử 6 có cấp 2.

2) Hãy liệt kê các nhóm con của nhóm cộng 6


và 12
.

Trong nhóm cộng 6


các phần tử có nhóm con như sau:

- Nhóm con cấp 1 là nhóm con tầm thường 0 .


- Nhóm con xiclic cấp 2 sinh bởi lớp 3 đó là  0 , 3  .

- Nhóm con xiclic cấp 3 sinh bởi lớp 2 hoặc lớp 4 đó là 0 , 2 , 4 .  


- Nhóm con cấp 6 là nhóm con tầm thường 6
.

Trong nhóm cộng 12


các phần tử có nhóm con như sau:

- Nhóm con cấp 1 là nhóm con tầm thường 0 .


- Nhóm con xiclic cấp 2 sinh bởi lớp 6 đó là  0 , 6  .

- Nhóm con xiclic cấp 3 sinh bởi một trong các phần tử 4 , 8 , đó là nhóm

 0 , 4 , 8 .
- Nhóm con cấp 4 sinh bởi một trong 2 phần tử 3 , 9 là nhóm con

 0 , 3 , 6 , 9 .
- Nhóm con cấp 6 sinh bởi một trong 2 phần tử sau 2 , 10 là nhóm con

 0 , 2 , 4 , 6 , 8 ,10 .
- Nhóm con cấp 12 sinh bởi 1 trong 4 phần tử sau 1 , 5 , 7 , 11 là nhóm con

12
.
Bài tập 33. Chứng minh rằng mọi nhóm vô hạn đều có vô hạn nhóm con.

Giải. Ta xét X = ( x ) là nhóm xiclic cấp vô hạn sinh bởi phần tử x . Khi đó x là

phần tử có cấp vô hạn. Nhận xét thấy rằng, với k và l là hai số nguyên dương
phân biệt thì hai nhóm xiclic sinh bởi x k và x l là khác nhau. Thật vậy, nếu ngược
lại ( x k ) = ( xl ) thì x k  ( xl ) hay x k = ( xl )m = xlm , m  . Từ đó suy ra x k −lm = e. Do

x có cấp vô hạn, nên k − lm = 0 hay k = lm và do đó k l . Tương tự l k . Vậy


k = l , ta gặp mâu thuẫn với k và l là hai số nguyên dương phân biệt. Như vậy,
trong trường hợp này nhóm X có vô hạn các nhóm con xiclic dạng

( x ),k 
k
, k  0.

Bây giờ, ta xét X là nhóm vô hạn tùy ý. Xét hai trường hợp:
a) Nếu trong X có một phần tử x cấp vô hạn thì nhóm con xiclic ( x ) sinh

bởi x sẽ có vô hạn các nhóm con (theo kết quả chứng minh trên). Do đó X có vô
hạn các nhóm con.
b) Nếu trong X mọi phần tử x  X đều có cấp hữu hạn, thì mọi nhóm con
xiclic sinh bởi các phần tử x  X đều là nhóm hữu hạn. Do đó, sẽ có vô hạn các
nhóm con xiclic ( x ) sinh bởi các x  X , bởi vì nếu chỉ có hữu hạn các nhóm con

xiclic ( x ) , x  X thì tập X = ( x ) là tập hữu hạn. Ta gặp mâu thuẫn với giả thiết
xX

X là tập vô hạn.
BÀI TẬP TIẾT 2.4_ lỚP GHÉP VÀ NHÓM THƯƠNG

Bài tập 34 (trang 55). Chứng minh công thức về chỉ số: Nếu H và K là các
nhóm con của G sao cho H  K thì G : H  = G : K    K : H  .

Giải. Ta có các công thức sau

G G K
G : H  = ; G : K  = ;  K : H  == .
H K H

Do đó
G G : K   K K
G : H  = = = G : K   = G : K    K : H  .
H H H 

Bài tập 35 (trang 55). Cho G là nhóm nhân và H là nhóm con của G. Chứng
minh rằng:
1) Nếu G : H  = 2 thì H là ước chuẩn của G và a 2  H với a  G.

2) Nếu H là ước chuẩn của G và G : H  = m thì a m  H với a  G.

Giả sử ngược lại, nhóm con H không phải là ước chuẩn của nhóm G, khi
đó tồn tại phần tử x  G sao cho xH  Hx. Do đó, sẽ tồn tại một phần tử h  H
sao cho hx  xH . Nhận thấy rằng, xH  H vì nếu ngược lại xH = H thì x  H

và do đó xH = H = Hx. Mặt khác, do G : H  = 2 nên G chỉ có 2 lớp ghép trái

theo H đó là H và xH . Từ đó suy ra hx  xH và ta gặp mâu thuẫn với hx  xH .


Nhận xét. Sử dụng hệ quả của Định lý Lagrange: Trong một nhóm hữu hạn G
cấp m ta có am = e,a  G. Thật vậy, với mỗi a  G , gọi cấp của nó là n, ta có
a n = e (chú ý do G có cấp hữu hạn nên a có cấp hữu hạn). Mặt khác, theo Định
lý Lagrange n là ước của m tức tồn tại số nguyên dương k sao cho m = nk . Do

vậy, a m = a nk = ( a n ) = ek = e.
k

Ta chứng minh phần còn lại của câu 1) như sau:


Vì H là ước chuẩn của G nên cấp của nhóm thương G / H là

G / H = G : H  = 2 . Do đó, với a  G sử dụng nhận xét ta có ( a + H ) = eH .


2

Từ đó ( aH ) = ( aH )( aH ) = a 2 H = eH hay a 2  H .
2

2) Nếu H là ước chuẩn của G và G : H  = m thì a m  H với a  G.

Vì H là ước chuẩn của G nên cấp của nhóm thương G / H là


G / H = G : H  = m . Do đó với a  G, sử dụng nhận xét trên ta có

(a + H ) = eH , với eH = H là đơn vị của nhóm thương G / H . Từ đó suy ra


m

( aH ) = ( aH )...( aH ) = a H = eH hay a m  H .
m
m

Ghi nhớ. Trong một nhóm hữu hạn G cấp m ta có am = e,a  G.


Bài tập 36. Tìm nhóm thương của
1) Nhóm cộng các số nguyên là bội của 3 trên nhóm con các số nguyên là bội
của 15.

G = 3 / 15 = x + 15 x 3  = 3k + 15 k 
= 3(5q + r ) + 15 q  , r = 0,1, 2 , 3, 4
= 15q + 3r + 15 q  , r = 0,1, 2 , 3, 4
= 3r + 15 r = 0,1, 2 , 3, 4
= 15 , 3 + 15 , 6 + 15 , 9 + 15 ,12 + 15 .
2) Nhóm cộng các số nguyên là bội của 4 trên nhóm con các số nguyên là bội
của 24.

G = 4 / 24 = x + 24   = 4k + 24
x4 k 
= 4(6q + r ) + 24 q  , r = 0,1, 2 , 3, 4, 5
= 24q + 4r + 24 q  , r = 0,1, 2 , 3, 4, 5
= 4r + 24 r = 0,1, 2 , 3, 4, 5
= 24 , 4 + 24 ,8 + 24 ,12 + 24 ,16 + 24 , 20 + 24 .
3) Nhóm nhân các số thực khác 0 trên nhóm con các số thực dương.
Với mỗi số thực x khác 0 ta có
x +
= +
 x  0;
x +
= −
 x  0;

Do đó, nhóm thương *


/ +

= x +
x *
 = +
, −
 là nhóm nhân xiclic cấp
+
2 có đơn vị là phần tử .
Ghi nhớ. Cho H là một nhóm con của G. Khi đó, với mỗi phần tử x  G ta có
xH = H  x  H .
Bài tập 40 (trang 54). Chứng minh rằng nhóm thương của nhóm xiclic là
nhóm xiclic.
Giải. Giả sử nhóm G là nhóm xiclic sinh bởi phần tử a  G và H là nhóm con
chuẩn tắc của G. Khi đó, nhóm thương G/H là nhóm xiclic sinh bởi lớp ghép aH
. Thật vậy, với mọi lớp ghép xH  G / H ta có

xH = a m H = ( aH )  G / H , m  .
m
Bài tập 41 (trang 54). Cho G là nhóm. Đặt và gọi tâm của G là tập hợp


C ( G ) = a  G ax = xa, x  G . 
Chứng minh C ( G ) là nhóm con của G và mọi nhóm con của C ( G ) đều là

nhóm con chuẩn tắc của G.


Giải. Với a, b  C ( G ) ta có

( ab ) x = a (bx ) = a ( xb ) = ( ax ) b = ( xa ) b = x ( ab ).
Tức ab  C ( G ) , a, b  C ( G ) .

Mặt khác, vì x −1  G với x  G nên ta có


a  C (G )
 ax = xa, x  G
 ax −1 = x −1a, x  G
 ( ax −1 ) = ( x −1a ) , x  G
−1 −1

 xa −1 = a −1 x, x  G.

Tức a −1  C ( G ) , a  C ( G ) . Vậy, C ( G ) là một nhóm con của G.

Giả sử H  C ( G ) là một nhóm con của C ( G ) khi đó ta có

  
xh = hx, x  G,h  H . Do đó xH = xh h  H = hx h  H = Hx, x  G. Vì 
vậy, H là nhóm con chuẩn tắc của nhóm G. Đặc biệt, C ( G ) cũng là nhóm con của

G.
Ghi nhớ. Nếu G là nhóm giao hoán thì G = C ( G ) .
Bài tập 42. Cho G là nhóm. Ký hiệu C ( G ) là tâm của G. Chứng minh rằng nếu
nhóm thương G / C ( G ) là nhóm xiclic thì G là nhóm giao hoán.

Nhận xét. Nếu G là nhóm giao hoán thì G = C (G ) . Do đó,


G / C ( G ) = G / G = G là nhóm đơn vị và dĩ nhiên G / C ( G ) là nhóm xiclic.

Bài tập 44 (xem [1], trang 55). Ký hiệu SL ( n, ) là tập hợp các ma trận vuông
cấp n với phần tử thực và có định thức bằng 1. Chứng minh rằng, SL ( n, ) là
nhóm con chuẩn tắc của nhóm tuyến tính tổng quát GL ( n, ).
Giải. Ta có   SL ( n, )  GL ( n, ) .
1) Theo tiêu chuẩn của nhóm con ta chỉ cần kiểm tra hai điều kiện sau:
i )  ,   SL ( n, )  det ( ) = det ( ) det (  ) = 1  1 = 1    SL ( n, ).
ii )   SL ( n, )  det ( ) = det1  = 11 = 1  
−1 −1
 SL ( n, ).
( )
Do đó, SL ( n, ) là nhóm con của nhóm GL ( n, ) .
2) Nhóm con SL ( n, ) là nhóm con chuẩn tắc của nhóm GL ( n, ) .
Với   SL ( n, ) ,x  GL ( n, ) ta có
det ( x x −1 ) = det ( x ) det ( ) det ( x −1 )

= det ( x ) det ( )
1
det ( x )
= det ( ) = 1.

Do đó, x x −1  SL ( n, ) với   SL ( n, ) ,x  GL ( n, ) .


Vậy, SL ( n, ) là nhóm con chuẩn tắc của nhóm GL ( n, ) .
BÀI TẬP ĐÔNG CẤU NHÓM

Bài tập số 47. Cho f : G1 → G2 là một đẳng cấu nhóm. Chứng minh rằng, ánh xạ
ngược của f cũng là một đẳng cấu nhóm. Từ đó suy ra tập hợp các tự đẳng cấu
của nhóm G lập thành một nhóm với phép hợp thành các ánh xạ.

Giải. Nhận xét rằng, f ( x ) = y  f −1 ( y ) = x.

Với b1 , b2  G2 do f : G1 → G2 là đẳng cấu nên tồn tại a1 , a2  G1 sao cho


f ( a1 ) = b1 , f ( a2 ) = b2 hay f −1 ( b1 ) = a1 , f −1 ( b2 ) = a2 . Do f là đồng cấu nên ta có

b1b2 = f ( a1 ) f ( a2 ) = f ( a1a2 )

Từ đó suy ra

f −1 ( b1b2 ) = a1a2 = f −1 ( b1 ) f −1 ( b2 ) .

Vậy, ánh xạ ngược f −1 của f là một đẳng cấu nhóm. Từ kết quả này ta suy
ra: Tập hợp các tự đẳng cấu của nhóm G lập thành một nhóm với phép hợp
thành các ánh xạ, có đơn vị là tự đẳng cấu đồng nhất 1G : G → G xác định bởi

1G ( x ) = x, x  G.

Bài tập số 51. Cho G là nhóm giao hoán. Chứng minh rằng, ánh xạ  : G → G

cho bởi  ( a ) = a k là tự đồng cấu với mọi k  .

Giải. Trong một nhóm giao hoán G ta có công thức ( ab ) = a k bk , a,b  G. Do đó,
k

 ( ab ) = ( ab ) = a k bk =  ( a ) ( b ) , a,b  G. Vậy  là tự đồng cấu.


k
Bài tập số 52. Cho G là nhóm. Chứng minh rằng, G là nhóm giao hoán nếu
và chỉ nếu ánh xạ  : G → G cho bởi  ( a ) = a −1 là đẳng cấu.

Giải. 1) Trong một nhóm giao hoán G ta có công thức ( ab ) = a k bk , a,b  G. Do


k

đó,  ( ab ) = ( ab ) = a −1b−1 =  ( a ) ( b ) , a,b  G hay  là tự đồng cấu. Hơn nữa,


−1

với mỗi y  G ta có  ( x ) = y  x −1 = y  x = y −1  G, hay  là song ánh và vì

vậy  là đẳng cấu.

2) Giả sử ánh xạ  : G → G cho bởi  ( a ) = a −1 là đẳng cấu, khi đó với a, b  G

ta có

 ( ab ) = ( ab ) = b −1a −1 ;
−1

 ( ab ) =  ( a ) ( b ) = a −1b −1 .

Do đó b−1a −1 = a −1b−1  ( b−1a −1 ) = ( a −1b −1 )  ab = ba. Vậy G là nhóm giao hoán.


−1 −1

Bài tập số 54. Chứng minh rằng có đúng 2 tự đẳng cấu của nhóm cộng các
số nguyên đó là ánh xạ đồng nhất 1 và ánh xạ −1 cho bởi 1 (n) = −n, với

mọi n  .
Giải. Giả sử f : → là một tự đẳng cấu của nhóm cộng các số nguyên khi đó

f ( 0 ) = 0 và tồn tại số nguyên k  0 sao cho f ( k ) = 1. Do đó, ta có

f ( k ) = f ( k1) = kf (1) = 1  f (1) 1  f (1) = 1.

Nếu f (1) = 1 thì f ( n ) = f ( n1) = nf (1) = n, n  hay f = 1 .

Nếu f (1) = −1 thì f ( n ) = f ( n1) = nf (1) = −n, n  hay f = −1 .


Bài tập số 55. Tìm các tự đẳng cấu của nhóm xiclic vô hạn. Từ đó chứng
minh rằng nhóm các tự đẳng cấu của một nhóm xiclic vô hạn đẳng cấu với
nhóm nhân −1,1 .


Giả sử X = ( x ) = x m m   là nhóm xiclic vô hạn sinh bởi phần tử cấp

vô hạn x và f : X → X là tự đẳng cấu của nhóm X. Khi đó, tồn tại số nguyên k

sao cho f ( x k ) = x. Do đó f ( x ) = x. Viết f ( x ) = xl , l  . Ta có ( xl ) = x kl = x. Do


k k

phần tử x có cấp vô hạn nên kl = 1 hay k = 1 hoặc k = −1. Như vậy, f ( x ) = x

hoặc f ( x ) = x −1 . Từ đó suy ra nhóm X chỉ có hai tự đẳng cấu, đó là tự đẳng cấu

đồng nhất f1 ( x m ) = x m , m  hoặc tự đồng cấu nghịch đảo

f 2 ( x m ) = x − m , m  .

Như vậy, nhóm các tự đẳng cấu của X là nhóm xiclic cấp 2 nên nó đẳng
cấu với nhóm nhân xiclic cấp hai −1,1 .

Chú ý. Nhóm xiclic vô hạn X = (x) đẳng cấu với nhóm cộng các số nguyên Z, nên
theo Bài tập 54 ta có nhóm các tự đẳng cấu của X là nhóm xiclic cấp 2 gồm 2 tự
đẳng cấu như đã mô tả ở trên. Ảnh của phần tử sinh x của X: f ( x ) = x hoặc

f ( x ) = x −1 tương ứng với ảnh của phần tử sinh 1 của nhóm cộng Z: f (1) = 1 hoặc

f (1) = −1 trong nhóm cộng Z.


Bài tập số 56. Cho là nhóm cộng các số hữu tỉ. Chứng minh rằng ánh xạ
f: → là đồng cấu nhóm khi và chỉ khi tồn tại số a  sao cho

f ( x ) = ax, x  .

1) Giả sử ánh xạ f : → là đồng cấu nhóm, ta sẽ chứng minh rằng tồn tại số

a = f (1)  sao cho f ( x ) = ax, x  . Thật vậy

- Với x = 0 ta có f ( x ) = f ( 0 ) = 0 = a  0 = ax.

- Với x = k , k  *
ta có

   
f ( x ) = f (  k ) =  f ( k ) =  f 1 + + 1 =   f (1) + + f (1)  = (  k ) f (1) = ax.
   
k
 k 
k
- Với x =  , k , l  *
ta có
l
 
 k k 1 1 1 1
f ( x) = f    =  f   =  f  + + +  =  kf   .
 l l l l l l 
 k 
1
Như vậy f ( x ) =  kf   . Mặt khác,
l 

 1 1  1  f (1)
f  l   = f (1)  lf   = f (1) 
1
l  =1 f  = .
l  l l   
l l

Do đó

1 f (1)  k
f ( x ) =  kf   =  k = f (1)    = ax.
l  l  l

2) Giả sử tồn tại số a  sao cho f ( x ) = ax, x  . Ta chứng minh f là đồng

cấu nhóm như sau: f ( x + y ) = a ( x + y ) = ax + ay = f ( x ) + f ( y ) , x, y  .


Bài tập số 57. Chứng minh rằng:
1) Có duy nhất một đồng cấu từ nhóm cộng các số hữu tỉ tới nhóm cộng
các số nguyên. Từ đó suy ra nhóm cộng các số hữu tỉ không đẳng cấu với
nhóm cộng các số nguyên.
2) Nhóm cộng các số thực đẳng cấu với nhóm cộng các số thực dương.
Giải. 1) Giả sử f : → là đồng cấu nhóm cộng

 
1 1 1
 f (1) = f  + +  = nf   , n  *

n n n
 n 
 1  f (1)
 f  =  , n  *
n n
 f (1) n, n  *
 f (1) = 0
 f (  k ) =  f ( k ) =  kf (1) = 0, k  *

 k k 1 f (1)


=  f (1) = 0,k , l 
k
 f    =  f   =  kf   =  k *

 l l l  l l
 f ( x ) = 0, x  *
 f =0
Vậy f là đồng cấu không. Do đồng cấu 0 không là đẳng cấu nên nhóm
cộng các số hữu tỉ không đẳng cấu với nhóm cộng các số nguyên.
2) Lập ánh xạ f : → +
xác định bởi f ( x ) = 10 x , x  . Chứng minh được

f là một đẳng cấu nhóm. Do đó  +


.
Bài tập số 58.
1) Tìm các tự đồng cấu từ nhóm cộng 4
đến nhóm cộng 12
.

2) Tìm các tự đồng cấu từ nhóm cộng 12


đến nhóm cộng 14
.

Hướng dẫn giải


1) Giả sử f : 4
→ 12
là một đồng cấu nhóm cộng

() ( ) () ()
 f 1 = f 1 .1 = f 1 f 1 (trong nhóm cộng 12
)

 f ( 1 ) ( f ( 1 ) − 1 ) = 0 (trong nhóm cộng 12


)

 ( )
f 1 = 0
12

 f (1 ) = 1 

12

 f (1) = 4  12

 f (1) = 9 
 12

f = f1 : k → 0  , k 
 12 4

f = f2 : k → k  , k 
 12 4

f = f3 : k → 4 k  12
, k  4

 f = f4 : k → 9 k  12
, k  4

2) Giả sử f : 12
→ 4
là một đồng cấu nhóm cộng

() ( ) () ()
 f 1 = f 1 .1 = f 1 f 1 (trong nhóm cộng 4
)

 f ( 1 ) ( f ( 1 ) − 1 ) = 0 (trong nhóm cộng ) 4


()
f 1 = 0
4

 f = 0 : k → 0  , k 
4 12

 f ( 1 ) = 1 
  f = 1 : k → k  ,  k 
4 4 12
Bài tập số 60. Cho tương ứng
f: →
a + bi a
1) Chứng minh f là toàn cấu nhóm. Thật vậy, ta có

a) f (( a + bi ) + ( c + di )) = f (( a + c ) + (b + d ) i ) = a + c = f ( a + bi ) + f (c + di ).
b) Với mỗi a  tồn tại a + 5i  sao cho f ( a + 5i ) = a  .

2) Tìm Ker( f ) và nhóm thương / Ker( f ).


Ker( f ) = a + bi   
f ( a + bi ) = a = 0 = bi b  = i.


/ Ker( f ) = a + bi + i a, b   = a + i a .
3) Thiêt lập đẳng cấu  : / Ker( f ) → và ý nghĩa hình học của đẳng cấu này.
Vì f là toàn cấu và Ker( f ) = i nên theo Định lý đồng cấu nhóm tồn tại
duy nhất đẳng cấu  : / i→ sao cho f =  p, với p : → / i là phép

chiếu chính tắc, tức p ( a + bi ) = a + bi + i. Như vậy,

( )
 ( a + bi + i ) =  p ( a + bi ) = f ( a + bi ) = a  .

Mỗi phần tử của nhóm thương / i là một lớp ghép a + bi + i = a + i


gồm các số phức có phần thực là a. Do đó, mỗi phần tử a + i của nhóm thương
có biểu diễn hình học là một đường thẳng song song với trục tung và cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ là a. Đẳng cấu  : / i→ biến mỗi đường thẳng
song song với trục tung thành giao điểm của đường thẳng này với trục hoành.
Bài tập số 61. Cho tương ứng
f: →
a + bi b
1) Chứng minh f là toàn cấu nhóm. Thật vậy, ta có

a) f (( a + bi ) + ( c + di )) = f (( a + c ) + (b + d )i ) = b + d = f ( a + bi ) + f (c + di ).
b) Với mỗi b  tồn tại 5 + bi  sao cho f ( 5 + bi ) = b  .

2) Tìm Ker( f ) và nhóm thương / Ker( f ).


Ker( f ) = a + bi   
f ( a + bi ) = b = 0 = a a  = .


/ Ker( f ) = a + bi + a, b   = bi + b .
3) Thiêt lập đẳng cấu  : / Ker( f ) → và ý nghĩa hình học của đẳng cấu này.
Vì f là toàn cấu và Ker( f ) = nên theo Định lý đồng cấu nhóm tồn tại
duy nhất đẳng cấu  : / → sao cho f =  p, với p : → / i là phép

chiếu chính tắc, tức p ( a + bi ) = a + bi + i. Như vậy,

( )
 ( a + bi + i ) =  p ( a + bi ) = f ( a + bi ) = b  .

Mỗi phần tử của nhóm thương / i là một lớp ghép a + bi + = bi +


gồm các số phức có phần ảo là b. Do đó, mỗi phần tử bi + của nhóm thương
có biểu diễn hình học là một đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục
tung tại điểm có tung độ là b. Đẳng cấu  : / → biến mỗi đường thẳng
song song với trục hoành thành giao điểm của đường thẳng này với trục tung.
Bài tập số 62. Ký hiệu G là nhóm nhân các ma trận vuông thực cấp n không
suy biến. Giả sử A là tập hợp các ma trận vuông thực cấp n có định thức
bằng 1 và B là tập hợp các ma trận vuông thực cấp n có định thức dương.
Chứng minh rằng:
1) A và B là các nhóm con chuẩn tắc của G.
2) Nhóm thương G / A đẳng cấu với nhóm nhân các số thực dương
3) Nhóm thương G / B là nhóm xiclic cấp 2.
4) *
 GL ( n, ) / SL ( n, ).
Hướng dẫn giải.
1) A và B là các nhóm con chuẩn tắc của G.
a) A là các nhóm con chuẩn tắc của G.
Thật vậy, với a, b  A, x  G ta có

det ( ab −1 ) = det ( a ) det ( b −1 ) = det ( a ) = ( 1) 


1 1
= 1  xy −1  A.
det ( b ) 1

det ( xax −1 ) = det ( x ) det ( a ) det ( x −1 ) = det ( x ) det ( a ) = det ( a ) = 1  xax −1  A.


1
det ( x )

b) B là các nhóm con chuẩn tắc của G.


Thật vậy, với a, b  B, x  G ta có

det ( ab −1 ) = det ( a ) det ( b −1 ) = det ( a )


1
 0  xy −1  B.
det ( b )

det ( xax −1 ) = det ( x ) det ( a ) det ( x −1 ) = det ( x ) det ( a ) = det ( a )  0  xax −1  B.


1
det ( x )

2) Nhóm thương G / A đẳng cấu với nhóm nhân các số thực dương

Thiết lập ánh xạ f : G → +


bởi f ( x ) = det ( x ) , x  G. Ta có

f ( xy ) = det ( xy ) = det ( x ) det ( y ) = det ( x ) det ( y ) = f ( x ) f ( y ) , x, y  G.


Do đó, f là đồng cấu nhóm. Ngoài ra, f là toàn ánh nên f là toàn cấu. Hơn nữa
    
Kerf = x  G : f ( x ) = 1 = x  G : det x = 1 = x  G det x =  1 = A. 
Vì vậy, theo Định lý đồng cấu nhóm ta có G / Kerf = G / A  +
.

Chú ý. Do Kerf = A nên ta suy ra được kết quả ở câu 1) đó là A là nhóm con
chuẩn tắc của G.

3) Nhóm thương G / B là nhóm xiclic cấp 2

Thiết lập ánh xạ f : G → −1,1 bởi f ( x ) = 1 nếu det x  0 và f ( x ) = −1

nếu det x  0 với x  G. Ta kiểm tra được rằng


f ( xy ) = f ( x ) f ( y ) , x, y  G.

Do đó, f là đồng cấu nhóm. Ngoài ra, f là toàn ánh nên f là toàn cấu. Hơn nữa
   
Kerf = x  G : f ( x ) = 1 = x  G det x  0 = B. Vì vậy, theo Định lý đồng cấu

nhóm ta có G / Kerf = G / B  −1,1 và từ đây suy ra G / B là nhóm xiclic cấp 2.

Chú ý. Do Kerf = B nên ta suy ra được kết quả ở câu 1) đó là B là nhóm con
chuẩn tắc của G.

4) *
 GL ( n, ) / SL ( n, ).
Thiết lập ánh xạ f : GL ( n, )→ *
bởi f ( x ) = det ( x ) , x  G. Ta có

f ( xy ) = det ( xy ) = det ( x ) det ( y ) = det ( x ) det ( y ) = f ( x ) f ( y ) , x, y  G.

Do đó, f là đồng cấu nhóm. Ngoài ra, f là toàn ánh nên f là toàn cấu. Hơn nữa


Kerf = x  GL ( n, ) : f ( x ) = 1 = x  GL ( n, ) : det x = 1 = SL ( n, ). Vì vậy,

theo Định lý đồng cấu nhóm ta có


GL ( n, ) / Kerf = GL ( n, ) / SL ( n, )  *
.

Bài tập 63 (trang 68, xem tài liệu [1]):


Lập ánh xạ f : 3
→ i  bởi f ( k1 , k2 , k3 ) = k2 + k3i,  ( k1 , k2 , k3 )  G = 3
.

Chứng minh được f là toàn cấu và Kerf = A .

Theo Định lý Đồng cấu nhóm suy ra được G / Kerf = G / A  i  .

Chú ý rằng nhóm con xiclic A sinh bởi bộ (1, 0, 0 ) là


A = (1, 0, 0 ) = (1, 0, 0 ) : k 
k

 = ( k,0,0) : k  .

You might also like