You are on page 1of 6

IMO2023 – lời giải cả 2 ngày

Bài 1:
- Dễ kiểm tra được n = pt (với t > 1 nguyên dương, p nguyên tố) thỏa mãn bài toán.
- Nếu n có ít nhất 2 ước nguyên tố. Gọi p < q là 2 ước nguyên tố nhỏ nhất của n. Khi
đó tồn tại chỉ số j ≥ 2 sao cho d1 = 1, d2 = p, ..., dj = pj-1, dj+1 = q.
* Nếu j ≥ 3, khi đó xét dj-1 | dj + dj+1, khi đó p | pj-2 | q, vô lý.
𝑛 𝑛 𝑞
* Nếu j = 2, khi đó xét dk-2 | dk-1 + dk, khi đó | , hay là số nguyên dương, vô lý.
𝑞 𝑝 𝑝

- Vậy tất cả các số n cần tìm là n = pt (với t > 1 nguyên dương, p nguyên tố)

Bài 2:

- Vì AB < AC và (tam giác) ABC nhọn, nên ta có thể xét thế hình như hình vẽ trên.
- Phân giác trong của (góc) BAC cắt lại (O) tại T. Gọi U là điểm đối tâm của A trong
(O). TB, AD lần lượt cắt lại (BDP) tại F và J.
- Xét ∠BDE = ∠ABS + ∠BAE = (1/2). ∠(ABC – ACB) + 90o – ∠ABC = (1/2) (180o
– ∠ABC – ∠ACB) = (1/2). ∠BAC. Mà B, E, T, U,C theo thứ tự nằm trên cung BC
của (O), nên ta được J nằm giữa D và E, do đó ∠BDJ = ∠BDE = (1/2). ∠BAC, kết
hợp với P, J nằm khác phía đối với BD, ta được ∠BPJ = ∠BDJ = (1/2). ∠BAC =
∠BPT, do đó từ J và T cùng thuộc miền trong của (O) thì B, P, T thẳng hàng.
- Dễ thấy ST là đường kính của (O), nên ∠SPJ = 90o. Từ DL // BC, ta được LJ là
đường kính của (BDP), hay ∠LPJ = ∠SPJ = 90o. Do đó TJ vuông góc với LS tại P.
- Xét ∠BPD = ∠BLD = 90o – ∠AEB = 90o – ∠ACB = ∠BAU = ∠BPU. Do U và D
cùng thuộc miền trong của (O), ta được P, D, U thẳng hàng.
- Gọi X là giao điểm của AT với BC, ta có TB2 = ̅̅̅̅
𝑇𝑋. ̅̅̅̅
𝑇𝑃 và ̅̅̅̅
𝑇𝐵. ̅̅̅̅
𝑇𝐹 = ̅̅̅
𝑇𝐽. ̅̅̅̅
𝑇𝑃, do vậy
̅̅̅̅
𝑇𝑋 ̅̅̅̅
𝑇𝐵
̅̅̅
= ̅̅̅̅ , nên theo định lý Ta-lét đảo, ta có FJ // BC, hay FLDJ là hình chữ nhật nội
𝑇𝐽 𝑇𝐹
tiếp (BDP). Do đó ∠DPF = ∠DPA = 90o, hay UD vuông góc với FA tại P.
- Cuối cùng, áp dụng định lý Pascal cho ngũ giác DLBFP (lục giác suy biến
DLBFPP) với G là giao điểm của tiếp tuyến tại P của (BDP) với BD, T = FB ⋂ 𝑃𝐽
và A = FP ⋂ 𝐷𝐽, ta được T, A, G thẳng hàng, đây là đpcm.

Bài 3:
Xét dãy {an} và đa thức P(x) tương ứng thỏa mãn bài toán. Ta xét 2 trường hợp sau:
TH1: Tồn tại chỉ số i nguyên dương sao cho ai ≥ max{ai+1, ai+2, ..., ai+k}
Khi đó ai+1ai+2...ai+k = P(ai) ≥ aik ≥ ai+1ai+2...ai+k nên các dấu “=” tại các dấu “≥” phải
xảy ra. Khi đó P(x) = xk và ai = ai+1 = ... = ai+k. Đến đây dễ dàng giải ra được {an}
chính là dãy hằng. Thử lại thỏa mãn đề bài.
TH2: Với mọi i nguyên dương, ta luôn có ai < max{ai+1, ai+2, ..., ai+k}
- Khi đó, ta thu được {an} không bị chặn và tại mỗi số hạng, tồn tại số hạng sau
lớn hơn mà cách số hạng ban đầu không quá k đơn vị. (0)
- Ta cần chứng minh các nhận xét sau
(1) Mọi số nguyên dương chỉ xuất hiện hữu hạn lần trong dãy {an}
Thật vậy, giả sử tồn tại số nguyên dương b xuất hiện vô hạn lần trong dãy, xét mỗi
số hạng như vậy, khi đó tích của k số liên tiếp ngay sau số hạng ban đầu là = P(b),
do vậy toàn bộ k số này bị chặn trong khoảng [1, P(b)], vô lý với (0).
(2) Dãy {an} tăng ngặt
Giả sử tồn tại các chỉ số i sao cho ai ≥ ai+1, gọi S là tập tất cả các chỉ số đó và T =
{ai+1 | i thuộc S}. Khi đó với mỗi i thuộc S thì P(ai) ≥ P(ai+1), hay ai+1ai+2...ai+k ≥
ai+2ai+3...ai+k+1 hay ai+1 ≥ ai+k+1. Từ đó S chứa ít nhất 1 phần tử trong tập {i+1, i+2, ...,
i+k}, dẫn đến S là dãy vô hạn. Lưu ý rằng từ ai ≥ ai+1 ≥ ai+k+1, từ tính nguyên dương,
ta được T chứa số nguyên dương được lặp lại vô hạn lần trong chính dãy T, vô lý với
nhận xét (1).
(3) ai+1 – ai = o(1) với mọi i nguyên dương
Từ (1) và (2) ta được {an} tăng ngặt và lim 𝑎𝑛 = +∞. Xét ai+1k < ai+1ai+2...ai+k =
𝑛→∞
P(ai), nên ai+1 < P(ai)1/k, hay 0 < ai+1 – ai < P(ai)1/k – ai, nên từ P(x)1/k – x = o(1) với x
-> +∞, ta được ai+1 – ai = o(1).
- Từ (3), với mỗi i nguyên dương thì tồn tại vô hạn n nguyên dương sao cho
an+i = an + di, với{di} là dãy số nguyên dương tăng ngặt và mỗi di là hữu hạn nếu cố
định i.
- Xét P(an+i) = an+i+1an+i+2...an+i+k đúng với vô hạn n, từ tính chất tăng ngặt và tính hữu
hạn của bậc của đa thức, ta có P(x) = (x+d1)(x+d2)...(x+dk) và P(x+d1) =
(x+d2)(x+d3)...(x+dk+1), đồng nhất đa thức và từ {di} tăng ngặt, ta được dj = j.d1 với
mọi j = ̅̅̅̅̅
1, 𝑘, do đó P(x) = (x+d)(x+2.d)...(x+k.d) và tồn tại n,d nguyên dương sao
cho an+i = an + i.d với mọi i = ̅̅̅̅̅
1, 𝑘. Đến đây lùi chỉ số n -> 1, do a1 nguyên dương,
nên ta cũng có được an+1 = a1 + n.d với mọi n nguyên dương, hay{an} là cấp số cộng.
Kiểm tra dãy, bài toán thỏa mãn.
Kết hợp cả 2 trường hợp, vậy tất cả các dãy cần tìm chính là cấp số cộng với công
sai và số hạng đầu là các số tự nhiên tùy ý (số hạng đầu là số nguyên dương).

Bài 4:

- Lưu ý rằng a1 = 1 và với mọi a,b,c,d > 0 thì √(𝑎 + 𝑏)(𝑐 + 𝑑) ≥ √𝑎𝑐 + √𝑏𝑑 (bất
đẳng thức Bun-nia-cốp-ski).
̅̅̅̅̅̅̅̅̅ thì
- Với n = 1,2021
1 1 1 1
an+2 = √(𝑥1 + ⋯ + 𝑥𝑛 + 𝑥𝑛+1 + 𝑥𝑛+2 ) ( +⋯+ + + )
𝑥1 𝑥𝑛 𝑥𝑛+1 𝑥𝑛+2
1 1 1 1
≥ √(𝑥1 + ⋯ + 𝑥𝑛 ) ( +⋯+ ) + √(𝑥𝑛+1 + 𝑥𝑛+2 ) (𝑥 + )
𝑥1 𝑥𝑛 𝑛+1 𝑥𝑛+2

𝑥𝑛+2 𝑥𝑛+1
= an + √2 + ( + ) > an + √4 = an + 2 (do xn+1 khác xn+2)
𝑥𝑛+1 𝑥𝑛+2

̅̅̅̅̅̅̅̅̅ nên an+2 ≥ an + 3, suy ra:


Do an là số nguyên với mọi n = 1,2023
a2023 ≥ a1 + 3.1011 = 3034, đây là đpcm.

Bài 5: (theo em đây là bài khó nhất , vì cái khó chính là dự đoán kết quả, cái dễ
duy nhất là cách 2 đơn vị ))
- Đánh các số tất cả các vòng tròn trong mỗi hàng thứ t (t = ̅̅̅̅̅ 1, 𝑛) từ trái sang phải,
theo thứ tự từ 1 đến t. Với mỗi i = ̅̅̅̅
1, j và j = ̅̅̅̅̅
1, 𝑛 thì kí hiệu f(i, j) là số lớn nhất các
vòng tròn đỏ bị đi qua bởi bất kỳ đường ninja xuất phát từ vòng tròn thứ i ở hàng j
đến hàng cuối. Kí hiệu (i, j) là hình tròn thứ i, hàng j. Ta cần chứng minh số k lớn
nhất cần tìm là k = [𝐥𝐨𝐠 𝟐 𝒏] + 1, tức là f(1, 1) = [log 2 𝑛] + 1
- Trước hết, ta chỉ cách tô đỏ các vòng tròn. Với mọi m nguyên dương sao cho 2m
≤ n, với mỗi cụm là các hàng lần lượt chạy trong ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝟐𝒎 , 𝐦𝐚𝐱 {𝐧, 𝟐𝒎+𝟏 − 𝟏} ta tô
đỏ các vòng tròn tương ứng ở vị trí thứ 1, 3, 5, ... cho đến hết các hàng (tức là
đánh ở tất cả các vị trí lẻ liên tiếp). Dễ thấy mọi đường đi ninja đi qua tối đa 1
vòng tròn đỏ tại mỗi cụm. Theo tính chất của m và ban đầu xuất phát tại hàng 1 là 1
vòng tròn đỏ, khi đó mọi đường đi ninja đi không vượt quá [log 2 𝑛] + 1 vòng tròn
đỏ. Hơn nữa, dễ thấy với đường đi ninja đi hết tất cả các vòng tròn thứ 1 tại tất cả
các hàng thì có đúng [log 2 𝑛] + 1 bị đi qua.
- Với n = 1 thì f(1, 1) = 1, với n = 2 thì f(1, 1) = 2, với n = 3 thì f(1, 1) = 2 và với n
= 4 thì f(1, 1) = 3, thỏa mãn.
- Xét n ≥ 5. Dễ thấy f(i, j) = max{f(i, j+1) , f(i+1, j+1)} + 1 nếu (i, j) được tô đỏ, f(i,
j) = max{f(i, j+1) , f(i+1, j+1)} nếu (i, j) được để trống.
- Đặt Sk = ∑𝒌𝒊=𝟏 𝟐𝒇(𝒊,𝒌) , từ đó Sn = n + 1 (là tổng của n – 1 số 20 và 1 số 21). Tại mỗi
hàng k ≤ n – 1, có duy nhất 1 vòng tròn đỏ tại vị trí (t, k), do đó:
2f(t, k) = 2max{f(t, k+1) , f(t+1, k+1)} + 2max{f(t, k+1) , f(t+1, k+1)}
≥ 2f(t, k+1) + 2f(t+1, k+1) và:
2f(i, k) ≥ 2f(i, k+1) nếu i ≤ t
≥ 2f(i+1, k+1) nếu i ≥ t + 1
Do đó Sk ≥ Sk+1, kéo theo 2f(1, 1) = S1 ≥ Sn = n + 1, hay f(1, 1) ≥ [log 2 𝑛] + 1, thỏa
mãn
Vậy số k lớn nhất cần tìm là k = [𝐥𝐨𝐠 𝟐 𝒏] + 1

Bài 6:

- Ta có thể xét thế hình như hình vẽ trên.


- Đặt a = ∠A1BC, b = ∠B1CA, c = ∠C1AB thì từ đề bài, ta được a + b + c = 30o và
a, b, c không đồng thời bằng nhau. Kí hiệu P(O, (w)) là phương tích của điểm X với
đường tròn (w).
- Khi đó ∠BA2C = 60o + b + c = 90o – a = (1/2). ∠BA1C, mà A1B = A1C, nên A1 là
tâm của (BA2C). Tương tự, B1, C1 lần lượt là tâm của (CB2A), (AC2B). Do đó (B1C2,
B1B2) = (B1A, B1B2) = 2. (CA, CA1) = -2. (BA, BA1) = - (C1A, C1C2) = (C1C2, C1B2),
nên B1, B2, C1, C2 cùng thuộc đường tròn (X). Tương tự, C1, C2, A1, A2 cùng thuộc
đường trong (Y) và A1, A2, B1, B2 cùng thuộc đường tròn (Z).
- Lấy AB2 cắt lại (Y) tại K và AC2 cắt lại (Z) tại L. Xét (góc) AKA1 = 180o – (góc)
C1C2B = 180o – 90o + (góc) BAC2 = 150o – b, và (góc) KA1A = 180o – (góc) AKA1
– (góc) CAA1 = 30o + b – 30o + c = 30o – a, nên:
𝐴𝐾 sin (∠𝐾𝐴1 𝐴) sin (30𝑜 − 𝑎)
= =
𝐴𝐴1 𝑠𝑖𝑛 (∠𝐴𝐾𝐴1 ) 𝑠𝑖𝑛 (30𝑜 + 𝑏)
Tương tự,
𝐴𝐴1 sin (30𝑜 + 𝑐)
=
𝐴𝐿 𝑠𝑖𝑛 (30𝑜 − 𝑎)
𝑃(𝐴,(𝑌)) 𝐴𝐾.𝐴𝐶1 sin (30𝑜 +𝑐) 𝐴𝐶1 𝑃(𝐵,(𝑍)) sin (30𝑜 +𝑎)
Suy ra 𝑥 = = = . , tương tự 𝑦 = = .
𝑃(𝐴,(𝑍)) 𝐴𝐿.𝐴𝐵1 𝑠𝑖𝑛 (30𝑜 +𝑏) 𝐴𝐵1 𝑃(𝐵,(𝑋)) 𝑠𝑖𝑛 (30𝑜 +𝑐)
𝐵𝐴1 𝑃(𝐶,(𝑋)) sin (30𝑜 +𝑏) 𝐶𝐵1 𝑷(𝑨,(𝒀)) 𝑷(𝑩,(𝒁)) 𝑷(𝑪,(𝑿))
và 𝑧 = = . , nên . . =1
𝐵𝐶1 𝑃(𝐶,(𝑌)) 𝑠𝑖𝑛 (30𝑜 +𝑎) 𝐶𝐴1 𝑷(𝑨,(𝒁)) 𝑷(𝑩,(𝑿)) 𝑷(𝑪,(𝒀))

- Từ tính chất của các đường tròn (X), (Y), (Z) thì (AA1A2) chính là tập tất cả các
𝑃(𝑂,(𝑌))
điểm O sao cho = x. Làm tương tự cho (BB1B2) và (CC1C2). Cũng từ giả
𝑃(𝑂,(𝑍))
thiết ta có được (BB1B2) và (CC1C2) sẽ luôn có ít nhất 1 điểm chung, nên ta có thể
𝑃(𝑆,(𝑍)) 𝑃(𝑆,(𝑋))
gọi giao điểm của chúng là S và T, khi đó = y và = z, nên từ xyz = 1
𝑃(𝑆,(𝑋)) 𝑃(𝑆,(𝑌))
𝑃(𝑆,(𝑌))
thì = x, hay (AA1A2) đi qua S. Tương tự cho điểm T, ta có thể kết luận rằng
𝑃(𝑆,(𝑍))
3 đường tròn đề bài có đúng 2 điểm chung là S và T.

You might also like