You are on page 1of 16

Tài liệu ôn tập môn Phép tính hình thức và ứng dụng

Bài tập chương 1


Bài 1: Chứng minh rằng:

1) (20032002 − 20032001 ) ⋮ 11

Ta có: 20032002 − 20032002 = 20032001 × 2002 ⋮ 11

Vì 2002 = 11 × 182

2) (20012002 − 20022003 ) 11

Ta có:

20012002 − 20022003 = 20012002 − (2001 + 1)2003 = (2002 − 1)2002 − 20022003

1 2 2001
=20022002 − 𝐶2002 × 20022001 + 𝐶2002 × 20022000 … − 𝐶2002 × 2002 + 1 − 20022003

a sẽ có dạng: 𝑎 = 𝑘 × 2002 + 1, 𝑘𝜖𝑍

Vì 2002 ⋮ 11 𝑛ê𝑛 𝑎 11

Bài 2: Giả sử a và b là hai số nguyên. Chứng minh rằng:

1) Nếu a 2 + b2 chia hết cho 3 thì a và b đồng thời chia hết cho 3.
2) Nếu a 2 + b2 chia hết cho 7 thì a và b đồng thời chia hết cho 7.

Giải.

1) Vì số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0


Do đó các cặp số dư khi chia lần lượt a2 và b2 cho 3 là (0;0) (0;1) (1;0) (1;1)
Vì a^2 + b^2 chia hết 3 nên ta nhận cặp (0;0) => a,b đều chia hết 3

2) Tương tự x2≡ {0;1;2;4} (mod7)


thấy chỉ a2, b2 chia hết cho 7 mới thõa mãn
Vậy a, b đồng thời chia hết cho 7.
Bài 3: Cho a,b,c là những số lẻ, chứng minh rằng:

(𝑎+𝑏) 𝑏+𝑐 𝑎+𝑐


(a,b,c) = ( , , ) kí hiệu (a,b) là UCLN của (a,b)
2 2 2

Giải.

(𝑎+𝑏) 𝑏+𝑐 𝑎+𝑐


Đặt m = (a,b,c) và n=( , , )
2 2 2

𝑎 = 𝑝. 𝑚
Ta có : {𝑏 = 𝑞. 𝑚 với p,q𝜖𝑍

Vì a,b là số lẻ nên m là số lẻ => p,q cũng là số lẻ

𝑎+𝑏 𝑝+𝑞 𝑝+𝑞


Ta có: = × 𝑚 mà là số tự nhiên
2 2 2

𝑎+𝑏 𝑐+𝑏 𝑎+𝑐


 |𝑚 ; |𝑚 ; |𝑚
2 2 2

(𝑎+𝑏) 𝑏+𝑐 𝑎+𝑐


Mà n=( , , ) do đó 𝑛|𝑚 (1)
2 2 2

𝑎+𝑏
Mặt khác: = 𝑐 × 𝑛 => (𝑎 + 𝑏)|2𝑛
2

Tương tự (𝑐 + 𝑏)|2𝑛 ; (𝑎 + 𝑐 )|2𝑛

Do đó: (𝑎 + 𝑐 + 2𝑏)|2𝑛 vì (𝑎 + 𝑐 )|2𝑛 => 2𝑏|2𝑛 => 𝑏|𝑛

Tương tự: 𝑎|𝑛 ; 𝑐|𝑛

Do đó 𝑚|𝑛 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: m = n

Bài 4: Dãy số u1 , u2 , ... được gọi là dãy Fibônaxi nếu u1 = u2 = 1 ;

um = um −1 + um − 2 ( m = 3, 4,...) . Chứng minh rằng: 4

1) UCLN ( un , un +1 ) = 1

2) UCLN ( un , um ) = ud , với UCLN ( n, m ) = d


3) um | un  m | n
4) Dãy Fibonaxi chứa vô số những số đôi một nguyên tố cùng nhau.

Giải.

Ký hiệu: UCLN ( a, b ) = ( a, b )

1) Áp dụng tính chất ( a + b, b ) = ( a, b )

Ta có: (𝑢𝑚+1 , 𝑢𝑚 ) = (𝑢𝑚 + 𝑢𝑚−1 , 𝑢𝑚 ) = (𝑢𝑚−1 , 𝑢𝑚 ) = ⋯ = (𝑢2 , 𝑢1 ) = (1,1) = 1

2) Ta chứng minh 1 bài toán phụ:

𝑢𝑚+𝑛 = 𝑢𝑚−1 × 𝑢𝑛 + 𝑢𝑚 × 𝑢𝑛+1 ∀𝑛 ≥ 1 (1)

Với n = 1 ta có

𝑢𝑚+1 = 𝑢𝑚 × 𝑢2 + 𝑢𝑚−1 × 𝑢1 = 𝑢𝑚 + 𝑢𝑚−1 (đú𝑛𝑔)

Giả sử điều trên đúng tới n = k - 1

Cần chứng minh n = k cũng đúng hay 𝑢𝑚+𝑘 = 𝑢𝑚 𝑢𝑘+1 + 𝑢𝑚−1 𝑢𝑘 ta có:

𝑢𝑚+𝑘 = 𝑢𝑚+1+𝑘−1 = 𝑢𝑚 × 𝑢𝑘−1 + 𝑢𝑚+1 × 𝑢𝑘 = (𝑢𝑚 + 𝑢𝑚−1 )𝑢𝑘 + 𝑢𝑚 × 𝑢𝑘−1

𝑢𝑚+𝑘 = 𝑢𝑚 (𝑢𝑘 + 𝑢𝑘−1 ) + 𝑢𝑚−1 𝑢𝑘 = 𝑢𝑚 𝑢𝑘+1 + 𝑢𝑚−1 𝑢𝑘 (𝑑𝑝𝑐𝑚)

Ta có: không mất tỉnh tổng quát đặt m≥ 𝑛

(𝑢𝑚 , 𝑢𝑛 ) = (𝑢𝑚−𝑛+𝑛 , 𝑢𝑛 ) = (𝑢𝑚−𝑛−1 𝑢𝑛 + 𝑢𝑚−𝑛 𝑢𝑛+1 , 𝑢𝑛 ) = (𝑢𝑚−𝑛 𝑢𝑛+1 , 𝑢𝑛 )

𝑑𝑜 (𝑢𝑛 , 𝑢𝑛+1 ) = 1 𝑛ê𝑛 (𝑢𝑚−𝑛 𝑢𝑛+1 , 𝑢𝑛 ) = (𝑢𝑚−𝑛 , 𝑢𝑛 )

Làm tiếp tục thì quá trình trên sẽ dừng lại theo thuật toán Euclide khi

(𝑢𝑚 , 𝑢𝑛 ) = (𝑢𝑚−𝑛 , 𝑢𝑛 ) = ⋯ = (𝑢𝑑 , 𝑢𝑑 ) = 𝑢𝑑 𝑣ớ𝑖 𝑑 = (𝑚, 𝑛)

3) Phần thuận: m | n  um | un

Với m cố định thì i > m ta có đẳng thức sau:


ui = umui −m +1 + um−1ui −m (2)

Chứng minh tính chất (2) bằng quy nạp.

Với i = m+1 ta có: um+1 = umu2 + um−1u1 = um + um−1 (đúng)

Giả sử (2) đúng với i = k −1  m + 1

Xét i = k, ta có: uk = uk −1 + uk −2 = umuk −1−m+1 + um−1uk −1−m + umuk −2−m+1 + um−1uk −2−m

uk = umuk −m + um−1uk −1−m + umuk −1−m + um−1uk −2−m = umuk −m+1 + um−1uk −m (đúng)

Theo nguyên lý quy nạp (2) đúng.

Từ tính chất (2) ta có: un = umun−m+1 + um−1un−m

Kết hợp với: m | n  m | ( n − m )  um | un −m

Như vậy: um | un

Đảo lại: um | un  m | n

Từ câu 2) um | un  ( um , un ) = um  m | n

Kết luận: um | un  m | n .

4) Ta có : xét dãy Sn với


𝑆1 = 𝑢1 , 𝑆2 = 𝑢2 , … , 𝑆𝑘 = 𝑢𝑖𝑘 𝑣ớ𝑖 𝑖𝑘 = 1 × 2 × … × 𝑖𝑘−1 + 1

Với 2 số thứ m, n bất kì của dãy m>n

(𝑆𝑚 , 𝑆𝑛 ) = (𝑢𝑖𝑚 , 𝑢𝑖𝑛 ) = 𝑢(𝑖𝑚,𝑖𝑛 ) = 𝑢1 = 1

Vậy dãy Fibonaxi chứa vô số những số đôi một nguyên tố cùng nhau.

Bài 5: Chứng minh rằng, nếu các số a, b, c đôi một nguyên tố cùng nhau thì ab + bc +ca
và abc nguyên tố cùng nhau.
Ký hiệu: UCLN ( a, b ) = ( a, b )

Giải.

Cách 1:
Giả sử (ab+bc+ca,abc)≠1
(ab + bc + ca) ⋮ d
Gọi d là ước chung của ab+bc+ca và abc⇒{
abc ⋮ d
Ta có abc ⋮ d mà a,b,c là ba số tự nhiên nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên sẽ có 3
trường hợp
• TH1: a⋮d⇒ab+ac⋮⇒ab+ac⋮d
Mà ab+ac+bc⋮d
Suy ra bc ⋮d⇒ b hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c là ba số tự nhiên nguyên tố cùng nhau
từng đôi một)
• TH2: b⋮d⇒ ab+bc⋮d
Mà ab+ac+bc⋮d
Suy ra ac⋮d⇒ a hoặc c chia hết cho d (trái với a,b,c là ba số tự nhiên nguyên tố cùng nhau
từng đôi một)
• TH3:c⋮d⇒bc+ac⋮d
Mà ab+ac+bc⋮d
Suy ab⋮d⇒ a hoặc b chia hết cho d (trái với a,b,c là ba số tự nhiên nguyên tố cùng nhau
từng đôi một)
Vậy điều giả sử sai
Vậy (ab+bc+ca,abc)=1
Cách 2:
Tính chất (1): m = nq + r thì (m,n) = (n,r)
Ta có: ab+bc+ca = a(a+b) + bc
Áp dụng tính chất (1) có: (ab+bc+ca, a) = (a, bc)
Tính chất (2): nếu (m,h) = 1 và (m,k) = 1 thì (m, hk) = 1
Áp dụng tính chất (2): (a,b) = 1 và (a,c) = 1 nên (a, bc) = 1
Do đó: (ab+bc+ca, a) = (a, bc) = 1
Tương tự: (ab+bc+ca, b) = 1; (ab+bc+ca, c) = 1
Áp dụng tính chất (2) liên tiếp ta có đpcm: (ab+bc+ca, abc) = 1
Bài 6: Giả sử a; m; n là những số nguyên lớn hơn 1. Chứng minh rằng
UCLN ( a m − 1, a n − 1) = aUCLN ( m ,n ) .

Giải.

Không mất tính tổng quát, giả sử m  n

Khi đó: m = nq0 + r0 với m, n, q0 , r0 

Ta sẽ tìm UCLN ( m, n ) bằng thuật toán Euclide.

Bước 1: Thực hiện phép chia m = nq0 + r0

Bước 2: Nếu r0 = 0 thì UCLN ( m, n ) = n

Bước 3: Nếu r0  0 thì UCLN ( m, n ) = UCLN ( n, r0 )

Quay lại bước 1.

Ta thực hiện thuật toán đến khi:

UCLN ( m, n ) = UCLN ( n, r0 ) = UCLN ( r0 , r1 ) = ... = UCLN ( rk −1 , rk ) = rk

Mặt khác: a m − 1 = a nq + r − 1 = a r a nq − a r + a r − 1 = a r ( a nq − 1) + a r − 1
0 0 0 0 0 0 0 0 0

( )
a m − 1 = ( a n − 1) a n ( q0 −1)+ r0 + a n ( q0 − 2) + r0 + a n + r0 + a r0 + a r0 − 1

Do đó tồn tại số nguyên h0 = a n ( q −1)+ r + a n ( q − 2) + r + a n + r + a r .


0 0 0 0 0 0

a m − 1 = ( a n − 1) h0 + a r0 − 1

Do đó số nguyên am − 1 có thể thực hiện phép chia và áp dụng thuật toán Euclide.
Vì vậy:

( ) ( ) ( )
UCLN ( a m − 1, a n − 1) = UCLN a n − 1, a r0 − 1 = UCLN a r0 − 1, a r1 − 1 = ... = UCLN a rk −1 − 1, a rk − 1

Đến đây ta không thể thực hiện phép chia được nữa bởi UCLN ( rk −1 , rk ) = rk

Nên UCLN ( a m − 1, a n − 1) = a r − 1
k

Kết luận: UCLN ( a m − 1, a n − 1) = aUCLN ( m,n ) − 1

Bài 7: Giải phương trình Diophant

1) 43𝑥 + 47𝑦 = 50
𝑈𝐶𝐿𝑁 (43,47) = 𝑈𝐶𝐿𝑁 (4,43) = 𝑈𝐶𝐿𝑁 (3,4) = 𝑈𝐶𝐿𝑁 (1,3) = 𝑈𝐶𝐿𝑁 (0,1) = 1
Mà 1 là ước của 50 ⇒ Phương trình có vô số nghiệm nguyên
𝑇𝑎 𝑐ó:
𝑥0 = 11
{
𝑦0 = −9
𝑥 = 11 + 47𝑡
⇒{
𝑦 = −9 − 43𝑡

2) 83𝑥 − 790𝑦 = 105


𝑈𝐶𝐿𝑁 (83,790) = 𝑈𝐶𝐿𝑁 (83,43) = 𝑈𝐶𝐿𝑁 (40,43) = 𝑈𝐶𝐿𝑁 (40,3) = 𝑈𝐶𝐿𝑁 (1,3) = 1
Mà 1 là ước của 105 ⇒ Phương trình có vô số nghiệm nguyên
Ta có:
𝑥 = 125 𝑥 = 125 − 790𝑡
{ ⟹{
𝑦 = 13 𝑦 = 13 − 83𝑡
3) 1657𝑥 + 367𝑦 = 23

𝑇𝑎 𝑐ó:
1657 = 367 × 4 + 189
367 = 189 × 1 + 178
189 = 178 × 1 + 11
178 = 11 × 16 + 2
11 = 2 × 5 + 1
Thế ngược lại ta có:

1 = 11 − 2 × 5
1 = 11 − (178 − 11 × 16) × 5 = 11 × 81 − 178 × 5
1 = (189 − 178 × 1) × 81 − 178 × 5 = 189 × 81 − 178 × 86
1 = 189 × 81 − (367 − 189 × 1) × 86 = 189 × 167 − 367 × 86
1 = (1657 − 367 × 4) × 167 − 367 × 86 = 1657 × 167 − 367 × 754
Vậy ta có nghiệm:

𝑥0 = 167 × 23 = 3841 𝑥 = 3841 + 367𝑡


{ {⟹ {
𝑦0 = 754 × 23 = 17342 𝑦 = 17342 − 1657𝑡
4) 7959𝑥 − 2754𝑦 = 6
𝑇𝑎 𝑐ó:
7959 = 2754 × 2 + 2451
2754 = 2451 × 1 + 303
2451 = 303 × 8 + 27
303 = 27 × 11 + 6

Thế ngược lại ta có:

6 = 303 − 27 × 11
6 = 303 − (2451 − 303 × 8) × 11 = 303 × 89 − 2451 × 11
6 = (2754 − 2451 × 1) × 89 − 2451 × 11 = 2754 × 89 − 2451 × 100
6 = 2754 × 89 − (7959 − 2754 × 2) × 100 = 2754 × 289 − 7959 × 100
Vậy ta có nghiệm

𝑥0 = −100 𝑥 = −100 − 2754𝑡


{ {⟹ {
𝑦0 = −289 𝑦 = −289 − 7959𝑡
Bài tập chương 2
Bài tập ví dụ:

❖ Ví dụ phương trình đồng dư:


Câu 1:

3x  5 ( mod 8 )

UCLN (3,8)  1

 Phương trình có 1 nghiệm

Áp dụng phương pháp Euler ta có:  ( m ) =  ( 8 ) =  ( 23 ) = 23 − 22 = 4

mod ( 8 )  5  33 ( mod8 )  15  9 mod ( 8 )  7  1mod (8 )  7 ( mod8 )


 ( m ) −1
 x  ba

Câu 2 :

7 x  3 ( mod12 )
UCLN (12,7 ) = 1;3 1

 Phương trình có 1 nghiệm, theo phương pháp Euler

( mod12 ) , với  (12 ) = 12 1 −


 (12 ) −1 1  1 
 x  3.7 1 −  = 4
 3  2 

 x  3.73 ( mod12 )  1029 ( mod12 )  9 ( mod12 )

❖ Ví dụ hệ phương trình đồng dư:


Câu 1:

 x  5 ( mod 6 ) (1)

 x  8 ( mod15 ) ( 2)

 x  −1  11( mod12 ) ( 3)
 x  13 mod 35
 ( ) ( 4)
Xét (1), (2) có UCLN ( 6,15 )  3, mà 8 − 5 = 3 3

Xét (1), (3) có UCLN ( 6,12 )  6, mà 5 − ( −1) = 6 6

Xét (1), (4) có UCLN ( 6,35 )  1

Xét (2), (3) có UCLN (15,12 )  3, mà 8 − ( −1) = 9 3

Xét (2), (4) có UCLN (15,35 )  5, mà 13 − 8 = 5 5

Xét (3), (4) có UCLN (12,35 )  1

 Hệ phương trình có một nghiệm

Từ phương trình (1) ta có : x = 6k + 5, k 

Thay vào phương trình (2) ta thu được :

x  6k + 5  8 ( mod15 )
 6k  3 ( mod15 )

Mà UCLN (6,15) = 3. Vậy phương trình có 3 nghiệm, Xét : 2k  1( mod 5 )

Áp dụng phương pháp Euler ta có :  ( m ) =  ( 5 ) =  ( 5 ) = 5 − 1 = 4

 1 23  3 ( mod 5 )
 ( m ) −1
 k  ba
 k = 5k '+ 3
 x = 6  ( 5k '+ 3) + 5 = 30k '+ 23

Thế vào phương trình (3) ta được :

x  30k '+ 23  11( mod12 )


 30k '  −12 ( mod12 )
 30k '  0 ( mod12 )

Mà UCLN (12,30) =6. Vậy phương trình có 6 nghiệm, Xét : 5k '  0 ( mod 2 )
Áp dụng phương pháp Euler ta có :  ( m ) =  ( 2 ) = 2 − 1 = 1

 0  51  0 ( mod 2 )
 ( m ) −1
 k '  ba
 k ' = 2k ''
 x = 30  ( 2k '' ) + 23 = 60k ''+ 23

-Thế vào phương trình (4) ta được :

x  60k ''+ 23  13 ( mod 35 )


 60k ''  −10 ( mod 35 )
 60k ''  25 ( mod 35 )

Mà UCLN (60,35) = 5. Vậy phương trình có 5 nghiệm, Xét : 12k '  5 ( mod 7 )

Áp dụng phương pháp Euler ta có :  ( m ) =  ( 7 ) = 7 − 1 = 6

 5  125  5  55  43  4 16  4  2  1( mod 7 )


 ( m ) −1
 k ''  b  a
 k '' = 7k '''+ 1
 x = 60  ( 7k '''+ 1) + 23 = 420k '''+ 83
 x = 83 ( mod 420 )

Câu 2:

 x  3 ( mod 4 ) (1)

 x  4 ( mod 5 ) ( 2 )

 x  5 ( mod 7 ) ( 3)

Ta có: d1 = UCLN ( 4,5 ) = 1; d 2 = UCLN ( 5,7 ) = 1; d3 = UCLN ( 4,7 ) = 1

 Hệ có nghiệm duy nhất

Từ (1)  x = 4k + 3, ( k  ) , thay vào (2):


4k + 3  4 ( mod 5 )  4k  1( mod 5 )

 k  1.4
 ( 5) −1
( mod 5)  43 ( mod 5)  4 ( mod 5 )

 k = 5t + 4, ( t  ) , thay vào (1):

 x = 4 ( 5t + 4 ) + 3 = 20t + 19 ( 4 ) , thay vào (3):

 20t + 19  5 ( mod 7 )  20t  −14 ( mod 7 )  0 ( mod 7 )

 t = 7t ' ( t  ) , thay vào (4):

 x = 20 ( 7t ') + 19 = 140t '+ 19  x  19 ( mod140 )

Bài tập:

❖ Bài tập giải phương trình:


Bài 1:

1. 3x  7(mod8) (1)
Có ƯCLN (3,8) =1 nên phương trình có một nghiệm và:

7 + 8k 3
k :   k =1
1  k  2
7 + 8k
(1)  x  (mod8)  5(mod8)
3

2. 5x  4(mod11) (2)
Có ƯCLN (5,11) =1 nên phương trình có một nghiệm và:

4 + 11k 5
k :   k =1
1  k  4
4 + 11k
(2)  x  (mod11)  3(mod11)
5

3. 7x  6(mod13) (3)
Có ƯCLN (7,13) =1 nên phương trình có một nghiệm và:

6 + 13k 7
k :  k =6
1  k  6
6 + 13k
(3)  x  (mod13)  12(mod13)
7

4. 13x  1(mod27) (3)


Có ƯCLN (13,27) =1 nên phương trình có một nghiệm và:

1 + 27k 13
k :   k = 12
1  k  12
1 + 27k
(4)  x  (mod 27)  25(mod 27)
13

Bài 2:

1.
6x  27 (mod 33) (1)
d = UCLN ( 6,33) = 3 | 27

Vậy phương trình (1) có 3 nghiệm.

(1)  2 x  9(mod11)
11k + 9 2
k :   k = 1  x  10(mod11)
1  k  1
 x = 1033  2133  3233

2.
10x  15(mod65) (2)
d = UCLN (10,65 ) = 5 |15

Vậy phương trình (2) có 5 nghiệm.


( 2 )  2 x  3(mod13)
13k + 3 2
k :   k = 1  x  8(mod13)
1  k  1
 x = 865  2165  3465  47 65  6042

3.
18 x  6 ( mod 42 ) (3)

d = UCLN (18, 42 ) = 6 | 6

Vậy phương trình (3) có 6 nghiệm.


(3)  3 x  1( mod7 )
 x3
 ( 7 ) −1
( mod7 )  35 mod ( 7 )  32.33 ( mod7 )  2.6 ( mod7 )  5 ( mod7 )
 x = 542  1242  1942  2642  3342  4042

4.
15 x  25 ( mod 70 ) (4)

d = ƯCLN(15,70) = 5|25 ⇒ phương trình (4) có 5 nghiệm

( 4 )  3x  5 ( mod14 )
 x  5.3 ( ) ( mod14 )  5.3 ( ) ( mod14 )  5.35 ( mod14 )
 14 −1  2.7 −1

 x  15. ( 32 ) ( mod14 )  1. ( −5 ) ( mod14 )  11( mod14 )


2 2

 x = 1170  2570  3970  5370  6770

❖ Bài tập giải hệ phương trình:


Bài 1:

 x  4 ( mod5 ) (1)

 x  2 ( mod7 ) (2)

 x  3 ( mod13) (3)
Ta có: d1 = UCLN ( 5,7 ) = 1; d 2 = UCLN ( 7,13) = 1; d 3 = UCLN ( 5,13) = 1
 Hệ có nghiệm duy nhất

(1)  x  4 ( mod5 ) = 5k + 4( k  )
(2)  5k + 4  2 ( mod7 )  5k  5 ( mod7 )(*)
d = UCLN (5,7) = 1| 5

Vậy phương trình (*) có nghiệm duy nhất

(*)  k  5.5 (7)−1 ( mod7 )  56 ( mod7 )  43 ( mod7 )  1( mod7 )


 k = 7k '+ 1(k '  )

Thay vào (1):


x = 5.(7 k '+ 1) + 4 = 35k '+ 9  9 ( mod 35 )

Thay vào (3):


35k '+ 9  3 ( mod13)  35k '  7 ( mod13) (*')
d = UCLN (35,13) = 1| 7

Vậy phương trình (*’) có nghiệm duy nhất

(*')  k '  7.35 (13)−1 ( mod13)  7.3511 ( mod13)  7.911 ( mod13)


 x  11.32 ( mod13)  8 ( mod13)
 x = 13k ''+ 8(k ''  )

Thay vào phương trình x = 35k '+ 9

 x = 35.(13k ''+ 8) + 9 = 455k ''+ 289 = 289 455

Bài 2:

3 x  5 ( mod 4 ) (1)

2 x  3 ( mod 5 ) ( 2 )

5 x  1( mod 9 ) ( 3)

Vì 4, 5, 9 đôi một nguyên tố cùng nhau nên hệ có nghiệm duy nhất

Xét hệ (1),(2):
3x  5 ( mod 4 ) (1)

2 x  3 ( mod 5 ) ( 2 )

(1)  x  5.3 ( 4)−1 ( mod 4 )  5.31 ( mod 4 )  3 ( mod 4 )


 x = 4k + 3
 2 ( 4k + 3)  3 ( mod 5 )
 8k  −3 ( mod 5 )  2 ( mod 5 )
 k  2.8 ( mod 5)  2.83 ( mod 5)  16.82 ( mod 5 )
 ( 5 ) −1

 k  1.32 ( mod 5 )  4 ( mod 5 )


 x = 4 ( 5k ' + 4 ) + 5 = 20k '+ 19
 x  19 ( mod 20 ) ( 4)

Giải hệ (3) và (4):

 x  19 ( mod 20 ) ( 4 )

5 x  1( mod 9 ) ( 3)

( 4 )  x = 20k + 19

 5 ( 20k + 19 )  1( mod 9 )
 100k  5 ( mod 9 )
 k  5.100 ( mod 9 )
 ( 9 ) −1

 k  5.1005 ( mod 9 )  5.15 ( mod 9 )  5 ( mod 9 )


 k = 9k ' + 5
 x = 20 ( 9k ' + 5 ) + 19 = 180k ' + 119
 x  119 ( mod180 )

You might also like